đánh giá thực trạng môi trường nước, không khí thành phố ninh bình và đề xuất giải pháp quản lý

103 1.1K 14
đánh giá thực trạng môi trường nước, không khí thành phố ninh bình và đề xuất giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ NGUYỆT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC, KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ NINH BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ NGUYỆT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC, KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ NINH BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học:TS Ngô Thế Ân HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đinh Thị Nguyệt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Môi trường trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Ngô Thế Ân giảng viên Bộ môn Sinh thái nông nghiệp Khoa Môi trường trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tập thể cán Trung tâm quan trắc môi trường, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Ninh Bình, Phòng Tài nguyên môi trường thành phố Ninh Bình, Công ty cổ phần Môi trường dịch vụ đô thị thành phố Ninh Bình, đoàn thể thành phố Ninh Bình, toàn thể người dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu địa phương Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè động viên khích lệ, chia sẻ khó khăn giúp đỡ nhiều mặt để tiến hành hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đinh Thị Nguyệt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng môi trường nước không khí giới 1.1.1 Ô nhiễm không khí giới .3 1.1.2 Hiện trạng môi trường nước giới 1.1.3 Hiện trạng quản lý môi trường giới .6 1.2 Hiện trạng môi trường nước không khí Việt Nam 1.2.1 Áp lực môi trường đôi thị Việt Nam .8 1.2.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 10 1.2.3 Hiện trạng môi trường không khí Việt Nam 12 1.2.4 Hiện trạng tổ chức quan môi trường Trung ương 13 1.3 Sức ép phát triển kinh tế xã hội môi trường tỉnh Ninh Bình 16 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế 16 1.3.2 Sức ép dân số vấn đề di cư 17 1.3.3 Phát triển công nghiệp, xây dựng 17 1.3.4 Phát triển giao thông vận tải 18 1.3.5 Phát triển nông nghiệp 19 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Ninh Bình 19 1.4.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Ninh Bình 19 1.4.2 Kinh tế xã hội thành phố Ninh Bình 23 Chương ĐỔI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Hiện trạng môi trường thành phố Ninh Bình 28 2.3.2 Hiện trạng hệ thống quản lý môi trường thành phố 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu thứ cấp 28 2.4.2 Phương pháp vấn người am hiểu 29 2.4.3 Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 29 2.4.4 Phương pháp khảo sát thực địa 30 2.4.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích 30 2.4.6 Phương pháp phân tích so sánh 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1Hiện trạng môi trường nước không khí thành phố Ninh Bình 35 3.1.1 Chất lượng môi trường nước 35 3.1.2 Chất lượng môi trường không khí thành phố Ninh Bình 52 3.2 Hiện trạng quản lý môi trường thành phố Ninh Bình 64 3.2.1 Hệ thống quản lý hành môi trường địa bàn tỉnh 64 3.2.2 Công cụ quản lý môi trường áp dụng địa bàn TP Ninh Bình 77 3.2.3 Đánh giá hệ thống quản lý 80 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho thành phố 81 3.3.1 Giải pháp sách, thể chế 81 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật công cụ phụ trợ 82 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp phân tích mẫu nước 32 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích không khí 32 Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm gần 21 Bảng 3.2 Lượng mưa trung bình tháng năm gần 22 Bảng 3.3 Chất lượng nước sông Đáy cầu Non Nước qua năm 36 Bảng 3.4 Chất lượng nước sông Vân cầu Lim qua năm 38 Bảng 3.5 Chất lượng nước hồ máy say qua năm 41 Bảng 3.6 Chất lượng nước Lâm sản qua năm 42 Bảng 3.7 Chất lượng nước hồ Kì Lân qua năm 43 Bảng 3.8 Kết quan trắc môi trường nước thải y tế thành phố Ninh Bình 47 Bảng 3.9 Kết phân tích môi trường nước ngầm tháng 4/2011 48 Bảng 3.10 Kết phân tích nước ngầm 2013 49 Bảng 3.11 Chất lượng nước ngầm thành phố Ninh Bình 2014 50 Bảng 3.12 Một số tiêu môi trường không khí nút giao Cầu Lim 55 Bảng 3.13 Chất lượng không khí ngã ba Vũng Trắm 57 Bảng 3.14 Chất lượng môi trường không khí đường Hoàng Diệu 58 Bảng 3.15 Chất lượng môi trường không khí ngã tư Hoa Đô 59 Bảng 3.16 Chất lượng không khí ngã ba cảng Ninh Phúc 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Thành phố Trùng Khánh tây nam Trung Quốc bị bao phủ sương mù dày đặc Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Cục Bảo vệ môi trường Mỹ Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức Bộ Môi trường Singapore Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức Bộ TNMT 14 Hình 1.5 Địa giới hành thành phố Ninh Bình 20 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước 31 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu không khí 33 Hình 3.1 Thành đoàn Ninh Bình quân dọn vệ sinh môi trường sông Vân 71 Hình 3.2 Phụ nữ phường Ninh Sơn tham gia quét dọn vệ sinh ngày thứ 73 Hình 3.3 Vớt rác thải Thu gom chai, lọ, vỏ thuốc bảo vệ thực vật khu vực hồ chứa nước tưới cho diện tích rau an toàn 75 Biểu đồ 3.1 Một số tiêu qua năm 37 Biểu đồ 3.2 TSS sông Vân cầu Lim qua năm 39 Biểu đồ 3.3 Diễn biến hàm lượng TSS nước hồ nội thị thành phố Ninh Bình năm 2014 44 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn lượng coliform nước ngầm qua năm 51 Biểu đồ 3.5 Chất lượng không khí Cầu Lim qua năm 55 Biểu đồ 3.6 Chất lượng số tiêu không khí ngã ba Vũng trắm 57 Biểu đồ 3.7 Một số tiêu không khí ngã ba cảng Ninh Phúc 60 Biểu đồ 3.8 Lượng bụi điểm năm 2014 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNV Bộ Nội vụ BTC Bộ tài BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CBEM Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng CP Chính phủ CT Chỉ thị CTr Chương trình GDP Tổng sản phẩm nội địa GTSX Giá trị sản xuất KIP Những người am hiểu cung cấp tin NĐ Nghị định NQ Nghị NXB Nhà xuất PTN Phòng thí nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QLMT Quản lý môi trường SWOT Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội Thách thức TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tư TTg Thủ tướng TTLT Thông tư liên tịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii TU Tỉnh ủy TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii biện pháp kinh tế để tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường Tình hình phân bổ, bố trí chi ngân sách Nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi tỉnh năm tỉnh dành 1% tổng chi ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường Nguồn chi nghiệp môi trường Sở Tài tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh giao trực tiếp cho UBND huyện, thị xã, thành phố sở, ban ngành Sở Tài nguyên Môi trường để thực - Kinh phí đầu tư cho nghiệp môi trường thành phố năm gần theo Phòng tài thành phố Ninh Bình: Năm 2011:21895 triệu đồng Năm 2012: 23450 triệu đồng Năm 2013: 24.576 triệu đồng Năm 2014: 26.984 triệu đồng - Kinh phí hoạt động cấp cho công ty cổ phần môi trường dịch vụ đô thị thành phố Ninh Bình năm gần sau: Năm 2011: 17.700 triệu đồng Năm 2012: 18.500 triệu đồng Năm 2013: 19.500 triệu đồng Năm 2014: 21.500 triệu đồng - Kinh phí đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh tăng dần qua năm Các sở tự giác đầu tư kinh phí xây dựng, lắp đặt vận hành hệ thống xử lý chất thải, thực chương trình tự giám sát chất lượng môi trường,…đem lại hiệu tích cực sản xuất bảo vệ môi trường, Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình, Công ty cổ phần phân lân Ninh Bình,… - Công ty môi trường đô thị thành phố Ninh Bình tiến hành thu phí vệ sinh 3.000 đồng/người/1 tháng, phí thu theo quý năm - Thiếu sót loại phí môi trường như: với hộ nông nghiệp, hộ chăn nuôi, gia đình có tiệc tùng, tang lễ, v.v… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 3.2.3 Đánh giá hệ thống quản lý Điểm mạnh Điểm yếu - Là thành phố trẻ giao thông đô thị - Nhận thức người dân giữ gìn đầu tư sửa chữa nên hệ thống giao bảo vệ môi trường chưa cao thông thuân lợi - Cán môi trường yếu - Môi trường nước không khí chưa bị ô lực, thiếu số lượng phòng tài nguyên nhiễm nghiêm trọng môi trường chưa có cán môi trường - Công ty cổ phần môi trường dịch vụ đô cấp xã, phường thị thành phố Ninh Bình hoạt động có hiệu - Người dân thu nhập thấp - Việc xử phạt lỏng lẻo hiệu thấp - Hoạt động phong trào đoàn thể dẫn đến chưa đủ sức để buộc đối tượng đẩy mạnh vi pham thực giải pháp bảo vệ môi trường thay đổi hành vi ô nhiễm môi trường - Phí rác thải thấp Cơ hội Thách thức - Được quan tâm, đầu tư cấp, - Tốc độ đô thị hóa diễn mạnh mẽ ngành (thành phố trở thành đô thị loại II) - Là thành phố trẻ, gần khu du lịch - Thiếu vốn, ngân sách hỗ trợ cho hoạt thành phố đứng trước nhiều hội đầu tư động bảo vệ môi trường - Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện - Nhận thức xã hội phát triển bền vững thấp: sở sản xuất chủ trọng cho việc phát triển kinh tế chưa chủ trọng cho việc bảo vệ môi trường - Nâng cao chất lượng công tác truyền thông bảo vệ môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho thành phố 3.3.1 Giải pháp sách, thể chế a) Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường - Tăng cường biên chế cán quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cho phòng Tài nguyên môi trường đặc biệt cán môi trường cấp xã, phường; Đào tạo nâng cao trình độ chuên môn cho cán quản lý môi trường; Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị thực công tác quản lý môi trường - Thực dự án, nhiệm vụ hợp tác quốc tế BVMT địa phương Quản lý môi trường cần phối hợp chặt chẽ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Vì vậy, cần đạo chặt chẽ UBND thành phố b) Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực BVMT - Rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, đề xuất hướng sửa đổi hoàn thiện; - Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường ngành, lĩnh vực địa bàn thành phố: Quy chế bảo vệ môi trường khu công cộng, khu dân cư; BVMT Khu/cụm công nghiệp tập trung; BVMT hoạt động giao thông vận tải; BVMT hoạt động xây dựng; BVMT lĩnh vực thương mại - công nghiệp; BVMT hoạt động khám, chữa bệnh,… - Xây dựng trạm quan trắc môi trường không khí khu vực thành phố Ninh Bình để theo dõi, cập nhật thường xuyên diễn biễn chất lượng môi trường khu vực đô thị trung tâm tỉnh Ninh Bình; - Điều tra khảo sát, khoanh vùng khu vực bị ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng, xây dựng chương trình, kế hoạch khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường; - Xây dựng trình ban hành công cụ quản lý dự báo nguy rủi ro từ ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ cộng đồng; - Kiểm tra, tra bảo vệ môi trường, đặc biệt tập trung sở gây ô nhiễm nghiêm trọng; - Xây dựng, ban hành sách xã hội hóa bảo vệ môi trường Khuyến khích cộng đồng xây dựng hương ước, luật lệ địa phương bảo vệ môi trường; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 Tạo thuận lợi có sách ưu đãi thành phần kinh tế tỉnh tham gia quản lý bảo vệ môi trường; - Có sách ưu đãi sở áp dụng công nghệ sở sản xuất không gây ô nhiễm; c) Giải pháp mặt tài đầu tư cho BVMT Đa dạng hóa nguồn đầu tư vốn bảo vệ môi trường theo tinh thần Nghị 41-NQ/TW, ngày 15 tháng 11 Bộ Chính trị: - Đảm bảo nguồn kinh phí nghiệp môi trường đạt mức không 1% tổng chi ngân sách tỉnh; Tăng cường ngân sách cho nhiệm vụ quản lý Nhà nước BVMT - Nguồn tài trợ Quốc tế, nguồn vốn từ ODA - Nguồn đóng góp từ doanh nghiệp, sở sản xuất từ cộng đồng đóng góp - Nguồn thu từ công cụ kinh tế như: phí bảo vệ môi trường nước nước thải, thuế môi trường - Nguồn vốn lồng ghép với chương trình môi trường, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội thành phố, tỉnh - Nguồn từ quỹ bảo vệ môi trường: nguồn từ đóng góp nhân dân, doanh nghiệp, từ nguồn tài trợ nước, tổ chức phi phủ 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật công cụ phụ trợ a) Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường - Giới thiệu, quảng bá rộng rãi Quy hoạch môi trường phê duyệt; Công khai quy hoạch bảo vệ môi trường ngành kế hoạch thực quy hoạch ngành - Cùng Sở tài nguyên môi trường thẩm định giải pháp BVMT, báo cáo ĐTM chương trình, dự án đầu tư đồng thời với trình xem xét chấp thuận đầu tư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 - Ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải; khuyến khích Cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường quốc tế ISO 14001 b) Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường - Xây dựng phát triển lực lượng tình nguyện viên bảo vệ môi trường Đặc biệt vai trò phụ nữ niên toàn thành phố lĩnh vực BVMT xanh, sạch, đẹp - Tăng cường giám sát cộng đồng, đoàn thể nhân dân, quan thông tin đại chúng bảo vệ môi trường doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân - Phát triển dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trường với tham gia thành phần kinh tế Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, chứng nhận bảo vệ môi trường; Nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán công nhân viên Công ty cổ phần môi trường dịch vụ đô thị TP Ninh Bình, đặc biệt mở lớp bồi dưỡng tập huấn cho công nhân công ty (những người trực tiếp thu gom, vân chuyển rác thải, ) - Phát huy vai trò công ty cổ phần môi trường dịch vụ đô thị thành phố Ninh Bình c) Các giải pháp quy hoạch phát triển - Lồng ghép triển khai đồng công tác bảo vệ môi trường gắn với thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cùng với Sở tài nguyên môi trường triển khai đánh giá tác động môi trường cho dự án quy hoạch đô thị, tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng Đẩy mạnh công tác quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - Nghiên cứu ban hành chế sách khuyến khích thành phần kinh tế, huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư, quản lý, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 vận hành cung cấp dịch vụ công cộng đô thị, xoá bỏ bao cấp, tính độc quyền, manh mún, khép kín theo địa giới hành d) Công tác tuyên truyền: - Tăng cường tuyên truyền, phố biến, hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường 2005; Đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia BVMT Tuần lễ Quốc gia nước vệ sinh môi trường, ngày môi trường giới, ngày làm cho giới Bằng hình thức họp cộng đồng, triển lãm, câu lạc môi trường, tổ chức thi môi trường, sử dụng phương tiện truyền thông hỗ trợ, Xây dựng, đẩy mạnh mô hình cộng đồng bảo vệ môi trường tất địa bàn phường xã, tổ dân phố: + Phụ nữ tham gia vào mô hình cải thiện chất lượng sinh hoạt đảm bảo vệ sinh môi trường + Mô hình niên tình nguyện bảo vệ môi trường vận động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường + Các hộ nông dân tham gia giữ gìn vệ sinh đồng ruộng - Đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết thực Nghị số 41- NQ/TW ngày 15/11/2005 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, đại hóa đất nước; Chỉ thị số 26- CT/TU ngày 06/5/2005 Tỉnh ủy, Chương trình hành động số 02/CTr-UBND ngày 10/5/2005 việc triển khai thực Nghị số 41 NQ/TW cấp nghành - Tiếp tục đôn đốc đơn vị sản xuất, kinh doanh địa bàn thành phố thuộc đối tượng nộp phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp tiến hành kê khai nộp phí bảo vệ môi trường theo quy định - Tập huấn nghiệp vụ quản lý môi trường, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường cho cán phòng tài nguyên môi trường cấp ngành có liên quan địa bàn thành phố, xã, phường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện trạng môi trường nước không khí thành phố Ninh Bình thể sau: - Chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ thành phố Ninh Bình nhìn chung bị ô nhiễm số thông số hữu BOD5, COD, TSS, Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 08/2008 có dấu hiệu số tiêu khác Fe, PO43-, NH4+ Hầu hết thông số khác nằm tiêu chuẩn cho phép Có kết năm gần thành phố có sách quan tâm quy hoạch, xây kè, nạo vét lòng sông, lòng hồ - Chất lượng nước ngầm giếng dùng cấp nước sinh hoạt có dấu hiệu bị ô nhiễm tiêu Coliform (vượt QCVN 09:2008/BTNMT từ 1,67 - lần) mùa mưa - Môi trường không khí thành phố Ninh Bình tương đối lành SO2, CO, NO2 thấp nhiều so với TCCP Tuy nhiên bị ô nhiễm bụi lơ lửng (0,35 - 0,73 mg/m3 vượt QCVN 05:2009 từ 0,12 - 0,24 lần) tiếng ồn nút giao thông quan trọng Hiện trạng công tác quản lý môi trường có đặc điểm đây: - Đã có tham gia phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Ninh Bình, Phòng Tài nguyên môi trường phòng ban, đoàn thể hưởng ứng nhiệt tình nhân dân toàn thành phố - Các thành phần máy quản lý môi trường thành phố phát huy vai trò nhiệm vụ việc thực quy định pháp luật, quy định thành phố hương ước địa phương - Công cụ sách quy định công cụ kinh tế áp dụng địa bàn thành phố - Công tác quản lý bảo vệ môi trường thành phố Ninh Bình có điểm mạnh chất lượng môi trường chưa bị ô nhiễm nặng nề, nhiên có nhiều hạn chế nhân lực pháp lý Môi trường thành phố Ninh Bình đứng trước thác thức tốc độ đô thị hóa nhanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 Kiến nghị - Môi trường yếu tố hàng đầu giúp thành phố Ninh Bình phát triển cách bền vững, cần quan tâm mạnh mẽ ngành, cấp Cơ chế phối hợp cần tiến hành đồng bộ, hiệu quả, đảm bảo mục tiêu ngăn ngừa, khắc phục cải thiện ô nhiễm - Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Tài nguyên Môi trường, ngành tăng cường đầu tư, ưu tiên nguồn vốn ODA, ngân sách tỉnh, vốn tự có từ nhân dân nhằm hổ trợ cho thực hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trường địa bàn thành phố - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục với nhiều hình thức biện pháp phù hợp để nâng cao nhận thức sở sản xuất, kinh doanh bảo vệ môi trường Nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo trì thiết bị máy móc, vệ sinh môi trường khu vực sản xuất Có chế độ thưởng phạt công minh hình thức kinh tế, quy rõ trách nhiệm cá nhân cụ thể cho đơn vị sản xuất nhằm tăng cường hiệu công tác bảo vệ môi trường - Tăng cường hoạt động phối hợp kiểm tra, tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường nước, không khí - Tăng cường cán có trình độ chuyên môn cho Phòng Tài nghuyên Môi trường thành phố xã phường Năng cao lực quản lý, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực quản lý môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barrow C.J (2006) Environmental management for Sustainable development, New York, NY : Routledge Bộ Tài nguyên Môi trường (2013) Báo cáo môi trường quốc gia 2013 - Môi trường không khí, Truy cập ngày 13/01/2015 [www.vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia] Công Lý (2014) Ô nhiễm không khí: sát nhân thầm lặng Báo Hội bảo vệ Thiên nhiên môi trường Việt Nam Truy cập ngày 20/3/2015 [http://www.vacne.org.vn/o-nhiem-khong-khi-sat-nhan-thamlang/212316.html] Công ty cổ phần môi trường dịch vụ đô thị thành phố Ninh Bình (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tài chính, tỉnh Ninh Bình DeVere Burton Clifton Park L (2008) Environmental science: fundamentals and applications, NY : Delmar Learning Đức Nguyễn (2014) Kết phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 tạo đà cho tăng trưởng cao , Truy cập ngày 12/01/2015 từ http://www.tapchicongsan.org.vn Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn(2012)Bài giảng quản lý môi trường, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý (2009) Bảo vệ môi trường không khí, NXB Xây dựng, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (2004) Việt Nam môi trường sống, NXB Chính trị quốc gia 10 Hội LHPN thành phố Ninh Bình (2014), Báo cáo công tác năm 2014, tỉnh Ninh Bình 11 Hội nông dân thành phố Ninh Bình (2015), Báo cáo công tác năm 2014, tỉnh Ninh Bình 12 Lê Thúy, 2015, Hơn 3850 lượt hội viên phụ nữ phường Ninh Sơn tham gia dọn vệ sinh ngày thứ sạch, tin thành phố, trang thông tin điện tử thành phố Ninh Bình, truy cập ngày 01/7/2015 từ www.ninhbinhcity.ninhbinh.gov.vn 13 Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến Nguyễn Song Tùng (2009) Môi trường phát triển bền vững, Giáo dục Việt Nam 14 Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cự, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Lưu Đức Hải, Thân Đức Hiện, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Đình Hòe, Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh (2011) Khoa học môi trường NXB Giáo Dục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 15 Luật Bảo vệ môi trường, (2005) Luật quy định bảo vệ môi trường, Quốc hội 16 Lương Thị Thu (2014) Đánh giá trạng môi trường không khí đường phố quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đề xuất số giải pháp giảm thiểu: Luận văn thạc sĩ , Học viện nông nghiệp Việt Nam, 54tr 17 Lưu Đức Hải, Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Vũ Quyết Thắng (2009) Cẩm nang quản lý môi trường , NXB Giáo dục, 18 Mai Văn Trịnh; Mai Thị Lan Anh (2011) Giáo trình mô hình hoá quản lý nghiên cứu môi trường : Dùng cho sinh viên năm thứ ba chuyên ngành môi trường, NXBĐại học Quốc gia Hà Nội, 19 Nguyễn Hữu Phú (2013) Công nghệ xử lý nước tự nhiên Việt Nam , NXB Khoa học kỹ thuật, 20 Nguyễn Phong, Vũ Đức Khánh, Võ Thanh Sơn (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp tính khối lượng khí thải gây ô nhiễm hàng năm vào môi trường không khí, Tổng cục thống kê vụ xã hội môi trường 21 Nguyễn Thanh Lâm (2012) Bài giảng phương pháp nghiên cứu môi trường, NXB Đại học Nông nghiệp 22 Nguyễn Thị Bích (2013) Nghiên cứu trạng môi trường nước mặt thành phố Đà lạt đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường: Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 91tr 23 Nguyễn Văn Hồng, Lê Ngọc Công (2012) Môi trường, dân số phát triển bền vững, Khoa học kỹ thuật 24 Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan (2011) Giáo trình môi trường người, Giáo dục Việt Nam 25 Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình (2012) Niên giám thống kê, tỉnh Ninh Bình 26 PGS, TS Ngô Doãn Vịnh; TS Ngô Thúy Quỳnh, Suy ngẫm chiến lược đô thị hóa Việt Nam, http://svec.org.vn/, 16/03/2015 27 Phạm Ngọc Đăng (2000) Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây Dựng 28 Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2009) Giáo trình sở môi trường nước, NXB Giáo Dục 29 Phòng tài thành phố Ninh Bình (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tài năm, tỉnh Ninh Bình 30 Quí Lâm, Kim Phượng (2014) Hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường áp dụng hành nhất, NXB Lao động xã hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 31 Qúi Long, Kim Thư (2011) Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường, NXB Lao động 32 Qúi Long, Kim Thư (2012) Cẩm nang pháp luật bảo vệ bảo vệ môi trường: Hướng dẫn chi tiết việc lập, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra thực chiến lược đề án bảo vệ môi trường xác định thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, NXB Lao động xã hội, 33 Roberts Jane (2004) Environmental policy, London; New York: Routledge 34 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Ninh Bình (2011, 2012, 2013, 2014) Báo cáo quan trắc môi trường năm 2011, năm 2012, năm 2013, năm 2014, tỉnh Ninh Bình 35 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Ninh Bình, (2011).Báo cáo trạng môi trường năm 2010, tỉnh Ninh Bình 36 Thành đoàn thành phố Ninh Bình, 2014, Báo cáo công tác năm, tỉnh Ninh Bình 37 Thành ủy Ninh Bình (2015) Báo cáo đại hội Đảng thành phố Ninh Bình lần thứ XIX, tỉnh Ninh Bình 38 Tổng cục thống kê (2015) Tình hình kinh tế xã hội năm 2014, Truy cập ngày 01/4/2015 từ http://www.gso.gov.vn 39 Trần Đình Trình (2013) Giải pháp nâng cao lực quản lý môi trường công chức ngành tài nguyên môi trường quận Hà Đông Hà Nội : Luận văn thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, 112tr 40 Trần Huyền (2015) Người cao tuổi Thành phố Ninh Bình tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh đô thị16/3/2015, báo Ninh Bình online, Truy cập ngày 01/7/2015 từ www.baoninhbinh.gov.vn 41 Trần Văn An (2014) Đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông Đuống đoạn chảy qua huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh: Luận văn thạc sĩ, Học viện nông nghiệp Việt Nam, 74tr 42 Vũ Dũng (2011) Đạo đức môi trường nước ta: Lý luận thực tiễn, Từ điển Bách khoa 43 Vũ Thị Thơm (2014) Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt không khí khu công nghiệp Như Quỳnh Văn Lâm Hưng yên: Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 106tr Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 PHỤ LỤC CÂU HỎI THAM VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG Họ tên: Giới tính: Nơi công tác: Chức vụ: Anh/chị đánh giá công tác quản lý môi trường địa bàn thành phố nao? Công tác quản lý môi trường thành phố Ninh Bình có bất cập gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguyên nhân bất cập đó: ………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giải pháp anh/chị đưa gì? Anh/ chị thấy chất lượng môi trường nước không khí nào? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 CÂU HỎI THAM VẤN CÁN BỘ CHUYÊN MÔN Họ tên: Giới tính: Nơi công tác: Chức vụ: Anh/ chị thấy chất lượng môi trường nước không khí nào? Tại lại bị ô nhiễm? …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo anh/chị nguồn ô nhiễm môi trường nước : Nguồn ô nhiễm không khí do: ………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giải pháp mà anh chị đưa để hạn chế ô nhiễm môi trường nước gì? Giải pháp mà anh chị đưa để hạn chế ô nhiễm môi trường không khí gì? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 BẢNG HỎI NGƯỜI DÂN CHỊU TÁC ĐỘNG BỞI MÔI TRƯỜNG Họ tên: Giới tính: Gia đình ông/bà sử dụng nhà vệ sinh loại ? Nước thải đổ đâu? Hộ gia đình ông/bà dùng nguồn nước sinh hoạt ? Ông/bà xử lí nước để uống ? Nước thải nhà ông bà xử lý ? ……………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo ông/bà cách thoát nước có gây ô nhiễm không ? …………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu Có, ô nhiễm ? ………………………………….…………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môi trường xung quanh nhà ông/bà thuộc loại ? - Gần nhà máy lớn - Gần đường tàu - Gần sở sản xuất, xí nghiệp - Gần công viên - Gần trục đường lớn - Gần hồ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 - Gần công trường xây dựng - Gần sông Ông/bà thấy chất lượng không khí khu vực sống ? Nếu không khí bị ô nhiễm xin cho biết nguyên nhân tình trạng ô nhiễm không khí ? ……………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………… Ông/bà có cho nơi sống ồn không ? ………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguyên nhân gây tiếng ồn ? ……………………… ………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông/bà có đề nghị để cải thiện môi trường khu vực sinh sống ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 [...]... hành thực hiện đề tài này Mục đích nghiên cứu Đề tài được tiến hành với các mục đích chính như sau: - Đánh giá được thực trạng môi trường nước, không khí và công tác quản lý môi trường trên địa bàn thành phố Ninh Bình; - Đề xuất được cácgiải pháp quản lý môi trường phù hợp cho thành phố Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 Yêu cầu của đề tài - Hiện trạng môi trường. .. môi trường nước, không khí ngày càng phức tạp, nguy cơ xảy ra suy thoái môi trường, sự cố môi trường ngày càng gia tăng, trong khi đó, bộ máy quản lý môi trường chưa được kiện toàn, cán bộ trình độ chuyên môn còn hạn chế, đặc biệt là ở khu vực thành phố Do đó, việc: Đánh giá thực trạng môi trường nước và không khí thành phố Ninh Bình và đề xuất giải pháp quản lý là hết sức cần thiết và mang tính thời... kinh tế xã hội của thành phố Ninh Bình 1.4.1 Điều kiện tự nhiên của thành phố Ninh Bình Lãnh thổ: Thành phố Ninh Bình nằm cách Hà Nội 93 km theo quốc lộ 1A; phía bắc và phía tây giáp huyện Hoa Lư, phía nam và đông nam giáp huyện Yên Khánh, phía đông bắc giáp huyện Ý Yên (Nam Định) Khoảng cách từ trung tâm thành phố tới 7 huyện lỵ khác của tỉnh Ninh Bình đều dưới 30 km Thành phố Ninh Bình có diện tích... Môi trường nhằm tăng cường hơn nữa hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường Việc thành lập bộ Tài nguyên và Môi trường đã hình thành 3 đơn vị có chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực môi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13 trường là: Cục Bảo vệ môi trường; Vụ Môi trường; Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường Ngày 04/03/2008 Chính phủ ra Nghị... 4.836,49 ha và 130.517 nhân khẩu gồm 14 đơn vị hành chính trực thuộc (11 phường: Vân Giang, Thanh Bình, Phúc Thành, Đông Thành, Tân Thành, Nam Bình, Bích Đào, Nam Thành, Ninh Phong, Ninh Khánh, Ninh Sơn và 3 xã: Ninh Nhất, Ninh Tiến, Ninh Phúc (Hình 3.1) Địa hình: Địa hình Thành phố Ninh Bình tương đối bằng phẳng, là vùng đồng bằng có núi và sông chảy qua, tô điểm và làm duyên dáng cho thành phố Đồng... chức của cơ quan môi trường ở Trung ương Năm 1992, bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường được thành lập Cục Môi trường là cơ quan đầu tiên chuyên trách về môi trường có chức năng giúp bộ trưởng bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường thống nhất quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường trong cả nước Tháng 8 năm 2002 Quốc hội khoá XI đã thông qua Nghị quyết về việc thành lập bộ Tài nguyên và Môi trường nhằm tăng... 25/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ Tài nguyên và Môi trường, theo đó Tổng cục Môi trường được Chính phủ quyết định thành lập với tư cách là một cơ quan trực thuộc bộ Tài nguyên và Môi trường có chức năng giúp bộ trưởng bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về lĩnh vực Môi trường Sơ đồ quản lý nhà nước về môi trường của Bộ TNMT được minh họa như ở Hình 1.4... tâm khí tượng thủy văn Ninh Bình, 2015) Hệ thống sông ngòi: Thành phố Ninh Bình nằm ở hữu ngạn sông Đáy, chính giữa 2 cây cầu nối với Nam Định là ngã ba sông Vân đổ vào sông Đáy Sông Đáy chảy bên hông có vai trò quan trọng trong việc thoát nước thành phố và tạo mỹ quan đô thị với 2 cầu Non Nước bê tông và cầu Ninh Bình bằng thép nối vào trung tâm thành phố Trên sông có cảng Ninh Phúc và cảng Ninh Bình. .. vậy thành phố vẫn là nơi có khí hậu tương đối ôn hoà hơn so với các địa phương khác trong tỉnh Tuy nhiên, những năm gần đây khí hậu thời tiết tỉnh Ninh Bình nói chung và thành phố Ninh Bình nói riêng đã và đang chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi biến đổi khí hậu gây ra Dưới đây là các bảng thể hiện nhiệt độ (0C), lượng mưa (mm) trung bình tháng các năm gần đây tại trạm khí tượng thủy văn thành phố Ninh Bình. .. Nông nghiệp Page 19 Nguồn: "www.ninhbinhcity.ninhbinh.gov.vn, 2014" Hình 1.5 Địa giới hành chính thành phố Ninh Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 Khí hậu: TỉnhNinh Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa thể hiện kiểu khí hậu ven biển, khí hậu núi rừng và nửa núi rừng Thời tiết thành phố Ninh Bình không có biến động đặc biệt của khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa

Ngày đăng: 28/05/2016, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1. Hiện trạng môi trường nước và không khí trên thế giới

      • 1.2. Hiện trạng môi trường nước và không khí ở Việt Nam

      • 1.3. Sức ép phát triển kinh tế xã hội đối với môi trường tỉnh Ninh Bình

      • 1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Ninh Bình

      • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 2.3. Nội dung nghiên cứu

        • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

        • Chương 3. Kết quả và thảo luận

          • 3.1Hiện trạng môi trường nước và không khí thành phố Ninh Bình

          • 3.2 Hiện trạng quản lý môi trường tại thành phố Ninh Bình

          • 3.3 Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường cho thành phố.

          • Kết luận và kiến nghị

            • Kết luận

            • Kiến nghị

            • Tài liệu tham khảo

            • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan