Bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường nước do nước thải chuyên đề 3 quản lý, giám sát và quan trắc tài nguyên môi trường nước, nước thải

73 1K 2
Bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường nước do nước thải  chuyên đề 3   quản lý, giám sát và quan trắc tài nguyên   môi trường nước, nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KỸ THUẬT NƯỚC VÀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG) TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ KiỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC DO NƯỚC THẢI Quản lý, giám sát quan trắc tài nguyên-môi trường nước, nước thải NỘI DUNG 3.1 Khung kiểm soát ô nhiễm môi trường nước 3.2 Cơ sở pháp lý quản lý, giám sát quan trắc môi trường nước 3.3 Đảm báo chất lượng kiểm soát chất lượng (QA/AC) quan trắc, phân tích mơi trường 3.4 Hệ thống quan trắc, giám sát môi trường Việt Nam, tập trung vào môi trường nước, nước thải 3.5 Một số mơ hình nghiên cứu, đánh giá, dự báo chất lượng nước 3.6 Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường nước Việt Nam đến 2020 3.1.KHUNG KiỂM SOÁT Ơ NHIỄM MTN • 3.1.1.Kiểm sốt Ơ nhiễm Mơi trường Định nghĩa Thuật ngữ • Quản lý mơi trường (QLMT) Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, vấn đề môi trường có liên quan đến người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài ngun Ơ nhiễm mơi trường (ONMT) Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi trực tiếp gián tiếp tính chất vật lý, hoá học, sinh học thành phần môi trường làm cho tiêu chuẩn chất lượng thành phần mơi trường bị vi phạm dẫn đến Kiểm sốt Ơ nhiễm Mơi trường Định nghĩa Thuật ngữ Monitoring môi trường - Quan trắc môi trường Quan trắc mơi trường q trình lặp lặp lại hoạt động quan sát đo lường số thị tình trạng lý, hố sinh môi trường theo thời gian không gian theo qui định (Cục Mơi trường, 1999) Kiểm sốt nhiễm mơi trường (KSONMT) Kiểm sốt nhiễm mơi trường (KSONMT) tổng hợp hoạt động, hành động, biện pháp cơng cụ nhằm phịng ngừa, khống chế khơng cho nhiễm xảy ra, có nhiễm xảy chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ (Cục Mơi trường, 2000) Nói cách khác monitoring mơi trường định nghĩa trình tiến hành quan trắc, phân tích thu thập thơng tin tính chất vật lý, hoá học sinh học thành phần môi trường, theo kế hoạch lập sẵn thời gian, không gian, phương pháp quy trình đo lường nhằm mục đích thu thơng tin bản, có độ tin cậy, xác cao so sánh, đánh giá trạng diễn biến chất lượng mơi trường tồn xí nghiệp hay khu vực Kiểm sốt Ơ nhiễm Môi trường Định nghĩa Thuật ngữ Hiện trạng môi trường Hiện trạng môi trường khu vực quốc gia tình trạng mơi trường chủ yếu hai phương diện: tình trạng vật lý - sinh học tình trạng kinh tế - xã hội (NEA/UNEP/NORAD - Dự án SEAMCAP, 6/1999) Đánh giá môi trường Là công cụ quản lý khảo sát môi trường bao gồm việc đánh giá cách hệ thống, ghi lại văn bản, định kỳ khách quan tổ chức, quản lý thiết bị môi trường hoạt động có phù hợp với mục đích trợ giúp bảo vệ môi trường cách: tạo thuận lợi cho việc quản lý kiểm sốt hoạt động mơi trường, đánh giá phù hợp với sách cơng ty, bao gồm việc đáp ứng yêu cầu pháp luật Đánh giá trạng môi trường bao gồm: Hiện trạng chất lượng thành phần mơi trường (khơng khí, nước, đất, hệ sinh thái, dân cư, sức khoẻ cộng đồng ) Hiện trạng tài nguyên (trữ lượng, chất lượng, tình trạng khai thác sử dụng) Các nguyên nhân gây suy thối nhiễm mơi trường, tình trạng quản lý, khả giảm thiểu chúng Các xu hướng biến động môi trường tương lai gần 3.1.2.Khung pháp lý • Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 30 tháng năm 1989 • Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ã Lut Ti nguyên nước Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua 20 thang năm 1998 có hiệu lực từ tháng năm 1999 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 30 tháng năm 1989 Điều • Vệ sinh nước nguồn nước dùng sinh hoạt nhân dân • 1- Các quan, xí nghiệp cấp nước phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng sinh hoạt nhân dân • 2- Nghiêm cấm tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân công dân làm ô nhiễm nguồn nước dùng sinh hoạt nhân dân LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐ 52/2005/QH11 Một số nguyên tắc Luật : • Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn dân, trách nhiệm người; • Phịng ngừa nhiễm chính; • Người gây nhiễm, người phải trả giá; • Tính hệ thống hoạt động bảo vệ môi trường Những nội dung ban Luật Tài nguyên nước • Sở hữu tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý; • Tài nguyên nước bao gồm toàn diện số lượng, chất lượng, nước mặt, nước đất; • Sử dụng tổng hợp, quản lý thống tài nguyên nước song song với phòng chống tác hại nước gây nên; • Bảo đảm tính thống lưu vực sông Quản lý quy hoạch tổng thể tài nguyên nước theo lưu vực sông; 2.2.5 Phân tích ortho-phốtphát • Việc xác định đo ảnh phổ orthophốtphát thường tiến hành 2-3 lần tuần theo cách lấy mẫu liên tục 24 h cửa xả Ta tiến hành thường xuyên phân tích lặp • Trong trường hợp có vấn đề với hoạt động khử nitơ, tra cần thí nghiệm nhiều hơn, cần ta phải làm hàng ngày • Nếu tiến hành phân tích amơniắc nitrát đầu vào ta cần lưu ý tổng amôniắc nitrát khơng lượng nitơ tồn phần nitơ có hợp chất hữu chưa tính đến Ta coi lượng nitơ hữu đầu xả khơng đáng kể 2.2.6 Các phân tích hoá học quan chuyên ngành thực • Nếu có yêu cầu cụ thể sổ tay Vận hành Bảo dưỡng WMA theo chương trình theo dõi hoạt động, mẫu lấy theo quy trình liên tục 24 h cửa đầu vào cửa xả nhà máy gửi tới phịng thí nghiệm chuyên ngành để phân tích Sau phân tích thực cá mẫu lấy đầu vào cửa xả nhà máy : BOD5, COD, lơ lửng, nitơ toàn phần, phốt tồn phần, ortho-phốtphát tồn phần • Kết phân tích sử dụng vừa làm tài liệu phụ trợ vừa để kiểm tra kết thực phân tích nhà máy 2.2.7 Các thực tiễn phịng thí nghiệm • • • • • • • • • • • Tránh chạm hít phải hố chất Rửa tay thường xun xà phịng lau khơ giấy vệ sinh Khơng sờ vào mặt, đặc biệt mũi miệng Sử dụng kem giữ ẩm để bảo vệ lớp mỡ da Không tổ chức ăn uống hút thuốc phịng thí nghiệm Khơng dùng miệng để hút chất lỏng dùng ống hút Tránh trực tiếp chạm vào bùn nước thải Tránh làm nước bắn, rót làm tràn nước Không để thức ăn gần mẫu chất phản ứng Để ống hút đồ thủy tinh sử dụng khay riêng Hoá chất độc hại để hộp chứa riêng 3.5.Một số mơ hình nghiên cứu, đánh giá, dự báo chất lượng nước • • • • • • • • • 3.5.1 Các loại mô hình quản lý chất lượng nước Quá trình thiết lập mơ hình a Nghiên cứu đặc tính đối tượng: - Nghiên cứu đặc tính đối tượng, yếu tố tác động đến chất lượng nước nhằm xác định đặc tính trội, lựa chọn thơng số đặc trưng cần thiết lập mơ hình b Xây dựng mơ hình: - Lựa chọn phương trình cho thơng số cần xây dựng - Triển khai chi tiết biến, hàm số theo mục đính nghiên cứu; xác định cách rõ ràng biến số cần tìm, biến số liên quan, số giá trị giới hạn chúng - Xác định giá trị thông số đầu vào: Công việc cần thiết phải thu thập nhiều nguồn tài liệu khác nhằm xác định giá trị đặc trưng, phù hợp với qui luật xu hướng tương lai - Ước lượng giá trị hệ số: Đây cơng việc khó, phức tạp địi hỏi kỹ năng, kinh nghiệm người làm mơ hình Để ước lượng cần thiết phải đánh giá mức độ tương tác trình hệ sinh thái, mức độ ảnh hưởng tác nhân bên tận dụng kinh nghiệm, kết nghiên cứu trước • c Hiệu chỉnh mơ hình • - Số liệu nhằm hiệu chỉnh mơ hình phải có độ xác cao, phản ánh chất lượng nước thông qua hai yếu tố không gian thời gian • - Việc hiệu chỉnh cần thực qua hai giai đoạn: • + Hiệu chỉnh thơ: Xác định độ nhạy hệ số • + Hiệu chỉnh tinh: Tập trung vào hệ số có độ nhạy cao, sau hiệu chỉnh hệ số có độ nhạy thấp Xác lập tập giá trị mơ hình nằm giới hạn cho phép giá trị thực tế, mơ hình coi thiết lập xong • d Phát triển mơ hình: • Việc phát triển mơ hình tuỳ thuộc vào mục đích cụ thể Ví dụ: Dự báo chất lượng nước giai đoạn; Xác định mức độ kiểm sốt chất nhiễm giai đoạn việc cắt giảm chất bẩn đầu vào theo bước cắt khác nhau; Tính tốn tối ưu cho hệ thống Cơ sở thiết lập mô hình a.Cơ sở thiết lập mơ hình kiểm sốt chất lượng nước sơng phương trình cân nước dV/dt = Qi -Qa + Qt +Qs + N -F + Qo + Qd + Qd Trong đó: Qi: lưu lượng nước vào mặt cắt 1; Qa: Lưu lượng khỏi mặt cắt 2; Qt Qs lưu lượng nhánh bên cạnh nước thải đổ vào; N lượng nước mưa trực tiếp rơi vào sông; F: Lượng nước bay hơi; Qo: lưu lượng nước bề mặt đổ vào; Qd: lưu lượng dòng trung gian; Qg: lưu lượng nước ngầm bổ cập Phương trình cân vật chất: • dV/dt = Qi -Qa + Qt +Qs + N -F + Qo + Qd + Qd • Trong đó: • Qi: lưu lượng nước vào mặt cắt 1; Qa: Lưu lượng khỏi mặt cắt 2; Qt Qs lưu lượng nhánh bên cạnh nước thải đổ vào; N lượng nước mưa trực tiếp rơi vào sông; F: Lượng nước bay hơi; Qo: lưu lượng nước bề mặt đổ vào; Qd: lưu lượng dòng trung gian; Qg: lưu lượng nước ngầm bổ cập • - Phương trình cân vật chất: • Trong đó: C: Nồng độ thành phần chất bẩn; t: Thời gian; X khoảng cách từ điểm xả tới điểm tính tốn; U: Vận tốc dịng chảy sơng; Sk: nồng độ chất bẩn nguồn khác vũng nối với sơng Trong đó: C: Nồng độ thành phần chất bẩn; t: Thời gian; X khoảng cách từ điểm xả tới điểm tính tốn; U: Vận tốc dịng chảy sông; Sk: nồng độ chất bẩn nguồn khác vũng nối với sơng • Mơ hình trạng thái ổn định, chiều (static models) • Mơ hình mơ tác động kép • Mơ hình theo thống số thời gian • Mơ hình sinh thái chất lượng nước sơng b Cơ sở thiết lập mơ hình kiểm sốt chất lượng nước hồ • Mơ hình chiều, đa chiều • Mơ hình sinh thái 3.6 Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường nước Việt Nam đến 2020 Quyết định số: 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020” I Quan điểm: • Quy hoạch phải có tính kế thừa, tận dụng phát huy tối đa sở vật chất kỹ thuật đội ngũ quan trắc viên có • Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia quy hoạch phải bảo đảm tính đồng bộ, tiên tiến, đại, phạm vi toàn lãnh thổ cú đội ngũ cán đủ lực để vận hành • Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia hệ thống mở, liên tục bổ sung, nâng cấp hoàn thiện, kết nối chia sẻ thông tin bảo đảm thông suốt từ trung ương đến địa phương với quản lý thống Bộ Tài ngun Mơi trường • Từng bước đại hóa cơng nghệ, máy móc thiết bị quan trắc sở áp dụng rộng rãi công nghệ nghiên cứu tạo nước tiếp thu, làm chủ công nghệ tiên tiến nước ngồi • Hoạt động quan trắc tài nguyên môi trường để thu thập cung cấp thông tin, số liệu điều tra phục vụ bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội đất nước bảo đảm chủ yếu nguồn vốn ngân sách nhà nước, 3.6 Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường nước Việt Nam đến 2020 • • • • • • • • • II Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: Xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia bảo đảm thống phạm vi nước, đồng bộ, tiên tiến bước đại, đáp ứng nhu cầu thu thập cung cấp thông tin, số liệu điều tra mơi trường, tài ngun nước, khí tượng thủy văn, phục vụ cú hiệu cho cụng tỏc xử lý, khắc phục ụ nhiễm mụi trường, dự báo, cảnh bỏo, phũng, trỏnh, giảm nhẹ thiệt hại thiờn tai gõy ra, phỏt triển mạnh bền vững kinh tế - xó hội đất nước Mục tiêu cụ thể cho giai đoạn: a) Giai đoạn 2007 - 2010: - Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức, máy quản lý điều hành; đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia; - Bổ sung, sửa đổi quy định, quy trình, quy phạm, tiờu quan trắc cỏch đồng bộ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quan trắc lĩnh vực tài nguyên môi trường cụ thể; - Củng cố bước đại hố cỏc trạm quan trắc tài ngun mơi trường có; xây dựng đưa vào vận hành ớt 1/3 số trạm dự kiến xây mới, trọng tâm khu vực, yếu tố quan trắc cú nhu cầu cấp bách phục vụ phũng chống thiờn tai bảo vệ mụi trường; - Xây dựng, củng cố, nõng cấp trung tâm thông tin, tư liệu mơi trường, tài ngun nước, khí tượng thủy văn; tăng cường lực bảo đảm truyền tin thông suốt trạm quan trắc, trung tâm thông tin, tư liệu tài nguyên môi trường; tạo lập, quản lý khai thỏc có hiệu sở liệu quan trắc tài nguyên môi trường 3.6 Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường nước Việt Nam đến 2020 • • • • • • • • b) Giai đoạn 2011 - 2015: - Tiếp tục củng cố đại hoá trạm quan trắc tài ngun mơi trường có; xây dựng đưa vào vận hành 1/2 số trạm cịn lại; - Nâng cấp sở liệu tài nguyên môi trường, bảo đảm thông tin thông suốt, đồng bộ, có hệ thống độ tin cậy cao; - Tiếp tục đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, đáp ứng đủ nhu cầu cán mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia c) Giai đoạn 2016 - 2020: - Hoàn thành việc xây dựng đưa vào hoạt động có hiệu trạm quan trắc Quy hoạch, bảo đảm tính hợp lý, thống nhất, đồng bộ, đại mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia; - Nâng cao lực đội ngũ quan trắc viờn, kỹ thuật viờn cỏn quản lý, đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia III Phạm vi Quy hoạch: 3.6 Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường nước Việt Nam đến 2020 IV Các thành phần mạng lưới quan trắc: • Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia chia thành mạng lưới chuyên ngành sau đây: • a) Mạng lưới quan trắc mơi trường, gồm quan trắc môi trường quan trắc môi trường tác động xây dựng dựa sở trì, nâng cấp trạm, điểm quan trắc mơi trường có xây dựng bổ sung trạm, điểm quan trắc mới: • - Mạng lưới quan trắc mơi trường đến năm 2020 gồm điểm quan trắc mơi trường khơng khí, 60 điểm quan trắc mơi trường nước sông, điểm quan trắc môi trường nước hồ, 140 điểm quan trắc môi trường nước đất 12 điểm quan trắc môi trường biển ven bờ biển khơi; • - Mạng lưới quan trắc môi trường tác động đến năm 2020 gồm 34 đơn vị quan trắc với sở vật chất, trang thiết bị quan trắc đại 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khu công nghiệp quan trắc tác động mơi trường khơng khí; 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khu công nghiệp quan trắc tác động môi trường nước mặt lục địa; 21 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan trắc mưa axit; 32 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan trắc môi trường đất Thực quan trắc môi trường biển 48 cửa sụng, 14 cảng biển, 11 bói tắm, vùng ni trồng thuỷ sản, 160 điểm ngồi khơi; quan trắc mơi trường phóng xạ 120 mỏ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quan trắc chất thải rắn 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (tập trung cho khu công nghiệp, làng nghề); quan trắc đa dạng sinh học 49 vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên • b) Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước, gồm quan trắc tài nguyên nước mặt quan trắc tài nguyên nước đất: • - Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước mặt đến năm 2020 gồm 348 trạm, có 270 trạm quan trắc lượng nước sông, 116 trạm quan trắc chất lượng nước sông, hồ 1580 điểm đo mưa Các trạm, điểm quan trắc lồng ghép trạm, điểm thuộc mạng lưới 3.6 Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường nước Việt Nam đến 2020 • • • • • c) Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn, gồm quan trắc khí tượng, quan trắc thủy văn quan trắc khí tượng hải văn: - Mạng lưới quan trắc khí tượng xây dựng sở trì, nâng cấp 174 trạm khí tượng bề mặt, 29 trạm khí tượng nơng nghiệp, 19 trạm khí tượng cao khơng (6 trạm rađa thời tiết, trạm khụng vụ tuyến, trạm pilot, trạm ụdụn xạ cực tớm) 764 điểm đo mưa có, đồng thời bổ sung trạm, điểm cũn thiếu, đưa tổng số trạm, điểm quan trắc đến năm 2020 231 trạm khí tượng bề mặt, 79 trạm khí tượng nơng nghiệp, 50 trạm khí tượng cao không (15 trạm rađa thời tiết, 11 trạm thám không vô tuyến, 11 trạm pilot, trạm ôdôn - xạ cực tím, trạm định vị sét) 1.580 điểm đo mưa; - Mạng lưới quan trắc thủy văn xây dựng sở trỡ, nõng cấp 248 trạm cú bổ sung số trạm cũn thiếu, đưa tổng số trạm quan trắc đến năm 2020 347 trạm; - Mạng lưới quan trắc khí tượng hải văn xây dựng sở trì, nâng cấp 17 trạm có bổ sung số trạm thiếu, đưa tổng số trạm đến năm 2020 35 trạm Danh sách trạm, điểm quan trắc tài nguyên môi trường phịng thí nghiệm quy hoạch theo mức độ ưu tiên để đầu tư xây dựng, nâng cấp theo ba giai đoạn: 2007 - 2010, 2011 - 2015 2016 - 2020 3.6 Quy hoạch mạng lưới quan trắc mơi trường nước Việt Nam đến 2020 • • • • • • • • V Các giải pháp thực Quy hoạch: Vốn để thực Quy hoạch: a) Kinh phí để thực nội dung Quy hoạch dự kiến khoảng 6.500 tỷ đồng Tổng số kinh phí để thực Quy hoạch xác định sở tổng hợp kinh phí dự án, nhiệm vụ cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hành pháp luật; b) Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước, cần huy động thêm nguồn vốn khác từ xã hội, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước, vốn ODA, FDI để thực đầu tư có hiệu cho việc phát triển mạng lưới quan trắc tài ngun mơi trường quốc gia Hồn thiện sách, pháp luật, kiện tồn tổ chức máy: a) Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, quy trỡnh, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến việc quan trắc, thu thập, xử lý, quản lý cung cấp thông tin, số liệu điều tra tài nguyên môi trường theo chuẩn thống để áp dụng nước; b) Kiện toàn tổ chức mỏy, biờn chế; hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động đơn vị thuộc mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia; c) Rà sốt, xây dựng, bổ sung cỏc sách khuyến khích, ưu đói đội ngũ làm cơng tác quan trắc, điều tra tài nguyên môi trường, đặc biệt quan trắc viên vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo; 3.6 Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường nước Việt Nam đến 2020 • • • • • • • • Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đổi công nghệ quan trắc: a) Tăng cường đầu tư xây dựng trạm, điểm quan trắc (sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, xây mới), ưu tiên cho vùng kinh tế trọng điểm, trạm thuộc mạng lưới dự báo, cảnh báo thiên tai khu vực mạng lưới quan trắc cũn thiếu; b) Đẩy mạnh đầu tư sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị cơng nghệ đại cho hoạt động quan trắc, truyền tin, xử lý, quản lý cung cấp thụng tin, số liệu điều tra tài nguyên môi trường; c) Tập trung đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho cỏc phũng thớ nghiệm, cỏc trung tâm phân tích sở đào tạo quan trắc viên tài nguyên môi trường Đẩy mạnh cụng tác nghiên cứu khoa học, phỏt triển ứng dụng công nghệ tiên tiến tăng cường đào tạo nguồn nhân lực: a) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phỏt triển ứng dụng công nghệ tiến tiến, công nghệ quan trắc, truyền tin, xử lý, quản lý, phân tích, đánh giá cung cấp thụng tin, số liệu điều tra tài nguyên môi trường; nghiên cứu chế tạo thiết bị quan trắc tự động phù hợp với điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội nước ta; b) Nghiên cứu, đổi chương trình, nội dung đào tạo quan trắc viên tài ngun mơi trường theo hướng có chọn lọc, chất lượng, bảo đảm đào tạo kiến thức đa năng, thực nhiều loại hỡnh quan trắc, số đào tạo chuyên sâu thành kỹ thuật viên Đẩy mạnh đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên quan trắc viên có Chú trọng nâng cao lực thực hành quan trắc viên, đáp ứng yêu cầu vận hành trạm, điểm quan trắc toàn mạng lưới quốc gia Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quan trắc tài nguyên môi trường:

Ngày đăng: 28/05/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Qun lý, giỏm sỏt v quan trc ti nguyờn-mụi trng nc, nc thi

  • Slide 3

  • 3.1.KHUNG KiM SOT ễ NHIM MTN

  • Kim soỏt ễ nhim Mụi trng nh ngha v Thut ng

  • Slide 6

  • 3.1.2.Khung phỏp lý

  • Lut bo v sc khe nhõn dõn Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam khoỏ VIII, k hp th 5 thụng qua ngy 30 thỏng 6 nm 1989

  • LUT BO V MễI TRNG S 52/2005/QH11

  • Nhng ni dung c ban ca Lut Ti nguyờn nc

  • Nhng ni dung c ban ca Lut Ti nguyờn nc (tip)

  • CHC NNG QUN Lí TI NGUYấN NC CA CC B

  • 3.1.3. Cỏc Quy chun v tiờu chun mụi trng nc

  • S kim soỏt ụ nhim nc

  • Tiờu chun /Quy chun cht lng ngun nc s dng

  • H thng ch th ỏnh giỏ tng hp cht lng nc mt Tng lai s s dng Ch s CLN/WQI

  • Slide 17

  • 3.2. TH CH THOT NC V V SINH ễ TH các văn bản pháp quy - Ngh nh 88/2007/N-CP v thoỏt nc ụ th v khu cụng nghip - Ngh nh 59/2007/N-CP v qun lý cht thi rn - TCVN 7957:2008 Thoỏt nc Mng li v cụng trỡnh bờn ngoi . Tiờu chun thit k.

  • Slide 19

  • S T CHC THOT NC V X Lí NC THI ễ TH 1. V TR T TRM X Lí NC THI CễNG NGHIP 2. V TR T TRM X Lí NC THI SINH HOT PHN TN 3. V TR T TRM X Lí NC THI SINH HOT TP TRUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan