Đánh Giá Khả Năng Thích Hợp Của Các Loại Hình Sử Dụng Đất Phục Vụ Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên

139 349 0
Đánh Giá Khả Năng Thích Hợp Của Các Loại Hình Sử Dụng Đất Phục Vụ Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ THỊ HỒNG GẤM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH HỢP CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 02 tháng 07 năm 2010 Tác giả Ngô Thị Hồng Gấm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn với tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đàm Xuân Vận, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo Khoa Tài Nguyên & Môi trường Khoa Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang bị cho kiến thức q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Võ Nhai, UBND xã, phịng Nơng nghiệp, phịng thống kê, Hội nơng dân tập thể tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu kiểm nghiệm kết nghiên cứu Tơi xin trân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi trình nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 02 tháng 07 năm 2010 Tác giả Ngô Thị Hồng Gấm MỤC LỤC Trang Lời cam đoan………………………………………………………………… i Lời cảm ơn ……………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………… …….iii Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………… vi Danh mục bảng………………………………………………………….vii Danh mục hình………………………………………………………….viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………….1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… 2.1 Mục tiêu chung………………………………………………………… 2.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………….3 3.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….3 3.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………….3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn…………………………………………… Bố cục luận văn……………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đánh giá đất………………………………………… 1.1.1 Tầm quan trọng công tác đánh giá đất…………………………… 1.1.2 Cơ sở lý luận đánh giá đất………………………………………… 1.1.2.1 Đánh giá đất dựa vào điều kiện tự nhiên…………………………… 1.1.2.2 Đánh giá đất đai dựa vào tiêu hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường ……………………………………………………7 1.1.3 Cơ sở thực tiễn đánh giá đất……………………………………… 1.1.3.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất nước ngoài……………………8 1.1.3.2 Nghiên cứu đánh giá đất Việt Nam………………………… 33 1.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 41 1.2.1 Chọn điểm nghiên cứu……………………………………………… 41 1.2.2 Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………43 1.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 43 1.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp .44 1.2.3 Phương pháp đánh giá thích hợp theo FAO 45 1.2.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 45 1.2.5 Các tiêu dùng để phân tích đánh giá khả thích hợp loại hình sử dụng đất 45 1.2.5.1 Chỉ tiêu kết sản xuất chi phí sản xuất 45 1.2.5.2 Chỉ tiêu hiệu sản xuất 46 1.2.6 Phương pháp thành lập đồ công nghệ GIS 48 Chương 2: HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH HỢP CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .49 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 49 2.1.1.1 Vị trí địa lý .49 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo .49 2.1.1.3 Khí hậu .50 2.1.1.4 Thủy văn 52 2.1.1.5 Thổ nhưỡng 53 2.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản .55 2.1.1.7 Tài nguyên rừng .56 2.1.1.8 Tài nguyên nhân văn 56 2.1.1.9 Cảnh quan môi trường 56 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 57 2.1.2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội 57 2.1.2.2 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật .57 2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế địa bàn huyện 63 2.1.2.4 Hiện trạng sử dụng đất .69 2.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 73 2.2.1 Xác định yếu tố tiêu phân cấp đồ đơn vị đất đai 73 2.2.2 Phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 76 2.2.3 Mô tả đơn vị đồ đất đai (LMU) 78 2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Võ Nhai 86 2.3.1 Các loại hình sử dụng đất huyện Võ Nhai 86 2.3.2 Các hệ thống sử dụng đất huyện Võ Nhai 91 2.3.3 Xác định yêu cầu sử dụng đất .93 2.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế kiểu dụng đất 96 2.3.5 Phân tích ảnh hưởng mơi trường đến loại hình sử dụng đất .101 2.3.5.1 Tác động yếu tố môi trường sinh thái đến loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 102 2.3.5.2 Tác động yếu tố môi trường sản xuất đến loại hình sử dụng đất 104 2.3.6 Phân tích ảnh hưởng xã hội đến loại hình sử dụng đất .106 2.3.7 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 108 2.4 Đánh giá phân hạng thích hợp đất đai .109 2.5 Phân hạng thích hợp .110 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TƯƠNG LAI CHO HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Phân hạng thích hợp tương lai………………………………………115 3.1.1 Giải pháp thực hiện………………………………………………….116 3.1.2 Kết phân hạng thích hợp đất đai tương lai………………………120 3.2 Đề xuất sử dụng đất tương lai……………………………… 122 3.2.1 Dự báo tiềm lao động biến động quỹ đất canh tác trồng hàng năm huyện Võ Nhai đến năm 2015………………………… 122 3.2.2 Kết đề xuất sử dụng đất tương lai……………………… 122 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận………………………………………………………………….128 II Đề nghị………………………………………………………………….129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ…………………… 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHẦN PHỤ LỤC 134 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tái tạo Quốc gia Nó khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp Đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích, có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu hiểu biết người trình hoạt động sản xuất Khi xã hội phát triển, dân số tăng nhanh, trình thị hóa diễn mạnh, kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu đất sử dụng vào mục đích chuyên dùng Trên thực tế để lại hậu nghiêm trọng việc sử dụng đất chưa hợp lý đất bị rửa trôi, xói mịn, đất bị sa mạc hóa Điều tạo nên áp lực ngày lớn đất sản xuất nông nghiệp, làm cho quỹ đất nông nghiệp ln có nguy bị suy giảm diện tích, khả khai hoang đất loại đất khác chuyển sang đất nông nghiệp hạn chế Việc thiếu đất sản xuất, an tồn lương thực khơng đảm bảo trở thành mức báo động toàn cầu Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai, đặc biệt đất sản xuất nơng nghiệp để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu quan điểm sinh thái phát triển bền vững ngày trở nên cấp thiết, quan trọng Quốc gia.[1] Để giải vấn đề trên, nhà khoa học nhiều nước giới tập trung nghiên cứu đánh giá đất từ lâu ngày đại Đánh giá đất đai nội dung nghiên cứu thiếu chương trình phát triển nơng lâm nghiệp bền vững có hiệu quả, đất đai tư liệu sản xuất người nơng dân, họ phải tự tích lũy hiểu biết hạn chế sử dụng đất mình, đồng thời nắm phương thức sử dụng đất thích hợp Trong nông nghiệp ổn định phát triển bền vững cơng tác đánh giá đất đai cơng việc mang tính tảng cho qui hoạch sử dụng đất hợp lý, có hiệu cao Việc đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu trở thành vấn đề có tính thiết thực với tất địa phương Từ kết đánh giá tiềm đất đai phải đưa giải pháp mang tính chiến lược định hướng sử dụng đất cho tương lai để tổ chức sử dụng đất hiệu lâu bền Những năm gần đây, phương pháp đánh giá phân hạng đất thích hợp theo dẫn FAO nhiều nước giới công nhận áp dụng Võ Nhai huyện vùng cao nằm phía đơng bắc tỉnh Thái Ngun có tổng diện tích tự nhiên 84.5104,41 với dân số 63.950 người, điều kiện địa hình phức tạp nhiều đồi núi có độ dốc cao, giao thơng lại khó khăn Nền kinh tế huyện chậm phát triển, mức thu nhập thấp Tuy vậy, huyện Võ Nhai có quỹ đất nông nghiệp lớn, điều kiện thiên nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Vấn đề đặt phải nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai tài nguyên thiên nhiên huyện để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, bước nâng cao đời sống nhân dân huyện Vì vậy:“Đánh giá khả thích hợp loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” nhằm sử dụng đất hiệu lâu bền sở xây dựng nông nghiệp đa canh mang tính thương mại nhu cầu thiết phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá loại hình sử dụng đất làm sở phân hạng thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nơng nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên theo hướng dẫn FAO - Kết nghiên cứu khoa học để xây dựng phương án sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên đất đai, đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu, phát tiềm tồn sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện - Xác định hướng phát triển sử dụng đất nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên thông qua yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất - Trên sở kết đánh giá loại hình sử dụng đất, đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Về khoa học - Góp phần bổ sung hồn thiện sở lý luận khoa học cho việc sử dụng đất nông nghiệp huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên khu vực vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam * Về thực tiễn - Kết nghiên cứu rõ mạnh hạn chế đặc tính, tính chất đất đai loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu - So sánh ưu loại hình sử dụng đất đề xuất với loại hình sử dụng đất trước huyện - Xây dựng giải pháp sử dụng hợp lý, có hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất cho phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên Bố cục luận văn Luận văn bao gồm phần chương Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Phần kết luận đề nghị 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đánh giá đất 1.1.1 Tầm quan trọng công tác đánh giá đất Đất đai đóng vai trị định tồn phát triển xã hội lồi người, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất C.Mac nhấn mạnh: "Lao động cha, đất đai mẹ cải vật chất xã hội" Đất đai cội nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm vật chất khác cho người Để sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên đất vấn đề cấp bách đặt cho nhà khoa học Khoa học đánh giá đất đai đời phát triển với phát triển khoa học nông nghiệp lĩnh vực khoa học khác Đánh giá đất đai phần quan trọng việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên sở để định hướng sử dụng đất hợp lý, bền vững sản xuất nông, lâm nghiệp Đánh giá đất đai từ lâu nhà khoa học nhiều quốc gia nhiều tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu, kết đánh giá đất tổng kết khái quát chung khuôn khổ hoạt động tổ chức liên hợp quốc như: FAO, Unesco coi tài sản tri thức chung nhân loại Hiện giới có khoảng 3,3 tỷ đất nơng nghiệp, khai thác 1,5 tỷ ha, lại đa phần đất xấu, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn [2] Trong 45 năm qua, theo kết đánh giá Liên hợp quốc "Chương trình mơi trường " cho thấy: 1,2 tỷ đất bị thoái hoá mức trung bình nghiêm trọng hoạt động người Cho đến năm đầu kỷ 21 gần 1/10 dân số giới thiếu ăn bị đe dọa hàng năm, mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lương thực giới thiếu hụt từ 150 - 200 triệu Mặt khác, hàng năm có khoảng - triệu đất nơng nghiệp bị loại bỏ xói mịn thối hố Để 125 Bảng 3.23 Mức độ thích hợp đất đai tương lai Chuyên LMU Số khoanh Diện tích Đặc tính (ha) lúa màu màu lúa GETDIP lúa lúa rau, màu màu CNNN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tổng 11 149 65 12 91 37 93 19 17 57 18 58 44 13 15 19 22 15 23 61 37 23 15 12 19 993 22,70 95,54 1121,68 577,84 73,27 645,86 459,30 80,89 238,94 171,02 12,14 48,75 130,68 115,68 105,30 112,99 426,17 119,01 167,95 17,89 320,93 385,23 110,33 48,79 451,58 635,65 395,34 69,70 260,91 122,95 50,82 31,84 55,58 119,81 7803,06 112133 112223 113332 122223 113333 122212 132233 132322 212223 212323 212333 222323 222111 221333 223311 232322 311323 321322 323312 331222 332233 413321 423121 431211 422111 512322 523322 531211 531322 613223 622212 613311 633322 633332 S3e S3e S3e S2p S3e S2i Ne S3e S3p S3e S3i S2p S2g S3i S2t S3e Ng Ng Ng Ng Ng S2e S1 S3e S1 S2d S2t S3e S3e S3e S2g S3e S3e Ne S3e S2p S3t S2p S3t S2g S3e S2e S2p S2p S3i S2p S1 S3i S1 S2e S3g S3g S3g S3g S3g S3e S2t S2e S1 S2e S2t S2e S2e Ne S3g Ne Ne Ne Ne Ne S3e S2p Ne S2d S3i S2e Ne Ne Ne S2d S1 S3i S1 S2e Ng Ng Ng S3g Ng Ne S1 S2e S1 S3e S2g S2g S2g Ne S3g Ne S3g S3g S3e S3e S3e S2e S3e S1 S3i S2d S2i S3p S3d S3d S1 S3d S3t S2d Ng Ng Ng S3g Ng S3e S2t S1 S1 S3e S3t S2g S2t S3g S3g S3g S3g S3g S3i S2p S3t S2p S3t S2g S3i S2d S2p S2p S3i S2p S2g S3i S2t S2g S2p S2d S2t S2e S3e S2t S2t S1 S1 S3g Ng S3g Ng S3g S2g S3g S3g S3g Ghi chú: G: Loại đất, E :Địa hình tương đối, T :Thành phần giới, D: Độ dầy tầng đất, I : chế độ tưới, P: Độ phì 126 3.6.2 Kết phân hạng thích hợp đất đai tương lai Đánh giá thích hợp tương lai LUT nhìn nhận sở hồn chỉnh hệ thống thủy lợi đảm bảo nhu cầu tưới, tiêu; cải thiện phân bón cho trồng; giải pháp khác thực Các đơn vị đồ đất đai có chất lượng cao phù hợp với nhiều loại trồng cần ưu tiên bố trí LUT mang lại hiệu kinh tế cao, thu hút nhiều lao động LUT lúa màu, màu - lúa, chuyên rau, màu CNNN Những đơn vị đồ đất đai trước trồng vụ vụ cần cải tạo để đưa lên sản xuất vụ vụ Những trồng có hiệu kinh tế, xã hội thấp cần chuyển sang trồng đem lại hiệu kinh tế cao rau, CNNN Kết phân hạng thích hợp đất đai tương lai LUT thể phụ lục 8, 9, 10, 11, 12 tổng hợp bảng 3.24 Sau thực biện pháp bảo vệ cải tạo đất, đặc biệt biện pháp thủy lợi mức độ thích hợp đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất tăng lên rõ rệt (bảng 3.25) Bảng 3.24 Mức độ thích hợp tương lai loại hình sử dụng đất Đơn vị tính: Mức STT thích hợp 5 10 11 12 13 14 S1 S2g S2e S2t S2d S2i S2p S3g S3e S3d S3t S3i S3p Ng Ne Tổng lúa - màu 561,91 181,50 385,23 500,64 635,65 645,86 626,59 2267,86 127,82 238,94 1051,95 579,11 7803,06 màu -lúa 687,56 645,86 1208,93 505,67 lúa 797,89 725,95 242,67 694,61 1132,09 1102,77 867,23 577,84 244,10 1757,33 1194,95 127,82 574,98 330,18 7803,06 1034,06 1153,63 7803,06 lúa - màu 1276,91 69,70 577,84 371,24 193,88 238,94 Chuyên rau, màu CNNN 500,37 889,53 17,89 768,81 119,90 1558,26 398,89 1086,35 2334,07 320,93 176,57 500,64 1194,95 459,30 609,82 171,02 1034,06 656,25 7803.06 7803.06 127 Theo số liệu bảng 3.24, đất canh tác trồng hàng năm huyện Võ Nhai phân chia thành 14 mức thích hợp tương lai Tổng hợp kết phân hạng thích hợp đất đai tương lai thể bảng 3.25 Bảng 3.25 Kết phân hạng thích hợp đất đai tương lai Đơn vị tính: STT Mức thích hợp lúa - màu Chuyên rau, màu CNNN S1 561,91 687,56 797,89 1276,91 500,37 S2 2975,47 2492,55 2241,07 1451,60 3434,39 S3 2634,62 3292,77 2576,41 4040,49 3212,05 N 1631,06 330,18 2187,69 1034,06 656,25 Tổng 7803,06 7803,06 7803,06 7803,06 7803,06 lúa - màu màu -lúa lúa Theo số liệu bảng 3.25, nhờ thực biện pháp thủy lợi, bón phân cải tạo đất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, mức độ thích hợp tương lai số đơn vị đất đai nâng lên Đối chiếu với kết phân hạng thích hợp bảng 2.20 cho thấy mức độ thích hợp cao (S1) loại hình sử dụng đất lúa - màu, lúa, lúa - màu, chuyên rau màu CNNN tăng 1018,58 ha; mức thích hợp trung bình (S2) loại hình sử dụng đất màu - lúa, lúa, lúa - màu, chuyên rau màu CNNN tăng 5131,06 Tổng số có 22 đơn vị đất đai cải tạo (2, 3, 4, 6, 8, 9, 10, 12, 15, 16, 17, 19, 20, 22, 23, 24, 26, 27, 28, 29, 31, 33) với diện tích 5823,17 chiếm 74,63% diện tích đất canh tác nơng nghiệp trồng năm Tóm lại, kết phân hạng đất đai tương lai dựa vào mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp Võ Nhai đến năm 2015, giải tốt hạn chế sử dụng đất kết phân hạng thích hợp đất đai thực sở khoa học thực tiễn phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Võ Nhai giai đoạn 2010-2015 128 3.7 Đề xuất sử dụng đất tương lai Trên sở đánh giá phân hạng thích hợp đất đai, đề tài phân tích để lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai Hiện đất sản xuất nông nghiệp giao quyền sử dụng trực tiếp cho người lao động, định sử dụng đất để trồng loại cịn tùy thuộc vào mục tiêu khả người sử dụng Việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, có hiệu phát triển bền vững cần dựa sở cân nhắc kỹ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, mơi trường nhiệm vụ trị Do đó, đề xuất sử dụng đất canh tác hàng năm huyện Võ Nhai phải dựa sở khoa học việc phân hạng thích hợp với quan điểm sau: - Đảm bảo phù hợp mục tiêu phát triển chiến lược Nhà nước, địa phương với yêu cầu người sử dụng đất Trên quan điểm này, mục tiêu cụ thể huyện Võ Nhai phải đảm bảo an ninh lương thực chỗ, cung cấp phần cho vùng bên ngồi; đa dạng hóa trồng, vật nuôi phù hợp với chế thị trường; đáp ứng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Các loại hình sử dụng đất đề xuất phải đảm bảo phát triển trước mắt lâu dài, tận dụng ưu tài nguyên, sở vật chất nguồn lao động vùng Đề xuất sử dụng đất phải mang lại hiệu kinh tế cao cho người sử dụng đất, giúp họ cải thiện đời sống với thu nhập ổn định - Việc sử dụng đất phải gắn liền với bảo vệ nâng cao độ phì đất Trong trọng vấn đề chống xói mịn, rửa trơi bảo vệ môi trường nhằm sử dụng ổn định lâu dài bền vững nguồn tài nguyên 3.7.1 Dự báo tiềm lao động biến động quỹ đất canh tác trồng hàng năm huyện Võ Nhai đến năm 2015 - Về tiềm lao động: Theo số liệu thống kê, năm 2009 dân số huyện Võ Nhai 63950 người với 36524 lao động (31940 lao động nông nghiệp 4584 lao động phi nông nghiệp) Điều cho thấy Võ Nhai nông nghiệp ngành sản xuất chủ đạo Kết dự báo đến năm 2015, dân số huyện Võ Nhai 85578 người với 53216 lao động (43331 lao động nông nghiệp 129 9985 lao động phi nông nghiệp) [25] Đây nguồn tiềm to lớn cần khai thác sử dụng triệt để Tuy vậy, nguồn lao động huyện Võ Nhai chưa đào tạo trở ngại lớn cho việc đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Biến động quỹ đất trồng hàng năm: Đảng Chính quyền huyện có chủ trương xây dựng: + Khu cơng nghiệp nhỏ thị trấn Đình Cả với tổng diện tích 2,4 ha, quy hoạch chi tiết song với tổng mức vốn 6,626 tỷ đồng + Khu cơng nghiệp nhỏ Trúc Mai xã La Hiên: có quy hoạch chung với tổng diện tích 15,4 + Cầu Làng Đèn: Thuộc xã Tràng Xá, bắc qua sông Rong, nối thông tuyến đường từ xã Tràng Xá qua xã Liên Minh sang huyện Đồng Hỷ + Cầu Vẽn Nà: Thuộc xã Bình Long, bắc qua sơng Rong, nối liền trung tâm xã Bình Long với xóm miền Quảng Phúc thuộc xã có tiềm kinh tế lớn, vùng có nguyên liệu thuốc lá, đỗ loại chăn nuôi huyện + Cầu Nước Hai: Thuộc xã Cúc Đường, bắc qua sông Thần Sa, nối liền xã Cúc Đường, Thần Sa tuyến đường đến di tích lịch sử, văn hóa Mái Đá Ngườm xã Thần Sa + Xây dựng lại phòng khám đa khoa Cúc Đường: tuyến trạm Y tế xã thuộc vùng phía Bắc huyện + Xây dựng lại trạm y tế xã: Phú Thượng, La Hiên, Dân Tiến, Liên Minh, Phương Giao, Vũ Chấn, Thượng Nung, Thần Sa, Sảng Mộc - Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Võ Nhai [25] + Tăng trưởng kinh tế bình quân: 9,5%/năm + Sản lượng lương thực có hạt: 35.000 + Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tăng 10% năm + Phủ xanh tồn diện tích đất trồng, đồi núi trọc + 95% dân số sử dụng điện + Tỷ lệ hộ nghèo 10% 130 + 100% số xóm, bản, quan đạt tiêu chuẩn văn hóa + Hồn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông, 70% số trường đạt Chuẩn quốc gia + 100% số xã đạt Chuẩn quốc gia y tế xã + Chặn đứng đẩy lùi tệ nạn xã hội (nhất tệ nạn ma túy) Như đến năm 2015, diện tích đất canh tác trồng hàng năm Võ Nhai giảm đáng kể để phục vụ cho cơng trình xây dựng huyện Vấn đề đặt phải bố trí sử dụng số diện tích đất canh tác trồng hàng năm để vừa giải đủ việc làm cho nguồn lao động dồi huyện, đảm bảo an ninh lương thực, đạt chiến lược sản xuất nông nghiệp Võ Nhai đến năm 2015 vừa cung cấp đủ sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp cho vùng phụ cận 3.7.2 Kết đề xuất sử dụng đất tương lai Kết đề xuất đất đai tương lai phải dựa sở đánh giá sử dụng đất thích hợp, chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp, kết dự báo tiềm lao động biến động quỹ đất canh tác trồng hàng năm huyện Võ Nhai đến năm 2015 Việc bố trí loại hình sử dụng đất LMU cụ thể cân nhắc kỹ nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ sản xuất nơng nghiệp, giải việc làm sản phẩm trồng trọt thị trường ưa chuộng Đối với điều kiện cụ thể Võ Nhai, diện tích đất canh tác trồng hàng năm tương lai bị thu hẹp nên LMU với mức thích hợp, ưu tiên cho loại hình sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao, bền vững xã hội, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an tồn lương thực sản phẩm phục vụ xuất Dựa sở đánh giá sử dụng đất thích hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kết dự báo tiềm lao động biến động quỹ đất canh tác trồng hàng năm huyện Võ Nhai đến năm 2015, đề tài đề xuất hướng sử dụng đất trồng hàng năm tương lai bảng 3.26 131 Bảng 3.26 Loại hình sử dụng đất cho tương lai LMU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tổng Diện tích (ha) 22,70 95,54 1121,68 577,84 73,27 645,86 459,30 80,89 238,94 171,02 12,14 48,75 130,68 115,68 105,30 112,99 426,17 119,01 167,95 17,89 320,93 385,23 110,33 48,79 451,58 635,65 395,34 69,70 260,91 122,95 50,82 31,84 55,58 119,81 7803,06 lúa màu màu lúa S3e S3e S3e S2p S3e S2i Ne S3e S3p S3e S3i S2p S2g S3i S2t S3e Ng Ng Ng Ng Ng S2e S1 S3e S1 S2d S2t S3e S3e S3e S2g S3e S3e Ne S3e S2p S3t S2p S3t S2g S3e S2e S2p S2p S3i S2p S1 S3i S1 S2e S3g S3g S3g S3g S3g S3e S2t S2e S1 S2e S2t S2e S2e Ne S3g Ne Ne Ne lúa Ne Ne S3e S2p Ne S2d S3i S2e Ne Ne Ne S2d S1 S3i S1 S2e Ng Ng Ng S3g Ng Ne S1 S2e S1 S3e S2g S2g S2g Ne S3g Ne S3g S3g lúa màu S3e S3e S3e S2e S3e S1 S3i S2d S2i S3p S3d S3d S1 S3d S3t S2d Ng Ng Ng S3g Ng S3e S2t S1 S1 S3e S3t S2g S2t S3g S3g S3g S3g S3g Chuyên rau, màu CNNN S3i S2p S3t S2p S3t S2g S3i S2d S2p S2p S3i S2p S2g S3i S2t S2g S2p S2d S2t S2e S3e S2t S2t S1 S1 S3g Ng S3g Ng S3g S2g S3g S3g S3g LUT lựa chọn lúa - màu Chuyên rau, màu CNNN màu -lúa lúa - màu lúa - màu lúa - màu lúa lúa Chuyên rau, màu CNNN Chuyên rau, màu CNNN lúa - màu lúa - màu màu - lúa lúa - màu lúa lúa - màu Chuyên rau, màu CNNN Chuyên rau, màu CNNN Chuyên rau, màu CNNN Chuyên rau, màu CNNN màu -lúa Chuyên rau, màu CNNN lúa - màu lúa - màu lúa - màu lúa - màu lúa màu - lúa màu - lúa lúa - màu lúa - màu lúa - màu lúa - màu lúa Theo số liệu bảng 3.26 cho thấy đề xuất sử dụng đất tương lai với LUT lúa - màu 2309,13 ha; LUT màu - lúa 1903,90 ha; LUT 132 lúa - màu 807,64 ha; LUT lúa 1160,64 ha; LUT chuyên rau, màu CNNN 1621,75 Đề xuất sử dụng đất xác định sau hoàn thiện hệ thống thủy lợi, bón phân cải tạo đất dẫn đến diện tích LUT mang lại hiệu kinh tế cao, thu hút lao động, bền vững môi trường, xã hội mở rộng (bảng 3.27) Bảng 3.27 So sánh diện tích LUT đề xuất LUT Hiện Diện tích (ha) Tổng Đề xuất Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tăng (+), giảm (-) Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) 7803,06 100 7803,06 100 Đất lúa - màu 1140,47 14,62 2309,13 29,59 + 1168,66 +14,97 Đất màu - lúa 343,50 4,40 1903,90 24,40 +1560,40 +19,20 Đất lúa - màu 342,52 4,38 807,64 10,35 +465,12 +5,97 Đất lúa 2280,85 29,23 1160,64 14,87 -1120,21 -14,36 Đất lúa 1338,07 17,15 0 -1338,07 -17,15 2357,65 30,21 1621,75 20,78 -735,90 -9,42 Đất chuyên rau, màu CNNN 0 Qua bảng 3.27 cho thấy, đề xuất sử dụng đất dựa sở đánh giá đất thích hợp cải tạo yếu tố hạn chế sản xuất nông nghiệp giúp cho việc khai thác cách hợp lý, có hiệu bền vững nguồn tài nguyên Diện tích đất lúa - màu tăng 1168,66 ha, đất màu - lúa tăng 1560,40 ha, đất lúa - màu tăng 465,12 Diện tích đất trồng vụ lúa 1338,07 chuyển hết sang trồng lúa lúa - màu Diện tích đất vụ lúa giảm 1120,21 chuyển sang trồng vụ 133 Bản đồ đề xuất 134 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận * Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên xác định 34 đơn vị đất đai gồm 993 khoanh đất Trung bình đơn vị đất đai bao gồm 229,50 Khoanh đất đai có diện tích lớn 1121,68 ha, khoanh có diện tích nhỏ 12,14 * Hiện trạng sử dụng đất canh tác trồng hàng năm huyện Võ Nhai chủ yếu có LUT với 18 kiểu sử dụng Kết đánh giá cho thấy kiểu sử dụng: + Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây + Lúa xuân - Lúa mùa - Rau + Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai tây + Lạc xuân - Đậu tương hè thu - Rau + Đậu tương xuân - Lúa mùa - Rau Đây kiểu sử dụng có triển vọng cho sử dụng đất bền vững vùng, vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa giải nguồn lao động dư thừa nông thôn * Diện tích đất nâng từ mức thích hợp trung bình (S2) lên mức thích hợp cao (S1) loại hình sử dụng đất lúa - màu; lúa; lúa - màu; chuyên rau, màu CNNN 1015,58 mức thích hợp trung bình (S2) loại hình sử dụng đất màu - lúa; lúa; lúa - màu; chuyên rau, màu CNNN tăng lên 5131,06 từ mức thích hợp thấp (S3) * Diện tích loại hình sử dụng đất tối ưu cho tương lai đề xuất 135 cụ thể sau: LUT lúa - màu 2309,13 ha, LUT màu - lúa 1903,90 ha, LUT lúa - màu 807,64 ha, LUT lúa 1160,64 ha, LUT chuyên rau, màu CNNN 1621,75 Đối chiếu với trạng diện tích đất lúa - màu tăng 1168,66 ha, đất màu - lúa tăng 1560,40 ha, đất lúa - màu tăng 465,12 Diện tích đất trồng vụ lúa 1338,07 chuyển hết sang trồng lúa lúa - màu Sự thay đổi cho thấy tiềm đất đai huyện lớn, đặc biệt tiềm thâm canh tăng vụ II Đề nghị * Kết nghiên cứu đề tài sở để định hướng sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai làm sở cho việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện giai đoạn 2010 - 2015 * Từ kết đánh giá đất địa bàn huyện cần tiếp tục triển khai nghiên cứu đánh giá đất nông nghiệp phạm vi cấp xã thuộc huyện Võ Nhai để quản lý khai thác nguồn tài nguyên đất hiệu 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Ngô Thị Hồng Gấm, “Xây dựng đồ đơn vị đất đai công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên”, Trang số 63 phát hành tháng năm 2010, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN TIẾNG VIỆT Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất, tháng 1/1995, Hà Nội, trang 60-63 Nguyễn Đình Bồng (1995), “Đánh giá tiềm sản xuất nông, lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp”, Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, ĐH Nơng nghiệp I, Hà Nội Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993) “Sử dụng đất tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trường”, Tạp chí khoa học đất Việt Nam số 2, trang 77 Tôn Thất Chiểu (1995), “Tổng quan điều tra phân loại đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia đánh giá qui hoạch sử dụng đất quan diểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB nông nghiệp, Hà nội, trang 25- 30 Ngô Thị Hồng Gấm (2009), “Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai xã Bản Ngoại – huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học trẻ khối Nông – Lâm – Ngư toàn quốc năm 2009 Đỗ Nguyên Hải (2000), “Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp Huyện Tiên Sơn Bắc Ninh”, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất hiệu sử dụng đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đơng Nam Bộ”, Tạp chí KH đất - số 4, trang 32 - 41 Phạm Quang Khánh (1994), “Kết nghiên cứu hệ thống sử dụng đất nơng nghiệp”, Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 138 10 Lê Văn Khoa (1993),“Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng Trung du phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (số 3), trang 45-49 11 Đỗ Thị Lan Đỗ Anh Tài, 2008, “Giáo trình kinh tế tài nguyên đất”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Cao Liêm & cs (1992), “Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 1986-1991 Trường ĐHNN I Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 207-210 13 Nguyễn Văn Nhân (1996), “Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng sơng Cửu Long”, luận án phó tiến sĩ nông nghiệp, Đại học sư phạm I, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Nhân (1995), “ Đánh giá khả sử dụng đất đai vùng đồng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 36-39 15 Nguyễn Ngọc Nông (2008), “Bài giảng Đánh giá Đất”, dùng cho cao học chuyên ngành Quản lý đất đai, trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 16 Nguyễn Cơng Pho (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đất vùng đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 13-16 17 Trần An Phong (1995), “Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Phồn (1996), “Đánh giá loại hình sử dụng đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất trọng tâm miền núi Bắc Việt Nam”, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Đồn Cơng Quỳ (2000), “Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông-lâm nghiệp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), “Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch 139 sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ)”, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh 21 Tổng cục Thống kê, (2007), (2008), (2009), “Niêm giám thống kê Thái Nguyên”, Nhà xuất Thống kê 22 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), “Đánh giá đất”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23.Trung tâm tài nguyên đất môi trường (2000) “Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra” ĐH quốc gia Hà Nội 24 Lê Duy Thước (1992),“Tiến tới chế độ canh tác hợp lý đất dốc nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (số2), trang 27-31 25 UBND huyện Võ Nhai (2007), (2008), (2009), “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Võ Nhai định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Võ Nhai giai đoạn 2010 - 2015” 26 Phạm Dương Ưng cộng (1997), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai FAO phục vụ quy hoạch nông nghiệp”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Lê Quang Vịnh (1998), “Xây dựng đồ đơn vị đất đai Huyện Xuân Trường Tỉnh Nam Định theo phương pháp đánh giá đất FAO”, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thổ nhưỡng, Hà Nội II PHẦN TIẾNG ANH 28 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 29 FAO (1983), Land Evaluation for Rained Agriculture, Rome 30 FAO (1985), Land Evaluation for Development, ILRI, Wageningen 31 FAO (1985), Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome 32 FAO (1988), Land Evaluation for Rural Development, Rome 33 FAO (1989), Land Evaluation for Extensive Grazing, Rome 34 FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome

Ngày đăng: 27/05/2016, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan