Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

20 454 0
Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở việt nam   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN VŨ HẢI PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN VŨ HẢI PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 62.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BÙI NGỌC CƯỜNG TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án công trình nghiên cứu thực Mọi số liệu, kết nghiên cứu công bố tham khảo luận án trung thực trích dẫn nguồn tài liệu quy định Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình tác giả khác Nghiên cứu sinh Trần Vũ Hải MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Đánh giá kết nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài 1.1.1 Những kết nghiên cứu lý luận kinh doanh bảo hiểm nhân thọ pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 1.1.2 Kết nghiên cứu trình phát triển thực trạng pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 1.1.3 Những đề xuất công trình nghiên cứu nhằm nâng cao tính hiệu thực thi pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 1.2 Định hướng nghiên cứu luận án 1.2.1 Những vấn đề mà luận án cần giải 1.2.2 Nội dung luận án Kết luận Chương 6 12 14 15 15 15 17 Chương 2: Những vấn đề lý luận kinh doanh bảo hiểm nhân thọ pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 2.1 Những vấn đề lý luận kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 2.1.1 Bảo hiểm nhân thọ sản phẩm bảo hiểm nhân thọ 2.1.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 18 18 33 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 2.2.1 Nguyên tắc pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 2.2.2 Cấu trúc pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 2.2.3 Những yếu tố chi phối đến pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Kết luận Chương 43 43 48 66 71 Chương 3: Thực trạng pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 3.1 Thực trạng quy định doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm 3.1.3 Quy định hoạt động cung ứng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ 73 73 76 80 3.1.4 Quy định hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm 87 3.1.5 Quy định khả toán doanh nghiệp bảo hiểm 92 nhân thọ 3.1.1 Quy định cấp phép hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm 3.1.2 Quy định cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp bảo hiểm 3.2 Thực trạng quy định hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 102 3.2.1 Quy định người tham gia bảo hiểm 102 3.2.2 Quy định nội dung hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 105 3.2.3 Quy định hình thức hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 113 3.2.4 Hiệu lực hợp đồng bảo hiểm nhân thọ số tượng tiêu 114 cực trình thực 3.3 Thực trạng quy định giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm 117 nhân thọ 117 3.3.1 Quy định nghĩa vụ minh bạch thông tin 3.3.2 Quy định thẩm quyền giám sát kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 122 3.3.3 Quy định nội dung giám sát phương thức giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Kết luận Chương 125 128 Chương 4: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 4.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm 130 nhân thọ Việt Nam 4.1.1 Hiện thực hóa Chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển thị trường bảo hiểm 130 4.1.2 Thực Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 131 4.1.3 Đảm bảo cho việc tái cấu trúc thị trường bảo hiểm, đáp ứng đòi hỏi kinh tế giai đoạn yêu cầu hội nhập quốc tế 132 4.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo 133 hiểm nhân thọ đảm bảo thực 4.2.1 Hoàn thiện quy định doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 133 4.2.2 Hoàn thiện quy định hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 144 4.2.3 Hoàn thiện quy định giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 150 Kết luận Chương 155 157 Kết luận luận án Phụ lục A Phụ lục B Danh mục tài liệu tham khảo i viii xvi Danh mục công trình tác giả liên quan đến đề tài luận án xxv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BHNT : BVNĐBH : Bảo hiểm nhân thọ Bảo vệ người bảo hiểm DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm HĐBH : Hợp đồng bảo hiểm HĐBHNT : IAIS : ICP : Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Hiệp hội quốc tế quan giám sát bảo hiểm International Association of Insurance Supervisors Các nguyên tắc cốt lõi bảo hiểm Insurance Core Principles NAIC : Hiệp hội quốc gia Ủy ban bảo hiểm Hoa Kỳ The National Association of Insurance Commissioners WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization -2- MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kinh doanh BHNT lĩnh vực kinh doanh phát triển lâu giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Tuy nhiên Việt Nam, BHNT tương đối mẻ DNBH, chuyên gia quan quản lý đánh giá thị trường đầy tiềm Trên thực tế, BHNT mang lại nhiều lợi ích cho xã hội bên cạnh ý nghĩa bảo hiểm, BHNT xem kênh đầu tư hiệu kinh tế với số vốn hàng nghìn tỷ đô-la Mỹ toàn giới Thị trường BHNT Việt Nam thức ghi nhận mặt pháp lý Nghị định 100-CP ngày 18/12/1993 kinh doanh bảo hiểm Từ nay, hệ thống pháp luật lĩnh vực bảo hiểm nói chung BHNT nói riêng có kế thừa phát triển nên bước điều chỉnh ngày tốt thị trường BHNT Tuy nhiên, để đáp ứng đòi hỏi kinh tế Việt Nam hội nhập quốc tế pháp luật kinh doanh BHNT cần tiếp tục hoàn thiện Những tranh chấp HĐBHNT ngày nhiều, nhiều vụ việc xuất phát từ bất cập quy định pháp luật Các quy định hoạt động kinh doanh bảo hiểm thiết kế, phân phối sản phẩm BHNT, hoạt động đầu tư quản lý tài v.v nhiều hạn chế Hoạt động giám sát bảo hiểm bộc lộ khiếm khuyết, việc phối hợp quan, tổ chức có liên quan hoạt động giám sát chưa thật phát huy hiệu Hiện nay, công trình nghiên cứu mặt lý luận tổng kết thực tiễn pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam chưa nhiều Đa số công trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh pháp luật kinh doanh BHNT mà chưa nghiên cứu cách hệ thống Về mặt lý luận có nhiều vấn đề chưa giải khái niệm sản phẩm BHNT, kinh doanh BHNT bao gồm nội dung gì, cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT gồm phận có yếu tố chi phối đến hiệu áp dụng pháp luật Về mặt thực tiễn, chưa có công trình khoa học đánh giá cách tổng thể thực trạng pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam mối tương quan phận pháp luật với nhau, đề xuất chưa đảm bảo tính hệ thống Trong đó, yêu cầu trình hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói chung kinh doanh BHNT nói riêng hội nhập quốc tế đặt ngày cấp bách Có nhiều chuẩn mực, thông lệ quốc tế hình thành áp dụng nhiều quốc gia chưa ghi nhận pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam, đặc biệt khuyến nghị hướng dẫn Hiệp hội quốc tế quan giám sát bảo hiểm (IAIS) mà Việt Nam thành viên -3Chính vậy, việc nghiên cứu thấu đáo lý luận thực tiễn pháp luật kinh doanh BHNT cần thiết bối cảnh để xây dựng giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam với mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, tác giả luận án lựa chọn đề tài “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án xây dựng sở lý luận pháp luật kinh doanh BHNT, dựa sở lý luận để đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật kinh doanh BHNT nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế hội nhập quốc tế Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: - Đánh giá quan điểm hành từ xây dựng nội dung lý luận pháp luật kinh doanh BHNT như: xây dựng khái niệm sản phẩm BHNT khái niệm kinh doanh BHNT, xác định nguyên tắc cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT yếu tố chi phối đến pháp luật kinh doanh BHNT - Đánh giá nội dung pháp luật kinh doanh BHNT, bao gồm ưu điểm hạn chế quy định hành Việc đánh giá thực chi tiết theo cấu trúc phận pháp luật nhằm phát bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành - Xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật hành kinh doanh BHNT Những giải pháp này cần bám sát thể chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam sách nhà nước việc hoàn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển lành mạnh thị trường bảo hiểm đáp ứng trình hội nhập kinh tế quốc tế Các giải pháp đưa cần có tính khả thi có sở khoa học, dựa sở lý luận xây dựng đánh giá khách quan thực trạng pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm: - Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh BHNT bao gồm: Luật kinh doanh bảo hiểm, văn hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm văn pháp luật khác có liên quan Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Các quan điểm khoa học tác giả cá nhân tổ chức công bố công trình nghiên cứu kinh doanh bảo hiểm nói chung kinh doanh BHNT nói riêng nước quốc tế -4Với yêu cầu dung lượng, luận án xác định giới hạn nghiên cứu sau: - Đối tượng nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam kể từ có Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 nay, tác giả tập trung chủ yếu vào hệ thống quy định pháp luật hành Giai đoạn trước Luật Kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án, nhiên đề cập so sánh đánh giá quy định pháp luật hành - Những nghiên cứu luận án hướng tới hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh BHNT nói chung, không sâu vào quy định cá biệt để điều chỉnh số sản phẩm BHNT đặc thù Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu mục đích nghiên cứu, giác độ khái quát, luận án tiếp cận theo phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin việc giải nhiệm vụ nghiên cứu Đối với nội dung cụ thể, đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp so sánh luật học phương pháp lịch sử Phương pháp phân tích áp dụng phổ biến việc xây dựng luận điểm nội dung luận án Thông qua việc phân tích khía cạnh đối tượng nghiên cứu, luận án xây dựng khái niệm chứng minh luận điểm đưa Phương pháp thống kê áp dụng trình đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật kinh doanh BHNT Bằng việc sử dụng số liệu thực tế thông qua phương pháp thông kê chứng minh cho nhận định đưa Phương pháp so sánh luật học áp dụng tương đối phổ biến trình phân tích luận điểm Nội dung so sánh chủ yếu bao gồm so sánh quy định pháp luật hành Việt Nam với quy định pháp luật số quốc gia giới so sánh quy định pháp luật hành Việt Nam với tiêu chuẩn, tập quán quốc tế Phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu trình phát triển hệ thống pháp luật kinh doanh BHNT gắn với bối cảnh phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn Luận án công trình chuyên khảo xây dựng hệ thống lý luận pháp luật kinh doanh BHNT đánh giá tương đối toàn diện thực trạng pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực Do đó, luận án góp phần bổ sung tri thức ngành khoa học pháp lý nói chung chuyên ngành Luật kinh tế nói riêng lĩnh vực pháp luật kinh doanh BHNT -5Kết nghiên cứu luận án có tính ứng dụng thực tiễn Một là, luận án đóng góp khoa học cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam Hai là, luận án góp phần đóng góp vào hệ thống kiến thức pháp lý để quan quản lý nhà nước, DNBH người tham gia bảo hiểm áp dụng quy định pháp luật cách hiệu Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án có chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận kinh doanh bảo hiểm nhân thọ pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Chương 3: Thực trạng pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Chương 4: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam -6- CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 ĐÁNH GIÁ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đề tài “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” đề tài chưa nghiên cứu trình độ nghiên cứu sinh luật học Tuy nhiên, với phát triển hàng trăm năm giới 20 năm Việt Nam công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tương đối đa dạng Có thể tạm chia công trình nghiên cứu thành hai nhóm công trình nước công trình nước Các công trình nghiên cứu nước ngoài, tập trung vào vấn đề pháp lý nước ngoài, bình diện khái quát chung, công trình đề cập đến thị trường BHNT Việt Nam hệ thống pháp luật Việt Nam, nội dung lý luận có giá trị tham khảo Đối với công trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài, tác giả thường đề cập đến khía cạnh BHNT pháp luật kinh doanh BHNT với mức độ khác phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu công trình khoa học Mục tiêu Chương trình bày khái quát kết nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài, đồng thời đánh giá giá trị tham khảo kết trình thực việc nghiên cứu đề tài Từ đánh giá kết nghiên cứu công trình khoa học công bố, người viết xác định phương hướng mục tiêu nghiên cứu cụ thể Chương Thứ tự đánh giá kết nghiên cứu phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, bao gồm việc đánh giá kết nghiên cứu lý luận pháp luật kinh doanh BHNT, kết nghiên cứu thực trạng pháp luật đề xuất, giải pháp công trình nghiên cứu trước đưa để hoàn thiện pháp luật kinh doanh BHNT 1.1.1 Những kết nghiên cứu lý luận kinh doanh bảo hiểm nhân thọ pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ a) Lý luận kinh doanh bảo hiểm nhân thọ - Về khái niệm đặc điểm BHNT Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu nước có nhiều định nghĩa BHNT như: Trương Mộc Lâm Lưu Nguyên Khánh (2001) tác phẩm “Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm” [50]; Nguyễn Thị Hải Đường (2006) công trình “Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ -7Việt Nam” [37]; Nguyễn Văn Định (2008) “Giáo trình Bảo hiểm’ [33]; Đoàn Minh Phụng Hoàng Mạnh Cừ (2011) “Giáo trình Bảo hiểm nhân thọ” [56] Ở nước ngoài, có nhiều công trình khoa học đề cập đến khái niệm BHNT, kể đến như: “Black’s Law Dictionary” tác giả Bryan A.Garner (1999) [111]; “Giáo khoa quốc tế bảo hiểm” tác giả Jérôme Yeatman (2001) [89]; John Birds & Norma J.Hird (2004) “Modern Insurance Law” [94] Từ định nghĩa BHNT đề cập công trình kể trên, người viết đánh sau: Một là, định nghĩa thường đề cập đến chất BHNT theo hướng mô tả kỹ thuật bảo hiểm (đối tượng bảo hiểm trách nhiệm bảo hiểm) không đề cập BHNT khía cạnh pháp lý quan hệ DNBH bên mua bảo hiểm thể nghĩa vụ hai bên Hai là, định nghĩa chưa làm bật tính chất BHNT dịch vụ thương mại mà bên bảo hiểm cung cấp cho bên mua bảo hiểm người có liên quan (như người bảo hiểm người thụ hưởng) Ba là, định nghĩa chưa phân tích để làm rõ đặc trưng BHNT phân tích đối tượng bảo hiểm tuổi thọ người, tính đa dạng kiện bảo hiểm yếu tố tiết kiệm đầu tư có hầu hết sản phẩm BHNT - Về khái niệm sản phẩm BHNT Tiếp cận nghiệp vụ BHNT góc độ sản phẩm dịch vụ DNBH cung cấp chưa ý tài liệu nghiên cứu David Bland (1993) “Bảo hiểm: Nguyên tắc Thực hành” [2] cho rằng, bảo hiểm nói chung chắn dịch vụ, việc quan niệm sản phẩm hay không mơ hồ có nhiều tranh luận Tuy nhiên, quan điểm David Bland không xác thuật ngữ “sản phẩm BHNT” không định nghĩa sử dụng phổ biến quy định pháp luật nhiều quốc gia công trình nghiên cứu nên coi có tranh luận việc sản phẩm BHNT có phải “sản phẩm” hay không Về khái niệm sản phẩm nói chung, tìm thấy quan niệm Bryan A.Garner (1999) “Black’s Law Dictionary” [111] Ở nước, tìm thấy vài định nghĩa sản phẩm BHNT trong: Nguyễn Văn Định (chủ biên) “Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm’ Nguyễn Thị Hải Đường (2006) “Một số giải pháp phát triển thị trường BHNT Việt Nam” dẫn nguồn Nhìn chung, tác giả đề cập đến đặc trưng sản phẩm bảo hiểm với tư cách dịch vụ tính vô hình, tính không bảo hộ độc quyền, v.v Tuy nhiên, có số đặc điểm giá trị khoa học mơ hồ chúng, ví dụ tính “không mong đợi”, có “hiệu xê dịch”, chí tác giả Nguyễn Tiến Hùng (2005) -8cho sản phẩm BHNT có “tính khó hiểu” (tham luận đọc Hội thảo chủ đề "Bồi thường BHNT – vấn đề đặt ra” Bộ Tài tổ chức) [46a] Như vậy, khẳng định thời điểm này, khái niệm sản phẩm BHNT có nhiều hiểu khác giác độ pháp lý, khái niệm chưa xây dựng cách chuẩn xác dựa vào chất với đặc trưng giúp phân biệt cách rõ ràng với dịch vụ thương mại khác - Về khái niệm hoạt động kinh doanh BHNT Hiện nay, tài liệu nghiên cứu thường không đề cập đến khái niệm kinh doanh BHNT mà dừng lại định nghĩa kinh doanh bảo hiểm nói chung, bao hàm kinh doanh BHNT Nguyễn Văn Định (2009) “Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm” [34]; David Bland (1993) “Bảo hiểm: Nguyên tắc Thực hành” [2] Hồ Thủy Tiên (2007) luận án tiến sỹ kinh tế với đề tài “Phát triển thị trường BHNT Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế” [82] Mỗi công trình lại có cách định nghĩa khác như: kinh doanh bảo hiểm hoạt động DNBH nhằm mục đích sinh lợi sở chấp nhận rủi ro bên mua bảo hiểm; kinh doanh bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm mà theo đó, kinh doanh bảo hiểm thực hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm bao gồm khai thác bảo hiểm, lưu giữ hồ sơ giải bồi thường, bao gồm việc thiết kế sản phẩm, định phí, lập dự phòng phân phối bảo hiểm Như nay, khái niệm kinh doanh BHNT có nhiều cách hiểu khác số cách tiếp cận chưa thể rõ chất hoạt động kinh doanh BHNT bao gồm nội dung kinh doanh gì, chưa thấy mối quan hệ hoạt động cung cấp sản phẩm BHNT hoạt động đầu tư DNBH b) Lý luận pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Nội dung lý luận pháp luật kinh doanh BHNT tập trung vào vấn đề nguyên tắc pháp luật kinh doanh BHNT, cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT yếu tố chi phối đến pháp luật kinh doanh BHNT - Về nguyên tắc pháp luật kinh doanh BHNT Hiện nay, công trình nghiên cứu không nghiên cứu nguyên tắc pháp luật kinh doanh BHNT, nội dung lý luận có ý nghĩa quan trọng việc luận giải cấu trúc pháp luật nội dung cần phải ghi nhận quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh BHNT Tuy nhiên, giác độ cụ thể có số công trình nghiên cứu tiêu biểu đề cập đến hai nguyên tắc nguyên tắc đảm bảo quyền tự kinh doanh nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm Nguyên tắc tự kinh doanh TS.Bùi Ngọc Cường (2004) phân tích -9sâu toàn diện tác phẩm “Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam” [27] Những quan điểm áp dụng phân tích nội dung nguyên tắc tự kinh doanh lĩnh vực BHNT Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm có số quan điểm đáng ý như: Dominique Ponsot (2010) tham luận “Bảo vệ người tiêu dùng chống lại điều khoản lạm dụng” [57] Takahiro Yasui (2001) tác phẩm “Policyholder Protection Fund: Rationale and Structure” [148] Qua công trình kể trên, đánh sau: - Các công trình thường không đề cập lúc hai nguyên tắc quan trọng pháp luật kinh doanh BHNT nguyên tắc đảm bảo quyền tự kinh doanh nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm - Nội dung nguyên tắc chưa phân tích cụ thể, đặc biệt nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm Đồng thời, công trình nghiên cứu chưa đề cập đến việc xây dựng quy định pháp luật để đảm bảo nguyên tắc thực - Về cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT Việc nghiên cứu cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT có ý nghĩa quan trọng việc xác định nội dung pháp luật lĩnh vực Đề cập đến vấn đề có quan điểm chủ yếu sau: John Birds Norma J.Hird (2004) tác phẩm “Modern Insurance Law” [94]; Muriel L.Crawford (1998) tác phẩm “Life & Health Insurance Law” [102] Jérôme Yeatman (2001) “Giáo khoa quốc tế bảo hiểm” [89] số công trình khác Qua công trình kể trên, đánh giá đa số nghiên cứu thường hướng đến việc xác định nguồn luật điều chỉnh nội dung định pháp luật kinh doanh BHNT trả lời câu hỏi pháp luật lĩnh vực cần điều chỉnh nội dung Nhiều công trình (ví dụ Jonh Birds Norma J.Hird, Muriel L.Crawford) nhìn nhận cấu trúc pháp luật kinh doanh bảo hiểm xuất phát từ mối quan hệ HĐBH Quan điểm Jérôme Yeatman (2001) có tính hợp lý tác giả thấy quan hệ kinh doanh bảo hiểm rộng quan hệ HĐBH, tác giả coi quy định điều chỉnh địa vị pháp lý DNBH thuộc nội dung giám sát nhà nước Đi sâu vào nội dung lý luận phận cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT, có số công trình đáng ý như: - Các ấn phẩm Hiệp hội quốc tế nhà giám sát bảo hiểm (IAIS) ấn hành, đáng ý ấn phẩm như: IAIS (2011), Insurance core principles, standards, guidance and assessment methodology [121]; IAIS (2002), Guidance Paper - 10 on Public Disclosure by Insurers [117]; IAIS (2007), Guidance paper on use of internal models for risks and capital management purposes by insurers [120], v.v Những tác phẩm công trình nghiên cứu mà IAIS tổng kết nhiều nội dung thực tiễn, từ đưa quan điểm khuyến nghị hoạt động giám sát bảo hiểm quốc gia thành viên Những quan điểm khuyến nghị có ảnh hưởng mạnh mẽ đến quy định pháp luật nhiều quốc gia, có Việt Nam Tuy nhiên, IAIS nhìn nhận giác độ quản lý giám sát, vận dụng vào cụ thể vào quy định pháp luật không đề cập - Một số công trình tập trung nghiên cứu khả toán DNBH mà bật công trình nghiên cứu Takahiro Yasui (2001) “Policyholder Protection Fund: Rationale and Structure” [148] Tác phẩm đóng góp nhiều nội dung mặt lý luận tác giả nghiên cứu có so sánh từ nhiều quốc gia khác Bên cạnh đó, công trình khác đáng ý Nguyen Van Thanh & Takao Atsushi (2005) với tên gọi “Proposals of the Suitable Solvency Regulation for the Vietnamese Life Insurance Industry - Based on the Experience from the US and Japan” [145] Trong công trình này, tác giả khảo cứu định lượng khả toán DNBH Việt Nam giai đoạn 1998 - 2004 theo mô hình đánh giá dựa rủi ro có nhận xét quan trọng, đặc biệt so sánh cách tiếp cận khả toán Liên minh Châu Âu cách tiếp cận Mỹ Nhật Bản Tuy nhiên, đề xuất pháp lý đưa từ công trình lại không nhiều - Một số công trình nghiên cứu khía cạnh khác HĐBHNT, bật như: GS,TS Trương Mộc Lâm Lưu Nguyên Khánh (2001) với tác phẩm “Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm” [50], John Birds Norma J.Hird (2004) với “Modern Insurance Law” [94] Trần Vũ Hải (2006) với “Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn” [39] Trong tác phẩm “Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm”, tác giả có phân tích nhiều loại hình HĐBH, có BHNT, nhiên tập trung vào đặc điểm HĐBHNT chưa đề cập nhiều đến nội dung lý luận khác Tác giả Trần Vũ Hải (2006) xây dựng nhiều nội dung lý luận quan trọng, đặc biệt nội dung điều khoản mẫu Tuy nhiên, tác giả dừng lại phân tích theo quan điểm cá nhân, chưa có so sánh thấu đáo với quan điểm khoa học khác - Ngoài tác phẩm IAIS, có số công trình nghiên cứu hoạt động giám sát kinh doanh bảo hiểm mà đáng ý là: Rodney Lester (2009) với tác phẩm “Consumer Protection Insurance” có đánh giá tầm quan trọng khu vực tư (bên cạnh quan công quyền) hoạt động giám sát [127]; Võ Trí Thành & Lê Xuân Sang (2013) “Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu mô hình định lượng” có đề cập đến mô hình giám sát [75] Tuy nhiên, công - 11 trình chưa luận giải cấu trúc quy định hoạt động giám sát kinh doanh BHNT gồm nội dung Như vậy, kết luận, vấn đề cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam chưa nghiên cứu cách tổng thể, đồng thời cách tiếp cận tác giả khác cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Các tác giả chưa xuất phát từ mối quan hệ pháp luật phát sinh hoạt động kinh doanh BHNT với bên chủ thể DNBH Đối với phận thuộc cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT, có số công trình nghiên cứu kế thừa, từ hình thành luận điểm để xây dựng cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT - Về yếu tố chi phối đến pháp luật kinh doanh BHNT Có thể khẳng định chưa có công trình tổng thể yếu tố chi phối đến pháp luật kinh doanh BHNT Tuy nhiên, giác độ khái quát yếu tố cụ thể có số tác giả nghiên cứu với kết định Ở góc độ lý luận chung pháp luật, tác giả Nguyễn Minh Đoan (2008) tác phẩm “Vai trò pháp luật đời sống xã hội” phân tích yếu tố phong tục tập quán có ảnh hưởng đến việc xây dựng thực pháp luật [36] Còn tác giả Bùi Ngọc Cường tác phẩm “Pháp luật Việt nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững” đề cập đến yếu tố tư kinh tế bối cảnh Việt Nam [85] Viện Khoa học Tài (2005) có đánh giá tương đối chi tiết tác động việc mở cửa thị trường ngành bảo hiểm từ việc thực thi cam kết gia nhập WTO, hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, bao gồm DNBH có nguồn vốn nước DNBH có nguồn vốn nước ngoài; đổi quản lý nhà nước cấp phép hoạt động v.v.[87] Đối với yếu tố sách Đảng Nhà nước việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm số tác giả đề cập rải rác công trình nghiên cứu Về nội dung này, đưa đánh giá chung sau: - Các công trình nghiên cứu chưa giải cách tổng thể yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật kinh doanh BHNT, mà thường tập trung vào số yếu tố định, đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố hội nhập quốc tế Tuy nhiên yếu tố hội nhập quốc tế, công trình tập trung nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ mà chưa nghiên cứu nội dung tập quán quốc tế lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Từ năm 2009, quan quản lý bảo hiểm Việt Nam thành viên Hiệp hội quốc tế quan giám sát bảo hiểm (IAIS) nên quy tắc, hướng dẫn quan có ảnh hưởng đến nội dung pháp luật Việt Nam chưa nghiên cứu - Nhiều yếu tố quan trọng không nghiên cứu tương tác - 12 phận pháp luật, khả chấp hành pháp luật chủ thể có liên quan phát triển thị trường bảo hiểm, v.v Trong đó, yếu tố cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ chúng phát triển hệ thống quy định pháp luật Việt Nam thời gian qua 1.1.2 Kết nghiên cứu thực trạng pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam a) Thực trạng quy định DNBH kinh doanh BHNT Về địa vị pháp lý doanh nghiệp BHNT, công trình nghiên cứu đánh giá số khía cạnh định, dừng lại mức khái quát, đa phần nghiên cứu khía cạnh kinh tế học quản trị học Nguyễn Văn Định (2009) “Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm”[34], Nguyễn Thị Hải Đường (2006) “Một số giải pháp phát triển thị trường BHNT Việt Nam”[37] Cụ thể hơn, Hồ Thủy Tiên (2007) “Phát triển thị trường BHNT Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế” có phân tích tương đối kỹ lưỡng tình hình hoạt động doanh nghiệp BHNT giai đoạn 2001 - 2005 thực trạng trích lập sử dụng dự phòng nghiệp vụ, thực trạng đầu tư doanh nghiệp BHNT vấn đề trục lợi BHNT, từ đưa số tồn pháp lý thời điểm quy định giới hạn đầu tư, quy định trích lập dự phòng toán học v.v [82] Nguyễn Thị Thủy (2002) báo “Các biện pháp cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam” phân tích số pháp lý cạnh tranh DNBH có ý nghĩa định mặt khoa học pháp lý [80] Tuy nhiên, công trình kể thực trước Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nên việc nghiên cứu nội dung bối cảnh từ có Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bỏ ngỏ Đối với nội dung quy định DNBH cấp phép hoạt động, cung cấp sản phẩm BHNT, hoạt động đầu tư việc đảm bảo khả toán có công trình nghiên cứu khoa học pháp lý Tuy nhiên, khía cạnh cụ thể ghi nhận số kết Ví dụ, hoạt động đầu tư đáng ý quan điểm Lê Song Lai (2005) báo “Thực trạng giải pháp nâng cao nâng cao hiệu hoạt động đầu tư DNBH thị trường bảo hiểm Việt Nam” khẳng định thực tế danh mục đầu tư DNBH nghèo nàn, rủi ro đầu tư cao việc quản lý đầu tư hiệu v.v Tác giả đề xuất cần cải cách quy định pháp lý kiến nghị cụ thể [49] Có thể đánh giá chung kết nghiên cứu địa vị pháp lý DNBH hạn chế Một là, công trình nghiên cứu khía cạnh khác việc thực quyền nghĩa vụ DNBH, thường sâu phân tích nội dung cụ - 13 thể giác độ chuyên ngành kinh tế học, chưa có đánh giá tổng quan góc độ luật học để đưa khuyến nghị rõ ràng việc hoàn thiện pháp luật Hai là, nhiều nội dung chưa nghiên cứu cách thỏa đáng vấn đề thành lập cấu tổ chức DNBH kinh doanh BHNT, thực trạng quy định hoạt động kinh doanh DNBH cung ứng sản phẩm BHNT hoạt động đầu tư, việc đánh giá thực trạng quy định khả toán, Quỹ BVNĐBH, v.v b) Thực trạng quy định HĐBHNT Vấn đề thực trạng quy định HĐBHNT nhiều công trình nghiên cứu đề cập nhiều nội dung khác pháp luật kinh doanh BHNT Hầu hết công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh cụ thể thực trạng quy định HĐBHNT nghĩa vụ nộp phí, việc xác định quyền lợi bảo hiểm, quan hệ bồi thường v.v Tác giả Nguyễn Văn Tuyến (2011) báo “Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng tham gia quan hệ kinh doanh bảo hiểm” có nghiên cứu vấn đề tài sản vợ chồng quan hệ bảo hiểm Tác giả rằng, mơ hồ quy định vấn đề tài sản vợ chồng làm phức tạp quan hệ bảo hiểm khó giải tranh chấp phát sinh [86] Cũng đề cập đến trách nhiệm bảo hiểm, tác giả Phí Thị Quỳnh Nga (2006) lại quan tâm đến quy định loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Tác giả cho quy định Điều 16 Điều 39 Luật Kinh doanh bảo hiểm bất hợp lý chưa rõ ràng, dẫn đến cách hiểu vận dụng khác DNBH, không phù hợp với thông lệ pháp luật nhiều quốc gia giới [54] Tác giả Trần Vũ Hải (2006) tác phẩm “Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Những vấn đề lý luận thực tiễn” có kết nghiên cứu định, nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng quy định áp dụng pháp luật, nhiên tác giả lúng túng việc xếp nội dung, nhầm lẫn tượng nguyên nhân thực trạng [39] c) Thực trạng quy định hoạt động giám sát kinh doanh BHNT Hiện có công trình nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát kinh doanh bảo hiểm, tiêu biểu có số kết đáng ý Chẳng hạn, TS.Võ Trí Thành & Lê Xuân Sang (2013) “Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu mô hình định lượng” có nhận xét mô hình giám sát Việt Nam thị trường tài nhiều bất cập nên việc giám sát không hiệu quả, có thị trường bảo hiểm [75] Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (2012) “Đánh giá thực tiễn hoạt động giám sát tập đoàn, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài có kinh doanh bảo hiểm Việt Nam”, nhận định chuẩn mực giám sát Việt Nam lạc hậu, cần sửa đổi, bổ sung [26] - 14 Như vậy, công trình nghiên cứu kể chưa phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát thông qua nhóm nội dung lớn quy định pháp luật yêu cầu minh bạch thông tin, thẩm quyền giám sát, nội dung giám sát phương thức giám sát Tóm lại, người viết xin đánh giá chung kết nghiên cứu thực trạng pháp luật kinh doanh BHNT sau: - Một số công trình có kết nghiên cứu kế thừa, phát triển triển khai phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Chương Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách tổng thể tất nội dung pháp luật kinh doanh BHNT, chưa có đánh giá mang tính chất xuyên suốt làm sở để sửa đổi toàn diện pháp luật kinh doanh BHNT hành - Rất công trình tiếp cận giác độ khoa học pháp lý nên đánh giá, nhận xét thường nghiêng khía cạnh quản lý bất cập hiệu áp dụng quy định pháp luật - Trong hầu hết công trình, việc so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc gia khác tương đối hạn chế, đặc biệt chưa đánh giá thực trạng quy định hành so với tiêu chuẩn IAIS thông lệ phổ biến pháp luật quốc gia khác 1.1.3 Những đề xuất công trình nghiên cứu nhằm nâng cao tính hiệu thực thi pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam - Về đề xuất công bố nhằm hoàn thiện quy định Luật kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành Trong công trình nghiên cứu kể trên, có nhiều đề xuất, kiến nghị đáng ý công bố, ví dụ như: - Phí Thị Quỳnh Nga (2006) báo “Những bất cập điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm” cho số quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm cần sửa đổi chưa bao quát hết trường hợp cần điều chỉnh [54] - PGS,TS.Hoàng Trần Hậu ThS.Nguyễn Tiến Hùng (2013) “Giám sát an toàn tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam” đề xuất giải pháp khắc phục khác biệt Chuẩn mực kế toán số 19 quy định trích lập dự phòng nghiệp vụ theo Thông tư 125/2012/TT-BTC - Võ Trí Thành & Lê Xuân Sang (2013) tác phẩm “Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu mô hình định lượng” có đề xuất xây dựng mô hình giám sát hợp từ đến năm 2020 Tuy nhiên, tác giả chưa đề xuất cụ thể bước thực mục tiêu - 15 Về đề xuất nêu trên, người viết cho kết cần kế thừa phát triển, nhiên nhiều nội dung pháp luật cần hoàn thiện chưa nghiên cứu đề xuất giải pháp đưa giải pháp chung chung, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cụ thể Đồng thời, nhiều đề xuất chưa gắn kết với chủ trương, định hướng lớn Đảng nhà nước việc phát triển thị trường bảo hiểm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Khóa X đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh bền vững 1.2 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.2.1 Những vấn đề mà luận án cần giải a) Xây dựng hệ thống lý luận pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Trong nội dung này, luận án cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng khái niệm BHNT thể chất pháp lý loại hình bảo hiểm với đặc trưng nó, phân biệt BHNT với nghiệp vụ bảo hiểm khác Cùng với đó, xây dựng khái niệm “sản phẩm BHNT” để làm sở lý luận cho việc nghiên cứu hệ thống pháp luật kinh doanh BHNT - Xây dựng khái niệm “kinh doanh BHNT”, chứng minh nội hàm hoạt động kinh doanh bao gồm cung cấp dịch vụ BHNT thông qua sản phẩm bảo hiểm hoạt động đầu tư từ nguồn phí bảo hiểm nhàn rỗi - Xây dựng nguyên tắc pháp luật kinh doanh BHNT, bao gồm nguyên tắc đảm bảo quyền tự kinh doanh nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm - Xây dựng nội dung lý luận cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT dựa quan hệ pháp luật đặc thù lĩnh vực này, với xuất phát từ giác độ DNBH - Đánh giá tổng thể yếu tố quan trọng chi phối đến pháp luật kinh doanh BHNT b) Phân tích, đánh giá tổng thể thực trạng pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Trong nội dung này, luận án cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: Phân tích thực trạng phận pháp luật nằm cấu trúc pháp luật hành điều chỉnh hoạt động kinh doanh BHNT bao gồm quy định điều chỉnh doanh nghiệp kinh doanh BHNT, quy định HĐBHNT quy định giám sát kinh doanh BHNT Trong đó, bên cạnh việc đánh giá thành tựu đạt được, luận án [...]... Những kết quả nghiên cứu lý luận về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ a) Lý luận về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ - Về khái niệm và đặc điểm BHNT Ở Việt Nam, trong các công trình nghiên cứu trong nước có nhiều định nghĩa về BHNT như: Trương Mộc Lâm và Lưu Nguyên Khánh (2001) trong tác phẩm “Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm [50]; Nguyễn Thị... NGHIÊN CỨU 1.1 ĐÁNH GIÁ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đề tài Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn là đề tài chưa được nghiên cứu ở trình độ nghiên cứu sinh luật học Tuy nhiên, cùng với sự phát triển hàng trăm năm trên thế giới và hơn 20 năm ở Việt Nam thì những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cũng tương đối đa... khác nhau và một số cách tiếp cận chưa thể hiện rõ bản chất của hoạt động kinh doanh BHNT bao gồm những nội dung kinh doanh gì, do đó chưa thấy được mối quan hệ giữa hoạt động cung cấp sản phẩm BHNT và hoạt động đầu tư của DNBH b) Lý luận về pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Nội dung lý luận về pháp luật kinh doanh BHNT được tập trung vào 3 vấn đề cơ bản là nguyên tắc của pháp luật kinh doanh BHNT,... hoặc sự phát triển của thị trường bảo hiểm, v.v Trong khi đó, những yếu tố này đã cho thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ của chúng đối với sự phát triển của hệ thống các quy định pháp luật của Việt Nam trong thời gian qua 1.1.2 Kết quả nghiên cứu về thực trạng pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam a) Thực trạng quy định về DNBH kinh doanh BHNT Về địa vị pháp lý của doanh nghiệp BHNT, các công trình... pháp luật Việt Nam với các quy định pháp luật của các quốc gia khác còn tương đối hạn chế, đặc biệt là chưa đánh giá thực trạng của các quy định hiện hành so với tiêu chuẩn của IAIS và những thông lệ phổ biến trong pháp luật của các quốc gia khác 1.1.3 Những đề xuất trong các công trình nghiên cứu nhằm nâng cao tính hiệu quả thực thi pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam - Về những đề. .. nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm - Xây dựng nội dung lý luận về cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT dựa trên các quan hệ pháp luật đặc thù của lĩnh vực này, với xuất phát từ giác độ DNBH - Đánh giá tổng thể những yếu tố quan trọng nhất chi phối đến pháp luật kinh doanh BHNT b) Phân tích, đánh giá tổng thể về thực trạng pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Trong nội dung này, luận án... triển nhanh và bền vững 1.2 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.2.1 Những vấn đề mà luận án cần giải quyết a) Xây dựng hệ thống lý luận về pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Trong nội dung này, luận án cần giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng khái niệm BHNT thể hiện bản chất pháp lý của loại hình bảo hiểm này với những đặc trưng của nó, phân biệt được BHNT với các nghiệp vụ bảo hiểm khác... trúc pháp luật kinh doanh BHNT và những yếu tố chi phối đến pháp luật kinh doanh BHNT - Về nguyên tắc của pháp luật kinh doanh BHNT Hiện nay, các công trình nghiên cứu hầu như không nghiên cứu về các nguyên tắc pháp luật kinh doanh BHNT, trong khi nội dung lý luận này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc luận giải cấu trúc pháp luật cũng như các nội dung cần phải được ghi nhận trong các quy định pháp. .. cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu hệ thống pháp luật về kinh doanh BHNT - Xây dựng khái niệm kinh doanh BHNT”, trong đó chứng minh rằng nội hàm của hoạt động kinh doanh này bao gồm cung cấp dịch vụ BHNT thông qua các sản phẩm bảo hiểm và hoạt động đầu tư từ nguồn phí bảo hiểm nhàn rỗi - Xây dựng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật kinh doanh BHNT, bao gồm nguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh và. .. hướng và những mục tiêu nghiên cứu cụ thể của các Chương tiếp theo Thứ tự đánh giá các kết quả nghiên cứu sẽ phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, bao gồm việc đánh giá những kết quả nghiên cứu về lý luận pháp luật kinh doanh BHNT, những kết quả nghiên cứu về thực trạng pháp luật và những đề xuất, giải pháp được các công trình nghiên cứu trước đưa ra để hoàn thiện pháp luật kinh doanh BHNT 1.1.1 Những

Ngày đăng: 26/05/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan