Dự án đầu tư công nghệ sản xuất phân hữu cơ vi sinh

62 1K 12
Dự án đầu tư công nghệ sản xuất phân hữu cơ vi sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân bón hữu cơ vi sinh là sản phẩm được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất, có thể chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Phân hữu cơ vi sinh không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản.Sản xuất phân hữu cơ vi sinh là quá trình làm phân hủy tự nhiên các chất hữu cơ bằng các vi sinh vật trong những điều kiện được kiểm soát. Các nguyên liệu hữu cơ như các loaị rác thải từ hoa màu sau khi thu hoạch, thức ăn dư thừa, phân động vật, rác thải đô thị và một số loại rác thải đô thị thích hợp được sử dụng làm nguyên liệu làm phân hữu cơ.Phân hữu cơ được làm từ các phế phẩm nông nghiệp như xác miá, rơm rạ, cỏ dại và các loại cây hoặc các loại chất thải nông nghiệp khác được gọi là phân hữu cơ nông nghiệp. Thành phần dinh dưỡng trung bình cuả phân hữu cơ nông nghiệp thường là 0.5% N, 0.5% P2O5 và 0.5% K2O. Giá trị dinh dưỡng cuả phân hữu cơ nông nghiệp có thể được cải thiện bằng cách dùng thêm quặng phosphate ở mức từ 1015 kgtấn nguyên liệu ở giai đoạn đầu cuả quá trình ủ phân. Phân hữu cơ làm từ rác thải đô thị như phân rút hầm cầu, rác đường phố và rác thu gom từ hộ dân được gọi là phân hữu cơ đô thị, thành phần dinh dưỡng của phân bao gồm 1.4% N, 1.00% P2O5 và 1.4%K2O.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc  DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH “KHÔNG ĐỂ LẠI GIỌT NƯỚC BẨN TRÊN MẶT ĐẤT” Vị trí đầu tư : Ấp , Xã, Huyện Bến Lức, Long An TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 02 năm 2016 MỤC LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ, 15 QUY MÔ XÂY DỰNG DỰ ÁN 15 CHƯƠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN .44 PHỤ LỤC CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN Căn cứ:  Luật Đất đai số 45/2013/QH-13 ngày 29/11/2013; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai  Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003, Nghị định số 12/2009/NĐCP ngày 02/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;  Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư;  Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định  Nghị định số 202/2013/NĐ-CP Ngày 27/11/2013 Chính phủ quản lý phân bón  Thơng tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn số điều Nghị định số 202/2013/NĐCP  Công văn số 2114/BCT-HC ngày 19/03/2014 Bộ Công Thương việc triển khai thực Nghị định số 202/2013/NĐ-CP quản lý phân bón  Thơng tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thủ tục định tổ chức chứng nhận hợp quy công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn  Thông tư số 512/TT-QLCL Cục trồng trọt ngày 31/03/2014 V/v thực chứng nhận, cơng bố hợp quy phân bón hữu phân bón khác theo quy định Nghị định số 202/2013/NĐ-CP CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 1.1 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm Phân bón hữu vi sinh sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, cải tạo đất, chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao suất, chất lượng nơng sản Phân hữu vi sinh không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản Sản xuất phân hữu vi sinh là quá trình làm phân hủy tự nhiên các chất hữu bằng các vi sinh vật những điều kiện được kiểm soát Các nguyên liệu hữu các loaị rác thải từ hoa màu sau thu hoạch, thức ăn dư thừa, phân động vật, rác thải đô thị và một số loại rác thải đô thị thích hợp được sử dụng làm nguyên liệu làm phân hữu Phân hữu được làm từ các phế phẩm nông nghiệp xác miá, rơm rạ, cỏ dại và các loại hoặc các loại chất thải nông nghiệp khác được gọi là phân hữu nông nghiệp Thành phần dinh dưỡng trung bình cuả phân hữu nông nghiệp thường là 0.5% N, 0.5% P2O5 và 0.5% K2O Giá trị dinh dưỡng cuả phân hữu nông nghiệp có thể được cải thiện bằng cách dùng thêm quặng phosphate ở mức từ 10-15 kg/tấn nguyên liệu ở giai đoạn đầu cuả quá trình ủ phân Phân hữu làm từ rác thải đô thị phân rút hầm cầu, rác đường phố rác thu gom từ hộ dân gọi phân hữu đô thị, thành phần dinh dưỡng phân bao gồm 1.4% N, 1.00% P2O5 1.4%K2O 1.1.2 Vai trò phân hữu 1.1.2.1 Cải tạo đất, hạn chế việc sử dụng phân hóa học Cùng với phát triển khơng ngừng xã hội, ngành nơng nghiệp có thay đổi đáng kể Nhiều máy móc tiên tiến, công nghệ trồng trọt, giống mới…ra đời, đáp ứng kịp với nhu cầu ngày cao Việt Nam nước nơng nghiệp nên phân bón giống xem yếu tố có tính định đến suất chất lượng Nhiều nơi, sử dụng mức cần thiết loại phân bón thuốc trừ sâu hố học làm cho đất canh tác bị bạc màu nhanh chóng Ngồi ra, ảnh hưởng phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm đi, dân số tiếp tục tăng lên, nhu cầu nhà ngày nhiều, khơng có quy hoạch quản lý tốt diện tích đất màu mỡ nhanh chóng Mặt khác, mưa nhiều tập trung làm cho đất trở nên xói mịn, rửa trơi nhanh, đất dễ bị suy thối, cạn kiệt dinh dưỡng Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng mức chế độ canh tác không hợp lý dẫn đến tình trạng sa mạc hóa Do nhu cầu xã hội ngày phát triển cao đòi hỏi người sử dụng nhiều biện pháp khác để tăng suất sản lượng sản phẩm Những hoạt động nhằm mục đích kinh tế nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường Mặt khác, ngành nông nghiệp Việt Nam chủ yếu sử dụng phân bón hóa học, dư lượng chất hóa học loại phân gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước ảnh hưởng nhiều đến sinh vật người Để trả lại độ phì nhiêu cho đất, sử dụng phân hữu vi sinh vật giải pháp hay giải vấn đề Phân bón hữu dựa vào chủng vi sinh vật phân giải chất hữu bùn, phế thải, rác thải, phế phẩm công nông nghiệp,… tạo sinh khối, sinh khối tốt cho cho đất, giúp cải tạo làm đất tơi xốp.Vả lại với mức sống trung bình người nơng dân khơng thể dùng loại phân bón cho trồng với giá cao vậy, đời phân vi sinh đáp ứng mong muốn người nông dân, vừa tăng suất lại hợp túi tiền Dùng phân hữu có vi sinh thay từ 50-100% lượng phân đạm hóa học (tùy loại trồng bón phân vi sinh tiết kiệm nhiều chi phí giá phân hạ, giảm lượng phân bón, giảm số lần phun lượng thuốc bảo vệ thực vật)…Do bón vi sinh nên sản phẩm an toàn, lượng nitrat giảm đáng kể, đất không bị ô nhiễm, khả giữ ẩm tốt hơn, tăng cường khả cải tạo đất hệ sinh vật có ích hoạt động mạnh làm cho đất tơi xốp hơn, dễ hút thu dinh dưỡng 1.1.2.2 Tăng suất trồng Phân bón hữu có bổ sung vi sinh vật có tác dụng sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, cải tạo đất, chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao suất, chất lượng nông sản Phân hữu vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản Bên cạnh việc cải thiện suất trồng phẩm chất nông sản (mà biểu rõ thông qua số dư tồn nitrate sản phẩm), hiệu phân hữu vi sinh cịn thể qua việc cải thiện tính chất đất bao gồm đặc tính vật lý, hố học sinh học đất Chất hữu nguồn thức ăn cho loài sinh vật sống đất Phần lớn vi sinh vật đất thuộc nhóm hoại sinh Nguồn thức ăn chủ yếu nhóm dư thừa thải thực vật Cung cấp chất hữu giúp trì nguồn thức ăn, tạo điều kiện phát triển sinh khối, đa dạng chủng loại kiềm hãm gia tăng lồi vi sinh vật có hại Duy trì cân vi sinh vật có lợi đất chủ yếu bảo vệ cân vi sinh vật có ích, lồi thiên địch có lợi đồng ruộng Do đó, thường xuyên bổ sung chất hữu cho đất nguồn vi sinh vật có lợi để tạo điều kiện thuận lợi cho rễ phát triển hạn chế mầm bệnh Việc bón phân hữu có bổ sung nguồn vi sinh vật đất nấm Trichoderma làm giảm tác nhân gây bệnh thối rễ cà chua ớt, bổ sung nguồn vi sinh vật cố định đạm hoà tan lân, tăng cường nguồn phân đạm cố định hợp chất lân hoà tan đất trở thành dạng hữu dụng, dễ tiêu cho trồng Ngoài ra, nghiên cứu Cục Trồng trọt cho thấy, bón phân hữu giúp bà trồng lúa đồng sông Hồng tăng suất thêm 80–120kg, ĐBSCL 90 – 120kg Một số thí nghiệm cho thấy, vùi thân lạc, rơm rạ, thân bắp vụ trước cho vụ sau giúp tăng suất thêm 0,3 đậu vụ xuân, 0,6 lúa khoảng 0,4 ngô hạt/ha 1.1.2.3 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường mầm bệnh Các chất thải hữu thường chứa hợp chất khó phân hủy lignin, cellulose, hemicellulose, polysaccharides, proteins, lipids Các hợp chất sử dụng làm phân bón mà phải chuyển đổi thành hợp chất vơ có giá trị dinh dưỡng cho đất Nếu hợp chất nêu đưa vào đất mà không qua giai đoạn chuyển đổi sau đưa vào đất, trình phân hủy để chuyển đổi diễn trình lấy chất dinh dưỡng lượng trồng đất Vì vậy, để giữ độ màu mỡ đất, chất nêu cần phải xử lý trước đưa vào sử dụng để bón cho hoa màu Trong q trình sản xuất phân hữu cơ, thể tích khối chất thải hữu giảm xuống đáng kể nhờ trình phân hủy, nhiệt lượng trình phân hủy vi sinh tiêu diệt mầm bệnh, mầm loại cỏ dại Ngồi ra, q trình sử dụng phân hữu có vi sinh, vi sinh góp phần phân hủy chất thải rắn, cặn dầu kim loại nặng góp phần phân hủy 99% hợp chất hữu dễ bay (volatile organic chemicals -VOCs) có khí thải công nghiệp So với công nghệ xử lý môi trường thông dụng khác, việc sản xuất sử dụng phân hữu có chứa vi sinh tiết kiệm 50% chi phí bỏ 1.1.3 Một số hạn chế sản xuất phân hữu - Mặc dầu phần lớn vi khuẩn bị tiêu diệt hồn tồn, đặc biệt ủ compost khơng đồng thời gian, phương pháp, lượng ủ Một số mầm bệnh tồn gây nguy hiểm cho người sử dụng - Thành phần phân ủ thường không ổn định chất lượng thành phần nguyên liệu đưa vào không đồng - Phải tốn thêm cơng ủ diện tích - Việc ủ phân thường dạng thủ công lộ thiên tạo phản cảm mỹ quan phát tán mùi Trong loại phân hóa học urê, NPK,… gọn nhẹ, tương đối rẻ tiền, chất lượng đồng "sạch hơn" gây tâm lý thuận tiện cho việc sử dụng phân ủ compost Kết luận cần thiết phải đầu tư - Nhu cầu sử dụng phân bón hữu ngày tăng vì: o Sử dụng phân bón hữu thay dần việc bón phân hố học đồng ruộng, đất trồng trọt mà đảm bảo nâng cao suất thu hoạch o Sử dụng phân bón hữu có vi sinh lâu dài trả lại độ phì nhiêu cho đất làm tăng lượng phospho kali dễ tan đất canh tác, cải tạo, giữ độ bền đất trồng nhờ khả cung cấp hàng loạt chuyển hoá chất khác liên tục nhiều quần thể vi sinh vật khác tạo o Việc sử dụng phân bón hữu cịn có ý nghĩa lớn tăng cường bảo vệ mơi trường sống, giảm tính độc hại hố chất loại nơng sản thực phẩm lạm dụng phân bón hóa học o Giá thành hạ, nơng dân dễ chấp nhận, sản xuất địa phương giải việc làm cho số lao động, giảm phần chi phí ngoại tệ nhập phân hố học - Phân bón mang lại lợi nhuận cho người nông dân Tuy nhiên, để hạn chế ảnh hưởng phân bón đến mơi trường sức khỏe người nhà nơng cần hạn chế sử dụng phân bón vơ - Sử dụng phân bón cần hạn chế hơn, không lạm dụng sử dụng vô ý thức loại phân gây số bệnh hiểm nghèo ung thư - Nên sử dụng số loài phân vi sinh để tăng suất nơng sản tránh làm thối hóa đất Hiệu dự án mang lại tập trung vào nhân tố: • Cải tạo đất • Tạo mơi trường khơng nhiễm • Phát triển nơng nghiệp bền vững • Tiết kiệm tiền cho nhà nước tạo công ăn việc làm cho người lao động • Góp phần ỏn định thị trường phân bón • Phát triển phúc lợi xã hội, tăng cường vốn xã hội cho người dân vùng dự án 1.2 MỤC TIÊU ĐẦU TƯ Dự án dự định xây dựng nhà máy sản xuất phân vi sinh hữu khu đất có diện tích khoảng 20.000 m2 xã …… , huyện Bến Lức, tỉnh Long An 1.3 ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG, TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.3.1 Nhu cầu thị trường Theo dự báo, giá phân bón giới cịn tiếp tục tăng cao thời gian tới lượng phân nhập vào Việt Nam hạn chế Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, hàng năm nhu cầu phân bón loại nước khoảng 11 triệu tấn, đó: nhu cầu phân urê 2,2 triệu tấn, phân DAP 900.000 tấn, phân NPK triệu Với sản lượng triệu phân bón loại, doanh nghiệp nước chủ động gần 80% nhu cầu Riêng phân urê, Nhà máy Đạm Cà Mau nâng công suất từ 150.000 tấn/năm lên 500.000 tấn/năm, dự kiến, đến cuối năm phân urê dư thừa khoảng 400.000 Vì thế, thời gian tới cần nhanh chóng thay đổi tập quán bón phân, thay dần việc bón đạm đơn việc bón phân hỗn hợp NPK, sử dụng loại phân hữu cơ, phân hữu vi sinh, loại phân hữu tận dụng từ nguồn phân xanh, phế phẩm nông nghiệp gia đình Thực tế, lượng phân hữu nước sản xuất chưa cao, lượng phân hữu thiếu, sử dụng phân hữu chưa tiện dụng loại phân vô nên việc bón phân hữu cho trồng cịn chưa đủ, ngoại trừ rau số loại trồng có giá trị cao nơng dân đầu tư phân hữu Do vậy, thời gian tới việc sản xuất phân hữu loại có hàm lượng dinh dưỡng cao, tiện dụng cần thiết vừa hướng nông dân quen dần với việc sử dụng phân hữu đồng thời làm giảm áp lực nhập phân bón Lợi ích việc sử dụng phân hữu sản xuất nông nghiệp thực tế nhiều cơng trình khoa học chứng minh việc trì độ phì nhiêu đất đai chất lượng nơng sản Cây trồng Lúa nước Khoai mì Khoai lang Mía Đậu nành Đậu phụng Thuốc Trà Cao su Lượng phân (tấn/ha) Ghi – 10 Lượng dùng vụ 5–7 Lượng dùng vụ 10 Lượng dùng vụ 10 – 20 Lượng dùng vụ 10 Lượng dùng vụ 10 Lượng dùng vụ 10 – 15 Lượng dùng vụ 20 – 30 Bón lót trồng hàng năm 10 – 24 Bón lót hàng năm Lượng dùng tùy mật độ tuổi Cà phê 12 – 15 Bón lót trồng hàng năm Cây ăn – 30 Tùy loại Rau loại 20 – 40 Tuỳ loại rau Bảng 1.1 Khuyến cáo lượng phân hữu dùng cho số loại trồng (Nguồn: tổng hợp từ tài liệu) CHƯƠNG TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, TÀI CHÍNH VÀ XÃ HỘI 4.1 CƠ SỞ TÍNH TỐN - Căn vào thời giá quý 4/2015 khối lượng đầu tư nêu chương trước Riêng phần chi phí khác vào văn bản: - Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Công ty lập Ban quản lý dự án để thực dự án Các chi phí tư vấn xây dựng giả định thuê đơn vị tư vấn thực hiện, trường hợp Công ty tự thực hiện, chi phí toán theo khối lượng thực với chế độ hành 4.2 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Kế hoạch vốn đầu tư lập sở vốn đầu tư hạng mục cơng trình kết cấu hạ tầng, hạng mục phụ trợ, hệ thống phân xưởng sản xuất Công ty trực tiếp đầu tư trực tiếp vận hành Tổng mức đầu tư xây dựng trang thiết bị 132.86 tỷ đồng đầu tư xây dựng 51.26 tỷ đồng, đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị 81.60 tỷ đồng Tồn số kinh phí xây dựng mua sắm trang thiết bị sản xuất Cơng ty dùng vốn tự có bỏ đầu tư Vốn lưu động dự án vay từ chủ đầu tư với mức lãi suất ưu đãi hàng năm bổ sung từ lợi nhuận sau thuế Các tài sản đầu tư sau thời điểm dự án tính thêm trượt giá mua với tốc độ trượt giá bình quân 7.5%/ năm 4.3 ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 46 Stt Tên hạng mục 10 11 12 13 14 15 Khu vực tập kết nguyên liệu Nhà xưởng sản xuất Kho thành phẩm Khu thực nghiệm (nhà lưới + xanh) Văn phòng làm việc Phòng kiểm nghiệm Nhà xe Nhà bảo vệ Khu vực trạm biến áp Khu vực đặt máy phát dự phòng Khu xử lý chất thải sinh hoạt Giao thơng nội bộ, cấp nước, PCCC Cây xanh, sân bãi Tường, rào Tiền thuê đất Tổng cộng Diện tích (m2) 5,000 4,800 2,500 3,000 400 200 1,000 15 40 20 200 1,530 1,225 170 20,000 Giá trị (đồng) 7,500,000,000 15,840,000,000 5,750,000,000 3,000,000,000 1,800,000,000 1,200,000,000 700,000,000 37,500,000 100,000,000 50,000,000 500,000,000 3,060,000,000 612,500,000 510,000,000 10,600,000,000 51,260,000,000 Đối với tài sản thuộc nhóm nhà cửa, vật kiến trúc, hàng năm dự án bỏ thêm chi phí bảo trì, bảo dưỡng với tổng chi phí khơng vượt q 1.25% giá trị tài sản phân bổ suốt thời gian hoạt động tài sản Phần chi phí tính vào chi phí sản xuất 4.4 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ Stt Số Tên hạng mục Đơn vị lượng Máy phát điện Mitsubishi 500KVA Cái Máy biến áp 400KVA Máy Thiết bị phục vụ cho kho chứa thành phẩm hệ thống Thiết bị phục vụ cho kho chứa nguyên liệu hệ thống Máy ủ vi sinh dùng cho sản xuất GĐ1 Máy Thùng chứa nguyên liệu đầu vào dung tích 40 m3 GĐ1 Thùng Thùng chứa thành phẩm chuẩn bị ủ máy ủ GĐ1 Thùng Hệ thống băng tải nạp liệu xuất thành phẩm GĐ1 hệ thống Máy ủ vi sinh dùng cho sản xuất GĐ2 Máy 47 Giá trị đầu tư 1,500,000,000 900,000,000 800,000,000 1,500,000,000 16,920,000,000 2,000,000,000 5,200,000,000 700,000,000 16,920,000,000 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Thùng chứa nguyên liệu đầu vào dung tích 40 m3 GĐ2 Thùng chứa thành phẩm chuẩn bị ủ máy ủ GĐ2 Hệ thống băng tải nạp liệu xuất thành phẩm GĐ2 Máy ủ vi sinh 12 sản phẩm /ngày phục vụ sx phân gốc Máy đánh tơi thành phẩm Hệ thống đóng bao tự động se viên Máy xúc lật Komatsu - WA 90 gàu 1.05 m3 Trang thiết bị phòng kiểm nghiệm Xe tải cẩu Huyndai HD120 Xe bán tải Ford Ranger Wild Trak 3.2L Xe Toyota Fortuner V2.7 4AT dành cho ban điều hành Xe nâng động Diesel TAILIFT FD20 Trang thiết bị văn phòng Cộng Thùng Thùng 2,060,000,000 5,356,000,000 hệ thống 721,000,000 máy 1,970,000,000 máy hệ thống xe 1,500,000,000 4,000,000,000 4,000,000,000 hệ thống xe xe 4,000,000,000 5,000,000,000 2,000,000,000 xe 2,600,000,000 xe 750,000,000 hệ thống 1,200,000,000 81,597,000,000 Đối với tài sản thuộc nhóm máy móc thiết bị; dụng cụ đo lường, quản lý; thiết bị phương tiện vận tải hàng năm dự án bỏ thêm chi phí bảo trì, bảo dưỡng với tổng chi phí khơng vượt q 1.25% giá trị tài sản, riêng thiết bị máy ủ vi sinh mức trích chi phí 2.5% tổng giá trị máy Chi phí trích lập phân bổ suốt thời gian hoạt động tài sản Phần chi phí tính thẳng vào chi phí sản xuất Đối với máy móc thiết bị dễ hao mòn hư hao, dự án thực tái đầu tư mua sắm hết thời gian khấu hao để đảm bảo dự án hoạt động liên tục, khơng bị gián đoạn thiếu máy móc thiết bị 48 VỐN VAY 4.4.1 Vay hạn mức bổ sung vốn lưu động Vốn lưu động vay toàn phần giá vốn hàng bán với lãi suất dự kiến 10%/năm năm với mức tăng lãi suất bình quân 1.5%/năm hàng năm vốn lưu động bổ sung từ lợi nhuận sau thuế (giữ lại tối thiểu 35% lợi nhuận sau thuế hàng năm để bổ sung vốn lưu động trích lập quỹ bổ sung đủ vốn lưu động, phần lại chi trả cổ tức cho cổ đông) để giảm dần nhu cầu vay 4.4.2 Vốn vay trung dài hạn tài trợ dự án: Toàn tài sản cố định dự án tài trợ vốn tự có nên khơng phải vay vốn tổ chức tài 4.5 PHƯƠNG ÁN KINH DOANH 4.5.1 Cơ sở tính tốn  Thời gian hoạt động dự án 20 năm, vào thời gian tính khấu hao tối đa 20 năm  Hình thức đầu tư khai thác kinh doanh: Công ty đầu tư xây dựng trực tiếp khai thác, vận hành nhà máy  Các giả thiết tính tốn: + Các hạng mục hạ tầng kỹ thuật, khu sản xuất hệ thống phụ trợ Công ty đầu tư trực tiếp vận hành + Hệ thống sở hạ tầng khu sản xuất đưa vào khai thác kinh doanh từ năm 2017 4.5.2 Kế hoạch sản lượng Kế hoạch sản xuất dự án 20 năm từ 2017 đến 2036 tính tốn sau: Giai đoạn (Năm 2017) : 7,522 Giai đoạn (Năm 2018) : 22,443 Giai đoạn (từ 2019 trở đi) : 29,842 49 4.6 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Dự án sử dụng cơng nghệ cao phân bón sản xuất theo phương pháp cơng nghệ sinh học với quy trình khép kín Do đó, dự án vào hoạt động khơng có tác động tiêu cực đến môi xung quanh khu vực Tuy nhiên trình xây dựng khai thác cần lưu ý số vấn đề sau: 4.6.1 Tác động môi trường xây dựng cơng trình - Đào rãnh nước: thi cơng xáng cạp; khói bụi, tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực lân cận - Đường giao thông: thi công vận chuyển vật liệu khói bụi tiếng ồn; ảnh hưởng đến khu xung quanh - Xây dựng hạng mục khác: thi công hạng mục khác hệ thống phân xưởng sản xuất, nhà kho có khói bụi tiếng ồn ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Nói chung cơng trình xây dựng mơi trường xung quanh bị ảnh hưởng tiếng ồn, khói bụi, nước thải cuả công nhân xây dựng công trình Các giải pháp xử lý trình triển khai dự án Để đảm bảo môi trường trình thi cơng cơng trình cần có biện pháp sau: - Khi đào rãnh thoát nước: sử dụng thiết bị để hoạt động có tiếng ồn, khói dầu nhớt thải ngồi cơng trình nhằm giảm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Đường giao thơng: khói bụi vấn đề xúc thi cơng vào mùa nắng; thi công phải thường xuyên tưới nước chống bụi; giảm thiểu tối đa ảnh hưởng môi trường đến khu đất lân cận dự án - Các cơng trình khác thi công cần phải vạch tiến độ cụ thể để tránh gây lãng phí khói bụi ảnh hưởng đến người dân sống khu đất khác xung quanh cơng trình 4.6.2 Tác động mơi trường dự án vào hoạt động 50 Dự án vào hoạt động có tương đối tác động chất thải, nước thải, môi trường sử dụng quy trình sản xuất điều kiện khép kín Có vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường cần lưu ý sau: - Nguyên liệu đầu vào chất thải dễ gây ô nhiễm nên cần quản lý chặt khâu vận chuyển, tránh gây rơi vãi trình vận chuyển hạn chế tối đa việc nguyên liệu gây bốc mùi hôi thối khu vực lân cận nhà máy hệ thống quạt hút, lọc mùi vi sinh, rút ngắn thời gian để nguyên liệu chờ sản xuất - Xử lý nước mưa, lụt, tràn nước không cho nước chảy vào khu vực tập kết nguyên liệu, sản xuất kho thành phẩm: xử lý hệ thống thu gom nước mưa đưa vào khu vực thoát nước mưa tự nhiên hữu khu vực Nước mưa thoát hệ thống xử lý nước thải khu vực - Xử lý nước thải sinh hoạt: Nước sinh hoạt xử lý hệ thống bồn chứa lắng lọc tự hoại - Rác thải sinh hoạt thu gom định kỳ hàng ngày đổ bãi rác tập trung dự án Rác thải sau đơn vị chuyên trách thu gom mang xử lý 4.6.3 Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống phòng cháy chữa cháy thiết kế theo yêu cầu nghị định 202 - Hệ thống giao thông dự án phải đồng đảm bảo cho người xe hoạt động thuận tiện xảy cố cháy nổ - Trong nhà máy, hệ thống cấp nước phải bố trí họng cứu hỏa vị trí thuận lợi bảo đảm cung cấp nước có cố xảy - Bố trí bình bọt chữa cháy, kẻng báo động vị trí theo qui định phịng cháy chữa cháy 4.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH, XÃ HỘI 51 4.7.1 Đánh giá hiệu tài Cơ sở tính tốn: - Chương trình sản xuất: - Thời gian phân tích 20 năm từ năm 2017 đến 2036 tức 20 năm kể từ dự án bắt đầu vào hoạt động sản xuất Dự án xây dựng thức bắt đầu vào hoạt động từ tháng 06/2017 Dự kiến dự án chia làm giai đoạn đầu tư sau: + Giai đoạn 1: Đầu tư hệ thống ủ lên men, công suất máy 28 sản phẩm/ ngày với tổng công suất dự kiến 56 sản phẩm/ ngày, tháng 07/2017 thức vận hành sản xuất + Giai đoạn 2: Đầu tư thêm hệ thống ủ lên men, công suất máy 28 sản phẩm/ ngày nâng tổng công suất nhà máy lên 112 sản phẩm/ ngày Hai dây chuyền đầu tư đưa vào vận hành lúc Thời điểm bắt đầu triển khai năm 2018 Chính thức đưa vào vận hành tháng 07/2018 - Giả định điều kiện sản xuất máy: 01 năm làm việc 266 ngày số ngày nghỉ, ngày lễ nghỉ theo quy định thời gian ngưng sản xuất để bảo trì máy 37 ngày, hệ thống ủ làm việc liên tục 24h/ ngày Với giả định hệ số sản xuất hệ thống máy ủ lên men phân hữu vi sinh 0,73 - Doanh thu: Doanh thu tính sở:  Sản lượng sản phẩm sản xuất qua năm  Đơn giá sản phẩm theo giá bán nhà máy tính: o Năm 2017: 4.400.000 đồng/ o Từ năm 2018 trở đi: tăng giá bình quân 3%/ năm để bù trượt giá - Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất tính gồm: Các khoản chi phí bất biến: gồm khấu hao bản, thu hồi chi phí thành lập, khoản chi phí trả, ứng trước Trong : 52 o Khấu hao tài sản cố định: Thời gian khấu hao tính theo tuổi thọ kỹ thuật cơng trình xây dựng, thiết bị có tham khảo “Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định” ban hành theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 Bộ Tài Dự án sử dụng phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng Tỷ lệ khấu hao: tính theo năm cụ thể theo loại tài sản Thời gian khấu hao tài sản cố định lựa chọn sau:  Máy móc thiết bị động lực : 10-20 năm  Máy móc, thiết bị cơng tác : 10-15 năm  Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm : 10 năm  Thiết bị phương tiện vận tải : 10 năm  Dụng cụ quản lý : 07 năm  Nhà cửa, vật kiến trúc : 10-20 năm  Các khoản chi phí trả trước, tài sản không đủ chuẩn để phân loại thành tài sản cố định: 03 năm o Lãi vay: bao gồm lãi vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động lãi vay trung dài hạn đầu tư tài sản cố định Thông thường, vay bổ sung vốn lưu động, dự án vay tồn phần chi phí chi tiền mặt giá vốn hàng bán chi phí quản lý, chi phí bán hàng sau trừ khấu hao tài sản cố định khoản chi phí phân bổ Hạn mức vốn lưu động cần vay tính tổng nhu cầu vốn lưu động chia cho vòng quay vốn lưu động (giả định vòng quay vốn lưu động dự án vòng/ năm) trừ khoản vốn lưu động bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hàng năm (trích 90% lợi nhuận sau thuế vòng 04 năm kể từ năm dự án; trích 70% vịng 03 năm 35% cho năm lại) Đối với khoản vay trung dài hạn hình thành tài sản cố định, dự án vay theo tỉ lệ tài trợ ngân hàng loại tài sản tính giá trước thuế VAT trước bạ Lãi vay khoản vay ngắn hạn trung dài hạn tính trên sở dư nợ cịn lại đầu kỳ với lãi suất vay vốn, lãi suất tính sở lãi huy động tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng trả lãi cuối kỳ (LSTK12TCK) cộng với biên độ, chi tiết lãi suất sau: 53  Lãi suất vay bổ sung vốn lưu động: LSTK12TCK + 3,5%  Lãi suất vay trung dài hạn tài trợ dự án: LSTK12TCK + 5%  Lãi suất tiết kiệm 12 tháng giả định tăng giảm bình quân 1,5%/năm với đỉnh 15,5%/năm Các khoản chi phí biến đổi: gồm tiền lương, BHXH, nguyên vật liệu, nhiên liệuđộng lực, bao bì đóng gói, khoản chi phí trực tiếp khác chi phí quản lý o Giá vốn hàng bán qua năm sau: Giá vốn hàng bán tính sở chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (bùn mía, tro, phân bị/gà, xơ dừa, điện, nước, nhiên liệu) tăng hàng năm 2% Riêng giá vi sinh bình qn tăng 1.6%/năm Chi phí nhân cơng hàng năm tăng 7% để bù trượt giá Giá vốn hàng bán xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp loại nguyên liệu cộng với nhân công khấu hao tài sản cố định khoản chi phí trả trước khác phân bổ cho phận sản xuất theo năm o Chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp: Chi phí bán hàng giả định bao gồm tiền lương nhân quản lý thêm khoản chi phí hoạt động chiếm 5% tổng doanh thu bán hàng hàng năm - Thu nhập doanh nghiệp:  Lợi nhuận gộp (Gross Profit-GP): khoản chênh lệch doanh thu chi phí sản xuất  Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT-Earnings Before Interest and Tax): phần lại lợi nhuận gộp sau trừ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp  Thuế thu nhập doanh nghiệp: với lĩnh vực sản xuất phân bón địa bàn kinh doanh doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định 20% thu nhập trước thuế từ năm 2016 trở  Thu nhập sau thuế/Lợi nhuận ròng (Earning After Tax-EAT): khoản thu nhập sau trừ thuế thu nhập doanh nghiệp 54  Thu nhập sau thuế sau trích lập Quỹ, bổ sung vốn lưu động doanh nghiệp (90% năm đầu, 70% năm 35% năm lại kể từ dự án có lợi nhuân sau thuế dương), phần lại sử dụng để trả cổ tức cho cổ đông Các tiêu hiệu quả: Giá trị dự án mức lãi suất chiết khấu 16%/năm NPV= 53,227 triệu đồng Tỷ suất lợi nhuận Bình quân chu kỳ kinh doanh: - Thu nhập sau thuế/doanh thu bình quân: 18.6 %/năm - Thu nhập sau thuế/vốn đầu tư bình quân: 26.4%/năm - Tỉ suất thu hồi vốn nội (IRR): 21.83% Thời gian hoàn vốn - Thời gian hồn vốn khơng chiết khấu năm 2022, 06 năm tính từ thời điểm đầu tư - Thời gian hồn vốn có chiết khấu 16% năm 2026, 10 năm tính từ thời điểm đầu tư 4.7.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội Hoạt động dự án mang lại ý nghĩa mặt kinh tế xã hội sau: - Giải vấn đề cấp bách việc xây dựng mô hình kiểu mẫu sản xuất phân bón đạt chất lượng đăng ký công nghệ cao (ứng dụng công nghệ sinh học, tự động hóa) lĩnh vực nơng nghiệp, tạo phát triển bền vững - Việc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phân bón hữu vi sinh công nghệ cao tập trung tiết kiệm chi phí đầu tư, tạo điều kiện để bảo đảm vệ sinh môi trường sở yên tâm sản xuất, từ tạo tăng trưởng sản xuất kinh 55 doanh Đây sở đảm bảo hạ tầng cần thiết để thu hút đầu tư từ vùng phụ cận nước phát triển vào huyện Bến Lức, Long An - Góp phần bảo vệ môi trường cho tỉnh khu vực xung quanh qua việc xử lý chất thải hữu để sản xuất phân hữu vi sinh - Mục tiêu dự án nhằm đáp ứng yêu cầu ngày tăng cộng đồng việc cải thiện kinh tế huyện, môi trường sống, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng phân bón hữu vi sinh tồn quốc - Việc hình thành dự án tạo cơng ăn việc làm cho lao động địa phương Dự án hoạt động tạo thêm cơng ăn việc làm có thu nhập ổn định cho lao động tham gia làm việc dự án - Đóng góp phần đáng kể vào ngân sách thành phố thông qua việc công ty thực nghĩa vụ thuế nhà nước Theo phân tích, dự án mang lại hiệu cao, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư lợi ích cho xã hội qua nguồn nộp ngân sách từ thuế TNDN thuế GTGT dự án - Sản phẩm dự án có khả xuất thay loại phân bón hữu vi sinh nhập từ nước ngoài, tiết kiệm ngoại tệ, đem lại nguồn thu ngoại tệ mạnh đồng thời giá tiêu thụ nước thấp so với nhập có lợi cho người tiêu dùng nước 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN Việc xây dựng kinh doanh nhà máy sản xuất phân bón hữu vi sinh định hướng phát triển kinh tế, đem lại hiệu kinh tế thiết thực cho chủ đầu tư thơng qua tiêu tài dự án, bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước, phù hợp với quy hoạch tỉnh Long An NHÓM CÙNG THỰC HIỆN 57 PHỤ LỤC Hiện trạng định mức chất thải rắn từ vật nuôi năm 2009 TT Loại vật nuôi Tổng số đầu năm 2009 (tr.con) Chất thải rắn bình quân (kg/con/ngày) Tổng chất thải rắn/năm (tr.tấn) Bò 6,10 10 22,276 Trâu 2,89 15 15,801 Lợn 27,63 20,169 Gia cầm 280,00 0,2 20,441 Dê, cừu 1,38 1,5 0,753 Ngựa 0,10 0,149 Hươu 0,04 2,5 0,034 Tổng cộng 79,621 Nguồn: Tổng hợp Cục chăn nuôi Bộ Nông Nghiệp Tp.HCM PHỤ LỤC Diện tích, suất, sản lượng sầu riêng tỉnh Tiền Giang (2005 – 2007) 2006/2005 Tuyệt Tương đối đối 2007/2006 Tuyệt Tương đối đối CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 Diện tích cho trái (ha) 3.129 3.146 3.171 17 0,5 25 0,8 Sản lượng (tấn) 42.866 43.813 46.742 947 2,2 2.929,0 6,7 14,7 0,2 1,5 0,8 5,8 Năng suất (tấn/ha) 13,7 13,9 Nguồn: Tạp chí khoa học PHỤ LỤC Thống kê tình hình chăn ni bị, lợn, gà vùng Đơng Nam Bộ Đồng Bằng Sơng Cửu Long đến tháng 10/2013 Bị Địa bàn Tổng số 364.09 29.123 99.917 22.628 64.832 35.586 112.011 643.85 ĐB sông Cửu long Long An 80.340 Tiền Giang 76.462 Bến Tre 152.386 Trà Vinh 131.390 Vĩnh Long 53.763 Đồng Tháp 20.626 An Giang 88.239 Kiên Giang 9.595 Cần Thơ 3.509 Hậu giang 1.317 Sóc Trăng 24.665 Bạc Liêu 1.173 Cà Mau 388 Đơng Nam Bộ Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Lợn Số xuất chuồng Tổng số Số lợn thịt xuất chuồng Gà Số có Số xuất chuồng 161.36 2.758.88 5.517.15 23.105.98 6 43.873.267 12.885 210.143 375.645 3.356.300 5.877.000 44.128 194.491 476.141 3.111.682 6.342.805 10.179 445.748 897.534 3.363.722 6.086.430 29.564 1.320.113 2.352.489 10.607.500 21.024.610 25.145 301.642 600.190 2.406.782 3.313.622 39.468 286.749 815.155 260.000 1.228.800 288.84 3.595.46 6.193.02 29.707.048 54.062.616 30.389 253.228 492.020 6.141.500 9.505.000 55.150 564.163 1.101.088 4.409.000 10.403.000 77.956 431.053 804.565 3.495.000 4.656.000 40.930 403.785 650.216 2.619.214 3.763.282 37.875 308.486 564.860 3.484.578 9.156.230 12.588 252.623 251.235 1.166.720 1.419.916 27.120 151.269 329.857 937.936 1.051.213 1.508 326.740 505.360 1.754.000 3.006.000 1.274 107.893 197.997 518.000 895.000 1.273 115.462 282.367 967.320 1.661.310 2.318 278.514 471.560 2.666.000 5.339.000 346 210.062 337.626 827.752 2.101.651 122 192.185 204.276 720.028 1.105.014 Nguồn: Tổng hợp Cục chăn nuôi Bộ Nông Nghiệp

Ngày đăng: 26/05/2016, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    • Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

    • CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

    • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ,

    • QUY MÔ XÂY DỰNG DỰ ÁN

    • CHƯƠNG 3 KHAI THÁC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

    • PHỤ LỤC 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan