Thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên năm nhất trường đại học hải phòng”

90 1.4K 5
Thích ứng tâm lý – xã hội của sinh viên năm nhất trường đại học hải phòng”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên Hải Phịng nói riêng có vai trị quan trọng nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Sinh viên trí thức tương lai đất nước, họ người đóng vai trị chủ chốt cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một nhiệm vụ quan trọng sinh viên thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo nhà trường; chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo tự rèn luyện đạo đức, lối sống Để làm tốt nhiệm vụ trên, sinh viên cần phải có thích ứng tốt tâm lý – xã hội môi trường đại học Đây vấn đề đặt với sinh viên năm lẽ việc chuyển môi trường học từ bậc trung học phổ thơng lên đại học có nhiều thay đổi chương trình, phương pháp học tập dẫn tới có nhiều bạn sinh viên năm chưa thích ứng với mơi trường học tập, có điểm thấp, chán nản việc học, trở nên thu mình, khơng thích tiếp xúc với Bên cạnh đó, nhiều bạn sinh viên phải sống xa gia đình khơng thích ứng với mối quan hệ bạn bè, thầy cô, sống dẫn tới hệ lụy chưa biết chăm sóc thân, dễ bị lơi kéo dụ dỗ tham gia vào tệ nạn xấu cờ bạc, nghiệm game, nghiện hút dẫn tới bỏ học chừng Trường Đại học Hải Phòng trường đại học lớn thành phố Hải Phịng nói riêng nước nói chung Mỗi năm số lượng sinh viên năm khoảng 3000 sinh viên Do đó, để đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường nói chung, sinh viên năm trường cần có thích ứng tốt tâm lý – xã hội để hịa nhập với mơi trường học mới, đáp ứng yêu cầu kiến thức học tập mối quan hệ xã hội Chính vậy, tìm hiểu thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên năm trường đại học Hải Phòng vấn đề quan trọng nhằm đo lường mức độ thích ứng tâm lý – xã hội bạn sinh viên thể điều chỉnh cảm xúc thân, hoạt động học tập, mối quan hệ bạn bè, thầy từ làm bật vấn đề em chưa thích ứng tốt, khó khăn mà em gặp phải việc hịa nhập với mơi trường từ đưa biện pháp giúp bạn sinh viên năm trường đại học Hải Phịng có thích ứng tốt tâm lý – xã hội môi trường học tập Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu thích ứng sinh viên thích ứng với hoạt động học tập, thích ứng với phương thức đào tạo tín chỉ, thích ứng với nghề nghiệp sinh viên, nghiên cứu khó khăn tâm lý sinh viên năm Tuy nhiên, nghiên cứu thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên năm trường đại học lớn đề tài quan tâm lẽ môi trường đại học thay đổi theo phát triển chung xã hội Do đó, ý nghĩa kết với phương pháp nghiên cứu góp phần bổ sung mặt lý thuyết kết thích ứng cho nghiên cứu sau Xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên năm trường đại học Hải Phịng” nhằm đo mức độ thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên năm từ đo đưa khuyến nghị để giúp em có thích ứng tốt với mơi trường đại học Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có mục đích tìm hiểu mức độ thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên năm trường Đại học Hải Phòng, yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng từ đưa biện pháp nhằm giúp em có thích ứng tốt Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên năm trường Đại học Hải Phòng 3.2 Khách thể nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 277 sinh viên năm hệ quy trường Đại học Hải Phịng 52 thầy/ giáo giảng dạy cán trường Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận - Hệ thống hóa nghiên cứu thích ứng sinh viên - Xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên - Xác định, thao tác hóa khái niệm thích ứng tâm lý – xã hội, sinh viên năm nhất, thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên năm - Lựa chọn cách tiếp cận dẫn cho việc xây dựng công cụ nghiên cứu để tiến hành nghiên cứu thực tiễn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn - Đo mức độ thích ứng mặt tâm lý sinh viên học tập trường Đại học Hải Phòng - Đo mức độ thích ứng mặt xã hội thể qua mối quan hệ bạn bè, thầy cô - Đo mức độ thích ứng sinh viên với hoạt động học tập thể mặt: nội dung, phương pháp, phương tiện, môi trường học tập - Phân tích mối tương quan mức độ thích ứng tâm lý, thích ứng xã hội thích ứng với hoạt động học tập - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên năm - Đề xuất số kiến nghị nhằm giúp em sinh viên năm có thích ứng tốt tâm lý – xã hội Phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thích ứng tâm lý bao gồm: cảm xúc cân bằng, thoải mái, tự tin, có sở thích cá nhân, vui vẻ, u sống, có khả đương đầu với thay đổi mơi trường xung quanh Thích ứng xã hội: có thái độ tích cực với mối quan hệ xã hội (thầy cơ, bạn bè) Thích ứng với hoạt động học tập: có cảm xúc tích cực với nội dung học tập;có phương pháp học tập phù hợp;sử dụng tốt thiết bị học tập; không vi phạm nội quy, quy định trường học 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thực trường Đại học Hải Phòng Nghiên cứu sinh viên năm hệ quy Giả thuyết khoa học - Đa số sinh viên năm trường Đại học Hải Phịng có thích ứng tốt tâm lý, mối quan hệ xã hội; chưa có thích ứng tốt với học tập - Có mối tương quan mặt thích ứng : tâm lý – xã hội – học tập sinh viên năm trường Đại học Hải Phịng - Có khác biệt mức độ thích ứng sinh viên năm theo: biến số thuộc sinh viên, biến số người liên quan; biến số thuộc môi trường vật chất - Yếu tốsự hỗ trợ từ thầy cô giáo hỗ trợ phương tiện học tập, học tập thân yêu thích yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến thích ứng tốt hay khơng tốt sinh viên Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Những phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu văn 7.2 Những phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu thích ứng học sinh, sinh viên 1.1.1 Ở nước ngồi Vấn đề “thích ứng” vấn đề nhiều nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu Một nhà tâm lý tiên phong nghiên cứu Jean Piaget (1986- 1983) Theo ơng, thích ứng cân thực hai chế đồng hóa điều ứng Quan điểm ơng cho rằng, thích ứng sinh học cân đồng hóa mơi trường thể với mơi trường, cịn thích ứng tâm lý- xã hội ơng giải thích thích ứng với thực tế riêng biệt đạt tới đồng hóa thực tế vào hoàn cảnh thực tế đặt [4, tr.17] Sự thích ứng địi hỏi tác động qua lại chủ khách thể (giữa người mơi trường), cho chủ thể nhập vào khác thể mà tính đến đặc điểm Theo cách đó, hiểu thích ứng tâm lý- xã hội q trình cá nhân vừa tiếp nhận yếu tố từ môi trường, xã hội xung quanh, vừa điều chỉnh thân cho phù hợp với mơi trường Và q trình thích ứng cá nhân thích ứng tâm lý- xã hội chủ yếu Trong năm gần đây, nghiên cứu thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên giới vấn đề nghiên cứu quan trọng lên số nghiên cứu đây: K Oberg,nhà nhân chủng học người Mỹ, đưa khái niệm “sốc văn hóa” Theo ơng, người gia nhập vào văn hóa kèm theo vấn đề sức khỏe tinh thần, cảm xúc tiêu cực: cảm giác đánh bạn bè, địa vị, không thoải mái, khó khăn định hướng giá trị mâu thuẫn nội tâm Vấn đề sốc văn hóa sau nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, chẳng hạn như: P.S Adler, E.H Jacobson, A.C Garza – Guerrero mặc dù, tác giả đưa giai đoạn khác sốc văn hóa họ cho triệu chứng sốc văn hóa đa dạng: từ bất an thường xuyên chất lượng thực phẩm, nước uống, điều kiện vệ sinh, sợ tiếp xúc với người khác, ngủ, thiếu tự tin Dựa theo lý thuyết sốc văn hóa tác giả trước, tác giả Yuefang Zhou cộng (2008) nghiên cứu “Lý thuyết đại sốc văn hóa thích ứng sinh viên quốc tế giáo dục đại học” rằng:Các khái niệm cú sốc văn hóa thích ứng xét lại, áp dụng thích ứng sư phạm sinh viên tạm trú văn hóa lạ Lịch sử phát triển học thuyết “truyền thống” cú sốc văn hóa dẫn tới cấp thiết phải có cách tiếp cận lý thuyết tạm thời, “học văn hóa”, “stress cách ứng phó” “hịa nhập xã hội” Những cách tiếp cận phù hợp khn khổ lý thuyết rộng dựa khía cạnh tình cảm, hành vi nhận thức cú sốc thích nghi Khn khổ “sức mạnh văn hóa tổng hợp” cung cấp hiểu biết tồn diện trình liên quan, tạo tiền đề cho nghiên cứu, sách tập quán sau Theo tác giả Camille Brisset (2010) nghiên cứu “thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên quốc tế Pháp – nghiên cứu trường hợp sinh viên Việt Nam” cho rằng: Việc chuyển từ môi trường học tập đến một môi trường học tập khác tái định cư quốc gia để học tập diễn ngày phổ biến Song song với việc làm đa dạng sắc văn hóa tri thức điều cho thấy nhiều khó khăn thách thức Với số lượng ngày tăng sinh viên quốc tế Pháp, hiểu biết yếu tố tâm lý giúp cho thích nghi dễ dàng trở nên quan trọng hết Nghiên cứu nhằm mục đích xem xét yếu tố tạo thuận lợi cản trở thích nghi sinh viên Việt Pháp Hai mẫu sinh viên đưa so sánh: 112 sinh viên Việt Pháp 101 sinh viên Pháp, tất sinh viên lần bước vào môi trường đại học Các biến trạng thái lo âu, gắn bó mật thiết, căng thẳng tâm lý, hài lòng với hỗ trợ xã hội, (trong số mẫu Việt) tính gắn kết cộng đồng xem xét Kết nghiên cứu rằng: gắn kết cộng đồng trạng thái lo lắng tạo căng thẳng tâm lý có liên quan đến q trình thích ứng cho hai mẫu Sự đồng lãnh thổ có liên quan đến thích ứng mẫu sinh viên Việt Mặc dù giả thuyết khác xem xét, nhìn chung, vấn đề gắn kết (attachment) sinh viên Việt có ý nghĩa lớn so với sinh viên người Pháp.(Nguồn: Sự thích ứng mặt tâm lý văn hóa xã hội sinh viên đại học Pháp: Trường hợp sinh viên quốc tế Việt, Camille Brisset) Theo kết nghiên cứu “Đối phó với stress thích ứng tâm lý sinh viên quốc tế” tác giả Laura Sapranaviciute (2012) cho thấy: Sinh viên quốc tế khắp giới phải đối mặt với stress khác biệt môi trường học tập, bối cảnh văn hóa, rào cản ngơn ngữ khó khăn cho việc thích ứng khác Có chứng giải thích chiến lược ứng phó với stress sinh viên sử dụng chúng có liên hệ thích ứng tâm lý Vì mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá mối quan hệ thích ứng tâm lý chiến lược đối phó với stress sinh viên quốc tế sinh viên nước Nghiên cứu tuyển chọn 356 sinh viên: 258 nước 98 quốc tế Các chiến lược ứng phó với stress đo câu hỏi “Coping Orientation of Problem Experience” Thang Tự đánh giá mức độ trầm cảm Zung sử dụng để đo triệu chứng trầm cảm Những stress liên quan đến sức khỏe đo thang đo riêng tác giả nghiên cứu Nghiên cứu chứng minh tình stress, sinh viên quốc tế có cách ứng phó khác với sinh viên nước Hơn nữa, chiến lược ứng phó với stress sử dụng sinh viên quốc tế nước khác mối quan hệ với kết sức khỏe Như vậy, nghiên cứu cho thấy khía cạnh khác đời sống tâm lý sinh viên chuyển sang mơi trường văn hóa với chuẩn mực việc khơng thích ứng với dần đến hậu tiêu cực đời sống hoạt động sinh viên việc ứng phó với stress, việc hịa nhập cộng đồng Mơi trường văn hóa xã hội thay đổi, phát triển qua thời kỳ ngày mang tính chất giao thoa văn hóa khác Vì vậy, nghiên cứu thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên quốc tế có vai trị quan trọng bối cảnh hòa nhập quốc tế nay, vấn đề nghiên cứu đề tài mở nhà nghiên cứu 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam nghiên cứu thích ứng sinh viên tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh thích ứng với với học tập, với tâm lý – xã hội, nghề nghiệp Dưới chúng tơi trình bày khái lược hướng nghiên cứu Tác giả Lê Thị Hương (1998) với đề tài: “Nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường cao đẳng Sư phạm Thanh Hóa” cho thấy sinh viên thích ứng với mối quan hệ nhanh thích ứng với hoạt động học tập [5] Năm 2000, trường ĐHSP Hà Nội, tác giả Phan Quốc Lâm bảo vệ thành công luận án tiến sỹ với đề tài “ Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp 1” Bằng hai phương pháp chủ yếu quan sát điều tra viết, tác giả luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động học tập mẫu 168 học sinh lớp 117 giáo viên tiểu học Kết nghiên cứu cho thấy khoảng 10% học sinh thích ứng mức tốt, 75% mức trung bình khá, có đến 15% học sinh cuối năm lớp chưa thể thích ứng với hoạt động học tập Kết nghiên cứu luận án yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng hoạt động học tập học sinh lớp 1, hồn cảnh gia đình, giới tính, trình độ phát triển trí tuệ học sinh, chuẩn bị mặt tâm lý cho hoạt động học tập Trên sở đó, nhằm nâng cao mức độ thích ứng học sinh, tác giả luận án thử nghiệm tác động đến học sinh thông qua biện pháp: nâng cao hiểu biết giáo viên thích ứng, hình thành hành vi phù hợp từ đầu trẻ tới trường, tăng cường tính xác định tình học tập, có thái độ ứng xử phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh, cá biệt hóa dạy học phối hợp với gia đình học sinh Trong năm học 2002 – 2003 2003 – 2004 nhằm mục đích định hướng cho hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên trường ĐH sư phạm Hà Nội, tác giả Nguyễn Xuân Thức tiến hành nghiên cứu “Sự thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên ĐH sư phạm Hà Nội” ba mặt: Nhận thức nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thái độ việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm hành vi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Kết nghiên cứu đưa tác giả đến kết luận rằng, nhìn chung tất sinh viên thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm mức độ thích ứng khơng cao, mức trung bình khá; thích ứng sinh viên không đồng mặt nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu hai nhóm nguyên nhân chủ quan khách quan cản trở thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên Lĩnh vực thích ứng lao động, thích ứng nghề số nhà tâm lý quan tâm Một số tác Đào Thị Oanh, Trần Trọng Thủy tiến hành nghiên cứu mặt lý luận nhằm phục vụ nghiên cứu, học tập giảng viên, sinh viên, học viên cao học có chuyên ngành liên quan Còn tác giả Lê Hương lại đề cập thực tiễn vấn đề mang tính thời kinh tế thị trường non trẻ nước ta, mối liên hệ thái độ công việc lực thích ứng, cạnh tranh người lao động Như vậy, vấn đề thích ứng mà trước hết loại thích ứng xã hội thích ứng học tập, thích ứng văn hóa, thích ứng lao động, thích ứng nghề bước đầu quan tâm nghiên cứu nước ta Trong công trình nghiên cứu tiến hành, tác giả vừa tập trung vào làm rõ vấn đề thích ứng mặt lí luận, vừa cố gắng tìm hiểu thực trạng vấn đề mẫu nghiên cứu cụ thể, đặc trưng yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng Đặc biệt, cần ghi nhận nỗ lực số tác giả việc ứng dụng kết nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn thông qua thực nghiêm tác động đến khách thể nghiên cứu nhằm tăng cường hiệu q trình thích ứng Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Minh Hằng (2000) với đề tài: “Sự thích nghi trẻ em có bố mẹ li hơn” tìm hiểu thích nghi tâm lý trẻ thiếu hụt vai trò bố (mẹ) hai, đặc điểm thích nghi trẻ với mối quan hệ hoạt động học tập [3] Trong nghiên cứu “Những khó khăn sinh viên thiệt thòi thời gian học tập đại học Huế” tác giả Trần Thị Tú Anh (2010) cho thấy sinh viên phải đứng trước nhiều khó khăn tài chính, thích ứng, học tập Tác giả cho rằng, thích ứng với mối quan hệ thầy cơ, bạn bè, thích ứng với điều kiện phương pháp học tập khó khăn mà sinh viên gặp phải Tóm lại, nghiên cứu xem xét thích ứng nhóm khách thể, thích ứng học tập, nghề nghiệp, môi trường, xã hội, tiêu chí biểu thích ứng khơng Đây sở khoa học quan trọng để tham khảo đề tiêu chí thích ứng tâm lý- xã hội sinh viên năm trường đại học Hải Phòng 1.2 Khái niệm 1.2.1 Khái niệm thích ứng Thích ứng vấn đề quan tâm nghiên cứu ngày nhiều tâm lý học đại Một khái niệm thường dùng chung với thích ứng thích nghi Thuật ngữ “Thích ứng” hay “thích nghi” theo tiếng pháp adapter, tiếng La tinh adaptare dùng với nghĩa gốc “làm cho phù hợp” Ban đầu, kỷ XV, khái niệm thích nghi dùng phổ biến ngành sinh vật học để trình liên tục biến đổi cấu trúc chức thể sinh vật để trì cân trước tác động môi trường xung quanh “Thích ứng” khái niệm tâm lý học dùng để trình cá nhân với tư cách chủ thể hoạt động thâm nhập vào điều kiện cách thành thục Đó q trình người chủ động, tích cực thu nhận tri thức mới, kỹ mới, kỹ xảo để hoạt động có hiệu Trong “Tâm lý học lý thuyết ứng dụng” tập thể khoa Tâm lý học trường đại học Tổng hợp Leningrat xuất năm 1969, tác giả Ermoleava định nghĩa: Thích ứng q trình thích nghi người với lao động với đặc điểm điều kiện lao động tập thể định Như vậy, tác giả coi thích ứng hồn tồn q trình thích nghi Leonchiep khẳng định: Sự khác biệt q trình thích nghi theo nghĩ q trình tiếp thu lĩnh hội q trình thích nghi sinh vật, q trình thay đổi thuộc tính lồi lực hành vi lồi cá thể” Vì thế,ta thấy coi “thích ứng” “q trình thích nghi” đơn chưa phản ánh tính chất chủ thể tích cực người Năm 1979, A.E Golomstooc định nghĩa: “ thích nghi nghề nghiệp thể chỗ người lĩnh hội thực lao động nghề nghiệp có hiệu Đồng thời thể tính chất thỏa mãn với cơng việc mình” Tác giả cho rằng: thích ứng tổng hịa đặc điểm cá thể bền vững, có nguồn gốc tự nhiên nhân cách, đảm bảo cho lao động người thổi phồng cách mức, cịn sở xã hội khơng có ý nghĩa Tác giả xem thích ứng trình nhật thức điều dựa nguyên tắc lý thuyết hoạt động, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý người với u cầu nghề nghiệp hình thành, thể thích nghi nghề nghiệp Theo quan điểm nhà tâm lý học Mac - xit “sự thích ứng” coi kết hợp động thuộc tính cá nhân, mà kết hợp hình thành q trình hoạt động, sở “tất thuộc tính tâm lý người hình thành hoạt động” Như vậy, thích ứng người với hoạt động xem thuộc tính chung nhân cách Các nhà tâm lý học Liên Xơ nhấn mạnh tượng “thích ứng” hoàn toàn khác chất so với tượng thích nghi có tính chất thụ động máy móc sinh giới Theo nhà tâm lý học người Pháp Zazzo thích ứng khơng trạng thái, từ mang ý nghĩa khẳng định mà đối lập với từ mang ý nghĩa phủ định “khơng thích ứng” Theo bà “từ thích ứng” dùng theo nghĩa hoạt động, trình với tất kiểu cách mức độ nhằm điều hồn người có diễn môi trường xung quanh người 10 suy nghĩ cho bạn H lo lắng sợ bạn bè đánh giá, sợ bạn chia sẻ câu chuyện cho người khác Đối với mối quan hệ lớp, H chưa có người bạn thân hay nhóm bạn thân Lý xuất phát chủ yếu từ H H không chủ động giao tiếp, chủ động khơng tham gia nhóm bạn Một người bạn phòng H cho biết: “H tự tách khỏi nhóm/ tập thể Ở nhà lớp, H nói chuyện với bạn bè Nhiều lần bị H từ chối rủ H chơi, chúng em không rủ bạn nữa” Khó khăn thích ứng với mối quan hệ thầy cô xuất phát từ việc H không chủ động mối quan hệ Một mặt, lớp sinh viên đông, không chủ động hỏi, chủ động giao tiếp, thầy cô nhớ H ai, sinh viên Từ đó, thầy khó quan tâm đến hồn cảnh hay chia sẻ khó khăn H Như vậy, nói, mâu thuẫn nội tâm xuất mối quan hệ H Phần lớn suy nghĩ tiêu cực H dẫn đến khó thích ứng mối quan hệ với bạn bè, thầy cô Từ thông tin thu thập đây, cho H sinh viên năm chưa có thích ứng tốt tâm lý – xã hội, cụ thể là: - Có nhiều cảm xúc tiêu cực: đơn, thất vọng, bất an, cảm thấy mệt mỏi, khó chịu - Ít cảm xúc tích cực cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, an tồn - Khơng nhiều lượng sống - Không chủ động giao tiếp, chia sẻ khó khăn thân cho bạn bè, thầy - Khơng hịa đồng với bạn bè - Không chủ động tham gia hoạt động bạn bè, thầy cô giáo - Không thật hiểu nội dung học - Khơng có kế hoạch học tập phương pháp học tập hiệu - Lo lắng phải sử dụng thiết bị học tập 76 4.4 Kết luận Từ kết nghiên cứu thang đo thích ứng tâm lý – xã hội vấn sâu, xin đưa số kết luận trường hợp sinh viên L.T.H sau: Những biểu đời sống tâm lý nhiều biểu tiêu cực tích cực, khơng chủ động giao tiếp, hòa nhập mối quan hệ xã hội, có nhiều cảm xúc lo lắng học tập biểu cửa thích ứng chưa tốt tâm lý , mối quan hệ xã hội trường học, học tập H Những biểu chủ yếu xuất phát từ đặc điểm tâm lý H với thiếu quan tâm chăm sóc từ phía gia đình H Mặt khác, thân H khơng có chủ động thay đổi thân để thích ứng với mơi trường hồn tồn Với tranh lâm sàng vậy, H cần kịp thời tư vấn để thân tìm biện pháp thích hợp để có thích ứng tốt tâm lý – xã hội môi trường Đại học đầy mẻ, từ H có đời sống tâm lý tích cực hơn, mối quan hệ cải thiện đạt kết học tập tốt NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP 1.Thông tin cá nhân Họ tên: N.T.A (tên sinh viên thay đổi) Năm sinh: 1997 Giới tính: Nữ Sinh viên năm khoa du lịch – trường Đại học Hải Phòng Quê quán: Tiên Thắng – Tiên Lãng – Hải Phòng Nới tại: Kiến An – Hải Phòng Hiện sống bạn bè Hồn cảnh gia đình A sinh viên năm Khoa du lịch, trường Đại học Hải Phòng Bố mẹ A làm nghề nơng, gia đình có A anh trai sinh viên năm trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Hiện nay, A phòng trọ anh trai ruột chị họ học khoa Kinh tế trường Đại học Hải Phịng Hồn cảnh gặp gỡ kết quan sát lâm sàng Hoàn cảnh gặp gỡ: Sau khảo sát bảng hỏi, chúng tơi tiến hành lọc phiếu tìm lại sinh viên có thích ứng tâm lý – xã hội mức độ thích ứng tốt Một 77 sinh viên bạn N.T.A Chúng tơi quay lại khoa em học để tiến hành vấn H sinh viên với vóc người nhỏ nhắn, xinh xắn Lần đầu gặp gỡ, em nói chuyện vui vẻ, cởi mở, em thoải mái chia sẻ số thông tin thân Mô tả vấn đề sinh viên 4.1 Điểm thang đo thích ứng tâm lý – xã hội - Điểm thang đo thích ứng tâm lý: 3.31, thích ứng tốt - Điểm thang đo thích ứng xã hội: 3.39, thích ứng tốt - Điểm thang đo thích ứng học tập: 3.14, thích ứng tốt 4.2 Biểu cảm xúc Theo tự đánh giá thân, A nhận xét em người dễ gần, cởi mở, tốt bụng Em cảm thấy vui vẻ, tự tin Về phía gia đình, tự nhận người nhà yêu thương nên A cảm thấy thân hạnh phúc Em học cách yêu thương, quan tâm, chăm sóc người từ bố, mẹ, anh trai em Em có lúc đơn, hay cảm giác bất an lo lắng học tập, thi cử em nhận nhiều lời động viên từ người em biết cách chia sẻ vấn đề cho người khác nên A giải khó khăn tâm lý thân dễ dàng Em cảm thấy ln nhiều lượng cho sống, cho hoạt động hàng ngày A chia sẻ rằng, thân em cịn học sinh cấp học ln bạn bè, thầy cô người xung quanh đánh giá người cởi mở, hòa đồng, tốt bụng Em dễ dàng làm quen với mối quan hệ mới, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, sẵn sàng giúp đỡ người xung quanh Vì vậy, em người yêu quý Dù bước chân vào môi trường Đại học mẻ thời gian A chủ động tìm kiếm cho người bạn đến từ địa phương khác A chủ động giao tiếp, tham gia vào hoạt động nhóm bạn A ln sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ bạn bè vấn đề sống Trong mối quan hệ với thầy cô, em tự nhận thấy gần gũi với thầy cô giáo A cảm thấy thoải mái trò chuyện hỏi vấn đề thân em chưa thực hiểu Em cho biết, phong cách thầy cô giáo trường Đại học không áp đặt suy nghĩ lên sinh viên, tạo hội để thân bạn tự tìm cách làm riêng thân cần cách làm phù hợp với kiến thức học tập, hay đạo đức pháp luật sống hàng ngày Chính vậy, khơng u q, kính 78 trọng mà với A, thầy không người truyền đạt kiến thức hữu ích mà cịn người cho em kinh nghiệm quý báu vấn đề sống từ tình bạn, tình u đến nghề nghiệp, cơng việc sau Trong học tập, A chia sẻ, từ bậc học em tự ý thức thức việc học, tự xây dựng cho kế hoạch học tập cụ thể.Trong nội dung học tập mới, có kiến thức chưa hiểu, em chủ động hỏi thầy cô giáo nên việc học em trở lên hiệu Quan điểm học tập A thân phải tự khái quát vấn đề, học cần phải hiểu chất học hiểu bề ngồi Vì vậy, thân em ln tự nghiên cứu, tìm tịi kiến thức nhờ thầy giáo định hướng lại với nội dung vướng mắc Tronggiờ học, A chủ động bày tỏ quan điểm thân A cho rằng, việc sinh viên chủ động đăng ký môn học giúp cho bạn tự ý thức việc học thân, làm cho bạn có trách nhiệm với A cho biết, em nghiên cứu kỹ lịch trình đào tạo ngành học, em khơng gặp khó khăn q trình đăng ký mơn học Bên cạnh đó, việc học tham gia thảo luận nhóm, thuyết trình bày tỏ quan điểm thân giúp A ngày tự tin hơn, học hỏi nhiều bạn bè A tự nhận thấy sinh viên ln tơn trọng nội quy, quy định nhà trường khơng gian lận thi cử; khơng có hành vi trộm cắp, cố ý phá hỏng trang thiết bị nhà trường; có hành vi bạo lực trường; sử dụng, bn bán, tàng trữ chất độc hại, vũ khí trường học Mặt khác, A cho biết em thành viên tích cực tham gia hoạt động tập thể văn nghệ, tình nguyện Khoa, trường; cán Đoàn tiêu biểu 4.3 Nguyên nhân dẫn đến thích ứng tâm lý – xã hội tốt Quan hệ với thành viên gia đình: Chia sẻ với chúng tôi, A tự hào sinh lớn lên gia đình em Bố mẹ vất vả làm ăn yêu thương, quan tâm đến Bố mẹ em tôn trọng ý kiến hai anh em, không áp đặt suy nghĩ lên Bên cạnh đó, A có anh trai học đại học nên anh định hướng cho A phương pháp học tập hiệu quả, định hướng nghề nghiệp sau Trong gia đình, thành viên ln u q, tơn trọng sống có trách nhiệm với Chính điều này, làm cho A ln cảm thấy an tồn, hạnh phúc, yêu thương sống có trách nhiệm với thân người 79 Một số đặc điểm cá nhân: Đầu tiên tính cách thân Tự nhận thấy cởi mở, thích giao tiếp, nói chuyện với người xung quanh nên A dễ dàng hòa nhập với mối quan hệ xã hội Bên cạnh đó, thân em đam mê với ngành du lịch cơng việc sau này, em nhiều nơi, khám phá nhiều miền đất lạ làm quen với nhiều người khác Vì vậy, A có mục đích, động học tập rõ ràng nguyên nhân dẫn đến thích ứng tốt học tập A Những nguyên nhân từ mối quan hệ A cho biết, mối quan hệ bạn bè, thầy mối quan hệ có ý nghĩa sống em Em chia sẻ quan tâm tới bạn, ngược lại, em nhận yêu thương, quý mến từ người dành cho em Đối với mối quan hệ lớp, dù học tập trường Đại học học kỳ em ln chủ động hịa nhập vào mối quan hệ Đây yếu tố giúp sinh viên A thích ứng tốt với mối quan hệ bạn bè Theo quan điểm riêng A tình bạn, có khác biệt cá nhân, điều thân em cảm thấy thích thú có mối quan hệ bạn bè A có nhóm bạn thân tương đồng quan điểm, lối sống khơng mà A khơng tham gia chơi với bạn khác A coi trọng việc phải chia sẻ, giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn Do đó, A nhận yêu quý, tơn trọng từ phía bạn bè Trong mối quan hệ thầy cô, thân A chủ động giao tiếp với thầy cô giáo Dù đông sinh viên khoa, thầy cô ấn tượng với A Theo nhận định thầy T khoa du lịch, A không sinh viên ham học, hoạt bát, nổ phong trào khoa, trường mà A có nhiều đức tính chân thành, biết yêu thương người Thầy cô khoa u q, tin tưởng A Bên cạnh đó, thầy sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ A vấn đề khó khăn mà A gặp phải Đây động lực giúp A ln cố gắng thích ứng với mối quan hệ thầy cô giáo Từ thông tin thu thập đây, cho A sinh viên năm có thích ứng tốt tâm lý – xã hội, cụ thể là: - Có nhiều cảm xúc tích cực: vui vẻ, hạnh phúc, trạng thái cân bằng, thấy an toàn, tự tin, yêu quý thân nhiều lượng cho sống 80 - Tôn trọng, yêu quý bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè bạn bè gặp khó khăn - Chủ động giao tiếp, tham gia nhóm bạn - Kính trọng, u q thầy giáo - Chủ động giao tiếp, chia sẻ khó khăn với thầy cô giáo - Làm chủ kiến thức - Ln tìm tịi, ham học hỏi tự xây dựng quan điểm cá nhân nội dung kiến thức - Có phương pháp học tập hiệu quả: xây dựng kế hoạch học tập, chủ động phát biểu ý kiến cá nhân học, chủ động tìm tịi kiến thức - Khơng gặp khó khăn việc đăng ký môn học, với nội dung học tập thuyết trình thảo luận nhóm - Không vi phạm nội quy, quy định nhà trường 4.4 Kết luận Từ kết nghiên cứu thang đo thích ứng tâm lý – xã hội vấn sâu, xin đưa số kết luận trường hợp sinh viên L.T.H sau: Những biểu đời sống tâm lý có nhiều biểu tích cực A ln làm chủ mối quan hệ xã hội thầy cô, bạn bè Những biểu chủ yếu xuất phát từ đặc điểm tâm lý A với quan tâmchăm sóc, giáo dục tốt từ gia đình Mặt khác, thân nỗ lực, cố gắng thay đổi thân để phù hợp với môi trường Với tranh lâm sàng vậy, A cần tun dương khích lệ từ phía thầy giáo để có nhiều sinh viên lấy gương sáng từ A để học tập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 81 Đề tài nghiên cứu: “Thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên năm trường Đại học Hải Phịng” hồn thành nhiệm vụ đề chứng minh giả thuyết đưa Cụ thể: 1.Đa số sinh viên năm trường Đại học Hải Phịng điều tra thích ứng tâm lý – xã hội mức chuẩn (70.5%) Trong mặt thích ứng tâm lý – xã hội, thích ứng học tập sinh viên thích ứng so với thích ứng tâm lý thích ứng xã hội (ĐTBhọc tập = 2.83 nhỏ TBC thích ứng tâm lý-xã hội =2.91) 2.Có mối tương quan chặt chẽ thích ứng tâm lý, xã hội học tập với (r>0.45) với thích ứng tâm lý – xã hội chung Như vậy, sinh viên thích ứng ba mặt ảnh hưởng tới mặt cịn lại 3.Tồn khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (p

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 1.2. Khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Khái niệm thích ứng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan