Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản.doc

57 920 6
Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản

Trang 1

Lời nói đầu

Trong vòng hơn 10 năm trở lại đây, cùng với sự chuyển đổi sang nền kinhtế thị trờng hoạt động ngoại thơng của Việt Nam với Nhật Bản đã có nhiềuđóng góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế của đất n-ớc Nhật Bản ngày càng trở thành đối tác quan trọng của Việt Nam trong hoạtđộng buôn bán cũng nh các hoạt động khác nh đầu t, cung cấp tín dụng choViệt Nam.

Bên cạnh những kết quả khả quan đạt đợc, trong quan hệ giữa Việt Namvới Nhật Bản còn một số hạn chế cần đợc khắc phục và loại bỏ nhằm pháttriển hơn nữa mối quan hệ giữa hai nớc và đa mối quan hệ này lên tầm caomới Việc nghiên cứu những thành tựu đã đạt đợc và những mặt còn tồn tạitrong mối quan hệ với Nhật Bản là rất cần thiết, đòi hỏi nhiều thời gian, côngsức mới có thể đa ra đợc những đánh giá chính xác để từ đó đề ra những giảipháp hữu hiệu nhất xây dựng mối quan hệ này ngày càng tốt đẹp hơn.

Qua một thời gian thực tập tại Viện nghiên cứu thơng mại - Bộ Thơngmại, tôi đợc tiếp xúc với nhiều kiến thức thực tế về hoạt động thơng mại trongvà ngoài nớc ta và thấy rằng đề tài nghiên cứu về Nhật Bản cũng nh mối quanhệ Việt Nam - Nhật Bản hiện tại và tơng lai là một mảng đề tài lớn Với nhữngkiến thức về lý luận và thực tế có đợc, tôi muốn đa ra một số ý kiến đề xuất d-ới góc độ cá nhân nhằm phát triển hơn nữa mối quan hê kinh tế - thơng mạigiữa Việt Nam và Nhật Bản, đa đất nớc ta ngày càng tiến sâu vào quá trình hội

nhập và phát triển Với đề tài “Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Nhật Bản”, định hớng nội dung nghiên cứu gồm:

Sự cần thiết phát triển quan hệ của Việt Nam với các nớc và với NhậtBản

-Mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong thời gian qua

-Mục tiêu, phơng hớng phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam- Nhật Bản trong thời gian tới

-Một số giải pháp phát triển kinh tế thơng mại Việt Nam - Nhật Bản.Cụ thể nội dung gồm:

Trang 2

Èng III: Nhứng giải phÌp phÌt triển quan hệ kinh tế thÈng mỈi Việt Nam

- Nhật Bản trong thởi gian tợi.

TẬi xin chẪn thẾnh cảm Èn sỳ giụp Ẽớ cũa thầy giÌo PGS.TS HoẾng Minhưởng Ẽ· trỳc tiếp hợng dẫn tẬi, cÌc thầy cẬ giÌo củng cÌc bÌc, cÌc anh chÞtrong Ban nghiàn cựu chiến lùc phÌt triển thÈng mỈi - Viện nghiàn cựu thÈng

mỈi Ẽ· giụp tẬi hoẾn thẾnh tột Chuyàn Ẽề thỳc tập tột nghiệp

Trang 3

Chơng I.

Thơng mại quốc tế và sự cần thiết phát triển quan hệ kinh tế quốc tếI Tính tất yếu của thơng mại quốc tế

1.Sự cần thiết của thơng mại quốc tế

Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hóa giữa các nớc thông quabuôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Thơng mại quốc tế là lĩnh vực quantrọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốctế, phát triển kinh tế, làm giàu cho đất nớc Thơng mại quốc tế có tính chấtsống còn vì lí do cơ bản là ngoại thơng mở rộng khả năng sản xuất và tiêudùng của mỗi quốc gia Thơng mại quốc tế cho phép một nớc tiêu dùng tất cảcác mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới củakhả năng sản xuất trong nớc khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buônbán ra thị trờng nớc ngoài

Thơng mại quốc tế ngày càng trở nên quan trọng đối với tất cả các quốc giatrên thế giới Mục đích của kinh doanh nói chung là nhằm đạt lợi nhuận tối đa.Vì vậy các quốc gia, các doanh nghiệp cần mở rộng kinh doanh để thu nhiềulợi nhuận Khi nhu cầu của con ngời về các sản phẩm, dịch vụ ngày càng cao,phong phú về thể loại thì dẫn đến cầu về hàng hoá ngày càng tăng Đây là cơhội cho các doanh nghiệp,các quốc gia mở rộng khả năng sản xuất, kinhdoanh của mình Tuy nhiên không một quốc gia nào có thể đáp ứng đợc tất cảnhu cầu của thị trờng trong nớc bởi quy luật khan hiếm các nguồn lực và sựphân bổ các nguồn lực không đồng đều mà các quốc gia gặp phải Nhật Bản,quốc gia này không đợc u đãi về nguồn tài nguyên thiên nhiên nên thơng mạiquốc tế đã giúp họ có đợc nguồn tài nguuyên mà họ cần Thơng mại quốc tếđã giúp họ có đợc nguồn tài nguyên mà họ cần Thơng mại quốc tế giúp conngời tiêu dùng các sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, chủng loại phongphú, giá cả phải chăng Mỹ là nớc có nền công nghiệp phát triển, mặt hàng ôtôxuất khẩu hàng năm chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhnghàng năm Mỹ vẫn nhập khẩu một lợng lớn ôtô của Nhật, bởi vì mặt hàng nàycó khả năng đáp ứng cao nhu cầu sử dụng của ngời dân nh giá rẻ, tính năng uviệt Bên cạnh đó, thơng mại quốc tế còn giúp cho các nớc kém phát triển,với công nghiệp còn lạc hậu đợc tiêu dùng các sản phẩm có hàm lợng kĩ thuậtcao, hiện đại mà nớc đó cha sản xuất đợc

Trang 4

Thơng mại quốc tế làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành nghề, cơcấu vật chất của sản phẩm Trớc đây khi nền kinh tế của các quốc gia cha pháttriển, nền sản xuất còn khép kín theo chế độ tự cấp tự túc thì hầu hết các n ớcđều sản xuất những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con ngời nh l-ơng thực, thực phẩm Khi xuất hiện trao đổi, các quốc gia có lợi thế hơntrong sản xuất thì sản xuất nhiều hơn mức tiêu dùng trong nớc để đổi lấy cácsản phẩm khác nh may mặc, hàng công nghiệp Những năm gần đây, khikhoa học kĩ thuật đặc biệt là công nghệ trở thành yếu tố đi đầu của lực lợngsản xuất thì ngời ta quan tâm nhiều hơn đến việc chế tạo những sản phẩm cóhàm lợng kĩ thuật cao, giảm càng nhiều càng tốt yếu tố vật chất của sản phẩm.Trong môi trờng cạnh tranh toàn cầu gay gắt nh hiện nay, các sản phẩm nhvậy mới có khả năng thu hút khách hàng và bán đợc hàng ngày càng nhiềuhơn.

Thực tế đã chứng minh rằng, không một quốc gia nào xây dựng đợc nềnkinh tế hoàn chỉnh mang tính tự cấp tự túc Bởi vì, muốn làm đợc điều này đòihỏi phải mất nhiều thời gian, tốn kém về vật chất mà trong bối cảnh nền kinhtế thế giới hiện nay, chi phí cơ hội để làm đợc điều đó còn lớn hơn nhiều sovới việc mở cửa nền kinh tế, liên kết, hợp tác với tất cả các nớc để cùng nhauphát triển kinh tế Đối với các quốc gia còn kém phát triển về kinh tế, nghèonàn, lạc hậu về công nghệ thì thơng mại quốc tế đem đến cho họ cơ hội hoànhập vào nền kinh tế thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu Hầu hết các quốc gia nàyđều thiếu vốn, kĩ thuật, thị trờng và khả năng quản lí, vì vậy cần phải có cácchính sách tạo điều kiện thuận lợi trong các lĩnh vực nh thu hút vốn đầu t,chuyển giao công nghệ, sử dụng có hiệu quả các khoản vốn vay

2 Nguồn gốc của thơng mại quốc tế

Có thể nói nhu cầu trao đổi xuất hiện từ thời cổ đại, nhng chỉ từ khi ra đờinền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa mới dẫn đến sự phá vỡ tính chất đóngkín của từng đơn vị kinh tế trong từng quốc gia và của từng nớc

Tiền đề xuất hiện s trao đổi chính là phân công lao động xã hội Sự tiến bộkhoa học kĩ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số lợng sảnphẩm, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu con ngời ngày càng dồi dào thì sự phụthuộc lẫn nhau giữa các nớc ngày càng tăng lên.

Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thơng thì mỗi nớc muốn đạt đợc sựthịnh vợng phải gia tăng khối lợng tiền tệ, muốn có của cải, các nớc phải pháttriển buôn bán với nớc ngoài

Trang 5

Thơng mại quốc tế còn bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên củacác nớc Sự khác nhau về điều kiện sản xuất sẽ dẫn đến sự trao đổi giữa các n-ớc với nhau về những mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực

Theo lí thuyết lợi thế so sánh của nhà kinh tế học ngời Anh, DavidRicaRdo, cho rằng nếu mỗi nớc chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nớc đócó hiệu quả sản xuất so sánh thì thơng mại sẽ có lợi cho cả hai bên.

Nguồn gốc của thơng mại quốc tế còn do sự chênh lệch giữa các nớc về chiphí cơ hội của hàng hoá tạo ra

Sự khác nhau về sở thích và mức cầu cũng là một nguyên nhân để dẫn đếnbuôn bán Ngày nay, do những tiến bộ của khoa học kĩ thuật làm cho lợng sảnphẩm sản xuất ra ngày càng nhiều, qui mô sản xuất tăng, cơ cấu đa dạng, cunggặp cầu dẫn đến có sự trao đổi.

Nh vậy, có nhiều lí do làm xuất hiện sự buôn bán giữa các quốc gia Trongbối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay, xu hớng toàn cầu hoá đang đa các nớcngày càng quan hệ chặt chẽ với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội

3 Khu vực hoá, toàn cầu hoá- mối quan hệ kinh tế quốc tế trong giaiđoạn hiện nay

Trong số các xu hớng mang tính toàn cầu nổi lên trong mấy thập niên gầnđây, xu hớng toàn cầu hoá đang trở thành một đặc trng phổ biến của sự pháttriển thế giới, nó bao trùm hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Toàn cầuhoá kinh tế là hệ quả của những biến đổi trong lĩnh vực công nghệ truyềnthông và thông tin và chính ba nhân tố kĩ thuật, thông tin và tiền vốn luchuyển xuyên quốc gia đã trở thành các động lực thúc đẩy quá trình toàn cầuhoá Với nền kinh tế toàn cầu hoá, việc tổ chức sản xuất và khai thác thị trờngtrong phạm vi một nớc đã nhanh chóng chuyển sang tổ chức sản xuất và khaithác thị trờng trên phạm vi thế giới và do vậy, sự phát triển kinh tế của bất kìnớc nào đều vợt ra khỏi biên giới quốc gia.

Toàn cầu hoá là xu hớng tất yếu đã đợc dự đoán từ lâu Về logic, xu hớngnày bắt nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trờng là hệ thống “mở”không bị giới hạn bởi các đờng biên giới quốc gia Đây là kết quả của quátrình phân công lao động quốc tế đợc đẩy nhanh trong mấy thập niên gần đây.Phân công lao động quốc tế đã đạt tới trình độ không chỉ chuyên môn hoá sảnphẩm hoàn chỉnh mà là chuyên môn hoá chi tiết sản phẩm cho từng quốc gia.Trên cơ sở đó xuất hiện hình thái quan hệ hợp tác, ràng buộc và phụ thuộc lẫn

Trang 6

nhau trong phân công lao động giữa các nớc Hiện nay sản xuất của một nớcphụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của một nớc khác, bất kể nớc đó là pháttriển hay kém phát triển và không còn tình trạng chỉ có nớc nhỏ, nớc kém pháttriển phụ thuộc một chiều, phụ thuộc tuyệt đối vào các nớc lớn, nớc phát triểnmà đã xuất hiện và gia tăng xu hớng ngợc lại: nớc lớn, nớc phát triển cũng phụthuộc vào nớc nhỏ, lạc hậu

Về thị trờng hàng hoá, từ năm 1950 đến nay, trong khi GDP của toàn thếgiới chỉ tăng 5 lần thì khối lợng thơng mại quốc tế tăng 16 lần Sự khác biệt vềtốc độ này bộc lộ xu thế gia tăng nhanh chóng hơn các mối liên kết kinh tếgiữa các nớc so với mức tăng tiềm lực sản xuất Các quốc gia mở rộng nhanhchóng quan hệ kinh tế quốc tế, xích lại gần nhau hơn về kinh tế, và do đó phụthuộc vào nhau nhiều hơn làm cho quan hệ kinh tế quốc tế trở nên tự do hơn,bình đẳng hơn

Một bộ phận quan trọng khác của hệ thống thị trờng thế giới là thị trờngtài chính cũngphát triển nhanh chóng Thậm chí, trình độ toàn cầu hoá của thịtrờng tài chính đạt mức cao hơn nhiều so với thị trờng sản phẩm Hàng ngày,lợng tiền tệ lu chuyển trên thị trờng tài chính thế giới cao gấp 30 lần khối lợnghàng hoá lu chuyển trên phạm vi toàn cầu Trong khi mậu dịch quốc tế củagiai đoạn 1990- 1997 chỉ tăng 5%/năm thì dòng vốn t nhân lu chuyển tăng30%/năm Điều này chỉ ra rằng toàn cầu hoá hệ thống tài chính đang là mũinhọn của xu hớng toàn cầu hoá nói chung, đồng thời cho thấy các nớc trên thếgiới phụ thuộc rất chặt chẽ với nhau về tài chính

Sự phát triển nhanh chóng của mạng lới thông tin toàn cầu tạo ra một sốchuyển biến quan trọng, kết nối tất cả các quốc gia, các vùng địa lí trên tráiđất vào một hệ thống, đồng thời làm đẩy nhanh tốc độ vận động của các qúatrình kinh tế- xã hội- chính trị- quân sự- văn hoá toàn cầu Nh vậy mạng lớithông tin là một khâu của xu hớng toàn cầu hoá, đồng thời đóng vai trò làcông cụ, là phơng thức đẩy nhanh xu hớng đó.

Những năm 1996- 1997 là điểm khởi đầu của những nỗ lực toàn cầunhằm thử nghiệm và khởi động một số quan hệ hợp tác phù hợp với xu thếthời đại Xu hớng tự do hoá thơng mại và đầu t đợc thúc đẩy bởi sự gia tăngmạnh mẽ các hoạt động của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực hiện cócũng nh đang hình thành Các khối, tổ chức kinh tế ngày càng đóng vai tròquan trọng trong các cuộc thơng lợng, sắp xếp và giải quyết các vấn đề khuvực và quốc tế trong việc thúc đẩy tự do hoá và giao lu kinh tế toàn cầu Bất kìnớc nào muốn phát triển đợc trong tơng lai đều phải tìm cách trở thành thành

Trang 7

viên của ít nhất một tổ chức kiểu nh vậy Quá trình toàn cầu hoá đã dẫn tớiviệc hình thành các khối kinh tế- mậu dịch khu vực Đây là xu hớng vừa thuậnchiều vừa ngợc chiều với quá trình toàn cầu hoá Là thuận chiều theo nghĩakhu vực hoá là một bớc, một khâu đệm trong lộ trình gia nhập vào hệ thốngtoàn cầu của mỗi nớc Là ngợc chiều ở chỗ trong khuôn khổ xu hớng toàn cầu,với các qui tắc mở cửa, tự do hoá và quan hệ bình đẳng giữa các nớc thì khuvực hoá lại có nghĩa là phân chia thế giới theo mảng, khối tạo ra sự phân biệtđối xử mang tính khu vực trong cuộc cạnh tranh không ngang bằng về thể chếgiữa nhóm nớc trong khu vực với các nớc và nhóm nớc ngoài khu vực Nhngdẫu sao khu vực hoá cũng đang là một xu thế tất yếu, thậm chí là xu thế nổibật trong giai đoạn hiện nay

Đối với nớc ta, với bớc chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng, xu hớngnày tác động mạnh, có ảnh hởng sâu sắc, toàn diện đến tất cả các khía cạnhcủa đời sống kinh tế -chính trị- xã hội Hiện nay, càng tiến sâu vào quá trìnhhội nhập quốc tế, chúng ta càng cảm nhận rõ hơn những mặt tích cực cũng nhtiêu cực của quá trình này Nhng nổi bật lên trên hết là những thách thức tolớn và gay gắt mà xu hớng này đặt ra Những ảnh hởng của cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ, những vấn đề về cạnh tranh phải đối mặt khi gia nhập AFTAhay các thách thức Việt Nam gặp phải khi tham gia các tổ chức quốc tế khác:APEC, WTO đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu một cách toàn diện, triệt đểnhững cơ hội và thách thức mà vấn đề toàn cầu hoá đặt ra để thiết kế đ ờng lốivà hoạch định chiến lợc phát triển của đất nớc trong thời gian tới.

II Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, sự cần thiết pháttriển quan hệ kinh tế,thơng mại Việt Nam-Nhật Bản

1.Một số đặc điểm về đất nớc Nhật Bản.

1.1Đất n ớc Nhật Bản

Quần đảo Nhật Bản nằm ở phía Tây Bắc lòng chảo Thái Bình Dơng, baogồm hơn 3300 đảo với tổng diện tích là 378000 km2 Nhật Bản là một nớcnghèo tài nguyên nhng lại giàu phong cảnh.

Về vị trí địa lí, Nhật Bản nằm ngay trên “vành đai lửa” Thái Bình Dơng nênđiều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh núi lửa, động đất, sóng thần là những hiểmhoạ mà ngời dân Nhật luôn phải gánh chịu Biển cả đóng một vai trò quantrọng trong đời sống cũng nh cho nền kinh tế Nhật Nhật Bản có những bãi cátự nhiên giàu trữ lợng nhất trên thế giới nên ngành công nghiệp đánh hải sản

Trang 8

cũng rất phát triển Bên cạnh đó, biển còn đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng giao thông vận tải, giao lu thơng mại trong nớc cũng nh quốc tế.

Nhật Bản có rất ít tài nguyên, khoáng sản Mặc dù Nhật Bản có một số mỏthan nhng chất lợng không tốt và chỉ đáp ứng đợc 15% nhu cầu trong nớc.Hầu hết các nguyên nhiên liệu chiến lợc cần cho công nghiệp hiện đại và cuộcsống hàng ngày đều phải nhập từ các nớc.

1.2 Con ng ời Nhật Bản

Theo số liệu năm 1999 Nhật Bản có 126,7 triệu dân, đứng thứ 7 trên thếgiới Nhng với diện tích tơng đối nhỏ, mật độ dân số của Nhật Bản là 335 ng-ời/ 1km2 Dân c Nhật Bản có độ thuần nhất rất cao và phân bố không đều.Điều kiện tự nhiên buộc họ phải tập trung ở những vùng đất chật hẹp nh cácvùng đồng bằng ven biển, các lu vực sông.

1.3 Về văn hoá, tôn giáo và phong tục tập quán của ng ời dân Nhật Bản

Đặc điểm nổi bật của văn hoá Nhật Bản là sự tồn tại song song của các yếutố truyền thống và hiện đại Trớc đây, t tởng của ngời Nhật Bản chịu nhiều ảnhhởng của Khổng giáo nhng sau phục hng Minh Trị, các t tởng phơng Tây đãđợc du nhập và hiện nay để lại dấu ấn sâu sắc trong kiến trúc nhà ở, thói quenăn uống kiểu châu Âu Một nét khác về văn hoá Nhật Bản đợc thể hiện trongcách nghĩ và làm việc tập thể Họ thờng gạt bỏ cái tôi, đề cao cái chung, tìmsự hoà hợp giữa cá nhân và cộng đồng Về mặt tôn giáo, ở Nhật Bản có nhiềutôn giáo khác nhau Có thể thấy Nhật Bản và Việt Nam có nhiều nét tơngđồng, cùng chịu ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc, thể hiện ở t tởng Khổnggiáo và Phật giáo Đây là một trong những điều kiện thuận lợi trong quan hệgiữa hai nớc không chỉ về mặt văn hoá mà còn về mặt kinh tế, chính trị.

1.4 Khái quát tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản

Bắt đầu từ năm 710, Nhật Bản bớc vào giai đoạn phong kiến chủ nghĩa.Trong thời kì này, kinh tế Nhật Bản chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp trồnglúa, về cơ bản ngời ta dễ dàng cho rằng đó là nền kinh tế tự cấp tự túc, hoạtđộng trao đổi chủ yếu là hàng đổi hàng, ít dùng tiền tệ Trên thực tế, do có nềnchính trị ổn định nên vào giai đoạn cuối của thời kì phong kiến chủ nghĩa,Nhật Bản đã có một nền kinh tế hàng hoá phát triển tơng đối rộng khắp, làmlung lay những nền tảng của chế độ phong kiến Khi Nhật Bản chuyển sanggiai đoạn cải cách Minh Trị, chính quyền Minh Trị đã thực hiện nhiều cuộc

Trang 9

cải cách sâu rộng trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế - xã hội nhằm haimục tiêu chiến lợc: hiện đại hoá quân sự và phát triển kinh tế Thời gian này,Nhật Bản có chủ trơng học tập kinh nghiệm, tiếp thu các thành tựu của phơngTây và nhờ vậy đã đạt đợc cả hai mục tiêu chiến lợc của mình Kinh tế thời kìnày phát triển nhanh chóng, thu nhập quốc dân tăng 3 lần từ năm 1890 đến1912 Đến cuối thời Minh Trị, những khó khăn ban đầu của quá trình côngnghiệp hoá đã đợc khắc phục Tuy đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể tronggiai đoạn 1868- 1911 nhng nền kinh tế Nhật Bản chỉ thực sự cất cánh kể từgiai đoạn 1912- 1936 Đây là giai đoạn nền kinh tế Nhật Bản chuyển mạnh từnền kinh tế nông - công nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp t bản, nôngnghiệp chỉ giữ vai trò hỗ trợ cho quá trình công nghiệp hoá Sau chiến tranhthế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản hoàn toàn kiệt quệ do thiếu nguyên -nhiên liệu cơ bản phục vụ cho công nghiệp Mặt khác Nhật Bản là nớc thuatrận nên phải bồi thờng chiến tranh cho các nớc đồng minh Chính phủ NhậtBản đã tiến hành nhiều cải cách, thủ tiêu độc quyền, dân chủ hoá lao động vàban hành chính sách về tài chính tiền tệ nhằm khắc phục tình trạng thấtnghiệp( 20%), siêu lạm phát (8000%) Cùng với tác động tích cực của các yếutố bên ngoài, đến năm 1951, về cơ bản Nhật Bản đã phục hồi đợc mức sảnxuất trớc chiến tranh và có thể tự quyết định chính sách kinh tế cuả mình.Giai đoạn 1952- 1973 là thời kì tăng trởng thần kì của nền kinh tế Nhật Bản,và đến năm 1968 Nhật Bản trở thành cờng quốc kinh tế lớn thứ hai sau Mỹ

Tuy nhiên nền kinh tế Nhật Bản vẫn mang tính chất không ổn định do phụthuộc gần nh hoàn toàn vào nguồn nguyên nhiên liệu nớc ngoài Từ năm1974, sự thần kì của nền kinh tế Nhật Bản đã thực sự chấm dứt GDP thời kìnày biến động thất thờng và thấp hơn hẳn những kì trớc Nguyên nhân sâu xacủa tình trạng này là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng năng lợng của thếgiới thời kì 1973- 1975 Chính phủ Nhật Bản lại một lần nữa tiến hành cảicách, mở rộng nhu cầu trong nớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp vớinền kinh tế thế giới và những biện pháp này đã tỏ ra có hiệu quả Nền kinh tếNhật Bản đã chuyển từ cơ cấu tăng trởng chủ yếu dựa vào thị trờng nớc ngoàisang cơ cấu tăng trởng chủ yếu do nhu cầu nội địa thúc đẩy, từ đó khắc phụcđợc những ảnh hởng tiêu cực do đồng Yên lên giá gây ra Tuy nhiên từ năm1992 cho đến nay, Nhật Bản luôn chìm sâu vào khủng hoảng trì trệ Tăng tr-ởng kinh tế trung bình thời 1992-1995 đạt 1,4% Đến năm 1996, tình hìnhphát triển kinh tế có khả quan hơn và đạt mức 3,6% Năm 1997 tốc độ tăng tr-ởng kinh tế giảm mạnh, thậm chí đạt mức tăng trởng âm - 0,7% và giảm

Trang 10

xuống mức - 1,8% năm 1998 Năm 1999, chỉ tiêu này của Nhật Bản là 0,5%và năm 2000 là 1,2%.Vài năm trở lại đây, nền kinh tế Nhật mặc dù cha lấy lạiđợc vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của các nớc trong khu vực nhngphần nào có dấu hiệu phục hồi và đang dần khắc phục hậu quả của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra gần đây.

Khi đề cập đến nền kinh tế Nhật Bản, yếu tố công nghệ không thể khôngđợc nói đến bởi vì công nghệ là thế mạnh và làm nên sức cạnh tranh của cácsản phẩm Nhật trên trờng quốc tế Một số ngành công nghiệp của Nhật nh sảnxuất ôtô, sản xuất thép và tự động hoá công nghiệp đợc coi là đứng đầu thếgiới Nhng về các lĩnh vực khác nh vũ trụ, năng lợng, viễn thông, công nghệbảo vệ môi trờng thì Nhật Bản còn kém xa các nớc nh Mỹ, Nga

Vấn đề đặt ra đối với kinh tế Nhật Bản là phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế đểthích ứng kịp thời với những biến đổi to lớn của tình hình thế giới cũng nhtrong nuớc, xứng đáng với vai trò cờng quốc kinh tế thứ hai trên thế giới sauMỹ.

1.5.Ngoại th ơng của Nhật Bản

Do những hạn chế về các điều kiện tự nhiên, Nhật Bản không đủ tàinguyên để đáp ứng nhu cầu trong nớc, vì vậy trong lịch sử kinh tế Nhật Bản,ngoại thơng đóng vai trò cực kì quan trọng, là động lực thúc đẩy nền kinh tếphát triển Trong thời kì đầu của quá trình công nghiệp hoá, việc xuất khẩunhững sản phẩm công nghiệp nhẹ nh hàng dệt, may mặc đã là tiền đề cho việcnhập khẩu những mặt hàng máy móc, công nghệ phục vụ cho công nghiệphoá Trong thời gian sau đó, việc nhập khẩu nguyên nhiên liệu thô để tiếnhành gia công trong nớc sau đó tái xuất khẩu là chính sách đúng đắn và manglại thành công to lớn cho kinh tế Nhật Tuy nhiên, sau khi gặp nhiều khó khănbắt nguồn từ tác động của các cuộc khủng hoảng nguyên nhiên liệu, chínhsách ngoại thơng của Nhật Bản đã có nhiều thay đổi Một mặt, Nhật Bản tiếnhành đa phơng hoá nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu, mở rộng địa bàn xuấtkhẩu, tránh tập trung xuất khẩu vào một số nớc, một số khu vực, đa dạng hoámặt hàng xuất khẩu giảm tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào một số mặthàng Những biện pháp này đã giúp Nhật Bản giảm bớt đợc tác động của yếutố bên ngoài Mặt khác, Nhật Bản vẫn tiếp tục bảo hộ nền sản xuất trong nớcbằng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nghiêm ngặt Vào những nămgần đây, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới tăng trởng chậm do ảnh hởng tiêucực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, ngoại thơng của

Trang 11

Nhật cũng rơi vào tình trạng trì trệ Nhìn chung xuất khẩu giảm sút ở hầu hếttất cả các mặt hàng Nhập khẩu của Nhật Bản cũng suy giảm nghiêm trọng.Hầu hết nhập khẩu của Nhật từ các thị trờng đều giảm, trong đó giảm mạnhnhất từ khu vực các nớc ASEAN, các nớc NICs Châu á Đối với các mặt hàngnhập khẩu, dầu thô luôn là mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch nhậpkhẩu giảm mạnh 36%

2.Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam những năm qua

Quá trình phát triển và mở rộng thơng mại quốc tế của Việt Nam gắn liềnvới cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc thời kì trớc đây và gắnliền với công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế đi lên theo định hớng xã hộichủ nghĩa trong mấy chục năm trở lại đây.

2.1 Kinh tế Việt Nam tr ớc cách mạng tháng 8-1945.

Thời kì này, nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế nông nghiệp tự cấp,tự túc, lại thờng xuyên bị nạn ngoại xâm nên không thể có sự phân công laođộng xã hội cao trong nông nghiệp để thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển mộtcách mạnh mẽ.

Sản xuất hàng hoá mang tính chất giản đơn, trong khi thị trờng chật hẹp.Trong nhiều thế kỷ, tình hình kinh tế trong nớc ở trạng thái khan hiếm sảnphẩm Quan hệ buôn bán của Việt Nam thời kỳ phong kiến chủ yếu là vớiTrung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Bồ Đào Nha Hàng hoá bán ra bao gồmnông lâm hải sản quý hiếm có sẵn trong tự nhiên nh ngà voi, nấm hơng , hàngthủ công nh lụa, đồ mỹ nghệ Hàng hoá buôn bán với các nớc không phải docông nghiệp sản xuất ra mà chỉ là những sản phẩm thủ công, phụ thuộc vàongời mua đặt hàng Thời kì này, hàng hoá mua vào chia làm ba loại: để thoảmãn tiêu dùng xa hoa của vua quan phong kiến nh lụa là, gấm vóc hổ phách ,để gìn giữ xã tắc nh vũ khí , để phục vụ tiêu dùng trong nhân dân nh gơng l-ợc, thuốc men

Nhìn chung, tính chất của thơng mại quốc tế thời kì này không có cơ sởkinh tế bên trong thúc đẩy, hoạt động thơng mại quốc tế hầu nh chỉ mang tínhbị động.

Sang thời kỳ Pháp thuộc, dới sự thống trị của thực dân Pháp, Việt Nam làmột thuộc địa kém phát triển nhất trong các thuộc địa ở châu á của Pháp Tr-ớc chiến tranh thế giới thứ hai, lúc mà Việt Nam đạt mức phát triển cao nhấtdới thời Pháp thuộc, nền kinh tế nớc ta vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc

Trang 12

hậu, canh tác theo kĩ thuật cổ truyền Còn công nghiệp tập trung vào khai tháctài nguyên thiên nhiên ( chủ yếu là ngành khai khoáng); công nghiệp chế biếnnhỏ bé, tập trung vào những ngành sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu tạichỗ hoặc những ngành đầu t ít vốn, thu nhiều lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh.Với nền kinh tế nh vậy, thơng mại quốc tế kém phát triển cả về quy mô, chủngloại mặt hàng và thị trờng Xuất khẩu chủ yếu của nớc ta thời kỳ này là nôngsản và khoáng sản với 3 mặt hàng chủ yếu là gạo, cao su và than đá Nhậpkhẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng và một số nguyên liệu nh xăng dầu, bông vải.Máy móc thiết bị cũng có nhập nhng chiếm tỷ lệ thấp, từ 1,4% đến 8,8%.

2.2 Kinh tế Việt Nam từ 1946 đến 1986.

Sau khi giành đợc độc lập, chính quyền non trẻ của chúng ta gặp phải rấtnhiều khó khăn về tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế chính trị, xã hội.Cùng một lúc phải thực hiện hai nhiệm vụ lớn: vừa cải tạo và xây dựng kinhtế, phát triển văn hoá vừa phải tiến hành chiến tranh chống Mỹ cứu nớc, xâydựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh độc lập dân tộc ở miền Nam Chúng ta cóchủ trơng mở rộng và phát triển thơng mại quốc tế phục vụ công cuộc khôiphục kinh tế miền Bắc, xây dựng hậu phơng vững mạnh cho đấu tranh giảiphóng miền Nam Với phơng châm không ngừng củng cố và phát triển quanhệ kinh tế với nớc ngoài, năm 1955, Việt Nam đã ký với Liên Xô, Trung Quốcvà các nớc XHCN khác các hiệp định về viện trợ hàng hoá và kỹ thuật giúpViệt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh Đặc điểm cơ bản của hoạt độngngoại thơng thời kì này là xuất nhập khẩu tăng chậm, xuất siêu lớn, cơ cấuhàng xuất khẩu phản ánh trình độ phát triển kinh tế lạc hậu và không ổn định Vào những năm giữa thập kỷ 80, nớc ta rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêmtrọng, lạm phát ba con số, đời sống của nhân dân rất khó khăn Bên cạnh đó,Mỹ và các nớc có thái độ thù địch thực hiện chính sách bao vây, cấm vận,ngừng viện trợ và đầu t kể cả các khoản đã cam kết với chính phủ Việt Nam.

2.3 Kinh tế Việt Nam từ 1986 đến nay.

Trớc những biến đổi của tình hình thế giới và những khó khăn trong nớc,năm 1986, nớc ta đã có bớc chuyển đổi cơ bản, từ chỗ đóng cửa nền kinh tếsang mở cửa nền kinh tế Cho đến nay, chúng ta đã gặt hái đợc những kết quảđáng mừng Về chính sách thơng mại quốc tế đợc thể hiện qua những nộidung sau:

-Đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu

Trang 13

-Mở rộng, đa dạng hoá và đa phơng hoá thị trờng

-Đổi mới cơ chế quản lí và chính sách xuất nhập khẩu theo hớng mở rộngquyền tiếp xúc với bên ngoài, quyền hoạt động xuất nhập khẩu cho các ngành,các địa phơng, các doanh nghiệp, xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp, chuyểnhoạt động thơng mại quốc tế sang hạch toán.

Thị trờng xuất nhập khẩu có sự chuyển biến mới Xuất khẩu thời kỳ nàytăng nhanh, cơ cấu xuất khẩu có sự thay đổi, cán cân mậu dịch đợc cải thiệndần Đến năm 1995, kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 6 lần so với năm 1986.Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã làm cho bộ mặt đất nớc thay đổinhiều Cơ cấu kinh tế chuyển đổi dần theo hớng ngày càng hợp lý, tỷ trọngngành nông nghiệp trong GDP giảm dần trong khi tỷ trọng ngành dịch vụngành càng tăng Đến năm 2000, lao động dịch vụ đóng góp trên 45% vàoGDP

3 Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản

Nớc ta và một số nớc khác đã có lúc xem xét vấn đề độc lập kinh tế và xâydựng một nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính tự cấp tự tuc để tránh sự lệ thuộcvào bên ngoài Có thể nói, việc mở rộng thơng mại quốc tế và các mối quan hệkinh tế đối ngoại khác là vận dụng một trong những bài học kinh nghiệm quýbáu rút ra từ thực tiễn của nớc ta trong những năm qua Trong báo cáo chínhtrị của ban chấp hành Trung ơng Đảng tại đại hội lần thứ VI nhấn mạnh: Tiếptục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phơng hoá và đadạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cảcác nớc, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển Đến Đại hội VII, Đảngtiếp tục khẳng định tính đúng đắn trong hớng đi của mình và nhấn mạnh:chúng ta chủ trơng hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nớc khôngphân biệt chế độ chính trị, xã hội trên cơ sở các nguyên tắc tồn tại hoà bình.

Bối cảnh nền kinh tế thế giới và những những xu hớng phát triển chung củanó có ảnh hởng lớn tới mối quan hệ giữa các quốc gia nói chung và giữa ViệtNam với Nhật Bản nói riêng Nền kinh tế thế giới hiện nay đang ngày cànggắn bó chặt chẽ giữa các nớc với nhau thông qua việc trao đổi hàng hoá, dịchvụ và di chuyển vốn giữa các quốc gia Xu hớng toàn cầu hoá thể hiện đặc biệtrõ nét trong trờng hợp Nhật Bản Các công ty đa quốc gia của Nhật đangchiếm u thế trong việc mở rộng, phân bố các chi nhánh ở khắp nơi trên thếgiới Trong xu hớng toàn cầu hoá nh vậy, nhiều quốc gia đang phát triển trong

Trang 14

đó có Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu nhờ tác dụng của đầu t trực tiếp ớc ngoài và mở rộng xuất khẩu.

Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng9/ 1973 Giữa kinh tế và ngoại giao có mối quan hệ bổ sung, tạo điều kiện chonhau cùng phát triển: kinh tế mạnh tạo thêm thế cho ngoại giao, còn ngoạigiao tốt giúp phát triển kinh tế hiệu quả hơn Chính các điều kiện trên đã giúpcho nền kinh tế đang có tốc độ tăng trởng mạnh mẽ của nớc ta hội nhập sâu vàrộng hơn trên trờng quốc tế

Tiền đề cho mối quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản chính là ở đờng lối,chính sách của hai nớc cũng nh xu hớng chung của nền kinh tế thế giới Bêncạnh đó, những lợi ích mà hai bên đã, đang và sẽ đạt đợc là động lực thúc đẩyhai nớc phát triển hơn nữa mối quan hệ này.

4 Sự cần thiết phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Nhật Bản

Với điều kiện địa lí tự nhiên thuận lợi, cộng với sự tơng đồng về văn hoá,phong tục giữa hai dân tộc, Việt Nam và Nhật Bản có nhiều thuận lợi để pháttriển mối quan hệ kinh tế-thơng mại ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại nhiều lợiích hơn nữa cho cả hai bên Nhận thức đợc điều này, trong những năm quaquan hệ giữa hai nớc đã đợc thiết lập và mang lại những thành công đáng kểcho cả hai bên.

Trớc hết, đối với Việt Nam,việc phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại sẽđem lại nhiều thuận lợi Trong lĩnh vực ngoại thơng, Nhật Bản có một thị tr-ờng tiêu thụ rộng lớn cho các sản phẩm của Việt Nam nh: dầu thô, hàng dệtmay, than, cà phê nhờ đó tích luỹ đợc một nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất n-ớc, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nớc Mặt khác, thông qua nhập khẩu,nhu cầu tiêu dùng của ngời Việt Nam sẽ đợc thoả mãn với những hàng hoá cóchất lợng tốt hơn, mẫu mã đẹp, nhiều tíng năng, tác dụng do Nhật Bản sảnxuất Đây cũng là một động lực để nâng cao khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp trong nớc với hàng hoá nhập khẩu từ Nhật Bản Hơn nữa khitham gia vào quan hệ ngoại thơng với Nhật, Việt Nam có thể nhập khẩu máymóc, thiết bị hiện đại từ một nớc có công nghệ tiên tiến nh Nhật Bản, để từ đóđẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao năngsuất lao động cho nền kinh tế nói chung Trong lĩnh vực đầu t, do có xu hớngdi chuyển sản xuất ra nớc ngoài, Nhật Bản đang là một trong những nhà đầu tlớn nhất ở Việt Nam Thông qua hoạt động đầu t, Việt Nam đã thu hút đợcmột nguồn vốn lớn cũng nh tiếp thu đợc những công nghệ mới, kinh nghiệmquản lí tiên tiến của Nhật Bản Với luồng vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào

Trang 15

Việt Nam sẽ cải thiện phần nào tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ mà cácnớc đang phát triển trong đó có Việt Nam đang gặp phải Bên cạnh đó, vớicông nghệ tiên tiến của Nhật Bản, việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiênnhiên trở nên có hiệu quả hơn, tiết kiệm nguồn tài nguyên cho đất nớc.

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại với Nhật Bản, Việt Nam còn nhận đợcnhững khoản viện trợ phát triển chính thức (ODA) rất lớn Đây là hoạt độngviện trợ mang tính chất chính phủ, là sự giúp đỡ của chính phủ Nhật Bản đốivới công cuộc khiến thiết, phát triển đất nớc của Việt Nam Hoạt động này đ-ợc chính phủ Nhật Bản tiến hành từ khá lâu và đóng một vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam cho tới nay Thông qua ODA,Nhật Bản đã hỗ trợ cho Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội vốnlạc hậu và h hỏng nghiêm trọng, với các dự án xây dựng và tu sửa đờng sá, cầucống, xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, khai thác nguồn năng lợng làmthay đổi bộ mặt của đất nớc, đồng thời làm tăng sức hấp dẫn đối với các nhàđầu t nớc ngoài.

Trong quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Nhật Bản, không chỉ mang lạinhiều thuận lợi cho Việt Nam mà về phía Nhật cũng có nhiều lợi ích, gópphần đạt đợc mục tiêu kinh tế-chính trị của mình Về mặt kinh tế, Việt Nam làmột thị trờng rộng lớn của các doanh nghiệp Nhật Bản, đặc biệt là các mặthàng nh đồ điện tử, xe máy, ôtô Việt Nam là một nớc có nguồn tài nguyêndồi dào nên sẽ là nơi cung cấp ổn định các mặt hàng nguyên nhiên liệu nh dầumỏ, than đá, khí đốt , những nguyên nhiên liệu thiết yếu nhng Nhật Bản rấtkhan hiếm Mặt khác, cùng với sự gia tăng đầu t sang Việt Nam, một thị trờnglao động rẻ, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng tiết kiệm đợc chi phí sản xuất,cạnh tranh tốt hơn trong xuất khẩu, gia tăng hiệu quả của nền sản xuất nóichung Ngoài những lợi ích về kinh tế, Nhật Bản còn đạt đợc những mục tiêuchính trị của mình thông qua việc cung cấp ODA cho Việt Nam nói riêng vàcho các nớc Châu á nói chung Qua đó Nhật Bản muốn có một vai trò quantrọng hơn, một tiếng nói có trọng hơn đối với nền chính trị trong khu vực chotơng xứng với tầm vóc kinh tế của mình Trên thực tế, mục tiêu này đã dần đạtđợc.

III Thuận lợi và khó khăn trong việc mở rộng quan hệ kinh tế -thơng mại Việt Nam - Nhật Bản

1 Những thuận lợi đối với Việt Nam.

Trang 16

Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản là mối quan hệ tất yếu không chỉ doxu hớng chung của toàn thế giới mà còn do nội lực kinh tế của mỗi nớc NhậtBản là nớc ít tài nguyên nhng giàu về công nghệ trong khi đó Việt Nam là nớccó nguồn tài nguyên phong phú nhng chậm phát triển Vì vậy mối quan hệViệt Nam-Nhật Bản sẽ bổ sung phần nào những gì mà hai bên cần có ViệtNam khi mở rộng quan hệ với Nhật Bản thể hiện ở những mặt lợi sau đây:

-Việt Nam quan hệ với một nớc có tiềm lực kinh tế mạnh về tài chính ,uytín trên thị trờng quốc tế

-Việt Nam tiếp cận đợc với quốc gia có công nghệ hiện đại Điều này sẽgiúp Việt Nam tận dụng lợi thế của các nớc đi sau về công nghệ thông quachuyển giao công nghệ, “đi tắt đón đờng” về công nghệ hiện đại.

-Việt Nam kàm quen, học hỏi đợc những kinh nghiệm quản lý tiên tiến củaNhật Bản Nhật Bản là nớc có số lợng lớn các tập đoàn kinh doanh thành côngtrên thị trờng của nhiều nớc Thông qua hỗ trợ đào tạo của chính phủ NhậtBản, các cuộc tiếp xúc với các chuyên gia hay thông qua các hình thức liêndoanh liên kết với Nhật Bản, Việt Nam sẽ học hỏi đợc kinh nghiệm quản lýtiên tiến mà ở Việt Nam hiện cón đang thiếu.

-Nhật Bản có thị trờng rộng lớn, nhiều tiềm năng để các doanh nghiệp ViệtNam kinh doanh Trong nhiều năm nay, trong quan hệ thơng mại, chúng taluôn xuất siêu sang thị trờng Nhật Bản nhng vẫn đợc chính phủ chấp nhận vàkhuyến khích

2 Những khó khăn Việt Nam gặp phải.

Bên cạnh những thuận lợi kể trên, Việt Nam còn gặp phải rất nhiều khókhăn khi quan hệ với Nhật Bản.

-Nhật Bản là nớc có nền kinh tế phát triển cao, đời sống ngời dân cao vàoloại nhất thế giới Mặt khác Nhật Bản lại là nớc công nghệ ứng dụng hiện đạinên sản phẩm sản xuất ra có mức chuẩn hoá rất cao Ngợc lại, Việt Nam mớichỉ đang ở giai đoạn đầu của quá trình xây dựng nền kinh tế vững mạnh Dođó các sản phẩm của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản thờng gặp khó khăn vềvấn đề chất lợng Để cải tiến đợc chất lợng hàng hoá nh mức chuẩn hoá củangời Nhật đòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian và vốn để đầu t cho công nghệ.Đây là vấn đề không dễ gì giải quyết đợc ngay.

Trang 17

-Việt Nam gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh trong kinh doanh xuấtnhập khẩu với Nhật Bản Đối tác làm ăn của Nhật Bản gồm nhiều nớc là cờngquốc kinh tế nh Mỹ, Trung Quốc Việt Nam chỉ là một bạn hàng rất nhỏ bécủa Nhật Bản, lợng hàng hoá Nhật Bản nhập khẩu từ Việt Nam chiếm cha đầy1% dung lợng thị trờng

-Mặc dù vậy, Nhật Bản lại là đối tác lớn nhất của Việt Nam trong hoạtđộng buôn bán Điều này thể hiện vị thế của Việt Nam trong mối quan hệ nàylà rất nhỏ bé

Có thể nói, mối quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Nhật Bản có tầmquan trọng rất lớn cho phát triển kinh tế của cả hai nớc, nó làm nền tảng chonhững mối quan hệ chính trị, văn hoá, xã hội giữa hai nớc, hai dân tộc Thôngqua hợp tác kinh tế, thơng mại, hai nớc Việt Nam và Nhật Bản đều đạt đợcnhững lợi ích riêng cũng nh những lợi ích chung cho một thế giới hoà bình vàphát triển Vì vậy, việc nghiên cứu chi tiết thực trạng cũng nh triển vọng củamối quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Nhật Bản là rất cần thiết, để trên cơsở đó đề ra những giải pháp nhằm phát triển hơn nữa mối quan hệ này gópphần vào việc đề ra những chiến lợc đúng đắn, phục vụ cho mục tiêu đổi mớicủa Việt Nam.

Chơng II.

Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế ơng mại Việt Nam-Nhật Bản trong những

Quan hệ giữa hai nớc Việt Nam-Nhật Bản thời kì từ sau chiến tranh thếgiới thứ hai đến trớc năm 1987 có thể chia làm hai giai đoạn: trớc và sau khiViệt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật

Trang 18

1.1Thời kì tr ớc năm 1973.

Tháng 9-1951, Nhật Bản đã kí hiệp định hoà bình với 48 quốc gia, trongsố đó có chính phủ Bảo Đại do Pháp bảo trợ nhng không có đại diện nào từchính phủ của Việt Nam dân chủ cộng hoà Vào thời điểm này, Nhật Bản đãbình thờng hoá quan hệ với chính phủ Bảo Đại và chỉ có những mối quan hệkhông chính thức với Bắc Việt Nam Đây là sự khởi đầu chính sách của NhậtBản đối với Việt Nam và kéo dài đến năm 1973 Ban đầu, buôn bán giữa NhậtBản với Việt Nam phải thực hiện gián tiếp thông qua trung gian và đến năm1958, chính phủ Nhật mới cho phép buôn bán trực tiếp Bất chấp sự do dự haycản trở của chính phủ Nhật và sức ép của Mỹ, những quan hệ thơng mại củaNhật với Bắc Việt Nam vẫn đợc duy trì chủ yếu nhờ vào những cố gắng củachính phủ Việt Nam và của các công ty t nhân Nhật Bản thuộc hội mậu dịchViệt-Nhật Tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc có xu hớng tăng vào đầunhững năm 1960 do Việt Nam bắt đầu kế hoạch kinh tế 5 năm lần thứ nhất.Giữa những năm 1960, việc Mỹ ném bom miền Bắc đã làm giảm phần lớn l-ợng hàng hoá buôn bán giữa hai nớc Từ 1968 đến 1972, tổng kim ngạchngoại thơng giữa hai nớc tăng giảm thất thờng do mỹ tiếp tục bắn phá miềnbắc vào những năm 1970, 1972 Tuy nhiên, thơng mại giữa hai nớc còn khiêmtốn cả về giá trị và qui mô.

1.2 Thời kì từ năm 1973 đến năm 1987.

Việc kí kết hiệp định hoà bình Paris vào tháng giêng năm 1973 đã mở ramột thời kì mới trong chính sách của Nhật đối với các nớc Đông Nam á,trong đó có Việt Nam Vào thời điểm nay, quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản vàMỹ về vấn đề Đông Dơng đã không còn tồn tại, cùng với xu thế chuyển sangđối thoại của các nớc trên thế giới và trong khu vực, Nhật Bản chuyển sangbình thờng hoá quan hệ với một số nớc ở Châu á và Việt Nam Nhật coi cácnớc Châu á có tầm quan trọng hơn trong chính sách ngoại giao và thừa nhậnrằng, ASEAN sẽ là một tổ chức có vai trò quan trọng trong việc khuyến khíchhợp tác khu vực.

Ngày 21/ 9/1973 dã đánh dấu việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao chínhthức giữa Việt Nam và Nhật Bản Quan hệ kinh tế giữa hai nớc phát triển mộtcách đáng kể trong thời kì 1973-1975 Sau một năm gián đoạn, tháng 4/ 1973,Nhật Bản lại tiếp tục nhập khẩu than Hòn Gai Việt Nam không chỉ quan tâmđến hàng hoá mà cả công nghệ của Nhật Cùng với triển vọng phát triển về th-

Trang 19

ơng mại, nhu cầu trao đổi khoa học kĩ thuật giữa Nhật Bản và Việt Nam cũngtăng lên Năm 1976, nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật đã đứng thứ hai sauLiên Xô trong số các nớc xuất khẩu vào Việt Nam Trong thời gian từ 1976đến 1978, giữa hai nớc đã kí đớc những hợp đồng có giá trị lớn về các khoảncho vay của Nhật, hợp đồng nhập khẩu thép, mua máy kéo, động cơ thuyền vànhững mặt hàng khác của Việt Nam Đây là thời kì đầy hứa hẹn và lạc quan vềcác quan hệ thơng mại và kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam

Đến những năm 1978-1980, do những bất đồng trong việc giải quyết cácvấn đề ở Đông Dơng và của số nớc trên thế giới đã ảnh hởng đến quan hệngoại giao cũng nh chính trị, kinh tế, thơng mại giữa hai nớc Tình hình buônbán gặp một số cản trở nên giảm mạnh cả về giá trị lẫn cơ cấu Kim ngạchngoại thơng từ năm 1979 đến năm 1982 liên tục giảm từ 166 triệu USD năm1979 xuống còn 128 triệu USD năm 1982.

Vào những năm cuối của giai đoạn này, mặc dù hai nớc vẫn cha đạt đợc sựnhất trí trong lĩnh vực chính trị nhng quan hệ buôn bán có dấu hiệu khả quanhơn và bắt đàu tăng trở lại Các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc thời kìnày bao gồm lơng thực, nhiên liệu, nguyên liệu,sản phẩm công nghiệp nhẹ,máy móc, hàng hoá đã chế biến với tổng kim ngạch năm 1985 là 216 triệuUSD và tăng lên 272 triệu USD vào năm 1986

Nh vậy có thể thấy, trớc năm 1987 quan hệ thơng mại giữa hai nớc vẫn đợcduy trì nhng không ổn định và còn ở mức độ thấp Việt Nam đã cố thuyếtphục các nớc trong đó có Nhật Bản áp dụng nguyên tắc tách các vấn đề chínhtrị ra khỏi các vấn đề kinh tế nhng không đợc các nớc chấp thuận Vì vậynhững bất ổn về chính trị là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự không ổn địnhtrong quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Nhật Bản Thời kì này, Việt Namthờng bị thiếu hụt trong cán cân thơng mại với Nhật (trừ hai năm 1973 và1974) bởi vì, Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản máy móc, thiết bị, thực phẩm,nhiên liệu, quần áo, quặng phi kim loại, hoá chất và các sản phẩm hợp kimtrong khi đó chỉ xuất khẩu sang Nhật các sản phẩm nông nghiệp với giá trịcòn nhỏ bé, chất lợng cha cao

2 Thời kì từ 1987 đến nay

Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản trong thập kỷ 90 đã có sự gia tăng cảvề lợng cũng nh về chất Nhật Bản đã trở thành nhà cung cấp ODA và là bạnhàng thơng mại lớn nhất của Việt Nam, đồng thời là một trong ba nhà đầu thàng đầu ở Việt Nam Có đợc sự chuyển biến trên là do tác động tổng hợp của

Trang 20

nhiều nhân tố, trong đó phải kể đến các nhân tố nh sự chuyển đổi nền kinh tếcủa Việt Nam từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa; sự chuyển hớng trong chính sách kinh tế đối ngoại của NhậtBản, ngày càng xem trọng khu vực Đông Nam á -nơi cung cấp nguyên nhiênvật liệu và là thị trờng gần gũi của Nhật Bản; sự tác động của bối cảnh quốctế, trong đó nổi bật là xu thế toàn cầu hoá Có thể nói trớc cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ châu á, quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản ngày càng đợcmở rộng Sau cuộc khủng hoảng này, quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản đãcó biểu hiện chững lại, thậm chí suy giảm trong một số chỉ tiêu Điều này sẽđợc phản ánh cụ thể trong phần phân tích thực trạng quan hệ kinh tế-thơngmại Việt Nam-Nhật Bản.

iI Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế-thơng mại ViệtNam- Nhật Bản.

1 Đầu t và chuyển giao công nghệ.

Đầu t nớc ngoài là một trong những hình thức quan trọng trong quan hệkinh tế đối ngoại giữa các quốc gia nói chung và trong quan hệ Việt Nam-Nhật Bản nói riêng Do điều kiện kinh tế, khu vực t nhân của Việt Nam cha đủtiềm lực để đầu t sang thị trờng Nhật Bản, vì vậy, chúng ta chỉ đề cập đếnquan hệ đầu t một chiều, từ Nhật Bản sang Việt Nam

Trong quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản, đầu t trực tiếp ( FDI) từ Nhậtsang Việt Nam đợc bắt đầu từ năm 1989 So với các đối tác khác, Nhật Bản làngời đầu t sau vào Việt Nam Tuy vậy mức đầu t của Nhật qua các năm đềutăng và luôn đứng vào nhóm các quốc gia có lợng vốn đầu t lớn nhất ở ViệtNam

 Đặc điểm chung

Nhờ thực hiện đờng lối đổi mới với chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạnghoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế trên tinh thần muốn làm bạn với tất cả các nớcnên trong những năm qua, Việt Nam đã tranh thủ đợc các nguồn lực từ bên ngoàiphục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc, trong đó nguồn đầu t trựctiếp nớc ngoài của Nhật Bản đã đóng góp đáng kể vào việc xây dựng cơ sở hạtầng, xây dựng các ngành công nghiệp của Việt Nam

Do tình hình kinh tế suy thoái sau một thời gian dài tăng trởng nhanh, nềnkinh tế Nhật Bản đã vấp phải rất nhiều khó khăn trong việc tiếp tục duy trì vàổn định Điều này đã phần nào tác động đến tình hình đầu t ra nớc ngoài của

Trang 21

Nhật Bản nói chung Mặc dù có những khó khăn về nguồn vốn huy động chođầu t và sản xuất nhng trong giai đoạn 1991-1997, nhng trong tiến trình đầu tvào Việt Nam, lợng vốn và qui mô của các dự án vẫn ngày một tăng lên Thếnhng, nhìn chung đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam vẫn cha tơng xứng với sứcmạnh tài chính của Nhật Bản và nhu cầu phát triển kinh tế của cả hai quốc gia.Nó không chỉ thấp về tổng số vốn đầu t mà còn nhỏ bé cả về số lợng dự án.

Chẳng hạn, giai đoạn1991-1994, đầu t nớc ngoài của Nhật Bản vào ViệtNam chỉ chiếm 5% so với tổng vốn FDI vào Việt Nam Các dự án đầu t thời kìnày mang tính chất thăm dò, khảo sát trong các ngành cơ khí, chế biến thựcphẩm và khách sạn Nguyên nhân chính là Nhật Bản vẫn còn trong giai đoạnxem xét và thăm dò thị trờng Việt Nam, đa số các dự án có vốn đầu t nhỏ nh-ng lại sử dụng nhiều lao động Điều này chứng tỏ các nhà đầu t Nhật Bản quantâm rất nhiều đến nguồn lao động rẻ và sẵn có của Việt Nam.

Tháng 1/1992, một đoàn điều tra hợp tác kinh tế của chính phủ Nhật đã ợc cử sang Việt Nam để góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế nói chung và đầut nói riêng Mặt khác, những thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Namtrong những năm trớc đó đã tạo thêm niềm tin cho các nhà đầu t Nhật Bản

đ-Tính đến giữa năm 1992, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam với tổng số dựán là 24 và tổng số vốn khoảng 160 triệu USD Trong giai đoạn 1992-1994, đãcó rất nhiều công ty của Nhật đăng kí xây dựng các nhà máy lọc dầu ở khuvực phía Nam, dẫn đầu là công ty Teikoku Năm 1994, Nhật Bản đứng hàngthứ 5 trong số các nớc đầu t vào Việt Nam với 69 dự án và tổng số vốn là695,1 triệu USD Có thể nói, bắt đầu từ năm 1994, đầu t vào khu vực sản xuấtvật chất, nhất là lĩnh vực công nghiệp ngày càng gia tăng, chiếm 2/3 tổng sốvốn đầu t Cơ cấu đầu t đợc điều chỉnh theo hớng ngày càng hợp lí, tập trungvào các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở vàcác cơ sở sản xuất công nghiệp chủ chốt

Theo tinh thần mở rộng hơn nữa qui mô và số lợng các dự án đầu t vàoViệt Nam, tháng 1/ 1995, một phái đoàn gồm 50 nhà đầu t Nhật Bản đã đếnViệt Nam tìm hiểu, khảo sát các cơ hội tăng cờng đầu t ở Việt Nam Đến cuốinăm 1995, Nhật Bản đã đầu t vào Việt Nam 127 dự án với tổng số vốn đầu t2.153,693 triệu USD, đứng thứ 3 sau Đài Loan (3.244,796 triệuUSD) và HồngKông (2.197,903 triệu USD).

Nhìn chung, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam có xu hớng tăng nhng chậmvà không ổn định Điều này đợc thể hiện trong bảng dới đây

Trang 22

(Theo số liệu thống kê của Viện nghiên cứu Nhật Bản)

Đến giai đoạn từ 1997 đến cuối năm 2000, do ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính, tiền tệ, tình hình kinh tế Nhật Bản ngày càng lâm vào trì trệ,đặc biệt là ở khu vực tài chính Trong những tháng đầu năm 1998, tốc độ vàqui mô đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam có chiều hớng suy giảm So với cácnăm trớc, số các dự án đầu t giảm Cho đến năm 1997, Nhật có 215 dự án(đứng thứ 2) với tổng số vốn 3,5 tỷ USD (đứng thứ 3) Bớc sang năm 1998Nhật chỉ có 17 dự án (đứng thứ 4) với số vốn 177,5 triệu USD

Nhìn chung việc thực hiện các dự án đầu t ở Việt Nam vẫn diễn ra khá tốt,tỉ lệ dự án bị rút giấy phép thấp (trên 7% dự án và trên 4% vốn đầu t ) Sở dĩnăm 1998 khối lợng vốn đầu t của Nhật Bản vẫn đổ vào Việt Nam là do các dựán dài hạn vẫn đang trong thời gian hoạt động và đơng nhiên Nhật Bản vẫnphải tiếp tục theo đuổi các dự án đó đến cùng.

 Lĩnh vực đầu t.

Lĩnh vực đầu t t của Nhật Bản vào Việt Nam rất đa dạng, nhièu nhất là vàocác ngành công nghiệp chế tạo Nhật Bản đầu t vào các ngành công nghiệpchế tạo chứ không phải là các ngành chế biến bởi vì Nhật Bản đã chú ý đếnchuyển giao công nghệ kết hợp với khai thác nguồn lao động dồi dào ở ViệtNam để sản xuất các mặt hàng có giá trị có thể cạnh tranh đợc với hàng hoácác nớc tỏng khu vực Có thể kể ra nh: các ngành lắp ráp điện tử, ôtô, xe máy,dệt may Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng đã chú ý đầu t vào các dự án chế biếnlâm, thuỷ sản, trồng và chế biến rau quả cùng các hạng mục đầu t vào cácngành nh dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng các khu chế xuất, giao thông, buđiện, giáo dục, ytế, văn hoá Qui mô và cơ cấu đầu t này phản ánh rõ nét chiếnlợc kinh tế đối ngoại của Nhật Bản , đặc biệt là trong lĩnh vực thơng mại vàđầu t.Thứ nhất, việc đầu t vào Việt Nam là chiến lợc mở rộng thị trờng của cácdoanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam là thị trờng đang lên, rất thích hợp cho cácnhà đầu t Nhật Bản trong các sản phẩm nh xe máy, hàng điện tử dân dụng, vật

Trang 23

liệu xây dựng Hơn nữa, để đối phó với hàng rào thuế quan và phi thuế quanmang tính chất bảo hộ của Việt Nam đối với những mặt hàng này, đầu t là mộtcông cụ hữu hiệu Thứ hai, với chiến lợc chuyển cơ sở sản xuất ra nớc ngoàiđể tận dụng lợi thế về nhân công rẻ, Việt Nam dờng nh đã trở thành “ phân x-ởng gia công” của Nhật Bản, đặc biệt là trong ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, xemáy, đồ điện tử dân dụng Những mặt hàng nàykhi đợc sản xuất ở Việt Namgiá thành hạ hơn so với tại Nhật Bản nên có thể cạnh tranh tốt hơn ở các thị tr-ờng EU, Mỹ, các nớc NICs châu á hoặc có thể đợc tái nhập trở lại NhậtBản.

Nhật Bản đã dần tập trung lợng vốn khá lớn đầu t vào Việt Nam, các tậpđoàn kinh tế lớn của Nhật Bản đã có mặt ở Việt Nam với các dự án đầu t cóqui mô lớn nh Sony,Mitsubishi , Toyota, Honda Trong số các tập đoàn lớnnày phải kể đến tập đoàn Mitsubishi với dự án xây dựng nhà máy xi măngNghi Sơn với số lợng vốn 347 triệu USD, tập đoàn Toyota với dự án xây dựngnhà máy Toyota ở Mê Linh, Vĩnh Phúc.

Một số dự án đầu t của Nhật Bản tại Việt Nam ( Đơn vị triệu USD )

Tên dự án Địa phơng Mặt hàng sản xuất Vốn đầu t

 Hình thức đầu t.

Hiện nay Nhật Bản đầu t vào Việt Nam chủ yếu dới ba hình thức, trong đóhình thức liên doanh chiếm 1/2 tổng số dự án và khoảng 2/3 vốn đầu t Hìnhthức này phổ biến trong lĩnh vực chế biến nông-lâm sản, trong công nghiệpnhẹ và dịch vụ Hình thức thứ hai là loại hình doanh nghiệp 100% vốn củaNhật với lĩnh vực chủ yếu là sản xuất hàng tiêu dùng Hình thức này chiếm tới40% dự án Do Việt Nam có những chính sách công bằng giữa các liên doanhvới doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hơn nữa tình hình chính trị và môi tr-ờng đầu t ở Việt Nam những năm gần đây có thể tăng ổn định và phát triểnnên hình thức đầu t bằng các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài của Nhật Bảntăng lên Đây là hình thức có hiệu quả và đang đợc các doanh nghiệp của Nhậtchú ý đến Hình thức thứ ba là hợp đồng kinh doanh, chủ yếu trong lĩnh vựcđầu t khai thác tài nguyên và bu chính viễn thông.

Trang 24

 Quy mô và cơ cấu đầu t.

Phần lớn các dự án đầu t của Nhật Bản có qui mô vừa và nhỏ, 55% số dựán có vốn đầu t dới 5 triệu USD, 19,5% có vốn đầu t từ 5 đến 10 triệu và25,5% có vốn đầu t hơn 10 triệu USD Vốn bình quân của một dự án đầu t củaNhật Bản là 13,2 triệu USD trong khi đó, mức bình quân chung của các dự ánđầu t nớc ngoài tại Việt Nam cao hơn nhiều Điều này là không tơng xứng vớicác nhà đầu t Nhật Bản, thể hiện sự dè dặt của họ đối với thị trờng Việt Nam

Về mặt cơ cấu, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam phần nhiều tập trung vàolĩnh vực công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn Riênglĩnh vực công nghiệp chiếm 64% tổng vốn FDI của Nhật.

FDI của Nhật Bản theo ngành ở Việt Nam (tính đến hết năm 2000)

(triệu USD)

Vốn thực hiện( triệu USD)

Việt Nam vẫn đang tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t, tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà đầu t Nhật Bản làm ăn lâu dài và ổn định ở Việt Nam.Việt Nam mong muốn chính phủ Nhật Bản tăng cờng bảo hiểm đầu t và

Trang 25

khuyến khích các công ty Nhật mở rộng qui mô đầu t, nhất là trong các lĩnhvực khai thác tài nguyên, đóng tàu, luyện thép, hoá dầu, vật liệu xây dựng Chúng ta mong muốn phía Nhật Bản tăng cờng đầu t cho ngành nông nghiệpvà phát triển nông thôn và nâng cao hơn nữa tới lĩnh vực chuyển giao côngnghệ

2 Viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam.

Ngoài lĩnh vực đầu t, sự hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản còn ợc thể hiện ở lĩnh vực viện trợ phát triển chính thức( ODA) của Nhật Bản choViệt Nam

đ-Từ cuối những năm 80 Việt Nam tiến hành đổi mới kinh tế theo hớng mởcửa, thực hiện chính sách đối ngoại đa phơng hoá, đa dạng hoá nhằm hoà nhậpvào nền kinh tế khu vực và thế giới Thêm vào đó, những năm gần đây, thếgiới đã chứng kiến sự phát triển sôi động của khu vực châu á- Thái Bình D-ơng, trong đó có các nớc ASEAN.Nhằm phát huy ảnh hởng rộng lớn hơn,Nhật Bản đã không ngừng tăng cờng viện trợ cho các nớc trong khu vực vàViệt Nam Giai đoạn 1975- 1978, Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam chủ yếu làhàng hoá; giai đoạn 1978-1992, Nhật Bản ngừng viện trợ ODA cho Việt Nam( chỉ viện trợ nhân đạo); giai đoạn 1992 đến nay, Nhật Bản đã khôi phục vàkhông ngừng tăng mức viện trợ cho Việt Nam Năm 1992, Việt Nam là mộttrong 10 nớc đứng đầu danh sách nhận ODA song phơng của Nhật Bản với sốvốn là 281,24 triệu USD Đến năm 1993 mặc dù Việt Nam không còn là mộttrong 10 nớc nhận ODA lớn nhất của Nhật Bản nhng vẫn tiếp tục xếp thứ 9trong số các nớc nhận viện trợ không hoàn lại lớn nhất của Nhật Bản với sốtiền 6,72 tỉ Yên Năm1994, Việt Nam đứng thứ 12 trong số các nớc nhận việntrợ không hoàn lại của Nhật Bản với số tiền 58,76 triệu USD Nhật Bản cònviện trợ hợp tác kĩ thuật cho Việt Nam trị giá 26,46 triệu USD Trong năm1995, Việt Nam và Nhật Bản đã kí kết hiệp định tín dụng trị giá 58 tỉ Yên cho8 dự án của Việt Nam bao gồm: các dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện vàthuỷ điện, cải thiện hệ thống cấp nớc Bên cạnh đó, hai nớc cũng đã kí mộthiệp định viện trợ văn hoá để trang bị các phòng học tiếng Nhật của đại họcngoại thơng, đồng thời, Nhật Bản cam kết viện trợ không hoàn lại 3 tỉ Yên đểhỗ trợ cho công cuộc cải cách ở Việt Nam Ngày 27/7/1996, trong chuyếnthăm hữu nghị chính thức của Bộ trởng ngoại giao Nhật Bản, phía Nhật Bảncam kết viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 3557 tỉ Yên cho các dự án xâydựng cầu nông thôn và miền núi phía bắc và 45,1 triệu Yên viện trợ văn hoá

Trang 26

nhằm cung cấp thiết bị nghe nhìn, dạy tiếng Nhật cho trờng Đại học Ngoạingữ Hà Nội Năm 1997, Việt Nam vẫn là nớc nhận ODA lớn thứ 6 của NhậtBản với số tiền là 232,48 triệu USD, sau Trung Quốc, Inđônêxia, ấn độ, TháiLan và Philipin

Có thể kể đến một số lĩnh vực đợc chính phủ Nhật Bản u tiên hỗ trợ choViệt Nam nh: phát triển nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng kinh tế, phát triển nôngthôn, phát triển giáo dục và ytế và bảo vệ môi trờng.

Phần viện trợ khoông hoàn lại chủ yếu tập trung vào các dự án tăng cờngtrang thiết bị và cơ sở vật chất cho lĩnh vực ytế, giáo dục, công nghiệp, cấpthoát nớc, phát triển nông thôn, hỗ trợ ngân sách, nghiên cứu phát triển, đàotạo cán bộ, cử chuyên gia

Phần vay tín dụng u đãi đợc dành cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng,trong đó phần quan trọng cho các dự án phát triển điện lực với tổng số1727,26 triệu USD Riêng 3 dự án lớn là Hàm Thuận-Dami với 486,81 triệuUSD, Phú Mỹ I với 488,06 triệu USD và Phả Lại II với 643,16 triệu USD, còngiao thông vận tải là 1307,32 triệu USD, nông nghiệp là 97,76 triệu USD, giáodục là 96,04 triệu USD

Trong tơng lai, theo thảo luận giữa hai chính phủ nguồn vốn ODA củaNhật tiếp tục dành u tiên cho phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế vàcải tạo mạng lới giao thông và điện, phát triển nông nghiệp và nông thôn, chúý đến giáo dục -ytế-môi trờng.

3 Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam sang NhậtBản và ngợc lại

Lĩnh vực phát triển mạnh nhất trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam vàNhật Bản là ngoại thơng Kể từ khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao đếnnay, quan hệ thơng mại giữa hai nớc đã không ngừng phát triển, tăng hơn 100lần, mặc dù có những thời điểm bị giảm sút do những trở ngại về chính trị vàngoại giao.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam -Nhật Bản những năm đầu sau khihai nớc có quan hệ buôn bán chỉ ở mức độ khiêm tốn và nhập siêu luônnghiêng về phía Việt Nam Kể từ khi Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu dầuthô sang Nhật Bản , Việt Nam đã có xuất siêu Đặc biệt kễ từ năm1989, vớiviệc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế ,tự do hoá thơng mại và thu hútđầu t nớc ngoài ,quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản đã có những bớc tiếnmới cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Sau sự tan rã của Liên xô và Đông âu,

Trang 27

Nhật Bản đã trở thành đối tác thơng mại lớn của Việt Nam ,với tỉ trọng kimngạch XNK Việt Nam -Nhật Bản trong tổng kim ngạch ngoại thơng của ViệtNam đạt trung bình gần 20%.

Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam -Nhật Bản năm 1995-2000

Nguồn thống kê Bộ Thơng mại

Quy mô buôn bán giữa hai nớc kể từ năm 1992 đã tăng lên nhanh chóng.So với năm 1991, năm 1995 tổng kim ngach xuất nhập khẩu giữa hai nớc đãtăng gấp ba lần từ 879 triệu USD lên 2638 triệu USD và đến năm 1997 kimngach hai chiều giữa hai nớc đã tăng lên 3,5 tỉ USD Trong 5 năm trở lại đây,tình hình buôn bán giữa hai nớc có nhiều biến động và tăng giảm thất thờng.Năm 1996, tổng kim ngạch hai chiều đạt trên 3 tỷ USD, tăng 20% so với năm1995 Năm 1997, quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản tiếp tục đợc đẩymạnh Điều này thể hiển trên tổng kim ngạch đạt đợc trong năm là 3550 triệuUSD, tăng lên 12,3% so với năm 1996 Bớc sang năm 1998, buôn bán Việt-Nhật có sự suy giảm, trở về mức năm 1996 Năm 1999, kim ngạch xuất nhậpkhẩu giữa hai nớc tiếp tục giảm, đạt 3106 triệu USD So với năm 1998, chỉ sốnày giảm 3,8% Năm 2000, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc tăngmạnh, tăng 53,5% so với năm 1999 và đạt mức cha từng có trong lịch sử buônbán giữa hai nớc.

Về tỷ trọng kim ngạch ngoại thơng với Nhật Bản trong tổng kim ngạchngoại thơng của Việt Nam có xu hớng giảm trong vài năm trở lại đây.

Trang 28

Kim ngạch XNK Việt Nam

-Nhật Bản (triệu USD) Tổng kim ngạch XNK củaViệt Nam (triệu USD) Tỷ trọng

Trong những năm qua, chúng ta luôn có xuất siêu sang Nhật Bản Tuynhiên, khi nhìn nhận, đánh giá hiện tợng này cũng có nhiều ý kiến khác nhau.Thực tế cho thấy, xuất siêu ở đây không phản ánh thế mạnh trong hoạt độngkinh doanh nói chung của các công ty Việt Nam Bởi vì, chúng ta cha tạo ra đ-ợc những nguồn hàng chủ lực có tính dài hạn mà chỉ tìm kiếm những cái cósẵn để xuất khẩu

Sự gia tăng nhanh chóng của thơng mại Việt Nam-Nhật Bản đã đóng góprất lớn vào mức tăng trởng kim ngạch XNK của Việt Nam Sau đây là nhữngphân tích cụ thể về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản.

3.1 Xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản.

3.1.1 Đặc điểm chung

Nhìn chung, tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản cóvẻ khả quan Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này có xu hớng tăng trongnhững năm từ 1992 đến 1997 Riêng năm 1998, do những khó khăn của nềnkinh tế khu vực nói chung và khó khăn trong bản thân nền kinh tế Nhật Bảnnói riêng nên xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này giảm sút nghiêmtrọng Nhng nhìn chung, Nhật Bản vẫn là một thị trờng quan trọng bậc nhấtcủa Việt Nam, chiếm tới 30% trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ra nớcngoài.

Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Nhật Bản

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:01

Hình ảnh liên quan

• Hình thức đầu t. - Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản.doc

Hình th.

ức đầu t Xem tại trang 27 của tài liệu.
Việt Nam những năm gần đây có thể tăng ổn định và phát triển nên hình thức đầu t bằng các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài của Nhật Bản tăng lên - Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản.doc

i.

ệt Nam những năm gần đây có thể tăng ổn định và phát triển nên hình thức đầu t bằng các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài của Nhật Bản tăng lên Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản có vẻ khả quan. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này có xu hớng tăng trong những  năm từ 1992 đến 1997 - Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản.doc

h.

ìn chung, tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản có vẻ khả quan. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này có xu hớng tăng trong những năm từ 1992 đến 1997 Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan