đồ án hệ thống thu gom và quản lý chất thải rắn

127 1.7K 10
đồ án hệ thống thu gom và quản lý chất thải rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.2.1. Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn Hình 2. 1: Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân loại tại nguồn (PA1) ­ CTR thông thường: Đối với CTR đô thị (KV1 và KV2): Rác thải không phân loại. Tại các ngõ phố, công nhân đi thu gom rác thải theo giờ bằng xe đẩy tay dung tích 400 lít, sau đó đẩy các xe đầy rác tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới vận chuyển. Đối với CTR nông thôn (KV3): Rác thải không phân loại. CTR nông thôn được thu gom theo mô hình tổ thu gom. Mỗi bản, lập một tổ thu gom từ 35 người, tùy vào số dân và lượng CTR phát sinh. Tổ này thu gom rác từ tất cả các hộ trong bản bằng xe ba gác đạp dung tích 1000 lít, đem rác tập kết tại một vị trí dễ đi lại để xe ép rác tới vận chuyển. ­ CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và cụm công nghiệp Quang huy được phân loại tại nguồn, thu gom bằng xe chuyên dụng. (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết) 2.2.2. Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn Hình 2. 2: Sơ đồ phương án thu gom CTR phân loại tại nguồn (PA2) ­ CTR thông thường: + Đối với CTR đô thị (KV1 và KV2): Rác thải được người dân tự phân loại tại từng hộ gia đình. Tại các ngõ, các phố, công nhân đi thu gom rác thải theo giờ bằng 2 xe đẩy tay dung tích 240 lít dọc theo đường đi, 1 thùng xanh chứa rác hữu cơ, 1 thùng vàng chứa rác vô cơ khó phân hủy sinh học. Sau đó đem các xe đầy rác tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới vận chuyển. + Đối với CTR nông thôn (KV3): Rác thải được người dân tự phân loại tại từng hộ gia đình. CTR nông thôn được thu gom theo mô hình tổ thu gom. Mô hình tổ thu gom: Mỗi bản lập một tổ thu gom từ 35 người, tùy vào số dân và lượng CTR phát sinh. Tổ này thu gom rác từ tất cả các hộ còn lại trong bản bằng xe ba gác đạp tổng dung tích 1000 lít, được ghéo bởi 2 thùng rời, 1 thùng màu vàng 400 lít chứa chất thải vô cơ hoặc khó phân hủy sinh học và 1 thùng màu xanh 600 lít chứa rác thải hữu cơ. Sau đó, đem rác tập kết tại một vị trí dễ đi lại để xe ép rác đến chở rác thải đi đến nhà máy xử lý. ­ CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và cụm công nghiệp Quang huy được phân loại tại nguồn, các cơ sở y tế và sản xuất tự phân loại, được thu gom bằng xe chuyên dụng (đề xuất, không tính toán chi tiết). tính toán chi tiết hệ thống xử lý chất thải rắn. quy hoạch chất thải rắn

Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đồ án công trình nghiên cứa thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chọn lọc Các tài liệu tham khảo hoàn toàn tài liệu thống công bố Đồ án dựa hướng dẫn ThS Lương Thanh Tâm – Giảng viên Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tôi xin cam đoan đồ án chưa công bố tài liệu Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết công bố đồ án Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thu Thảo Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội đặc biệt quý thầy cô Khoa Môi trường tận tình truyền đạt cho em kiến thức suốt năm học qua, kiến thức quý báu hành trang cho em công việc sau Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến ThS Lương Thanh Tâm ThS Nguyễn Khánh Linh - giảng viên khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em gặp vướng mắc, khó khăn nhờ hướng dẫn, bảo kịp thời tận tình cô em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Con xin cảm ơn cha mẹ, chị gái theo sát động viên trình thực đồ án tốt nghiệp Do kiến thức thực tế chưa nhiều, thời gian thực đề tài hạn hẹp nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thông ý kiến nhận xét thầy cô Cuối cùng, em xin gửi tới cha mẹ, quý thầy cô lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn NRR Nước rỉ rác CTNH Chất thải nguy hại BVMT Bảo vệ môi trường TNMT Tài nguyên môi trường KV Khu vực 1: Địa phận thị trấn Phù Yên cũ KV Khu vực 2: Địa phận khu vực mở rộng thị trấn Phù Yên KV Khu vực 3: Địa phận nông thôn, bao gồm xã Quang Huy, Huy Hạ, Huy Thượng, Huy Tân, Huy Bắc Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN DANH MỤC CÁC BẢNG Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phù Yên huyện vùng cao nằm phía Đông tỉnh Sơn La Trong năm gần đây, với khởi sắc kinh tế toàn huyện, trình phát triển theo hướng nông thôn đạt thành tựu đáng kể việc đưa nhân dân thoát nghèo, vượt khó làm giàu, khu vực đô thị thị trấn trung tâm xã ngày mở rộng, số dân ngày tăng Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh môi trường, thu gom xử lý chất thải rắn chưa quan tâm, trọng mức Đặc biệt khu vực đô thị phát triển thị trấn Phù Yên xã lân cận, vấn đề trở nên cấp thiết Hiện tại, huyện Phù Yên có khu chứa chất thải rắn cho khu vực thị trấn số khu chứa chất thải rắn nhỏ lẻ khác Tuy nhiên, rác thải chưa thu gom triệt để, chưa phân loại, xử lý cách chôn lấp thiêu đốt tự gây xúc dư luận ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường mỹ quan Việc quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn để giải vấn đề vệ sinh môi trường cho khu vực cần thiết, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội khu vực thị trấn xã lân cận nói riêng huyện Phù Yên nói chung, nhằm nâng cao chất lượng đời sống người dân; thu hút đầu tư sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,… góp phần đưa khu vực ngày phát triển theo hướng bền vững, thay đổi mặt khu đô thị miền núi huyện Phù Yên Do em lựa chọn đề tài “Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thị trấn Phù Yên xã lân cận thuộc huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2025” để thực Đồ án tốt nghiệp Đồng thời, đề tài hội để em áp dụng kiến thức chuyên ngành học vào thực tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài Điều tra khảo sát trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn địa bàn, đề xuất phương án quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thị trấn Phù Yên xã lân cận Tính toán, thiết kế phương án thu gom chất thải rắn cho khu vực Tính toán, thiết kế phương án xử lý chất thải rắn cho khu vực Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN Khái toán kinh tế, lựa chọn phương án tối ưu Nội dung nghiên cứu đề tài Thu thập số liệu có sẵn hệ thống quản lý chất thải rắn địa bàn thị trấn Phù Yên xã lân cận: dân số, tốc độ phát sinh chất thải rắn, nguồn phát sinh chất thải rắn, trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn, công nghệ xử lý chất thải rắn Tính toán tốc độ phát sinh dân số chất thải rắn khu vực đến năm 2025 Đề xuất tính toán phương án thu gom, phương án xử lý chất thải rắn địa bàn thị trấn Phù Yên xã lân cận thuộc huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2025 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu dựa tài liệu có sẵn từ thực tế Phương pháp thống kê: Thu thập xử lý số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị trấn Phù Yên xã lân cận Phương pháp thực nghiệm: Thu thập thông tin, liệu từ quan sát, tìm hiểu thực tế Phương pháp tính toán: dựa vào tài liệu thông tin thu thập để tính toán tốc độ phát sinh chất thải rắn thị trấn Phù Yên xã lân cận huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La đến năm 2025; tính toán thiết kế công trình phương án xử lý chất thải rắn Phương pháp đồ họa: Sử dụng phần mềm đồ họa để thể kết tính toán thiết kế Phạm vi thực đề tài Phạm vi thực đề tài: Tiểu vùng thuộc huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Bao gồm thị trấn Phù Yên xã lân cận Quang Huy, Huy Thượng, Huy Bắc, Huy Tân, Huy Hạ Trong trọng tâm đề tài tập trung vào thị trấn Phù Yên, trung tâm huyện lỵ huyện Phù Yên Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TIỂU VÙNG - HUYỆN PHÙ YÊN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Tiểu vùng nằm trung tâm huyện Phù Yên Bao gồm thị trấn Phù Yên xã sau: Xã Quang Huy giáp phía Bắc thị trấn Phù Yên Xã Huy Bắc giáp phía Nam phía Tây Nam thị trấn Phù Yên Xã Quang Huy Giáp phía Đông phía Đông Nam thị trấn Phù Yên Xã Huy Bắc giáp phía Tây thị trấn Phù Yên Xã Huy Thượng giáp phía Đông thị trấn Phù Yên phía nam xã Quang Huy Tiểu vùng nằm trục Quốc lộ 37, cách Thành phố Sơn La 135 km cách thủ đô Hà Nội 174 km [13] 1.1.2 Địa hình, địa chất Tiểu vùng 2: Tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành 19.784,8 ha, chiếm khoảng 16% tổng diện tích toàn huyện Địa hình lòng chảo bao quanh dãy núi cao Đây vùng có địa hình tương đối so với vùng khác huyện, độ cao trung bình khoảng 170m so với mực nước biển [13] Địa chất có nguồn gốc trầm tích nên hàm lượng chất dinh dưỡng đất (mùn, đạm, lân, ) mức trung bình, tầng đất không dày, thành phần giới nặng Các lớp đất đá có khả chịu tải tốt thuận lợi cho việc xây dựng công trình Tại khu vực huyện Phù Yên chưa ghi nhận trận địa chấn đáng kể [15, tr 5-6] 1.1.3 Khí hậu Tiểu vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa miền núi Tây bắc Theo số liệu quan trắc Trạm khí tượng thuỷ văn huyện Phù Yên, yếu tố khí hậu, thời tiết đo sau: Nhiệt độ trung bình năm 230C, nhiệt độ cao 380C; Nhiệt độ thấp 100C Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN Độ ẩm trung bình năm 80%, lượng bốc trung bình 800 mm/năm Mùa mưa tháng đến tháng Lượng mưa phân bố không đều, tập trung vào tháng 6,7,8 (chiếm 80% lượng mưa năm) Thị trấn chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Đông bắc thổi vào mùa lạnh gió Đông nam thổi vào mùa nóng Trong tháng mùa lạnh lượng bốc cao, lượng mưa thấp nên thường gây hạn hán [13] 1.1.4 Thủy văn Trên địa bàn Tiểu vùng có suối lớn Suối Tấc, Suối Sập, Suối Mía, Suối Khoáng, có nhiều khe suối nhỏ rải rác địa bàn tạo thành hệ thống sông suối phong phú Tuy nhiên chế độ dòng chảy hệ thống sông, suối ảnh hưởng trực tiếp thời tiết khí hậu địa hình đặc trưng vùng - Mùa mưa: Dòng chảy hệ thống sông, suối lớn, có gây lũ ống, lũ quét với lên xuống nhanh mực nước, thời gian xuất nhanh vài vài ngày liên tiếp - Mùa khô: Dòng chảy hạn chế, hệ thống suối nhỏ, diện tích dòng chảy bé nguồn nước khan hiếm, gần cạn kiệt Lưu lượng cạn kiệt thường tập trung vào tháng 3, hàng năm Do đặc điểm địa hình miền núi nên có tượng ngập lụt, nhiên cần ý tượng sạt lở, lũ quét khe núi, dốc [13] Theo Báo cáo Kết điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo lũ quét, sạt lơ đất địa phương vùng núi Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 19 tháng năm 2014, khu vực có nguy trượt lở đất đá Huyện Phù Yên bao gồm khu vực: Suối Tọ - Huy Quang - Huy Bắc; Suôi Bau; Huy Tường; Tường Tiến - Kim Bon; Tân Lang Tổng số điểm có nguy trượt lở 182 điểm, có 19 điểm có quy mô khối trượt lớn Do đó, lựa chọn vị trí xây dựng công trình cần tiến hành khảo sát có biện pháp khắc phục phòng chống trượt lở, lũ quét 1.1.5 Thực trạng cảnh quan môi trường Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường 10 Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN Để giữ lớp bùn trạng thái lơ lửng, tốc độ nước dâng bể khoảng 0,3-0,9 m3/h Chọn v = 0,6 m3/h Diện tích bể cần thiết: Chiều cao phần xử lý yếm khí: Tổng chiều cao bể: Trong đó: H = H1 + H2 + H3 = + 1,5 + 0,3= 8,8 m H1 : Chiều cao phần xử lý yếm khí H2 : Chiều cao vùng lắng, Chiều cao phần phải lớn để đảm bảo không gian vùng lắng Chọn H2 = 1,5 H3: Chiều cao bảo vệ, chọn H3= 0,3 m Kiểm tra thời gian lưu nước: Kích thước bể: Với diện tích 19,4 m2, Chiều cao bể 8,8 m Chọn: rộng B= m, Dài L= 4,85 m Nước vào ngăn lắng tách khí chắn khí đặt nghiêng so với phương ngang góc 45 - 500 Chọn 500 tg 50 = H lang + H ⇒ H lang + H = tg 50 × B B ⇒ Hlắng = 2,3 m Trong bể lắp hướng dòng - Thông số đầu ra: COD = 500mg/l BOD = 500 x 0,55 = 275 mg/l SS = 125 × (1-0,4) = 75 mg/l (E = 60%) Bảng 25: Thông số thiết kế bể lắng UASB Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường 113 Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN Thông số Kích thước bể Ký hiệu Đơn vị Giá trị Chiều dài L mm 4.850 Chiều rộng B mm 4.000 Chiều cao công tác H mm 8.500 Chiều cao xây dựng Hxd mm 8.800 Bể anoxic Nhiệm vụ bể anoxic tạo điều kiện thiếu khí để vi sinh vật phân giải N, P phát triển mạnh Khử hợp chất N, P thành N, P tự Các thông số thiết kế bể anoxic thông thường (tham khảo Watsewater Engineering, Metcaft and eddy, 2003) Thời gian lưu nước bể anoxic khoảng h – h; t=2,5 h Tỷ lệ lưu lượng tuần hoàn từ bể aroten : a = 0,8 Thể tích bể anoxic: Thiết kế hợp khối với bể aroten, Chọn kích thước bể : B x L x H = 3,5x x Chiều cao bảo vệ 0,5 m - Thông số đầu ra: Hiệu xử lý BOD COD 10%: COD = 500mg/l(1-10%)=450 mg/l BOD = 275 mg/l(1-10%)=247,5 mg/l Hiệu xử lý Nito đạt 75% photpho đạt 60%: N hữu = 100mg/l(1-75%)=25 mg/l (Đạt QCVN 25/2009) Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường 114 Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN P tổng = 15mg/l(1-60%)=6 mg/l (Đạt QCVN 25/2009) Bảng 26: Thông số thiết kế bể anoxic Thông số Kích thước bể Ký hiệu Đơn vị Giá trị Chiều dài L mm 5.000 Chiều rộng B mm 3.500 Chiều cao công tác H mm 3.000 Chiều cao xây dựng Hxd mm 3.500 Bể aerotank thổi khí kéo dài Xác định thời gian cấp khí cho aerotank [2, CT 78]: Ở chọn tốc độ oxy hóa trung bình theo BOD mg/g.h , liều lượng bùn a=3g/l, độ tro bùn hoạt tính Tr= 0,35 Xác định thể tích aerotank L [2, CT 60]: m3 Tỷ lệ lưu lượng tuần hoàn 0,8 Qtt Do đó: m3/h R: Tỷ lệ tuần hoàn bùn xác định theo công thức [2, CT 61] Với: I: Chỉ số bùn I (100-200 mg/l) Chọn I=200 ml/g a: Liều lượng bùn hoạt tính tính theo trọng lượng bùn thô (g/l) Chọn: a=3g/l Xác định kích thước aerotank [2, CT 60] H : chiều sâu công tác bể Aerotank nằm khoảng 3-6 m, chọn H=4m Diện tích bể Chọn kích thước bể B x L x H = m x 20,2 m x 4m Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường 115 Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN Chiều cao xây dựng bể Aeroten : Hxd = H + hbv = + 0,5 = 3,5 (m) Bảng 27: Thông số thiết kế bể aeroten Thông số Kích thước bể Ký hiệu Đơn vị Giá trị Chiều dài L mm 20.200 Chiều rộng B mm 6.000 Chiều cao công tác H mm 4.000 Chiều cao xây dựng Hxd mm 4.500 Bể lắng đợt Do công suất Q < 20.000 m3/ngđ, [2, mục 8.5.1], chọn bể lắng loại lắng đứng Lưu lượng nước tuần hoàn từ bể arotank bể anoxic a = 0,8 Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm: m2 Trong đó: vt vận tốc nước ống trung tâm [2, mục 8.5.11], v = 0,015 m/s Diện tích tiết diện ướt phần lắng bể: Trong vL vận tốc dòng chảy bể lắng lấy theo bảng 35 [2, mục 8.5.8 ], vL = 0,0005 mm/s → Diện tích tổng cộng bể lắng đứng: m2 Chọn xây dựng 1bể lắng thứ cấp: → Đường kính bể lắng đứng: m Đường kính ống trung tâm: m Đường kính chiều cao phễu lấy 1,5 đường kính ống trung tâm m Đường kính hắt 1,3 đường kính miệng phễu bằng: Góc nghiêng bề mặt hắt với mặt phẳng ngang 17o Chiều cao từ mặt hắt đến bề mặt lớp cặn 0,3 m Chiều cao hắt m t thời gian lắng bể lắng [2, Bảng 35] t = h Thể tích nước lưu bể h V=11,6 x(1+0,8)=20,88 Chiều sâu lớp nước bể lắng đứng đợt II: (>1,5 m, thỏa mãn TCVN 7957) Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường 116 Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN hn = Chiều cao hình nón: D − dn tan α Trong dn đường kính đáy nón, chọn 0,4 m; α chọn 500 [2, Mục 8.5.11] Chiều cao tổng cộng bể lắng đứng đợt II: H=H+Hn+HBV=2,0+2,0+0,3= 4,3 m Do có kết hợp bể xử lý thiếu khí anoxic tuần hoàn nước thải 100%, chất hữu tiếp tục bị ôxy hóa trình khử nitrat, thời gian lưu nước tăng lên, hiệu bể aerotank tăng lên [9, tr 216] Hiệu xử lý BOD COD 80%: COD = 500mg/l(1-80%)=100 mg/l BOD = 247,5 mg/l(1-80%)=50 mg/l Bể lắng thứ cấp có hiệu suất khử chất rắn lơ lửng khoảng 30 – 40% , hàm lượng SS khỏi bể:125x (1-30%)= 87,5 mg/l (phù hợp tiêu chuẩn đầu ra) Bảng 28: Thông số thiết kế bể lắng Thông số Đường kính Ống trung tâm Kích thước bể Chiều cao lắng Chiều cao xây dựng Ký hiệu D d H Hxd Đơn vị mm mm mm mm Bể tiếp xúc khử trùng - Tính thể tích bể Thể tích bể tiếp xúc: m3 Trong đó: Q : Lưu lượng nước thải tính toán, (m3/h) t : Thời gian tiếp xúc, t = 1h [2, Điều 8.28.5] Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường 117 Giá trị 3700 800 1800 4000 Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN Chọn chiều sâu lớp nước bể H = 1,5 m Diện tích mặt thoáng bể tiếp xúc là: Chiều cao xây dựng bể tiếp xúc: Hxd = H + hbv = 1,5 + 0,5 = (m) Chọn bể tiếp xúc gồm ngăn, diện tích ngăn: Chọn kích thước ngăn: l x b = 1,5 m x 1,7 m Vách tường ngăn chọn dày 150mm Tổng chiều dài bể: 1,5 x + 0,3 = 4,8 (m) - Tính toán hoá chất Bể chứa dung dịch NaOCl Lưu lượng thiết kế: Qtb = 279 (m3/ngày) Liều lượng clo = (mg/l) Lượng clo châm vào bể tiếp xúc: Nồng độ dung dịch NaOCl = 10% VNaOCl 10% = l/ ngày Lượng NaOCl 5% châm vào bể tiếp xúc VNaOCl 5% = l/ ngày Thời gian lưu = (ngày) Thể tích cần thiết bể chứa = 11,2 x = 67,2 (lít) Chọn thùng pha hóa chất NaOCl 5% dung tích 100 lít Bảng 29: Thông số thiết kế bể tiếp xúc khử trùng Thông số Kích thước bể Ký hiệu Đơn vị Giá trị Chiều dài L mm 4.800 Chiều rộng B mm 1.700 Chiều cao công tác H mm 1.500 Chiều cao xây dựng Hxd mm 1.800 V lít/ngày 11,2 Lượng javen tiêu thụ Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường 118 Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường 119 Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN PHỤ LỤC 6: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ, BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG LÒ ĐỐT RÁC BD-ALPHA 1000 [19] a) Quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghệ đốt BD-ANPHA Khu tiếp nhận rác Phân loại Các thành phần có khả tái chế, CTNH Máy xé rác Máy sấy rác Dự trữ rác khô Thành phần tái chế CTNH Máy cấp rác tự động tay Lò đốt BD-ALPHA Tro xỉ Thuyết minh sơ đồ công nghệ: Nguyên liệu: Nguyên liệu đốt phần rác lại băng tải sau phân loại phần chất hữu chưa phân hủy sinh học tong trình ủ phân compost Máy xé rác: rác thải sau phơi khô máy xé rác xé nhỏ, kích thước rác sau xé tính toán cho thuận tiện trình cấp rác vào lò Bên cạnh đó, góp phần làm cho rác dễ sấy, dễ cháy Rác thải sau xé nhỏ chuyển tới máy sấy rác Máy sấy rác: thiết bị sấy rác kiểu thùng quay, rác sau xé nhỏ sấy khô Thiết bị tận dụng nhiệt từ khói lò (lấy từ phận làm lạnh khói thải) để sấy khô rác, giúp cho lò vận hành hiệu hơn, thời gian để rác khô ngắn giảm công sức cho công nhân so với phương pháp phơi rác Lượng rác sau sấy dự trữ phần, phần lại vận chuyển tới máy cấp rác (lượng rác phải phù hợp với công suất hoạt động lò) Lượng rác dự trữ giúp cho lò vận hành liên tục Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường 120 Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN Máy cấp rác thủy lực: hoạt động chế độ tay tự động, rác từ máy sấy rác (hoặc lượng rác dự trữ) vận chuyển vào lò đốt qua máy cấp rác Đây thiết bị sử dụng thủy lực, tiết kiệm công sức cho công nhân vận hành, giúp người công nhân tiếp xúc gần với lửa Lò đốt rác BD-ANPHA: Rác sau sấy đưa vào lò qua máy cấp rác Tại buồng đốt sơ cấp lò có nhiệt độ khoảng 650 0C đến 8000C, rác tiếp tục sấy khô hoàn toàn cháy phần Ở buồng đốt thứ cấp, nhiệt độ khoảng 850 0C đến 1.0500C, chất bốc sản phẩm cháy buồng đốt sơ cấp sau chuyển sang cháy hoàn toàn nhờ kết cấu đặc thù buồng đốt Thời gian lưu khói thải 2,5 giây Ngoài ra, lò đốt rác BD-Anpha thiết kế với buồng lưu khí phận xử lý khói thải kiểu nhiệt phân nên khí thải sinh xử lý triệt để Đây nguyên nhân giúp lò đốt đảm bảo yêu cầu công nghệ, nồng độ phát thải mức cho phép, đạt tiêu chuẩn lò đốt rác thải sinh hoạt mà đạt tiêu chuẩn lò đốt rác thải công nghiệp, QCVN 30:2012/BTNMT b) Thông số kỹ thuật đặc tính bật lò đốt Bảng 30: Các thông số kỹ thuật lò BD-ALPHA công suất 750-1000 kg/h 10 11 12 13 14 15 Thông số kỹ thuật Công suất lò đốt độ ẩm định mức Độ ẩm rác thải chế độ định mức Suất tiêu hao dầu Suất tiêu hao điện Rác khô độc hại Thời gian khởi động lò từ trạng thái ấm Kích thước lò đốt: DxRxC Chiều cao tổng thể Trọng lượng toàn lò đốt phụ kiện Nhiệt độ buồng đốt sơ cấp chế độ định mức Nhiệt độ buồng đốt thứ cấp chế độ định mức Nhiệt độ khói thải môi trường Thời gian vận hành Số công nhân vận hành Nồng độ phát thải đạt Tiêu chuẩn QCVN 30:2012/BTNMT Đơn vị kg/h % lit/h kW/h kg phút m m Tấn 0C 0C 0C Người/ca Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường 121 Giá trị 750-1000 30 0 600-750 60 3,1x2,0x2,6 ~20 22 >650 > 850 < 180 24/24 Đạt Tiêu chuẩn Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN 16 Tỷ lệ tro xỉ sau đốt % 230mm) có ngậm ẩm nước gạch mạch vữa nên dễ làm sinh nước, tạo áp suất cao, phá vỡ kết cấu gạch chịu lửa Để an toàn cho lò từ chế độ khởi động này, nên tiến hành sấy lò từ đến đồng hồ, với nhiệt độ không 450 0C buồng đốt sơ cấp thứ cấp + Với việc khởi động lò từ trạng thái ấm (dừng lò sau khởi động trước - trường hợp nghỉ vận hành ban đêm), nhiệt độ buồng đốt thứ cấp 300 0C Thời gian khởi động khoảng 01 đồng hồ Việc cấp rác không cần mồi lò, rác đưa vào lò bắt cháy mà không cần phải châm lửa + Với việc khởi động lò từ trạng thái nóng (dừng lò sau khởi động trước - trường hợp nghỉ trưa, tối, bàn giao ca), nhiệt độ buồng đốt thứ cấp 500 0C Thời gian khởi động khoảng 0,5 đồng hồ để thông số trở chế độ định mức Trong gia đoạn đầu vận hành Nên đưa rác dễ cháy vào lò đốt từ từ, trì nâng dần nhiệt độ lò đốt đạt yêu cầu, tránh tượng khói nhiều nhiệt độ lò thấp ([...]... tần suất thu gom rác không giống nhau giữa các khu vực, do đó cần sắp xếp sao cho thời gian thu gom của các tuyến hợp lý nhất nhằm giảm số lượng xe ép rác cần thiết Thời gian thu gom của xe ép rác: Tại KV1 và Cụm Công nghiệp, rác thải được thu gom hàng ngày Tại KV2, rác thải được thu gom 2 ngày 1 lần (Xếp lịch và quản lý theo tháng), giả sử chỉ thu vào ngày chẵn Tại KV3, chia khu vực thu gom theo ngày... tần suất thu gom rác không giống nhau giữa các khu vực, do đó cần sắp xếp sao cho thời gian thu gom của các tuyến hợp lý nhất nhằm giảm số lượng xe ép rác cần thiết Thời gian thu gom của xe ép rác: Tại KV1 và Cụm Công nghiệp, rác thải được thu gom hàng ngày Tại KV2, rác thải được thu gom 2 ngày 1 lần (Xếp lịch và quản lý theo tháng), giả sử chỉ thu vào ngày chẵn Tại KV3, chia khu vực thu gom theo ngày... Tính toán thu gom sơ cấp: Bảng 2.16: Kết quả tính toán số xe thu gom sơ cấp – Phương án 1 Khu vực KV1 Cụm công nghiệp Quang Huy KV2 KV3 Tần suất thu Dung tích xe thu gom (ngày/lần) gom sơ cấp 1 400 1 400 2 400 2 1000 (Phần tính toán chi tiết từng ô dân cư trình bày tại Phụ Lục 2) 2.3.1.2 Thu gom thứ cấp Tính toán số chuyến thu gom: Ngành Công nghệ Kỹ thu t môi trường - Khoa Môi trường 25 Số xe thu gom. .. 136.739,7 Ngành Công nghệ Kỹ thu t môi trường - Khoa Môi trường 22 Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN 2.2 Đề xuất phương án 2.2.1 Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn Chất thải rắn thông thường CTNH Bệnh viện, công nghiệp Thu gom bằng xe đẩy tay/xe ba gác đạp Xe chở CTNH chuyên dụng Điểm tập kết Nhà máy xử lý CTR Vận chuyển bằng xe ép rác Hình 2 1: Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân... và việc thu gom không liên tục làm sinh ra nước rỉ rác gây ra mùi rất khó chịu Thành phần CTR và Khối lượng thu gom: Cho đến nay hoạt động thu gom và xử lý rác thải chưa được quản lý đồng bộ ở tất cả các địa phương, các cơ sở, các cấp, các ngành Do đó chưa có một báo cáo hay khảo sát chính thức nào về thành phần CTR cũng như khối lượng rác thải phát sinh và thu gom của khu vực 1.3.2 Hiện trạng xử lý. .. tự thu gom và vận chuyển đến bãi thải tập trung Từ các cơ quan công sở, trường học: Tự thu gom và xử lý CTR từ các cơ sở y tế: Bệnh viện đa khoa Phù Yên và các trạm y tế tự thu gom và xử lý lượng rác phát sinh Từ đường phố: Chưa được thu gom Từ các chợ (Rác chợ): Chợ trung tâm huyện Phù Yên: Hàng hóa chủ yếu của khu chợ này là đồ may mặc, cơ khí, dụng cụ nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi gia súc, đồ ăn... (KV1 và KV2): Rác thải không phân loại Tại các ngõ phố, công nhân đi thu gom rác thải theo giờ bằng xe đẩy tay dung tích 400 lít, sau đó đẩy các xe đầy rác tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới vận chuyển Đối với CTR nông thôn (KV3): Rác thải không phân loại CTR nông thôn được thu gom theo mô hình tổ thu gom Mỗi bản, lập một tổ thu gom từ 3-5 người, tùy vào số dân và lượng CTR phát sinh Tổ này thu gom. .. nông thôn (KV3): Rác thải được người dân tự phân loại tại từng hộ gia đình CTR nông thôn được thu gom theo mô hình tổ thu gom Mô hình tổ thu gom: Mỗi bản lập một tổ thu gom từ 3-5 người, tùy vào số dân và lượng CTR phát sinh Tổ này thu gom rác từ tất cả các hộ còn lại trong bản bằng xe ba gác đạp tổng dung tích 1000 lít, được ghéo bởi 2 thùng rời, 1 thùng màu vàng 400 lít chứa chất thải vô cơ hoặc khó... học và 1 thùng màu xanh 600 lít chứa rác thải hữu cơ Sau đó, đem rác tập kết tại một vị trí dễ đi lại để xe ép rác đến chở rác thải đi đến nhà máy xử lý CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và cụm công nghiệp Quang huy được phân loại tại nguồn, các cơ sở y tế và sản xuất tự phân loại, được thu gom bằng xe chuyên dụng (đề xuất, không tính toán chi tiết) 2.3 Tính toán phương án thu gom 2.3.1 Phương án thu gom. .. công nhân => Số xe ép rác cần đầu tư để thu gom toàn bộ khối lượng rác tại khu vực là 3 xe 6 m3 2.3.2 Phương án thu gom 2 2.3.2.1 Thu gom sơ cấp KV1 và KV2: + CTR sinh hoạt: Rác thải phân loại tại nguồn Sử dụng 2 loại thùng thu gom rác 240 lit, 1 thùng xanh chứa rác hữu cơ, 1 thùng vàng chứa rác vô cơ và hữu cơ khó phân hủy sinh học Công nhân đẩy các thùng đi thu gom rác ở các ngõ, phố, sau đó đưa các

Ngày đăng: 26/05/2016, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Phạm vi thực hiện đề tài

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TIỂU VÙNG 2 - HUYỆN PHÙ YÊN

    • 1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Địa hình, địa chất

      • 1.1.3. Khí hậu

      • 1.1.4. Thủy văn

      • 1.1.5. Thực trạng cảnh quan môi trường

      • 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

        • 1.2.1. Dân số

        • 1.2.2. Thực trạng phát triển khu dân cư

        • 1.2.3. Giao thông

        • 1.2.4. Giáo dục

        • 1.2.5. Y tế

        • 1.2.6. Chợ

        • 1.3. Hiện trạng quản lý CTR tại khu vực

          • 1.3.1. Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan