Đề cương quản lý nhà nước về xã hội

24 5.8K 39
Đề cương quản lý nhà nước về xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Được soạn từ những câu hỏi trong giáo trình, những câu hỏi thi qua các năm của Học viện Hành chính Quốc gia. Không đảm bảo độ chính xác cao, nhưng có tác dụng cho các bạn tham khảo

Câu 1: Trình bày vấn đề gây xúc dư luận Giáo dục đào tạo Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Trong qua đợt cải cách lại giáo dục ta thấy khối lượng kiến thức em học sinh không giảm mà tăng lên khối lượng mà giáo dục lại gắn mác giảm tải , khối lượng kiến thức nặng nhiều lý thuyết, em điều kiện vận dụng điều học vào thực tế => nhàm chán, thiếu thực tế Chương trình, nội dung dạy lạc hậu , chịu cập nhật Chủ yếu thời điểm phương pháp dạy học thầy đọc trò chép => học sinh thụ động, thiếu sáng tạo học tập ( lên đại học tình trạng cải thiện nhiên thụ động thói quen từ tiểu học lên trung học học phương pháp => sinh viên khó sửa đổi được) Quản lý nhà nước giáo dục bất cập Nhà nước chưa tìm giải pháp , lối để cải thiện tình trạng giáo dục việt nam cách có hiệu Xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp Mặc dù có nhiều kêu gọi đem lại trong học đường tình trạng chạy , copy, học hộ, thi hộ, … diễn nhiều  - - Giải pháp : Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạt học Phương pháp thi , kiểm tra theo hướng đại Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức , lối sông, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ giáo viên số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ Tiếp tục phát triển nâng cấp sở vật chất – kỹ thuật Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội Tăng cường tra , kiên khắc phục tượng tiêu cực giáo dục, đào tạo Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Câu 2: Phân tích quan điểm Đảng văn hóa nước ta Liên hệ việc thực nội dung QLNN VH nước ta giai đoạn nay? Sự phát triển văn hóa dựa định hướng mang tính chiến lược Đảng Nhà nước ta Trong suốt tiến trình lịch sử lâu dài, Đảng ta quán quan điểm chủ trương, đường lối văn hóa Hiện nay, phương châm “phát triển văn hóa, tảng tính thần xã hội” ĐCSVN đề vđề định hướng để đạo cho hoạt động qlý VH với ndug bản: - Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, dăn kết chặt chữ đồng với phát triển kt xh , làm cho vh thấm sâu lĩnh vực đs kt xh - - - Phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản, lực làm chủ nhân dân đs vh Phát huy tiềm năng, khuyến khích ság tạo vh ngthuật, tạo nhữg tác phẩm có gtrị cao tư tưởng ngthuật Xd nâg cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, trọng côg trình vh lớn tiêu biểu Bảo tồn, phát huy vh, vnghệ dân gian Kết hợp hài hòa việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa với hđ phát triển kt, du lịch Tạo điều kiện cho lĩnh vực xuất bản, thôg tin đại chúng,phát triển nâng cao chất lượng tư tưởng, vh, vươn lên đại mô hình, cấu tổ chức, cs vật chất – kĩ thuật, xd chế qlý phù hợp , k.học Bảo đảm tự dân chủ cho hđộg ság tạo văn hóa, vhọc, nghệ thuật đôi w phát huy trách nhiệm côg dân văn nghệ sĩ Tăg cườg qlý nhà nước văn hóa Xd chế, sách chế tài ổn định, phù hợp w yêu cầu phát triển vh Mở rộg giao lưu hợp tác qtế vh Phát huy tính động chủ động quan đảng, nhà nước, mặt trận tổ quốc , đoàn thể ndân tham gia lĩnh vực văn hóa Câu 3: Trình bày nguyên tắc QLNN XH Hoạt động quản lý nhà nước xã hội Việt Nam dựa nguyên tắc sau: Một là, quản lý nhà nước xã hội đặt lãnh đạo Đảng Đây nguyên tắc hiến định, quy định điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Sự lãnh đạo Đảng sở bảo đảm phối hợp quan nhà nước tổ chức xã hội, lôi đông đảo nhân dân tham gia thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước xã hội không làm thay quan Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước xã hội trước hết nghị để đường lối, chủ trương, nhiệm vụ cho quản lý nhà nước vào để nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật để thể chế hóa nhằm thực đường lối Đảng Đảng định hướng hoàn thiện hệ thống quan quản lý mặt cấu tổ chức hình thức phương thức chung Bên cạnh đó, Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước xã hội thông qua công tác cán bộ, Đảng đào tạo, lựa chọn, giới thiệu cán cho quan quản lý nhà nước, lãnh đạo việc xếp, phân bổ cán Hai là, nhân dân tham gia quản lý giám sát hoạt động quản lý nhà nước xã hội theo nguyên tắc ”dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Quy định Điều 28, Hiến pháp năm 2013 Nhân dân có quyền trực tiếp gián tiếp tham gia giám sát vào hoạt động quản lý nhà nước xã hội Có quyền thảo luận góp ý kiến vào trình xây dựng định quan trọng nhà nước địa phương; kiểm tra quan hành nhà nước có thực chức nhiệm vụ hay không Nhân dân có quyền thực quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước Các hình thức tham gia, giám sát gián tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước kiểm tra giám sát hoạt động quan thông qua hoạt động đại biểu bầu Thông quan tổ chức xã hội Để đảm bảo tham gia quản lý nhà nước xã hội nhân dân có hiệu quả, cần phải thể chế hóa quyền cách cụ thể, phát huy vai trò đại biểu nhân dân nâng cao hiệu tham gia, kiểm tra giám sát đoàn thể nhân dân vào quản lý nhà nước Ba là, quản nhà nước xã hội tiến hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ Xuất phát từ chất nhà nước, đặc điểm nhà nước đơn giản để phù hợp với nhiệm vụ trị thời đại, hoạt động quản lý hành nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc thể thông qua cách thức tổ chức máy hành nhà nước tư trung ương đến tận sở (xã, phường, thị trấn) mối quan hệ việc thực định hành Tính tập trung dân chủ không đối lập với tính thứ bậc (cấp trên, cấp dưới) hoạt động hành nhà nước Tập trung dân chủ thể thống nhất, thực nguyên tắc cần khắc phục bệnh tập trung quan liêu, đồng thời chống biểu tự do, tùy tiện, phân tán cục địa phương, vô kỷ luật, kỷ cương Bốn là, quản lý nhà nước xã hội pháp luật tuân thủ pháp luật Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước phải dựa sở pháp luật Điều có nghĩa hệ thống quản lý nhà nước xã hội phải chấp hành luật nghị Quốc hội chức thực quyền hành pháp; ban hành định quản lý hành phải phù hợp với nội dung mục đích luật Mặt khác hoạt động hành nhà nước phải tuân thủ pháp luật nhà nước quy định Mọi tổ chức, cá nhân quan hành nhà nước phép hoạt động khuôn khổ thẩm quyền trao Không thực hành vi vượt quyền hạn lạm dụng quyền hạn Năm là, kết hợp quản lý theo ngành (lĩnh vực) quản lý theo lãnh thổ Đây nguyên tắc quan trọng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Các hoạt động quản lý theo ngành quan quản lý nhà nước xã hội nhằm đề chủ trương, sách phát triển toàn ngành, tạo môi trường thuận lợi cho đơn vị kinh tế phát huy tính chủ động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh Còn nội dung quản lý theo lãnh thổ nhằm tổ chức điều hòa phối hợp hoạt động ngành, thành phần kinh tế tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Quản lý theo ngành hay quản lý theo lãnh thổ phải kết hợp thống theo luật pháp điều hành thống hệ thống hành nhà nước thông suốt từ trung ương tới địa phương sở Sáu là, phân định hoạt động quản lý nhà nước xã hội với hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế nhà nước hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp Bộ máy nhà nước không thực chức kinh doanh không can thiệp vào hoạt động sản xuất - kinh doanh vấn đề mà theo luật thuộc quyền tự chủ đơn vị sản xuất - kinh doanh nói chung chủ thể sản xuất kinh doanh nhà nước thành lập Trao quyền tự chủ cho đơn vị kinh tế nói chung đơn vị kinh tế nhà nước thành lập tăng cường hoạt động quản lý nhà nước, tạo hành lang pháp lý có hiệu lực để quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh chủ thể kinh tế không phân biệt nhà nước thành lập hay thành phần kinh tế khác Bảy là, nguyên tắc công khai Đây nguyên tắc nhiều nước vận dụng Bản chất hoạt động nhà nước đưa pháp luật vào đời sống phục vụ nhân dân Công khai hoạt động nhà nươc không cách thức để mở rộng giám sát, tham gia nhân dân mà cách thức để hành nhà nước hoàn thiện Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động quản lý nhà nước ta - nhà nước dân chủ nhân dân, nhân dân, nhân dân, nhằm phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích hợp pháp công dân nên cần phải công khai hóa, thực chủ trương ”dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Việc công khai hóa cần phải quy định cụ thể, tạo điều kiện thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước Câu : Thế công xã hội ? Công xã hội bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ người quan hệ xã hội thiết chế xã hội mà cốt lõi bình đẳng thông tin, kinh tế, trị pháp luật Dưới chủ nghĩa xã hội, công xã hội thực sở nguyên tắc “phân phối theo lao động với điều chỉnh xã hội”, hạn chế tới xoá bỏ bóc lột giai cấp, xoá bỏ đặc quyền, quyền lợi tệ nạn suy thoái đạo đức, tư tưởng xã hội Công xã hội thiết chế xã hội bảo đảm thông qua sách xã hội, luật pháp nhằm xoá bỏ vi phạm quyền dân chủ, biểu chủ nghĩa quan liêu, không tôn trọng nhân cách người hành vi vi phạm xã hội khác Dân chủ xã hội hình thức biểu tập trung công xã hội phản ánh mức độ tham gia người vào hoạt động quan hệ xã hội tự nguyện hay bắt buộc, tích cực hay tiêu cực, chủ động sáng tạo hay thụ động máy móc Dân chủ xã hội thể giá trị xã hội định xã hội công xã hội, dân chủ xã hội trở thành mục đích, động lực phương tiện quản lý phát triển xã hội; loại bỏ bất thường xã hội Dân chủ xã hội thực cách đồng bộ, hệ thống mặt xã hội Công xã hội liền với tiến xã hội, hay nói cách khác, công xã hội không động lực mà thước đo mặt xã hội tiến xã hội Công xã hội tiến xã hội mang tính lịch sử cụ thể quốc gia, dân tộc cọ sát với nhận thức chung thời đại Bản chất công xã hội tương xứng loạt khía cạnh khác quan hệ mà cá nhân, nhóm xã hội làm cho tập thể, cho xã hội cho cá nhân, nhóm xã hội khác với mà họ hưởng từ tập thể, xã hội hay từ cá nhân, nhóm xã hội khác Cái mà cá nhân làm điều tốt lành cho xã hội (lao động, cống hiến, nghĩa vụ, công lao) điều xấu, có hại cho xã hội, ví dụ tội phạm Còn mà cá nhân hưởng tiền công, phần thưởng, quyền lợi, địa vị xã hội, đánh giá, ghi công xã hội trừng phạt hình thức từ thấp đến cao Công xã hội thường xét nhiều phương diện: kinh tế, trị, pháp quyền, đạo đức Trong phương diện kinh tế, tức phù hợp tương xứng sức lao động, đóng góp cá nhân, nhóm xã hội vào trình sản xuất với hưởng thụ kết sản xuất phương diện Khía cạnh trị, pháp quyền công xã hội tương xứng, chẳng hạn, công lao người với đền đáp xã hội, thiệt hại mà cá nhân gây cho xã hội với hình phạt xã hội họ Thực công xã hội đòi hỏi phải nhận thức giải đắn, hài hoà mối quan hệ lợi ích Song, lại thường nảy sinh mâu thuẫn đòi hỏi phải nghiên cứu giải Thực công xã hội Việt Nam cần phải nghiên cứu giải mâu thuẫn là: 1) Mâu thuẫn cá nhân xã hội, 2) Mâu thuẫn sách kinh tế sách xã hội Nhà nước, 3) Mâu thuẫn lợi ích nhà đầu tư lợi ích người lao động, 4) Mâu thuẫn lĩnh vực giáo dục - đào tạo Câu Phân tích xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam nay? Đối với cấu xã hội - giai cấp:Từ cấu "hai giai, tầng" giai đoạn bao cấp, sang giai đoạn đổi cấu bổ sung thêm nhiều tầng lớp nhóm xã hội mới: đội ngũ nhà doanh nghiệp, tiểu thương, tiểu chủ (kể chủ trang trại lớn), người lao động làm thuê, người Việt Nam lao động nước ngoài, v.v tầng lớp công nhân, nông dân, trí thức có phân hóa biến đổi mạnh mẽ Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp:Nếu xem xét cấu nghề nghiệp theo nhóm ngành kinh tế, biến đổi cấu giai đoạn có chuyển dịch tích cực từ nông, lâm, ngư nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, từ ngành có suất thấp sang ngành có suất cao Còn xem xét cấu nghề nghiệp theo thành phần kinh tế tỷ lệ lao động thuộc kinh tế nhà nước giảm xuống, tỷ lệ lao động nhà nước khu vực đầu tư nước tăng lên; theo khu vực tỷ lệ lao động thành thị tăng lên, lao động nông thôn giảm xuống, v.v Cơ cấu xã hội - dân số:Đáng ý tỷ lệ trẻ em nhóm tuổi (từ đến 14 tuổi) giảm mạnh, nhóm tuổi từ 25 đến 49 65 trở lên tăng lên rõ ràng - điều góp phần vào chuyển đổi từ tỷ số phụ thuộc sang "cơ cấu dân số vàng" Báo cáo rằng, cấu dân số theo giới tính dần cân tình trạng cân giới tính trẻ sơ sinh tăng lên; tỷ lệ dân số đô thị thấp tăng lên, báo hiệu tích tụ dân số vào đô thị ngày mạnh, v.v Cơ cấu xã hội - dân tộc: Trong bối cảnh công đổi mới, thành phần tộc người có xu hướng tăng lên (có thể vượt qua số 54 dân tộc - ý thức tộc người tăng lên, sách ưu đãi Nhà nước ), phân bố địa lý dân tộc thay đổi mạnh (do di dân tự từ Bắc Nam, phát triển khu công nghiệp ), đặc biệt biến đổi cấu dân số tộc người (tỷ lệ sinh dân tộc thiểu số miền núi cao người Kinh đồng bằng) Cơ cấu xã hội - tôn giáo:Ngoài tôn giáo Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài Hoà Hảo, giai đoạn đổi xuất thêm nhiều tôn giáo (từ 50 - 60), có tôn giáo tách từ Phật giáo, có tôn giáo phục sinh từ lễ hội dân gian có tôn giáo du nhập từ bên vào Trong nội tôn giáo có thay đổi không số lượng tín đồ, mà phương diện tổ chức nhiều phương diện khác Những biến đổi tác động tích cực tiêu cực đến trình phát triển đất nước, cụ thể mặt: kinh tế, văn hóa, trị xã hội Ở chiều tích cực: Về mặt kinh tế: biến đổi cấu xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, qua góp phần nâng cao đời sống mặt đại đa số tầng lớp nhân dân Về mặt trị, biến đổi cấu xã hội (như tự hoá ngành nghề, nhiều tầng lớp xã hội xuất ) góp phần nâng cao địa vị ý thức dân chủ người dân Như vậy, mô hình cấu xã hội giai đoạn này, bản, có lợi cho ổn định xã hội phát triển đất nước lâu, dài Về mặt văn hóa: Việc giao lưu ngày gia tăng tộc người nước, nước nước ngoài, phục sinh nhiều tín ngưỡng dân gian, du nhập nảy sinh nhiều tôn giáo làm cho văn hóa Việt Nam ngày thêm đa dạng phong phú - mà đa dạng phong phú nguyên nhân thiếu để phát triển Ở chiều tác động tiêu cực: Sự tác động tiêu cực biến đổi cấu xã hội giai đoạn có nhiều, song quy lại biểu sau: Biến đổi cấu xã hội làm gia tăng bất bình đẳng xã hội: bất bình đẳng nông thôn đô thị, miền xuôi miền núi, người có thu nhập cao người thu nhập thấp, lao động trí óc lao động chân tay Biến đổi cấu xã hội làm gia tăng mâu thuẫn xung đột : mâu thuẫn chủ thợ, hệ già hệ trẻ, chủ đầu tư người nông dân đất, xung đột số tổ chức tôn giáo quyền địa phương, phận tộc người di dân tự cư dân địa phương Giải pháp nhằm tạo biến đổi tích cực cấu xã hội Việt Nam giai đoạn từ 2011 - 2020, bao gồm từ việc chủ động tổ chức, quản lý trình vận động, biến đổi, hướng tới hình thành cấu xã hội tối ưu, sở chủ động quản lý trình biến đổi thành tố, mối quan hệ cấu xã hội cách hợp lý, đến việc hạn chế thấp khả ảnh hưởng tiêu cực, phát huy cao độ vai trò tích cực thành tố, mối quan hệ cấu xã hội đời sống xã hội Câu : Phân tầng xã hội gì? Phân tích số vấn đề phải giải phân tầng xã hội Việt Nam nay? >o[...]... vụ quản lý đạt tới những mục tiêu nhất định - Trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hành chính nhà nước không có tổ chức chuyên biệt độc lập chỉ chuyên thực hiện chức năng quản lý nhà nước về xã hội Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về xã hội là nhiệm vụ của cả hệ thống tổ chức bộ máy hành chính - Chức năng QLNN về XH của các Bộ, Ngành và các cấp hành chính địa phương có sự khác nhau Bộ máy nhà nước. .. hướng xã hội chủ nghĩa Đổi mới quy trình, đảm bảo tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của các cơ quan nhà nước, của cán bộ công chức thực thi công vụ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính 3.Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách xã hội( đã thi) Chính sách là các quyết định của Nhà nước về một hay một số vấn đề nào đó Đó là một chuỗi các hoạt động cần giải quyết bởi các nhà quản lý về các vấn đề xã hội. .. tế, pháp luật, xã hội, tâm lý; - Các yêu cầu về thực hành, kỹ năng xử lý công việc; - Các yêu cầu về định hướng 6 Hỗ trợ và thu hút nguồn lực (đã thi) • Khái niệm - Hỗ trợ về nguồn lực là sự hỗ trợ về tài chính, về nhân tài, về vật lực hay kỹ thuật - công nghệ Thu hút về nguồn lực là làm cho mọi sự chú ý vào các vấn đề xã hội, các hoạt động xã hội của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước nhằm lôi... Thực hiện các chương trình, đề án, dự án thuộc chức năng quản lý nhà nước Thực hiện các chương trình, dự án xã hội Trợ cấp xã hội cho các nhóm yếu thế Hỗ trợ cứu trợ, rủi ro, bất trắc, thiên tai, địch họa Hỗ trợ các tổ chức xã hội, cá nhân thực hiện dự án xã hội - Đầu tư, hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở nuôi dưỡng xã hội - Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức xã hội hoạt động - Thực hiện đào... chúng, các tổ chức xã hội; + Phát triển hệ thống sự nghiệp hoặc dịch vụ xã hội - Kiểm tra đánh giá hoàn thiện chính sách + Tổ chức kiểm tra, thanh tra thường xuyên, định kỳ; + Thiết lập hệ thống thông tin báo cáo; + Tổ chức nghiên cứu điều tra xã hội học; + Điều chỉnh những bất hợp lý; + Đánh giá hiệu quả khuyến khích hoàn thiện chính sách xã hội 4.Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về xã hội( đã thi) - Cơ... phương có sự khác nhau Bộ máy nhà nước quản lý xã hội thực thi các chức năng: Thành lập một khuôn khổ pháp lý làm cơ sở cho một Nhà nước pháp quyền với những quy luật khách quan cho một xã hội lành mạnh; Thiết lập và kiện toàn bộ máy quản lý xã hội có hiệu quả, tạo những thể chế và tổ chức thích hợp, chịu sự kiểm soát của công chúng với những nền tảng vững chắc cho xã hội; Đảm trách chính sách đối ngoại,... vụ xã hội; + Nhạy cảm với nhữmg diễn biến, thay đổi của xã hội, nắm bắt được thực chất của xã hội; + Nêu tấm gương về đạo đức trước nhân dân Cán bộ quản lý phải đạt được yêu cầu: Có trình độ chính trị, tư duy cao, trung thành với chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác - LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh; • - - Có trình độ tri thức về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, lý luận QLNN; kiến thức chung về. .. phạm do cơ quan nhà nước hoặc tổ chức chính trị, chính trị xã hội ban hành nhằm đưa các văn bản pháp quy được khả thi trong đời sống xã hội Xây dựng và thực hiện các chương trình đổi mới cơ chế, trước hết tập trung vào việc kiện toàn xây dựng thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, khuôn khổ pháp lí và các thể chế cần thiết để quản lý xã hội của nền kinh... rõ ràng hơn về chế độ sở hữu và loại hình tổ chức kinh doanh, nhận thức về tính chất, vị trí và phương hướng phát triển của các thành phần kinh tế sẽ được bổ sung và chuẩn xác hóa trong chiến lược phát triển xã hội - Quan điểm về kinh tế thị trường Với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước, bảo vệ lợi ích của toàn dân, đảm bảo an sinh xã hội; với tư cách của chủ thể quản lý xã hội Nhà nước thực hiện... nhà nước về xã hội( đã thi) - Cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước có: tổ chức và hoạt động của Chính phủ; tổ chức và hoạt động của Bộ, cơ quan ngang bộ; tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương Trên thực tế, ở nước ta không tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về xã hội có tính chất chuyên biệt mà chỉ có tổ chức quản lý nhà nước nói chung được gọi là tổ chức hành chính Tổ chức hành chính

Ngày đăng: 25/05/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xây dựng chiến lược và chương trình quản lý nhà nước về xã hội.

  • Xây dựng thể chế quản lý nhà nước về xã hội

  • Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách xã hội

  • Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về xã hội

  • Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về xã hội

  • Hỗ trợ và thu hút nguồn lực 

  • Kiểm tra, kiểm soát

  • Tổng kết, đánh giá kết quả quản lý nhà nước về xã hội

  • 1.Xây dựng chiến lược và chương trình quản lý nhà nước về xã hội.

  • 2.Xây dựng thể chế quản lý nhà nước về xã hội

  • 3.Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách xã hội(đã thi)

  • Chuẩn bị triển khai

  • - Tổ chức triển khai thông qua các kênh truyền tải 

  • - Kiểm tra đánh giá hoàn thiện chính sách

    • 4.Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về xã hội(đã thi)

    • 5.Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về xã hội (đã thi)

    • 6. Hỗ trợ và thu hút nguồn lực (đã thi)

    • 7. Tổng kết, đánh giá kết quả QLNN về XH(đã thi)

      • Quan điểm

      • Trong mỗi giai đoạn lịch sử, Đảng và Nhà nước đều có những quan điểm, chính sách phù hợp được thể chế hóa bằng Hiến pháp, pháp luật nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta hiện nay về chỉ đạo phát triển sự nghiệp giáo dục được thể hiện ở các quan điểm sau:

      • Phát triển nền giáo dục của dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng đầu.

      • Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho mỗi người và tiến tới một xã hội học tập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan