ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

35 429 2
ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU -ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM MỤC LỤC I AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI An ninh lương thực loài người Tình hình an ninh lương thực giới Tác động an ninh lương thực giới đến quốc gia, dân tộc Định hướng giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lương thực giới II AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM An ninh lương thực quốc gia 1.1 An ninh lương thực quốc gia (toàn dân tộc) 1.2 An ninh lương thực Việt Nam Tình hình lương thực, thực phẩm Việt Nam 2.1 Tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm 2.2 Tình hình lưu thông tiêu dùng lương thực, thực phẩm Những vấn đề cần giải 3.1 Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp nhanh chóng 3.2 Ảnh hưởng tình trạng biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh 3.3 Sức ép dân số, lao động, việc làm 3.4 Hiện tượng đầu tình trạng thiếu thông tin, thông tin không minh bạch thị trường lương thực 3.5 Hạn chế kết cấu hạ tầng CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 3.6 Hạn chế đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.7 Ảnh hưởng tình hình lạm phát tăng cao Những định hướng giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lương thực thời gian tới 4.1 Nâng cao suất lao động sản xuất nông nghiệp 4.2 Ồn định diện tích đất canh tác 4.3 Chú trọng việc đào tạo nghề, tạo việc làm cho người nông dân bị đất nông nghiệp 4.4 Chủ động đề phòng, khắc phục ảnh hưởng biến đổi khí hậu dịch bệnh 4.5 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn 4.6 Tăng cường lực dự trữ lương thực cải thiện hiệu chuỗi cung ứng nông nghiệp 4.7 Nâng cao nhận thức người dân nói chung nông dân nói riêng an ninh lương thực KẾT LUẬN CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu I AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI An ninh lương thực loài người Cầu hàng hóa nông nghiệp có độ co giãn thấp thay đổi giá người tiêu dùng phải tiêu thụ lượng lương thực định cho dù mức Tương tự vậy, nguồn cung sản phẩm nông nghiệp không co giãn nhiều với giá, đặc biệt ngắn hạn, sản xuất nông nghiệp phản ứng nhanh với thay đổi giá có độ trễ sản xuất Những đặc điểm nêu cầu cung hàng hóa nông nghiệp khiến cho thay đổi nhỏ sản xuất nông nghiệp nhân tố bên thay đổi điều kiện tự nhiên hay thời tiết dẫn đến dao động lớn giá Đối với sản phẩm lương thực bản, giá thị trường- thu nhập người nông dân- không ổn định Từ lâu, vấn đề an ninh lương thực quan tâm, không phạm vi quốc gia mà toàn cầu, phản ánh rõ tính chất dễ thay đổi giá hàng nông nghiệp bất trắc cung ứng sản phẩm lương thực Thừa nhận tầm quan trọng an ninh lương thực, Hội nghị Thượng đỉnh Lương thực Thế giới (WFS), bảo trợ Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), năm 1996 đưa khái niệm an ninh lương thực Kế hoạch hành động sau: “An ninh lương thực trạng thái mà tất người, thời điểm, có tiếp cận mặt vật chất kinh tế với nguồn lương thực đầy đủ, an toàn đủ dinh dưỡng, đáp ứng chế độ ăn uống thị hiếu lương thực mình, đảm bảo sống động khỏe mạnh” (WFS, 1996) Khái niệm an ninh lương thực sử dụng nhiều cấp độ khác nhau, từ gia đình, cộng đồng quốc gia toàn giới Theo nghĩa này, an ninh lương thực loài người hiểu luôn đảm bảo có cung cấp đầy đủ lương thực cho loài người, đảm bảo toàn giới không bị đói người hưởng thụ sống động khỏe mạnh Từ khái niệm đây, FAO nêu số điều kiện cần phải đáp ứng để đảm bảo có an ninh lương thực (1) Sự sẵn có nguồn lương thực: cung ứng đầy đủ lương thực phải đảm bảo cách bền vững, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng giới dân số gia tăng chế độ ăn uống thay đổi (2) Sự tiếp cận với nguồn lương thực: an ninh lương thực đạt đảm bảo có tiếp cận mặt vật chất kinh tế với nguồn lương thực Trong nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận mặt vật chất, chẳng hạn chiến tranh, cấm vận xuất vấn đề liên quan đến vận tải phổ CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu biến nước phát triển phát triển, nhân tố định đến tiếp cận mặt kinh tế đặc biệt nghiêm trọng nước phát triển (3) Sự ổn định nguồn cung lương thực: lương thực phải cung ứng với giá hợp lý ổn định Sự ổn định nguồn cung lương thực có ý nghĩa quan trọng nước phát triển, nước thường phải lệ thuộc nhiều vào nhập lương thực từ nước lại hạn chế nguồn ngoại tệ (4) Sự an toàn, chất lượng nguồn lương thực: nguồn lương thực cung ứng phải đảm bảo an toàn, có chất lượng tốt, thỏa mãn nhu cầu chế độ ăn uống thị hiếu người tiêu dùng Như vậy, để có an ninh lương thực cho loài người điều kiện phải đáp ứng phạm vi toàn giới Nó đòi hỏi phải liên tục có cải thiện hoạt động sản xuất nông nghiệp, cải thiện hiệu hệ thống phân phối lương thực toàn cầu nâng cao khả mua hàng phận dân cư Trong bối cảnh vai trò nông nghiệp giới thay đổi, nông nghiệp không cung cấp lương thực, thực phẩm cho người mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp lượng, có ý kiến cho cần phải hiểu an ninh lương thực theo nghĩa rộng Theo đó, an ninh lương thực phải đảm bảo có đủ lương thực cho xã hội để không bị đói người làm lương thực không bị nghèo đi, dù nghèo cách tương đối so với mặt xã hội Nếu nhấn mạnh vế thứ sản xuất sớm hay muộn suy giảm, đất cho sản xuất nông nghiệp bị suy giảm, ảnh hưởng đến tính sẵn có tính ổn định nguồn cung lương thực Ngày nay, việc đảm bảo an ninh lương thực, dù theo nghĩa hẹp hay nghĩa rộng, cho loài người đặt thách thức lớn cho quốc gia cho cộng đồng giới Nó đòi hỏi nỗ lực thân quốc gia, đồng thời phải có phối hợp, chung tay hành động quốc gia việc giải vấn đề an ninh lương thực Tình hình an ninh lương thực giới Đánh giá khái quát, vòng vài thập kỷ qua tình hình an ninh lương thực giới có cải thiện đáng kể, nhiên mức độ cải thiện khu vực không giống nhau, điều đáng quan ngại thời gian gần xuất dấu hiệu cho thấy xấu an ninh lương thực Những tiến vượt bậc sản xuất nông nghiệp, đặc biệt thành tựu đạt từ gọi “kỳ tích liên hoàn” phân bón – trồng – tưới tiêu suốt hàng thập kỷ qua, góp phần làm gia tăng nhanh chóng sản lượng lương thực giới Trong vòng 4 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu thập kỷ, từ năm 1955- 1995, tổng sản lượng lương thực giới tăng 124%, dân số giới tăng 105% Xu hướng gia tăng sản lượng lương thực tiếp tục kéo dài sang năm đầu kỷ 21 (Bảng 1) Bảng Sản lượng lương thực toàn giới Đơn vị: Triệu Bình quân 2001 2004 2006 2007 Ước tính 2008 1904,0 2106,9 2268,1 2011,8 2120,6 2180,0 Trong đó: châu Phi 98,8 116,6 127,8 142,7 133,1 Lương thực (loại có củ) 687,7 685,8 Trong đó: châu Phi 113,0 174,0 1989-1991 Lương thực có hạt Nguồn: FAO (2008) Cùng với gia tăng sản lượng lương thực, phát triển thương mại quốc tế nói chung, thương mại nông nghiệp nói riêng, góp phần cải thiện phân phối lương thực thị trường giới Điều kết hợp với thu nhập bình quân người dân tăng lên tăng trưởng kinh tế khiến cho khả tiếp cận với nguồn lương thực người dân tốt lên đáng kể Nhờ mà số người nghèo đói giới giảm rõ rệt Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB), vòng phần tư kỷ, từ năm 1981 đến 2005, số người nghèo giới giảm từ 1,9 tỷ người xuống 1,4 tỷ người (tương ứng giảm tỷ lệ người nghèo từ 50% dân số giới năm 1981 xuống 25% dân số giới năm 2005), kéo theo số người bị đói giảm đáng kể Tuy nhiên, vài năm gần xuất yếu tố biểu tình hình an ninh lương thực giới bị xấu đi, đặc biệt từ năm 2007 đến giới thực lâm vào gọi “cuộc khủng hoảng lương thực” Trước tiên sụt giảm sản lượng lương thực giới Sau sản lượng lương thực (loại có hạt) tăng liên tục đạt mức kỷ lục gần 2.300 triệu vào năm 2004 năm sau lại sụt giảm, đến năm 2007 sản lượng 2.100 triệu (Bảng 1) Năm 2007, bình quân lương thực đầu người (có hạt) toàn giới xấp xỉ 320 kg, riêng châu Phi có 140 kg Trên giới, có tới 70 quốc gia vùng lãnh thổ sản lượng lương thực bình quân đầu người đạt 100 kg Sản lượng lương thực bình quân đầu người nhiều nước phát triển ngày giảm sút so với thời kỳ 1999-2001, năm 2003, có 20/47 nước, năm 2004 tăng lên 34/47 nước có số liệu CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu Cùng với sụt giảm sản lượng, dự trữ lương thực nhiều quốc gia giảm sút năm qua (Bảng 2) Thực tế ảnh hưởng không nhỏ đến tính sẵn sàng tính ổn định nguồn cung lương thực Bảng Dự trữ lúa gạo giới (cuối năm) (Chỉ kể quốc gia có dự trữ 500 nghìn năm gần đây) Đơn vị: Nghìn Quốc gia 2000/01 2004/05 2005/06 2006/07 2007/08 Trung Quốc 97.350 38.931 36.915 35.915 37.317 Inđônêsia 4.605 3.448 3.207 2.857 2.307 Thái Lan 2.247 2.312 3.594 2.479 2.486 Việt Nam 978 1.292 1.317 1.392 1.386 Ấn Độ 25.051 8.500 10.520 11.430 12.000 Iran 1.872 759 775 755 683 EU (gồm 27 nước) 888 1.138 1.183 1.271 1.115 Mỹ 887 1.211 1.370 1.266 691 Áchentina 211 617 612 558 618 1.171 1.746 1.114 564 354 355 431 515 182 25 Braxin Ôxtrâylia Nguồn: FAO (2008) Nhân tố khiến cho khủng hoảng lương thực trở nên trầm trọng tăng vọt giá lương thực từ năm 2006 Theo tính toán FAO, số giá lương thực đến tháng 4/2008 đạt 218,2 điểm (tăng 54% so với kỳ 2007), ngũ cốc 284 (tăng 92% so với kỳ 2007), sữa 266, thịt 136, dầu ăn chất béo 269 Giá gạo bình quân năm 2007 300 USD/tấn cuối tháng 4/2008 gần 1.000 USD/tấn Giá lúa mì tháng 3/3008 tăng 130% so với kỳ năm 2007, đạt gần 500 USD/tấn Bảng Chỉ số giá lương thực giới1 Năm Lương thựcthực phẩm Thịt Sữa Ngũ cốc Dầu ăn Đường 2000 93 100 106 87 72 105 Chỉ số giá lương thực FAO giá trị trung bình giá mặt hàng (thịt, sữa, ngũ cốc, dầu ăn, chất béo đường) chia cho số lượng xuất trung bình mặt hàng giai đoạn 1998-2000 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 2001 95 100 117 89 72 111 2002 94 96 86 97 91 88 2003 102 105 105 101 105 91 2004 114 118 130 111 117 92 2005 117 121 145 106 109 127 2006 127 115 138 124 117 190 2007 157 121 247 172 174 129 Tháng 1/2008 197 126 281 239 250 154 Tháng 2/2008 217 130 278 282 273 173 Tháng 3/2008 220 133 276 284 285 169 Tháng 4/2008 218,2 136 266 284 269 164 Tháng 5/2008 217,5 145 265 273 269 163 Nguồn: FAO (2008) Có thể thấy rõ gia tăng đến chóng mặt giá lương thực qua giá xuất số loại lương thực số quốc gia (Bảng ) Bảng Giá xuất số loại lương thực số nước Đơn vị: USD/tấn Mỹ Achentina Thái Lan Lúa mì Ngô Lúa mì Ngô Gạo trắng Gạo (gẫy) Tháng 7/2007 250 146 249 141 337 261 Tháng 3/2008 481 234 395 216 567 522 Tháng 4/2008 382 247 224 853 726 Tháng 5/2008 349 242 207 963 772 Nguồn: FAO (2008) Giá lương thực gia tăng bối cảnh lạm phát tăng cao toàn giới khiến cho thu nhập thực tế người dân, đặc biệt người nghèo, sụt giảm nghiêm trọng, điều khiến cho khả tiếp cận nguồn lương thực người nghèo vốn khó khăn trở nên khó khăn Điều đáng quan ngại có nhiều yếu tố ngày ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng giá lương thực, đáng ý là: -Thứ nhất, diện tích đất sản xuất nông nghiệp giới giảm nhanh Theo FAO, năm giới từ 5-10 triệu đất nông nghiệp đất bị CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu thoái hóa; tính 30 năm qua, có 100 triệu bị thoái hóa Bên cạnh đó, trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nước phát triển, châu Á, phải sử dụng không diện tích tự nhiên, tỷ lệ lớn diện tích đất nông nghiệp, đất trồng lương thực Ở Trung Quốc, 10 năm qua diện tích đất canh tác giảm từ 1,95 tỷ mẫu 1,82 tỷ mẫu; Bănglađét năm 80.000 đất nông nghiệp (phần lớn đất chất lượng tốt); Philippin, thí dụ điển hình việc giảm diện tích trồng lương thực xuống khoảng 60% so với năm 80 kỷ trước Ở Việt Nam chúng ta, vòng năm 2001-2005, đất nông nghiệp thu hồi chuyển sang đất phi nông nghiệp 366.440 (chiếm 3,89% đất sản xuất nông nghiệp sử dụng) -Thứ hai, từ ba thập kỷ cuối kỷ 20 đến nay, giới có nhiều tiến nhảy vọt khoa học công nghệ, nhiều nước, nhiều vùng không ý tới việc tiếp tục đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lương thực nói riêng Nếu năm 60-70 kỷ trước giới bước vào cách mạng xanh (trong việc lai tạo thành công đưa giống loại lương thực vào sản xuất đại trà), tạo nên bước nhảy sản lượng lương thực, mà chủ yếu tăng suất, nhiều năm gần không ý mức không giống, mà kỹ thuật canh tác, thu hoạch sau thu hoạch Vì vậy, tốc độ tăng suất nông nghiệp giới ngày giảm: thời kỳ 1950-1990, tốc độ tăng suất nông nghiệp bình quân 2,1%/năm, giai đoạn 1990-2007 tốc độ tăng bình quân 1,2%/năm Đầu tư phát triển nông nghiệp không ưu tiên chương trình cộng đồng tài trợ tổ chức quốc tế hỗ trợ hợp tác phát triển cho nước phát triển Năm 2006, nguồn vốn vay dành cho phát triển nông nghiệp chiếm 7% ngân sách WB, năm 1982 30% -Thứ ba, khí hậu trái đất có chiều hướng nóng lên, tượng băng tan làm nước biển dâng lên dẫn đến diện tích trồng lương thực bị giảm, thời tiết diễn biến phức tạp, bất thường (lũ, lụt, bão, hạn hán ), gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp (tăng thêm chi phí sản xuất, làm giảm suất trồng, giảm sản lượng) Theo FAO, nhiệt độ trái đất tăng 1oC sản lượng lúa giảm 10% (thời gian qua, nhiệt độ tăng lên toàn cầu làm giảm sản lượng thu hoạch từ 20%-40% nhiều khu vực thuộc châu Á, châu Phi, Mỹ La tinh) Cũng theo FAO, khoảng 3/4 gien loại nông nghiệp, hàng trăm gien vật nuôi có nguy biến ảnh hưởng đến lực sản xuất nông nghiệp -Thứ tư, nguồn cung lương thực bị đe dọa nhu cầu lương thực giới tiếp tục tăng nhanh sức ép dân số thay đổi cấu tiêu dùng, CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu đặc biệt gia tăng tầng lớp trung lưu nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin, Nga ) Theo Liên hợp quốc, dân số giới tăng từ 4,4 tỷ người năm 1980 lên 6,7 tỷ người năm 2008 dự kiến đạt khoảng tỷ người vào năm 2050 Hiện nay, tầng lớp trung lưu Trung Quốc 170 triệu người, Ấn Độ 350 triệu người Trong 10 năm qua, nhu cầu người dân Trung Quốc thịt tăng 30%, trứng tăng 40%, sữa tăng lần Cơ cấu tiêu dùng chuyển dịch theo xu hướng giảm ngũ cốc, tăng đạm “hấp thụ” lượng lớn lương thực cho sản xuất chăn nuôi (để có kg thịt bò, cần 10 kg ngũ cốc) - Thứ năm, kinh tế giới thập niên qua nói chung tăng trưởng, năm đầu kỷ 21, GDP toàn giới năm 2006 đạt 48.462 tỷ USD, gấp 1,52 lần năm 2000 (theo giá thực tế) Các nhu cầu lương thực không tăng dân số tăng, mà nhu cầu ngành kinh tế khác Đặc biệt, nhiều nước Mỹ, Tây Âu, Trung Quốc, mức độ khác nhau, thay lượng khai thác từ đất lượng sinh học, sử dụng nhiều lương thực (chủ yếu ngô, lúa mì, ) để sản xuất nhiên liệu (ethanol diesel sinh học) Mỹ dùng khoảng 18% ngũ cốc, 30% ngô (dự kiến tăng lên 50%) để sản xuất nhiên liệu sinh học Hiện nay, 15% quỹ đất nông nghiệp Đức Pháp, khoảng 20% đất trồng ngô Mỹ dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học Theo Liên hợp quốc, sản xuất nhiên liệu sinh học làm tăng giá hạt có dầu ngũ cốc 30% - Thứ sáu, thị trường nông sản giới bị bóp méo sách trợ cấp nông nghiệp nước công nghiệp phát triển Theo OECD, hàng năm, Mỹ châu Âu trợ cấp 283 tỷ USD cho nông nghiệp Theo WB, sách trợ cấp mức thuế quan cao nông nghiệp nước phát triển khiến nước phát triển khoảng 100 tỷ USD thu nhập hàng năm Vì vậy, từ vòng đàm phán Urugoay (năm 1987), nước phát triển, đặc biệt nhóm nước xuất nông sản, thúc đẩy đàm phán tự hóa nông nghiệp Dù vậy, đàm phán nông nghiệp tiến triển chậm, nguyên nhân dẫn đến bế tắc vòng đàm phán Đôha Có ý kiến cho bế tắc tự hóa nông nghiệp dẫn đến thực tiễn thương mại xấu số nước, làm tăng mức độ nghiêm trọng khủng hoảng lương thực Ví dụ, theo cam kết với WTO, hàng năm Nhật Bản nhập gần 800.000 gạo để cất trữ nhiều nước tiếp cận nguồn cung lương thực - Thứ bẩy, việc nhiều nước xuất lương thực, khởi đầu Ấn Độ (cuối năm 2007), sau Ai Cập, Cămpuchia, Mêxicô, Kadắctan…(quý I/2008) hạn chế xuất khiến giá lương thực tăng cao Theo FAO, tổng thể cungcầu gạo giới tương đối cân (năm 2007, tổng cung gạo 538 triệu tấn, CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu nhu cầu gạo 435,7 triệu tấn) Gạo lương thực cho tỷ người, nên mặt hàng nhạy cảm Vì vậy, giá gạo bắt đầu tăng, nhiều nước kiểm soát giá gạo xuất gạo lo ngại bất ổn nước, khiến nước nhập gạo Đông Á, Nam Á châu Phi “hoảng hốt” tăng cường thu mua, tích trữ, lại đẩy giá gạo lên cao - Ngoài ra, chiến tranh, xung đột, nội chiến kéo dài dai dẳng nhiều nơi giới, đặc biệt nước châu Phi, ảnh hưởng trực tiếp tới ổn định nguồn cung lương thực, tới sức khỏe cộng đồng quy mô rộng Theo số liệu FAO, số 34 quốc gia phải đối mặt với tình trạng khẩn cấp lương thực năm 2007 có tới 18 trường hợp nảy sinh từ nguyên nhân nêu Tác động an ninh lương thực giới đến quốc gia, dân tộc Với khủng hoảng lương thực giới diễn ra, cộng đồng giới lo ngại phá hỏng thành đấu tranh chống đói nghèo mà giới, quốc gia, phải hàng thập kỷ đạt Theo FAO, so với khủng hoảng lương thực 1971-1973, khủng hoảng lần có phạm vi rộng hơn, mức độ nghiêm trọng hơn, với 37 nước chịu tác động trực tiếp Theo ước tính FAO, năm 2006 giới có khoảng 854 triệu người sống tình trạng nghèo đói (trong có triệu người nước công nghiệp, 25 triệu người nước thời kỳ độ 820 triệu người nước phát triển), đến năm 2007 có thêm 75 triệu người bị đói, riêng tháng đầu năm 2008 có thêm 50 triệu người rơi vào cảnh nghèo đói, nâng tổng số người bị đói giới lên gần tỷ người FAO cho rằng, tình hình chí xấu năm 2009, nâng số người bị đói thường trực giới lên 1,5 tỷ người Ngay châu Âu, châu lục cho giàu có sung túc, có đến 43 triệu người có nguy bị đói khủng hoảng lương thực Cụ thể hơn, khủng hoảng lương thực có tác động chủ yếu sau đến tình hình kinh tế, xã hội, trị quốc gia giới - Khủng hoảng lương thực, mà biểu giá lương thực tăng nhanh, nguyên nhân chủ yếu tình hình lạm phát toàn cầu, ảnh hưởng mạnh đến nước chậm phát triển có tỷ trọng lương thực cao tiêu dùng Theo IMF, giá lương thực tăng gây khoảng 44% lạm phát toàn cầu (67% lạm phát châu Á, 43% Trung Đông châu Phi) Thành thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, xóa đói giảm nghèo bị thách thức gay gắt Theo WB, giá lương thực tăng 20% thêm có 100 triệu người quay lại mức nghèo đói giá lương thực tăng năm qua khiến thành tựu giảm đói nghèo 10 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu Nguồn: Tổng cục Thống kê Các chuyên gia nông nghiệp cho rằng, để có cánh đồng lúa hai vụ/năm với suất 10 tấn/ha/năm phải trải qua trình diễn biến tự nhiên cộng với lao động miệt mài người nông dân Tuy nhiên, đáng tiếc nhiều diện tích đất nông nghiệp sau bị thu hồi để chuyển mục đích sử dụng lại bị bỏ hoang, không nông dân bị kế sinh nhai đất Điều đáng nói việc chuyển đổi đất lúa sang mục đích khác đơn chiều, quay trở lại trồng lúa Việc thu hồi đất nông nghiệp có tác động nhiều mặt, điều dễ nhận thấy sản lượng lương thực bị giảm nhiều vùng Bên cạnh đó, phận không nhỏ người nông dân bị đất trở nên không kế sinh nhai, thu nhập, chí có nguy rơi vào cảnh nghèo đói Cả hai tác động ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh lương thực 3.2 Ảnh hưởng tình trạng biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh Những năm gần đây, Việt Nam phải chịu hậu nghiêm trọng tượng biến đổi khí hậu Do nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, gần trung tâm bão phía tây Thái Bình Dương, Việt Nam thường xuyên phải hứng chịu nhiều loại thiên tai khác sương muối, lũ lụt, bão, áp thấp nhiệt đới, lốc xoáy hạn hán Các nhà khoa học đánh giá Việt Nam năm quốc gia bị tác động biến đổi khí hậu tồi tệ giới Biến đổi khí hầu tác động tiêu cực đến hầu hết lĩnh vực kinh tế Việt Nam từ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản… giao thông, vận tải Do tình trạng thời tiết trở nên bất thường, khó dự báo hơn, nên hoạt động sản xuất nông nghiệp lĩnh vực phải chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (Hộp 1) 21 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu Hộp 1: Tác động biến đổi khí hậu Trong năm 1990, thiệt hại kinh tế thiên tai gây năm ước tính 2% GDP Mặc dù có nhiều nỗ lực việc khắc phục hậu biến đổi khí hậu, xong hai năm trở lại đây, Việt Nam phải hứng chịu thiệt hại nặng nề thiên tai gây Chỉ tính riêng bão Damrey (bão số 7) năm 2005 làm khoàng 70 người thiệt mạng, thiệt hại kinh tế gần 3.400 tỷ VND (tương đương 212,5 triệu USD) Theo số liệu Ban Chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương, năm 2006, thiên tai làm 339 người thiệt mạng, 274 người tích, 2.065 người bị thương, 75.000 nhà bị đổ, trôi… Ảnh hưởng sản xuất thiên tai gây năm 2006 ước tính 140.000 lúa bị ngập, có 21.000 trắng; 122.000 hoa màu bị ngập, gần 10.000 nuôi trồng thủy sản bị hư hại; 2.000 tàu thuyền bị chìm, hỏng; gần 1,1 triệu m3 đất đá công trình bị sạt lở, bồi lấp Tổng thiệt hại kinh tế ước lên tới khoảng 1,2 tỷ USD Những năm vừa qua chứng kiến nhiều tượng thiên nhiên bất thường Mưa đá lốc kèm theo gió mạnh kéo dài xảy địa bàn nhiều tỉnh thành phố, làm sập nhiều nhà cửa, công trình hạ tầng tàn phá mùa màng Một số sông hồ lâm vào tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Mùa khô 2005 - 2006 lượng dòng chảy sông, suối lượng nước hồ chứa khu vực Bắc thấp có thời điểm mực nước hạ lưu sông Hồng xuống mức thấp vòng 100 năm trở lại Biến đổi khí hậu làm cho thời tiết trở nên bất thường, khó dự báo Điển hình việc miền Bắc vừa trải qua đợt rét đâm, rét hại kéo dài nhiều năm qua Đợt rét kỷ lục kéo dài gần 40 ngày tháng tháng năm 2008 vừa qua cho thấy tác động khắc nghiệt biến đổi khí hậu tới tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), đợt rét đậm xảy vào thời vụ cấy lúa xuân sớm gieo mạ xuân muộn nên ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất Tổng hợp từ 16 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc cho biết, có tới 53.000 lúa 5.000 mạ bị chết rét Cục Chăn nuôi cho biết, rét kéo dài làm cho nhiều gia súc bị chết Những tỉnh có nhiều trâu, bò chết rét đói thường tập trung vùng cao, hộ nông dân nghèo, chăn nuôi theo tập quán thả rông gia súc Các tỉnh bị thiệt hại nhiều Hà Giang 2.000 con, Sơn La 1.458 con, Lạng Sơn 1.000 con… Hiện nay, nông nghiệp, nông thôn nước ta lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Nguồn: VNEP, tháng 4/2008 Các nhà khoa học cho biến đổi khí hậu nguyên nhân gây tình trạng xói mòn rửa trôi đất, lượng mưa nhiều hơn, nhiệt độ tăng làm hủy hoại trồng, làm xuất gia tăng loại sâu hại, làm lây lan dịch bệnh sâu bệnh 22 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Sự đất: Hiện tượng nóng lên toàn cầu làm mực nước biển dâng lên, ước tính giải pháp ứng phó có hiệu quả, có khoảng 17-19 triệu người Việt Nam đất ở; phần lớn đất trồng bị ngập mực nước biển Là quốc gia nông nghiệp, hầu hết nông dân Việt Nam đất canh tác, nông dân vùng ven biển Do vậy, việc phần lớn quỹ đất trồng đặt Việt Nam trước thách thức nghiêm trọng - Sự xói mòn rửa trôi đất: Biến đổi khí hậu gây rối loạn chế độ mưa nắng, lượng mưa thay đổi, lượng dinh dưỡng đất bị cao… làm giảm suất trồng trọt Việt Nam có khoảng 333 triệu đất tự nhiên, với 254 triệu đất dốc, nên nguy thoái hóa đất xói mòn rửa trôi lớn Thực tế cho thấy năm gần đây, người dân Việt Nam đầu tư lớn loại phân hóa học cho gieo trồng lại “quên” việc bổ sung loại phân hữu cho đất Việc sử dụng liên tục, liều lượng cao phân bón hóa học phân hữu làm cho môi trường đất bị chua hóa, làm cho diện tích đất nông nghiệp màu mỡ bị thoái hóa Bên cạnh ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu, năm vừa qua nước ta chịu ảnh hưởng tình hình dịch bệnh Điều tác động không nhỏ tới phát triển sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Sản xuất lúa bị ảnh hưởng nghiêm trọng tác hại bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, rầy nâu… lây lan nhanh chóng nhiều địa phương, có nhiều diện tích nhiễm bệnh nặng phải tiêu hủy Ước tính, riêng thiệt hại loài sâu bọ bệnh hại lúa làm giảm sản lượng tới khoảng 200.000 Ngành chăn nuôi thời gian qua phải gánh chịu hậu nặng nề từ diễn biến phức tạp dịch bệnh như: dịch cúm gia cầm; dịch lở mồm, long móng gia súc; dịch tai xanh đàn lợn… Những tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh khiến cho sản lượng lương thực sản phẩm nông nghiệp bị giảm đáng kê, đồng thời thu nhập sống người nông dân trở nên khó khăn hơn, ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh lương thực 3.3 Sức ép dân số, lao động, việc làm Về bản, nước ta “đất chật người đông”, với 73% dân số sống địa bàn nông thôn, đất canh tác không nhiều, tính theo bình quân đầu người thuộc diện thấp giới Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nhanh tốc độ tăng sản lượng lúa gạo Trong vòng năm trở lại đây, suất lúa có xu hướng tăng chậm lại, khoảng 1,23%/năm, sản lượng lúa sử dụng cho tiêu dùng nước chiếm khoảng 75 – 80% tổng sản lượng, lại 23 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu dành cho xuất dự trữ quốc gia Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lượng gạo xuất hàng năm khoảng triệu tỷ lệ dự trữ, tiêu dùng gạo nước ta tính đến 2007 triệu tấn, chiếm 4,31% Theo chuyên gia, mức sản lượng đảm bảo an ninh lương thực cho khoảng 100 triệu người Theo dự báo Tổng cục Thống kê, đến năm 2024, nước ta vượt 100 triệu dân, đạt 100,5 triệu người Với đà tăng dân số làm trầm trọng hóa thêm khó khăn việc giải việc làm, nâng cao thu nhập… qua gây áp lực lên vấn đề đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Nông thôn Việt Nam có nguồn lao động dồi tiềm năng, nơi cung cấp hậu thuẫn đắc lực nguồn nhân lực cho khu công nghiệp Thế tồn thực tế lao động nông thôn thị trường lao động khu vực chưa phát triển, phân mảng, phân tán sơ khai Bản thân lao động nông thôn chưa có hội phát huy khả cống hiến cho nghiệp phát triển nông thôn Đây thách thức lớn với lao động nông thôn nhà hoạch định sách trước yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Trong năm gần đây, trình độ học vấn lao động nước nói chung lao động nông thôn nói riêng không ngừng nâng cao Tuy nhiên, cách biệt lớn khu vực thành thị khu vực nông thôn, nam nữ, vùng lãnh thổ, vùng kinh tế Nhiều công trình nghiên cứu đưa kết luận rằng, nông thôn trình độ dân trí thấp lần, nhân tài thấp 8,6 lần nhân lực qua đào tạo nghề thấp 10 lần so với khu vực thành thị Theo thống kê năm 2006, lao động nông thôn chiếm 74,4% tổng số lao động nước đạt tốc độ tăng trưởng 1,6%, thấp tốc độ tăng trưởng việc làm nước (2,3%) giai đoạn 1996 - 2006 Sự khác biệt tác động luồng di cư lớn lao động nông thôn thành thị tìm việc Vấn đề chỗ lao động nông thôn chiếm tới ba phần tư lao động nước lại tập trung chủ yếu ngành nông nghiệp suất thấp đất canh tác đang bị thu hẹp Theo số liệu điều tra, sau bị đất, có tới 67% lao động nông nghiệp giữ nguyên nghề cũ, 13% chuyển sang nghề khoảng 20% thất nghiệp có việc làm không ổn định Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng 53% số hộ dân bị thu hồi đất có thu nhập giảm so với trước Rõ ràng, thách thức lớn công tác xóa đói giảm nghèo Cũng giống nhiều nước giới, Việt Nam vai trò nông nghiệp có xu hướng giảm dần Sự ưu tiên đầu tư cho phát triển nông nghiệp trước chuyển hướng sang ngành, lĩnh vực khác Nhận thức phần 24 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu lớn bậc cha mẹ, dù nông dân, không mong muốn em theo đuổi sản xuất nông nghiệp, tuổi trẻ xem học ngành nông nghiệp tương lai Hệ lĩnh vực nông nghiệp dần nguồn lao động trẻ nông thôn nguồn nhân lực chất xám Quá trình nguồn nhân lực chất xám xảy từ lâu Bắt đầu việc trường trung cấp kỹ thuật nông nghiệp nước chuyển sang đào tạo lĩnh vực kinh tế, kế toán, công nghệ thông tin… không thu hút học sinh vào ngành nông nghiệp Ngành nông nghiệp trường đại học không tuyển đủ sinh viên, phần lớn sinh viên tốt nghiệp ngành lại không làm việc lĩnh vực nông nghiệp không trở lại vùng nông thôn Trong thời gian qua, ngành nông nghiệp ngành giáo dục đào tạo có cố gắng nhiều, tranh đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực chất xám để phát triển nông nghiệp, nông thôn chưa có nhiều điểm sáng 3.4 Hiện tượng đầu tình trạng thiếu thông tin, thông tin không minh bạch thị trường lương thực Có thực tế lâu để ý người dân Đồng Sông Cửu Long mua gạo chợ với giá cao giá gạo xuất Đây vấn đề bất cập đặt cho nhà quản lý Thực tế cho thấy rằng, sốt giá gạo hệ việc doanh nghiệp nhà nước tập trung lo xuất khẩu, tư thương thao túng thị trường nước Kênh phân phối nhiều tầng nấc đẩy giá gạo nội địa lên cao giá xuất Lúa hàng hoá nông dân từ đồng ruộng đến xuất phải trải qua nhiều khâu: thương nhân nhỏchủ vựa lúa- nhà máy xây xát nguyên liệu- nhà máy lau bóng- doanh nghiệp xuất Lúa gạo sau qua tay trung gian bị đẩy giá lên cao so với giá mua ruộng nông dân Cách vài tháng doanh nghiệp kinh doanh lương thực nhà nước rơi vào tình trạng “cạn kiệt hầu bao” ngân hàng chậm giải ngân chí nhà đầu tư chứng khoán nhận hấp dẫn thị trường lúa gạo Nhiều đơn vị chức kinh doanh lương thực, thực phẩm nhảy vào mua gạo, thuê thêm kho chứa hàng Đồng Sông Cửu Long để tích trữ gạo Một số thị trường bán lẻ gần lệ thuộc vào - đầu mối cung cấp Khi đầu mối ghim hàng tạo nên sốt giá Sở dĩ họ thao túng thị trường gạo nội địa doanh nghiệp kinh doanh lương thực nhà nước “bận lo” xuất mà quên thị trường nội địa Nhiều doanh nghiệp xuất gạo cho biết họ không cạnh tranh với tư thương, nguyên nhân thân họ phải chịu 5% thuế giá trị gia tăng thu mua lúa gạo nguyên liệu, tư thương không 25 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu Như vậy, chuyện thiếu gạo Đồng sông Cửu Long địa phương khác “ảo” Chính đầu tư thương với thông tin thiếu minh bạch nguyên nhân dẫn đến giá lương thực, thực phẩm tăng đột biến thời gian qua, đặc biệt giá gạo 3.5 Hạn chế kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng điều kiện tiên để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, nâng cao trình độ dân trí Trong năm vừa qua, kết cấu hạ tầng nông thôn nước ta cải thiện nhiều mặt, góp phần không nhỏ nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên trước đòi hỏi trình công nghiệp hoá, đại hoá, kết cấu hạ tầng nông thôn bộc lộ không bất cập Hầu hết kết cấu hạ tầng nông thôn thiếu, chậm đổi mới, chất lượng hiệu sử dụng thấp Hệ thống kết cấu hạ tầng chuyên dùng thương mại phát triển, số xã chưa có chợ lớn, chưa hình thành trung tâm thương mại, dịch vụ nông thôn, thiếu hệ thống kho lạnh, xe lạnh, cầu, cảng phục vụ lưu thông hàng hóa Các hệ hống giao thông nông thôn, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, dịch vụ sản xuất thú y, sản xuất giống… phục vụ sản xuất nông nghiệp thiếu yếu Bên cạnh đó, từ hệ thống hợp tác xã tan rã, mạng lưới bán lẻ hình thành cách tự phát, phân tán, manh mún lạc hậu, không đầu tư đại hoá cách thỏa đáng Hệ thống công trình thuỷ lợi lạc hậu, chủ yếu phục vụ ngành trồng trọt, nhiều vùng, nhiều loại trồng thiếu nước tưới, việc sử dụng nước lãng phí, quản lý nước công trình thuỷ lợi yếu kém… Những hạn chế nêu không ảnh hưởng đến suất, hiệu sản xuất nông nghiệp, mà gây ách tắc giao lưu hàng hoá chia cắt vùng sản xuất với thị trường, cản trở trình phát triển kinh tế hàng hoá trình tự hoá thị trường nội địa, đặc biệt nông thôn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập khả tiếp cận nguồn lương thực người nông dân cư dân nông thôn 3.6 Hạn chế đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Cùng với trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sách tập trung mạnh cho phát triển công nghiệp dịch vụ nông nghiệp Trong năm qua, nông nghiệp nước ta chưa nhận đầu tư tương xứng với tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo số liệu Bộ Tài chính, năm (2002 - 2006), tổng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt 113 nghìn tỷ đồng, chiếm 8,7% vốn đầu tư nước đáp ứng 17% nhu cầu đầu tư khu vực Đây nguyên nhân quan trọng khiến cho tốc độ tăng trưởng sản xuất 26 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu nông nghiệp vốn thấp lại có xu hướng giảm dần: giai đoạn 2001- 2005 tăng trưởng bình quân 3,8%/năm, số tương ứng năm 2006 2007 2,8% 2,3% Xu hướng không bị chặn lại an ninh lương thực tiếp tục bị đặt trước thách thức gay gắt 3.7 Ảnh hưởng tình hình lạm phát tăng cao Thời gian qua, lạm phát tăng cao (năm 2007 12,63% tháng đầu năm 2008 21,87%) làm xói mòn đáng kể thu nhập người dân, đặc biệt nhóm người có thu nhập thấp, điển hình nông dân Trong rổ hàng hóa dùng để tính số giá, nhóm hàng lương thực thực phẩm- chiếm 42,85% rổ hàng hoá- có tốc độ tăng giá mạnh (năm 2007 19,92% ) Trong đó, người nghèo thường phải dành tới 70% thu nhập để chi tiêu cho lương thực, thực phẩm, giá nhóm hàng tăng cao ngốn gần toàn thu nhập họ Hệ khả tiếp cận với nguồn cung lương thực, thực phẩm nhóm người có thu nhập thấp điều kiện lạm phát cao bị hạn chế đáng kể Những định hướng giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lương thực thời gian tới Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu diễn khiến cho lãnh đạo nhiều quốc gia phải nhìn nhận lại tầm quan trọng đặc biệt an ninh lương thực quan tâm nhiều đến vấn đề Tại Hội nghị thượng đỉnh Á- Âu (ASEM) lần thứ vừa qua Bắc Kinh, thành viên ASEM cam kết thực biện pháp đối phó với khủng hoảng lương thực trung dài hạn, bao gồm phối hợp sách nông nghiệp, tăng sản lượng nông nghiệp, nâng cao suất lao động lĩnh vực nông nghiệp Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng với 44 nhà lãnh đạo thành viên ASEM khác bàn bạc, thảo luận vấn đề nêu trên, khẳng định Việt Nam sẵn sàng đóng góp vào việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu Ở nước, buổi làm việc với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Công Thương, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, Tài Văn phòng Chính phủ vấn đề an ninh lương thực ngày 13/10/2008 vừa qua, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng đề nghị quan chức xây dựng đề án an ninh lương thực quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030, tính toán kỹ lưỡng sở khoa học cụ thể Phó Thủ tướng nhấn mạnh bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, điều cần tính đến bảo đảm đủ nhu cầu lúa gạo cho nhân dân, sau dành cho dự trữ xuất Theo Phó Thủ tướng, để bảo đảm an ninh lương thực, việc cần làm nâng cao suất chất 27 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu lượng lúa gạo, mà mở rộng diện tích đất lúa Các quan chức cần ưu tiên giữ diện tích đất lúa tối thiểu cho người dân tinh thần phục vụ tối đa đời sống nhân dân, đồng thời điều hòa lợi ích diện tích đất trồng lúa với đất trồng lương thực khác Dưới trình bày số định hướng giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam thời gian tới: 4.1 Nâng cao suất lao động sản xuất nông nghiệp Để nâng cao suất lao động sản xuất nông nghiệp, cần thực giải pháp sau đây: - Thứ nhất, thay đổi cấu giống trồng, vật nuôi, thay đổi giống cây, truyền thống giống cây, với cấu mới, để sản xuất đủ lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội - Thứ hai, thay đổi công cụ sản xuất quy trình sản xuất, áp dụng công cụ cải tiến, máy móc đại… nhằm làm giảm hao phí lao động cho khâu sản xuất nông nghiệp Sắp sếp lại công tác quản lý phục vụ sản xuất để giảm hao phí lao động cho đơn vị công việc chăn nuôi, trồng trọt, tạo điều kiện giải phóng lao động nông nghiệp để chuyển sang phát triển ngành kinh tế khác - Thứ ba, điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng suất đôi với nâng cao chất lượng nguồn lương thực Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa ngô làm thức ăn chăn nuôi; tận dụng điều kiện thích hợp địa bàn khác để sản xuất lương thực có hiệu Nâng cao giá trị hiệu xuất gạo Có sách bảo đảm lợi ích người sản xuất lương thực Hình thành vùng rau, có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản, chế biến - Thứ tư, phát triển nâng cao chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm; mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp - Thứ năm, tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin Chú trọng tạo sử dụng giống cây, có suất, chất lượng giá trị cao Đưa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Ứng dụng công nghệ nuôi, trồng chế biến sản phẩm nông nghiệp Hạn chế việc sử dụng hóa chất độc hại nông nghiệp Xây dựng 28 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu số khu nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực phát huy tác dụng cán khuyến nông 4.2 Ồn định diện tích đất canh tác Viêc ổn định diện tích đất nông nghiệp nhân tố quan trọng hàng đầu việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Nhận thức tầm quan trọng diện tích đất canh tác nông nghiệp, Chính phủ thức yêu cầu địa phương hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực Theo đó, Chính phủ yêu cầu rà soát, kiểm tra đất đai toàn quốc Trong đó, trọng việc quản lý chặt chẽ đất nông nghiệp nói chung, đất trồng lúa nước nói riêng Bên cạnh đó, không xét duyệt quy hoạch chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích sản xuất, dịch vụ phi nông nghiệp địa phương có điều kiện sử dụng loại đất khác Trường hợp cần thiết phải chuyển đổi đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa nước, sang mục đích sử dụng khác, thực dự án có ảnh hưởng đến khu vực đất sản xuất nông nghiệp liền kề, cần phải có giải pháp sử dụng đất tiết kiệm bảo đảm tính khả thi, an toàn cho sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng chiến lược bảo đảm an ninh lương thực dự kiến hoàn thành thời gian tới Trong đó, yêu cầu đặt trước tiên đảm bảo diện tích trồng lúa nước 3,8 - triệu nhằm không đảm bảo an ninh lương thực mà đảm bảo sinh kế lâu dài cho nông dân Những động thái Chính phủ Bộ, ngành liên quan cho biện pháp tích cực kịp thời, mở đầu cho chiến lược phát triển nông nghiệp sau nhiều năm bị lãng quên Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt là: Việc hạn chế chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng phi nông nghiệp mức vừa? Các địa phương phải thực nào? Trước tiên, địa phương cần xác định diện tích đất canh tác tối thiểu địa phương để vừa đảm bảo an ninh lương thực vừa xuất sở tính toán khoa học Cần xây dựng đồ diện tích đất trồng lúa coi vùng bất khả xâm phạm Về sách đất đai, cần thực giải pháp sau đây: - Đổi công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt ý đến quy hoạch diện tích đất sử dụng vào xây dựng kết cấu hạ tầng (giao thông, thủy lợi ) diện tích đất bố trí để phát triển công nghiệp, dịch vụ, công trình văn hóa, phúc lợi xã hội nông thôn Xây dựng quy hoạch cụ thể, chi tiết diện tích đất sử dụng lâu dài vào sản xuất nông nghiệp 29 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Đẩy mạnh công tác tra, rà soát diện tích đất nông nghiệp sử dụng, khắc phục tình trạng chuyển đổi, chuyển nhượng đất tự phát, có khả phá vỡ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp - Công bố cụ thể quy hoạch diện tích đất nông nghiệp, tăng thời gian sử dụng đất để người dân yên tâm việc bỏ vốn đầu tư cải tạo đất - Khi lấy đất nông dân để dùng vào mục đích khác, phải trả giá thoả đáng, chấm dứt tình trạng đề bù mua nông dân với giá thấp, bán với giá cao gấp chục lần, chí có trừng hợp gần 100 lần giá trả cho nông dân - Các địa phương cần áp dụng biện pháp bổ sung để đảm bảo sinh kế cho nông dân sau bị đất theo nguyên tắc người dân phải có sống ổn định, có công ăn việc làm 4.3 Chú trọng việc đào tạo nghề, tạo việc làm cho người nông dân bị đất nông nghiệp Thu nhập thấp, không ổn định với tình trạng dần đất nông nghiệp nguyên nhân dẫn đến tượng lao nộng nông thôn di cư thành thị Ổn định đời sống giải việc làm cho nông dân em họ giao đất cho mục đích sử dụng khác vấn đề xúc Thực tế nhiều địa phương, nông dân không muốn giao đất, sau giao đất, nhận khoản tiền đền bù, đời sống họ không hơn, chí lâu dài gặp nhiều khó khăn Trước đây, nhiều nơi có chủ trương “đổi đất lấy công trình”, nhiên với tình hình nên chuyển thành “đổi đất lấy việc làm” để xây dựng phát triển nông thôn bền vững Trên góc độ quản lý vĩ mô, Nhà nước cần làm tốt công việc sau đây: - Có phương án đào tạo, giải việc làm cho người dân có đất bị thu hồi để họ chuyển đổi nghề nghiệp Phương án đào tạo phải gắn với phương án sử dụng, bố trí việc làm cho người dân sau đào tạo - Có chế tài cụ thể bắt buộc quy định trách nhiệm, nghĩa vụ đơn vị sử dụng đất việc giải việc làm cho người nông dân bị đất - Khuyến khích phát triển mạnh nghề thủ công truyền thống, nghề phi nông nghiệp nông thôn Điều ý nghĩa tạo việc làm thu nhập cho người lao động vùng bị thu hồi đất, tăng thu nhập cho người dân, mà góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế để giải có hiệu lao động, việc làm nông thôn, tăng cường đầu tư kết cấu hạ 30 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu tầng, khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển, mở rộng khu vực dịch vụ nông thôn, đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến… Tất giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế phải hướng vào việc thực mục tiêu tạo việc làm cho người lao động nông thôn Bên cạnh giải pháp kinh tế, Nhà nước cần đầu tư có hiệu vào chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình xúc tiến việc làm, xuất lao động… 4.4 Chủ động đề phòng, khắc phục ảnh hưởng biến đổi khí hậu dịch bệnh Biến đổi khí hậu tượng tự nhiên, tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế- xã hội Khắc phục giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành toàn xã hội Để thực điều này, cần thực tốt công việc sau đây: - Tăng cường đầu tư Nhà nước cho công tác bảo vệ môi trường, nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, đánh giá yếu tố môi trường toàn quốc, khắc phục tình trạng ô nhiễm tăng cường đa dạng sinh học… - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quan nghiên cứu biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai; hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật hệ thống trạm dự báo khí hậu, tăng cường hoạt động giám sát biến đổi khí hậu - Thứ ba, cần thúc đẩy việc trồng bảo vệ rừng Quy hoạch lại vùng sản xuất, thích nghi hoạt động sản xuất với biến đổi khí hậu - Cần nâng cao nhận thức người dân tác động biến đổi khí hậu, từ người dân tự động bảo vệ môi trường, góp phần làm môi trường nói chung giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu nói riêng Liên quan đến công tác phòng, chống dịch bệnh cho trồng vật nuôi, Nhà nước cần hỗ trợ địa phương chuyển dịch cấu giống lúa, cấu mùa vụ, áp dụng biện pháp canh tác cải tiến ứng dụng tiến khoa học- kỹ thuật vào sản xuất Chỉ đạo quan chuyên ngành bảo vệ thực vật cấp tổ chức tốt công tác dự tính, dự báo tình hình rầy nâu, diễn biến bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa sâu bệnh khác, thông báo kịp thời cho cấp nông dân biết để chủ động phòng, chống dập tắt dịch bệnh Hướng dẫn nông dân chuyển đổi mùa vụ sản xuất, sử dụng giống lúa phù hợp có suất, chất lượng cao, nhiễm rầy nâu sâu bệnh khác Áp dụng biện pháp canh tác phù hợp sử dụng có hiệu thuốc bảo vệ thực vật Kiểm tra chặt chẽ việc kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, có biện pháp xử lý kịp thời theo pháp luật bảo vệ thực vật pháp 31 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu luật có liên quan trường hợp kinh doanh mua bán thuốc giả, thuốc danh mục đầu nâng giá thuốc 4.5 Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn coi bước đột phá xây dựng nông thôn Nhà nước cần tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, đồng thời cần có sách phù hợp để huy động tham gia nhiều thành phần kinh tế Các sách biện pháp cụ thể bao gồm: - Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu việc sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch khu dân cư, phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hóa làng xã; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn - Chú trọng điện khí hóa, giới hóa nông thôn Phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công dịch vụ; liên kết nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ địa bàn nước - Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tưới, tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp (kể công nghiệp, nuôi, trồng thủy sản) đời sống nông dân Đối với khu vực thường bị bão, lũ, với giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân cư thích nghi với điều kiện thiên nhiên Nâng cao lực dự báo thời tiết khả chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại - Thứ tư, trọng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn, đặc biệt hệ thống chợ, trung tâm thương mại, kho chứa, bến bãi, cảng… nhằm tăng cường hiệu hệ thống phân phối lương thực, thực phẩm đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 4.6 Tăng cường lực dự trữ lương thực cải thiện hiệu chuỗi cung ứng nông nghiệp Để đảm bảo thị trường không gặp phải đợt sốt giá lương thực ảo thời gian vừa qua, Chính phủ cần có hỗ trợ đầu tư cho nông dân tăng cường lực dự trữ lương thực Thời gian dự trữ lúa gạo nông hộ không dài nông dân rõ ràng bị hạn chế kho chứa nhu cầu tiền mặt để hoàn trả khoản nợ chi phí sản xuất Một hệ thống tín dụng tốt nông thôn giúp cho việc Ngoài ra, cần cải thiện hiệu chuỗi cung ứng nông nghiệp, 32 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu bao gồm giảm thuế nhập đầu vào cho vật tư nông nghiệp, giảm thuế thương mại nông sản nước 4.7 Nâng cao nhận thức người dân nói chung nông dân nói riêng an ninh lương thực Nông dân lực lực lượng sản xuất nông nghiệp thực tế nhận thức họ an ninh lương thực hạn chế Phần lớn người dân hiểu cách đơn giản lương thực thóc, gạo, đảm bảo an ninh lương thực đảm bảo không thiếu thóc, gạo Chính vậy, nông dân quan tâm để sản xuất nhiều lương thực, tăng thu nhập, cải thiện đời sống mà không hiểu đầy đủ khái niệm đặc trưng an ninh lương thực Ý thức vấn để sản xuất lương thực, thực phẩm sạch, an toàn chưa quan tâm mức Vì vậy, việc nâng cao nhận thức an ninh lương thực cho nông dân cần thiết Cần khắc phục tính chất tự cấp, tự túc tự phát sản xuất nông nghiệp, xu hướng chạy theo lợi nhuận, mong muốn đạt suất, sản lượng cao giá… Tăng cường hoạt động để người nông dân quan tâm nhiều tới chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh độ an toàn lương thực, thực phẩm sản xuất KẾT LUẬN An ninh lương thực với an ninh kinh tế, an ninh sức khỏe, an ninh môi trường, an ninh cá nhân, an ninh cộng đồng an ninh trị nhân tố an ninh người An ninh lương thực mục tiêu tối quan trọng mà quốc gia cộng đồng giới không ngừng theo đuổi Trong vài thập kỷ qua, phát triển vượt bậc sản xuất nông nghiệp với cải thiện thương mại nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế… góp phần cải thiện tình hình an ninh lương thực phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, thời gian gần đây, từ đầu năm 2007, xu hướng dường bị đảo ngược khủng hoảng lương thực toàn cầu gây tác động tiêu cực nhiều quốc gia Thực tế khiến cho cộng đồng giới quan tâm nhiều đến việc đảm bảo an ninh lương thực Ở Việt Nam, công đổi 20 năm qua góp phần cải thiện đáng kể tình hình an ninh lương thực đất nước ba khía cạnh: sẵn có ổn định nguồn cung lương thực; khả người dân tiếp cận với nguồn lương thực; chất lượng an toàn nguồn lương thực cung ứng Là nước thiên sản xuất nông nghiệp, sản lượng lương thực Việt Nam không ngừng tăng qua năm, đáp ứng đủ nhu cầu nước dành cho dự trữ xuất Tuy nhiên, năm gần xuất yếu tố đe dọa an ninh lương 33 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu thực quốc gia, đáng ý tình trạng đất sản xuất nông nghiệp, tác động thay đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, lạm phát tăng cao, tình trạng đầu thị trường lương thực… Thực tế đòi hỏi cấp, ngành toàn xã hội phải quan tâm đến việc đảm bảo an ninh lương thực đất nước Điều đáng mừng Chính phủ đưa định yêu cầu quan chức xây dựng đề án an ninh lương thực quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hy vọng rằng, với định này, Việt Nam thực có hiệu sách giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lương thực đất nước, góp phần đảm bảo an ninh lương thực giới 34 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu an ninh lương thực quốc gia – GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Tạp chí Kinh tế Phát triển tháng 8/2008 Đất lúa bị “nuốt chửng” – Minh Tâm, Tạp chí Thương mại số 26/2008 Ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia – Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Lý luận Chính trị số 9/2008 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X – Nhà xuất trị quốc gia Một số giải pháp phát triển hạ tầng thương mại nông thôn Việt Nam – TS Lê Thiển Hạ - Viện Nghiên cứu Thương Mại Biến đổi khí hậu toàn cầu giải pháp Việt Nam – Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW tháng 4/2008 Một số nguồn khác 35 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu [...]... người nông dân quan tâm nhiều hơn tới chất lượng của sản phẩm và sức cạnh tranh cũng như độ an toàn của lương thực, thực phẩm sản xuất ra KẾT LUẬN An ninh lương thực cùng với an ninh kinh tế, an ninh sức khỏe, an ninh môi trường, an ninh cá nhân, an ninh cộng đồng và an ninh chính trị là những nhân tố cơ bản của an ninh con người An ninh lương thực là một trong những mục tiêu tối quan trọng mà các quốc... hoảng lương thực hiện nay II AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM 1 An ninh lương thực quốc gia 14 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 1.1 An ninh lương thực quốc gia (toàn dân tộc) Trở lại với khái niệm an ninh lương thực do FAO đưa ra năm 1996: An ninh lương thực là trạng thái mà ở đó tất cả mọi người, tại mọi thời điểm, đều có sự tiếp cận cả về mặt vật chất và kinh tế với nguồn lương thực đầy đủ, an toàn... cực ở nhiều quốc gia Thực tế này đã khiến cho cộng đồng thế giới quan tâm nhiều hơn đến việc đảm bảo an ninh lương thực Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới hơn 20 năm qua đã góp phần cải thiện đáng kể tình hình an ninh lương thực của đất nước trên cả ba khía cạnh: sự sẵn có và ổn định của nguồn cung lương thực; khả năng của người dân tiếp cận với nguồn lương thực; và chất lượng và sự an toàn của nguồn lương. .. nhằm đảm bảo an ninh lương thực của đất nước, góp phần đảm bảo an ninh lương thực của thế giới 34 CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu và an ninh lương thực quốc gia – GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Tạp chí Kinh tế và Phát triển tháng 8/2008 2 Đất lúa đang bị “nuốt chửng” – Minh Tâm, Tạp chí Thương mại số 26/2008 3 Ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh. .. ứng lương thực đến tay người tiêu dùng với mức giá mà cả người mua và người bán chấp nhận được (3) Vấn đề thu nhập: Phải tạo điều kiện để mọi người đều có việc làm, có thu nhập để có đủ tiền mua lương thực đáp ứng nhu cầu của bản thân và gia đình 1.2 An ninh lương thực ở Việt Nam Từ vai trò đặc biệt quan trọng của an ninh lương thực đối với đời sống xã hội, Việt Nam đã xác định đảm bảo an ninh lương thực. .. lương thực hiện nay, tiến tới đảm bảo an ninh lương thực bền vững, đòi hỏi sự nỗ lực và đóng góp của tất cả các quốc gia trên thế giới Về nguyên tắc, các giải pháp cần tập trung vào việc đảm bảo những nhân tố cấu thành của an ninh lương thực, đó là: sự sẵn có và ổn định của nguồn cung lương thực; khả năng tiếp cận với nguồn cung lương thực; và sự an toàn của nguồn cung lương thực Cụ thể trong bối cảnh... nâng cao sức khoẻ, thể lực và trí lực An ninh lương thực ở Việt Nam bao gồm ba nội dung chính: lương thực có đủ, lương thực được cung cấp đều và mỗi gia đình có khả năng kinh tế để có lương thực An ninh lương thực là kết quả tổng hợp của sự phối hợp nhiều hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối Để phấn đấu có an ninh lương thực trong những năm vừa qua, Việt Nam tiến hành các biện pháp... đủ lương thực cho toàn dân tộc, đảm bảo trên phạm vi toàn quốc không ai bị đói và mọi người đều được hưởng thụ cuộc sống năng động và khỏe mạnh Để đảm bảo an ninh lương thực của một quốc gia thì quốc gia ấy phải đáp ứng được những điều kiện cơ bản của an ninh lương thực nói chung, bao gồm: (1) Sự sẵn có nguồn lương thực; (2) Sự tiếp cận với nguồn lương thực; (3) Sự ổn định của nguồn cung lương thực; và. .. toàn và đủ dinh dưỡng, đáp ứng chế độ ăn uống và thị hiếu lương thực của mình, đảm bảo một cuộc sống năng động và khỏe mạnh” (WFS, 1996) Như đã nêu, khái niệm an ninh lương thực có thể được sử dụng ở nhiều cấp độ khác nhau Phần A của Chuyên đề này đã đề cập đến an ninh lương thực của cả loài người ở cấp độ toàn cầu Còn ở cấp độ quốc gia, an ninh lương thực của toàn dân tộc được hiểu là luôn luôn đảm bảo. .. và nông dân nói riêng về an ninh lương thực Nông dân là lực lực lượng chính trong sản xuất nông nghiệp nhưng trên thực tế nhận thức của họ về an ninh lương thực còn rất hạn chế Phần lớn người dân đều hiểu một cách đơn giản lương thực là thóc, gạo, đảm bảo an ninh lương thực là đảm bảo không thiếu thóc, gạo Chính vì vậy, nông dân chỉ quan tâm làm sao để sản xuất nhiều lương thực, tăng thu nhập, cải

Ngày đăng: 22/05/2016, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan