Tìm hiểu các quy định của Luật đầu tư năm 2005 về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

54 322 0
Tìm hiểu các quy định của Luật đầu tư năm 2005 về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Quản lý nhà nước Luật Tư pháp Sơ lược: Khóa luận làm sáng tỏ các quy định của Luật đầu tư năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành về ĐTTTRNN qua đó thấy được các ưu điểm và những hạn chế của pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động này để từ đó đưa một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về ĐTTTRNN của Việt Nam.

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư trực tiếp nước (ĐTTTRNN) vấn đề mang tính chất toàn cầu xu tất yếu mỗi quốc gia khu vực giới nhằm mở rộng thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tận dụng nguồn tài nguyên, nguyên liệu chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa, tăng cường khoa học kỹ thuật, nâng cao lực quản lý Điều đa cho thấy tầm quan trọng hoạt động ĐTTTRNN đối với kinh tế mỗi quốc gia Việt Nam lên từ kinh tế phát triển, hoạt động ĐTTTRNN chậm so với nhiều nước khu vực giới Mặc dù hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam đa có bước phát triển vượt bậc Có thành bên cạnh nỗ lực nhà đầu tư Việt Nam không kể đến hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐTTTRNN Từ văn pháp luật ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ – CP đến hệ thống văn pháp luật ĐTTTRNN Việt Nam ngày hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam tiếp tục phát triển Tuy nhiên bên cạnh quy định pháp luật hành số hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam trước mắt tương lai Chính việc Tìm hiểu quy định của Luật đầu tư năm 2005 về đầu tư trực tiếp nước ngoài yêu cầu thiết để tìm hạn chế hoàn thiện quy định pháp luật qua thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Khóa luận làm sáng tỏ quy định Luật đầu tư năm 2005 văn hướng dẫn thi hành ĐTTTRNN qua thấy ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động để từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật ĐTTTRNN Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào quy định pháp luật đầu tư Việt Nam ĐTTTRNN tình hình đầu tư nước nhà đầu tư Việt Nam giai đoạn từ 1989 đến Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung chủ yếu vào quy định pháp Luật đầu tư Việt Nam ĐTTTRNN vấn đề ĐTTTRNN Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật đầu tư quốc gia tiếp nhận đầu tư quy định luật quốc tế không thuộc phạm vi nghiên cứu khóa luận Những đóng góp của khóa luận Về mặt lí luận khóa luận đa làm rõ vấn đề sau: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hoạt động ĐTTTRNN; khái niệm, nội dung pháp luật ĐTTTRNN Về mặt thực tiễn: Khóa luận nêu điểm đa đạt điểm hạn chế hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam, tồn pháp luật đầu tư hành điều chỉnh hoạt động ĐTTTRNN Từ đưa số kiến nghị nhằm hiệu thực thi pháp luật ĐTTTRNN Việt Nam Kết cấu của khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát đầu tư trực tiếp nước pháp luật đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Những quy định pháp luật hành đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương 3: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài Định nghĩa ĐTTTRNN nói chung hiểu : “Đầu tư nước hay gọi đầu tư quốc tế trình dịch chuyển vốn, tài sản từ quốc gia sang quốc gia khác để nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận thực mục tiêu kinh tế xa hội” [6, tr 259] “Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nước chủ yếu, theo nhà đầu tư nước bỏ vốn, tài sản vào nước tiếp nhận đầu tư thiết lập dự án đầu tư đó, đồng thời họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn” [6, tr259] Từ định nghĩa ĐTTTRNN nói chung pháp luật Việt Nam đa đưa định nghĩa đầu tư trực tiếp từ Việt Nam nước Theo quy định pháp luật Việt Nam định nghĩa ĐTTTRNN quy định lần Khoản Điều Nghị định số 22/1999/NĐ – CP ngày 14 tháng năm 1999 đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam: “ Đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam việc doanh nghiệp Việt Nam đưa vốn tiền, tài sản khác nước để đầu tư trực tiếp nước theo quy định Nghị định này” Định nghĩa có phạm vi hẹp chủ thể đầu tư nước bao gồm nhà đầu tư doanh nghiệp Việt Nam, hình thức đầu tư trực tiếp gồm hình thức đầu tư trực quy định Nghị định Tiếp đến định nghĩa ĐTTTRNN ghi nhận khoản 14 Điều Luật đầu tư năm 2005 có hoàn thiện theo hướng mở rộng chủ thể Luật đầu tư năm 2005 đưa định nghĩa đầu tư nước nói chung mà không trực tiếp đưa định nghĩa ĐTTTRNN: “ Đầu tư nước việc nhà đầu tư bỏ vốn tiền loại tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam nước để tiến hành hoạt động đầu tư” Đến Nghị định số 78/2006/ NĐ – CP ngày 21 tháng năm 2006 quy định ĐTTTRNN ban hành định nghĩa ĐTTTNN quy định khoản Điều Nghị định 78/2006/NĐ – CP đa thể cách hoàn thiện, đầy đủ: “ĐTTTRNN việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư nước để thực hoạt động đầu tư trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài” 1.1.2 Đặc điểm về đầu tư trực tiếp nước ngoài ĐTTTRNN hoạt động đầu tư nên mang đặc điểm hoạt động đầu tư nói chung hoạt động thương mại đặc thù so với hoạt động thương mại khác chỗ hoạt động có tính tạo lập (bỏ vốn, tài sản) nhằm hình thành sở vật chất kĩ thuật điều kiện khác để thực hoạt động tìm kiếm lợi nhuận [6, tr 8] Tuy nhiên ĐTTTRNN hoạt động đầu tư đặc thù nên có đặc điểm riêng thể điểm sau: - Tính chất ĐTTTRNN: Là có chuyển dịch vốn đầu tư từ nước nước vốn đầu tư sử dụng để tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nước - Chủ thể tiến hành ĐTTTRNN: Chủ yếu nhà đầu tư cá nhân tổ chức kinh tế nguồn vốn thực hoạt động đầu tư, có toàn quyền định đầu tư tự gánh chịu trách nhiệm kết đầu tư - Hình thức ĐTTTRNN: Là hình thức đầu tư trực tiếp nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản vào nước nhận đầu tư thiết lập dự án đầu tư trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư nhà đầu tư tự điều hành toàn dự án đầu tư tham gia điều hành dự án đầu tư Đặc điểm giúp phân biệt với hình thức đầu tư gián tiếp nước hình thức đầu tư nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư mà họ đa bỏ vốn, tài sản đầu tư - Mục đích ĐTTTRNN: Là nhằm mở rộng, chiếm lĩnh thị trường nước nhận đầu tư qua giúp nhà đầu tư thu lợi nhuận cao nước Như mục tiêu cao mà nhà đầu tư hướng tới ĐTTTRNN lợi nhuận Điều giúp phân biệt với hình thức đầu tư nước phủ, tổ chức quốc tế dạng phát triển hỗ trợ thức ( ODA) tín dụng thương mại chủ yếu mang tính chất hỗ trợ, giúp đỡ nước tiếp nhận đầu tư mà không nhấn mạnh đến yếu tố lợi nhuận - Về Pháp luật điều chỉnh: ĐTTTRNN chịu điều chỉnh chủ yếu hai hệ thống pháp luật pháp luật nước đầu tư pháp luật nước nhận đầu tư phải tuân thủ cam kết quốc tế có liên quan - Mối quan hệ nhà đầu tư nước nhận đầu tư: Đối với ĐTTTRNN quan hệ nhà đầu tư nước nhận đầu tư quan hệ đối tác bình đẳng, hai bên có lợi nhà đầu tư có lợi nhuận… nước tiếp nhận đầu tư có hội tiếp thu công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý… nhà đầu tư 1.1.3 Ý nghĩa của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ĐTTTRNN có ý nghĩa vô quan trọng đặc biệt đối với nhà đầu tư, đối với quốc gia có nhà đầu tư quốc gia tiếp nhận đầu tư a Đối với nhà đầu tư - ĐTTTRNN giúp nhà đầu tư sử dụng cách có hiệu nguồn lực nước, tận dụng lợi trường quốc tế để thu lợi nhuận cao - ĐTTTRNN giúp nhà đầu tư khắc phục khó khăn thực đầu tư nước thiếu hụt tài nguyên, thiên nhiên, nguyên vật liệu, nhân công, máy móc, công nghệ ….đồng thời khai thác lợi so sánh nước nhận đầu tư chi phí sản xuất, giá nhân công, chi phí khai thác nguyên vật liệu chỗ, giảm chi phí vận chuyển…để sản xuất sản phẩm có giá thành hạ so với sản phẩm sản xuất nước - ĐTTTRNN giúp nhà đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Khi chưa có ĐTTTRNN sản phẩm tiêu thụ nước thông qua hoạt động xuất khẩu Nhưng xuất khẩu hàng hóa việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn hàng rào bảo hộ thuế quan phi thuế quan nước nhập khẩu Vì vậy, giá sản phẩm bị đẩy lên cao làm khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm ĐTTTRNN sản phẩm không vướng rào cản nên có tính cạnh tranh cao nhà đầu tư dễ dàng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước - ĐTTTRNN giúp kéo dài chu kì sống sản phẩm tạo nước Trên sở lý thuyết chu kì sống sản phẩm sản phẩm đến giai đoạn bao hòa ĐTTTRNN giúp cho sản phẩm có thị trường với sức sống đem lợi nhuận cho nhà đầu tư - ĐTTTRNN giúp nhà đầu tư hoàn thiện mặt cấu sản phẩm, công nghệ, kinh nghiệm quản lý Ở môi trường đầu tư mới, nhà đầu tư muốn đứng vững phải tìm cách thích ứng với thị trường, đáp ứng đòi hỏi thị trường tồn đặc biệt trường hợp nhà đầu tư quốc gia phát triển đầu tư vào quốc gia phát triển b Đối với quốc gia có nhà đầu tư - Quốc gia có nhà đầu tư nhận thêm lượng ngoại tệ từ việc nhà đầu tư đóng thuế gửi nước tái đầu tư qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Thông qua ĐTTTNN quốc gia có nhà đầu tư giải số khó khăn dư thừa lao động, thiếu hụt nguồn tài nguyên thiên nhiên… - Thông qua ĐTTTRNN sản phẩm nhà đầu tư nói riêng, sản phẩm mang thương hiệu đặc trưng quốc gia nói chung xuất quốc gia nhận đầu tư Qua giới thiệu nâng cao tên tuổi quốc gia trường quốc tế - Thông qua hoạt động ĐTTTRNN quốc gia có nhà đầu tư có điều kiện thuận lợi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế c Đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư - Được bổ sung nguồn vốn cho kinh tế: Điều đặc biệt có ý nghĩa đối với quốc gia phát triển nước có nhiều tiềm tài nguyên, lao động sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, thiếu vốn để phát triển đầu tư nước tiếp nhận nguồn vốn ĐTTTRNN nhà đầu tư quốc gia khác tận dụng nguồn vốn để đầu tư phát triển - Được tiếp cận công nghệ mới, nâng cao chất lượng nguồn lao động: Khi tiến hành ĐTTTRNN nhà đầu tư không chuyển vốn tiền mà chuyển vốn vật máy móc, thiết bị… vốn vô tri thức khoa học, kinh nghiệm quản lý…do thông qua trình tiếp nhận thực dự án đầu tư nước nhận đầu tư sử dụng công nghệ đại học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước sản xuất kinh doanh đồng thời hoạt động ĐTTTRNN sử dụng lượng lao động không nhỏ nước nhận đầu tư qua giúp cho nước nhận đầu tư đào tạo đội ngũ công nhân có trình độ kĩ thuật cao - Góp phần tăng thu ngân sách, thúc đẩy kinh tế phát triển: ĐTTTRNN đóng góp phần không nhỏ vào ngân sách nước tiếp nhận đầu tư thông qua việc nộp thuế, phí tiền thuê đất… Mặt khác nước tiếp nhận đầu tư hoàn toàn tranh thủ nhân tố bên (vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư ) đồng thời với việc phát huy nhân tố bên (nguồn lao động, tài nguyên) tạo tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2 Khái quát về pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.2.1 Khái niệm và nội dung về pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài a Khái niệm pháp luật đầu tư trực tiếp nước ĐTTTRNN chịu điều chỉnh hai hệ thống pháp luật pháp luật quốc gia có nhà đầu tư pháp luật quốc gia tiếp nhận đầu tư Pháp luật quốc gia có nhà đầu tư điều chỉnh chủ yếu vấn đề điều kiện, thủ tục ; pháp luật quốc gia tiếp nhận đầu tư vai trò chi phối, định toàn hoạt động đầu tư Ngoài ĐTTTRNN chịu điều chỉnh cam kết quốc tế đầu tư hiệp định bảo hộ đầu tư song phương đa phương, hiệp định tránh đánh thuế hai lần kí kết quốc gia với Đối với Việt Nam pháp luật ĐTTTRNN không nằm quy luật ĐTTTRNN Việt Nam trước hết chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam Hiến pháp, Luật đầu tư văn hướng dẫn thi hành luật đầu tư, đạo luật khác có liên quan Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xa, Luật thương mại… sau pháp luật quốc tiếp nhận đầu tư điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư Việt Nam Ngoài nhà đầu tư Viêt Nam phải tuân thủ cam kết mà Việt Nam đa kí kết tham gia công ước “ Tổ chức đảm bảo đầu tư Đa biên”, Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN, Các hiệp định đầu tư kí kết Việt Nam với nước Hiệp định Việt Nam - Chilê ngày 16 tháng năm 1999 khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn nhau, Hiệp định Việt Nam - Liên Bang Nga ngày tháng năm 1993 khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn nhau, Hiệp định Việt Nam – Lào ngày 14 tháng năm 1996… Từ phân tích đưa khái niệm pháp luật đầu ĐTTTRNN sau: “ Pháp luật ĐTTTRNN tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, thực quản lý hoạt động ĐTTTRNN” b Nội dung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Pháp luật ĐTTTRNN bao gồm nội dung sau: - Chủ thể ĐTTTRNN: Là cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động đầu tư thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật ĐTTTRNN Việc quy định đúng đầy đủ chủ thể giúp khai thác tối đa khả đầu tư đất nước - Điều kiện ĐTTTRNN: Để phép tiến hành ĐTTTRNN nhà đầu tư phải đáp ứng số điều kiện định nhằm đảm bảo tính khả thi cho hoạt động đầu tư, đảm bảo lợi ích quốc gia đảm bảo cho nhà nước thực tốt chức quản lý Hiện xu hướng hầu hết quốc gia giới ngày nới lỏng điều kiện đầu tư để nâng cao sức hút đối với hoạt động đầu tư - Thủ tục ĐTTTRNN: Quy định thủ tục đầu tư đóng vai trò quan trọng đối với vận động phát triển ĐTTTRNN Nếu thủ tục đơn giản khuyến khích nhà đầu tư thực việc đầu tư thủ tục rườm rà, phức tạp tạo tâm lý khiến nhà đầu tư nản lòng, chí từ bỏ ý định đầu tư - Hình thức ĐTTTRNN: Khá đa dạng pháp luật nước nhận đầu tư quy định cụ thể hình thức đầu tư nội dung hình thức Nhìn chung pháp luật nước quy định hình thức đầu tư trực tiếp liên doanh, hợp doanh, hình thức độc doanh, hình thức mua bán, sáp nhập… nhà đầu tư lựa chọn hình thức - Lĩnh vực ĐTTTRNN: Phụ thuộc vào quy định nước tiếp nhận đầu tư Tuy nhiên nhà đầu tư phải tuân thủ pháp luật quốc gia quy định lĩnh vực khuyến khích, hạn chế hay cấm đầu tư - Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư : Khi ĐTTTRNN nhà đầu tư có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Theo xu hướng khuyến khích ĐTTTRNN nên quy định quyền có chiều hướng tăng lên, quy định nghĩa vụ có xu hướng giảm 1.2.2 Một vài nét về pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài của số nước Châu Á 10 Trước ĐTTTRNN tập trung chủ yếu nước tư phát triển Châu Âu, Mỹ , Nhật Bản… có lợi nguồn vốn, công nghệ, lực cạnh tranh… Trong năm gần ĐTTTRNN nước phát triển tăng lên cách nhanh chóng Như với trình hội nhập toàn cầu hóa kinh tế nước phát triển đa biết tận dụng hội với việc thay đổi sách, pháp luật để để mở rộng quy mô ĐTTTRNN So với nước khu vực giới Việt Nam tham gia vào trình ĐTTTRNN muộn việc nghiên cứu vài nét pháp luật ĐTTTRNN số nước Châu Á giúp Việt Nam học hỏi số kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật ĐTTTRNN Hàn Quốc Từ năm 1968 Hàn Quốc đa có điều lệ ĐTTTRNN nói Hàn Quốc nước chú trọng đầu tư nước từ sớm Tuy nhiên trước năm 1975 số vốn đầu tư nước nước thấp đạt xấp xỉ triệu USD/ năm Nhận thức hạn chế Hàn Quốc đa tiến hành sửa đổi thể chế, sách, pháp luật liên quan đến ĐTTTRNN thành lập quan chuyên môn ĐTTTRNN; thực sách mở rộng ĐTTTRNN đối với nước chưa có quan hệ ngoại giao; bai bỏ điều luật, điều lệ gây hạn chế ĐTTTRNN; đề biện pháp khuyến khích ĐTTTRNN với sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa đa tạo động lực to lớn thúc đẩy nguồn vốn ĐTTTRNN Số vốn đầu tư nước Hàn Quốc đa tăng lên 1,2 tỷ USD vào năm 1988 xấp xỉ 2,9 tỷ USD vào năm 1995 tiếp tục tăng cao năm gần năm 2007 đạt 6,88 tỷ USD, tháng đầu năm 2008 đạt 9,68 tỷ USD…Như với việc nhận thức vai trò quan trọng ĐTTTRNN, với sách, pháp luật thông thoáng động lực to lớn cho ĐTTTRNN Hàn Quốc [4, tr 22 ] Trung Quốc 40 Hai tháng đầu năm 2011, dù kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước 1,26 tỷ USD vào 16 dự án gấp 93 lần so với giai đoạn 10 năm đầu chúng ta bắt đầu đầu tư nước Còn tính từ 1999 đến 2005, tổng vốn đầu tư nước giai đoạn khoảng 58% lượng vốn đăng ký tháng đầu năm 2011 Đáng chú ý quy mô bình quân mỗi dự án thời điểm đa nâng lên cao gấp nhiều lần so với toàn thời gian trước, đạt trung bình 79 triệu USD/dự án [24], [ 27] Thứ hai về lĩnh vực đầu tư Các dự án đầu tư nước Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp khai khoáng với 88 dự án, tổng vốn dự án 16,9 tỷ USD vốn đầu tư nhà đầu tư Việt Nam 4,3 tỷ USD; Công nghiệp chế biến, chế tạo với 110 dự án, tổng vốn dự án 558 triệu USD nhà đầu tư Việt Nam 437 triệu USD phải kể đến số dự án lớn Công ty cổ phần đầu tư phát triển điện Việt - Lào đầu tư dự án: Thủy điện Xekaman tổng vốn đầu tư 441,6 triệu USD Thủy điện Xekaman tổng vốn đầu tư 273 triệu USD Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tư 243 triệu USD thăm dò khai thác dầu khí Angiêri Lĩnh vực quan trọng thứ hai lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp vốn mạnh doanh nghiệp Việt Nam tính đến năm 2007 có 53 dự án, tổng vốn đăng ký đầu tư nước 286 triệu USD chiếm 20% số dự án 14,26% tổng vốn đăng ký đầu tư nước phần lớn dự án tập trung vào lĩnh vực trồng cao su, công nghiệp Lào với số dự án quy mô lớn Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng Việt – Lào tổng vốn đầu tư 81,9 triệu USD, Công ty cao su Đắc Lắc tổng vốn đầu tư 32,3 triệu USD, Công ty cổ phần cao su Việt – Lào tổng vốn đầu tư 25,5 triệu USD Tuy nhiên việc đầu tư vào lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm tính đến tháng 2/2010 có dự án với tổng vốn 41 đầu tư dự án 2,1 tỷ USD vốn đầu tư nhà đầu tư Việt Nam 1,8 tỷ USD Lĩnh vực dịch vụ điểm đến hấp dẫn với dòng vốn số dự án ngày tăng nghệ thuật – giải trí có 59 dự án, tổng vốn đầu tư 1,2 tỷ vốn nhà đầu tư Việt Nam 1,1 tỷ; thông tin truyền thông 28 dự án, tổng vốn đầu tư 741 triệu USD vốn nhà đầu tư Việt Nam 500 triệu USD [24] Thứ ba về địa bàn đầu tư Tính đến năm 2007 nhà đầu tư Việt Nam đa đầu tư 37 quốc gia vùng lanh thổ đến năm 2010 địa bàn đầu tư có mở rộng 55 quốc gia vùng lanh thổ tập trung nhiều Châu Á Lào 169 dự án, Capuchia 87 dự án bên cạnh nhà đầu tư chuyển hướng đầu tư sang số thị trường có mức độ canh tranh yêu cầu cao công nghệ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, singapo [24] 3.1.2 Những thành công và những hạn chế của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam a Những thành công + Số lượng, giá trị, quy mô dự án đầu tư không ngừng tăng lên qua thời kì thời kì 1989- 1999 việc đầu tư nhỏ lẻ, manh mún Thì đến giai đoạn 1999 – 2005 thay đổi lớn chất lượng đến giai đoạn 2006 -2/2011 hoạt động đầu tư nước thực bùng nổ + Qua dự án đầu tư giai đoạn đa cho thấy trưởng thành bước nhà đầu tư Việt Nam lực tài chính, trình độ công nghệ - kỹ thuật kinh nghiệm quản lý, đầu tư Nhiều dự án hoạt động có hiệu đa tăng vốn đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh + Lĩnh vực đầu tư ngày đa dạng Từ dự án quy mô nhỏ đầu tư vào ngành nghề đơn giản (mở nhà hàng ăn uống, kinh doanh sản phẩm chè, cà phê Việt Nam) sang dự án quy mô 42 lớn đầu tư vào ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ cao, vốn lớn (thăm dò khai thác dầu khí, sản xuất điện năng, viễn thông, công nghệ thông tin ) + Phân bổ đầu tư có chuyển dịch Bên cạnh việc đẩy mạnh trì hoạt động kinh doanh địa bàn truyền thống Lào, Campuchia, Nga Angiêri, nhà đầu tư Việt Nam đa khai phá thành công số thị trường có mức độ canh tranh yêu cầu cao công nghệ Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan hay số nước Mỹ Latinh Venezuela, Cuba, Peru; Châu Phi Trung Đông coi địa thu hút nhà đầu tư Việt Nam + Địa bàn đầu tư ngày mở rộng Điều thấy qua giai đoạn giai đoạn 1989 -1999 hoạt động đầu tư tiến hành số quốc gia tính đến hết năm 2007 hoạt động đầu tư tiến hành 37 quốc gia vùng lanh thổ đến tháng 2/2010 đa mở rộng 55 quốc gia vũng lanh thổ b Những điểm hạn chế: + Tiềm lực nhà đầu tư Việt Nam vốn, công nghệ chưa phải mạnh; kinh nghiệm quản lý hạn chế nên khả cạnh tranh thua số nước khác nước nhận đầu tư + Số lượng dự án quy mô vốn đầu tư nhỏ, lực tài kinh nghiệm đầu tư nhà đầu tư Việt Nam bị hạn chế + Các nhà đầu tư Việt Nam hoạt động riêng lẻ, manh mún nước, chế liên kết để tăng tiếng nói đối với quan có thẩm quyền nước sở điều xuất phát từ thực tế số lượng nhà đầu tư Việt Nam ĐTTTRNN chưa nhiều trừ hai nước Lào Campuchia 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam 43 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam Hệ thống văn hành quy định ĐTTTRNN đa áp dụng thời gian Trong trình áp dụng đa nảy sinh nhiều vấn đề cho thấy nhiều quy định văn pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật ĐTTTRNN yêu cầu thiết nhằm khắc phục mặt hạn chế đáp ứng yêu cầu hoạt động ĐTTTRNN trước mắt tương lai a Hoàn thiện quy định văn pháp luật hành - Quy định rõ mức vốn góp nhà đầu tư Việt Nam vào dự án đầu tư nước để xác định rõ dự án thuộc diện đăng ký hay thẩm tra theo tinh thần dự thảo lần thứ năm Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ Quy định đầu tư trực tiếp nước quy định sửa đổi phù hợp với tình hình thực tiễn phản ánh đúng quy mô vốn đầu tư nhà đầu tư Việt Nam ĐTTTRNN cụ thể: “Quy trình đăng ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư áp dụng đối với dự án đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư Việt Nam tham gia góp vốn 15 tỷ đồng Việt Nam Quy trình thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư áp dụng đối với dự án đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư Việt Nam tham gia góp vốn từ 15 tỷ đồng Việt Nam trở lên” - Theo quy định pháp luật hành Bộ Kế hoạch Đầu tư nơi cấp giấy chứng nhận đối với dự án ĐTTTRNN điều gây khó khăn không nhỏ cho nhà đầu tư không Hà Nội nên sửa đổi, bổ sung theo hướng phân quyền cho địa phương quản lý theo dự án đầu tư quy mô vừa nhỏ (dưới 15 tỷ đồng Việt Nam) việc cấp giấy chứng nhận đầu tư sửa, bổ sung giấy chứng nhận đầu tư phân quyền cho Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố; Ban quản 44 lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế trừ việc sửa đổi, bổ sung vốn mà số vốn vượt 15 tỷ đồng Việt Nam Quy định vừa tạo thuận lợi cho nhà đầu tư đảm bảo bình đẳng dự án ĐTTTRNN so với các dự án đầu tư khác vừa đảm bảo công tác quản lý nhà nước đối với dự án ĐTTTRNN - Bổ sung quy định chế kiểm tra, giám sát chế độ thông báo thực dự án đầu tư báo cáo tình hình hoạt động đầu tư dự án tăng mức xử phạt vi phạm hành đối với hành vi không thực báo cáo hoạt động đầu tư theo quy định; không thông báo thông báo thực dự án đầu tư không đầy đủ nội dung có đảm bảo tính xác báo cáo, thông báo thực nghiêm túc nhà đầu tư - Sửa đổi, bổ sung chế tài xử phạt vi phạm hành đối với hoạt động ĐTTTRNN Các quy định xử phạt vi phạm hành đối với hoạt động ĐTTTRNN quy định Điều 24 Nghị định 53/2007/NĐ – CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư quy định bốn mức phạt đối nhóm hành vi Mức xử phạt nhẹ thấp 100.000 đồng cao 15.000.000 đồng kèm theo hình thức xử phạt bổ sung buộc phải thực đúng quy định pháp luật Chính việc sửa đổi, bổ sung chế tài xử phạt vi phạm hành theo hướng tăng mức xử phạt vi phạm hành làm cho chế tài hành đủ mạnh đảm bảo tuân thủ nhà đầu tư bên cạnh bổ sung thêm số hành vi vi phạm hành chưa quy định hành vi thực báo cáo hoạt động đầu tư không đầy đủ không đúng quy định… b Ban hành văn pháp luật để hướng dẫn hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài - Ban hành văn pháp luật quy định ĐTTTRNN số lĩnh vực đặc thù địa bàn đặc thù phải xác định rõ pháp lý xác định 45 lĩnh vực đặc thù địa bàn đặc thù Hiện quy định khoản Điều Nghị định 78/2006/ NĐ – CP quy định đề cập đến vấn đề trừ hoạt động ĐTTTRNN lĩnh vực dầu khí nên vấn đề bị bỏ ngỏ áp dụng thực tiễn việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh vấn đề yêu cầu thiết - Danh mục lĩnh vực khuyến khích, hạn chế cấm đầu tư Danh mục lĩnh vực khuyến khích, hạn chế cấm ĐTTTRNN có ý nghĩa to lớn thể thái độ Nhà nước đối với ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Nếu có danh mục lĩnh vực khuyến khích, hạn chế, cấm đầu tư tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực khuyến khích đầu tư, tạo tâm lý chủ động cho nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực hạn chế đầu tư nhà đầu tư dễ dàng biết lĩnh vực không phép đầu tư từ giúp nhà đầu tư đỡ tốn chi phí thời gian tìm hiểu lĩnh vực không phép đầu tư - Thông qua định số 236/2009/ QĐ – TTg phê duyệt đề án thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước quan quản lý nhà nước có liên quan đến hoạt ĐTTTRNN cần phải phối hợp ban hành văn pháp luật cụ thể hóa biện pháp khuyến khích hỗ trợ ĐTTTRNN biện pháp khuyến khích hỗ trợ đầu tư nước nhỏ lẻ có số biện pháp khuyến khích hỗ trợ đầu tư quy định cụ thể ưu đai thuế quy định Thông tư số 11/2010/ TT – BTC Thông tư số 104/2011/ TT – BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 11/2010/ TT – BTC; tín dụng đầu tư áp dụng đối với dự án đầu tư nước theo định Thủ tướng phủ theo Nghị định 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất khẩu nhà nước chủ yếu biện pháp khuyến khích hỗ trợ đầu tư nằm mục tiêu, định hướng - Về bảo đảm đầu tư trực tiếp nước Hiện chế độ bảo đảm đầu tư đối với dự án ĐTTTRNN thực thông qua hiệp định song phương đa phương kí kết Việt Nam với 46 quốc gia dừng lại việc cam kết nước tiếp nhận đầu tư Trong pháp luật Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh vấn đề điều gây không khó khăn cho nhà đầu tư gặp phải rủi ro tiến hành hoạt động ĐTTTRNN thời gian tới nên nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nước để ban hành văn pháp luật bảo đảm đầu tư Điều không góp phần san sẻ gánh nặng với nhà đầu tư gặp rủi ro ĐTTTRNN tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư qua thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN phát triển - Ban hành riêng văn pháp luật điều chỉnh hoạt động hỗ trợ đầu tư quan ngoại giao Việt Nam nước để tạo điều kiện cho quan đại diện ngoại giao thực tốt trách nhiệm thực cầu nối nhà đầu tư Việt Nam với nước nhận đầu tư bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Việt Nam nước 3.2.2 Một số kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam Trong thời gian qua số lượng dự án ĐTTTRNN không ngừng tăng nhiều dự án đầu tư vào nhiều lĩnh vực thành công dầu khí, bưu viễn thông, công nghệ thông tin mang lại doanh thu ngoại tệ cho đất nước, mà nâng cao vị hình ảnh Việt Nam trường quốc tế nhiên ĐTTTRNN mẻ đối với đa số nhà đầu tư Việt Nam việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật ĐTTTRNN qua khuyến khích, thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN có ý nghĩa quan trọng bối cảnh hợp tác kinh tế quốc sâu, rộng Thứ nhất là Nhà nước cần tích cực mở rộng nữa quan hệ hợp tác toàn diện với tất quốc gia thế giới Bên cạnh đó Việt Nam phải tích cực kí kết thêm điều ước quốc tế song phương và đa phương về đầu tư Việc mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với tất quốc gia giới bước đệm cho nhà đầu tư Việt Nam thực hoạt động ĐTTTRNN 47 Việc kí kết điều ước quốc tế song phương đa phương đầu tư đặc biệt Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tạo sở pháp lý quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Việt Nam tiến hành ĐTTTRNN Thứ hai là xây dựng chiến lược phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam chưa có chiến lược đầu tư nước ngoài, trừ ngành dầu khí có kế hoạch dài hạn đầu tư nước ngoài, từ cấp Trung ương, địa phương, ngành…chưa xây dựng chiến lược đầu tư nước hoạt động đầu tư nước Việt Nam chủ yếu mang tính tự phát nhà đầu tư việc xây dựng chiến lược phát triển ĐTTTRNN yêu cầu cần thiết theo Bộ Kế hoạch Đầu tư thay mặt Chính phủ xây dựng chiến lược ĐTTTRNN chung quốc gia, nội dung chiến lược phải đề cập đến vấn đề: + Mục tiêu định hướng phát triển ĐTTTRNN Việt Nam theo kế hoạch năm cụ thể hóa năm + Ngành, lĩnh vực khuyến khích ĐTTTRNN + Thị trường đầu tư trọng điểm + Những sách khuyến khích Nhà nước hỗ trợ ĐTTTRNN với ngành kinh tế: dầu khí, xây dựng, nông – lâm – ngư nghiệp…Trong kế hoạch phát triển ngành phải có nội dung chiến lược phát triển ĐTTTRNN biện pháp hỗ trợ khuyến khích ngành đối với hoạt động đầu tư [ 26] Thứ ba xây dựng hoàn thiện chế, chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước ngoài + Tiếp tục hoàn thiện sách ưu đai thuế; + Lập quỹ hỗ trợ đầu tư nước ngoài; + Đối tượng ưu đai, hỗ trợ vay vốn: dự án có tầm ảnh hưởng lớn đối với nước nhận đầu tư; dự án có tính khả thi cao; Những dự án khai thác nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nước; 48 + Xây dựng chế tôn vinh: thưởng, tặng danh hiệu đối với nhà đầu tư thành đạt nước ngoài, có đóng góp cho kinh tế nước nhà [26] Thứ tư là về cung cấp thông tin Các thông tin môi trường đầu tư, hội đầu tư nước chưa coi trọng Cục đầu tư nước quan phụ trách đầu tư nước trang web Cục đầu tư nước thông tin môi trường đầu tư, hội đầu tư nước chưa đề cập Đây nguyên nhân khiến hoạt động đầu tư nước thiếu bản, thiếu nhạc trưởng, nhà đầu tư thường tự khai thác thông tin tốn không đầy đủ, khó đảm bảo tính xác Vì cần chú trọng đến việc cung cấp thông tin thông tin môi trương đầu tư, hội đầu tư đặc biệt cần phân bổ phần ngân sách nhà nước kêu gọi đóng góp nhà đầu tư cho hoạt động Cơ quan quản lý nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức thu thập thông tin định kỳ hàng năm biên soạn thành sách tiếng Việt cung cấp trực tiếp trang thông tin điện tử nhà đầu tư có ý định ĐTTTRNN dễ dàng tiếp cận thông tin về: + Chính sách thu hút đầu tư, luật pháp sách liên quan đến hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước sở tại; + Các tiềm hội đầu tư số ngành, lĩnh vực cụ thể nước sở tại; + Các dự án đầu tư cụ thể đa Chính phủ hai nước ký thỏa thuận; + Các dự án kêu gọi đầu tư nước nước sở Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước cung cấp cho nhà đầu tư hoạt động đầu tư nước sở quan quản lý nhà nước liên quan loại thông tin sau: + Thông tin sách thu hút đầu tư sách, luật pháp liên quan trình hoạt động nhà đầu tư tiến hành ĐTTTRNN tiếng Việt; 49 Thường xuyên cập nhật thay đổi luật pháp sách để cung cấp cho nhà đầu tư; + Định kỳ cung cấp số kinh tế vĩ mô nước sở tại: quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế, quan hệ hợp tác kinh tế hai nước; + Tổ chức thu thập thông tin thị trường cụ thể nhà đầu tư quan tâm [ 24] Thứ năm về tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Công tác xúc tiến đầu tư nước chưa quan tâm Ở quốc gia khác, sau quan phi phủ, hiệp hội doanh nghiệp nhận danh mục hội đầu tư nước ngoài, họ tổ chức cho doanh nghiệp tìm hiểu môi trường đầu tư nước ngoài, Việt Nam thực xúc tiến để thu hút đầu tư nước vào ngành, địa phương, việc xúc tiến đầu tư nước chưa tổ chức nhiều chưa có chiến lược chưa quan tâm Do cần tăng cường công tác xúc tiến đầu tư hình thức tổ chức xúc tiến ĐTTTRNN Trong Nhà nước nên hỗ trợ phần kinh phí cho hoạt động xúc tiến đầu tư [26] Thứ sáu là thành lập Hiệp hội đầu tư nước ngoài Ở nước có số lượng nhà đầu tư lớn vừa nên thành lập Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam Giúp tiếng nói nhà đầu tư Việt Nam có trọng lượng với quan có thẩm quyền nước nhận đầu tư phản ánh tâm tư nguyện vọng chế, sách có liên quan đến nhà đầu tư Việt Nam Đồng thời thông qua nhà đầu tư Việt nam hỗ trợ lẫn tìm hiểu tháo gỡ khó khăn vướng mắc có liên quan đến hoạt động đầu tư nước sở Trước mắt số lượng nhà đầu tư Việt Nam ĐTTTRNN chưa nhiều, lại phân tán nên thành lập Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước Điều giúp ích nhiều cho nhà đầu tư có dự định đầu tư nước nước đa có nhà đầu tư Việt Nam tiến hành hoạt động đầu tư [ 26] 50 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “tìm hiểu quy định Luật đầu tư năm 2005 đầu tư trực tiếp nước ngoài”, rút số kết luận sau đây: - Qua việc phân tích khái quát ĐTTTRNN pháp luật ĐTTTRNN cho thấy chất hoạt động ĐTTTRNN, tầm quan trọng hoạt động ĐTTTRNN, nội dung cốt lỗi pháp luật ĐTTTRNN, kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật hoạt động đầu tư trực tiếp nước số nước châu Á tạo điều kiện cho Việt Nam nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm hoàn hệ thống hệ thống pháp luật ĐTTTRNN - Qua việc phân tích nội dung pháp luật hành ĐTTTRNN đa thấy vận động phát triển pháp luật ĐTTTRNN Việt Nam; tiến bộ, hoàn thiện quy định pháp luật đầu tư hành so với văn trước việc điều chỉnh hoạt động ĐTTTRNN - Qua việc phân tích thực trạng ĐTTTRNN pháp luật ĐTTTRNN đa cho thấy điểm đa đạt hạn chế hoạt động ĐTTTRNN ưu điểm tồn pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐTTTRNN từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật ĐTTTRNN - Trong thời gian tới hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam tiếp tục phát triển quy mô, lĩnh vực, địa bàn đầu tư… để tạo hội thuận lợi cho nhà đầu tư cần phải đẩy nhanh việc hoàn thiện quy định pháp luật hành ĐTTTRNN để phù hợp với tình hình nước quốc tế Nếu thực điều hoạt đồng ĐTTTRNN Việt Nam không ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Nguyễn Khắc Định, Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, 2003 Bounthavy Insomedy, Pháp luật quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước CHDCND Lào – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Thúy Hoàn, Tìm hiểu pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, 2008\ Bùi Thị Thu Hiền, Điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2007 Vũ Thị Thu Hương, Pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam lý luận, thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, 2010 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật đầu tư, Nxb.CAND, 2011 II Văn pháp luật Luật đầu tư năm 2005 Nghị định số 22/1999/NĐ – CP ngày 14 tháng năm 1999 quy định đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Nghị định số 78/2006/NĐ – CP ngày tháng năm 2006 quy định đầu tư trực tiếp nước 10 Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25 thang năm 2007 quy định đầu tư trực tiếp nước hoạt động dầu khí 52 11 Nghị định số 53/2007/NĐ – CP ngày 04 tháng 04 năm 2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 12 Nghị định 17/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 121/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2009 quy định đầu tư trực tiếp nước hoạt động dầu khí 13 Quyết định số 1175/2007/QĐ – BKH ngày 10 tháng 10 năm 2007 việc ban hành mẫu văn thực thủ tục đầu tư trực tiếp nước 14 Quyết định số 236/2009/ QĐ – TTg việc phê duyệt đề án thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước 15 Thông tư 05/2001/TT-BKH ngày 30 tháng năm 2001 hướng dẫn hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 16 Thông Tư số 10/ 2006/ TT – NHNN ngày 21 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn việc tổ chức tín dụng cho khách hàng vay để đầu tư trực tiếp nước 17 Thông tư số 11/2010/ TT – BTC ngày 19 tháng năm 2010 hướng dẫn thực nghĩa vụ thuế đối với nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước 18 Nghị định 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư xuất khẩu nhà nước 19 Thông tư 104/2011/TT-BTC sửa đổi Thông tư 11/2010/TT-BTC ngày 12 tháng năm 2011 hướng dẫn nghĩa vụ thuế đối với nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước Bộ Tài ban hành 20 Thông tư số 25/2011/TT – NHNN ngày 31 tháng năm 2011 việc thực đơn giản hóa thủ tục hành hoạt động ngoại hối theo Nghị Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Ngân hàng nhà nước Việt 21 Dự thảo lần thứ năm Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ Quy định đầu tư trực tiếp nước III Tư liệu thực tiễn 53 22 Hoàng Thị Bích Loan, Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Quản lý nhà nước Học viện hành chính, Số 185(62011), tr.52 – 55 23 PhạmThanh Hà, Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, Tổ chức nhà nước Bộ Nội vụ Số 6/2011, tr.19 – 21 24 http://fia.mpi.gov.vn 25 http://www.ttnn.com.vn 26 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 27 http://www.vnr500.com.vn 28 http://vneconomy.vn/ 54 [...]... Nam ra nước ngoài nhà đầu tư còn phải tuân thủ pháp luật Việt Nam về lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài Theo quy định của pháp luật Việt Nam, Việc đầu tư ra nước ngoài vào các lĩnh vực đầu tư đặc thù và địa bàn đặc thù ngoài quy định tại Luật đầu tư năm 2005 và Nghị định số 78/2006/NĐ – CP thực hiện theo quy định riêng của Chính phủ Lĩnh vực khuyến khích đầu tư, hạn chế đầu tư, cấm đầu tư ra nước ngoài. .. CP còn quy định thêm một số quy n và nghĩa vụ đặc thù cho nhà đầu tư khi ĐTTTRNN cụ thể như sau: a Quy n của nhà đầu tư Quy n của nhà đầu tư được quy định tại Điều 77 Luật đầu tư năm 2005 theo đó nhà đầu tư có các quy n sau: - Chuyển vốn đầu tư bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác ra nước ngoài để thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối sau khi dự án đầu tư được cơ quan... đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư 08 bộ hồ sơ dự án đầu tư, trong đó có 01 bộ hồ sơ gốc Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự án đầu tư quy định tại khoản 1 Điều này Nội dung thẩm tra dự án đầu tư gồm: Điều kiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 4 Nghị định 78/2006/ NĐ – CP; tư cách pháp lý của nhà đầu tư; tính hợp pháp của vốn đầu tư trực. .. Tuân thủ pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư; 30 - Chuyển lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư ra nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày có quy t toán thuế hoặc văn bản có giá trị pháp lý tư ng đương theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư phải chuyển toàn bộ lợi nhuận và các khoản thu nhập khác từ dự án đầu tư về Việt Nam Trường... có thẩm quy n của nước, vùng lanh thổ đầu tư chấp thuận; - Được hưởng các ưu đai đầu tư theo quy định của pháp luật; - Tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh do nhà đầu tư thành lập ở nước ngoài; b Nghĩa vụ của nhà đầu tư Nghĩa vụ của nhà đầu tư được quy định tại Điều 78 Luật đầu tư năm 2005 và được cụ thể hóa tại các Điều 22, 23, 25, 26, 27 của Nghị định 78/2006/NĐ... vực đầu tư tự do, các lĩnh vực đầu tư có điều kiện, các lĩnh vực khuyến khích đầu tư hoặc đặc biệt khuyến khích đầu tư) , các lĩnh vực không cấp phép đầu tư( lĩnh vực cấm đầu tư) Vì vậy trước khi tiến hành đầu tư vào quốc gia nào để việc đầu tư được nhanh chóng thì nhà đầu tư phải tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề này tại luật đầu tư của nước đó [6, tr 273] Tuy nhiên khi đầu tư trực tiếp từ Việt Nam ra. .. cả các nhà đầu tư cho dù nhà đầu tư ra nước ngoài hay nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và các nhà đầu tư ở trong nước cũng có các quy n và nghĩa vụ giống nhau Tuy nhiên, xuất phát từ chính sách, từ vị trí, vai trò của ĐTTTRNN cũng như yêu cầu quản lý nhà nước về ĐTTTRNN, bên cạnh các quy n và nghĩa vụ cơ bản áp dụng đối với mọi nhà đầu tư Luật đầu tư năm 2005 và Nghị định 78/2006/NĐ - CP còn quy. .. án theo quy trình thẩm định cấp phép đầu tư ra nước ngoài gửi Bộ kế hoạch và đầu tư gồm các tài liệu sau đây: + Đơn xin đầu tư ra nước ngoài + Bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp (có công chứng) + Giải trình về dự án đầu tư + Văn bản chấp nhận đầu tư do cơ quan có thẩm quy n của nước tiếp nhận đầu tư cấp (nếu có), hợp đồng, bản thỏa thuận với bên ngoài về dự án đầu tư (đối... quy định về thẩm quy n thẩm tra, phê chuẩn đối với các hạng mục đầu tư ra nước ngoài; Thông tư của Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc, Ủy ban cải cách và phát triển nhà nước về chính sách khuyến khích các khoản vay ưu đai đối với công trình đầu tư ra nước ngoài có trọng điểm; văn bản của cục quản lý ngoại hối quy định các biện pháp quản lý ngoại hối trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài và các. .. đúng quy định của nội dung Giấy chứng nhận đầu tư; b) Chuyển lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư ra nước ngoài về nước không đúng quy định; c) Không chuyển toàn bộ vốn, tài sản hợp pháp về nước khi kết thúc dự án theo quy định; 36 d) Dùng lợi nhuận thu được từ dự án đầu tư ở nước ngoài để tái đầu tư vào chính dự án đầu tư đó khi Giấy chứng nhận đầu tư chưa được điều chỉnh theo quy định;

Ngày đăng: 22/05/2016, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan