phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước Thanh Hóa

35 923 3
phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phát triển bền bền vững nguồn tài nguyên nước tại tỉnh Thanh Hóa gồm 3 chương. Chương 1: tổng quan về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa. Chương 2: Thực trạng tài nguyên ngước tại TinhrThanh HóaChương 3: Giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước tại tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2.2 Các yếu tố tác động đến tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa 25 3.1.Các giải pháp khắc phục tác động từ người .29 3.2 Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước 30 3.2.1.Các giải pháp tiết kiệm nước sinh hoạt 30 3.2.2 Các giải pháp tiết kiệm nước sản xuất nông nghiệp Thanh Hóa 30 3.2.3 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm sản xuất công nghiệp 31 3.3.Giải pháp phối hợp bên liên quan .31 3.3.1.Các giải pháp đề nghị cấp tỉnh .31 3.3.2.Các giải pháp đề nghị cấp ban ngành .32 KẾT LUẬN .34 Trong bối cảnh trình công nghiệp hóa đại hóa phát triển mạnh mẽ Thanh Hóa sở hạ tầng kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm, trình độ khoa học công nghệ dân trí hạn chế Do đó, vấn đề ô nhiễm môi trường tỉnh ngày trở nên gay gắt đặt hàng loạt thách thức lớn cần phải quan tâm giải bước đường phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT BOD5 COD TSS DO ĐTH CN QCVN QĐ TCVN Th.S TS TN&MT TX UBND XD XN XLNT KCN KĐT WHO Bộ tài nguyên môi trường Nhu cầu oxy sinh hóa Nhu cầu oxy hóa học chất rắn lơ lững Oxy hòa tan Đô thị hóa Công nghiệp Quy chuẩn Việt Nam Quyết định Tiêu chuẩn Việt Nam Thạc sĩ Tiến sĩ Tài Nguyên Môi Trường Thị Xã Ủy ban Nhân dân Xây Dựng Xí Nghiệp Xử lý nước thải Khu công nghiệp Khu đô thị Tổ chức y tế giới LỜI MỞ ĐẦU Nguồn tài nguyên nước điều kiện cần cho tất hoạt động diễn trái đất, trái đất có 97% lượng nước nước mặn, 2% nước tập trung cực, 0,6% nước ngầm, lại nước sông hồ Trong năm gần bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên rừng bị khai thác cạn kiệt, điều kiện kinh tế xã hội phát triển mạnh, yêu cầu dùng nước ngày tăng, chất thải nông nghiệp, công nghiệp đời sống xã hội ngày nhiều, tác động người vào thiên nhiên ngày mạnh, cộng với thiên nhiên ngày biến đổi khắc nghiệt dẫn đến tình trạng nguồn nước ngày khan hiếm, cạn kiệt Nước ta vốn coi nơi có nguồn tài nguyên nước giàu có với 2360 sông, với chiều dài 10 km, có hệ thống sông lớn Hiện nay, sử dụng 20 - 30% tổng lượng tài nguyên nước Tuy nhiên, năm qua, tăng nhanh dân số khai thác mức tài nguyên nước, tài nguyên đất rừng làm suy kiệt nguồn nước Đồng thời việc phát triển đô thị công nghiệp, xử lý chất thải - lỏng - rắn quản lý chặt chẽ làm ô nhiễm nguồn nước Qua nhiều năm liên tục thực công nghiệp hóa - đại hóa, Thanh Hóa tỉnh có tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá cao, đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, đặc biệt môi trường nước, không khí… Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước chủ yếu chất thải từ đô thị, công nghiệp chưa xử lý triệt để, trình xây dựng móng công trình, việc khoan, khai thác, lấp giếng không quy trình làm cho nước bẩn xâm nhập vào tầng chứa nước Việc xây dựng hạ tầng thoát nước không đồng dẫn đến nước thải công nghiệp, đô thị không tiêu thoát được, thẩm thấu thấm vào đất nguyên nhân gây ô nhiễm quan trọng Dự báo từ đến năm 2020 ô nhiễm nguồn nước tỉnh Thanh Hóa có xu hướng ngày tăng, từ biện pháp quản lý hiệu nguy gây ô nhiễm nguồn nước mặt ảnh hưởng đến nguồn nước cấp cho sinh hoạt sản xuất lớn Vì việc nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể Tỉnh Thanh Hóa vấn đề cần thiết cấp bách mà chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến Việc đề xuất giải pháp quản lý địa bàn tỉnh giúp nâng cao khả quản lý nhà nước tài nguyên - môi trường nước góp phần vào trình phát triển kinh tế xã hội Đây sở tỉnh Thanh Hóa hướng đến phát triển bền vững lý đề tài nghiên cứu “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa” chọn làm tập lớn cho môn học “Sinh thái” CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA Để làm rõ trạng tài nguyên nước yếu tố liên quan có tác động đến tài nguyên nước, chương trình bày: đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Tỉnh Thanh Hóa 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thanh Hoá tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có toạ độ địa lý từ 19°18’ đến 20°40’ vĩ độ Bắc từ 104°22’ đến 106°05’ kinh độ Đông Lãnh thổ tỉnh phía Bắc giáp tỉnh : Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, Với đường ranh giớ 175km Phía Nam Tây Nam giáp Nghệ An, với đường ranh giới 160 km Phía Đông giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 102 km thềm lục địa rộng Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn nứơc CHDCND Lào đường biên giới dài 192 km Điểm cực Bắc xã Trung Sơn, phía Đông Bắc huyện Quan Hoá (giáp tỉnh Hoà Bình) nằm vĩ tuyến 20’40’B) Điểm cực Nam xã Hải Hà gần bờ Biển Tỉnh Gia ( giáp tỉnh Nghệ An) nằm vĩ tuyến 19’18’B Điểm cực Tây núi Pha Long, xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát(giáp Lào) nằm kinh tuyến 104’22’Đ Điểm cực Đông xã Nga Điền, huyện Nga Sơn (giáp Ninh Bình) nằm kinh tuyến 106’05’Đ Thanh Hoá tỉnh có diện tích lớn vùng Bắc Trung Bộ nước ta Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 11.116,34 km (theo niên giám thống kê Thanh Hoá, xuất năm 2006), chiếm 3,37% diện tích toàn quốc, đứng thứ 64 tỉnh, thành phố nước đứng thứ số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Bản đồ hành Tỉnh Thanh Hóa Danh sách đơn vị hành trực thuộc tỉnh Thanh Hóa Tên Diện tích ,km² Dân số ) Tên Diện tích ,km² Thành phố Ngọc Lặc 495,53 Thanh Hóa 57,94 210.844 Như Thanh 588,29 Thị xã Như Xuân 719,95 Bỉm Sơn 67,01 54.148 Nông Cống 286,53 Sầm Sơn 17,89 54.109 Quan Hóa 990,14 Huyện Quan Sơn 930,17 Bá Thước 775,22 96.412 Quảng Xương 227,80 Cẩm Thủy 425,83 100.425 Thạch Thành 559,20 Đông Sơn 106,41 102.765 Thiệu Hóa 175,67 Hà Trung 244,50 107.798 Thọ Xuân 300,10 Hậu Lộc 143,67 165.470 Thường Xuân 1.112,23 Hoằng Hóa 224,73 246.309 Tĩnh Gia 458,29 Lang Chánh 586,59 45.417 Triệu Sơn 292,31 Mường Lát 814,61 33.614 Vĩnh Lộc 158,03 Nga Sơn 158,29 135.805 Yên Định 216,48 Dân số 129.119 85.152 64.303 183.074 43.855 35.428 256.351 136.264 176.994 213.066 83.241 214.420 195.286 80.227 155.112 • Ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế xã hội Thanh Hoá nằm vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh Phía Nam nước ta Trong lịch sử, nơi địa vững chống ngoại xâm, kho nhân tài, vật lực phục vụ tiền tuyến Vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu tỉnh thành nước giới Tỉnh Thanh Hoá nằm gần vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ , với 102 km đường bờ biển, khu vực Nghi Sơn (Tĩnh Gia) xây cảng nước sâu cho tàu trọng tải 10 vạn vào Có đường Quốc Lộ 1A đường sắt xuyên Việt chạy qua Thêm vào đó, Thanh Hoá lại có quy mô diện tích lớn, với nhiều vùng sinh thái khác Những yếu tố điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá đa dạng với nhiều ngành kinh tế mũi nhọn đặc thù, mở rộng giao lưu nước giới, đưa kinh tế phát triển mạnh, nhanh chóng hội nhập với tỉnh, thành phố khác nước giới 1.1.2 Địa hình Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đông nam: phía tây bắc, đồi núi cao 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kéo dài mở rộng phía đông nam Đồi núi chiếm 3/4 diện tích tỉnh; tạo tiềm lớn kinh tế lâm nghiệp, dồi lâm sản, tài nguyên phong phú Vùng miền núi, trung du: Miền núi đồi trung du chiếm phần lớn diện tích Thanh Hóa Riêng miền đồi trung du chiếm diện tích hẹp bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét Bắc Bộ Do nhiều nhà nghiên cứu không tách miền đồi trung du Thanh Hóa thành phận địa hình riêng biệt mà coi đồi núi thấp phần không tách rời miền núi nói chung Miền đồi núi Thanh Hóa chia làm phận khác nhau: bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Thạch Thành chiếm 2/3 diện tích tỉnh Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm thủy điện lớn, sông Chu phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện Miền đồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi việc phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, đặc sản có Vườn quốc gia Bến En (thuộc hai huyện Như Thanh Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý Vùng đồng bằng: Vùng đồng Thanh Hóa lớn miền Trung thứ ba nước Đồng Thanh Hoá diện tích 1/2 diện tích đồng Trung Bộ cộng lại, tức khoảng 3000 km² Đồng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất đồng châu thổ, phù sa hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Điểm đồng thấp so với mực nước biển 1m Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy Nga Sơn cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên sông Bạng Bờ biển dài, tương đối phẳng, có bãi tắm tiếng Sầm Sơn, có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn) 1.1.3 Khí hậu Thanh Hoá nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với đặc điểm chung nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh, mưa Khí hậu có mùa rõ rệt, mùa nóng trùng với mùa mưa, mùa lạnh trùng với mùa khô Đặc biệt mùa nóng có xuất gió Tây vào đầu mùa (hàng năm có 20-30 ngày có gió Tây khô nóng) Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23-24 oC vùng đồng trung du, giảm dần lên vùng núi xuống 18-200C vùng biên giới Việt - Lào Hàng năm có tháng nhiệt độ trung bình xuống 20 oC (từ tháng 12 đến tháng 3), tháng lạnh tháng với nhiệt độ trung bình 17-18 oC (cao đồng Bằng Bắc Bộ khoảng 1oC) Tổng nhiệt độ năm khoảng 8600-8700 oC vùng đồng bằng, giảm xuống 8000oC miền núi Lượng mưa trung bình năm từ 1600-1800 mm số ngày mưa từ 130-150 ngày/năm Mùa mưa thường kéo dài tháng, tháng kết thúc vào tháng 10 Các tháng mưa nhiều 8,9,10 Mùa mưa tập trung đến 60-80% lượng mưa năm nên dễ gây lũ lụt vùng có địa hình thấp vùng ven biển 1.1.4 Thủy văn Thanh Hoá có 20 sông lớn nhỏ chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam 264 khe suối chằng chịt thuộc hệ thống sông là: Sông Mã, sông Lạch Bạch, sông Yên, sông Hoạt Tổng chiều dài hệ thống sông 881km, tổng diện tích lưu vực 39.756km2, tổng lượng nước trung bình năm: 19,52 tỉ m3 Trữ lượng nước mặt thoả mãn nhu cầu phát triển sản xuất đời sống Sông suối Thanh Hóa chảy qua nhiều vùng địa hình phức tạp, tạo tiềm thuỷ điện lớn Riêng sông Mã có trữ lượng điện đạt tới 12 tỉ kw/h Đặc điểm bật sông ngòi Thanh Hoá là: Tổng chiều dài 16 sông nhánh 1.072km Mật độ sông ngòi không lớn từ 0,1-1,06km/km2 Các sông ngắn (trừ sông Mã) có độ dốc lớn Nhưng vùng sát biển, có độ dốc nhỏ, chịu ảnh hưởng thuỷ triều nước mặn Ngoài nguồn nước mặn, Thanh Hoá có nước ngầm Nước ngầm chiếm tỉ lệ nhỏ so với nguồn nước mặn nguồn bổ sung quan trọng để phục vụ sản xuất sinh hoạt thời kì mùa khô Trữa lượng nước ngầm thành phố Thanh Hoá 9.000m3/ngày, Thị xã Sầm Sơn 2.600m3/ngày, thị xã Bỉm Sơn 133.900m3/ngày, huyện Tĩnh Gia 16.630m3/ngày 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Tài nguyên đất Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 1.112.033 ha, đất sản xuất nông nghiệp 245.367 ha; đất sản xuất lâm nghiệp 553.999 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 10.157 ha; đất chưa sử dụng 153.520 với nhóm đất thích hợp cho phát triển lương thực, lâm nghiệp, công nghiệp ăn 1.2.2 Tài nguyên rừng Thanh Hoá tỉnh có tài nguyên rừng lớn với diện tích đất có rừng 484.246 ha, trữ lượng khoảng 16,64 triệu m gỗ, hàng năm khai thác 50.000 - 60.000 m3 Rừng Thanh Hoá chủ yếu rừng rộng, có hệ thực vật phong phú đa dạng họ, loài; có loại gỗ quý như: lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, dổi, de, chò Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre Ngoài có: mây, song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ … Các loại rừng trồng có luồng, thông nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su Thanh Hoá tỉnh có diện tích luồng lớn nước với diện tích 50.000 Rừng Thanh Hoá nơi quần tụ sinh sống nhiều loài động vật như: hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, loài bò sát loài chim … Đặc biệt vùng Tây nam tỉnh có rừng quốc gia Bến En, vùng Tây Bắc có khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, khu rừng đặc dụng, nơi tồn trữ bảo vệ nguồn gien động, thực vật quí hiếm, đồng thời điểm du lịch hấp dẫn du khách 1.2.3 Tài nguyên biển Thanh Hoá có 102 km bờ biển chạy dài từ cửa đáy (Ninh Bình) dến Đông Hồi (Tĩnh Gia) vùng lãnh hải rộng lớn với diện tích 1,7 vạn km Dọc bờ biển có cửa lớn nhỏ, có cửa Lạch Sung,Lạch Trường, Lạch Trào (Cửa Hới), Lạch Bạch, Lạch Ghép Các cửa tạo điều kiện thuận lợi cho giao thong đường thuỷ, cho tàu đánh cá vào Vùng bãi bồi thuận tiện cho việc nuôi trồng thuỷ sản, trồng cói, trồng chắn song Đáy biển gần bờ dải cát thoải, phẳng có số vụng vụng Gầm Sầm Sơn, vụng Quyền, vụng Thủi, vụng Biên Tĩnh Gia đảo Hòn Ne, Hòn Mê, thuận lợi cho việc cư trú loài hải sản quý Đồng thời vùng trú ẩn an toàn cho tàu thuyền đánh cá vận tải ven biển có nhiều cảnh quan hấp 10 như: cảng nước sâu, nhà máy xi măng, sân bay mở nhiều hướng phát triển cho dải ven biển nói riêng cho tỉnh nói chung./ Khí tượng thủy văn Do tác động nhân tố: vĩ độ địa lý, quy mô lãnh thổ, vị trí hệ thống hoàn lưu gió mùa địa ô gió mùa Trung - Ấn, hướng sơn văn, độ cao vịnh Bắc Bộ mà Thanh Hoá có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa hè nóng, mưa nhiều có gió Tây khô nóng; mùa đông lạnh mưa có sương giá, sương muối lại có gió mùa Đông Bắc theo xu hướng giảm dần từ biển vào đất liền, từ Bắc xuống Nam Đôi có tượng dông, sương mù, sương muối làm ảnh hưởng không nhỏ tới trồng nông nghiệp Nhiệt độ không khí trung bình năm 22 - 23 0C, song phân hóa khác theo tháng vùng Chênh lệch cực trị nhiệt độ năm lớn: mùa hè, nhiệt độ tối cao đạt tới 41 0C, song mùa đông, nhiệt độ hạ thấp xuống 20C vùng núi, kèm theo sương giá, sương muối Lượng mưa trung bình phổ biến 1.700mm, song có số vùng đồi núi, lượng mưa lại cao Ở vùng đồi núi, tốc độ gió tương đối năm, dao động trung bình từ - 2m/s Còn vùng đồng ven biển, tốc độ gió có chênh lệch huyện ven biển vào mùa bão lụt từ tháng đến tháng 11 Do chi phối địa hình tương tác với vùng lân cận mà Thanh Hoá có phân dị khí hậu theo vùng, với vùng khí hậu đặc trưng: - Vùng đồng bằng, ven biển: có nhiệt độ cao, mùa đông không lạnh lắm, xảy sương muối, mùa hè nóng vừa phải Mưa mức trung bình có xu hướng tăng dần từ phía Bắc vào phía Nam Lượng mưa lớn vào tháng vào tháng 2, Mưa phùn vào tháng cuối mùa lạnh (1, 3), kéo dài hàng tuần lễ Có hai thời kỳ khô ngắn không ổn định vào đầu hè (tháng 6) vào tháng 10, 11 Từ tháng đến tháng 11, có nhiều bão xuất gây ảnh hưởng lớn đến huyện ven biển tỉnh Thiên tai thường xảy 21 bão, nước dâng bão, mưa lớn gây úng, lụt, lũ tập trung vào tháng hàng năm Hạn rét đậm kéo dài vào thời gian từ tháng 12 đến tháng Ngoài ra, lốc, vòi rồng, mưa đá xảy vùng với tần suất thấp - Vùng trung du: có nhiệt độ cao vừa phải, mùa đông tương đối lạnh, có sương muối Mùa hè nóng vừa phải, khu vực phía Nam nóng ảnh hưởng gió tây khô nóng Mưa nhiều, đặc biệt khu vực Như Xuân, Như Thanh, Lang Chánh, Thường Xuân (trên 2.000 mm/năm), Hồi Xuân (1.870mm/năm) Độ ẩm lớn, gió không mạnh Thiên tai chủ yếu mưa lớn, gió tây khô nóng, rét đậm kéo dài, lũ đột ngột, kể lũ bùn đá, lũ ống lũ quét Lượng mưa cao, có khả gây lũ ống, lũ quét vào tháng - tháng - Vùng đồi núi cao: bao gồm huyện Quan Hoá, Quan Sơn, Mường Lát, phần Tây Bá Thước, Yên Khương Lang Chánh, Yên Nhân, Bát Mọt, Xuân Khao Thường Xuân Nền nhiệt độ nói chung thấp, mùa đông rét, nhiệt độ thấp 00C, sương muối nhiều số nơi có sương giá với tần suất ngày/1 năm Khi có sương giá, sương muối làm cho số ăn bị chết hàng loạt Vào mùa hè, lũ xuất vào thời gian tháng - Mùa hè dịu mát, ảnh hưởng gió tây khô nóng không lớn, biên độ nhiệt năm nhỏ, lượng mưa, số ngày mưa, mùa mưa khác biệt nhiều theo tiểu vùng Mùa đông mưa Độ ẩm không lớn (trừ khu vực cao 800m có độ ẩm lớn mây mù nhiều) Gió nói chung yếu, tốc độ trung bình từ 1,3 - 2m/s Lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông lâm ngư nghiệp Chất lượng nước + Phân tích mẫu nước mặt: pH, DO, TSS, COD, BOD, NH4+, Cl-, NO2, NO3-, PO4-2, Phenol, CN-, As, Cd, Pb, Cr, Cu, Zn, Hg, E Coli Colifom 22 Bảng: Chất lượng nước mặt số điểm ven biển Thanh Hóa Thông số Đơn vị Gũ –Nga Cầu phao Bút Cửa Hới -Sầm Sơn Sơn Sơn – Hoằng Hóa Hoằng Hóa COD mg/l 4,8 9,8 7,8 BOD mg/l 3,4 7,3 5,6 NO3- mg/l 0,12 1,45 5,8 SS mg/l 169 1630 25640 Cd mg/l [...]... nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước ở Thanh Hóa” em đã phần nào giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội từ đó chỉ ra hiện trạng tài nguyên nước và đưa ra một số giải pháp để phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước ở Thanh Hóa Em hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ là tài tiệu tham khảo cho các nhà quản lý phát triển tài nguyên nước ở tỉnh Thanh Hóa ta 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO... nguồn nước này vẫn còn hạn chế Hiện nay, do tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa của tỉnh Thanh Hóa nhanh chóng, dân số ngày càng tăng, vì vậy nhu cầu sử dụng nguồn nước lớn, song ý thức về bảo vệ tài nguyên nguồn nước ngầm còn rất hạn chế Bởi, không ít người cho rằng, đó là nguồn tài nguyên vô tận, nên không có ý thức tiết kiệm Trong khi đó, việc quản lý Nhà nước đối với nguồn tài nguyên. .. sẽ trình bày các giải pháp quản lý tài nguyên nước và chất lượng nước tại Thanh Hóa: (1) khắc phục các ảnh hưởng của tác động do con người gây ra và (2) Đề xuất các giải pháp khác nhẳm phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước tại Thanh Hóa 3.1.Các giải pháp khắc phục tác động từ con người  Thực hiện quy hoạch sử dụng hợp lý tài nuyên nước: - Quy hoạch chuyển tải nước giữa các con sông giữa Thanh Hóa... đó, chế tài xử phạt các đối tượng, đơn vị vi phạm chưa mạnh tay; các địa phương không mấy quan tâm đến hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước trên địa bàn nên vấn đề khai thác nước dưới đất lại càng khó kiểm soát hơn 28 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở TỈNH THANH HÓA Trên cơ sở phân tích các điều kiện tự nhiên và tổng hợp được tác động đến tài nguyên nước ở... lượng nước dưới đất tại một số khu vực, chủ yếu là vùng ven biển để làm cơ sở cho các hoạt động cấp phép và bảo vệ tài nguyên nước Tuy nhiên, việc khai thác nguồn nước mặt, nước ngầm thời gian gần đây tại một số địa phương khó quản lý, khó kiểm soát, chế tài xử phạt đối với các đối tượng vi phạm còn hạn chế, các địa phương chưa quan tâm đến việc khai thác nguồn nước ngầm nên càng làm cho tài nguyên nước. .. hóa phát triển mạnh mẽ ở Thanh Hóa trong khi cơ sở hạ tầng kỹ thuật về kiểm soát ô nhiễm, trình độ khoa học công nghệ và dân trí còn hạn chế Do đó, vấn đề ô nhiễm môi trường của tỉnh ngày càng trở nên gay gắt và đặt ra hàng loạt những thách thức lớn cần phải quan tâm giải quyết trên bước đường phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước Qua đề tài nghiên cứu “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển. .. xây dựng nhà máy cấp nước cho Khu kinh tế Nghi Sơn và các thị trấn cấp huyện Đến nay, 80% dân số nông thôn và 90% dân số thành thị đã được dùng nước sạch Các cơ sở sản xuất kinh doanh đều được cung cấp đủ nước theo yêu cầu 16 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI TỈNH THANH HÓA 2.1 Hiện trạng tài nguyên nước tại Thanh Hóa Tài nguyên nước của Thanh Hoá khá phong phú Tổng lượng nước mưa rơi xuống lãnh... nguyên nước đã được Nhà nước quan tâm và ban hành nhiều văn bản như: Luật Tài nguyên nước năm 2012, Nghị định 27 201 năm 2013 quy định chi tiết một số điều của Luật Tài nguyên nước; Thông tư số 27/2014 của Bộ TN-MT quy định việc đăng ký, khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước; Quyết định số 15/2008 của Bộ TN-MT quy định bảo vệ nước dưới đất Đối với... thác, sử dụng tài nguyên nước, khoan nước dưới đất và xả thải vào nguồn nước không theo quy hoạch, không có giấy phép, xả thải không qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn vào nguồn nước vẫn còn diễn ra phổ biến đã và đang làm suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Hoạt động khai thác nước ngầm tràn lan 26 Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng nguồn nước ngầm phục vụ sản... các công nghệ xử lý nước thải tiên tiến 3.2 Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước 3.2.1.Các giải pháp tiết kiệm nước trong sinh hoạt  Lắp những đầu vòi tắm để tiết kiệm nước  Kiểm tra các vòi nước và đường ống để tránh rò rỉ  Kiểm tra bồn cầu (toilet) để tìm những chỗ rò rỉ  Phát động phong trào tiết kiệm nước  Thay đổi thói quen sử dụng tài nguyên nước như: tận dụng nước mưa trong sinh

Ngày đăng: 22/05/2016, 15:48

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    2.2. Các yếu tố tác động đến tài nguyên nước của tỉnh Thanh Hóa

    3.1.Các giải pháp khắc phục tác động từ con người

    3.2. Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước

    3.2.1.Các giải pháp tiết kiệm nước trong sinh hoạt

    3.2.2. Các giải pháp tiết kiệm nước trong sản xuất nông nghiệp ở Thanh Hóa

    3.2.3. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm trong sản xuất công nghiệp

    3.3.Giải pháp phối hợp các bên liên quan

    3.3.1.Các giải pháp đề nghị cấp tỉnh

    3.3.2.Các giải pháp đề nghị cấp ban ngành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan