luật thừa kế power point

46 3.8K 2
luật thừa kế power point

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần : 211200607 Khoa: Lí luận trị Giáo viên hướng dẫn: Lương Thị Thùy Dương   Khái niệm quyền thừa kế Theo điều 631 BLDS năm 2005 quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của  mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật” Quyền để lại thừa kế Quyền thừa kế Khái niệm chế định quyền thừa kế • Chế định quyền thừa kế chế định pháp luật dân sự, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người khác theo trình tự định, đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế Khái niệm di sản thừa kế • Di sản thừa kế: tài sản của người chết để lại cho những người còn sống Tài sản chung với người khác là phần tài sản do lúc còn sống người chết đã  đồng tạo ra cùng chung với một người khác như góp vốn cùng sản xuất kinh   Di sản: “Di sản bao gồm tài sản riêng doanh, …thì lúc chết phần tài sản đó cũng được đưa vào di sản của người  người chết, phần tài sản người chết chết tài sản chung với người khác.” (Điều 634, BLDS) Tài sản riêng tức là những tài sản thuộc phần sở hữu riêng của người chết  đứng tên lúc còn sống Các quy định chung thừa kế Đối với người để lại di sản • Người để lại di sản người mà sau chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc theo pháp luật • Người để lại di sản cá nhân, không phân biệt điều kiện (thành phần xã hội, mức độ lực hành vi,…) • Đối với pháp nhân, tổ chức tài sản pháp nhân, tổ chức dùng để trì hoạt động pháp nhân, tổ chức Không cá nhân có quyền định đoạt tài sản pháp nhân, tổ chức Khi pháp nhân, tổ chức bị giải thể, phá sản,…thì tài sản giải theo quy định pháp luật “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế.” (Điều 635, BLDS) Quyền hưởng từ chối nhận di sản Khoản điều 643 BLDS 2005, quy định trường hợp không hưởng thừa kế: • Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người • Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản • Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng • Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Quyền từ chối nhận di sản Quyền hưởng di sản Quyền từ chối nhận di sản Từ chối nhận di sản quy định: Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với  người khác Việc từ chối di sản phải được lập thành văn bản, người từ chối phải báo cho những người và đơn vị có thẩm quyền Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Nếu sau sáu tháng đó không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý  nhận di sản “Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 81 Bộ luật này.” (Điều 633, BLDS) Thời  điểm và  địa điểm  mở thừa  kế  “Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có toàn phần lớn di sản.” (Điều 633, BLDS)  Là chuyển dịch tài sản người chết cho người thừa kế theo qui định pháp luật thừa kế  Theo điều 674 Bộ luật dân 2005: "Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật qui định" Các trường hợp  Thừa kế Các diện thừa  thừa kế theo pháp kế luật Các hàng thừa kế Các trường hợp thừa kế theo quy định pháp luật Di chúc không hợp pháp toàn Nhóm Thứ I (hoàn toàn theo pháp Không có di chúc luật) Di chúc hợp pháp toàn di chúc hiệu lực thi hành Các trường hợp thừa kế Có phần di sản không định đoạt di chúc theo pháp luật Nhóm thứ II (theo di chúc + quy Có phần di chúc hiệu lực pháp luật định pháp luật) Có người (tổ chức) không còn tồn tại vào lúc mở di chúc hoặc có 1 hoặc 1 số người  không được hưởng di chúc hoặc từ chối hưởng tài sản theo di chúc Diện thừa kế Quan hệ hôn nhân: Xuất phát từ việc kết hôn vợ chồng Dựa ba mối quan hệ Quan hệ huyết thống: quan hệ người dòng máu với người để lại di sản Quan hệ nuôi dưỡng: Xuất phát từ quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng lẫn người không huyết thống hay quan hệ hôn nhân cha mẹ nhận nuôi Hàng thừa kế Hàng thừa kế thứ gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột, cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT Thừa kế không phụ thuộc vào di chúc Thừa kế vị Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng thành Thừa kế vị áp dụng niên khă lao động người lập di chúc trường hợp người để lại di hưởng phần di sản 2/3 xuất người thừa kế theo sản chất trước người để lại di sản pháp luật di sản chia theo pháp luật trường hợp cháu hưởng phần di sản mà họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cha mẹ cháu hưởng hưởng phần di sản 2/3 suất sống Kết luận Thừa kế chế định quan trọng Bộ luật Dân điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người thừa kế Có thể nói, chế định thừa kế Bộ luật Dân năm 2005 pháp điển tương đối hoàn thiện tồn ổn định qua thực tiễn áp dụng, góp phần làm đơn giản việc truyền tài sản hệ MỜI CÁC BẠN GiẢI ĐÁP TÌNH HUỐNG CÂU HỎI & TÌNH HUỐNG Vận dụng Câu 1: Chọn câu trả lời Bà ngoại anh A qua đời để lại đất đai, nhà cửa mà di chúc Bà có người con, có mẹ anh A mẹ anh trước bà ngoại Vậy anh A có hưởng tài sản không? A Có B Không C Tùy thuộc vào đồng ý người lại bà ngoại anh A Vận dụng Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Khi bố mẹ chết có để lại tài sản, họ có để lại di chúc lâu nên di chúc bị rách phần có nhiều đoạn đọc Anh em người hiểu theo kiểu Vậy phải giải nào? A Coi chưa có di chúc B Chỉ có phần không đọc hiệu lực C Chia tài sản cho người Vận dụng Câu 3: Chọn đáp án Nhà có anh em, ba mẹ qua đời năm 2005 Đến năm 2007, người em đưa di chúc bố mẹ viết năm 2004, đồng thời, người anh đưa di chúc khác bố mẹ viết năm 2002 Anh em họ phải giải nào? A B C Thừa kế theo di chúc người anh đưa Thừa kế theo di chúc người em đưa Xem chưa có di chúc Vận dụng Câu 4: Trả lời câu hỏi sau: Theo quy định pháp luật dâu, rể thuộc hàng thừa kế thứ mấy? A Hàng thừa kế thứ B Hàng thừa kế thứ hai C Hàng thừa kế thứ ba D Không thuộc hàng Vận dụng Câu 5: Hãy cho biết thời hạn từ chối nhận thừa kế kể từ thời điểm mở thừa kế: A B C D tháng tháng tháng năm VẬN DỤNG Câu 6: Di chúc của ai sau đây phải lập bằng văn bản và được cha mẹ hoặc  người giám hộ đồng ý? a) từ 15 tuổi đến 18 tuổi b)đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi c) đủ 15 tuổi đến đủ 18 tuổi d)chưa đủ 15 tuổi Cám ơn cô bạn ý lắng nghe [...]... Thừa kế theo pháp luật  Là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho những người thừa kế theo qui định của pháp luật thừa kế  Theo điều 674 Bộ luật dân sự 2005: "Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật qui định" Các trường hợp  Thừa kế Các diện thừa thừa kế theo pháp kế luật Các hàng thừa kế Các trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật. .. Ng kế ừa ợ  Thời hiệu khởi kiện về thừa kế Yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế Yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thời điểm mở thừa kế thừa kế THỪA KẾ Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật CÁC LOẠI THỪA KẾ Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo Pháp luật. .. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:   - Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc   - Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế Hiệu lực  pháp luật của di chúc  Di chúc không có hiệu lực pháp luật,  nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế;  nếu di ... HỢP ĐẶC BIỆT Thừa kế không phụ thuộc vào di chúc Thừa kế thế vị Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng hoặc con đã thành Thừa kế thế vị được áp dụng trong niên nhưng không có khă năng lao động của người lập di chúc trường hợp con của người để lại di được hưởng phần di sản bằng 2/3 xuất của 1 người thừa kế theo sản chất trước người để lại di sản thì pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật trong... Thừa kế theo Pháp luật Là việc chuyển di sản thừa kế của người đã chết cho những Là việc chuyển dịch di sản của người chết cho người còn sống người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống theo các qui định của pháp luật THỪA KẾ THEO DI CHÚC Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài  sản của mình cho người khác sau khi chết THỪA KẾ THEO DI CHÚC YÊU CẦU Người đủ 15 đến chưa đủ ... không được hưởng di chúc hoặc từ chối hưởng tài sản theo di chúc Diện thừa kế Quan hệ hôn nhân: Xuất phát từ việc kết hôn giữa vợ và chồng Dựa trên ba mối quan hệ Quan hệ huyết thống: quan hệ giữa những người cùng dòng máu chính với người để lại di sản Quan hệ nuôi dưỡng: Xuất phát từ sự quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng lẫn nhau giữa những người không cùng huyết thống hay không có quan hệ hôn nhân như cha mẹ nhận con nuôi Hàng thừa kế Hàng thừa kế thứ nhất... chết với người thừa kế theo di chúc Khi những người này không nhất trí về cách hiểu nội dung di chúc thì coi như người thừa kế còn lại thoả thuận cử người công bố di chúc không có di chúc và việc chia di sản được áp dụng theo quy định về thừa kế theo pháp luật - Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải sao gửi di chúc tới tất cả những người có liên quan đến nội Trong trường hợp có một phần... không hợp pháp toàn bộ Nhóm Thứ I (hoàn toàn theo pháp Không có di chúc luật) Di chúc hợp pháp nhưng toàn bộ di chúc không có hiệu lực thi hành Các trường hợp thừa kế Có một phần di sản không được định đoạt trong di chúc theo pháp luật Nhóm thứ II (theo di chúc + quy Có một phần di chúc không có hiệu lực pháp luật định của pháp luật) Có người (tổ chức) không còn tồn tại vào lúc mở di chúc hoặc có 1 hoặc 1 số người ...Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết cùng một thời điểm Theo điều 641 BLDS năm 2005, con hoặc cháu của người để lại di sản cùng chết vào một thời điểm với người để lại di sản thì cháu hoặc chắt  của họ được thừa kế thế vị Chẳng hạn: Ông A để lại tài sản cho ông B, nhưng trong một tai nạn ông A và... Di chúc không có hiệu lực pháp luật,  nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế;  nếu di  sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có  hiệu lực pháp luật Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật Di sản dùng vào

Ngày đăng: 22/05/2016, 12:09

Mục lục

  • Slide 1

  • Khái niệm quyền thừa kế

  • Khái niệm chế định quyền thừa kế

  • Slide 4

  • Khái niệm di sản thừa kế

  • Các quy định chung về thừa kế.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan