Đảng bộ huyện yên dũng (tỉnh bắc giang) lãnh đạo công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010

149 328 1
Đảng bộ huyện yên dũng (tỉnh bắc giang) lãnh đạo công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *********** LƢƠNG THỊ HÀ ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN DŨNG (TỈNH BẮC GIANG) LÃNH ĐẠO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 56 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Oanh HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa NNNT : Nông nghiệp nông thôn NQ : Nghị TƯ : Trung ương CP : Chính phủ CT : Chương trình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận: 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 5.3 Nguồn tư liệu: Những đóng góp khoa học luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1:LÃNH ĐẠO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 10 1.1 Những yếu tố tác động đến trình hoạch định chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Đảng huyện Yên Dũng 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Yếu tố văn hóa - xã hội 14 1.1.3 Thực trạng nông nghiệp nông thôn huyện Yên Dũng trước năm 2001 19 1.2 Chủ trương đạo Đảng huyện 27 1.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 27 1.2.2 Chủ trương Đảng huyện Yên Dũng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn 37 1.2.3 Sự đạo thực 38 Chƣơng 2: LÃNH ĐẠO TOÀN DIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 57 2.1 Những yếu tố biến động tác động đến nông nghiệp nông thôn năm đầu kỷ XXI 57 2.1.1 Yếu tố tự nhiên 57 2.1.2 Yếu tố xã hội 58 2.2 Chủ trương đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ năm 2006 đến năm 2010 59 2.2.2 Chủ trương Đại hội X ( 2006) Đảng Đại hội XVI (2005) Đảng tỉnh Bắc Giang công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn……………………………………………… 63 2.2.2 Đảng huyện vận dụng sáng tạo công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn năm 2006 - 2010 66 2.2.3 Quá trình đạo thực 76 Chƣơng 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 103 3.1 Nhận xét 103 3.1.1 Thành tựu đạt 103 3.1.2 Một số hạn chế 114 3.2 Một số kinh nghiệm 117 3.2.1 Trong trình lãnh đạo, Đảng huyện Yên Dũng quán triệt vận dụng sáng tạo đường lối công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vào tình hình thực tế địa phương 117 3.2.2 Tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp gắn với phát triển nông thôn mới; thúc đẩy việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất 119 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, đặc biệt người nông dân để thấy rõ tầm quan trọng công công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn 120 3.2.4 Đổi công tác lãnh đạo, đạo ban ngành đoàn thể hệ thống trị, trọng xây dựng củng cố phát triển Hội nông dân 121 3.2.5 Phát huy truyền thống đoàn kết thống Đảng, nhân dân, đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, phát triển kinh tế đem lại hiệu thiết thực 122 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 139 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề mà Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm, Đảng có chủ trương, sách đắn để đẩy nhanh phát triển khu vực Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) Nghị đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ (2001-2010) xác định công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CNH, HĐH đất nước Dưới lãnh đạo Đảng, sau 25 năm thực đường lối đổi mới, nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện Nông nghiệp phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, số mặt hàng xuất chiếm vị trí cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới, mặt nông thôn ngày nhiều vùng “thay da đổi thịt” Đời sống vật chất, tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Yên Dũng huyện nông nghiệp, vựa lúa lớn tỉnh Bắc Giang Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt thời kỳ CNH, HĐH Yên Dũng có vị trí quan trọng trị, kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh tỉnh Bắc Giang Trong kinh tế huyện, nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng Vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng khởi xướng, Đảng huyện Yên Dũng tích cực triển khai, cụ thể hóa chương trình, mục tiêu cụ thể phù hợp với thực tế địa phương, trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Dưới lãnh đạo, đạo Đảng bộ, nhân dân Yên Dũng bước tháo gỡ khó khăn, phát triển kinh tế bước đầu kinh tế Yên Dũng có bước phát triển rõ rệt Đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch theo hướng phát huy lợi vùng, hình thành vùng chuyên canh Thu nhập đời sống người nông dân bước cải thiện Tuy nhiên, số vấn đề kinh tế nông nghiệp nảy sinh trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, đòi hỏi Đảng Yên Dũng phải có giải pháp nhằm nâng cao lực lãnh đạo, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH vấn đề cấp bách đặt huyện Yên Dũng giai đoạn Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, tác giả chọn đề tài: “Đảng huyện Yên Dũng (tỉnh Bắc Giang) lãnh đạo công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010” làm Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn có nhiều công trình nghiên cứu nhiều góc độ lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cụ thể như: -Sách chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đáng ý là: Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, Trung tâm tư vấn đầu tư hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn VACVINA (CECARDE), PTS Đặng Thọ Xương (Chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới: Quá khứ tại, PGS, TS Nguyễn Văn Bích, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Con đường bước đi, GS,TS Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; Nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi 1986-2002, PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2003; Nông nghiệp nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi phát triển, TS Đặng Kim Sơn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Nội dung sách chủ yếu nêu rõ thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, thành tựu, khó khăn, tồn tại; định hướng kiến nghị, giải pháp nhằm đưa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam phát triển theo hướng đại -Các sách, công trình nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tiêu biểu là: Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Trương Thị Tiến, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta, thông tin chuyên đề Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, số 23 tháng 7-2000; Đổi tư Đảng công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, TS Lê Quang Phi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; Một số luận án luận văn nghiên cứu CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn Những công trình với việc tạo dựng tranh nông nghiệp, nông thôn Việt Nam chủ yếu sâu nghiên cứu phân tích, đánh giá đổi tư Đảng, lãnh đạo đạo Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn Ngoài nhiều viết, công trình nghiên cứu trình phát triển nông nghiệp; lãnh đạo Đảng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn số vấn đề có liên quan đến công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đăng tải tạp chí, webside, tin phương tiện thông tin đại chúng -Đối với nông nghiệp, nông thôn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang có nhiều tác giả nghiên cứu Tiêu biểu công trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tỉnh Bắc Giang, huyện Yên Dũng, đáng ý Luận án Tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ, báo, tạp chí cụ thể là: “Kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Giang năm 1884 đến năm 1945”, Luận văn Tiến sĩ Lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Tiến, năm 2005 “Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Dũng (1997 - 2007)”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội Trần Văn Tuấn năm 2008 “Kinh tế Yên Dũng thời kỳ đổi (1996 - 2003)” Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Lượng năm 2003 Ngoài nhiều công trình, sách viết nông nghiệp, nông dân nông thôn Yên Dũng Đáng ý là: Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Giang”, tập (1926 - 1975) xuất năm 2003 Cuốn “Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân tỉnh Bắc Giang (1930 - 2000)”, Ban thường vụ Hội nông dân Bắc Giang, xuất năm 2003 Cuốn “Địa chí Bắc Giang, tập - Địa lý kinh tế Bắc Giang” Sở văn hoá thông tin Bắc Giang Trung tâm Unesco thông tin tư liệu Lịch sử văn hoá Việt Nam xuất (2003) Sách Cục thuế Bắc Giang xuất năm 2003: Nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang thời kỳ 1997 - 2002; Sách: Lịch sử Đảng huyện Yên Dũng (1975 - 2005), xuất năm 2005 Các báo, tạp chí nông nghiệp nông thôn Bắc Giang, Yên Dũng đáng ý là: Bài “ Sản xuất hàng hoá xây dựng nông thôn huyện Lạng Giang - Bắc Giang sau năm nhìn lại” Vân Anh - Trang thông tin điện tử tỉnh uỷ Bắc Giang ngày 14-1-2010; Bài “Những điển hình nông dân sáng tạo, sản xuất, kinh doanh giỏi” Sơn Hải - Chuyên san Nông thôn - Miền núi Bắc Giang, tháng 2-2010; Bài “Triệu phú nuôi baba Yên Dũng - Bắc Giang” Minh Hoa - báo Khoa học với phát triển kinh tế, ngày 16-03-2010; Bài “Vai trò định tổ chức sở Đảng xây dựng nông thôn Lão Hộ Yên Dũng” Xuân Sơn - Chuyên san Nông thôn - Miền núi, tháng 4-2010… Những công trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp nói chung nông nghiệp, nông dân nông thôn Yên Dũng nhiều góc độ qua thời kỳ góp phần tạo dựng tranh toàn cảnh nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới, lãnh đạo, đạo sáng suốt Đảng Tuy nhiên nay, chưa có công trình nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống vai trò Đảng Yên Dũng lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH năm từ năm 2001 đến năm 2010 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Làm rõ lý luận yêu cầu khách quan để Đảng huyện Yên Dũng lãnh đạo, đạo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn - Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân, rút kinh nghiệm lãnh đạo Đảng vận dụng vào nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn năm 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng huyện Yên Dũng, thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (2001 - 2010) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng huyện Yên Dũng trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn năm 2001- 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Làm rõ vai trò Đảng huyện Yên Dũng trình lãnh đạo, đạo công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn - Thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 - Về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Yên Dũng trị “Một số vấn đề phát triển nông nghiêp nông thôn” 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XIV Bắc Giang 59 Đảng tỉnh Bắc Giang - Huyện ủy Yên Dũng (2002), Chương trình hành động thực Nghị TƯ khóa IX đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Yên Dũng 60 Đảng tỉnh Bắc Giang - Huyện ủy Yên Dũng (2002), Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng Yên Dũng thực Nghị lần thứ Ban chấp hành TƯ Đảng khóa IX về: “Tiếp tục đổi phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể”, “tiếp tục đổi chế sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân” Yên Dũng 61 Hoàng Ngọc Hà (2008), “Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn 133 trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 12, trang 32-35 62 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2003), Về tài nguyên đất đai phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Lê Mạnh Hùng (chủ biên), Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê (1998): “Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, Nxb Thống kê, Hà Nội 69 TS Lê Quốc Hưng (2005), “Xây dựng cấu sản xuất tiên tiến nông nghiệp”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 70 Huyện ủy Yên Dũng (2000), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Yên Dũng khóa XVII, trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XVIII ( nhiệm kỳ 2001 - 2005) Yên Dũng 71 Huyện ủy Yên Dũng (2001), Chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn (2001 - 2010).Yên Dũng 72 Huyện ủy Yên Dũng (2001), Chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, quy hoạch cụm công nghiệp huyện Yên Dũng giai đoạn (2001 - 2005) Yên Dũng 73 Phạm Thị Khanh (1998), “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng CNH, HĐH”, Tạp chí Phát triển kinh tế (95) tr 74 Vũ Ngọc Kỳ (2005), “Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, hội nông dân Việt Nam” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 134 75 Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Mátxcova tr.178 -210 76 Nguyễn Thiện Luân (2001) (chủ biên), Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa trình phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 - 2020, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 77 Mác - Ăng ghen, tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 78 GSTS Nguyễn Văn Nam (2002)(chủ biên), Công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Đỗ Hoài Nam (2003), Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 PGS Lê Nghiêm (chủ biên) (1995), “Kinh tế nông thôn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2006, LA Ths Lịch sử, Hà Nội 82 Nghị số 26 - NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 “Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 83 Nghị số 145 - NQ/TƯ ngày 14/7/2011 Ban Chấp hành Đảng tỉnh “Xây dựng nông thôn mới” tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 84 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường công nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa dân chủ hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Đặng Kim Oanh (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (1996-2006), Luận văn Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (1996), Niên giám thống kê năm 1996 87 Phòng tài - Kế hoạch Yên Dũng (2000), Một số tiêu tổng hợp giai đoạn (1996 - 2000) 135 88 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2001), Niên giám thống kê năm 2001 89 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2002), Niên giám thống kê năm 2002 90 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2003), Niên giám thống kê năm 2003 91 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2004), Niên giám thống kê năm 2004 92 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2005), Niên giám thống kê năm 2005 93 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2006), Niên giám thống kê năm 2006 94 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2007), Niên giám thống kê năm 2007 95 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2008), Niên giám thống kê năm 2008 96 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2009), Niên giám thống kê năm 2009 97 Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2010), Niên giám thống kê năm 2010 98 Lê Quang Phi (2004) “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ 1991 - 2000” Luận án Tiến sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 99 Lê Quang Phi (2009), “ Đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 100 Vũ Văn Phúc (1999), “Một số vấn đề: Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, số 7/tháng 4, tr 25-36 101 Đào Duy Quát (chủ biên) (2002), “Con đường CHN, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 PGS Nguyễn Trung Quế (chủ biên) (1995), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng đồng sông Hồng” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 103 Chu Hữu Qúy (1996) “Phát triển toàn diện kinh tế, xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Chu Hữu Qúy, Nguyễn Kế Tuấn (2001), “Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Đặng Kim Sơn (2008) - Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm 136 mai sau”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Đặng Kim Sơn (chủ biên) (2002): “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn”, Nxb Thống kê, Hà Nội 107 Đặng Kim Sơn (2006), “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010” số 06-KL/TƯ ngày 10-1, Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng 108 Trương Kim Sơn (2005), “Hải Dương phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, số 637 tháng 3, tr.46-51 109 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04/06/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 110 Nguyễn Văn Tiêm (2005), “Gắn bó nông nghiệp, nông thôn nông dân đổi mới”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 111 Đào Công Tiến (2003), “Nông nghiệp nông thôn cảm nhận đề xuất”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 112 Bùi Thọ Quang (2010), Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn từ năm 1995 đến năm 2005, LA Ths Lịch sử, Hà Nội 113 Tỉnh ủy Bắc Giang (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVI Bắc Giang 114 Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc (2009), “Đề án công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 2001-2005”, Tài liệu lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 115 Trung tâm tư vấn đầu tư hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn VACVINA (CECARDE) (1997), “Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 116 Nguyễn Kế Tuấn (2006), “CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đường bước đi”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 117 Đào Thế Tuấn (2007), “Về vấn đề phát triền nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr 25- 28 118 UBND huyện Yên Dũng (2001), Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng giai đoạn (2001- 2010) Yên Dũng 119 UBND huyện Yên Dũng, Báo cáo tổng kết giai đoạn (2001- 2005) 120 UBND huyện Yên Dũng, Báo cáo tổng kết giai đoạn (2006 -2010) 121 Phạm Văn Vang (2005), “Đổi phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (329), tr 27 - 29 122 Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta”, Thông tin chuyên đề, Số 123 Hà Vinh (1997), “Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Hồ Văn Vĩnh (1997), “Đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản (786), tr 22 - 23 125 Vũ Quang Việt, Đặng Thọ Xương (1997): “Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn CNH, HĐH”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Đặng Hùng Võ (2007), “Tập trung ruộng đất mô hình kinh tế trang trại cho mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí nông thôn (213), tr 46- 138 PHỤ LỤC 139 Bảng 1: Các đơn vị hành huyện Yên Dũng STT Xã, thị trấn Diện tích (Km2) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tân An Quỳnh Sơn Hương Gián Tân Tiến Xuân Phú Lãng Sơn Trí Yên Lão Hộ Tân Mỹ Tân Liễu Yên Lư Nham Sơn Tiền Phong Song Khê Thắng Cương Cảnh Thuỵ Tiến Dũng Tư Mại Đức Giang Đồng Phúc Đồng Việt Đồng Sơn Thị Trấn Neo Nội Hoàng 9,37 8,10 8,36 7,70 8,63 8,70 10,85 3,55 7,35 10,28 20,00 10,58 9,68 4,32 5,18 6,33 9,06 11,38 10,10 12,49 9,26 8,17 5,86 8,42 Đơn vị hành (Thôn) 13 10 9 13 11 20 9 13 10 6 Tổng số 213,72 201 (Nguồn: phòng thống kê huyện Yên Dũng, niêm giám thống kê năm 2010) 140 Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành huyện Yên Dũng giai đoạn 2001 – 2005 Ngành 2001 2003 Đơn vị (%) 2005 Tổng giá trị 100,0 100.0 100,0 Nông – lâm – thuỷ sản 85,5 69,3 70,8 Công nghiệp – xây dựng 4,9 20,2 17,3 Dịch vụ 9,6 10,5 11,9 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Yên Dũng, Niêm giám thống kê năm 2006) Bảng 3: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành huyện Yên Dũng giai đoạn 2006 – 2010 Đơn vị (%) Ngành 2006 2008 2010 Tổng giá trị 100,0 100,0 100,0 Nông – lâm – thuỷ sản 52,96 41,83 48,7 Công nghiệp – xây dựng 32,,19 42,3 33,22 Dịch vụ 14,85 15,87 18,08 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Yên Dũng, Niêm giám thống kê năm 2010) 141 Bảng 4: Bảng tổng hợp dự án vốn đầu tƣ cho chƣơng trình sản xuất nông nghiệp hàng hoá giai đoạn 2006 – 2010 TT Tên dự án I II 10 11 12 Tổng cộng Trồng trọt Ghép cải tạo vải Nâng cao chất lượng Hướng dẫn, quản lý kt theo tiêu chuẩn GAP Xây dựng, quảng bá thương hiệu Dự án nâng cao chất lượng lạc Hỗ trợ giống, vật tư, phân bón Hỗ trợ sản xuất giống Dự án hỗ trợ sản xuất rau chế biến Dự án hỗ trợ rau an toàn Dự án sản xuất khoai tây chất lượng cao Hỗ trợ kho lạnh Hỗ trợ giống gốc Hỗ trợ giống sản xuất đại trà Chăn nuôi Dự án cải tạo đàn bò Dự án cải tạo đàn lợn Dự án xây dựng sở giết mổ, chế biến tập trung Dự án hỗ trợ chuyển đổi sang chăn nuôi tập trung Dự án xây dựng phòng thí nghiệm thú y Dự án nâng cao trình độ cho cán khuyến nông, thú y sở Khối lượng thực Tổng vốn (triệu đồng) Trong Ngân Nông dân sách(triệu vốn khác (triệu đồng) đồng) 154.000 375.000 83.600 104.600 24.000 36.000 5.000 529.000 188.200 60.000 1.500 25.000 15.000 10.000 15.000 5.000 10.000 3.000 3.000 8.900 23.000 10.000 13.000 8.900 21.000 9.000 12.000 360 2.000 1.000 1.000 1.450 28.000 11.000 17.000 900 15.000 6.000 9.000 2.400 37.200 17.600 19.600 80 400 19.200 6.000 9.600 3.000 9.600 3.000 2.400 12.000 5.000 7.000 136.000 31.000 46.000 48.000 11.000 16.000 88.000 20.000 30.000 27.000 9.000 18.000 25.000 5.000 20.000 5.000 5.000 2.000 2.000 142 III 13 IV 14 V 15 16 Lâm nghiệp Trông rừng kinh tế Thuỷ sản Dự án nuôi cá hàng hoá thâm canh cao Các dự án khác Dự án rau ứng dụng công nghệ cao Xây dựng trang Website 13.000 163.500 169.000 34.000 7.500 26.000 10.000 156.000 143.000 24.000 400 34.000 10.000 24.000 7.000 4.500 2.500 5.000 2.500 2.500 2.000 2.000 - – (Nguồn: Phòng thống kê huyện Yên Dũng, Niêm giám thống kê năm 2010) 143 Bảng 6: Tình hình phát triển nông - lâm - nghiệp giai đoạn 2001 – 2010 2005 2010 312 420 1.Trồng trọt 228 282 Tỷ trọng (%) 73 67 Chăn nuôi 84 139 Tỷ trọng (%) 27 33 Lúa: diện tích (ha) 16.845 Năng suất (tạ/ha) I-GO nông nghiệp(triệu đồng) 66 Tăng bình quân năm (%) 2001-2005 2006-2010 2001-2010 6,15 6,14 5,33 4,35 4,84 8,5 10,5 9,5 16.240 -0,46 -0,73 -0,59 48 55 1,99 2,76 2,37 Sản lượng (tấn) 80.856 89.320 1,53 2,01 1,77 Ngô: diện tích (ha) 1.000 1.000 17,64 0,00 8,46 Năng suất (tạ/ha) 50 60 18,95 3,71 11,07 Sản lượng (tấn) 5.000 6.000 39,93 3,71 20,47 Khoai lang: diện tích (ha) 1515 1525 -0,92 0,13 -0,39 Năng suất (tạ/ha) 70 80 1,81 2,71 2,26 Sản lượng (tấn) 10.605 12.200 0,87 2,84 1,85 Rau xanh: diện tích (ha) 600 600 -17,73 0,00 -9,30 Năng suất (tạ/ha) 150 180 2,40 3,71 3,06 Sản lượng (tấn) 9.000 10.800 -15,43 3,71 -6,35 Đỗ tương: diện tích (ha) 580 600 39,17 0,68 18,37 6,13 II- Trồng trọt 144 Năng suất (tạ/ha) 13 15 15,59 2,90 9,06 Sản lượng (tấn) 754 900 61,00 3,60 29,15 Lạc: diện tích (ha) 700 864 13,59 4,30 8,85 Năng suất (tạ/ha) 25 30 24,67 3,71 13,71 Sản lượng (tấn) 1.750 2.592 41,48 8,17 23,71 Đàn trâu 6.915 6.915 -0,51 0,00 -0,26 Đàn bò 13.500 19.732 4,05 7,89 5,59 Đàn lợn 85.000 144.675 5,13 11,12 8,13 III- Chăn nuôi (con) Đàn gia cầm (nghìn con) Sản lượng thịt (kg) 1.770 4.120 -70,35 18,41 -40,75 4.790 7.021 10,70 7,95 9,32 (Nguồn: Phòng thống kê huyện, Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng giai đoạn 2001- 2010, năm 2010) 145 Bảng 5: Tổng hợp chƣơng trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá giai đoạn 2006 – 2010 Hạng mục ĐVT Thực 2005 Thực 2010 Tổng diện tích Tổng sản lượng 49.640 116.845 Sản lượng hàng hoá Trong vải (diện tích) Sản lượng tấn 38.500 68.000 Sản lượng vải hàng hoá - 45.000 180.000 – 220.000 140.000 35.000 130.000 – 150.000 90.000 – 120.000 Tổng diện tích Tổng sản lượng Trong lúa hàng hoá tấn 122.000 580.000 - 120.500 620.000 120.000 – 150.000 *Lúa thâm canh cao -Diện tích -Sản lượng - 35.000 180.000 – 200.000 tấn 20.946 224.191 25.500 286.000 153.000 tạ/ha 217 125 2.713 1.450 150 21.750 tạ/ha - 900 160 14.400 tạ/ha 3.120 103,5 32.317 6.000 160 96.000 Tỷ suất hàng hoá (%) Cây ăn 64 - 78 69 - 80 Cây lƣơng thực 19 - 24 Cây thực phẩm -Tổng diện tích -Tổng sản lượng -Trong sản lượng hàng hoá 3.1.Rau chế biến -Diện tích -Năng suất -Sản lượng 3.2.Rau an toàn -Diện tích -Năng suất -Sản lượng 3.3.Khoai tây Diện tích Năng suất Sản lượng 146 54 4.Cây công nghiệp ngắn ngày -Tổng diện tích 15.234 18.500 -Tổng sản lượng 26.556 35.000 Trong sản lượng hàng 25.000 71 hoá *Trong lạc -Diện tich 10.851 11.500 -Năng suất tạ/ha 18,9 22,0 -Sản lượng 20.385 25.000 -Trong sản lượng hàng hoá 20.000 80 5.Chăn nuôi -Sản lượng thịt lợn 87.000 145.000 loại Trong sản lượng hàng 105.000 72 hoá 5.1.Đàn lợn 928.380 1.300.000 -Tỷ lệ đàn lợn siêu nạc % 60 Trong đàn lợn nái 176.240 300.000 Tỷ lệ lợn nái lai/tổng đàn % 60 nái% Số sở quy mô >100 sở 120 500 con/lứa 5.2.Đàn bò Con 99.810 135.000 -Trong đó, tỷ lệ bò lai % 30 50 – 60 -Tỷ lệ bò nái lai/tổng đàn % 30 nái 6.Lâm nghiệp (tính kỳ kế hoạch năm) 6.1.Trồng rừng kinh tế 19.074 12.000 – 13.000 6.2.Khai thác gỗ rừng m3 185.252 >500.000 trồng -Trong đó, sản lượng gỗ m3 400.000 – 80 hàng hoá 500.000 7.Thuỷ sản 7.1.Diện tích nuôi thuỷ 9.765 11.000 sản -Vùng nuôi cá hàng hoá 400 thâm canh cao 7.2.Sản lượng thuỷ sản 14.049 20.000 Trong đó:sản lượng thuỷ 13,5 600 đặc sản Sản lượng thuỷ sản hàng 11.600 58 hoá (Nguồn: Phòng thống kê huyện Yên Dũng, Niêm giám thống kê năm 2010) 147 [...]... hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn từ năm 2006 đến năm 2010 Chƣơng 3: Nhận xét chung và một số kinh nghiệm chủ yếu 9 Chƣơng 1 LÃNH ĐẠO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những yếu tố tác động đến quá trình hoạch định chủ trƣơng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của Đảng bộ huyện Yên Dũng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Yên. .. thành trọng điểm kinh tế nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang 26 1.2 Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện 1.2.1 Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang về nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Quan điểm, chủ trương cơ bản của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp nông thôn luôn tồn tại khách quan trong mọi chế độ... chế nông nghiệp nông thôn - Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị lý luận và thực tiễn về lĩnh vực nông nghiệp nông thôn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 7 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Lãnh đạo công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn từ năm 2001 đến năm 2005 Chƣơng 2: Lãnh đạo toàn diện công nghiệp. .. nền nông nghiệp hiện đại Chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn được Đảng ta đề ra từ Đại hội III (năm 1960) với nhiệm vụ cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa, gắn với hợp tác hóa nông nghiệp bằng biện pháp thâm canh: nước - phân cần - giống; đẩy mạnh cải tiến công cụ, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp Bước vào thời kỳ đổi mới, tại Đại hội VI của Đảng (12/1986), với tinh thần nhìn thẳng vào sự... kinh tế nông nghiệp nông thôn còn yếu và thiếu, nhất là lực lượng quản lý và kỹ thuật ở cơ sở Thực trạng nông nghiệp nông thôn Yên Dũng những năm 1996-2000 đặt ra yêu cầu phải tìm tòi, nghiên cứu con đường phát triển nông nghiệp nông thôn của huyện theo hướng CNH, HĐH phù hợp với thực tiễn địa phương, tạo bước đột phá đưa nông nghiệp nông thônYên Dũng phát triển, trở thành trọng điểm kinh tế nông nghiệp. .. vai trò, tầm quan trọng của nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa đất nước: “Nước ta là một nước nông nghiệp , muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy nông nghiệp làm gốc Nếu không phát triển nông nghiệp thì không có cơ sở phát triển công nghiệp vì nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, lương thực cho công nghiệp và tiêu thụ hàng hóa của công nghiệp làm ra” [65, tr 180]... mới kinh tế nông - lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ hợp lý theo hướng hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, bảo đảm nhu cầu lương thực cho tiêu dùng và tăng nhanh lượng hàng hóa nông sản thực phẩm Phấn đấu đến năm 2000, nhịp độ tăng trưởng kinh tế đạt 14,5%/ năm; giá trị nông - lâm nghiệp tăng 11,11%/ năm; giá trị tiểu thủ công nghiệp tăng 20,44%/ năm; giá trị xây dựng tăng 24,88%/ năm; dịch... vị trí của nông nghiệp nông thôn và chủ trương: đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nền sản xuất hàng hóa; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề thu hút nhiều lao động ở nông thôn Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Đưa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để đạt trình độ tiên tiến về công nghiệp so với... “ Đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 cụ thể hóa nghị quyết Đại hội IX những vấn đề lớn, hệ trọng, có ý nghĩa quyết định đối với quá trình thực hiện đường lối phát triển nông nghiệp nông thôn Hội nghị dành sự quan tâm sâu sắc đến việc phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp nông thôn và khẳng định: kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã trong nông nghiệp đã đáp... triệt quan điểm của Đại hội Đảng và Đại hội Đảng bộ tỉnh, Đại hội Đảng bộ Yên Dũng lần thứ XVII (2000) đề ra những mục tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu: “Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tập trung cao cho phát triển nông nghiệp trên cơ sở đổi mới cơ cấu kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế nông - lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ theo hướng hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, đảm bảo nhu cầu

Ngày đăng: 22/05/2016, 00:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 LÃNH ĐẠO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005

  • 1.1. Những yếu tố tác động đến quá trình hoạch định chủ trương về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của Đảng bộ huyện Yên Dũng

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Yếu tố văn hóa - xã hội

  • 1.2. Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện

  • 1.2.3. Sự chỉ đạo thực hiện

  • Chương 2 LÃNH ĐẠO TOÀN DIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010

  • 2.1.1. Yếu tố tự nhiên

  • 2.1.2. Yếu tố xã hội

  • 2.2.3. Quá trình chỉ đạo thực hiện

  • Chương 3 NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU

  • 3.1. Nhận xét

  • 3.1.1. Thành tựu đạt được

  • 3.2. Một số kinh nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan