Đảng bộ tỉnh bắc ninh lãnh đạo xây dựng lực lượng quân sự địa phương trong kháng chiến chống thực dân pháp (1946 1954)

134 707 1
Đảng bộ tỉnh bắc ninh lãnh đạo xây dựng lực lượng quân sự địa phương trong kháng chiến chống thực dân pháp (1946 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ========================= NGUYỄN QUANG BẮC ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ ĐỊA PHƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Đức HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2.Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG QUÂN SỰ ĐỊA PHƢƠNG TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1949 10 1.1 Bối cảnh lịch sử 10 1.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Ninh trước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 10 1.1.2 Khái quát lực lượng quân địa phương Bắc Ninh trước ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) 16 1.1.3 Quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp 20 1.2 Những chủ trương biện pháp xây dựng lực lượng quân địa phương Đảng tỉnh Bắc Ninh 24 1.2.1 Chủ trương 24 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng 3.2.Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG QUÂN SỰ ĐỊA PHƢƠNG TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1949 10 1.1 Bối cảnh lịch sử 10 1.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Ninh trƣớc bƣớc vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc 10 1.1.2 Khái quát lực lƣợng quân địa phƣơng Bắc Ninh trƣớc ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) 16 1.1.3 Quan điểm Đảng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp 20 1.2 Những chủ trƣơng biện pháp xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Đảng tỉnh Bắc Ninh 24 1.2.1 Chủ trƣơng 24 1.2.2 Biện pháp 30 1.3 Quá trình đạo thực 36 1.3.1 Tổ chức thực 36 1.3.2 Kết thực xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Đảng tỉnh Bắc Ninh 43 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH TĂNG CƢỜNG LÃNH ĐẠO LỰC LƢỢNG QUÂN SỰ ĐỊA PHƢƠNG TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1954 48 2.1 Những yêu cầu việc xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng tỉnh Bắc Ninh 48 2.1.1 Tình hình chiến trƣờng Bắc Ninh từ năm 1950 đến năm 1954 48 2.1.2 Những yêu cầu 50 2.2 Những chủ trƣơng Đảng tỉnh Bắc Ninh 51 2.3 Hiện thực hóa chủ trƣơng Đảng tỉnh Bắc Ninh 54 2.3.1 Quá trình tổ chức thực 54 2.3.2 Kết thực 74 Chƣơng 3:MỘT SỐ NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ KIẾN NGHỊ 81 3.1 Một vài nhận xét 81 3.1.1 Những thành tựu hạn chế Đảng tỉnh Bắc Ninh công tác lãnh đạo xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng 81 3.1.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 88 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 92 3.3 Một số kiến nghị 101 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh địa phƣơng có bề dày truyền thống lịch sử văn hoá Suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc, quân dân Bắc Ninh nhân dân nƣớc chống lại kẻ thù bạo thời đại, góp phần làm nên trang sử hào hùng dân tộc Nơi nơi sản sinh nhiều điệu quan họ trữ tình, đằm thắm; nơi Phật giáo Nho giáo du nhập vào nƣớc ta; nơi phát tích nhà Lý đặc biệt nơi sinh nhiều nhà cách mạng lỗi lạc, kiên trung Đảng nhƣ: Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự,… Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp trên, dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quân dân Bắc Ninh với quân dân nƣớc lại tiếp tục viết nên trang sử đỏ oanh liệt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc Thực tiễn chiến tranh chống ngoại bang chứng minh, bên cạnh sức mạnh lực lƣợng quân chủ lực, quy lối đánh du kích phát huy sở trƣờng quân dân ta, khoét sâu vào sở đoản kẻ thù Nhận rõ ƣu điểm lối đánh này, từ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta trọng xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng, phát huy cao độ sức mạnh lối đánh du kích Thực chủ trƣơng Đảng, Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng không ngừng lớn mạnh, chiến đấu trƣởng thành, làm nên chiến công vang dội góp phần quân, dân nƣớc chiến đấu chiến thắng thực dân Pháp xâm lƣợc Quá trình Đảng Bắc Ninh lãnh đạo xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng địa bàn Tỉnh để lại nhiều học kinh nghiệm quí báu Những học có ý nghĩa thiết thực công xây dựng quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trình lãnh đạo xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng kháng chiến chống thực dân Pháp dƣới lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống Do vậy, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh trình xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng, qua rút kinh nghiệm để vận dụng vào nghiệp củng cố quốc phòng cần thiết Đồng thời, kết nghiên cứu tài liệu góp phần thiết thực vào việc giáo dục truyền thống yêu quê hƣơng, đất nƣớc cho hệ trẻ hôm mai sau Với lý trên, học viên chọn đề tài: “Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo xây dựng lực lượng quân địa phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu có đề cập tới vấn đề nhƣ: Năm 1992, Bộ huy quân tỉnh Hà Bắc xuất “Lịch sử Quân Hà Bắc”, tập I, trình bày có hệ thống trình hình thành, hoạt động trƣởng thành lực lƣợng quân tỉnh Hà Bắc Tuy nhiên, sách dừng lại việc tái lại hoạt động quân lực lƣợng Hà Bắc (bao gồm Bắc Ninh Bắc Giang), chƣa rõ sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng Bắc Ninh việc xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Tỉnh Đến năm 1998, Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh xuất “Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Ninh”, tập I Cuốn sách đề cập tới chủ trƣơng, sách Đảng Tỉnh cách khái quát, toàn diện, không sâu vào vấn đề xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Vấn đề đƣợc đề cập đến cách rời rạc, hệ thống Năm 2000, Ban huy quân tỉnh Bắc Ninh xuất “ Bắc Ninh - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954” Cuốn sách đề cập khái quát mặt kháng chiến quân dân Bắc Ninh, song chƣa làm rõ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh việc xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Năm 2004, Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bắc Ninh xuất sách “Tổng kết chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân tỉnh Bắc Ninh kháng chiến chống Pháp (1945-1954) chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ (1965-1972)” Trong sách này, nội dung tập trung tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo chiến tranh du kích, tìm hiểu sâu hình thức tác chiến lực lƣợng vũ trang đƣợc vận dụng, song không đề cập tới vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh việc xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Gần đây, năm 2005, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thuý Quỳnh mang tựa đề “Những hoạt động quân nhân dân Bắc Ninh góp phần vào kháng chiến chống Pháp (1946-1954) có đề cập tới lực lƣợng quân địa phƣơng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn Tuy nhiên, luận văn chủ yếu tái lại hoạt động lực lƣợng quân địa phƣơng, song không làm rõ vai trò Đảng tỉnh Bắc Ninh việc lãnh đạo, đạo xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Tỉnh Ngoài công trình nghiên cứu trên, có lịch sử đảng địa phƣơng huyện-thị nhƣ: “Lịch sử Đảng huyện Từ Sơn”, xuất năm 1996; “Lịch sử Đảng huyện Gia Lương”, xuất năm 1998; “Lịch sử Đảng huyện Quế Võ”, xuất năm 2000… hay lịch sử xã-phƣờng nhƣ: “Thị Cầu, chặng đường lịch sử vẻ vang”, xuất năm 1996; “Lịch sử xã Phú Hoà”, xuất năm 1997; “Lịch sử xã Nhân Thắng”, xuất năm 2000; “Lịch sử xã Đình Bảng”, xuất năm 2001…cũng có đề cập tới khía cạnh đề tài này, nhƣng chƣa làm rõ đƣợc vai trò lãnh đạo Đảng Bắc Ninh suốt trình lực lƣợng quân địa phƣơng hình thành phát triển Nhƣ vậy, chƣa có công trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện có hệ thống trình Đảng Bắc Ninh lãnh đạo xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng kháng chiến chống thực dân Pháp Song công trình nói thực nguồn tƣ liệu quý để học viên tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Đề tài tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh việc xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ 1946 đến năm 1954 - Không gian: Trong phạm vi tỉnh Bắc Ninh ( theo địa giới hành từ năm 1946 đến năm 1954) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đích nghiên cứu Làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh việc xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng kháng chiến chống thực dân Pháp (19461954), qua rút kinh nghiệm để vận dụng vào công củng cố quốc phòng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày rõ bối cảnh lịch sử ảnh hƣởng tới công tác lãnh đạo, đạo công tác xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Đảng Tỉnh - Làm rõ chủ trƣơng, biện pháp Đảng Bắc Ninh việc xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Tỉnh kháng chiến chống thực dân Pháp - Tái lại trình phát triển lực lƣợng quân địa phƣơng Bắc Ninh dƣới lãnh đạo Đảng Tỉnh thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) - Tổng kết đƣợc kết quả, ý nghĩa rút học kinh nghiệm việc lãnh đạo xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Đảng Bắc Ninh, góp phần hoàn thiện công tác giai đoạn Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu * Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc thực dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, đƣờng lối Đảng chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân, xây dựng lực lƣợng quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng * Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lô gíc, phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân loại,… Trong phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lôgíc phƣơng pháp * Nguồn tƣ liệu: - Những chủ trƣơng Đảng xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Văn kiện Đảng toàn tập (Tập đến tập 15), Nxb Chính trị quốc gia - Các nghị báo cáo lực lƣợng quân sụ địa phƣơng giai đoạn 1946 - 1954 đƣợc lƣu trữ Bộ huy quân tỉnh Bắc Ninh thƣ viện khác - Các công trình nghiên cứu có liên quan Bộ huy quân tỉnh Hà Bắc Bắc Ninh biên soạn - Lịch sử Đảng Tỉnh, huyện – thị xã xã – phƣờng- thị trấn tỉnh Bắc Ninh - Các hồi ký nhà cách mạng tham gia hoạt động thời kỳ Đóng góp luận văn - Luận văn công trình khoa học nghiên cứu trình lãnh đạo xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Đảng tỉnh Bắc Ninh kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 - Luận văn đánh giá, khái quát thành tựu hạn chế trình lãnh đạo xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng Đảng Bắc Ninh từ 1946 đến 1954 Từ đúc kết số kinh nghiệm nhằm góp phần vào công tác xây dựng lực lƣợng quân địa phƣơng củng cố quốc phòng Bắc Ninh - Luận văn cung cấp thêm tƣ liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phƣơng Bắc Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu chƣơng, tiết: Thu vũ khí loại phƣơng tiện chiến tranh địch Đại bác Súng cối 15 Súng loại 4560 Mìn 2124 Đạn 26.8 Thuốc nổ 790 kg Máy dò mìn 10 Máy điện thoại 13 Dây điện thoại 145.495 mét (Số liệu đƣợc trích dẫn từ tác phẩm“Bắc Ninh Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945–1954”, NXB QĐND, 2000) 118 Phụ lục 2: Quân dân Bắc Ninh đƣợc khen thƣởng kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) Cờ danh dự: - Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cờ: “Quân dân lòng tiêu diệt địch” (tháng 12 năm 1952) - Bộ Tƣ lệnh Quân khu Việt Bắc tặng cờ: “ Thi đua thắng lợi” sau chiến dịch Thu-Đông năm 1953-1954 - Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ tặng cờ: “Lập chiến công” (tháng năm 1848) - Ủy ban Hành Chiến khu 12 tặng cờ: “Luyện quân lập công” (tháng năm 1948) - Ủy ban Hành Kháng chiến Liên khu Việt Bắc tặng cờ: “Thi đua giết giặc” (năm 1949 1952) Huân chƣơng - Huân chƣơng Quân công hạng - Huân chƣơng Chiến công loại Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân (Thống kê theo địa giới tỉnh Bắc Ninh, số liệu năm 2000) + Tập thể: - Nhân dân lực lƣợng vũ trang Gia Lƣơng (nay Gia Bình Lƣơng Tài) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Đình Bảng (Từ Sơn) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Chi Lăng (Quế Võ) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Yên Giả (Quế Võ) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Việt Đoàn (Tiên Du) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Phù Chẩn (Từ Sơn) 119 - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Phú Hòa (Lƣơng Tài) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Nhân Thắng (Gia Bình) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Thụy Hòa (Yên Phong) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Tam Giang (Yên Phong) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Phù Lãng (Quế Võ) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Song Liễu (Thuận Thành) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Trí Quả (Thuận Thành) - Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Trạm Lộ (Thuận Thành) + Cá nhân: - Anh hùng Ngô Gia Khảm (xã Tam Sơn – huyện Từ Sơn) - Anh hùng, liệt sĩ Vƣơng Văn Trà (thị trấn Hồ - Thuận Thành) - Anh hùng, liệt sĩ Nguyễn Quang Ca (xã Việt Hùng – Quế Võ) ( Số liệu đƣợc trích dẫn từ tác phẩm “Bắc Ninh Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954”, NXB QĐND, 2000) 120 Phụ lục 3: Các đồng chí giữ cương vị huy tỉnh đội Bắc Ninh (1947-1954) a Tỉnh đội trƣởng - Vũ Hắc Thông - Phạm Ngọc Mai - Biên Cƣơng - Đặng Văn Đồng b Chính trị viên - Vũ Anh Thụy - Lê Minh Nghĩa - Lê Thúc Lịch - Nguyễn Quang Huy ( Số liệu đƣợc trích dẫn từ tác phẩm “Bắc Ninh Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954”, NXB QĐND, 2000) 121 Phụ lục 4: Một số hình ảnh liên quan tới lực lƣợng quân địa phƣơng Bắc Ninh Các chiến sĩ tiểu đội Trƣng Trắc Ụ chƣớng ngại vật Dốc Lã, Từ Sơn (1947) 122 Du kích xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn rào làng chiến đấu Đội lão du kích Lý Bát Đế, xã Đình Bảng lập công ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp 123 Đội nữ du kích Trƣng Trắc thuộc Đại đội Hồng Hà luyện tập quân Tiểu đoàn Thiên Đức – đội chủ lực tỉnh Bắc Ninh kháng chiến chống thực dân Pháp 124 Đồng chí Vƣơng Văn Trà, tiểu đoàn trƣởng Tiểu đoàn Thiên Đức đạo đánh đồn Phƣợng Mao Lá cờ Hội đồng Trung ƣơng Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tặng kỷ niệm 50 năm đội Thiếu niên du kích Đình Bảng 125 Đội thiếu niên du kích Đình Bảng (ảnh chụp năm 1954) 126 Lá cờ “ Tuổi trẻ hòa bình” Liên đoàn Thanh niên dân chủ giới tặng đội thiếu niên du kích xã Đình Bảng 127 HUÂN CHƢƠNG KHÁNG CHIẾN HẠNG NHẤT Lá cờ “THIẾU NIÊN ANH DŨNG” Trung ƣơng Đoàn niên cứu quốc tặng đội thiếu niên du kích xã Đình Bảng 128 Các đồng chí Đại đội dân quân tự vệ Đình Bảng năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Các đồng chí Trung đội nữ dân quân tự vệ Đình Bảng năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp 129 QUYẾT NGHỊ ÁN TỔ CHỨC NỮ DU KÍCH 130 Đoàn đại biểu Hội phụ nữ Bắc Ninh thăm tặng quà đội tết nguyên đán, năm 1951 Làng chiến đấu Nghi An, xã Chạm Lộ, huyện Thuận Thành 131 Tƣợng đài Chiến thắng Cầu Đào (xã Nhân Thắng – Gia Lƣơng) 132 [...]... cho lực lƣợng quân sự địa phƣơng, tạo điều kiện cho lực lƣợng này chiến đấu và chiến thắng * Thứ hai, Đảng bộ chủ trương gắn việc xây dựng lực lượng vũ trang với xây dựng cơ sở chính trị của nhân dân Trong quá trình xây dựng lực lƣợng quân sự địa phƣơng, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh luôn quan tâm và gắn xây dựng lực lƣợng vũ trang với xây dựng cơ sở chính trị của nhân dân Đảng bộ Tỉnh nhận thức rõ xây dựng. ..Chƣơng 1 Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo xây dựng lực lƣợng quân sự địa phƣơng từ năm 1946 đến năm 1949 Chƣơng 2 Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh tăng cƣờng lãnh đạo lực lƣợng quân sự địa phƣơng từ năm 1950 đến năm 1954 Chƣơng 3 Một số nhận xét, kinh nghiệm lịch sử và kiến nghị 9 Chƣơng 1 ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG QUÂN SỰ ĐỊA PHƢƠNG TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1949 1.1... Minh về xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân, căn cứ vào thực tiễn của chiến trƣờng Bắc 24 Ninh trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã từng bƣớc đề ra chủ trƣơng xây dựng lực lƣợng quân sự địa phƣơng nhƣ sau: * Thứ nhất: Đảng bộ xác định việc tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang là nhiệm vụ trọng yếu và cấp thiết Thấm nhuần quan điểm xây dựng lực lƣợng vũ trang của Đảng và... xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những chủ trƣơng kịp thời trong vấn đề xây dựng lực lƣợng vũ trang: * Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò lãnh đạo toàn diện, trực tiếp lực lượng vũ trang nhân dân Ngay từ khi ra đời, Đảng đã chủ trƣơng xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân. .. việc xây dựng lực lƣợng quân sự ở các địa phƣơng trong toàn quốc Tƣ tƣởng này là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng lực lƣợng vũ trang, là tiền đề tạo nên những thắng lợi trong mọi hoạt động quân sự và xây dựng lực lƣợng vũ trang vững mạnh 1.2 Những chủ trƣơng và biện pháp xây dựng lực lƣợng quân sự địa phƣơng của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh 1.2.1 Chủ trương Dựa trên những quan điểm của Đảng. .. quan quân sự cấp trên chỉ đạo [86, tr.630] Sự ra đời của lực lƣợng quân sự địa phƣơng Bắc Ninh: Ngay sau khi Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tại Hƣơng Cảng kết thúc (tháng 2 năm 1930) [4, tr.49], Đảng bộ Đông Dƣơng Cộng sản Đảng Bắc Ninh – Bắc Giang cũng đƣợc chuyển thành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Bắc Ninh – Bắc Giang Từ đây, Đảng bộ Tỉnh đã từng bƣớc tiến hành xây dựng lực lƣợng quân sự địa. .. niệm lực lƣợng quân sự địa phƣơng hoàn toàn đồng nhất với khái niệm lực lƣợng vũ trang địa phƣơng trong Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, do Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân sự của Bộ Quốc phòng biên soạn, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân xuất bản năm 2004, lực lƣợng quân sự địa phƣơng đƣợc hiểu là: Lực lượng vũ trang nhân dân địa phương, bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, gồm bộ đội địa. .. này, lực lƣợng quân sự địa phƣơng Bắc Ninh đã không ngừng lớn 29 mạnh, hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ trên chiến trƣờng của Tỉnh nói riêng và nhiệm vụ phối hợp với chiến trƣờng toàn quốc nói chung 1.2.2 Biện pháp Để thực hiện những chủ trƣơng đã đặt ra, Tỉnh ủy Bắc Ninh đề ra những biện pháp cụ thể để xây lực lƣợng quân sự địa phƣơng nhƣ sau: * Dựa vào dân để xây dựng lực lượng quân sự địa phương. .. của thực dân Pháp, là cơ sở để cung cấp những hạt nhân có năng lực chuyên môn và nhận thức chính trị cho lực lƣợng quân sự địa phƣơng, tạo điều kiện cho lực lƣợng này của Tỉnh phát triển vững mạnh và rộng khắp 1.1.2 Khái quát về lực lượng quân sự địa phương Bắc Ninh trước ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) Khái niệm về lực lƣợng quân sự địa phƣơng: Theo cách hiểu chung, lực lƣợng quân sự địa phƣơng... của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về cuộc chiến tranh toàn dân, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh ngay từ đầu cuộc kháng chiến đã thực hiện dựa vào dân để xây dựng lực lƣợng quân sự địa phƣơng với phƣơng châm “mỗi người dân là một chiến sĩ” Để làm đƣợc điều này, Đảng bộ Tỉnh đã lãnh đạo thành lập nhiều “đội võ trang tuyên truyền công tác”, “đội danh dự trừ gian, diệt tề” nhằm mục đích bám đất, bám dân, xây dựng

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ ĐỊA PHƯƠNG TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1949.

  • 1.1. Bối cảnh lịch sử

  • 1.2.1. Chủ trương

  • 1.2.2. Biện pháp

  • 1.3. Quá trình chỉ đạo thực hiện

  • 1.3.1. Tổ chức thực hiện

  • 2.1.1. Tình hình chiến trường Bắc Ninh từ năm 1950 đến năm 1954.

  • 2.1.2. Những yêu cầu mới

  • 2.2. Những chủ trương mới của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh

  • 2.3. Hiện thực hóa chủ trương của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh

  • 2.3.1. Quá trình tổ chức thực hiện

  • 2.3.2. Kết quả thực hiện

  • 3.1. Một vài nhận xét

  • 3.1.2. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm lịch sử

  • 3.3. Một số kiến nghị

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan