Đảng bộ thành phố vĩnh yên (vĩnh phúc) lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010

129 302 0
Đảng bộ thành phố vĩnh yên (vĩnh phúc) lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ============================= TRẦN THANH LONG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN (VĨNH PHÚC) LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ============================= TRẦN THANH LONG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN (VĨNH PHÚC) LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Trần Luân HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Từ năm 1997 đến năm 2010 Cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 10 Đóng góp khoa học 10 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2010 12 1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo 12 1.1.1 Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu 12 1.1.2 Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa 16 1.1.3 Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh 17 1.1.4 Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân 19 1.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng quan điểm Đảng giáo dục đào tạo 21 1.3 Chủ trương Đảng thành phố Vĩnh Yên giáo dục đào tạo 31 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội 31 1.3.2 Chủ trương Đảng thành phố Vĩnh Yên giáo dục đào tạo 35 Chương 2: SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 50 2.1 Tình hình giáo dục đào tạo thành phố trước năm 1997 50 2.1.1 Quy mô, mạng lưới loại hình giáo dục đào tạo 50 2.1.2 Chất lượng giáo dục đào tạo 51 2.1.3 Công tác quản lý giáo dục đào tạo 53 2.2 Những thành tựu ngành giáo dục, đào tạo Vĩnh Yên từ năm 1997 đến năm 2010 56 2.2.1 Về quy mô phát triển 61 2.2.2 Chất lượng giáo dục đào tạo 65 2.2.3 Kết xây dựng điều kiện để phát triển giáo dục đào tạo 72 2.2.4 Về phát triển hệ thống trường chuẩn quốc gia 75 2.2.5 Công tác xã hội hoá giáo dục 76 2.2.6 Công tác giáo dục trị tư tưởng, xây dựng Đảng đoàn thể nhà trường 77 2.2.7 Về công tác quản lý giáo dục tra trường học 78 Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 81 3.1 Nhận xét lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo Đảng thành phố Vĩnh Yên 81 3.1.1 Những kết 81 3.1.2 Những hạn chế 84 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu khuyến nghị 87 3.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu 87 3.2.2 Một số khuyến nghị 97 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, giáo dục đào tạo giữ vai trò quan trọng Giáo dục đào tạo trở thành đƣờng ngắn việc gìn giữ, phát triển văn hóa dân tộc, nhƣ tiếp thu, truyền bá tinh hoa văn minh nhân loại Đặc biệt thời đại ngày nay, với phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ, công nghệ cao, giáo dục đào tạo thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, nhân tố định vị quốc gia trƣờng quốc tế, nhƣ trở thành thƣớc đo mức độ thành đạt ngƣời sống Đối với Việt Nam, quốc gia đƣờng xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, bƣớc hội nhập với kinh tế quốc tế, giáo dục đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng Bởi lẽ “nguồn lực ngƣời” nhân tố định phát triển bền vững kinh tế - xã hội, chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực định vị quốc gia tƣơng lai Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dƣỡng phát huy nguồn nhân lực to lớn ngƣời Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa” [13, tr 21] Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII cụ thể hóa tinh thần Đại hội Đảng VIII: “Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo với khoa học - công nghệ nhân tố định tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển” [13, tr 29] Đại hội IX tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo Đại hội X XI nhấn mạnh: Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện; thực đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp thi, kiểm tra theo hƣớng đại; nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tƣởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở ngƣời làm công tác giáo dục phải nhận thức đắn: “Giáo dục nghiệp quần chúng” [37, tr 190] Kết giáo dục cao hay thấp tùy thuộc vào trách nhiệm cấp ủy Đảng, cấp quyền, ngành, tổ chức kinh tế - xã hội toàn dân: “Giáo dục nhằm đào tạo ngƣời kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta Do đó, ngành, cấp, cấp ủy Đảng quyền địa phƣơng phải thực quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trƣờng mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bƣớc phát triển mới” [34, tr 404] Sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo địa phƣơng, có liên quan trực tiếp đến giáo dục chung đất nƣớc có vai trò định hƣng thịnh quốc gia Từ nhận thức suy nghĩ trên, với góc độ học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng, làm rõ việc triển khai thực chủ trƣơng, sách đổi Đảng địa phƣơng (cụ thể Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc) nghiệp giáo dục đào tạo việc làm có ý nghĩa cần thiết Là địa phƣơng có truyền thống hiếu học, đời sống kinh tế năm gần có bƣớc phát triển mạnh mẽ, nhu cầu học tập nhân dân không ngừng đƣợc tăng lên Trong năm qua, cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể thành phố ngày nhận thức vai trò giáo dục đào tạo, nên thƣờng xuyên lãnh đạo, quan tâm, chăm lo tạo điều kiện thuận lợi ngành giáo dục đào tạo phát triển, giáo dục đào tạo thành phố đạt đƣợc nhiều thành tựu Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, giáo dục đào tạo thành phố gặp khó khăn Đó khó khăn sở vật chất, chất lƣợng giáo dục, trình độ đội ngũ giáo viên Đó vấn đề lớn, đặt cho Đảng thành phố Vĩnh Yên nói chung ngành giáo dục đào tạo thành phố nói riêng, phải giải Do việc tăng cƣờng vai trò lãnh đạo Đảng thành phố nghiệp giáo dục đào tạo thiết Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài: Đảng thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010 làm luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục đào tạo nội dung quan trọng nghiệp đổi Các văn kiện đại hội, hội nghị Đảng nhấn mạnh giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Trong trình thực đƣờng lối đổi mới, có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu cấp Nhà nƣớc, viết, phát biểu nhiều vị lãnh đạo cấp cao bàn giáo dục đào tạo nhiều góc độ khác Một cách khái quát, công trình nghiên cứu chia thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm thứ nhất: Tác phẩm đồng chí lãnh đạo nhƣ: Hồ Chí Minh (1972): Bàn giáo dục - đào tạo Nxb Sự thật, Hà Nội Trong sách này, Ngƣời nêu bật vai trò quan trọng công tác giáo dục, đặc biệt tác phẩm khái quát, phản ánh cần thiết giáo dục dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa Phạm Văn Đồng (1999): Về vấn đề giáo dục - đào tạo Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm này, Phạm Văn Đồng khẳng định vai trò giáo dục đào tạo nhấn mạnh: để nghiệp giáo dục đào tạo phát triển mạnh mẽ cần có nhận thức đắn, sâu sắc toàn Đảng, toàn dân phải có sách hữu hiệu Đỗ Mƣời (1996): Phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Trong viết này, nguyên Tổng Bí thƣ Đỗ Mƣời khẳng định: muốn đƣa nghiệp công nghiệp hóa đất nƣớc nhanh chóng đến thắng lợi dứt khoát phải phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo Lê Khả Phiêu (21-1-1998): Chuẩn bị nguồn lực người, phát biểu với Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng chí nhấn mạnh "Sẽ xây dựng đƣợc đất nƣớc văn minh, giàu mạnh ngƣời dân không đƣợc trang bị trình độ văn hoá khoa học - kỹ thuật tiên tiến" Tất viết sở tƣ tƣởng lý luận cho chủ trƣơng, đƣờng lối, sách giáo dục tiến hành nƣớc ta Đồng thời viết nói vai trò to lớn cần thiết việc đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo Nhóm thứ hai: Một số công trình định hƣớng giáo dục đào tạo nhƣ: Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách trình bày tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nƣớc ta qua giai đoạn lịch sử; phân tích mối quan hệ giáo dục phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực phát triển giáo dục phƣơng hƣớng phát triển giáo dục thời gian tới Bộ giáo dục đào tạo có công trình nghiên cứu định hƣớng: Phấn đấu tạo bước chuyển giáo dục đào tạo; Một số định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam từ đến kỷ XXI Nhóm thứ ba: Dƣới góc độ khoa học lịch sử, năm gần có số khóa luận luận văn tốt nghiệp sinh viên, học viên chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lãnh đạo số đảng địa phƣơng việc thực nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam viết lĩnh vực nhƣ: Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo (1991- 1996) tác giả Lƣơng Thị Hòe, luận văn ThS lịch sử, ĐHKHX&NV, ĐHQGHÀ NộI,1998; Đảng tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo thực chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo (1991 - 2002) tác giả Chu Bích Thảo, luận văn ThS lịch sử, HVCTQGHCM, 2005; Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006 tác giả Phạm Thị Hồng, luận văn ThS lịch sử, ĐHQGHÀ NộI, 2009; Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, đặc biệt thành phố Vĩnh Yên, ngành giáo dục đào tạo thƣờng biết đến qua số viết, báo cáo tổng kết năm học, viết tập san Thông tin giáo dục tỉnh Địa chí Vĩnh Phúc tác giả Nguyễn Xuân Lân có đề cập đến cách khái quát giáo dục Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2000 Một số luận văn đề cập đến vấn đề giáo dục đào tạo nhƣ: Giáo dục phổ thông từ tái lập tỉnh đến nay; Thực trạng giải pháp phát triển nghề Vĩnh Phúc đến 2010; đặc biệt có công trình: Đảng thị xã Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo nghiệp Giáo dục - Đào tạo (1986-1999) Hà Văn Định, luận văn ThS lịch sử, HVCTQGHCM Tuy đề tài tập trung vào hệ thống giáo dục - đào tạo giai đoạn (1986-1999) Nhìn cách tổng quát, công trình giúp ích lớn cho việc nghiên cứu tìm hiểu giáo dục - đào tạo Vĩnh Phúc Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu trình Đảng thành phố Vĩnh PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ VĨNH YÊN (VĨNH PHÚC) Bản đồ hành 01/11/2011 Các tin đưa ngày: 13 2013 113 PHỤ LỤC MỘT SỐ Ý KIẾN, PHÁT BIỂU CỦA LÃNH ĐẠO THÀNH PHỐ VÀ LÃNH ĐẠO NGÀNH GIÁO DỤC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC (1997 - 2010) Đồng chí Nguyễn Văn Mạc, Ủy viên BTV Tỉnh uỷ, Bí thư thành phố Vĩnh Yên (năm 2006): Giáo dục đào tạo thành phố năm qua đạt đƣợc thành tích quan trọng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa địa phƣơng đất nƣớc Nhìn lại thành giáo dục Vĩnh Yên năm qua có thay đổi vƣợt bậc Giáo dục ngày hôm nhận đƣợc quan tâm toàn xã hội phƣơng diện vật chất lẫn tinh thần Đến Vĩnh Yên trở thành địa phƣơng dẫn đầu tỉnh giáo dục đào tạo Hệ thống trƣờng lớp đƣợc xây dựng khang trang tất vùng miền, loại hình giáo dục, đào tạo bƣớc đƣợc đa dạng hóa: Công lập, dân lập, tƣ thục, bán công với hình thức dạy học buổi/ngày, bán trú, trƣờng dành riêng cho em đồng bào dân tộc Các hình thức đào tạo phát triển nhanh: đào tạo từ xa, đào tạo chức, đào tạo ngắn hạn Đội ngũ giáo viên phần lớn đạt chuẩn trình độ, tiếp tục phấn đấu nâng chuẩn Tính đến thời điểm số giáo viên có trình độ chuẩn bậc mầm non 14%, bậc tiểu học 32,4%, bậc trung học sở 32,5%, bậc trung học phổ thông 15% Với hệ thống trƣờng lớp đƣợc xây dựng rộng khắp đội ngũ giáo viên đủ số lƣợng đảm bảo chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Bằng nhiều nguồn vốn hình thức đầu 114 tƣ, hệ thống trƣờng học tỉnh dần đƣợc kiên cố hóa, cao tầng hóa với trang thiết bị dạy học đƣợc tăng cƣờng, nội dung giáo dục đƣợc thay đổi theo hƣớng học đôi với hành, đào tạo gắn với yêu cầu thị trƣờng lao động Chất lƣợng giáo dục qua năm đƣợc tăng lên rõ rệt, tỷ lệ học sinh khá, giỏi năm sau nhiều năm trƣớc, tỉnh ngày có nhiều học sinh giỏi cấp Liên tục bảy năm qua, Vĩnh Yên có học sinh đạt giải quốc tế, có Huy chƣơng vàng Olympic quốc tế toán học vật lý Năm 1992, thành phố đạt chuẩn phổ cập tiểu học, năm 2002 đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở tích cực thực phổ cập giáo dục bậc trung học Những kết đạt đƣợc lĩnh vực giáo dục đào tạo thành phố Vĩnh Yên vận dụng sáng tạo đƣờng lối đổi giáo dục đào tạo Đảng, tỉnh, góp sức nhiều ngành, đặc biệt phải kể đến đội ngũ nhà giáo, cán quản lý ngành giáo dục Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố đánh giá cao ghi nhận đóng góp to lớn với nghiệp giáo dục đào tạo thành phố Những vấn đề thời đại, đất nƣớc tỉnh đặt cho nghiệp giáo dục đào tạo đứng trƣớc thời mới, thách thức Thời nghiệp giáo dục đào tạo thành phố chỗ nhận thức toàn dân thành phố đƣợc nâng lên, vai trò vị trí giáo dục đào tạo ngày đƣợc đề cao, kinh tế có phát triển mạnh, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện Đảng Nhà nƣớc tiến hành đổi giáo dục, đào tạo theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa, tiếp tục khẳng định giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu nƣớc ta, giáo dục, đào tạo với khoa học - công nghệ phải trở thành tiền đề, động lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Thách thức lớn thành phố vừa 115 lúc phải thực nâng cao dân trí vừa phải đào tạo nguồn nhân lực cho nhiều ngành kinh tế gắn với công nghệ đại, thị trƣờng lao động ngày khó tính Còn thách thức lớn chất lƣợng giáo dục, đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao thị trƣờng lao động, chất lƣợng giảng dạy học tập phận giáo viên học sinh chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Tỷ lệ trƣờng lớp kiên cố hóa, cao tầng hóa ít, thiết bị dạy học trƣờng phổ thông chƣa đồng bộ, thiết bị dạy nghề thiếu lạc hậu Xã hội hóa giáo dục đƣợc quan tâm nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giáo dục Công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục nhiều bất cập Để thực nhiệm vụ đề ra, trƣờng học tỉnh phải coi trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, lĩnh trị chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Phải sức đổi phƣơng pháp giáo dục giúp cho học sinh phát triển tƣ khoa học, vận dụng vào thực tiễn, làm cho học đôi với hành, nhà trƣờng gắn liền với xã hội, đáp ứng ngày cao nhu cầu xã hội Ngành giáo dục - đào tạo trƣờng thành phố cần thực tốt đề án phát triển giáo dục đào tạo thành phố Trong năm tới phải lấy việc chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo mục tiêu phổ cập phổ thông trung học làm mục tiêu phấn đấu Phải phấn đấu hoàn thành phổ cập phổ thông trung học vào năm 2010 Các cấp ủy Đảng quyền thành phố cần tăng cƣờng lãnh đạo, đạo tổ chức thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng công tác giáo dục đào tạo lĩnh vực (Nguồn: Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố (2006) 116 Đồng chí Lê Thu, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc (năm 2006) Mƣời năm qua kể từ ngày tái lập tỉnh, với phát triển chung mặt tỉnh nhà, nghiệp giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc có bƣớc phát triển đạt đƣợc kết đáng mừng nhiều mặt Tuy vậy, không khó khăn, tồn đòi hỏi ngành giáo dục cần nhanh chóng có định hƣớng đắn, giải pháp hữu hiệu để hoàn thành mục tiêu đặt Toàn ngành cần nêu cao tâm thực thắng lợi chƣơng trình hành động Tỉnh ủy việc thực kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX Để giáo dục thực trở thành động lực quan trọng công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà, ngành giáo dục đào tạo cần tập trung thực nhiệm vụ quan trọng sau: Thực nâng cao trình độ dân trí mà trọng tâm tích cực thực phổ cập giáo dục bậc trung học (trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, nghề) vào năm 2010 Tập trung đạo để tạo chuyến biến chất lƣợng hiệu giáo dục ( ) Đối với trƣờng hệ thống giáo dục quốc dân phải thƣờng xuyên coi trọng việc cải tiến phƣơng pháp giảng dạy học tập phù hợp với đặc trƣng ngành học, bậc học Đặc biệt lớp triển khai thay sách giáo khoa theo chƣơng trình giáo dục phổ thông Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo học sinh phải phấn đấu đạt yêu cầu chung đảm bảo chuẩn kiến thức bản, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển lực học sinh, không ngừng nâng cao lực tƣ duy, kỹ thực hành khả thích ứng xã hội Coi trọng công tác giáo dục trị tƣ tƣởng, đạo đức lối sống cho học sinh Đẩy mạnh việc học 117 tập nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trƣờng học, vận dụng đắn sáng tạo tƣ tƣởng Ngƣời công tác giáo dục Các giải pháp để đạt đƣợc mục tiêu kiên tổ chức, đạo kiểm tra thi cử nghiêm túc khách quan Kiện toàn đội ngũ giáo viên cán quản lý đủ số lƣợng, đồng cấu, chuẩn hóa trình độ đào tạo vững vàng nghiệp vụ sƣ phạm, trị tƣ tƣởng Coi trọng việc tăng cƣờng sở vật chất trƣờng học, trang thiết bị dạy học nhƣ khâu then chốt việc thực mục tiêu chất lƣợng giáo dục Chú trọng xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, ngành học mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Trong năm tới nội dung quan trọng ngành giáo dục tiếp tục thực chủ trƣơng đổi nội dung chƣơng trình sách giáo khoa bậc học theo lộ trình Bộ Giáo dục Đào tạo Quản lý khai thác tốt trang thiết bị dạy học, kết hợp với việc đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dung dạy học Đặc biệt lƣu ý ƣu tiên đầu tƣ cho vùng miền xa xôi, khó khăn, đảm bảo triển khai đƣợc đồng vùng miền Tạo cho Vĩnh Phúc có đƣợc vài mặt giáo dục mũi nhọn nhƣ giáo dục học sinh giỏi, chất lƣợng tuyển sinh vào trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, phát triển đội ngũ, nâng cao chất lƣợng dạy học tin học, ngoại ngữ sở đơn vị giáo dục Đẩy mạnh trình chuẩn hóa, đại hóa trƣờng học Tiếp tục quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp cách khoa học, phù hợp với thực tế yêu cầu phát triển tỉnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập nhân dân tiến tới xây dựng xã hội học tập Tiếp tục tăng cƣờng đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng lực lƣợng giáo viên để tỉnh nhà có đƣợc đội ngũ nhà giáo có phẩm chất cao, đủ số lƣợng, đồng cấu đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục ( ) 118 Sự nghiệp giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nƣớc toàn dân, song trách nhiệm thuộc ngành giáo dục Những nhiệm vụ trông chờ toàn xã hội chung vai gánh vác ngành giáo dục Vĩnh Phúc chặng đƣờng phát triển (Nguồn: Sở Giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc (2006), Giáo dục Vĩnh Phúc 10 năm xây dựng phát triển) 119 PHỤ LỤC MỘT SỐ Ý KIẾN, PHÁT BIỂU CỦA CÁC THẦY, CÔ GIÁO TRONG NGÀNH GIÁO DỤC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN Cô giáo Vũ Thị Tuất 38 năm gắn bó với ngành Giáo dục Sinh gia đình nghèo Phú Thọ, Vũ Thị Tuất phải làm kinh tế để phụ giúp gia đình từ sớm Thời gian đầu, chị xin vào làm việc Xí nghiệp in Vĩnh Phú Đƣợc giúp đỡ ban lãnh đạo, chị đƣợc cử học lớp nghiệp vụ nuôi dạy trẻ phụ trách nhà trẻ Xí nghiệp Năm 1984, chị đƣợc giao nhiệm vụ điều hành nhà trẻ Liên Cơ- tiền thân trƣờng mầm non Hoa Hồng Đến năm 2001, trƣờng mầm non Hoa Sen đƣợc thành lập, chị lại đƣợc điều trƣờng với nhiệm vụ đƣa trƣờng trở thành nơi trông trẻ uy tín, tin cậy địa bàn thành phố Vĩnh Yên Với kinh nghiệm quản lý tâm ngƣời yêu nghề, mến trẻ, chị tập thể giáo viên xây dựng trƣờng mầm non Hoa Sen trở thành đơn vị tiên tiến xuất sắc nhiều năm, đƣợc công nhận trƣờng chuẩn quốc gia năm 2004; đƣợc nhận Huân chƣơng Lao động hạng Ba, khen Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo Cô Tuất miệt mài với hoạt động xã hội nghỉ hƣu 38 năm lao động miệt mài ngành Giáo dục, có 35 năm làm công tác quản lý, chị vinh dự đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo tặng khen, huy chƣơng “Vì nghiệp giáo dục” Chị chia sẻ: ”Với tôi, phần thƣởng quan trọng khen hay danh hiệu thi đua, mà trƣởng thành phát triển mái trƣờng mầm non cống hiến, xây dựng” Hiện nghỉ hƣu, chị lại tích cực tham gia hoạt động xã hội phƣờng, tổ dân phố Chị tham gia BCH Hội Bảo trợ ngƣời tàn tật trẻ mồ 120 côi thành phố Vĩnh Yên, thƣờng xuyên vận động tổ chức từ thiện, nhà hảo tâm quyên góp, giúp đỡ mảnh đời bất hạnh Ngoài ra, với kinh nghiệm nhà quản lý giáo dục, chị chia sẻ thuyết phục ngƣời khuyết tật khả lao động phƣờng, khu phố, giúp họ tìm đƣợc công việc phù hợp với thân, làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình Không giúp ích cho cộng đồng, hoạt động giúp chị vơi nỗi nhớ trƣờng, nhớ lớp Cô giáo Nguyễn Thị Thu, giáo viên trường trung học phổ thông Chuyên Vĩnh Phúc, gương điển hình tiên tiến ngành giáo dục đào tạo Vĩnh Yên nhiều năm “Tôi tự hào với nghề dạy học mình, dạy học nghề cao quý Làm nghề giáo nhắc nhở phải tự học, phải phấn đấu vƣơn lên không ngừng sống Trong năm qua, tâm ngƣời thầy, lòng yêu nghề, niềm say mê, tinh thần trách nhiệm công việc đem đến cho kết bƣớc đầu đáng khích lệ Tất nhiên làm việc để đến kết tốt khó Khó không làm đƣợc Mỗi thầy cô giáo phấn đấu cho đƣợc điều đó” “Làm cho lên lớp tạo đƣợc hứng thú học tập cho học sinh để em đến với thực sự, dạy nâng cao cập với chất lƣợng mũi nhọn trƣờng Không làm đƣợc việc ngƣời thầy nhanh đành Tôi nhận thức rõ cách khác than phải thật cố gắng, phải có tâm thật cao không đƣợc nản chí Muốn có soạn tốt để dạy học sinh giỏi quốc gia, với yêu cầu ngày cao đề thi, học sinh năm trình độ em lại lên Làm để giảng không lặp lại năm trƣớc, có thêm kiến thức không bị thua tỉnh khác Vì vừa soạn để dạy kiến thức bản, vừa phải bố trí xếp thời gian thật khoa học để đọc tài liệu, theo 121 dõi thời sụ, lên mạng Internet để tìm kiếm vấn đề Vừa làm, vừa học hỏi đồng nghiệp trƣớc, kiên trì tìm tòi sáng tạo, ngày tự tin với việc giảng dạy môi trƣờng mới” “Ngoài việc tự học để nâng cao kiến thức, nhận thức rõ muốn có chất lƣợng cao việc đổi phƣơng pháp giảng dạy thầy quan trọng, khâu then chốt trình dạy học ngƣời thầy định chất lƣợng môn Đổi phƣơng pháp dạy học việc phải làm thƣờng xuyên, liên tục Học sinh sợ học Lịch sử có nhiều kiện, diễn thời gian không gian rộng lớn Nếu phƣơng pháp tốt biến học lịch sử thành mớ kiện khô khốc, nhàm chán, nhồi nhét học sinh Đối với đối tƣợng học sinh, có phƣơng pháp dạy học khác nhau, lên lớp dạy cho em cách làm, không làm hộ em Từng bƣớc tạo cho em hứng thú học, từ phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học Tôi chủ yếu đặt tình để em tự giải quyết, rèn cho em khả tự học chính, hƣớng dẫn em tự giải quyết, rèn cho em khả tự học chính, hƣớng dẫn em tƣ độc lập, sáng tạo với kiến thức lịch sử, vào thi em chủ động cách giải cho dù vấn đề khó Nhƣ vậy, phƣơng pháp dạy học ngƣời thầy có đƣợc tích lũy kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy kiên trì học hỏi, sáng tạo” “Từ thực tế thân nhận thấy: Yêu nghề, nhiệt tình, có tình thƣơng yêu, hết lòng công việc tiêu chuẩn số có tính định thành công nghề dạy học Nghề giáo nghề kiến tạo nên nhân cách hệ trẻ, thầy cô giáo phải có nhân cách đẹp long cao thƣợng” (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo điển hình tiên tiến ngành giáo dục - đào tạo năm 2000- 2004) 122 Thầy Nguyễn Đức Phi Thành công học sinh từ tâm huyết trách nhiệm người thầy Với chất giọng Huế nhẹ nhàng, sâu lắng, thầy Nguyễn Đức Phi- Phó hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông chuyên Vĩnh Phúc giải thích thắc mắc tôi, thầy lại có duyên đất Vĩnh Phúc này: "Tôi sinh lớn lên xã Thủy Bằng, thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Lớn lên, đƣợc theo học trƣờng Quốc học trƣờng Đại học sƣ phạm Huế, khoa Lý Ra trƣờng, đƣợc điều động công tác trƣờng trung học phổ thông Phù Mỹ, tỉnh Nghĩa Bình, trƣờng trung học phổ thông chuyên Lê Khiết, tỉnh Quảng Ngãi Tại đây, gặp kết duyên ngƣời gái Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Hồng Yến, quê xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh ngƣời đồng nghiệp sát cánh nghiệp giảng dạy" Sau gần 20 năm gắn bó với công tác giảng dạy miền Trung, năm 1996, thầy vợ Bắc, kể từ đó, Vĩnh Phúc trở thành quê hƣơng thứ để thầy tiếp tục gắn bó, cống hiến cho nghiệp “trồng ngƣời” Với kinh nghiệm kiến thức chuyên môn sâu, từ năm dạy Trƣờng trung học sở Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thầy Phi đƣợc mời tham gia bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, đƣợc Sở Giáo dục Đào tạo tin tƣởng giao trọng trách viết tài liệu bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Vật Lý Năm 1997, trƣờng trung học phổ thông chuyên Vĩnh Phúc thành lập, thầy Phi đƣợc mời giảng dạy phụ trách vai trò dẫn dắt đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Vƣợt qua khó khăn, thách thức ngày đầu thành lập, thầy trò gặt hái đƣợc nhiều thành công Năm học 19971998, Trƣờng trung học phổ thông chuyên Vĩnh Phúc có 20 học sinh giỏi quốc gia, riêng đội tuyển thầy có em đoạt giải Những năm tiếp theo, thầy Phi tiếp tục có bảng thành tích đáng nể với học sinh đoạt huy chƣơng kì Olympic Quốc tế khu vực, 70 giải học sinh giỏi quốc gia Trong đó, em Nguyễn Thị Phƣơng Dung nữ học sinh Việt Nam đoạt HCV Olympic Vật lý quốc tế 123 Chia sẻ thành công, thầy Phi tâm sự: “Tôi quan niệm, muốn thành công, ngƣời thầy phải biết phát huy mạnh tuổi trẻ, gieo niềm hứng thú, khơi gợi say mê sáng tạo học sinh Và điều quan trọng cả, tinh thần trách nhiệm miệt mài lao động, học tập thầy trò”.Trong cách giáo dục thầy khô cứng, ép buộc; thầy trò tham gia học tập nghiên cứu cách thoải mái, tự nhiên Không dạy kiến thức, thầy dạy học trò lòng chăm chút nhƣ đứa Có lẽ mà bao hệ học trò học mái trƣờng trung học phổ thông chuyên Vĩnh Phúc thầm cảm phục ngƣời thầy hết lòng học sinh Trong ký ức ngƣời thầy gần 30 năm đứng lớp đầy ắp kỷ niệm giảng gặp khó, thầy trò tranh luận đến để tìm đáp án Thầy Phi cho biết, đội tuyển nhà trƣờng, đội tuyển Lý nơi tập trung em nghịch ngợm Học trò nghịch ngợm, thầy giáo bị nhắc nhở Thầy nhớ, có lần đợt tập trung học đội tuyển quốc gia, thầy bị thầy hiệu trƣởng triệu tập nửa đêm để giải trò nghịch ngợm trò đội tuyển Nhƣng thấu hiểu, trò thông minh ham học nhƣng ham chơi không kém, nên dù có bực tức đến đâu thầy không nặng lời với em mà nhẹ nhành khuyên bảo Chính nhẹ nhàng nhƣng sâu sắc khiến em phải suy nghĩ hành động Và đây, với cƣơng vị Phó hiệu trƣởng nhà trƣờng, dù thời gian làm công tác quản lý bận rộn, tham gia công tác giảng dạy, nhƣng thầy nhiệt tình, say sƣa truyền đạt kinh nghiệm cho đồng nghiệp trò Với thầy, thành công bƣớc trò từ trách nhiệm ngƣời thầy Vì vậy, thầy không cho phép thỏa mãn, lòng với mình; thầy tâm niệm, lần đƣợc tặng phần thƣởng cao quý lần đƣợc hun đúc khí thế, nhân lên niềm đam mê cống hiến cho nghề nghiệp 124 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN Trƣờng mầm non Hoa Hồng Học sinh Trƣờng trung học phổ thông Vĩnh Yên 125 126 PHỤ LỤC 5: CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC QUA CÁC NĂM CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC (Tỉ đồng) 2000 2001 15,609 2,360 Tổng số Chia cho xd Chia 10,356 12,649 thƣờng xuyên cho GD&ĐT Kinh phí 600 600 CTMT GD&ĐT Chia GD 415 Dạy nghề 90 THCN 20 ĐH&CĐ 75 Chƣơng trình mục tiêu 2002 20,624 3,008 2003 22,795 3,200 2004 32,730 4,900 2005 41,630 6,623 2006 55,300 9,705 2007 66,770 11,530 16,906 18,625 27,830 35,007 45,595 55,240 710 970 1,250 1,770 2,970 3,380 495 110 25 80 725 130 30 85 925 200 35 90 1,305 340 35 90 2,328 500 37 105 2,333 700 50 297 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Tỉ đồng) 2008 2009 2010 Tổng số 74,017 94,635 104,775 Trung ƣơng 18,912 23,834 27,216 Địa phƣơng 55,105 70,801 77,859 Chi cho xây dựng 12,500 16,160 20,275 Chia Trung ƣơng 5,900 7,450 8,416 Địa phƣơng 6,600 8,710 11,859 Chi thƣờng xuyên cho GD&ĐT 61,517 78,475 84,500 Chia Trung ƣơng 13,012 16,384 18,800 Địa phƣơng 48,505 62,091 65,700 Nguồn :Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc 127 [...]... sự nghiệp giáo dục và đào tạo của thành phố dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ thành phố Vĩnh Yên, luận văn làm rõ quá trình lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, chủ động của Đảng bộ thành phố Vĩnh Yên đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ: Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Vĩnh Yên trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010 Trên cơ... giáo dục và đào tạo ở thành phố Vĩnh Yên từ năm 1997 đến năm 2010 Chương 3: Nhận xét chung và một số kinh nghiệm 11 Chương 1 ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2010 1.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục và đào tạo Dƣới ánh sáng đƣờng lối đổi mới của Đảng, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nƣớc ta, bƣớc đầu có những khởi sắc và có dấu hiệu... thực tiễn và đánh giá khách quan giáo dục và đào tạo, luận văn rút ra một số kinh nghiệm và giải pháp nhằm góp phần xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo thành phố Vĩnh Yên trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Luận văn đi sâu vào nghiên cứu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Vĩnh Yên với sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010 4.2... của các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo Các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam; các nghị quyết, các chỉ thị của Ban Chấp hành Trung ƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục và đào tạo Các Văn kiện Đại hội, Hội nghị của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, thành phố Vĩnh Yên về Giáo dục và đào tạo từ 1997 đến 2010 Nguồn tƣ liệu từ Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục và các sở... của thành phố Vĩnh Yên 6 Đóng góp mới về khoa học Trình bày có hệ thống các quan điểm, chủ trƣơng, biện pháp và kết quả đạt đƣợc của Đảng bộ thành phố Vĩnh Yên trong việc lãnh đạo, chỉ đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010 Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn đƣa ra một số nhận xét và một số giải pháp có tính khả thi và những kinh nghiệm cơ bản đối với sự nghiệp giáo dục và đào. . .Yên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong những năm tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu đề tài: Đảng bộ Thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1997 - 2010) nhằm góp phần bổ sung vào khoảng trống đó 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên cơ sở phân tích đánh giá khách quan những hoạt động trong sự nghiệp. .. tạo ở thành phố Vĩnh Yên 10 Kết quả của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho những công trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng và 7 tiết: Chương 1: Đảng bộ Thành phố Vĩnh Yên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong những năm 1997 - 2010 Chương 2: Sự nghiệp giáo dục và đào. .. trong giáo dục và đào tạo đã đề ra phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ từ nay đến 2005 và đến năm 2020 Về giáo dục và đào tạo, hội nghị chỉ rõ những công việc cụ thể phải tập trung thiết thực thực hiện trong đó có tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo đúng với những yêu cầu quốc sách hàng đầu Luật giáo dục bổ sung, sửa đổi (2005), tại Điều 9 quy định rõ: “Phát triển giáo. .. vụ phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2000” Đề án đã đƣa ra những định hƣớng phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2000 và những giải chính Đề án xác định ba nhiệm vụ: Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống giáo dục và đào tạo và mạng lƣới trƣờng lớp, điều chỉnh kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo cho phù hợp với đặc điểm tình hình của một tỉnh nông nghiệp, mới bƣớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện... VIII) và Đề án 01/ĐA-TU của Tỉnh ủy về giáo dục và đào tạo, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh đã đƣợc những thành quả bƣớc đẩu Tuy nhiên, để đáp ứng những yêu cầu mới khi bƣớc vào thế kỷ XXI, giáo dục và đào tạo trong tỉnh cần tiếp tục đổi mới hơn nữa Để thực hiện nhiệm vụ đó, ngày 29-7-2002, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh phúc đã ra Nghị quyết số 04-NQ/TU “Về phát triển giáo dục và đào tạo thời

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục và đào tạo

  • 1.1.1. Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu

  • 1.1.3. Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh

  • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội

  • 2.1. Tình hình giáo dục và đào tạo của thành phố trước năm 1997

  • 2.1.1. Quy mô, mạng lưới và loại hình giáo dục và đào tạo

  • 2.1.2. Chất lượng giáo dục và đào tạo

  • 2.1.3. Công tác quản lý giáo dục và đào tạo

  • 2.2.1. Về quy mô phát triển

  • 2.2.2. Chất lượng giáo dục và đào tạo

  • 2.2.4. Về phát triển hệ thống trường chuẩn quốc gia

  • 2.2.5. Công tác xã hội hoá giáo dục

  • 2.2.7. Về công tác quản lý giáo dục và thanh tra trường học

  • 3.1.1. Những kết quả cơ bản

  • 3.1.2. Những hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu và khuyến nghị

  • 3.2.1. Một số kinh nghiệm chủ yếu

  • 3.2.2. Một số khuyến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan