chuyên đề dao động điều hòa cực hay

113 356 0
chuyên đề dao động điều hòa cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cóc hia dạng , dễ học và dễ làm bài.Dạng 2. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòaa. Biểu thứcCâu 17. Chất điểm dao động điều hoà với x=5cos(20t ) (cm) thì có vận tốc A.v = 100sin(20t+ ) ms. B. v = 5sin(20t ) ms C. v = 20sin(20t+2) ms D. v = 100sin(20t ) cms.Câu 18: Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là x = Acos( ). Gia tốc của nó sẽ biến thiên điều hoà với phương trình:A.a = A cos( 3). B. a = A sin( 5 6).C. a = A sin( + 3). D. a = A cos( + 2 3).Câu 19 Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6sin (t +  2 ) (cm). Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 13 s là: A. x = 6cm; v = 0 B. x = 33 cm; v = 3 3 cms C. x = 3cm; v = 3 3 cms D. x = 3cm; v = 3 3 cmsCâu 20 Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5 s ( lấy ) .Tại một thời điểm mà pha dao động bằng thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng .Gia tốc của vật tại thời điểm đó là A. – 320 cms2 . B. 160 cms2 . C. 3,2 ms2 . D. 160 cms2 .Câu 21 Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau cùng vị trí cân bằng. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cost (cm) và x2 = A2cos(t ) (cm). Biết 32 + 18 = 1152 (cm2). Tại thời điểm t, vật thứ hai đi qua vị trí có li độ x2 = 4 cm với vận tốc v2 = 8 cms. Khi đó vật thứ nhất có tốc độ bằngA. 24 cms.B. 24 cms.C. 18 cms.D. 18 cms.Câu 22: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cms), với t đo bằng giây. Vào thời điểm t = T6(T là chu kì dao động), vật có li độ là A. 3cm.B. 3cm.C. cm.D. cm.b. Công thức độc tập thời gian

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12 A Mở đầu Câu hỏi ôn tập môn Vật lí lớp 12 biên soạn tài liệu nhằm giúp thầy giáo, cô giáo học sinh có thêm tài liệu tham khảo trình giảng dạy, ôn tập kiến thức, kỹ chương trình Vật lí lớp 12 hành Bộ Giáo dục Đào tạo Câu hỏi ôn tập môn Vật lí lớp 12 Hội đồng môn thuộc Sở GD&ĐT Bắc Ninh biên soạn dạng câu hỏi, tập trắc nghiệm theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng bản, vận dụng nâng cao, cụ thể sau: + Các câu hỏi, tập có (01) dấu (*) qui định mức độ vận dụng bản; + Các câu hỏi, tập có hai (02) dấu (**) qui định mức độ vận dụng nâng cao; + Các câu hỏi lại thuộc mức độ nhận biết, thông hiểu Các thầy giáo, cô giáo thuộc nhà trường đối tượng học sinh điều kiện học tập để sử dụng cho phù hợp, đảm bảo chất lượng giáo dục môn Vật lí, đáp ứng yêu cầu kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm học 2014-2015 Việc biên soạn câu hỏi, tập có nhiều cố gắng nhà giáo tỉnh, song tránh khỏi thiếu sót, đề nghị thầy giáo, cô giáo phản ánh kịp thời Ban biên tập để tiếp tục chỉnh lí, bổ sung hoàn thiện Địa nhận ý kiến: Phòng Giáo dục Trung học, sở GD&ĐT Bắc Ninh, địa email: nsphuong@bacninh.edu.vn, điện thoại 0912.953.252 (ông Nguyễn Sỹ Phượng, Sở GD&ĐT Bắc Ninh) Trân trọng cảm ơn! B Nội dung CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Bài :ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I LÍ THUYẾT Câu 1: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn mà sau trạng thái dao động vật lặp lại cũ gọi A tần số dao động B chu kì dao động C chu kì riêng dao động D tần số riêng dao động Câu 2: Chọn kết luận nói dao động điều hoà cuả lắc lò xo: A.Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian B.Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian C Quỹ đạo đoạn thẳng D Quỹ đạo đường hình sin Câu 3: Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hoà có độ lớn: A tỉ lệ với bình phương biên độ B không đổi hướng thay đổi C hướng không đổi D tỉ lệ với độ lớn li độ hướng vị trí cân Câu4: Chọn phát biểu sai nói dao động điều hoà: A Vận tốc trễ pha π /2 so với gia tốc B Gia tốc sớm pha π so với li độ C Vận tốc gia tốc ngược pha D Vận tốc sớm pha π /2 so với li độ Câu5: Đồ thị biểu diễn biến thiên vận tốc theo li độ dao động điều hoà có dạng A đường parabol B đường tròn C đường elip D đường hypebol Câu 6: Chọn câu sai nói chất điểm dao động điều hoà: A.Khi chất điểm chuyển động vị trí cân chuyển động nhanh dần B.Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc chất điểm có độ lớn cực đại C.Khi vật vị trí biên, li độ chất điểm có giá trị cực đại D.Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc chất điểm không Câu 7: Trong dao động điều hòa, đại lượng dao động tần số với li độ? A Vận tốc, gia tốc lực B Vận tốc, động C Động năng, lực D Vận tốc, gia tốc động Câu 8: Trong dao động điều hoà thì: A Qua vị trí cân vận tốc lớn B Vận tốc trung bình chu kỳ không C Gia tốc có độ lớn cực đại vị trí vật có li độ nhỏ D Tốc độ cực đại gấp lần tốc độ trung bình chu kỳ Câu Dao động học đổi chiều A Hợp lực tác dụng có độ lớn cực tiểu B Hợp lực tác dụng không C Hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại D Hợp lực tác dụng đổi chiều Câu 10: Khi chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật theo phương dao động có A chiều hướng vị trí cân độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân B chiều ngược chiều chuyển động vật vật chuyển động từ biên vị trí cân C độ lớn cực đại vật chuyển động qua vị trí cân độ lớn cực tiểu vật dừng lại hai biên D chiều chiều chuyển động vật vật chuyển động từ vị trí cân biên Câu 11 Trong chuyển động dao động điều hoà vật tập hợp ba đại lượng sau không thay đổi theo thời gian? A lực; vận tốc; lượng toàn phần B biên độ; tần số góc; gia tốc C động năng; tần số; lực D biên độ; tần số góc; lượng toàn phần II BÀI TẬP Dạng 1.Phương trình dao động điều hòa a Đọc phương trình Câu 12:Một Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20πt) cm Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm A f =10Hz; T= 0,1s B f =1Hz; T= 1s C f =100Hz; T= 0,01s D f =5Hz; T= 0,2s π Câu 13 Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 3cos(2π t − ) , x tính cm, t tính giây Gốc thời gian chọn lúc vật có trạng thái chuyển động nào? A.Đi qua Vị trí có li độ x = - 1,5 cm chuyển động theo chiều dương trục Ox B.Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm chuyển động theo chiều âm trục Ox C.Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm chuyển động theo chiều dương trục Ox D.Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm chuyển động theo chiều âm trục Ox Câu 14: Phương trình dao động vật có dạng x = Acos2( ω t + π /4) Chọn kết luận A Vật dao động với biên độ A/2 B Vật dao động với biên độ A C Vật dao động với biên độ 2A D Vật dao động với pha ban đầu π /4 b Viết phương trình Câu 15: Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω = 5rad/s Lúc t = 0, vật qua vị trí có li độ x = -2cm có vận tốc 10(cm/s) hướng phía vị trí biên gần Phương trình dao động vật π π A x = 2 cos(5t + )(cm) B x = 2cos (5t - )(cm) 4 5π 3π )(cm) D x = 2 cos(5t + )(cm) 4 *Câu 16 Một vật dao động điều hoà có đồ thị hình vẽ Phương trình dao động vật là: A x = 4cos(t - ) cm B x = 4cos(πt - ) cm C x = 4cos(t + ) cm D x = 4cos(πt - ) cm Dạng Vận tốc, gia tốc dao động điều hòa a Biểu thức π Câu 17 Chất điểm dao động điều hoà với x=5cos(20t- ) (cm) có vận tốc π π A.v = 100sin(20t+ ) m/s B v = 5sin(20t - ) m/s 6 π C v = 20sin(20t+π/2) m/s D v = -100sin(20t - ) cm/s 2π Câu 18: Phương trình dao động điều hoà chất điểm x = Acos( ωt + ) Gia tốc biến thiên điều hoà với phương trình: A.a = A ω cos( ωt - π /3) B a = A ω sin( ωt - π /6) C a = A ω sin( ωt + π /3) D a = A ω cos( ωt + π /3) C x = cos(5t + Câu 19 Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6sin (πt + ) (cm) Li độ vận tốc vật thời điểm t = s là: A x = 6cm; v = B x = 3cm; v = 3π cm/s C x = 3cm; v = 3π cm/s D x = 3cm; v = -3π cm/s Câu 20 Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ cm chu kỳ 0,5 s ( lấy p2 = 10 ) Tại 7π thời điểm mà pha dao động vật chuyển động lại gần vị trí cân Gia tốc vật thời điểm A – 320 cm/s2 B 160 cm/s2 C 3,2 m/s2 D - 160 cm/s2 *Câu 21 Hai vật dao động điều hòa dọc theo trục song song với vị trí cân Phương trình π 2 dao động vật x1 = A1cosωt (cm) x2 = A2cos(ωt - ) (cm) Biết 32 x1 + 18 x2 = 1152 2 (cm ) Tại thời điểm t, vật thứ hai qua vị trí có li độ x = cm với vận tốc v2 = cm/s Khi vật thứ có tốc độ A 24 cm/s B 24 cm/s C 18 cm/s D 18 cm/s Câu 22: Phương trình vận tốc vật dao động điều hoà v = 120cos20t(cm/s), với t đo giây Vào thời điểm t = T/6(T chu kì dao động), vật có li độ A 3cm B -3cm C 3 cm D - 3 cm b Công thức độc tập thời gian Câu 23: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = 5cos(2 π t + π /3)(cm) Vận tốc vật có li độ x = 3cm A 25,12cm/s B ± 25,12cm/s C ± 12,56cm/s D 12,56cm/s Câu 24: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = 5cos(2 π t + π /3)(cm) Lấy π = 10 Gia tốc vật có li độ x = 3cm A -12cm/s2 B -120cm/s2 C 1,20m/s2 D - 60cm/s2 Câu 25: Một lắc lò xo treo thẳng đứng Ở vị trí cân lò xo giãn 10 cm Cho vật dao động điều hoà Ở thời điểm ban đầu có vận tốc 40 cm/s gia tốc -4m/s2 Biên độ dao động vật (g =10m/s2) A cm B 8cm C 8cm D.4cm *Câu 26: Một chất điểm dao động điều hoà Tại thời điểm t1 li độ chất điểm x1 = 3cm v1 = -60 cm/s thời điểm t2 có li độ x2 = cm v2 = 60 cm/s Biên độ tần số góc dao động chất điểm A 6cm; 20rad/s B 6cm; 12rad/s C 12cm; 20rad/s D 12cm; 10rad/s c Cực đại , cực tiểu Câu 27 Một vật khối lượng 2kg treo vào lò xo có hệ số đàn hồi k = 5000N/m Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 5cm thả không vận tốc đầu Thì vận tốc cực đại là: A 230cm B 253cm/s C 0,5cm/s D 2,5m/s Câu 28: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số 4Hz biên độ dao động 10cm Độ lớn gia tốc cực đại chất điểm A 2,5m/s2 B 25m/s2 C 63,1m/s2 D 6,31m/s2 Câu 29: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox Vận tốc vật qua vị trí cân 62,8cm/s gia tốc vị trí biên 2m/s2 Lấy π = 10 Biên độ chu kì dao động vật A 10cm; 1s B 1cm; 0,1s C 2cm; 0,2s D 20cm; 2s *Câu 30 : Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại 3m/s gia tốc cực đại 30π (m/s2) Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s tăng Hỏi vào thời điểm sau vật có gia tốc 15π (m/s2): A 0,05s; B 0,20s C 0,10s; D 0,15s; d Chiều vận tốc gia tốc *Câu 31: Đồ thị hình biểu diễn biến thiên li độ u theo thời gian t vật dao động điều hòa Tại điểm nào, điểm M, N, K H gia tốc vận tốc vật có hướng ngược A Điểm H B Điểm K C Điểm M D Điểm N Dạng 3.Thời gian dao động điều hòa a.Thời điểm π Câu 32: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + ) cm Thời điểm thứ vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương A 9/8 s B 11/8 s C 5/8 s D 1,5 s Câu 33: Con lắc lò xo dao động điều hoà mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s biên độ A = 4cm, pha ban đầu 5π / Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào: A 1503s B 1503,25s C 1502,25s D 1503,375s Câu 34: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos( 10πt )(cm) Thời điểm vật qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương A 4018s B 408,1s C 410,8s D 401,77s Câu 35 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(πt - π/6)cm Thời điểm thứ 2013 vật qua vị trí cách vị trí cân đoạn 2cm là: A 4023/8 s B 503s C 503/2s D 2013/2s Câu 36 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos ω t Thời điểm gia tốc vật có độ lớn nửa gia tốc cực đại là: A T/4 B 5T/12 C T/6 D T/12 b Khoảng thời gian Câu 37: Một vật dao động điều hoà có chu kì T = 4s biên độ dao động A = 4cm Thời gian để vật từ điểm có li độ cực đại điểm có li độ nửa biên độ A 2s B 2/3s C 1s D 1/3s Câu 38 Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ dao động A.Chọn gốc toạ độ O trùng vị trí cân A ∆t1; thời gian ngắn để chất điểm từ vị trí cân tới vị trí có li độ cực đại dương ∆t2 Chọn hệ thức đúng? 10 A ∆ t1 = ∆ t2 B ∆ t1 = C ∆ t1 = ∆ t2 D ∆ t1 = ∆ t2 ∆ t2 3 *Câu 39: Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T biên độ cm Biết chu kì, khoảng T thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc không vượt 100 cm/s Lấy π2 = 10 Tần số dao động vật A Hz B Hz C Hz D Hz c.Số lần qua vị trí π  Câu 40: Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: x = cos 8πt + (cm) đó, t đo s 3  Thời gian ngắn để chất điểm từ vị trí có li độ x = -A đến vị trí có li độ x = + s tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x = -1cm lần ? A lần B lần C lần D lần Câu41 Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5πt + π/6) + (cm) Trong giây kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương lần? A lần B lần C lần D lần *Câu 42 Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc không hai thời điểm liên tiếp t 1=2,2 (s) t2= 2,9(s) Tính từ thời điểm ban đầu ( to = s) đến thời điểm t2 chất điểm qua vị trí cân bằng: A lần B lần C lần D lần d.Hai thời điểm Sau π Câu 43 Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt + )cm Biết li độ vật thời điểm t  6cm, li độ vật thời điểm t’  t + 0,125(s) : A 5cm B 6cm C 8cm D 5cm *Câu 44: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m vật nhỏ khối lượng m Con lắc dao động T điều hòa theo phương ngang với chu kì T Biết thời điểm t vật có li độ 5cm, thời điểm t+ vật có tốc độ 50cm/s Giá trị m A 0,5 kg B 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg Dạng Quãng đường dao động điều hòa Câu 45: Cho vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(2 π t-5 π /6)(cm) Tìm quãng đường vật kể từ lúc t = đến lúc t = 2,5s A 10cm B 100cm C 100m D 50cm 3π Câu 46 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = 20cos( π t ) (cm,s) Tính quãng đường vật từ thời điểm t1 = 0,5s đến t2 = 6s ? A 211,72 cm B 201,2cm C 101,2cm D 202,2cm Câu 47: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10 π t+ π )(cm) Thời gian vật quãng đường S = 12,5cm kể từ thời điểm ban đầu t = A 1/15s B 2/15s C 1/30s D 1/12s Câu 48: Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm) Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật quãng đường S1 = 4cm Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật quãng đường: A 160 cm B 68cm C 50 cm D 36 cm *Câu 49 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật A A B A C A D 1,5A *Câu 50 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) cm Tính quãng đường bé mà vật khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s): A cm B cm C 3 cm D cm Vận tốc trung bình tốc độ trung bình Câu 51 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Trong cho kì vận tôc trung bình A B 4A/T C 2A/T D Không xác định Câu 52: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz Tốc độ trung bình vật thời gian nửa chu kì A 2A B 4A C 8A D 10A Câu 53: Một chất điểm d.đ dọc theo trục Ox P.t dao động x = cos (20πt-π /2) (cm) Vận tốc trung bình chất điểm đoạn từ VTCB tới điểm có li độ 3cm : A 360cm/s B 120πcm/s C 60πcm/s D.40cm/s Câu 54: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x= -A/2, chất điểm có tốc độ trung bình A 6A/ T B 4,5A/T C 1,5A/T D 4A/T Câu 55: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos(ωt) Tỉ số tốc độ trung bình vận tốc trung bình vật sau thời gian 3T/4 kể từ lúc bắt đầu dao động A 1/3 B C D ½ Câu 56 : Một chất điểm dao động điều hòa hòa ( dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A Tốc độ trung bình chất điểm pha dao động biến thiên từ −π −π đến A 3A/T B 4A/T C 3,6A/T D 6A/T *Câu 58: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có vận tốc hai thời điểm t1 = 2,8s t2 = 3,6s; vận tốc trung bình khoảng thời gian 10cm/s Biên độ dao động A.4cm B 5cm C 2cm D 3cm Bài CON LẮC LÒ XO I.LÍ THUYẾT Câu 59: Chu kì dao động lắc lò xo tăng lần A.biên độ tăng lần B.khối lượng vật nặng tăng gấp lần C.khối lượng vật nặng tăng gấp lần D.độ cứng lò xo giảm lần Câu 60: Trong dao động điều hòa lắc lò xo thẳng đứng lực đóng vài trò lực hồi phục A lực đàn hồi lò xo B lực quán tính vật C tổng hợp lực đàn hồi trọng lực D trọng lực Câu 61: Thế lắc lò xo treo thẳng đứng A đàn hồi B trọng trường đàn hồi C trọng trường D không Câu 62: Đối với lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà: A Lực đàn hồi tác dụng lên vật lò xo có chiều dài ngắn có giá trị nhỏ B Lực đàn hồi tác dụng lên vật lò xo có chiều dài cực đại có giá trị lớn C Lực đàn hồi tác dụng lên vật lực làm vật dao động điều hoà D Cả ba câu Câu 63 Chọn câu sai Đối với lắc lò xo nằm ngang, lực gây dao động điều hòa A có xu hướng kéo vật theo chiều chuyển động B có xu hướng kéo vật vị trí lò xo không bị biến dạng C lực đàn hồi D có xu hướng kéo vật vị trí cân Câu 64 Khi đưa lắc lò xo lên cao theo phương thẳng đứng tần số dao động điều hoà A tăng chu kỳ dao động điều hoà giảm B giảm gia tốc trọng trường giảm theo độ cao C tăng tần số dao động điều hoà tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường D không đổi chu kỳ dao động điều hoà không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường Câu 65 : Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động quỹ đạo dài BC, có vị trí cân O (B vị trí thấp nhất, C vị trí cao nhất) Nhận định sau đúng: A Khi chuyển động từ B O giảm, động tăng B Tại B, C gia tốc cực đại, lực đàn hồi lò xo cực đại C Tại vị trí cân vận tốc cực đại, lực đàn hồi lò xo nhỏ D Tại vị trí cân Câu 66: Năng lượng vật dao động điều hòa A với vật vật qua vị trí cân B.bằng với vật vật có li độ cực đại C.tỉ lệ với biên độ dao động D.bằng với động vật có li độ cực đại Câu 67 Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên D Thế động vật biến thiên tần số với tần số li độ Câu 68: Chọn phát biểu Năng lượng dao động vật dao động điều hoà A biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T., B biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 C động vật qua vị trí cân D vật qua vị trí cân Câu 69 Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f Động lắc biến thiên tuần hoàn với tần số A 4f B 2f C f D f/2 II.BÀI TẬP Dạng 1.Chu kì tần số dao đông a.Tính chu kì tần số Câu 70 Một lắc lò xo dao động thẳng đứng Vật có khối lượng m=0,2kg Trong 20s lắc thực 50 dao động Tính độ cứng lò xo A 60(N/m) B 40(N/m) C 50(N/m) D 55(N/m) Câu 71 Khi treo vật m vào lò xo k lò xo giãn 2,5cm, kích thích cho m dao động Chu kì dao động tự vật A 1s B 0,5s C 0,32s D 0,28s Câu 72: Con lắc lò xo gồm lò xo thẳng đứng có đầu cố định, đầu gắn vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s Lấy g = 10m/s2 Tại vị trí cân độ dãn lò xo A 9,8cm B 10cm C 4,9cm D 5cm *Câu 73: Cho lắc lò xo đặt mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng α = 300 , lấy g = 10m/s2 Khi vật vị trí cân lò xo dãn đoạn 10cm Kích thích cho vật dao động điều hoà mặt phẳng nghiêng ma sát Tần số dao động vật A 1,13Hz B 1,00Hz C 2,26Hz D 2,00Hz b.Thay đổi chu kì tần số theo khối lượng Câu 74 Khi treo vật có khối lượng m = 81g vào lò xo thẳng đứng tần dao động điều hoà 10Hz Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g tần số dao động hệ A 8,1Hz B 9Hz C 11,1Hz D 12,4Hz Câu 75: Khi gắn nặng m1 vào lò xo, thấy dao động với chu kì 6s Khi gắn nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, dao động với chu kì 8s Nếu gắn đồng thời m m2 vào lò xo hệ dao động với chu kì A 10s B 4,8s C 7s D 14s *Câu 76: Một lắc lò xo có độ cứng k Lần lượt treo vào lò xo vật có khối lượng: m 1, m2, m3 = m1 + m2,, m4 = m1 – m2 Ta thấy chu kì dao động vật là: T 1, T2, T3 = 5s; T4 = 3s Chu kì T1, T2 A 15 (s); 2 (s) B 17 (s); 2 (s) C 2 (s); 17 (s) D 17 (s); (s) Câu 77: Trong dao động điều hòa lắc lò xo, giảm khối lượng vật nặng 20% số lần dao động lắc đơn vị thời gian 5 lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần 2 Câu 78: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nặng có khối lượng m1 Con lắc dao động điều hòa với chu kì T1 Thay vật m1 vật có khối lượng m gắn vào lò xo nói hệ dao ðộng ðiều hòa với chu kì T2 Nếu gắn vào lò xo vật có khối lượng m = 2m + 3m2 hệ dao động điều hòa với chu kì A tăng T12 T22 T12 T22 2 C D 3T + 2T 2T1 + 3T2 + + 3 Câu 79: Khi gắn cầu m1 vào lò xo dao động với chu kì T = 0,4s Khi gắn cầu m vào lò xo A 2 B dao động với chu kì T = 0,9s Khi gắn cầu m = m1m vào lò xo chu kì dao động lắc A 0,18s B 0,25s C 0,6s D 0,36s *Câu 80: Một lò xo có độ cứng k = 25N/m Lần lượt treo hai cầu có khối lượng m 1, m2 vào lò xo kích thích cho dao động thấy Trong khoảng thời gian: m thực 16 dao động, m2 thực dao động Nếu treo đồng thời cầu vào lò xo chu kì dao động chúng T = π /5(s) Khối lượng hai vật A m1 = 60g; m2 = 19g B m1 = 190g; m2 = 60g C m1 = 60g; m2 = 190g D m1 = 90g; m2 = 160g c Cắt ghép lò xo Câu 81: Cho lò xo giống nhau, treo vật m vào lò xo dao động với tần số f Nếu ghép lò xo nối tiếp với nhau, treo vật nặng m vào hệ lò xo vật dao động với tần số A f B f / C 5f D f/5 Câu 82: Hai lò xo nhẹ k1,k2 độ dài treo thẳng đứng đầu cố định, đầu có treo vật m1 m2 (m1=4m2) Cho m1 m2 dao động với biên độ nhỏ theo phương thẳng đứng, chu kì dao động chúng T1=0,6s T2=0,4s Mắc hai lò xo k1, k2 thành lò xo dài gấp đôi, đầu cố định, đầu treo vật m2 Tần số dao động m2 A 2,4 Hz B 2Hz C 1Hz D 0,5Hz *Câu 83: Cho vật nặng có khối lượng m gắn vào hệ(k song song với k2) vật dao động điều hoà với tần số 10Hz, gắn vào hệ (k 1ntk2) dao động điều hoà với tần số 4,8Hz, biết k > k2 Nếu gắn vật m vào riêng lò xo k1, k2 dao động động với tần số A f1 = 6Hz; f2 = 8Hz B f1 = 8Hz; f2 = 6Hz C f1 = 5Hz; f2 = 2,4Hz D f1 = 20Hz; f2 = 9,6Hz Câu 84: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo lò xo dài, có chu kỳ dao động T Nếu lò xo bị cắt bớt nửa chu kỳ dao động lắc là: T A B 2T C T D T *Câu 85 vật m treo vào lò xo độ cứng k có chu kì 2s cắt lò xo làm đôi ghép song song treo vật m có chu kì là? A 1s B 2s C 4s D 0,5s *Câu 86: Cho lò xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định Móc nặng m = 1kg vào điểm C lò xo Cho nặng dao động theo phương thẳng đứng Biết chu kì dao động lắc 0,628s Điểm C cách điểm treo O khoảng A 20cm B 7,5cm C 15cm D 10cm Dạng 2.Lực phục hồi lực đàn hồi lò xo a.Lực phục hồi Câu 87 Một chất điểm có khối lượng m  50g dao động điều hoà đoạn thẳng MN  8cm với tần số f  5Hz Khi t 0 chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương Lấy π2 10 Ở thời điểm t  1/12s, lực gây chuyển động chất điểm có độ lớn : A 10N B N C 1N D.10 N Câu 88: Một lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 0,1m chu kì dao động T = 0,5s Khối lượng nặng m = 0,25kg Lực phục hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị A 0,4N B 4N C 10N D 40N Câu 89: Con lắc lò xo có m = 200g, chiều dài lò xo vị trí cân 30cm dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc 10rad/s Lực hồi phục tác dụng vào vật lò xo có chiều dài 33cm A 0,33N B 0,3N C 0,6N D 0,06N Câu 90: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa tác dụng lực kéo có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N) Dao động vật có biên độ A cm B 12 cm C cm D 10 cm *Câu 91: Một lắc lò xo có độ cứng k=100N/m dao động điều hòa tác dụng lực hồi phục có phương trình  5π   F = 5cos  2π t − ÷( N )   A v = 10π cos  2π t + 2π  ÷( cm / s )  Cho π   B v = 10π cos  2π t − =10 Biểu thức vận tốc : 5π  ÷( cm / s )    π   π C v = 20π cos  2π t − ÷( cm / s ) D v = 20π cos  2π t + ÷ ( cm / s ) *Câu 92: Con lắc lò xo dao động điều hoà phương ngang: lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật 2N gia tốc cực đại vật 2m/s2 Khối lượng vật nặng A 1kg B 2kg C 4kg D 100g **Câu 93: Một lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với lượng dao dộng 1J lực đàn hồi cực đại 10N I đầu cố dịnh lò xo khoảng thời gian ngắn lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng lực kéo N 0.1s Quãng đường dài mà vật 0.4 s : A.60cm , B 64cm, C.115 cm D 84cm b Lực đàn hồi Câu 94: Vật có khối lượng m= 160g gắn vào lò xo có độ cứng k= 64N/m đặt thẳng đứng, vật Từ vị trí cân bằng, ấn vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 2,5cm buông nhẹ Chọn trục Ox hướng lên, gốc vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc buông vật Lực tác dụng lớn nhỏ lên giá đỡ ( g= 10m/s2 ) A.3,2N ; 0N B.1,6N ; 0N C.3,2N ; 1,6N D.1,760N ; 1,44N Câu 95: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng dao động điều hoà, vị trí cân lò xo dãn 4cm Độ dãn cực đại lò xo dao động 9cm Lực đàn hồi tác dụng vào vật lò xo có chiều dài ngắn A B 1N C 2N D 4N Câu 96: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, vật nặng phía Biên độ dao động A = 4cm Trong trình dao động, lực đàn hồi cực đại lần lực hồi phục cực đại Cho g = π = 10 Chu kỳ dao động lắc : A.4s B.2s C.0,2 s D.0,4 s Câu 97: Cho lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, biết trình dao động có Fđmax/Fđmin = 7/3 Biên độ dao động vật 10cm Lấy g = 10m/s = π m/s2 Tần số dao động vật A 0,628Hz B 1Hz C 2Hz D 0,5Hz *Câu 98: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có lượng dao động E = 2.10-2(J) lực đàn hồi cực đại lò xo F(max) = 4(N) Lực đàn hồi lò xo vật vị trí cân F = 2(N) Biên độ dao động A 2(cm) B 4(cm) C 5(cm) D 3(cm) *Câu 99: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà Biết lực đàn hồi cực tiểu 1/3 lần trọng lượng P vật Lực đàn hồi cực đại lò xo 5P 4P 2P A B C D P 3 *Câu 100: Một lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì biên độ dao động lắc 0,4 s cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian t = vật qua vị trí cân theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s π2 = 10 Thời gian ngắn kể từ t = đến lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu A 4/15 (s) B 7/30(s) C 3/10(s) D 1/30(s) Chiều dài lò xo Câu 101: Lò xo treo vật dài l1 = 30cm; Khi gắn vật lò xo dài l2 = 26cm chiều dài tự nhiên lò xo : A.26cm B.30cm C.28cm D.27,5cm Câu 102 Một lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, trình dao động vật lò xo có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 28cm Biên độ dao động vật A 8cm B 24cm C 4cm D 2cm *Câu 103 Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 25cm đặt mặt phẳng nghiêng có góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang Đầu lò xo gắn vào điểm cố định, đầu gắn vào vật nặng Lấy g = 10m/s Chiều dài lò xo vật vị trí cân 10 12 D khối lượng hạt nhân C lớn hơn, nhỏ hay 12u Câu 20: Biết khối lượng nguyên tử 24 He 4,00260u, khối lượng proton 1,00728u, khối lượng notron 1,0866u, khối lượng eletron 5,486.10 -4u Biết 1u = 931,5 MeV/c Năng lượng liên kết riêng hạt nhân He A 6,818 MeV/nuclôn C 28,29 MeV/nuclôn Câu 21: Biết lượng liên kết B 7,074 MeV/nuclôn D 27,273 MeV/nuclôn 20 10 Ne 160,64 MeV, khối lượng proton 1,00728u, khối lượng notron 1,0866u, khối lượng eletron 5,486.10-4u Biết 1u = 931,5 MeV/c Khối lượng nguyên tử 20 10 Ne A 19,99243u B 19,98695u C 19,99943u D 19,97595u Câu 22: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) là: A 1,75 m0 B 1,25 m0 C 0,36 m0 D 0,25 m0 *Câu 23: Cho ba hạt nhân X, Y Z có số nuclôn tương ứng A X, AY, AZ với AX=2AY=0,5AZ Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng ∆ EX, ∆ EY, ∆ EZ với ∆ EZ< ∆ EX< ∆ EY Sắp xếp hạt nhân theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: A X, Y, Z B Z, X, Y C Y, Z, X D Y, X, Z *Câu 24: Các hạt nhân đơteri H ; triti H , heli He có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV 28,16 MeV Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân 3 4 3 A H ; He ; H B H ; H ; He C He ; H ; H D H ; He ; H *Câu 25 : Cho khối lượng prôtôn; nơtron; 40 18 Ar ; Li là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u u = 931,5 MeV/c So với lượng liên kết riêng hạt nhân Li lượng liên kết riêng hạt nhân 40 18 Ar A lớn lượng 5,20 MeV/nuclon B lớn lượng 3,42 MeV/nuclon C nhỏ lượng 3,42 MeV/nuclon D nhỏ lượng 5,20 MeV/nuclon *Câu 26: Hạt nhân heli 24 He có khối lượng 4,0015 u Cho biết khối lượng prôton nơtron m p = 1,00728 u mn = 1,00866 u; u = 931,5 MeV/c 2; số avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1 Tính lượng tỏa nuclon riêng rẽ kết hợp thành gam hêli A 6,81.1013 J B 6,81.1012 J C 6,81.1011 J D 6,81.1010 J *Câu 26: Tổng hợp hạt nhân heli 24 He từ phản ứng hạt nhân H + Li →2 He + X Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli A 5,2.1024 MeV B 2,4.1024 MeV C 2,6.1024 MeV D 1,3.1024 MeV *Câu 26: Theo thuyết tương đối, với c=3.108 m/s electron có động nửa lượng nghỉ electron chuyển động với tốc độ A 2,41.108 m/s B 2,24.108 m/s C 1,67.108 m/s D 2,75.108 m/s *Câu 27: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) A 1,25m0c2 B 0,36m0c2 C 0,25m0c2 D 0,18m0c2 *Câu 28: Theo thuyết tương đối, lấy c=3.10 m/s, êlectron có động nửa lượng nghỉ êlectron chuyển động với tốc độ A 2,42.108 m/s B 2,75.108 m/s C 3.108 m/s D 2,24.108 m/s *Câu 29: Một hạt có động năng lượng nghỉ Tính tốc độ Cho tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108 m/s A 1,6.108 m/s.B 2,6.108 m/s C C.3,6.108 m/s D 4,6.108 m/s *Câu 30: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không Nếu tốc độ hạt tăng lên lần động tăng thêm lượng 2m0 c A 5m0 c B 12 m0 c C m0 c D 50 CHỦ ĐỀ 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Câu 1: Chọn phát biểu Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A Bảo toàn điện tích, khối lượng, lượng B Bảo toàn số nơtron, số khối, động lượng C Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, lượng D Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, lượng Câu 2: Trong phản ứng hạt nhân định luật bảo toàn sau A định luật bảo toàn động lượng B định luật bảo toàn số hạt nuclôn C định luật bào toàn số hạt prôtôn D định luật bảo toàn điện tích Câu 3: Phản ứng hạt nhân thực chất là: A trình dẫn đến biến đổi hạt nhân B tương tác nuclon hạt nhân C trình phát tia phóng xạ hạt nhân D trình giảm dần độ phóng xạ lượng chất phóng xạ Câu 4: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào? A Bảo toàn lượng toàn phần B Bảo toàn điện tích C Bảo toàn khối lượng D Bảo toàn động lượng 37 37 Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân sau: 17 Cl + X → n + 18 Ar Hạt nhân X A 11 H B 21 D C 31T D 42 He Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân sau: 94 Be + p → X + Li Hạt nhân X A Hêli B Prôtôn C Triti Câu 7: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nơtron (k) có giá trị: A k > B k < C k = Câu 8: Trong phân hạch hạt nhân D Đơteri D k ≥ 235 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A k=1 phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy B k1 phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ D k>1 phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy Câu 9: Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A thường xuyên xảy cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng B thành hai hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron C thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtron, sau hấp thụ nơtron chậm D thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy cách tự phát Câu 10: Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân A tỏa nhiệt lượng lớn B tỏa lượng cần nhiệt độ cao thực C hấp thụ nhiệt lượng lớn D đó, hạt nhân nguyên tử bị nung nóng chảy thành nuclôn Câu 11: Phản ứng nhiệt hạch phản ứng phân hạch hai phản ứng hạt nhân trái ngược vì: A phản ửng tỏa, phản ứng thu lượng B phản ứng xảy nhiệt độ thấp, phản ứng xảy nhiệt độ cao C phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng phá vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ D phản ứng diễn biến chậm, phản ứng diễn biến nhanh Câu 12: Phát biểu sau phản ứng nhiệt hạch không ? A phản ứng nhiệt hạch phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng B phản ứng xảy nhiệt độ cao (hàng trăm triệu độ) C xét lượng tỏa đơn vị khối lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng lớn nhiều phản ứng phân hạch D Phản ứng xảy nhiệt độ bình thường Câu 13: Để phản ứng nhiệt hạch xảy nhiệt độ phải đạt: A hàng nghìn độ B hàng trăm độ C hàng triệu độ D hàng trăm triệu độ Câu 14: Chọn kết luận đúng: A phản ứng phân hạch tỏa lượng phản ứng nhiệt hạch B phản ứng phân hạch tỏa lượng nhiều phản ứng nhiệt hạch C phản ứng phân hạch tỏa lượng phản ứng nhiệt hạch D phản ứng phân hạch tỏa lượng có thểt hơn, nhiều phản ứng nhiệt hạch Câu 15: Chọn câu kết luận Nếu xét theo khối lượng nhiên liệu thì: A lượng tỏa phản ứng phân hạch nhiều lượng tỏa phản ứng nhiệt hạch B lượng tỏa phản ứng phân hạch lượng tỏa phản ứng nhiệt hạch C lượng tỏa phản ứng phân hạch lượng tỏa phản ứng nhiệt hạch D lượng tỏa phản ứng phân hạch nhiều hơn, hay lượng tỏa phản ứng nhiệt hạch Câu 16 Phản ứng phân hạch U235 dùng lò phản ứng hạt nhân bom nguyên tử Tìm khác biệt lò phản ứng bom nguyên tử A số nơtron giải phóng phản ứng phân hạch bom nguyên tử nhiều lò phản ứng B lượng trung bình nguyên tử urani giải phóng bom nguyên tử nhiều hơn lò phản ứng C lò phản ứng số nơtron gây phản ứng phân hạch khống chế D lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch nhỏ bom nguyên tử Câu 17 Tìm phát biểu sai phản ứng nhiệt hạch: A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng toả lượng B phản ứng kết hợp toả lượng bé phản ứng phân hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng kết hợp toả lượng nhiều C phản ứng kết hợp toả lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên gọi phản ứng nhiệt hạch D bom H ứng dụng phản ứng nhiệt hạch dạng phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát Câu 18: Hạt nhân sau phân hạch? 238 235 15 239 A 92 U B 92 U C N D 94 Pu Câu 19: Phần lớn lượng giải phóng phân hạch là: A động nơtron phát B động mảnh C lượng phôtôn tia γ 37 17 Cl + D tương tác mảnh p → 37 18 Ar + n , khối lượng hạt nhân m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) Câu 20: Cho phản ứng hạt nhân = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931,5MeV/c Năng lượng mà phản ứng toả thu vào bao nhiêu? A toả 1,60218 MeV B thu vào 1,60218 MeV -19 C toả 2,562112.10 J D thu vào 2,562112.10-19J 30 mα = 4,0015u, mAl = Câu 21: Cho phản ứng hạt nhân α + 27 13 Al → 15 P + n , khối lượng hạt nhân 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931,5Mev/c2 Năng lượng mà phản ứng tỏa hay thu là: A thu 4,275152MeV B tỏa 2,673405MeV -13 C toả 4,277.10 J D thu 4,277.10-13J Câu 22: Cho phản ứng hạt nhân 94 Be + 11 H → X + 63 Li Hãy cho biết phản ứng tỏa lượng hay thu lượng Xác định lượng tỏa thu vào Biết m Be = 9,01219 u; mp = 1,00783 u; mLi = 6,01513 u; mX = 4,0026 u; 1u = 931,5 MeV/c2 A tỏa 2,133MeV B thu 2,133MeV C tỏa 3,132MeV D thu 3,132MeV Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân: 31 T + 21 D → 42 He + X +17,6MeV Biết N A=6,02.1023, tính lượng toả từ phản ứng tổng hợp 2g Hêli A.52,976.1023MeV B.5,2976.1023MeV C.2,012.1023MeV D.2,012.1024MeV Câu 24: Tổng hợp hạt nhân heli 24 He từ phản ứng hạt nhân H + Li →2 He + X Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Biết NA=6,02.1023, lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli A 5,2.1024 MeV B 3,4.1024 MeV C 2,6.1024 MeV D 1,3.1024 MeV *Câu 25: Biết phản ứng nhiệt hạch 12 D + 12D→ 23He + n tỏa lượng 3,25MeV Biết độ hụt khối 12 D ∆mD = 0,0024u 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 23 He là: A 2,57 MeV/nuclon B 1,22 MeV/nuclon C 7,72 MeV/nuclon D 0,407 MeV/nuclon *Câu 26: Chọn câu đúng: Bom nhiệt hạch (hay bom khnh khí) dùng phản ứng hạt nhân D + T → α + n Hay H +1 H → He+ n Tính lượng toả có 1kmol He tạo thành vụ nổ Cho mD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mHe = 4,0015u; mn = 1,0087; 1u = 931,5MeV/c2; NA = 6,02.1023 (mol-1) A 174,06.1013 (J) B 174,06.1010 (J) C 17,406.109 (J) D 17,4.108 (J) *Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân: 31T +12D→24He + X Biết độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u 1u=931,5 MeV/c Phản ứng tỏa hay thu lượng A thu 17,499 MeV B tỏa 20,025 MeV C tỏa 17,499 MeV D thu 15,017 MeV *Câu 28: Hạt nhân triti dơtơri tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh hạt nhân heli nơtrôn Cho biết độ hụt khối hạt nhân triti ∆mT = 0,0087u, hạt nhân dơtơri ∆m D =0,0024u, hêli ∆m He =0,0305u, 1u=931,5 MeV/c2 Năng lượng phản ứng tỏa là: A 18,07 MeV B 1,807 MeV C 15,21 MeV D 8,107 MeV *Câu 29: Dùng hạt prôtôn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( Li ) đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động không kèm theo tia γ Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh A 19,0 MeV B 15,8 MeV C 9,5 MeV D 7,9 MeV *Câu 30: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đứng yên thu hạt proton hạt nhân ôxi theo 14 17 phản ứng: α + N → O + p Biết khối lượng hạt phản ứng là: mα = 4, 0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp= 1,0073 u 1u=931,5 MeV/c2 Nếu bỏ qua động hạt sinh động tối thiểu hạt α : A 1,503 MeV B 29,069 MeV C 1,211 MeV D.3,007 MeV *Câu 31: Dùng prôtôn có động 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt α Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới prôtôn có động MeV Khi tính động hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử số khối chúng Năng lượng tỏa phản ứng A 3,125 MeV B 4,225 MeV C 1,145 MeV D 2,125 MeV *Câu 32: Chọn câu đúng: Hạt α có động K α = 3,51 MeV bay đến đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây 27 30 phản ứng: α +13 Al →15 P + X Biết phản ứng thu vào lượng 4,176.10 -13J Lấy gần khối lượng hạt sinh theo số khối m P = 30u mx = 1u, 1u = 931,5 MeV/c 2, c=3.108 m/s, biết hai hạt sinh có động Tìm vận tốc hạt nhân phốtpho (vP) hạt X(vx) A vP = 2,4.106m/s; vx = 13,2.106m/s B vP = 1,7.105m/s; vx = 9,3.105m/s C vP = 6,6.106 m/s; vx = 1,2.106m/s D vP = 1,7.106m/s; vx = 9,3.106m/s *Câu 33: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối A, hạt α phát có tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y 2v 4v 4v 2v A B C D A−4 A+4 A−4 A+4 *Câu 34: Bắn proton vào hạt nhân Li đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống bay với tốc độ theo phương hợp với phương tới proton góc 60 Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đon vị u số khối Tỉ số tốc độ proton tốc độ hạt nhân X 1 A B C D 4 *Câu 35: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Gọi m1 m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt α hạt nhân Y Hệ thức sau đúng? v1 m2 K v2 m2 K1 v1 m1 K1 v1 m2 K1 = = = = = = = = A B C D v2 m1 K1 v1 m1 K v2 m2 K v2 m1 K *Câu 36 : Hạt α có động Kα = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng 30 α + 27 13 Al → 15 P + n , khối lượng hạt nhân m α = 4,0015u, m Al = 26,97435u, m P = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931,5 Mev/c2 Giả sử hai hạt sinh có độ lớn vận tốc Động hạt n A Kn = 0,0138 MeV B Kn = 0,4128 MeV C Kn = 0,2367 MeV D.Kn =0,046 MeV 210 *Câu 37: Hạt nhân 84 Po đứng yên phóng xạ α , sau phóng xạ đó, động hạt α A lớn động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C động hạt nhân D nhỏ động hạt nhân *Câu 38: Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW Cho toàn lượng mà lò phản ứng sinh phân hạch 235U đồng vị bị tiêu hao trình phân hạch Coi năm có 365 ngày; phân hạch sinh 200 MeV; số A-vô-ga-đrô N A = 6,02.1023 mol-1 Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ năm A 461,6 g B 461,6 kg C 230,8 kg D 230,8 g *Câu 39: Trong phản ứng phân hạch urani U235 lượng trung bình tỏa hạt nhân bị phân hạch 200 MeV Biết NA=6,02.1023 hạt/mol, 1kg U235 phân hạch hoàn toàn tỏa lượng A 8,2.1013 J B 4,1.1013 J C 5,2.1013 J D 8,2.1010 J *Câu 40: ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào Nhân Li đứng yên thu hai nhân X có động Năng lượng liên kết hạt nhân X 28,3MeV độ hụt khối hạt Li 0,0421u Cho 1u = 931,5MeV/c 2, c=3.108 m/s; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ số khối Tốc độ hạt nhân X bằng: A 1,96m/s B 2,20m/s C 2,16.107m/s D 1,93.107m/s **Câu 41: Dùng hạt α có động 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14 N → 1p + 17 14 N đứng yên gây phản ứng α + O Hạt prôtôn bay theo phương vuông góc với phương bay tới hạt α Cho khối lượng hạt nhân mα = 4,0015u; mp = 1,0073u; mN14 = 13,9992u mO17 = 16,9947u Biết 1u = 931,5 MeV/c Động hạt 17 O A 6,145 MeV B 2,214 MeV C 1,345 MeV D 2,075 MeV 210 **Câu 42: Pôlôni 84 Po phóng xạ α biến đổi thành chì Pb Biết khối lượng hạt nhân Po; α; Pb là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u 1u = 931, MeV Biết ban đầu Po đứng yên, lấy c=3.10 m/s c2 Vận tốc tia α A 1,67.107 m/s B 2,12.107 m/s C 1,2 107 m/s D 1,2 107 m/s **Câu 43: Hạt nhân U234 đứng yên trạng thái tự phóng xạ α tạo thành hạt X Cho lượng liên kết riêng hạt α, hạt X hạt U 7,15 MeV, 7,72 MeV 7,65 MeV Lấy khối lượng hạt tính theo u xấp xỉ số khối chúng Động hạt α A 12,06 MeV B 14,10 MeV C 15,26 MeV D 13,86MeV **Câu 44: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Li đứng yên, để gây phản ứng 1 p + 37 Li → 2α Biết phản ứng tỏa lượng hai hạt α có động Lấy khối lượng hạt theo đơn vị u gần số khối chúng Góc ϕ tạo hướng hạt α là: A Có giá trị B 600 C 1600 D 1200 **Câu 45: Cho prôtôn có động KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti Li đứng yên Sau phản ứng xuất hai hạt X giống nhau, có động có phương chuyển động hợp với phương chuyển động prôtôn góc φ Cho biết m p = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị góc φ A 39,450 B 167,40 C 72,90 D 83,70 9 **Câu 46: Dùng p có động K1 bắn vào hạt nhân Be đứng yên gây phản ứng: p + Be → α + Li Phản ứng tỏa lượng W=2,1MeV Hạt nhân Li hạt α bay với động K = 3,58MeV K = MeV Tính góc hướng chuyển động hạt α hạt p (lấy gần khối lượng hạt nhân, tính theo đơn vị u, số khối) A 450 B 900 C 750 D 1200 **Câu 47: Cho proton có động MeV bắn hạt nhân Li đứng yên sinh hai hạt X có chất giống không kèm theo xạ gamma Biết hai hạt X có động Cho m Li=7,0144u; mp=1,00728u; mX=4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2 Xác định góc tạo vectơ vận tốc hai hạt X A 100 B 160,40 C.120,30 D 176,70 **Câu 48: Bắn hạt proton có động W p vào hạt nhân Beri đứng yên sinh phản ứng 11 p + 49 Be →2 He+ Li Hướng bay hạt nhân He Li hợp với góc 150 Động hạt nhân He Li 4,5 MeV Lấy tỉ lệ khối lượng tỉ lệ số khối chúng Động p A 5,625MeV B 6,816 MeV D 7,236 MeV D 4,243 MeV 26 **Câu 49 : Mặt trời có công suất xạ 3,8.10 (W) Giả thiết sau giây mặt trời có 200 triệu heli tạo kết chu trình 12 H → 24 He +2 e + Chu trình đóng góp phần trăm vào công suất xạ mặt trời Biết chu trình tỏa lượng 26,8 MeV, cho N A=6,02.1023 , lấy khối lượng mol 24 He 4g/mol A 24% B 44% C 34% D 54% 30 **Câu 50: Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đứng yên gây phản ứng α + 27 13 Al → 15 P + n Biết phản ứng thu lượng 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay với vận tốc phản ứng không kèm theo xạ gamma Lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị u có giá trị số khối chúng Động hạt α A 3,10 MeV B 2,7 MeV C 1,35 MeV D 1,55 MeV 14 14 17 **Câu 51: Bắn hạt anpha vào hạt nhân nitơ N đứng yên tạo phản ứng He+ N → 11 H + O Phản ứng thu lượng ∆E =1,21MeV.Giả sử hai hạt sinh có vectơ vận tốc Động hạt anpha:(xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần số khối nó) A.1,36MeV B.1,65MeV C:1.63MeV D:1.56MeV **Câu 52: Một tàu phá băng công suất 16MW Tàu dùng lượng phân hạch hạt nhân U 235 Trung bình phân hạch tỏa 200 MeV Nhiên liệu dùng lò U làm giàu đến 12,5% (tính theo khối lượng) Hiệu suất lò 30%, biết NA=6,02.1023 hạt/mol Hỏi tàu làm việc liên tục tháng cần kg nhiên liệu (coi ngày làm việc 24 giờ, tháng tính 30 ngày) A 40,44 kg B 80,9 kg D 10,11 kg D 24,3 kg **Câu 53: Trong phản ứng phân hạch urani U235 lượng trung bình tỏa hạt nhân bị phân hạch 200 MeV Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani, có công suất 500.000 KW, hiệu suất 20% Lượng tiêu thụ hàng năm (365 ngày) nhiên liệu urani A 961kg B.1121 kg C 1352,5 kg D 1421 kg **Câu 54: Trong phản ứng dây chuyền hạt nhân 235U , phản ứng thứ có 100 hạt nhân 235U bị phân rã hệ số nhân notron 1,6 Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 101 A 5,45.1023 B 3,24.1022 C 6,88.1022 D 6,22.1023 235 139 94 **Câu 55: Biết U235 bị phân hạch theo phản ứng sau : n + 92 U → 53 I + 39Y +30 n Khối lượng hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV Nếu có lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt U235 phân hạch theo phương trình sau phản ứng dây chuyền xảy khối hạt nhân với hệ số nhân nơtrôn k = Coi phản ứng không phóng xạ gamma Năng lượng toả sau phân hạch dây chuyền (kể phân hạch kích thích ban đầu): A 175,85MeV B 21,27.1013MeV C 5,45.1013MeV D 8,79.1012MeV **Câu 56: Trong trình va chạm trực diện êlectrôn pôzitrôn, có huỷ cặp tạo thành hai phôtôn chuyển động theo hai chiều ngược nhau, phôtôn có lượng MeV Cho m e = 0,511 MeV/c2 Động hạt trước va chạm A 1,489 MeV B 0,745 MeV C 2,98 MeV D 2,235 MeV CHỦ ĐỀ 3: PHÓNG XẠ Câu 1: Hãy chọn câu Quá trình phóng xạ hạt nhân trình A thu lượng B tỏa lượng C không thu, không tỏa lượng D có trường hợp thu, có trường hợp tỏa lượng Câu 2: Tia đâm xuyên yếu bốn tia α , β − , β + , γ là: A α B β + C β − D γ Câu 3: Quá trình phóng xạ thay đổi cấu tạo hạt nhân? A phóng xạ α B phóng xạ β + C phóng xạ β − D phóng xạ γ Câu 4: Hạt nơtrino xuất phóng xạ A phóng xạ α B phóng xạ β + D phóng xạ γ C phóng xạ β − Câu 5: Phóng xạ phản ứng nhiệt hạch A phản ứng hạt nhân B phản ứng hạt nhân tỏa lượng C phản ứng hạt nhân tự phát D phản ứng tổng hợp hạt nhân Câu 6: Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân tỏa lượng D phản ứng hạt nhân Câu 7: Phóng xạ mà so với hạt nhân mẹ hạt nhân tiến ô bảng hệ thống tuần hoàn phóng xạ? A α B β + C β − D γ Câu 8: Để tăng chu kỳ bán rã phóng xạ cần: A tăng khối lượng chất phóng xạ B giảm khối lượng chất phóng xạ C tăng nhiệt độ cho chất phóng xạ D thay đổi chu kỳ bán rã chất phóng xạ Câu 9: Khi nói tia γ , phát biểu sau sai A tia γ có khả đâm xuyên mạnh tia X B tia γ sóng điện từ C tia γ có bước sóng lớn bước sóng tia X D tia γ không mang điện Câu 10: Khi nói tia γ , phát biểu sau sai? A Tia γ có khả đâm xuyên mạnh tia X B Tia γ sóng điện từ C Tia γ có tần số lớn tần số tia X D Tia γ không mang điện Câu 11: Tia phóng xạ không bị lệch điện trường, từ trường là: A α B β + C β − D γ Câu 12: Khi bay điện trường tia phóng xạ bị lệch nhiều là: A α B β C γ D Cả ba tia Câu 13: Tốc độ tia α vào cỡ A 2.107 km/s B 2.104 km/s C 3.108 m/s D 106 m/s Câu 14 Chu kỳ bán rã chất phóng xạ thời gian sau đó: A tượng phóng xạ lặp lại cũ B số hạt nhân chất phóng xạ bị phân rã C độ phóng xạ tăng gấp lần D khối lượng chất phóng xạ tăng lên lần so với khối lượng ban đầu Câu 15: Chon câu sai nói tia α A bị lệch xuyên qua điện trường hay từ trường B làm ion hoá chất khí C làm phát quang số chất D có khả đâm xuyên yếu Câu 16: Chon câu sai Tia γ A gây nguy hại thể B có khả đâm xuyên mạnh C không bị lệch điện trường từ trường D có bước sóng lớn tia Rơnghen Câu 17: Các tia không bị lệch điện trường từ trường A tia α tia β B tia γ tia β C tia γ tia Rơnghen D tia β tia Rơnghen Câu 18: Chọn câu sai nói tia β A bị lệch điện trường nhiều tia α B xuyên qua nhôm dày cỡ mm C có vận tốc gần vận tốc ánh sáng D làm ion hóa môi trường mạnh so với tia α Câu 19: Hạt nhân 234 92 U biến đổi thành hạt nhân 206 82 Pb phóng xạ A α β- B β- C α D α β+ Câu 20: Chọn câu sai nói tia γ A không mang điện tích B có chất tia X C có khả đâm xuyên lớn D có vận tốc nhỏ vận tốc ánh sáng Câu 21: Bức xạ sau có bước sóng ngắn A Tia hồng ngoại B Tia X C Tia tử ngoại D Tia γ Câu 22: Chọn câu phát biểu Tia β - A dòng nguyên tử hêli bị iôn hoá B dòng electron C sóng điện từ có bước sóng ngắn D Dòng hạt nhân nguyên tử hiđro Câu 23: Chọn câu sai câu sau: A tia α dòng hạt nhân nguyên tử hêli B tia β + dòng hạt có khối lượng với electron mang điện tích nguyên tố dương C tia β - dòng electron nên phóng từ hạt nhân D tia α làm ion hóa môi trường mạnh tia β Câu 24: Tính chất sau tính chất chung tia α , β , γ ? A có khả iôn hoá môi trường B bị lệch điện trường từ trường C có tác dụng lên phim ảnh D mang lượng Câu 25: Các tia xếp theo khả xuyên thấu tăng dần ba tia xuyên qua không khí A α , β , γ B α , γ , β C β , γ , α D λ , β , α Câu 26: Phản ứng sau phản ứng hạt nhân nhân tạo 236 239 238 234 A 92 U + n→ 92 U B 92 U → He+ 90Th 14 17 C He+ N → O +1 He 27 30 D 13 Al + α →15 P + n Câu 27: Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T Sau khoảng thời gian t=0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ N N N A B C N D 2 131 Câu 28: Chất phóng xạ iốt 53 I có chu kì bán rã ngày Lúc đầu có 200g chất Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ bị biến thành chất khác là: A 50g B 25g C 150g D 175g Câu 29: Ban đầu có N0 hạt nhân chất phóng xạ Giả sử sau giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã Chu kì bán rã chất A B C D Câu 30: Ban đầu có N0 hạt nhân đồng vị phóng xạ Sau kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân đồng vị bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị A 27 B C 30 D 47 Câu 31: Đồng vị X chất phóng xạ, có chu kì bán rã T Ban đầu có mẫu chất X nguyên chất, hỏi sau số hạt nhân phân rã nửa số hạt nhân X lại A 0,71T B 0,58T C 2T D T Câu 32: Ban đầu có lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân nguyên tố khác số hạt nhân chất phóng xạ X lại là: A B C D 3 Câu 33: Đồng vị 234 92 U sau chuỗi phóng xạ α β − biến đổi thành 206 82 Pb Số phóng xa α β − chuỗi A phóng xạ α , phóng xạ β − B phóng xạ α , phóng xạ β − C 10 phóng xạ α , phóng xạ β − D 16 phóng xạ α , 12 phóng xạ β − *Câu 34: Trong tập hợp hạt nhân sau, chọn tập hợp mà tất hạt nhân thuộc họ phóng xạ tự nhiên? A U238; Th230; Pb208; Ra226; Po214 B Am241; Np237; Ra225; Rn219; Bi207 C Th232; Ra224; Tl206; Bi212; Rn220 D Np237; Ra225; Bi213; Tl209;Fr221 210 84 *Câu 35: Một chất phóng xạ pôlôni 210 84 Po phát tia α biến đổi thành chì 206 82 Pb Cho chu kì bán rã Po 138 ngày Ban đầu (t=0) có mẫu pôlôni nguyên chất Tại thời điểm t 1, tỉ số số hạt nhân pôlôni số hạt nhân chì mẫu chì mẫu A 25 B *Câu 36: Hạt nhân urani chu kì bán rã hạt nhân Tại thời điểm t2=t1+276, tỉ số số hạt nhân pôlôni số hạt nhân 16 C 238 92 D 15 U sau chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206 82 Pb Trong trình đó, 238 92 U biến thành hạt nhân chì 4,47.10 năm Một khối đá phát có chứa 1,188.10 20 238 92 U 6,239.1018 hạt nhân 206 82 Pb Giả sử khối đá lúc hình thành không chứa chì tất lượng chì có mặt sản phẩm phân rã 238 92 U Tuổi khối đá phát A 6,3.10 năm B 3,5.10 năm C 3,3.108 năm D 2,5.106 năm *Câu 37: Có hai mẫu chất phóng xạ A B thuộc chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày có khối NB = 2, 72 Tuổi mẫu A lượng ban đầu Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NA nhiều mẫu B A 199,5 ngày *Câu 38: Hạt nhân 24 11 B 198,5 ngày C 190,4 ngày D 189,8 ngày − A Mg phân rã β biến thành hạt nhân z X với chu kỳ bán rã 15 Lúc đầu mẫu Na nguyên chất Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số khối lượng AZ X khối lượng Na có mẫu 0,75 Hãy tìm tuổi mẫu Na A 1,112 B 2,111 C 12,11giờ D 21,11 *Câu 39: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T1 Chất phóng xạ Y có chu kì bán rã T2=2T1 Trong khoảng thời gian, chất phóng xạ Y có số hạt nhân lại 1/4 số hạt nhân Y ban đầu số hạt nhân X bị phân rã A 1/16 số hạt nhân X ban đầu B 15/16 số hạt nhân X ban đầu C 7/8 số hạt nhân X ban đầu D 1/8 số hạt nhân X ban đầu *Câu 40: Giả sử ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ hạt nhân Y hạt nhân X Tại thời điểm t2 = t1 + 2T tỉ lệ A B C 12 D 15 *Câu 41: Chất phóng xạ X phóng xạ thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t người ta đo tỉ số số hạt nhân Y số hạt nhân X mẫu :1, sau 300 ngày tỉ số 23 :1 Chu kì bán rã X A 150 ngày B 200 ngày C 75 ngày D 100 ngày *Câu 42: Cho chu kì bán rã U238 4,5.10 năm, U235 7,13.10 năm Hiện quặng thiên nhiên có lẫn U238 U235 theo tỉ lệ số nguyên tử 140:1 Giả sử thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ 1:1 Hãy tính tuổi trái đất A 3.109 năm B 4.109 năm C 109 năm D 109 năm 210 206 210 *Câu 43: Chất phóng xạ pôlôni 84 Po phát tia α biến đổi thành chì 82 Pb Cho chu kì bán rã 84 Po 138 ngày Ban đầu (t=0) có mẫu pôlôni nguyên chất Tại thời điểm t, tỉ số khối lượng Pb Po 0,4062 Tìm tuổi mẫu Po nói A 138 ngày B 276 ngày C 414 ngày D 69 ngày 210 *Câu 44: Một chất phóng xạ pôlôni 84 Po phát tia α biến đổi thành bền X với chu kì bán rã 138 ngày Tại thời điểm t thỉ số khối lượng chất X Po 103:35 Tuổi mẫu chất A 138 ngày B 276 ngày C 414 ngày D 69 ngày 235 238 *Câu 45: Hiện urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ U U , với tỷ lệ số hạt 235 U số hạt 238 U Biết chu kì bán rã 1000 235 U 238 U 7,00.108 năm 4,50.109 năm Cách bao ? 100 A 2,74 tỉ năm B 2,22 tỉ năm C.1,74 tỉ năm D 3,15 tỉ năm *Câu 46: Ngày tỉ lệ số nguyên tử U235 0,72% urani tự nhiên, lại U238 Cho biết chu kì bán rã chúng 7,04.108 năm 4,46.109 năm Tỉ lệ U235 urani tự nhiên vào thời kì trái đất tạo thánh cách 4,5 tỉ năm là: A.30,26% B.46% C.23,23% D.16% 24 Na có 1028 nguyên tử *Câu 47: Trong thời gian kể từ thời điểm ban đầu t=0, lượng chất phóng xạ 11 bị phân rã, thời gian sau 45 (kể từ t=0) có 1,25.10 27 nguyên tử bị phân rã Chu kì bán rã Na A 22,5 B 10 C 30 D 15 *Câu 48: Để xác định lượng máu bệnh nhân người ta tiêm vào máu người lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24 (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2µCi Sau 7,5 người ta lấy 1cm máu người thấy có độ phóng xạ 502 phân rã/phút Thể tích máu người bao nhiêu? A 6,25 lít B.8,84 lít C.5,52 lít D 4,60 lít *Câu 49: Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có khí có chu kỳ bán rã 5568 năm Mọi thực vật sống Trái Đất hấp thụ cacbon dạng CO chứa lượng cân C14 Trong mộ cổ, người ta tìm thấy mảnh xương nặng 18g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút Hỏi vật hữu chết cách lâu, biết độ phóng xạ từ C14 1g xương động vật sống 12 phân rã/phút A 5934năm B 7689năm C 3246 năm D 5275 năm *Câu 50: Một mẫu phóng xạ Ra226 nguyên chất với chu kì bán rã 1570 năm Biết tổng số nguyên tử ban đầu 6,023.1023 Số nguyên tử Ra226 bị phóng xạ năm thứ 786 là: A 1,5.1020 B 1,88.1020 C 2,02.1020 D 1,24.1020 *Câu 51: Poloni Po210 chất phóng xạ α với chu kì bán rã 138 ngày (1 nguyên tử Po phóng xạ phát hạt α trở thành đồng vị bền) Một mẫu Po210 nguyên chất có khối lượng ban đầu 0,01 g Các hạt α phát hứng lên tụ điện phẳng có điện dung µF , lại nối đất Biết tất hạt α sau đập vào tụ tạo thành nguyên tử He Cho N A=6,02.1023 mol-1 Sau phút hiệu điện hai tụ điện là: A 3,2V B 80 V C 20 V D 40 V − **Câu 52: Để đo chu kì bán rã chất phóng xạ β , người ta dùng máy đếm xung Máy bắt đầu đếm thời điểm t = Đến thời điểm t = 7,6 ngày máy đếm n1 xung Đến thời điểm t2=2t1 máy điếm n2=1,25n1 Chu kì bán rã lượng phóng xạ A 3,8 ngày B 7,6 ngày C 3,3 ngày D 6,6 ngày 31 31 – **Câu 53 Đồng vị 14 Si phóng xạ β Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu thời gian phút có 190 nguyên tử bị phân rã sau thời gian phút có 17 nguyên tử bị phân rã Xác định chu kì bán rã chất nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235 U số hạt 238 U A 2,6 h B 3,6 h C 4,6h D 5,6 h 206 210 **Câu 54: Chất phóng xạ pôlôni Po phát tia α biến đổi thành chì 82 Pb Cho chu kì bán rã 84 Po 138 ngày Ban đầu (t=0) có mẫu pôlôni nguyên chất Tại thời điểm t, tỉ số số hạt nhân Pb số hạt nhân Po mẫu 4:1, sau 552 ngày tỉ số khối lượng hạt nhân Po Pb mẫu bao nhiêu, lấy khối lượng mol hạt nhân số khối chúng A 105: 8137 B 8137:105 C 1:79 D 79:1 210 84 **Câu 55: Một hạt bụi 226 88 Ra có khối lượng 1,8.10-8 (g) nằm cách huỳnh quang 1cm Màn có diện tích 0,03cm Hỏi sau phút có chấm sáng màn, biết chu kì bán rã Ra 1590 năm: A.50 B.95 C.120 D.150 **Câu 56: Một bệnh nhân điều trị đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh Thời gian chiếu xạ lần đầu ∆t =20 phút, sau tháng bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh tiếp tục chiếu xạ Biết đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T = tháng (∆t [...]... độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số: A.Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần B.Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần C.Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha D.Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha Câu 262 : Chọn câu trả lời đúng.Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động điều hồ có biên độ A 1 và A2 đạt giá trị cực đại... ? A Hai dao động ngược pha B Hai dao động cùng pha C Hai dao động vng pha D Hai dao động lệch pha nhau bất kì Câu 263 Dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số, biên độ A 1 và A2 có biên độ: A A1 − A2 ≥ A ≥ A1 + A2 B A = A1 − A2 C A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 D A ≥ A1 − A2 Câu 264 Nếu hai dao động điều hồ cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng: A đối nhau nếu hai dao động cùng... độ cực đại cực tiểu *Câu 286 Hai dao động điều hòa cùng tần số x1=A1 cos(ωt- ) cm và x2 = A2 cos(ωt-π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x=9cos(ωt+φ) để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị: A:18cm B: 7cm C:15 D:9cm * Câu 287 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động 1 có biên độ A1= 10 cm, pha ban đầu π/6 và dao động 2 có biên độ A2, pha ban đầu -π/2 Biên độ A2 thay... vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì D kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn Câu 229 Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng: Alàm cho tần số dao động khơng giảm đi B.bù lại sự tiêu hao năng lượng vìlựccản mà khơng làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ 23 C làm cho li độ dao động khơng giảm xuống D làm cho động năng... 0,131rad Bài 4 :DAO ĐỘNG TẮT DẦN,DUY TRÌ , CƯỚNG BỨC I.LÍ THUYẾT Câu 224: Thế nào là dao động tự do? A.Là dao động tuần hồn B Là dao động điều hồ C Là dao động khơng chịu tác dụng của lực cản D Là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực khơng có ngoại lực Câu 225: Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian? A Li độ và vận tốc cực đại B Vận tốc và gia tốc C Động năng và thế... 5,2.105V/m *Câu 181: Một con lắc đơn mang điện tích dương khi khơng có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 1 Khi có 18 điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 2 Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi khơng có điện trường liên hệ với T1 và T2 là: A T = T1 T2 T +T... hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì: A tần số khác nhau B Biên độ khác nhau C Pha ban đầu khác nhau D Ngoại lực dđ cưỡng bức độc lập với hệ còn dđ duy trì ngoại lực được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ Câu 234: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra A trong dao động điều hồ B trong dao động tắt dần C trong dao động tự do D trong dao động. .. nếu hai dao động cùng biên độ C ln ln cùng dấu D trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau II.BÀI TẬP Dang 1 Độ lệch pha   Câu 265: Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình x1 = A1 cos  20π t + π  x2 = A2 cos  20π t + ÷ (cm,s) 6  π 3 π B Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc 3 π C Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc 6 π D Dao động. .. Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào? A x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương B x = 0 và chuyển động. .. thì vật tiếp tục dao động A với tần số bằng tần số dao động riêng B mà khơng chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn hơn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng Câu 236: Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu A dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn B ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ C dao động tắt dần có

Ngày đăng: 21/05/2016, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan