QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐA PHÂN HIỆU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY

27 188 0
QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐA PHÂN HIỆU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THIÊN TUẾ QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐA PHÂN HIỆU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 05 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH THÁI DUY TUYÊN PGS TS NGUYỄN PHÚC CHÂU Phản biện 1:……………………………… Phản biện 2:………………………….… Phản biện 3:……………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại……………………………………………………………… Vào hồi… … Ngày… tháng… năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội - Phòng Tư liệu Trường Đại học Giáo dục CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thiên Tuế (2009), “Đánh giá giảng viên, yêu tố quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học”; Tạp chí Giáo dục (214), tr 46, 47, 56 Nguyễn Thiên Tuế (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực mục tiêu chiến lược khâu đột phá để phát triển kinh tế - xã hội đất nước”; Tạp chí Giáo dục (266), tr.3-5 Nguyễn Thiên Tuế (2013), “Tìm hiểu số mơ hình trường đại học đa phân hiệu Thế giới”; Tạp chí Giáo dục (304), tr 7- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài thập niên gần đây, với nhu cầu đa dạng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, với yêu cầu công bình đẳng hội thụ hưởng giáo dục đại học, hình thành phát triển trường đại học đa phân hiệu (ĐHĐPH) xu phổ biến Thế giới Việt Nam Đặc trưng bật trường ĐHĐPH cấu tổ chức khác với trường đại học có sở Điều dẫn đến khác chế quản lý, phương tiện điều kiện đảm bảo chất lượng; có nghĩa là, quản lý trường ĐHĐPH có nhiều điểm khác với quản lý trường đại học có sở Hiện nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể quản lý trường ĐHĐPH; nhiều năm qua, cán quản lý (CBQL) trường ĐHĐPH, trước thiết lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Quản lý trường ĐHĐPH Việt Nam bối cảnh kinh tế - xã hội nay” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động trường ĐHĐPH Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu, góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, thực cơng bình đẳng hội thụ hưởng giáo dục đại học bối cảnh KT-XH Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Trường ĐHĐPH Việt Nam bối cảnh KT-XH 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoàn thiện cấu tổ chức chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động trường ĐHĐPH Việt Nam bối cảnh KT-XH Giả thuyết khoa học Nếu thực đồng có hiệu giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động trường ĐHĐPH phù hợp với lý luận thực tiễn bối cảnh KT-XH nay, trường ĐHĐPH Việt Nam nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu, góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, thực cơng bình đẳng hội thụ hưởng giáo dục đại học bối cảnh KT-XH Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý trường ĐHĐPH bối cảnh KT-XH nay; có nhiên cứu cấu tổ chức chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý trường ĐHĐPH Việt Nam nhằm tìm mâu thuẫn, khó khăn bất cập thiết lập cấu tổ chức chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động để làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp quản lý 5.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động trường ĐHĐPH; nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu, góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, thực cơng bình đẳng hội thụ hưởng giáo dục đại học bối cảnh KT-XH Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Tập trung đề xuất giải pháp quản lý hiệu trưởng thiết lập cấu tổ chức chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động - Chúng chọn Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh để khảo sát đánh giá thực trạng quản lý trường ĐHĐPH Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Các tiếp cận nghiên cứu Các cách tiếp cận chủ yếu lịch sử - lôgic, thực tiễn tiếp cận hệ thống 7.2 Các phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận sử dụng phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hóa; - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng quan sát, điều tra, chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm so sánh; - Các phương pháp hỗ trợ gồm: thống kê toán học phần mềm tin học Những đóng góp luận án - Vê lý luận: hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý trường ĐHĐPH (đặc trưng về: cấu tổ chức chế quản lý; phương tiện điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động, đặc biệt chất lượng đào tạo) - Về thực tiễn: làm rõ sở thực tiễn hình thành phát triển trường ĐHĐPH; thực trạng cấu tổ chức, chế quản lý, phương tiện điều kiện hoạt động trường ĐHĐPH; đề xuất giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động trường ĐHĐPH; nhằm phát huy mạnh sở việc nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, góp phần thực cơng bình đẳng hội thụ hưởng giáo dục đại học bối cảnh KT-XH Việt Nam Luận điểm bảo vệ 1) Trong bối cảnh KT-XH nay, trường ĐHĐPH hình thành phát triển phổ biến nhiều quốc gia giới Việt Nam nhằm phát huy mạnh sở hoạt động phân hiệu 2) Đặc điểm cấu tổ chức, chế quản lý trường ĐHĐPH đòi hỏi phải có khác biệt phương thức đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động nhà trường 3) Để nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu trước hết cần phải tập trung vào việc hoàn thiện cấu tổ chức, chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động để phân hiệu tận dụng hỗ trợ sở chính, phát huy tính chủ động sáng tạo, mạnh từ đặc trưng môi trường KT-XH địa phương, vùng miền 4) Các giải pháp quản lý trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu thành cơng sở hoàn thiện cấu tổ chức, chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động có thực trạng quản lý trường ĐHĐPH 5) Các giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức, chế quản lý, đảm bảo phương tiện điều kiện hoạt động phát huy hiệu cao trường ĐHĐPH Việt Nam phát huy tính tự chủ, trách nhiệm giải trình, để phân hiệu phát triển bền vững bối cảnh KT-XH 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, cơng trình khoa học tác giả, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý trường đại học đa phân hiệu - Chương 2: Thực trạng quản lý trường đại học đa phân hiệu Việt Nam - Chương 3: Các giải pháp quản lý trường đại học đa phân hiệu Việt Nam bối cảnh KT-XH Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐA PHÂN HIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Khái quát hình thành phát triển trường ĐHĐPH - Trên Thế giới, trường ĐHĐPH xuất phổ biến Châu Âu Châu Mỹ, thường tồn hình thức trường (Colleges) thuộc trường đại học (University) sở (Campus) thuộc trường đại học (University); có nhiều trường Hoa Kỳ (Mỹ), Nhật Bản, Australia (Úc), Thái Lan - Ở nước, sau năm 1954, miền Nam Việt Nam có hệ thống giáo dục đại học quản lý theo hướng phân quyền tập trung Từ năm 1993, với xu đổi đất nước, hệ thống sở giáo dục đại học cấu lại; có đại học quốc gia đại học vùng; gần xuất số trường đại học có sở có phân hiệu đặt địa phương khác với nơi đặt sở 1.1.2 Các cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu quản lý trường đại học Thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nước giáo dục đại học quản lý giáo dục đại học James L Bess; Martin Trow; E.W Mainardes; H Alves; M Raposo, P-K Wong; Y-P Ho; A Singh; Trần Khánh Đức; Lâm Quang Thiệp; Phạm Phụ Ngồi cơng trình cịn có số đề tài luận án tiến sĩ nghiên cứu quản lý trường đại học Nguyễn Văn Ly; Vũ Xuân Hồng; Vũ Huy Nhiệm; Ngô Xuân Hà Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu quản lý trường ĐHĐPH giới Việt Nam 1.2 Các khái niệm sử dụng luận án 1.2.1 Tổ chức, cấu tổ chức Từ phân tích khái niệm tổ chức cấu tổ chức số tác giả: - Tổ chức nhóm có cấu trúc định bao gồm người hoạt động mục đích chung - Cơ cấu tổ chức chỉnh thể gồm phận có chức năng, quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, bố trí thành cấp, khâu, thực chức định nhằm đạt mục tiêu định trước 1.2.2 Quản lý, chế quản lý, chức quản lý, quản lý nhà trường Từ phân tích khái niệm quản lý, chế quản lý, chức quản lý quản lý nhà trường số nhà khoa học ngồi nước, hiểu: - Quản lý tổ chức tác động có ý thức, có chủ đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (những người bị quản lý) nhằm huy động điều phối nguồn lực cho hoạt động tổ chức để tổ chức hoạt động đạt tới mục tiêu định môi trường luôn thay đổi - Cơ chế quản lý cách thức chủ thể quản lý thực trình hoạt động theo chức nhiệm vụ tổ chức với mưu lược đặt có tính chuẩn mực - Chức quản lý phương thức, nội dung quy trình tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trình quản lý - Các chức quản lý gồm: kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra - Quản lý nhà trường (một sở giáo dục) tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) chủ thể quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường (giảng viên, nhân viên người học…) nhằm đưa hoạt động đào tạo giáo dục nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục 1.2.3 Phân hiệu trường đại học, trường ĐHĐPH Trong luận án này, mặt khoa học hiểu: - Phân hiệu trường đại học sở thuộc cấu tổ chức trường đại học đóng tỉnh, thành phố khác với nơi đặt trụ sở trường, khơng có tư cách pháp nhân riêng có tư cách pháp nhân riêng; phân cấp cụ thể thực số nhiệm vụ chức trường, chịu quản lý trường chịu quản lý địa phương nơi có trụ sở sở - Trường ĐHĐPH trường đại học có phân hiệu đóng tỉnh, thành phố khác với nơi đặt trụ sở trường chính, chịu quản lý, điều hành hiệu trưởng nhà trường chịu quản lý lĩnh vực có liên quan đến thẩm quyền quản lý địa phương mà phân hiệu đóng trụ sở 1.3 Những vấn đề lý luận quản lý tổ chức 1.3.1 Khái quát học thuyết quản lý Các tư tưởng học thuyết quản lý có phát triển theo thời đại Đó Thuyết quản lý khoa học; Thuyết quản lý hành chính; Thuyết quản lý bàn giấy; Thuyết quản lý theo trường phái quan hệ người 1.3.2 Các yếu tố cấu thành tổ chức nhìn từ góc độ khoa học quản lý Nhìn nhận phương diện lý thuyết quản lý tổ chức, yếu tố chủ yếu cấu thành trường ĐHĐPH gồm: mục tiêu hoạt động; cấu tổ chức; chế quản lý; đội ngũ; sở vật chất; mơi trường hoạt động; phương thức kiểm sốt chất lượng; thông tin quản lý 1.3.3 Các mối quan hệ chủ yếu quản lý tổ chức Nhìn nhận từ góc độ lý luận quản lý, lúc nhận thấy số mối quan hệ điển hình quản lý trường ĐHĐPH gồm: mối quan hệ phân cấp, phân quyền; mối quan hệ phối hợp chức năng; mối quan hệ tư vấn, tham mưu 1.3.4 Các loại (dạng) cấu tổ chức nhìn từ góc độ khoa học quản lý Lý thuyết quản lý nhiều dạng cấu trúc tổ chức như: cấu tổ chức theo cấu trúc trực tuyến; cấu tổ chức theo cấu trúc chức năng; cấu tổ chức theo cấu trúc trực tuyến - chức năng; cấu tổ chức theo cấu trúc trực tuyến - chức liên hợp; dạng cấu tổ chức trực tuyến - chức liên hợp có ý nghĩa tổ chức có nhiều phận nhiều chức trường ĐHĐPH 1.3.5 Các nguyên tắc quản lý tổ chức Có nhiều nguyên tắc quản lý, quản lý trường ĐHĐPH cần ý số nguyên tắc chủ yếu như: phân cấp, phân quyền chun mơn hóa chức năng; kiểm sốt chất lượng; phát huy mạnh nguồn lực môi trường hoạt động 1.4 Những đặc điểm chủ yếu tổ chức quản lý trường ĐHĐPH Do phân hiệu trường ĐHĐPH đặt trụ sở địa phương khác với đia phương đặt trụ sở trường, mà chủ yếu tỉnh xa thành phố lớn, mặt lý thuyết, trường ĐHĐPH có đặc điểm khác với trường đại học có sở về: - Cơ cấu tổ chức chế quản lý: đơn vị chuyên môn đơn vị chức sở khác xếp đơn vị, tên gọi có phân quyền khác với đơn vị sở - Đội ngũ nhân lực người học phân hiệu: cán khoa học có học hàm học vị cao so với sở chính; chất lượng đầu vào người học thấp - Cơ sở vật chất thiết bị phân hiệu: diện tích mặt rộng hơn, cơng trình xây dựng bản, thư viện, phịng thí nghiệm, nội thất phục vụ cho hoạt động nhìn chung chưa đầy đủ, cịn lạc hậu - Mơi trường hoạt động phân hiệu: có lợi nhu cầu học tập, lại, ăn nghỉ vùng dân số khơng đơng, giá rẻ, bị nhiễm mơi trường, có hỗ trợ từ địa phương tài chính, tổ chức hoạt động truyền thống văn hóa Tuy nhiên, có nhiều hạn chế xa trung tâm trị, kinh tế văn hóa lớn, kinh tế chậm phát triển, thu nhập gia đình người học thấp - Hoạt động kiểm sốt chất lượng: có “nương nhẹ” đánh giá theo tiêu chuẩn, thiếu đồng thiếu thường xuyên kiểm định chất lượng - Hệ thống thông tin quản lý: tổ chức nhân lực thông tin, sở vật chất phần mềm, sở liệu hoạt động có khó khăn mạng lưới hệ thống thơng tin quản lý rộng hơn, đa chiều hơn; việc thu thập, xử lý, chuyển tải lưu trữ thơng tin khó kịp thời dễ bị “nhiễu” 1.5 Những nội dung quản lý chủ yếu phân hiệu trường ĐHĐPH - Quản lý hoạt động đào tạo nghiên cứu KH&CN (khảo sát nhu cầu xã hội đào tạo nguồn nhân lực; xác định chuyên ngành đào tạo; xác định mục tiêu đào tạo; xây dựng chương trình biên soạn giáo trình; tuyển sinh; tổ chức giảng dạy học tập; nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng thành KH&CN; tổ chức hoạt động sở vật chất thiết bị đào tạo; kiểm tra, đánh giá kết đào tạo) - Quản lý đội ngũ (thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ; tuyển chọn sử dụng đội ngũ nhà khoa học, giảng viên nhân viên; đào tạo, bồi 10 - Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh có trụ sở Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Gia Lai có trụ sở 126 Lê Thánh Tôn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ninh Thuận có trụ sở thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận b Mơ hình cấu tổ chức Trường ĐH Phân hiệu ĐH Bộ phận chức Khối, Tổ mơn Phịng chức Khoa, Viện, Trung tâm Tổ nghiệp vụ Tổ môn Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM c Kết khảo sát, đánh giá thưc trạng 2.2.4 Kết khảo sát thực trạng quản lý Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh a Giới thiệu - Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh (cơ sở 1) có trụ sở số 12 Nguyễn Văn Bảo, P4, quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh - Cơ sở 2, có trụ sở số 39 CMT8, P Quyết Thắng, Biên Hòa, Đồng Nai - Cơ sở 3, có trụ sở xã Tân Bình, Tp Thái Bình, Thái Bình - Cơ sở 4, có trụ sở xã Quảng Tâm, Tp Thanh Hóa, Thanh Hóa - Cơ sở 5, có trụ sở 938, Quang Trung, Tp Quảng Ngãi, Quảng Ngãi b Mơ hình cấu tổ chức Trường ĐH Phân hiệu Phòng chức Khoa Phòng, Ban chức Khoa, Viện, Trung tâm Tổ nghiệp vụ Tổ môn Tổ nghiệp vụ Tổ môn Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 13 c Kết khảo sát đánh giá thực trạng 3.3 Thực trạng triển khai hoạt động quản lý phân hiệu trường ĐHĐPH 3.3.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát thực trạng triển khai hoạt động quản lý phân hiệu trường ĐHĐPH - Mục đích: nhận biết mức độ thuận lợi, khó khăn triển khai hoạt động quản lý phân hiệu để qua đánh giá phù hợp cấu tổ chức chế quản lý có đồng thời tìm hiểu nguyên nhân; - Nội dung: xem xét mức độ thuận lợi, khó khăn hay bình thường triển khai quản lý đào tạo, đội ngũ, sở vật chất thiết bị, mơi trường hoạt động, kiểm sốt chất lượng quản lý thông tin quản lý phân hiệu - Phương pháp: lấy ý kiến chuyên gia phiếu hỏi với đối tượng CBQL cấp trường, cấp Phịng (Ban) chức cấp Khoa (Bộ mơn), số giảng viên có học hàm, học vị cao số chuyên gia làm việc sở phân hiệu số trường ĐHĐPH Nội dung chi tiết bảng câu hỏi thể Phụ lục luận án Chúng chọn 95 phiếu chuyên gia trả lời đầy đủ câu hỏi; sau xử lý kết trả lời chuyên gia, thu kết 3.3.2 Kết khảo sát thực trạng triển khai quản lý hoạt động phân hiệu trường ĐHĐPH 3.3.2.1 Thực trạng triển khai quản lý hoạt động đào tạo phân hiệu Tần suất ý kiến chuyên gia đánh giá thuận lợi, khó khăn triển khai quản lý đào tạo phân hiệu thể bảng 2.14 (bản chính); tần suất ý kiến cho thuận lợi không cao; tần suất ý kiến cho khó khăn cao, có hoạt động với tần suất đánh giá khó khăn lên tới 71,6% Tập hợp ý kiến trả lời câu hỏi mở chúng tơi biết ngun nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn triển khai quản lý hoạt động đào tạo cấu tổ chức chế quản lý chưa phù hợp phân cấp phân quyền 3.3.2.2 Thực trạng triển khai hoạt động quản lý đội ngũ phân hiệu Tần suất ý kiến chuyên gia đánh giá thuận lợi, khó khăn triển khai quản lý đội ngũ phân hiệu thể bảng 2.15 (bản chính); tần suất ý kiến cho thuận lợi không cao; tần suất ý kiến cho khó khăn cao, có hoạt động với tần suất lên tới 55,6% 14 Tập hợp ý kiến trả lời câu hỏi mở, biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn cấu tổ chức chế quản lý đội ngũ chưa phù hợp 3.3.2.3 Thực trạng triển khai hoạt động quản lý sở vật chất thiết bị Tần suất ý kiến đánh giá thuận lợi, khó khăn triển khai quản lý sở vật chất thiết bị phân hiệu thể bảng 2.16 (bản chính); tần suất ý kiến cho thuận lợi không cao; hoạt động đánh giá cao có 31,6% Tần suất ý kiến cho khó khăn cao, có hoạt động với tần suất đánh giá khó khăn lên tới 61,1% Tập hợp ý kiến trả lời câu hỏi mở phiếu hỏi này, biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn xuất phát từ cấu tổ chức chế quản lý có chưa thực phát huy tính tự chủ trách nhiệm giải trình 3.3.2.4 Thực trạng triển khai hoạt động phát huy mạnh cùa môi trường hoạt động phân hiệu Tần suất ý kiến chuyên gia đánh giá thuận lợi, khó khăn phát huy lợi môi trường hoạt động phân hiệu thể bảng 2.17 (bản chính); tần suất ý kiến cho thuận lợi thấp; hoạt động đánh giá có thuận lợi cao với tần suất 35,7% Tần suất ý kiến cho bình thường khó khăn cao, có hoạt động với tần suất đánh giá khó khăn lên tới 80,0% Tập hợp ý kiến trả lời câu hỏi mở phiếu hỏi này, biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn cấu tổ chức chế quản lý 3.3.2.5 Thực trạng triển khai hoạt động quản lý kiểm soát chất lượng phân hiệu Tần suất ý kiến chuyên gia đánh giá thuận lợi, khó khăn kiểm soát chất lượng phân hiệu thể bảng 2.18 (bản chính); tần suất ý kiến cho thuận lợi không cao; hoạt động đánh giá có thuận lợi cao có tần suất 24,2%; Tần suất ý kiến cho bình thường khó khăn cao, có hoạt động tần suất lên tới 72,6% - Tập hợp ý kiến trả lời câu hỏi mở phiếu hỏi này, chúng tơi biết ngun nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn kiểm soát chất lượng phân hiệu nhà trường chưa quan tâm phân cấp chưa rõ ràng 3.3.2.6 Thực trạng triển khai quản lý hệ thống thông tin quản lý phân hiệu Tần suất ý kiến đánh giá thuận lợi, khó khăn triển khai quản lý hệ thống thơng tin quản lý phân hiệu thể bảng 2.19 (bản 15 chính); đó, tần suất ý kiến cho thuận lợi không cao; hoạt động đánh giá có thuận lợi cao có tần suất 30,5% Tần suất ý kiến cho có khó khăn cao, có hoạt động có tần suất lên tới 49,5% - Tập hợp ý kiến trả lời câu hỏi mở phiếu hỏi này, chúng tơi biết ngun nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn phân hiệu xa sở chính, việc thu thập thông tin chuyên tải (báo cáo) đến Hiệu trưởng phải thời gian chờ đợi hướng dẫn Khoa, Phòng chức sở 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý trường ĐHĐPH Việt Nam bối cảnh KT- XH 2.4.1 Những ưu điểm - Trường ĐHĐPH Việt Nam thực góp phần vào đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển KT-XH địa phương, góp phần tạo cơng bình đẳng thu hưởng giáo dục đại học - So với lý thuyết quản lý, trường ĐHĐPH có cấu tổ chức chế quản lý mang nhiều đặc trưng dạng cấu tổ chức dạng trực tuyến - chức liên hợp 2.4.2 Những hạn chế - Cơ cấu tổ chức chế quản lý trường ĐHĐPH nhìn chung đa dạng cách xếp, tên gọi chức đơn vị phân hiệu; mức độ phân cấp phân quyền khác - Quy mô chất lượng đào tạo, phương tiện điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động phân hiệu thấp sở Triển khai nhiều hoạt động quản lý phân hiệu bị chuyên gia đánh giá mức khó khăn 2.4.3 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Một là, cấu tổ chức chế quản lý trường ĐHĐPH chưa thống nhất; nghĩa chưa có hồn thiện cấu tổ chức chế quản lý - Hai là, tự chủ, trách nhiệm giải trình lĩnh vực cần phân cấp, phân quyền chưa rõ ràng dẫn đến khó khăn, bất cập phát huy tính động, sáng tạo huy động sử dụng hiệu nguồn lực chỗ - Ba là, đội ngũ CBQL, nhà khoa học, giảng viên phân hiệu có tỉ lệ số lượng, cấu, trình độ đào tạo thấp nhiều so với sở chính; điều dẫn đến khó khăn bất cập lực đào tạo phân hiệu 16 - Bốn là, sở vật chất thiết bị đào tạo phân hiệu, có hỗ trợ sở địa phương; nhìn chung cịn thiếu thốn, chưa chuẩn hoá, thiếu phục vụ kịp thời - Năm là, hoạt động kiểm soát chất lượng đào tạo phân hiệu trường ĐHĐPH chưa coi trọng sở chính; khó khăn bất cập nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐA PHÂN HIỆU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp Các giải pháp luận án đề xuất sở nguyên tắc chủ yếu: đảm bảo tính đồng bộ; đảm bảo tính hệ thống; đảm bảo tính khả thi 3.2 Các giải pháp quản lý trường ĐHĐPH Việt Nam bối cảnh kinh tế - xã hội 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện cấu tổ chức chế quản lý 3.2.1.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Hoàn thiện cấu tổ chức chế quản lý trường ĐHĐPH để phân hiệu hoạt động hiệu Cơ cấu tổ chức chế quản lý tổ chức hoàn thiện theo lý thuyết quản lý yếu tố tảng để thực mục tiêu đảm bảo chất lượng hoạt động 3.2.1.2 Nội dung cách thức triển khai giải pháp a) Hoàn thiện cấu tổ chức phân hiệu mối quan hệ với sở Cơ cấu tổ chức trường ĐHĐPH theo dạng cấu tổ chức trực tuyến chức liên hợp, khơng tính đến tổ chức trị đồn thể hoạt động trường, khơng tính đến phận tổ chức tư vấn thể sơ đồ 3.1 (bản chính); đó: - Các Khoa, Trung tâm, Viện, Bộ môn (gọi chung Khoa chuyên môn - KCM) thực nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học - Các Phòng, Ban, Bộ phận (gọi chung Phòng chức - PCN): Thực chức tham mưu, hỗ trợ, phục vụ phương tiện điều kiện cho nhiệm vụ trung tâm dạy học - Ở sở chính: 17 + Số lượng Khoa chuyên môn (KCM1, KCM2, , KCMn) tùy thuộc số lượng khoa trung tâm nghiên cứu khoa học nhà trường + Số lượng Phòng chức (PCN1, PCN2, , PCNm) tùy thuộc số hoạt động phục vụ cho hoạt động Khoa chuyên môn nhà trường - Ở phân hiệu: + Số lượng Khoa chuyên môn (KCM1, KCM2, , KCMx) phân hiệu tùy thuộc vào cách ghép số nhiệm vụ Khoa chuyên môn (KCM) sở mà phân hiệu có nhiệm vụ + Số lượng Ban chức (BCN1 BCN2, , BCNy) phân hiệu tùy thuộc cách ghép số nhiệm vụ Phòng chức (PCN) sở mà phân hiệu có nhiệm vụ - Nếu liên hợp chức Khoa chun mơn, Phịng chức trường với chức Khoa chuyên môn Ban chức phân hiệu có chức chung toàn trường b) Cơ chế quản lý phân hiệu mối quan hệ với sở - Đối với Bộ máy quản lý cấp trường: phân hiệu trường có chức danh Giám đốc phân hiệu, Phó giám đốc phân hiệu - Bộ máy đơn vị chuyên môn phân hiệu (Khoa chuyên môn): số lượng khoa tên khoa phụ thuộc số lượng chuyên ngành đào tạo - Các khoa chuyên môn phân hiệu hoạt động chịu quản lý trực tiếp Giám đốc phân hiệu, nhiên phải thực thống chương trình, giáo trình, kế hoạch, tiến độ đào tạo, theo khoa sở - Đối với máy quản lý cấp phòng, ban chức năng: Trường ĐHĐPH có Phịng chức sau: Phịng Hành chính; Phịng Tổ chức - Cán bộ; Phịng Đào tạo; Phòng Quản lý khoa học; Phòng Quản lý đào tạo sau đại học; Phòng Đối ngoại Hợp tác quốc tế; Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng; Phịng Quản trị - Thiết bị; Phịng Tài - Kế tốn; Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên; Trung tâm Thông tin - Tư liệu (thư viện); Trung tâm Thực hành - Thí nghiệm Tại phân hiệu có Ban (Phòng, Bộ phận) chức đây: + Ban quản lý đào tạo công tác sinh viên: thực số chức quản lý Phòng Đào tạo Phòng Quản lý sinh viên trường 18 + Ban quản lý khoa học học liệu: thực chức chủ yếu quản lý nghiên cứu KH&CN, quản lý hoạt động thư viện, thí nghiệm + Ban Hành - Tổ chức: thực chức hành chính, tổng hợp, văn thư chức quản lý nhân phân hiệu + Ban Tài vụ - Quản tri: có chức phục vụ cho hoạt động phân hiệu quản lý tài chính, quản lý sở vật chất thiết bị - Đối với chức quản lý tổ chức khoa học công nghệ; quản lý tổ chức phục vụ đào tạo phục vụ nghiên cứu KH&CN Ban Hành chính, Giáo vụ, Tổng hợp Quản trị phân hiệu đảm nhận 3.2.2 Giải pháp 2: Thực quan điểm phân cấp, phân quyền hợp lý nhằm nâng cao tính tự chủ trách nhiệm giải trình phân hiệu 3.2.2.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Mục đích giải pháp nâng cao tính tự chủ, trách nhiệm giải trình đội ngũ cán quản lý phân hiệu Nguyên tắc phân cấp, phần quyền nguyên tắc quản lý; vậy, thực giải pháp nâng cao tính tự chủ trách nhiệm giải trình phân hiệu sở phải tuân thủ giám sát điều hành sở 3.2.2.2 Nội dung phương thức triển khai giải pháp a) Thực tự chủ trách nhiệm giải trình đào tạo - Các nội dung tự chủ trách nhiệm giải trình tuyển sinh, đề xuất mã ngành đào tạo, xây dựng chương trình chi tiết, thực hình thức tổ chức đào tạo phân hiệu, lựa chọn điều động giảng viên giảng dạy phân hiệu; - Chịu giám sát điều hành sở về: thực tiêu tuyển sinh, kế hoạch, chương trình nội dung đào tạo, kiểm tra đánh giá kết đào tạo để đảm bảo chất lượng; chịu điều hành giảng viên, đặc biệt giảng viên có học hàm, học vị chuyên gia lĩnh vực chuyên môn b) Thực tự chủ trách nhiệm giải trình nhân lực - Tự chủ nhân sự: số lượng nhân lực; lựa chọn giới thiệu nhân để trường tuyển dụng, bổ nhiệm ngạch, bậc bổ nhiệm CBQL cấp; xếp, phân công điều động nhân - Chịu giám sát điều hành sở về: tuyển dụng, sử dụng giải sách, đào tạo, bồi dưỡng, điều động đội ngũ 19 - Các hoạt động cụ thể giải pháp: thực hoạt động phân tích cơng việc xây dựng tiêu chuẩn nhân lực cho vị trí cơng việc; thực việc rà sốt đội ngũ phân hiệu; xây dựng kế hoạch nhân sự; giới thiệu cho Hiệu trưởng để Hiệu trưởng định bổ nhiệm CBQL, bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức, tăng lương, xét thưởng kỷ luật c) Thực tự chủ, trách nhiệm giải trình tài tài sản - Tự chủ tài tài sản: thực chế khốn cơng việc khoán chi sở Quy chế chi tiêu nội chung trường, sở khoán định mức thu - chi hoạt động phân hiệu; khuyến khích hoạt động dịch vụ, sản xuất nhằm tăng thu nhập cho người lao động - Chịu giám sát điều hành sở chính: nguyên tắc quản lý tài tài sản theo quy định Nhà nước; thực nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ đóng góp vào quỹ phúc lợi chung cho nhà trường sở quy định hành 3.2.2.3 Các điều kiện thực giải pháp Phải xây dựng quy định quản lý tài chính, tài sản sở công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Giám đốc phân hiệu, Khoa chuyên môn Ban chức phân hiệu; đồng thời phải xây dựng chế giám sát Hiệu trưởng hoạt động phân hiệu 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao lực đội ngũ bổ sung kiến thức sở cho người học phân hiệu 3.2.3.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Mục đích biện pháp nhằm nâng cao lực hoạt động cho phân hiệu, chủ yếu lực đội ngũ CBQL, nhà khoa học giảng viên có trình độ cao để phân hiệu đảm nhiệm tốt công tác quản lý hoạt động theo chức phân định cho phân hiệu; đồng thời hỗ trợ cho người học phân hiệu để họ có đủ kiến thức sở học tập nghiên cứu Chất lượng hiệu hoạt động trường học phụ thuộc phần nhiều vào đội ngũ CBQL, giảng viên, nhà khoa học đội ngũ người học; vậy, nâng cao lực đào tạo cho phân hiệu hỗ trợ cán quản lý giảng viên có trình độ cao, đồng thời tổ chức hoạt động bổ sung kiến thức sở cho người học phân hiệu có tác dụng giá trị việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phân hiệu 20 3.2.3.2 Nội dung quy trình thực giải pháp Hiệu trưởng trường ĐHĐPH tổ chức hoạt động đánh giá lực đội ngũ CBQL cấp trường, đội ngũ nhà khoa học giảng viên trường theo quy trình: xây dựng tiêu chí đánh giá lực đội ngũ , xác định công cụ phương thức thu thập xử lý thông tin để đánh giá; xử lý thông tin đánh giá lực đội ngũ, phân loại đội ngũ để nhận biết có biện pháp tổ chức hoạt động nâng cao lực đội ngũ; tổ chức hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ; cử nhà khoa học, giảng viên có trình độ cao có kinh nghiệm đến tham gia giảng dạy phân hiệu để vừa hỗ trợ nhân lực có trình độ cao cho phân hiệu vừa để tham gia kèm cặp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên phân hiệu; phân hiệu tổ chức thực hoạt động hỗ trợ tri thức cho người học phân hiệu 3.2.3.3 Các điều kiện thực giải pháp Các trường ĐHĐPH phải xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ số lượng, cấu, trình độ đào tạo chun mơn, quản lý để nhận rõ công việc cần triển khai nhằm thực quy hoạch cho việc tạo nguồn, bổ nhiệm, đào tạo nâng cao ; phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ theo chức danh trường 3.2.4 Giải pháp 4: Đa dạng hóa nguồn lực nhằm đầu tư sở vật chất thiết bị đào tạo cho phân hiệu để tương xứng với sở 3.2.4.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Mục đích giải pháp tăng cường cho phân hiệu có đủ nguồn lực, nguồn lực tài địa phương để đầu tư sở vật chất thiết bị đào tạo cho phân hiệu theo hướng chuẩn hóa tương xứng với sở chính, nhằm tháo gỡ khó khăn bất cập nguồn lực cho phân hiệu Nguồn tài lực vật lực nói chung thành tố cấu thành tổ chức; vậy, đa dạng hóa nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài từ sở địa phương để đầu tư sở vật chất thiết bị đào tạo cho phân hiệu tương xứng với sở tạo phương tiện điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động phân hiệu 3.2.4.2 Nội dung phương thức triển khai giải pháp - Tổ chức xác định nhu cầu tài chính, sở vật chất - trang thiết bị dạy học, thiết bị công nghệ thông tin truyền thông để phục vụ cho hoạt động trường; 21 - Xác định nguồn cấp phát khai thác tài chính, sở vật chất, thiết bị kỹ thuật đào tạo, công nghệ thông tin truyền thông; - Tổ chức huy động tài từ nguồn xác định; - Tổ chức việc xây dựng, dự trù mua sắm trang thiết bị; - Thực viêc bảo quản, sử dụng sở vật chất, thiết bị kỹ thuật đào tạo theo quy định hành - Thực quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở vật chất thiết bị tập trung vào tự chủ tài theo chế quản lý nêu giải pháp giải pháp 3.2.4.3 Các điều kiện thực thi giải pháp Chủ thể quản lý nhà trường phải am hiểu lĩnh vực tài chính, nhu cầu sở vật chất, thiết bị đào tạo nghiên cứu khoa học để có nhìn toàn diện việc lên kế hoạch huy động, xây dựng, trang bị kịp thời theo hướng chuẩn hóa, đại hóa 3.2.5 Giải pháp 5: Thực cam kết với cộng đồng xã hội phương thức đảm bảo chất lượng đào tạo 3.2.5.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp - Mục đích chủ yếu giải pháp nhằm thực cam kết với cộng đồng xã hội hoạt động đảm bảo chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội đào tạo nguồn nhân lực thực bình đẳng công hội thụ hưởng giáo dục đại học bối cảnh KT-XH - Sự tồn phân hiệu phụ thuộc vào chất lượng đào tạo phân hiệu có đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, có thực giải bình đẳng cơng hội thụ hưởng giáo dục đại học địa phương, vùng sâu, vùng xa, vùng cịn khó khăn KT-XH hay khơng vấn đề có ý nghĩa phát triển giáo dục đại học 3.2.5.2 Nội dung phương thức triển khai giải pháp Các trường ĐHĐPH thực cam kết với cộng đồng, xã hội hoạt động đào tạo về: - Kế hoạch đào tạo, mục tiêu đào tạo, chương trình theo chuyên ngành đào tạo; lực đội ngũ, mạnh sở vật chất thiết bị đào tạo, môi trường đào tạo, thương hiệu trường phân hiệu (chất lượng đào tạo); 22 - Phương thức đánh giá kiểm định chất lượng trường, chất lượng đào tạo theo chuẩn đánh giá chất lượng; - Tổ chức thực hoạt động đào tạo như: chương trình giáo trình, lực lượng đào tạo; sở vật chất thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động đào tạo mức độ chuẩn hóa, đại hóa - Kiểm tra, đánh giá kết đào tạo: trách nhiệm giám sát đánh giá chất lượng đào tạo trường phân hiệu; kết định tính kết định lượng q trình đào tạo; xác định cơng bố nội dung làm cam kết; - Tìm nguyên nhân từ có định cải thiện chất lượng đào tạo; nội dung nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường mục tiêu quản lý 3.2.5.3 Các điều kiện thực thi giải pháp - Các trường ĐHĐPH phải thực quy định đảm bảo chất lượng thực có chất lượng hoạt động kiểm định chất lượng - Phải có đánh giá cộng đồng địa phương chất lượng đào tạo phân hiệu trường ĐHĐPH Từ đó, trường ĐHĐPH có điều chỉnh có cam kết 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý trường ĐHĐPH bối cảnh KT-XH 3.3.1 Mục đích, phương pháp, hình thức tổ chức, đối tượng khảo nghiệm cách thức xử lý số liệu 3.3.1.1 Mục đích: nhận biết mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý trường ĐHĐPH, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu tương xứng với sở bối cảnh KT-XH 3.3.1.2 Phương pháp hình thức tổ chức khảo nghiệm phương pháp chuyên gia để khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hai hình thức chủ yếu tổ chức hội thảo khoa học lấy ý kiến chuyên gia phiếu hỏi a) Đối với lấy ý kiến chuyên gia Hội thảo thảo khoa học: - Tập hợp trí tuệ nhà khoa học, nhà quản lý sở giáo dục đại học có phân hiệu để thống sở lý luận, thực trạng giải pháp hoàn 23 thiện cấu tổ chức chế quản lý trường ĐHĐPH Việt Nam bối cảnh KT-XH nay, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu - Chủ đề nội dung hội thảo: “Mơ hình trường ĐHĐPH Việt Nam bối cảnh KT-XH nay”; bàn luận để thống cấu tổ chức chế quản lý trường đại học đa phân hiệu; triển khai hoạt động quản lý phân có thuận lợi, khó khăn nào; tồn dạng phân hiệu độc lập (có tư cách pháp nhân, có dấu riêng) dạng phân hiệu phụ thuộc hoàn toàn vào sở (khơng có pháp nhân, khơng có dấu riêng), dạng phân hiệu có lợi phân hiệu hoạt động có hiệu hơn; giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động phân hiệu - Thành phần, thời gian địa điểm hội thảo: nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, cán quản lý giáo dục cấp trường, cấp khoa trường ĐHĐPH như: Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; 01 ngày (ngày 09 tháng 03 năm 2013), Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Khái qt tiến trình hội thảo: gồm hoạt động đề dẫn hội thảo, đại biểu (các chuyên gia) đưa ý kiến tham luận, thực tranh luận để có thống nội dung cần thảo luận - Cách thức xử lý ý kiến chuyên gia hội thảo: tổng hợp ý kiến tham luận chuyên gia ghi biên Hội thảo b) Đối với lấy ý kiến chuyên gia phiếu hỏi: - Soạn thảo bảng câu hỏi có nội dung mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp (nội dung hình thức bảng câu hỏi kèm theo Phụ lục luận án); chuyên gia lựa chọn gồm 170 người gồm CBQL cấp trường, khoa phòng chức năng, giảng viên có trình độ sau đại học, thành viên đảng uỷ, chi uỷ, chuyên gia mời tới tham dự Hội thảo khoa học (nói trên) - Cách thức xử lý ý kiến chuyên gia trả lời phiếu hỏi tập hợp tần suất ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết khả thi giải pháp 24 3.3.2 Kết khảo nghiệm 3.3.2.1 Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý theo Kết luận hội thảo khoa học Tập hợp ý kiến Hội thảo khoa học, thấy giải pháp mà chuyên gia đưa xoay quanh lĩnh vực giải pháp quản lý mà đề xuất luận án Điều tin tưởng giải pháp quản lý mà đề xuất luận văn cần thiết có thính khả thi cao 3.3.2.2 Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý từ kết xin ý kiến chuyên gia phiếu hỏi Chúng thu thập 163 phiếu hỏi chuyên gia trả lời đầy đủ câu hỏi Để thuận lợi cho việc xem xét tần suất loại ngẫu nhiên phiếu để lại 160 phiếu để xử lý số liệu a) Mức độ cần thiết giải pháp Tần suất ý kiến đánh giá chuyên gia mức độ cần thiết giải pháp quản lý trường ĐHĐPH thể bảng 3.1 (bản chính) Theo đó, khơng có giải pháp bị chuyên đánh giá không cần thiết; tần suất ý kiện đánh giá cần thiết cao (từ 81 đến 94%) b) Mức độ khả thi giải pháp Tần suất ý kiến đánh giá chuyên gia tính khả thi giải pháp quản lý trường ĐHĐPH thể bảng 3.2 (bản chính); đó, khơng có giải pháp bị chuyên gia đánh giá không khả thi; tần suất ý kiến chuyên gia đánh giá mức độ khả thi cỷa giải pháp quản lý cao (từ 80 đến 100%) Với kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tinh khả thi giải pháp quản lý trường ĐHĐPH hai phương thức tổ chức hội thảo khoa học lấy ý kiến chuyên gia phiếu hỏi; thấy kết mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý tương đối trùng khớp với Điều làm chúng tơi tin tưởng giải pháp quản lý trường ĐHĐPH Việt Nam bối cảnh KT-XH có mức độ cần thiết có tính khả thi cao 25 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sự hình thành phát triển trường ĐHĐPH xuất phát từ yêu cầu khách quan đào tạo nguồn nhân lực, góp phần tạo nên bình đẳng công hội thụ hưởng giáo dục đại học bối cảnh KT-XH Trường ĐHĐPH có cấu tổ chức khác với trường đại học có sở, có đặc điểm riêng triển khai hoạt động trường; từ đó, dẫn đến khác chế quản lý hoạt động đó, bối cảnh KT-XH Quản lý trường ĐHĐPH (theo giới hạn nghiên cứu đề tài luận án) nghiên cứu cấu tổ chức chế quản lý, quản lý hoạt động mang tính phương tiện điều kiện hoạt động như: quản lý đội ngũ, quản lý sở vật chất thiết bị, quản lý môi trường hoạt động quản lý hệ thống thông tin Thiết lập cấu tổ chức, chế quản lý trường ĐHĐPH phải dựa lý thuyết quản lý tổ chức; lựa chọn loại (dạng) cấu tổ chức, phải đảm bảo mối quan hệ nguyên tắc quản lý chủ yếu Cơ cấu tổ chức chế quản lý trường đại học đa phân có nhiều đặc trưng cấu tổ chức trực tuyến - chức liên hợp; nhiên lại có đa dạng cách bố trí, xếp đơn vị; tên gọi vị trí quản lý, tên gọi đơn vị phân bổ chức năng, nhiệm vụ cho đơn vị phân hiệu Sự đa dạng có ảnh hưởng đến chế điều hành chất lượng hoạt động phân hiệu, chất lượng đào tạo phân hiệu thấp so với sở Nguyên nhân chủ yếu hạn chế quản lý trường ĐHĐPH là: cấu tổ chức chế quản lý trường ĐHĐPH chưa hoàn thiện; quản lý phân hiệu chưa thực tự chủ, trách nhiệm giải trình; đội ngũ CBQL, nhà khoa học, giảng viên phân hiệu có tỉ lệ số lượng, cấu, trình độ đào tạo thấp nhiều so với sở chính; sở vật chất thiết bị đào tạo phân hiệu cịn thiếu thốn, chưa chuẩn hóa thiếu phục vụ kịp thời; thiếu cam kết trường ĐHĐPH với cộng đồng xã hội phương thức đảm bảo chất lượng đào tạo chất lượng hoạt động khác phân hiệu 26 Để thực nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu, cần phải thực đồng giải pháp quản lý chuyên gia đánh giá có mức độ cần thiết tính khả thi cao bối cảnh KT-XH là: 1) Hoàn thiện cấu tổ chức chế quản lý 2) Thực quan điểm phân cấp, phân quyền hợp lý nhằm nâng cao tính tự chủ trách nhiệm giải trình phân hiệu 3) Nâng cao lực đội ngũ bổ sung kiến thức sở cho người học phân hiệu 4) Đa dạng hóa nguồn lực nhằm đầu tư sở vật chất thiết bị đào tạo cho phân hiệu tương xứng với sở 5) Thực cam kết với cộng đồng xã hội phương thức đảm bảo chất lượng đào tạo Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ chủ quản Phối hợp ban hành văn quy định cấu tổ chức, chế quản lý, chế độ sách trường ĐHĐPH; nghiên cứu để ban hành Thông tư hướng dẫn số điều Luật Giáo dục đại học; sửa đổi, bổ sung Điều lệ trường đại học, có quy định chi tiết trường ĐHĐPH 2.2 Đối với UBND địa phương nơi trường ĐHĐPH đặt trụ sở phân hiệu Thực hoạt động theo quy định Luật Giáo dục đại học phân hiệu; có phần trách nhiệm việc xây dựng phân hiệu trường đại học địa phương mình; thực việc tham gia giám sát cam kết trường ĐHĐPH chất lượng đào tạo 2.3 Đối với trường Đại học Đa Phân Hiệu Nghiên cứu vận dụng giải pháp quản lý mà đề xuất luận án để hoàn thiện cấu tổ chức chế quản lý, thực có hiệu hoạt động mang tính phương tiện điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động phân hiệu./ 27

Ngày đăng: 21/05/2016, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan