Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia quản lý chất thải nông thôn, nghiên cứu và áp dụng tại thị trấn trường sơn an lão hải phòng

51 338 2
Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia quản lý chất thải nông thôn, nghiên cứu và áp dụng tại thị trấn trường sơn   an lão   hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Trần Anh Tuấn Thầy hướng dẫn tận tình cho em từ hình thành lên đề tài suốt trình thực chuyên đề tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô Viện Môi Trường - Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam có q trình theo dõi, góp ý đánh giá cho chuyên đề tốt nghiệp để chúng em hồn thành nội dung cách tốt Tiếp theo, em xin cảm ơn UBND thị trấn Trường Sơn, cán quản lý môi trường thị trấn Trường Sơn cung cấp cho em số liệu cần thiết tạo điều kiện khảo sát nghiên cứu phục vụ cho chuyên đề tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu để hồn thành chun đề tốt nghiệp, thân em cố gắng học hỏi thêm nhiều kĩ Tuy nhiên chắn cịn thiếu sót Em mong nhận góp ý từ thầy để làm em hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn Hải Phòng, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Hoa MỤC LỤC MỤC LỤC .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Thực trạng ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam 1.1.1 Ơ nhiễm mơi trường lạm dụng hóa chất nơng nghiệp 1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường chất thải chăn nuôi, trồng trọt 1.1.4 Ơ nhiễm mơi trường chất thải sinh hoạt .6 1.2 Một số biện pháp xử ly rác thải nông thôn Việt Nam 1.2.1.Tổ chức thu gom tập kết rác 1.2.2.Chôn lấp rác thải 1.2.3.Xây dựng lò đốt rác 1.2.4.Phương pháp 3R: (3R Reduce/Giảm thiểu - Reuse/Tái sử dụng - Recycle/Tái chế) 1.2.6.Xử lý rác thải công nghệ vi sinh 12 2.1.2.Tình hình dân cư 13 2.1.3.Tình hình kinh tế 14 2.1.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội 14 2.1.4.Thực trạng môi trường địa phương 15 2.2 Cơ sở lý luận quản lý chất thải dựa vào cộng động số mơ hình tiêu biểu cộng đồng tham gia quản lý chất thải Việt Nam 19 2.2.1.Khái niệm, sở lý luận mơ hình cộng đồng 19 a Khái niệm cộng đồng 19 Có nhiều khái niệm khác cộng đồng, nhiên khái quát sau: Cộng đồng tập hợp người có chung lịch sử hình thành, có chung địa bàn sinh sống, có luật lệ quy định tập hợp người có đặc điểm tương tự kinh tế - văn hóa xã hội 19 Có quan niệm khác: cộng đồng nhóm người có chung sở thích lợi ích, có chung địa bàn sinh sống, có chung loại ngơn ngữ có đặc điểm tương đồng 19 Hiện nước ta, thuật ngữ cộng đồng sử dụng phổ biến đời sống kinh tế xã hội Cộng đồng nhóm nhỏ dân cư (như cộng đồng dân cư thôn, xã), cộng đồng dân cư dân tộc Tùy theo lịch sử hình thành đặc điểm mà có loại cộng đồng sau : .19 • Cộng đồng người địa phương: nhừng người có quan hệ gần gũi với nhau, thường xuyên gặp mặt địa bàn sinh sống 19 • Cộng đồng người có chung quan tâm, đặc điểm, tính chất (cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân) 19 • Cộng đồng người có chung quan tâm, đặc điểm, tính chất, màu da (cộng đồng da màu, cộng đồng người dân tộc thiểu số) 19 • Cộng đồng có quan niệm chung vấn đề xã hội, có chung mục tiêu, quan điểm chung giá trị, tham gia vào trình định (cộng đồng nước ASEAN) 19 Tổ chức cộng đồng khối liên kết thành viên cộng đồng mối quan tâm chung hướng tới quyền lợi chung, hợp sức với để tận dụng tiềm năng, trí tuệ để thực nhiều vấn đề 19 Ở Việt Nam có loại tổ chức cộng đồng sau đây: 19 • Tổ chức cộng đồng thành lập theo pháp luật hội như: hiệp hội, tổng hội, liên đoàn 19 • Tổ chức cộng đồng thành lập theo quy định pháp lí kinh tế, hợp tác tổ hợp tác, hợp tác xã 20 • Tổ chức cộng đồng dạng nhóm tự quản như: bản, ấp, xóm làng, tổ dân phố, câu lạc Các tổ chức khơng có luật quy định thành lập hay cấm thành lập 20 b Khái niệm mơ hình cộng đồng quản lý .20 Mơ hình cộng đồng quản lý q trình mà người dân biết cách xây dựng nhóm, huy động nguồn lực, thực giám sát đánh giá dự án, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội - môi trường địa phương, mang lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng sống 20 c Cơ sở việc áp dụng mơ hình quản lý rác thải có tham gia cộng đồng Việt Nam 20 Cộng đồng địa phương nguồn đóng góp ý kiến cho chủ trương, sách Nhà nước dự án đầu tư, người thực hiện, người kiểm tra giám sát việc thực hiện, triển khai dự án, chủ trương sách địa phương, cộng đồng Cộng đồng địa phương sở để thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, thực chủ trương dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, phát huy dân chủ từ sở 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ CHẤT THẢI NÔNG THÔN TẠI THỊ TRẤN TRƯỜNG SƠN-AN LÃO - HẢI PHÒNG 25 3.1.Các bước xây dựng mơ hình 25 3.1.1.Giai đoạn 1: Khảo sát ý kiến cộng đồng địa phương, tổ chức tuyên truyền thực tốt công tác thu gom 27 Đây giai đoạn mơ hình, thời gian dự kiến cho giai đoạn năm Gồm bước chi tiết sau: 27 Bước 1: Khảo sát ý kiến cộng đồng 27 Bước – Xây dựng kế hoạch tuyên truyền .27 3.1.4 Giai đoạn 4: Hướng dẫn cộng đồng cách ủ phân vi sinh rác hưu chế phẩm sinh học 34 3.1.5.Giới thiệu đến cộng đồng số loại chế phẩm sinh học để sử dụng trình làm phân hữu 37 3.1.6.Lợi ích việc sử dụng phân vi sinh đất đai ,cây trồng mơi trường: 38 3.2.Ý nghĩa mơ hình 39 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn mơ hình gặp phải 40 3.3.1 Thuận lợi 40 3.3.2 Khó khăn 41 Thị trấn Trường Sơn thuộc huyện An Lão huyện ngoại thành thành phố Hải Phòng, tiềm lực kinh tế thị trấn chưa mạnh, phát triển chưa thật bền vững, trình độ khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu, kinh phí đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường thực cịn eo hẹp 41 Các trang thiết bị để thu gom, vận chuyển rác thải cịn thơ sơ, thời gian thu gom rác thải kéo dài 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 1.Kết luận 42 2.Kiến nghị .42 Nhà nước cần có phương pháp khuyến khích, mở rộng áp dụng nhiều mơ hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng, đặc biệt vùng nơng thơn chưa có biện pháp xử lý, giảm thiểu chất thải Đồng thời cần có phương án hỗ trợ kinh phí để mơ hình hoạt động tốt hơn, vừa giúp bảo vệ mơi trường, tiết kiệm chi phí mà lại nâng cao ý thức người dân 42 Tăng cường công tác giáo dục môi trường cấp bậc học Tăng cường đầu tư khoa học công nghệ môi trường để nâng cao hiệu nghiên cứu áp dụng Quan tâm việc đào tạo chuyên môn quản lý Nhà nước nên khuyến khích hỗ trợ kinh phí để đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền .42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU UBND Uỷ Ban Nhân Dân TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TT Thị Trấn TDP Tổ Dân Phố QLMT Quản Lý Môi Trường DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình 1.5 Tên hình Sơ đồ công nghệ phương pháp 3R Trang 10 1.6 Sơ đồ cơng nghệ phương pháp yếm khí tùy nghi A.T.B 11 1.7 Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải công nghệ vi sinh 12 3.1 3.2 Sơ đồ tổng qt mơ hình cộng đồng tham gia quản lý chất thải TT Trường Sơn Sơ đồ quản lý, giám sát cấp quyền thị trấn 26 31 Trường Sơn 3.3 Sơ đồ thực phân loại rác thải nguồn hộ gia đình 33 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong sống sinh hoạt hàng ngày người hoạt động sản xuất phát sinh loại chất thải rác thải công nghiệp, rác thải nông nghiệp, rác thải sinh hoạt khu đô thị vùng nông thôn Hiện nay, với phát triển kinh tế, lượng chất thải mơi trường không ngừng gia tăng, đặc biệt rác thải sinh hoạt hộ gia đình khu vực nơng thôn vùng ven đô Đối với việt nam đất nước phát triển, với "tỉ lệ dân số thành thị Việt Nam đạt 32,45%", thấp nhiều so với nước khu vực [9], tỉ lệ dân số nông thôn chiếm đến 67,55% rác thải nơng thơn chiếm phần lớn tổng lượng rác thải Tuy nhiên, khu vực tiềm lực kinh tế chưa đủ mạnh, sống cộng chưa đảm bảo vấn đề chất thải môi trường chưa nhận đựơc quan tâm mực, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng, gây ảnh hưởng đến đời sống sức khoẻ người từ nơi cho an toàn số mơi trường ngày nay, nơng thơn việt nam tình trạng báo động nhiễm Chính vậy, cần vào chung tay cá nhân, tổ chức cộng đồng toàn xã hội để môi trường nông thôn ngày xanh - - đẹp 2.Mục đích đề tài Nhiều cá nhân, hộ gia đình khu vực sinh sống tạo nên cộng đồng Cộng đồng dân cư người thải lượng chất thải hàng ngày, có cộng đồng dân cư điều chỉnh lượng chất thải Tại vùng nơng thơn, nơi chưa có phương pháp xử lý chất thải chung tay cộng đồng nhằm quản lý chất thải có ý nghĩa lớn Vì vậy, mục đích đề tài " Xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia quản lý chất thải nông thôn, nghiên cứu áp dụng thị trấn Trường Sơn - An Lão Hải Phòng" xây dựng mơ hình có tham gia cộng đồng, giúp cá nhân, hộ gia đình hiểu vai trị, trách nhiệm việc quản lý chất thải, đồng thời đề phương pháp giúp giảm thiểu, xử lý phần i lượng thải ra, giúp giảm bớt tình trạng nhiễm mơi trường, góp phần nâng cao chất lượng sống 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu mình, em xin đưa thực trạng rác thải nơng thơn Việt Nam, qua xây dựng mơ hình cộng động tham gia quản lý chất thải nông thôn, nghiên cứu áp dụng địa phương em sinh sống thị trấn Trường Sơn - huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 4.Phương pháp nghiên cứu khoa học * Phương pháp điều tra thực địa: Thu thập thông tin cần thiết từ quan chức (số liệu thống kê) kết hợp với việc quan sát thực tế đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn thành thị trấn Trường Sơn Điều tra khảo sát hộ gia đình địa phương để thu thập thông tin chi tiết khác thông qua việc vấn * Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Trên sở kết có điều tra, thu thập tài liệu liên quan từ nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp thông tin thu thập để đưa giải pháp kết luận 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Xây dựng, nhân rộng thêm mơ hình xử lý chất thải nông thôn Nghiên cứu sâu phương pháp phân loại rác thải nguồn, sử dụng rác hữu làm phân bón cho trồng Ý nghĩa thực tiễn Qua đề tài nghiên cứu, giúp cộng đồng dân cư hiểu thêm tầm quan trọng môi trường sống, biết cách xử lý giảm thiểu chất thải hộ gia đình, nâng cao ý thức trách nhiệm vấn đề bảo vệ môi trường ii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Thực trạng ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam “Nông thôn nơi sinh sống làm việc cộng đồng bao gồm chủ yếu nơng dân, vùng sản xuất nơng nghiệp Mơi trường nơng thơn bao gồm có nhà ở, vườn tược, ruộng đồng, ao hồ, đầm lầy làng xóm,thị xã, thị trấn Cơ cấu hạ tầng, trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sản xuất hàng hóa, mức sống thấp so với thành thị” [13] Trong năm qua, nhờ đường lối, sách Đảng Nhà nước đời sống nơng dân mặt nông thôn Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Đất nước Việt Nam vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế, ổn định xã hội, tạo điều kiện tiền đề cho việc tiến hành cải cách sâu rộng khác để bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Hiện nay, với trình chuyển đổi kinh tế, nơng thơn Việt Nam có bước chuyển quan trọng tạo hướng phát triển phù hợp với kinh tế thị trường Những phương pháp sản xuất tiên tiến áp dụng nông nghiệp nâng cao suất, nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh q trình thị hóa cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế mới, mở rộng sản xuất, tận dụng hết lợi nơng thơn Tuy nhiên kéo theo khơng vấn đề mà đặc biệt tình trạng nhiễm mơi trường “ Người dân nơng thơn vốn xưa cịn phải quan tâm nhiều đến sống mưu sinh Khi đời sống chưa đảm bảo việc bảo vệ mơi trường thứ yếu” [13] Các nguồn chủ yếu gây tượng ô nhiễm môi trường nông thôn việc lạm dụng sử dụng không hợp lý loại hóa chất nơng nghiệp, chất thải chăn ni trồng trọt, nhiếm làng nghề sau đến nhận thức môi trường chưa cao dẫn đến rác thải sinh hoạt không thu gom, xử lý chí vứt bừa bãi Tiếp quan tâm chưa mực cấp ngành, nên ô nhiễm môi trường nông nghiệp nông thôn vấn đề đáng báo động 1.1.1 Ô nhiễm mơi trường lạm dụng hóa chất nơng nghiệp Sự phát triển nông nghiệp ngun nhân gây nên nhiễm môi trường nông thôn, vấn đề sử dụng phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật Bón phân, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật khí hậu, bảo vệ mơi trường sống 3.Thực trạng môi trường địa phương 4.Giới thiệu phương pháp phân loại rác thải nguồn: Theo định nghĩa sở Tài nguyên môi trường TP HCM năm 2006 phân loại rác thải nguồn trình tách riêng chất thải rắn sinh hoạt thành số tất thành phần nơi phát sinh lưu giữ chúng cách riêng biệt trước thu gom suốt trình thu gom, vận chuyển chất thải đến nơi xử lý Trong quy định tổ chức thực thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố Hồ Chí Minh, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn chia chất thải rắn sinh hoạt thành loại: Chất thải rắn hữu dễ phân hủy bao gồm: Các thành phần chất thải có nguồn gốc thực vật (rau, đậu, hoa, củ, cơm thừa ) Các thành phần chất thải có nguồn gốc động vật (tôm, cá , thịt, vỏ trứng, xác động vật, phân gia súc ) không bao gồm loại vỏ nghêu, vỏ sò, rác sân vườn thành phần qua chế biến không sử dụng Chất thải rắn cịn lại (rác thải vơ cơ): Bao gồm loại chất thải rắn sinh hoạt không thuộc nhóm chất thải hữu dễ phân hủy ví dụ như: chai lọ, nilon, túi xốp, sành sứ, loại nhựa, quần áo, bàn ghế cũ Nên phân loại rác thải rác thải sinh hoạt có 60% rác hữu cơ, tái chế sản xuất loại phân bón, phương pháp đơn giản ủ với chế phẩm sinh học tạo thành phân vi sinh Như vậy, nhà nước tiết kiệm số tiền lớn để xử lý rác, đồng thời giảm nhiều diện tích chơn lấp rác sinh hoạt Về phía người dân, tạo thành nếp sống văn minh tốt đẹp, vừa giảm thiểu lượng rác thải xung quanh, nâng cao ý thức môi trường, tạo sản phẩm sinh học sử dụng trồng trọt, cải tạo đất đai mang ý nghĩa gắn với bảo vệ môi trường sống Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cách với ban Văn hóa thị trấn Trường Sơn xây dựng chương trình phát “Những vấn đề môi trường chung tay hành động” Chương trình dự kiến thực tuần lần loa truyền với nội dung chương trình bao gồm thơng tin, tiêu điểm 28 thực trạng mơi trường nói chung, chủ trương phủ vấn đề bảo vệ mơi trường, mơi trường địa phương, tuyên dương hộ gia đình thực tốt việc phân loại rác thải, có ý thức cao việc tham gia với cộng đồng Bước 3: Làm tốt công tác thu gom Để thực việc phân loại rác thải nguồn trước hết cơng tác thu gom giữ gìn vệ sinh mơi trường phải làm tốt Vẫn giữ nguyên hình thức thu gom sẵn có, hộ gia đình tập trung rác nhà lại, tổ thu gom đến nhà để vận chuyển bãi rác.Tại tổ dân phố, hộ phải cam kết tham gia vào việc thu gom rác thải tập trung, không tự ý vứt rác hay đốt rác Thêm vào đó, chi hội chịu trách nhiệm quản lý vệ sinh tuyến đường khu vực với tên gọi như: tuyến đường hội phụ nữ tự quản, tuyến đường niên tự quản Chính quyền tăng cường tổ chức ngày “chủ nhật xanh”, “thứ tình nguyện”, huy động bà tham gia dọn dẹp vệ sinh ngõ xóm nhà 3.1.2.Giai đoạn : Thực phân loại rác thải nguồn Sau giai đoạn 1, công tác thu gom rác thải giữ gìn vệ sinh mơi trường vào nề nếp, ý thức trách nhiệm khu dân cư nâng lên tiến hành phân loại rác thải hộ gia đình Trước tiến hành làm phân vi sinh từ rác hữu cơ, thời gian để cộng đồng tạo thói quen phân loại rác hữu mơ hình năm Trước hết, TDP đưa mục tiêu “phân loại rác thải nguồn” trở thành tiêu chí đánh giá lối sống văn hóa, gia đình văn hóa, tổ dân phố văn hóa Khi có thống tham gia cao, yêu cầu 100% hộ gia đình tham gia kí kết giữ gìn vệ sinh môi trường, tham gia phân loại rác thải nguồn, coi việc tham gia trách nhiệm nghĩa vụ, trở thành thói quen nếp sống Tại tổ dân phố thị trấn, người thống cách khen thưởng cho hộ gia đình tham gia tốt hình thức nhắc nhở, xử lý hộ tham gia chưa tốt cố tình khơng tham gia 29 Để việc phân loại thực tốt, phải có giám sát, theo dõi q trình thực hộ gia đình, đồng thời phải có kết hợp tổ chức, cộng đồng với Cụ thể sau: a.Thực giám sát cấp quyền Để cơng việc phân loại rác thải nguồn thực trở thành mơ hình có tính thiết thực, trì lâu dài cần có q trình theo dõi, hỗ trợ, đánh giá nhắc nhở Đứng đầu kế hoạch Ban QLMT TT Trường Sơn, ban có nhiệm vụ theo dõi việc thực TDP, đồng thời có phương pháp đề xuất đề đầu tư chi phí cho trang thiết bị thùng, xơ, phục vụ cho công tác phân loại hiệu quả, giới thiệu cung cấp thông tin chế phẩm sinh học, tổ chức tập huấn cho cộng đồng kỹ phân loại rác, cách thức ủ phân vi sinh từ rác hữu cơ, hỗ trợ tư vấn suốt trình thực hiện, đồng thời chịu trách nhiệm cao mơ hình cộng đồng Tại TDP, tổ giám sát bao gồm các: tổ trưởng TDP, hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, chi đoàn niên tổ thu gom rác thải Cần có tham gia quản lí tất hội cơng việc lâu dài cần hỗ trợ lẫn nhau, phát huy tối đa nguồn lực sẵn có để cơng tác kiểm tra, nhắc nhở thực thường xuyên Sơ đồ giám sát sau: 30 UBND TT Trường Sơn Ban QLMT TT Trường Sơn tổ dân phố ( Tổ trưởng TDP) Tổ thu gom Chi hội nông dân Chi hội cựu chiến binh Chi hội phụ nữ Chi đoàn niên Hình 3.2 Sơ đồ quản lý, giám sát cấp quyền thị trấn Trường Sơn Tổ trưởng TDP với hội bàn bạc, xếp thời gian để đưa lịch giám sát, kiểm tra, từ 2-3 ngày thực giám sát lần, chi hội giám sát từ 3- lần tháng Tổ giám sát tới hộ gia đình để kiểm tra, theo dõi nhắc nhở việc phân loại rác thải nguồn Trong giai đoạn trọng vào công tác phân loại, rác hữu hộ gia đình chuyển tới tổ giám sát Tổ giám sát tiến hành làm phân vi sinh từ rác hữu để thí điểm, sau rút 31 kinh nghiệm thực tế, kỹ thuật định, từ hướng dẫn cộng đồng làm phân hữu hiệu giai đoạn sau b.Thực hộ gia đình Sau tìm hiểu, nghe tun truyền kí cam kết thực phân loại rác thải nguồn, sử dụng rác hữu làm phân vi sinh, hộ gia đình tổ chức tập huấn kỹ phân loại Tại hộ gia đình, hộ hỗ trợ thùng chứa rác, để thuận tiện cho việc phân loại, dựa vào màu sắc thùng, mà hộ phân loại rác sau thải bỏ vào thùng quy định Với rác thải vơ cơ, loại rác tái chế như: giấy vụn, bìa catoon, chai, lọ, đồ dùng cũ nhựa, sắt thép…Khuyến khích hộ dân phân loại để bán lại cho sở thu gom, sau chuyển làm nguyên liệu cho sở tái chế, vừa mang lại lợi ích kinh tế, lại tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu lượng rác thải 32 Sơ đồ thực sau: Hộ gia đình Rác vơ ( chai, lọ, thủy tinh, sành, sứ…) Có thể tái chế Cơ sở tái chế Rác hữu ( thức ăn thừa, rau hỏng ) Không thể tái chế Phân vi sinh Bãi rác tập chung Hình 3.3 Sơ đồ thực phân loại rác thải nguồn hộ gia đình 3.1.3.Giai đoạn 3: tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm giai đoạn 1,2 lên kế hoạch cho giai đoạn Ngồi buổi sinh hoạt định kì, ban quản lý môi trường tổ chức buổi tổng kết, đánh giá cơng việc làm mơ hình tổ dân phố 33 Tổ trưởng TDP đại diện cho ban giám sát khu vực trình bày, báo cáo hoạt động mơ hình Trong báo cáo, phải nêu rõ hiệu công tác thu gom, vệ sinh môi trường cải thiện so với lúc chưa có mơ hình Cơng tác phân loại rác thải nguồn có thuận lợi khó khăn triển khai, cần thêm hỗ trợ để công tác tốt Mỗi TDP tổ chức khảo sát ý kiến cộng đồng công việc làm, khuyến khích người dân tham gia đóng góp ý kiến nhiều để mơ hình dần vào hồn thiện Từ đó, ban QLMT TT Trường Sơn có phương án hỗ trợ thêm nhân lực giám sát, hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật, lắng nghe điều chỉnh mơ hình phù hợp với ý kiến cộng đồng Thêm vào đó, ban QLMT tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm tổ giám sát toàn thị trấn Các tổ trao đổi, chia sẻ với cách thức kiểm tra giám sát chia sẻ kinh nghiệm có qua mơ hình làm phân vi sinh thí điểm như: vật liệu thùng chứa, vị trí đặt xơ thùng thích hợp hộ gia đình, sử dụng chế phẩm sinh học…Sau lên kế hoạch để tập huấn, hướng dẫn cho cộng đồng, tiến hành giai đoạn mơ hình 3.1.4 Giai đoạn 4: Hướng dẫn cộng đồng cách ủ phân vi sinh rác hưu chế phẩm sinh học Với rác thải hữu cơ, hộ gia đình hướng dẫn thực sau: Tận dụng rác hữu hàng ngày rau, củ, quả, băm chặt chúng thành khúc, bỏ vào xơ, thùng nhựa chum, vại có dung lượng từ 15 đến 120 lít, tùy mức độ thải rác gia đình Cho chế phẩm sinh học có tác dụng kích hoạt phân hủy nhanh chất hữu Bỏ tro trấu rải lên lớp mỏng khoảng đến 5cm lên phía trên, đậy nắp, để gọn góc nhà nơi thích hợp, tránh bị nước mưa chảy vào Hàng ngày cho tiếp tục bổ sung rác hữu cơ, men vi sinh tro trấu, tập trung vòng tuần Khi gần đầy xô thứ chuyển sang xô thứ hai Tư vấn cho hộ gia định vị trí để xơ ủ cho thích hợp Qúa trình rác hữu phân hủy trở thành phân vi sinh sau 20 - 25 ngày Lấy phân rác cho vào chậu để trồng loại hoa, cảnh, rau, đậu, cải tạo đất vườn, đất nông nghiệp 34 Đối với hộ gia đình có đất vườn, tư vấn đào hố với dung tích khoảng 1m3 cho hố, đào đến hố liền nhau, làm mái hay mái tôn dạng đơn giản để che mưa, nắng cho hố lưu chứa rác thải làm phân bón Ngồi rác hữu cơ, có phân chuồng trộn với rác men vi sinh, tro trấu, tạo thành phân hữu vi sinh có chất lượng cao Trong trình ủ phân rác tạo khí gas Khí gas xuất sau khoảng tuần, nên mở nắp thùng, cần đeo trang không đậy nắp q kỹ Lượng khí khơng nhiều, nên mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường không đáng kể Trung bình, ngày, người thải từ 250g đến 400g rác Hộ gia đình có quy mô người thải từ 1.250g đến gần 2kg ngày Như vậy, sau ngày, thải 12kg, kết hợp với tro trấu, nên sử dụng xơ 15lít, chứa rác tuần Sử dụng thùng đựng sơn bền rẻ tiền mua xô nhựa hay thùng rác để lưu chứa rác Cần bổ sung men vi sinh khơng có mùi khơng gây nhiễm mơi trường Hình 3.4.Tận dụng xơ, thùng để chứa rác thải hữu cơ, qua trình ủ tạo thành phân vi sinh 35 Hình 3.5.Sản phẩm vi sinh sau thời gian ủ từ 20-25 ngày Hình 3.6 Lấy phân hữu sử dụng vào mục đích mong muốn 36 3.1.5.Giới thiệu đến cộng đồng số loại chế phẩm sinh học để sử dụng trình làm phân hữu Hiện nay, thị trường đa dạng loại chế phẩm sinh học, bao bì sản phẩm có ghi cách sử dụng cụ thể, dễ sử dụng Một số chế phẩm giới thiệu đến cộng đồng : Chế phẩm vi sinh “S.EM” nghiên cứu sản xuất Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật Quản lý Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Tác Dụng : - Phân giải nhanh chất thải hữu cơ, rác thải, phân gia súc, gia cầm, phế thải nông nghiệp thành chất dinh dưỡng cho trồng - Chuyển hóa phân lân khó tiêu thành dễ tiêu - Tạo chất kháng sinh dễ tiêu để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh cho trồng - Làm mùi hôi thối phân chuồng ức chế sinh trưởng vi khuẩn gây thối - Hoại mục nhanh chất thải hữu Hình 3.7.Chế phẩm vi sinh S.EM Chế phẩm vi sinh “BIOMIX 1” nghiên cứu sản xuất trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc 37 Tác Dụng: - Phân hủy nhanh chất thải, chất phế thải hữu rác thải sinh hoạt, phụ phẩm nông nghiệp, phân gia súc, gia cầm, phế thải để tạo thành phân bón hữu - Giữ độ đạm, giúp tăng cường nguồn phân bón, cải tạo đất - Tiêu diệt vi khuẩn gây hại làm mơi trường Hình 3.8 Chế phẩm vi sinh BIOMIX 3.1.6.Lợi ích việc sử dụng phân vi sinh đất đai ,cây trồng môi trường: Tận dụng phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn ni để tạo phân bón tốt cho trồng, làm giảm chi phí đầu tư trồng trọt chi phí phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật Tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi Làm tăng độ phì nhiêu đất có tác dụng cải tạo đất tốt, loại đất bị suy thoái Đặc biệt trồng cạn 38 phân bón hữu vi sinh thích hợp làm tăng độ tơi xốp đất, giữ độ ẩm cho đất, hạn chế rửa trôi đất Sử dụng an toàn vệ sinh cho trồng, vật nuôi người, hạn chế chất độc hại tồn dư trồng NO3- Hạn chế phát tán vi sinh vật mang mầm bệnh rau màu Giảm sử dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khỏe người Tăng suất chất lượng cho trồng Đối với mơi trường, có ý nghĩa quan trọng việc giảm thiểu lượng rác thải 3.2.Ý nghĩa mơ hình Mơ hình “cộng đồng tham gia quản lý chất thải nông thôn”, cụ thể mô hình “cộng đồng người địa phương tham gia phân loại rác thải nguồn, sử dụng rác hữu làm phân vi sinh” mang ý nghĩa nhỏ kinh tế, lại có ý nghĩa lớn vấn đề bảo vệ mơi trường Với hộ gia đình, rác thải hữu tạo lượng phân bón có ích Với cộng đồng địa phương, giảm thiểu số lượng rác thải ngày, giảm bớt gánh nặng tình trạng bãi rác tập chung bị tải, hộ gia đình sống gần bãi rác tập chung giảm bớt tình trạng nhiễm mùi từ rác thải hữu cơ, môi trường sống thị trấn cải thiện Khi tuyên truyền vào thực mơ hình, cộng đồng địa phương có thêm hiểu biết mơi trường, ý thức bảo vệ môi trường sống nâng lên Thể vai trò người dân việc tạo nên cộng đồng hiểu biết vấn đề, bàn bạc, thống nhất, tiến hành kiểm tra, mang lại lợi ích cho thân, gia đình tồn xã hội Tại vùng nông thôn, thị xã ven đô, nơi chưa có nhà máy xử lý chất thải, chưa có lị đốt rác phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh mơ hình cộng đồng hồn tồn phù hợp Nếu mơ hình mang lại kết tốt, kinh nghiệm cho cộng đồng dân cư khác 39 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn mơ hình gặp phải 3.3.1 Thuận lợi Thị trấn Trường Sơn có đảng bộ, quyền vững mạnh nên công tác đạo, quản lý kinh tế xã hội phát triển tốt, người dân tin cậy Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thực mơ hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng nơi Việc thu gom rác thải địa phương diễn từ năm 2008, Ban quản lý mơi trường tổ thu gom rác thải thị trấn Trường Sơn có tảng kinh nghiệm định công tác tổ chức thu gom tập kết rác thải, người dân có ý thức việc khơng vứt rác thải bừa bãi Chính quyền quan tâm đến vấn đề quy hoạch bãi rác tập chung, đầu tư thiết bị xe kéo, xẻng, chổi, bảo hộ lao động cho người thu gom, điều thấy quan tâm cán cấp quyền môi trường sống người dân, tạo động lực cho người dân tham gia vào chương trình môi trường sau Hệ thống kết cấu sở hạ tầng nói chung xây dựng bố trí hợp lý khu dân cư, tuyến đường liên khu bê tơng hóa, thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Tại thị trấn, ngày nhiều hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động văn hóa văn nghệ, chia sẻ kinh nghiệm lao động sản xuất, phát triển kinh tế Qua hoạt động này, công tác tuyên truyền có nhiều thuận lợi Với mối quan hệ xóm làng gần gũi, đùm bọc, đồn kết, thông tin cộng đồng người quan tâm chia sẻ Là thị trấn trẻ, trình cố gắng để phát triển đồng nhiều phương diện Cán địa phương nhân dân mong muốn cảnh quan mơi trường sạch, mơ hình mơi trường hưởng ứng 40 3.3.2 Khó khăn Thị trấn Trường Sơn thuộc huyện An Lão huyện ngoại thành thành phố Hải Phòng, tiềm lực kinh tế thị trấn cịn chưa mạnh, phát triển chưa thật bền vững, trình độ khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu, kinh phí đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường thực eo hẹp Các trang thiết bị để thu gom, vận chuyển rác thải cịn thơ sơ, thời gian thu gom rác thải kéo dài Trên địa bàn thị trấn có phận cơng nhân lao động địa phương khác đến, hầu hết phận đăng kí tạm trú địa phương Do tính chất cơng việc nơi ở, hầu hết người khơng tham gia vào tổ chức đồn thể nào, nên việc tuyên truyền, vận động gặp nhiều khó khăn Một phận nhỏ hộ gia đình chưa có ý thức tham gia hoạt động cộng đồng Phân loại rác thải nguồn phương pháp khơng mới, nhiên địi hỏi giám sát, đôn đốc nhắc nhở ý thức cao người tham gia.Vì vậy, dù mơ hình cộng đồng cần có nguồn kinh phí hỗ trợ cho người tham gia giám sát để họ có trách nhiệm cao cơng việc trì cơng việc lâu dài Tuy nhiên trình bày trên, nguồn kinh phí dành cho mơi trường địa phương eo hẹp 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng áp dụng nhiều nơi, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương khác khác nên phải tùy vào điều kiện địa phương để lựa chọn mơ hình thích hợp Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý chất thải nông thôn nghiên cứu áp dụng thị trấn Trường Sơn mơ hình mang ý nghĩa thiết thực mơi trường Từ điều kiện thực tế địa phương, mơ hình giúp giảm thiểu số lượng chất thải môi trường Nếu áp dụng thành cơng, mơ hình giúp cho địa phương khác có thêm kinh nghiệm quản lý chất thải Trong trình triển khai áp dụng mơ hình, chắc gặp vấn đề khó khăn cơng tác tun truyền khó khăn kinh phí, em xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị để mơ hình hồn thiện 2.Kiến nghị Nhà nước cần có phương pháp khuyến khích, mở rộng áp dụng nhiều mơ hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng, đặc biệt vùng nông thơn chưa có biện pháp xử lý, giảm thiểu chất thải Đồng thời cần có phương án hỗ trợ kinh phí để mơ hình hoạt động tốt hơn, vừa giúp bảo vệ mơi trường, tiết kiệm chi phí mà lại nâng cao ý thức người dân Tăng cường công tác giáo dục môi trường cấp bậc học Tăng cường đầu tư khoa học công nghệ môi trường để nâng cao hiệu nghiên cứu áp dụng Quan tâm việc đào tạo chuyên môn quản lý Nhà nước nên khuyến khích hỗ trợ kinh phí để đẩy mạnh công tác tuyên truyền Mỗi người dân cần nâng cao ý thức, có tinh thần trách nhiệm tham gia tích cực vào công tác bảo vệ môi trường địa phương thơng qua việc phân loại rác nguồn, hình thành thói quen tốt xử lý rác thải, góp phần vào bảo vệ mơi trường sống 42

Ngày đăng: 21/05/2016, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1.Thực trạng ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam hiện nay.

      • 1.1.1 .Ô nhiễm môi trường do lạm dụng hóa chất trong nông nghiệp.

      • 1.1.2. Ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi, trồng trọt.

      • 1.1.4. Ô nhiễm môi trường do chất thải sinh hoạt.

      • 1.2. Một số biện pháp xử ly rác thải nông thôn Việt Nam hiện nay.

        • 1.2.1.Tổ chức thu gom và tập kết rác.

        • 1.2.2.Chôn lấp rác thải.

        • 1.2.3.Xây dựng lò đốt rác.

        • 1.2.4.Phương pháp 3R: (3R là Reduce/Giảm thiểu - Reuse/Tái sử dụng - Recycle/Tái chế).

        • 1.2.6.Xử lý rác thải bằng công nghệ vi sinh

        • 2.1.2.Tình hình dân cư.

        • 2.1.3.Tình hình kinh tế.

        • 2.1.3 .Đặc điểm văn hóa – xã hội.

        • 2.1.4.Thực trạng môi trường tại địa phương.

        • 2.2. Cơ sở lý luận của quản lý chất thải dựa vào cộng động và một số mô hình tiêu biểu về cộng đồng tham gia quản lý chất thải tại Việt Nam.

        • 2.2.1.Khái niệm, cơ sở lý luận về mô hình cộng đồng.

        • a. Khái niệm về cộng đồng.

        • Có nhiều khái niệm khác nhau về cộng đồng, tuy nhiên có thể khái quát như sau: Cộng đồng là tập hợp những người có chung lịch sử hình thành, có chung địa bàn sinh sống, có cùng luật lệ và quy định hay là tập hợp những người có cùng những đặc điểm tương tự về kinh tế - văn hóa và xã hội.

        • Có những quan niệm khác: cộng đồng là một nhóm người có chung sở thích và lợi ích, có chung địa bàn sinh sống, có chung cùng loại ngôn ngữ và có những đặc điểm tương đồng.

        • Hiện nay ở nước ta, thuật ngữ cộng đồng đã được sử dụng khá phổ biến trong đời sống kinh tế xã hội. Cộng đồng có thể là một nhóm nhỏ dân cư (như cộng đồng dân cư của một thôn, một xã), cộng đồng dân cư của một dân tộc. Tùy theo lịch sử hình thành và các đặc điểm mà có các loại cộng đồng sau :

        • • Cộng đồng người địa phương: là nhừng người có quan hệ gần gũi với nhau, thường xuyên gặp mặt ở địa bàn sinh sống.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan