Thực hiện đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp ở một số tỉnh, thành đồng bằng sông hồng từ năm 1997 đến năm 2010

202 301 0
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp ở một số tỉnh, thành đồng bằng sông hồng từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.2. Tình hình Việt Nam 1.1.3. Thực trạng về kinh tế nông nghiệp của Việt Nam trước năm 1997 Từ năm 1976 đến năm 1990. Sau khi cả nước độc lập, thống nhất, quá độ lên CNXH, trên cơ sở những kinh nghiệm của cách mạng XHCN ở miền Bắc và từ thực tiễn của nền kinh tế xã hội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (121976) đã đề ra đường lối chung, đường lối kinh tế... và phương hướng tiến hành CNH trong thời kỳ mới và chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa công nghiệp với nông nghiệp, khẳng định vai trò quan trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với sự phát triển của công nghiệp. Thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp trong quá trình CNH đất nước, trong giai đoạn 1976 1980, Nhà nước đã có những nỗ lực đầu tư nguồn vốn, khoa học kỹ thuật... cho sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển đạt được những kết quả tiến bộ, góp phần từng bước ổn định đời sống của toàn xã hội, tạo điều kiện để thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. Thực tế cho thấy tuy đạt được một số thành tựu, nhưng so với mục tiêu kinh tế xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp của kế hoạch 5 năm 1976 1980, nhiều chỉ tiêu không đạt nhất là về sản xuất lương thực, các ngành sản xuất khác như chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển chậm, khai thác thủy, hải sản chưa được quan tâm. Đối với kinh tế nông thôn, các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến chưa được đầu tư xây dựng, các ngành nghề, làng nghề truyền thống chưa được khuyến khích phát triển, dẫn đến nhiều mặt hàng thiết yếu phục vụ cho đời sống xã hội khan hiếm, chính sách phân phối bình quân đã kìm hãm sự phát triển của LLSX trong nông thôn. Do sản xuất không đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng của xã hội, hằng năm Nhà nước phải nhập khẩu lương thực và có xu hướng tăng dần, năm 1976 nhập khẩu 1,2 triệu tấn, năm 1979 tăng lên 2,2 triệu tấn 105, tr. 53. Tình hình trên đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là các vùng dân cư nông thôn hết sức khó khăn. Thực trạng đó là do những sai lầm về hình thức, bước đi trong quá trình CNH đất nước, nóng vội, chủ quan trong cải tạo nền nông nghiệp nhanh chóng đi lên hiện đại và trong giải quyết mối quan hệ giữa công nghiệp với nông nghiệp, tài chính, giá cả. Những sai lầm đó biểu hiện trên những vấn đề cơ bản sau: Một là, nhận thức chưa đúng đắn vai trò, vị trí của kinh tế nông nghiệp trong quá trình CNH đất nước. Từ xem nhẹ vai trò, vị trí của nông nghiệp nên đầu tư cho phát triển sản xuất chưa tương xứng với vị trí mặt trận hàng đầu trong nền kinh tế xã hội, dẫn đến cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chưa đáp ứng kịp thời, các công trình thủy lợi, nghiên cứu đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý chưa được coi trọng..., làm cho nền nông nghiệp vẫn trong tình trạng độc canh, nhỏ lẻ, lạc hậu.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12 năm 1986) đề đường lối đổi mới, mở bước ngoặt quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nước ta Từ đến Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng bổ sung, phát triển bước hoàn thiện đường lối đổi Công đổi cách mạng mẻ, bước tìm kiếm khám phá, đổi phù hợp với xu thời đại yêu cầu tất yếu đất nước, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Trong bối cảnh nay, cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động đến dân tộc, quốc gia Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước thực kinh tế thị trường định hướng XHCN Khẳng định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trọng điểm phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn vấn đề cốt lõi, quy luật phát triển kinh tế Nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam có vai trò, vị trí quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước đây, cung cấp lương thực, thực phẩm cho kháng chiến đánh thắng kẻ thù Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN nay, phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH tạo bước phát triển có tính đột phá lĩnh vực sản xuất hàng hoá, tác động mạnh đến phát triển công nghiệp dịch vụ, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, bước giải vấn đề xúc xã hội, giải việc làm, tăng thu nhập cho dân cư môi trường sinh thái Sản phẩm kinh tế nông nghiệp đáp ứng yêu cầu sinh hoạt ngày cao đời sống xã hội, mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tăng hàng hoá nông sản xuất khẩu, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế nông nghiệp hướng sở cho ổn định kinh tế, trị, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh đất nước bào vệ môi trường sinh thái Thực tế cho thấy, thành tựu kinh tế nông nghiệp đạt năm vừa qua bắt nguồn từ đường lối, chủ trương, sách đắn Đảng, Nhà nước, vận dụng linh hoạt, sáng tạo sở địa phương tỉnh, thành nước Nhờ có đường lối Đảng khơi dậy động lực to lớn làm xuất nhiều nhân tố nông nghiệp, việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển giống suất, chất lượng cao, phát triển cụm công nghiệp, khôi phục phát triển làng, ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp tác động tích cực đến việc sản xuất, tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo đạt kết lớn Thành tựu tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng kinh tế nông nghiệp, tạo tiền đề bước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Vùng đồng sông Hồng khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc có tiềm lớn tài nguyên thiên nhiên, đất đai có nhiều địa điểm du lịch tiếng, hấp dẫn Đây mảnh đất "địa linh nhân kiệt" có truyền thống lịch sử, văn hoá tiếng như: Thủ đô Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Bắc Ninh Trong nghiệp đổi mới, từ năm 1997 đến năm 2010, Đảng tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình thành phố Hải Phòng có nhiều chủ trương đắn, với tư động, phát huy tiềm năng, mạnh truyền thống vẻ vang quê hương, thu hút nguồn vốn nước nước, bước phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương biết đến vùng kinh tế khởi sắc hứa hẹn phát triển mạnh mẽ tương lai Tuy nhiên, trình công nghiệp hóa ạt, không tuân theo quy luật phát triển nội kinh tế-xã hội, dẫn đến việc ruộng đất nông nghiệp nông dân, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, chất lượng nguồn nhân lực có hạn chế nhiều mặt; việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán, suất, chất lượng, giá trị nhiều mặt hàng thấp; hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, bất cập, tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề; việc bảo đảm điều kiện sống làm việc cho nông dân trở nên khó khăn Mặt khác, phát triển khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống nông thôn yếu, chưa đủ sức thu hút lao động dôi dư từ khu vực nông nghiệp buộc không lao động từ nông thôn phải di chuyển lên thành phố để tìm việc làm Tất vấn đề gây khó khăn kinh tế, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Nhằm góp phần tìm hiểu trình đảng tỉnh, thành vùng đồng sông Hồng, tỉnh, thành Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Thành phố Hải Phòng lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân mặt mạnh hạn chế, khuyết điểm, từ rút kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp Tác giả chọn đề tài: "Thực đường lối Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp số tỉnh, thành đồng sông Hồng từ năm 1997 đến năm 2010" làm luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 nước ta việc vận dụng số tỉnh, thành đồng sông Hồng - Đánh giá kết đạt hạn chế, thiếu sót cần khắc phục phát triển kinh tế nông nghiệp, bước đầu rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ CNH, HĐH đất nước 2.2 Nhiệm vụ - Trình bày yếu tố nước, quốc tế, thuận lợi, khó khăn năm 1997 đến năm 2010 ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp - Trình bày cách có hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế bước đầu rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp số tỉnh, thành đồng sông Hồng, (trong tập trung bốn tỉnh, thành: Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, thành phố Hải Phòng từ năm 1997 đến năm 2010) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đường lối, chủ trương trình đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp số tỉnh, thành đồng sông Hồng từ năm 1997 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp vận dụng đường lối, chủ trương, đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp số tỉnh, thành đồng sông Hồng - Về thời gian: Từ năm 1997 đến năm 2010 - Về không gian: Trên địa bàn số tỉnh, thành đồng sông Hồng Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, thành phố Hải Phòng (bốn tỉnh lựa chọn có tính đại diện phát triển kinh tế nông nghiệp có tính đặc trưng đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng đồng sông Hồng) Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế nông nghiệp 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic - Luận án sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia 4.3.Nguồn tư liệu - Những tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề kinh tế nông nghiệp - Văn kiện Đảng toàn tập, Nghị đại hội đại biểu Đảng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Chỉ thị Ban Bí thư chuyên bàn vấn đề kinh tế nông nghiệp khóa từ năm 1976 đến năm 2010 - Những viết, nói nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước có liên quan đến kinh tế nông nghiệp - Những số liệu thống kê, báo cáo kinh tế nông nghiệp nước ta từ năm 1976 đến năm 2010 - Các Nghị Đại hội đại biểu, Nghị Ban Chấp hành đảng tỉnh, thành đồng sông Hồng - Các báo cáo chuyên đề kinh tế nông nghiệp tỉnh, thành vùng đồng sông Hồng - Các công trình nghiên cứu chuyên khảo kinh tế nông nghiệp nhà khoa học thuộc chuyên ngành kinh tế, nhà nghiên cứu lịch sử, viết đăng tạp chí: Tạp chí Cộng sản; Tạp chí Lý luận Chính trị; Tạp chí Lịch sử Đảng; Tạp chí Lý luận trị truyền thông… Những đóng góp khoa học luận án - Làm rõ tính đắn, sáng tạo lãnh đạo, đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 - Rút số kinh nghiệm lãnh đạo, đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp số tỉnh thành đồng sông Hồng từ năm 1997 đến năm 2010 Góp phần vào trình hoàn thiện đường lối, chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án bước đầu rút số kinh nghiệm, góp phần tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp số tỉnh đồng sông Hồng - Luận án cung cấp thêm luận khoa học gợi mở số suy nghĩ nhằm giúp cấp ủy số tỉnh, thành đồng sông Hồng vận dụng vào đạo thực tế phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, trường trị tỉnh, thành phố thuộc vùng đồng sông Hồng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, tiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, với đổi kinh tế đổi trị lĩnh vực khác Để đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, trước hết phải đổi tư duy, đặc biệt tư kinh tế Đảng vấn đề bản, lâu dài, có ý nghĩa chiến lược cách mạng, mở cách nhìn khoa học - thực cho toàn dân tộc vấn đề kinh tế - xã hội đâu? Phải làm Phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng, Nhà nước toàn xã hội đặc biệt quan tâm tại, mà trình lâu dài nghiệp CNH, HĐH đất nước Kinh nghiệm nhiều quốc gia giới kể nước công nghiệp nước phát triển cho thấy vấn đề kinh tế nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, tạo tảng cho phát triển công nghiệp ngành kinh tế khác Ở Việt Nam, thập kỷ gần đây, Đảng, Nhà nước quan tâm khu vực này, mở bước nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhằm tổng kết thấy rõ ưu điểm, khuyết điểm lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, từ có giải pháp đắn thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, góp phần thiết thực tiến tới thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Do có nhiều đề tài cấp nhà nước, hội nghị, hội thảo khoa học, nhiều luận văn, luận án, viết đăng sách, báo, tạp chí cách tiếp cận khác với nội dung phong phú, đa dạng đề cập sâu sắc đến vấn đề kinh tế nông nghiệp, sở quan trọng giúp Đảng, Nhà nước bổ sung, hoàn thiện chủ trương, sách thực phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ Tiêu biểu công trình khoa học sau 1.1 Các công trình khoa học nghiên cứu kinh tế nông nghiệp Việt Nam Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Sinh Cúc với sách Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân 1976 - 1990, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1991 nêu rõ bước thăng trầm nông nghiệp, nông thôn nước ta trước đổi thành tựu nông nghiệp nước ta thực Nghị số 10 Bộ Chính trị (4/1988), nêu số giải pháp nhằm giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển Các tác giả Chử Văn Lâm, Nguyễn Thái Nguyên, Phùng Hữu Phú, Trần Quốc Toản, Đặng Thọ Xương công trình Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam lịch sử - vấn đề - triển vọng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1992 phân tích, trình bày vấn đề lý luận, thực tiễn 30 năm thực hợp tác hóa (HTH) nông nghiệp Việt Nam Những đóng góp hạn chế hợp tác xã (HTX) nông nghiệp nước ta qua thời kỳ; kinh nghiệm xây dựng HTX số nước giới Đồng thời, tác giả nêu lên định hướng giải pháp phát triển chế độ HTX nước ta thời kỳ đổi Một tập thể khoa học thuộc Hội Khoa học kinh tế Việt Nam có công trình Phát triển nông nghiệp nông dân theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tập I, II, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, nghiên cứu chế, vai trò sách nông nghiệp, nông thôn nghiệp CNH, HĐH, đề xuất giải pháp khuyến khích đầu tư khai thác nguồn lực, tiềm to lớn nông nghiệp, nông thôn nhằm phát triển sản xuất Tuy nhiên, công trình chưa khái quát có tính hệ thống chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Các nhà khoa học nước ta có nhiều công trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp với nhiều góc độ khác như: xã hội học, kinh tế học, khoa học quản lý kinh tế bật công trình sau: Đổi hoàn thiện số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Đình Thắng Tiến sĩ Phạm Văn Khôi (chủ biên), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2001; Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam Tiến sĩ Trương Thị Tiến, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 đánh giá thực trạng nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ 1976 - 1990, đề cập số sách đổi kinh tế nông nghiệp, kết đạt yếu kém, tồn trình sản xuất, xác định phương hướng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn năm 1991 - 1995 Từ năm 1997 đến năm 2010, sở cụ thể hóa đường lối xây dựng, phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX X Đảng xác định, nhiều công trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn xuất sách: Nông nghiệp nông thôn đường công nghiệp hóa đại hóa, dân chủ hóa Vũ Oanh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Phó giáo sư, Tiến sĩ Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 vv Những công trình đề cập tính cấp thiết đổi chế, sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, vai trò tự chủ thành phần kinh tế nông nghiệp, khai thác tiềm năng, nguồn vốn to lớn nông dân để thúc đẩy sản xuất phát triển; yêu cầu cấp bách đưa kinh tế nông nghiệp nước ta theo đường CNH, HĐH 10 Dưới dạng nghiên cứu chuyên sâu chuyên đề, tập thể tác giả: Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam, Tiến sĩ Nguyễn Viết Thông, Tiến sĩ Đặng Quốc Tuyến, Nguyễn Ngô Hai có công trình Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, bao gồm 22 viết, đề cập vai trò ngành kinh tế nông nghiệp vấn đề đặt trình CNH, HĐH, xác định phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005, song chưa khái quát có hệ thống chủ trương lãnh đạo Đảng, kết đạt nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Cuốn sách Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Bích Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi khứ tại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 tổng kết toàn diện lịch sử phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta kỷ XX, 20 năm đổi góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn nông nghiệp, nông thôn; quan hệ sản xuất, chế quản lý Cuốn sách Tiến sĩ Lê Quang Phi Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ mới; sách Tiến sĩ Đặng Kim Sơn Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - Hôm mai sau, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, nêu thực trạng vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân bước làm rõ trình phát triển tư Đảng chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH, lãnh đạo, đạo thành tựu đạt khó khăn, vướng mắc tồn Trên sở nghiên cứu, nhà khoa học đề xuất định hướng kiến nghị số sách nhằm đưa nông nghiệp, nông thôn ngày phát triển Các công trình khảo sát thống kê tư liệu nông nghiệp, nông thôn trình CNH, HĐH như: Kết tổng điều tra nông thôn nông nghiệp 188 Đặc biệt công tác lãnh đạo, quản lý kinh tế nông nghiệp, cấp uỷ ®ảng đòi hỏi người cán có phẩm chất trị kiến thức kinh tế phải có hiểu biết tổ chức, quản lý, am hiểu khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Các thành tựu đạt phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh, thành Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng phản ánh toàn diện tất lĩnh vực kinh tế-xã hội, thể quan tâm đến lợi ích người lao động Trong trình lãnh đạo, đạo, tổ chức thực chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, đảng gắn tăng cường đầu tư nguồn lực với khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển Phát huy sức mạnh thành phần kinh tế nông nghiệp, khai thác tiềm to lớn nông dân để phát triển sản xuất, đồng thời có sách phù hợp để khai thác lợi vùng nông thôn tỉnh, thành Các đảng có bước giải tốt mối quan hệ phát triển nông nghiệp với phát triển ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, phát triển ngành, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp tạo đa dạng, phong phú nông thôn Nhờ làm chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tích cực khu vực Tuy hạn chế khó khăn, song thành tựu đạt thể đảng biết vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Đảng vào thực tiễn vùng để thúc đẩy nông nghiệp phát triển Nghiên cứu thành tựu đạt khó khăn, tồn tại, luận án tổng kết rút năm học kinh nghiệm trình lãnh đạo, đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh, thành Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng năm 1997 - 2010 Tuy nhiên, thực tiễn vận động, phát triển, tỉnh, thành lại có đặc điểm, lợi riêng phát triển kinh tế nông nghiệp Bởi vậy, kinh 189 nghiệm rút mang tính lịch sử, không áp đặt chủ quan cho thời gian, mà cần tiếp tục nghiên cứu để ngày hoàn thiện hơn, đóng góp phần vào thực chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh, thành thời kỳ 190 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức, xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động đến dân tộc, quốc gia Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp vấn đề cốt lõi, quy luật phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bởi vì, nông nghiệp nước ta chiếm phận lớn kinh tế, sản xuất nhỏ phổ biến Do đó, cần phải chuyển đổi phát triển nông nghiệp có sở để phát triển ngành kinh tế khác, coi trọng phát triển kinh tế nông nghiệp điều kiện quan trọng để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, giảm bất bình đẳng thu nhập dân cư Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ, nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công - nông - trí, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững chắc, bảo đảm thực thành công nghiệp CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng vừa phù hợp với quy luật phát triển kinh tế vừa phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta lựa chọn, cụ thể: Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp yêu cầu tất yếu khách quan, nhiệm vụ chiến lược quan trọng hàng đầu có ý nghĩa 191 định đến việc thực thắng lợi phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng phạm vi nước Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò, vị trí nông nghiệp kinh tế quốc dân Đồng thời, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm phát triển nông nghiệp nhiều quốc gia, vùng thãnh thổ khu vực giới Từ yêu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh, thành Đảng Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng vận dụng đắn đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nên bước xác định chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống nông dân Sự phát triển kinh tế nông nghiệp sở, tảng để thúc đẩy công nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác phát triển, tạo điều kiện để bước thực thắng lợi phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành Những thành tựu đạt phát triển kinh tế nông nghiệp số tỉnh, thành đồng sông Hồng năm 1997 - 2010 chứng minh chủ trương, sách đắn đảng bộ, thể lựa chọn bước phù hợp, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đáp ứng yêu cầu cấp thiết lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cho đời sống xã hội, nguyên liệu cho phát triển công nghiệp Chủ trương đảng nông nghiệp, nông thôn đời với hệ thống sách, đầu tư ngày có hiệu quả, phản ánh yêu cầu, nguyện vọng nông dân Nhờ khơi dậy phát huy nguồn lực, tiềm vốn có nông nghiệp, nông thôn, nông dân thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Những thành tựu đạt được, góp phần quan trọng vào ổn định tình hình kinh tế - xã 192 hội, bước cải thiện không ngừng nâng cao đời sống dân cư, xây dựng nông thôn ngày văn minh, đại, củng cố quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân khu vực Chủ trương, quan điểm, sách Đảng Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng phát triển kinh tế nông nghiệp kết hợp chặt chẽ yếu tố truyền thống với yếu tố đại, nội lực với ngoại lực, dựa vào nội lực chính, bước đưa nông nghiệp từ nông, lạc hậu sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn Những quan điểm, chủ trương, sách đắn đảng phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1997- 2010, khơi dậy phát huy động lực thành phần kinh tế nông nghiệp, đặc biệt kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác, HTX, kinh tế trang trại, gia trại sản xuất hàng hoá Các sách đầu tư hỗ trợ năm qua tạo điều kiện thuận lợi cho LLSX nông thôn phát triển, sở hạ tầng kinh tế - xã hội không ngừng đổi mới, công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản bước đáp ứng với yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hoá Thành công đảng quyền, nhân dân tỉnh, thành Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng lãnh đạo, đạo, tổ chức thực phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1997 2010 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sở để đảng tổng kết thực tiễn, tiếp tục bổ sung, phát triển lý luận, không ngừng hoàn thiện chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn Từ phát huy mạnh mẽ tiềm thành phần kinh tế nông nghiệp tạo động lực nguồn vốn to lớn giai cấp nông dân để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 193 Những kinh nghiệm rút từ trình nghiên cứu: Một là, nhận thức đắn vai trò, vị trí phát triển kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng thời kỳ Hai là, quán triệt vận dụng đắn, sáng tạo đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp tõng địa phương Ba là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nông nghiệp với trình đô thị hoá Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng thời kỳ Bốn là, thực thắng lợi phát triển kinh tế nông nghiệp, ®ảng cấp cần đặc biệt coi trọng lãnh đạo ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào trình sản xuất Năm là, trọng đào tạo đội ngũ cán có đủ lực phẩm chất nhằm đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Phát triển kinh tế nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công việc rộng lớn, phức tạp, cần phải tiến hành cách sâu sắc, toàn diện; nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội, nhân tố định thành công vai trò lãnh đạo Đảng Để tăng cường lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp, đòi hỏi nỗ lực toàn Đảng cấp uỷ đảng từ Trung ương đến sở phải không ngừng nâng cao tính cách mạng khoa học Những kết nghiên cứu luận án nhằm góp phần vào định hướng Tuy nhiên, hạn chế thân phạm vi luận án nên kết bước đầu, chắn nhiều thiếu sót, hạn chế, kính mong nhà khoa học góp ý để kết nghiên cứu luận án hoàn thiện 194 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1995), "Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản", C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 473-474 Ph.Ăngghen (1995), "Vấn đề nhà ở", C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 194-361 Ph.Ăngghen (1995),"Vấn đề nông dân Đức", C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 736 Ph.Ăngghen (1994),"Sự chuyển hoá lợi nhuận siêu ngạch lợi tô", C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 25, Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 490 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2010), Lịch sử Đảng Bắc Ninh (1926-2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2010), Lịch sử đảng Hải Dương, Tập II (1975-2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (2004), Lịch sử Đảng Thái Bình (1975-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hải Phòng (2002), Lịch sử Đảng Hải Phòng (1975-2000), Tập 3, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương khoá XIII, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIV, Hải Dương 10.Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương khoá XIII, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XV, Hải Dương 11.Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII, Thái Bình 12.Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 195 13.Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Nguyễn Văn Bảy (2001), Công nghiệp hoá, hiên đại hoá nông thôn đồng Bắc Bộ tác động tăng cương sức mạnh phòng thủ tỉnh, thành phố thuộc khu vực này, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 19.Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Chỉ thị 100 - CT/TW Ban Bí thư (1981), Cải tiến công tác khoán mở rộng sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 21.Đỗ Kim Chung (1999), "Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nong thôn vùng kinh tế - lãnh thổ Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (253), tr 41-52 196 22.Nguyễn Sinh Cúc (1989), "30 năm hợp tác hoá nông nghiệp nước ta", Thông tin lý luận, (232), tr 66-69 23.Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam 1976 - 1990, Nxb Thống kê, Hà Nội 24.Nguyễn Sinh Cúc (1996), Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 25.Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26.Nguyễn Sinh Cúc (2001), "Phát triển làng nghề nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (12), tr 40-43 27.Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (14), tr 43-46 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (1980), Nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IV, Hà Nội 29.Cục Thống kê - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh (2003), Kết tổng điều tra nông thôn nông nghiệp thuỷ sản năm 2001 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 30.Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2007), Kinh tế - xã hội nông nghiệp nông thôn Thành phố Hải Phòng 2001-2006 đổi mới, hội nhập phát triển, Hải Phòng 31.Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2006), Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương năm (2001-2005), Nxb Thống kê, Hà Nội 32.Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2011), Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương năm (2006-2010), Nxb Thống kê, Hà Nội 33.Cục Thống kê Thái Bình (2007), Nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Bình 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 34.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 197 35.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 36.Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Nghị Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 37.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 38.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 39.Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 40.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 41.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 42.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Nguyễn Hữu Đạt (1995), Đầu tư hỗ trợ Nhà nước cho nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 198 49.Lý Quốc Đỉnh (1996), Hiện đại hoá nông nghiệp Đài Loan, Nxb Đại học Đông Nam, Nam Kinh 50.Nguyễn Cao Đức (2003), "Quá trình đô thị hoá đô thị Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000, thực trạng giải pháp", Nghiên cứu kinh tế, (300), tr 20-35 51.Ngô Văn Giang (2003), "Về công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn theo yêu cầu rút ngắn nước ta", Nghiên cứu kinh tế, (303), tr 49-52 52.Trần Ngọc Hiên, Trần văn Chử (1998), Đô thị hoá sách phát triển đô thị công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53.Trương Duy Hoà (2003), "Công nghiệp hoá nông nghiệp Thái Lan", Nghiên cứu kinh tế, (300), tr 69-78 54.Phạm Khiêm ích, Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội 55.Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 57.V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 58.V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 59.V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 60.Chử Văn Lâm (1992) Hợp tác hoá nông nghiệp Việt Nam lịch sử - Vấn đề - Triển vọng, Nxb Sự thật, Hà Nội 61.C Mác - Ph Ănghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.C Mác - Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 199 63.Hồ Chí Minh (2002), "Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 215 64.Hồ Chí Minh (2002), "Đê điều", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 532 65.Hồ Chí Minh (2002), "Ba mươi năm hoạt động Đảng", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 7-22 66.Hồ Chí Minh (2002), "Lời kêu gọi đồng bào nông dân thi đua sản xuất tiết kiệm năm 1956", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 91 67.Hồ Chí Minh (2002), "Bài nói chuyện Hội nghị tổng kết vận động hợp tác hoá nông nghiệp phát triển sản xuất, kết hợp hoàn thành cải cách dân chủ miền núi", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 418 68.Hồ Chí Minh (2002), "Bài nói chuyện với Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nghệ An)", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 446 69.Hồ Chí Minh (2002), "Bài nói chuyện với đồng bào cán tỉnh Hưng Yên", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 397 70.Hồ Chí Minh (2002), "Bài nói chuyện với đồng bào cán xã Đại Nghĩa (Hà Đông)", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 414 71.Hồ Chí Minh (2002), "Bài nói chuyện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá III)", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 380 72.Hồ Chí Minh (2002), "Bài nói chuyện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam (khoá III)", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 200 73.Hồ Chí Minh (2002), "Bài nói chuyện Hội nghị Tuyên giáo miền núi", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 134 74.Hồ Chí Minh (2002), "Bài nói chuyện Hội nghị Bộ công nghiệp nặng", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 352 75.Hồ Chí Minh (2002), "Bài nói chuyện với đồng chí lãnh đạo Tổng Công đoàn Việt Nam", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 568 76.Đỗ Hoài Nam (2003), Một số vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77.Dương Ngọc (2003), "Cơ cấu kinh tế nông thôn, nông lâm thuỷ sản- chuyển dịch hạn chế, bất cập", Nghiên cứu kinh tế, (298), tr 63-67 78.Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nông dân trình công nghiệp hoá, đại hoá vùng đồng sông Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79.Lê Du Phong, Nguyễn Văn (2002), Ảnh hưởng đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80.Chu Hữu Quý (2001), Con đường công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81.Nguyễn Huy Quý (1995), Kỳ tích kinh tế Đài Loan, Nxb CTQG, Hà Nội 82.Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 83.Trương Kim Sơn (2002), "Hải Dương phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá", Tạp chí Cộng sản, (637), tr 46-51 84.Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2010), Các văn Trung ương tỉnh nông thôn giai đoạn 20102020, Hải Dương 201 85.Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hải Phòng (2005), Kinh tế Hải Phòng 50 năm xây dựng phát triển (1955-2005), Nxb Thống kê, Hà Nội 86.Phạm Quốc Sử (2002), "Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá", Lý luận trị, (2), tr 42-48 87.Thành uỷ Hải Phòng (2011), Kỷ yếu Đại hội Đảng Thành phố nhiệm kỳ 2010-2015, Hải Phòng 88.Thành uỷ Hải Phòng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng Thành phố nhiệm kỳ 2005-2010, Hải Phòng 89.Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng - Thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90.Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 91.Trương Thị Tiến (2000), "Nghị 10 Bộ Chính trị thời kỳ đổi tương đối cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp", Lịch sử Đảng, (4), tr 54-57 92.Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVI, Bắc Ninh 93.Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVII, Bắc Ninh 94.Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Các văn đạo Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Bắc Ninh 95.Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVIII, Bắc Ninh 96.Tổng cục Thống kê (1995), Kết điều tra nông thôn nông nghiệp năm 1994, Tập I, Nxb Thống kê, Hà Nội 97.Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 98.Tổng cục Thống kê (2007), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, Tập 2, Nxb Thống kê, Hà Nội 99.Tổng cục Thống kê (2007), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, Tập 3, Nxb Thống kê, Hà Nội 202 100 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 101 Lý Phí (2007), "Mô hình phát triển kinh tế Đài Loan", Nghiên cứu Trung Quốc, (9), tr 17-23 102 Viện Phát triển quốc tế Harwrad (1994), Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồng Vinh (1988), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [...]... trin kinh t gia ỡnh" [39, tr 18] Tháng 3 năm 1989, cơ chế "Khoán 10" đợc tiếp tục hoàn thiện một bớc theo tinh thần Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng khóa VI, với chủ trơng thanh toán và khoán gọn đến hộ gia đình nông dân õy l s i mi cú tớnh bc ngot trong nhn thc v c ch qun lý kinh t nụng nghip ca ng, phự hp vi ũi hi ca thc tin, yờu cu, nguyn vng ca nụng dõn, trong ú kinh t h gia ỡnh l n v kinh. .. Trung ng ng v phỏt trin kinh t nụng nghip t nm 1997 n nm 2010 16 - Quỏ trỡnh ch o, thc hin phỏt trin kinh t nụng nghip ca ng mt s tnh, thnh ng bng sụng Hng t nm 1997 n nm 2010 - Phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng, thun li, khú khn trong quỏ trỡnh thc hin phỏt trin kinh t nụng nghip mt s tnh, thnh ng bng sụng Hng ỏnh giỏ nhng thnh tu, hn ch trong lónh o, t chc thc hin - Bc u rỳt ra mt s kinh nghim ca ng t thc... lónh o, t chc thc hin - Bc u rỳt ra mt s kinh nghim ca ng t thc tin lónh o phỏt trin kinh t nụng nghip mt s tnh, thnh ng bng sụng Hng t nm 1997 n nm 2010 17 Chng 1 NG LNH O PHT TRIN KINH T NễNG NGHIP THEO HNG CễNG NGHIP HO, HIN I HO T NM 1997 N NM 2000 1.1 BI CNH QUC T V CễNG CUC I MI CA VIT NAM TC NG N PHT TRIN KINH T NễNG NGHIP 1.1.1 Bi cnh quc t Cui nhng nm 80, u nhng nm 90 ca th k XX, ch XHCN... thỳc y kinh t nụng nghip, nụng thụn phỏt trin ng thi gn thc hin cỏc mc tiờu kinh t - xó hi vi xõy dng nn quc phũng ton dõn, an ninh nhõn dõn trong thi k mi mt s vựng ng bng v phm vi c nc 1.5 Nhng vn cha c gii quyt Kinh t nụng nghip cú ý ngha quan trng i vi nn kinh t, chớnh tr, xó hi v mụi trng sinh thỏi Khụng ớt quc gia coi ú l vn chin lc trong s phỏt trin kinh t - xó hi Vit Nam, phỏt trin kinh t... Nh nc t Trung ng n c s a phng v phỏt trin kinh t nụng nghip Qua nghiờn cu, tỡm hiu, chỳng tụi thy cho n nay cha cú cụng trỡnh no i sõu, nghiờn cu, tng kt mt cỏch h thng, ton din quỏ trỡnh lónh o ca ng v phỏt trin kinh t nụng nghip mt s tnh ng bng sụng Hng t nm 1997 n nm 2010 di gúc khoa hc Lch s ng 2 Nhng vn lun ỏn tp trung nghiờn cu, gii quyt Phỏt trin kinh t nụng nghip l mt vn ln, bao quỏt nhiu... phỏt trin ca mỡnh trong thi k mi 1.1.2 Tỡnh hỡnh Vit Nam 1.1.3 Thc trng v kinh t nụng nghip ca Vit Nam trc nm 1997 - T nm 1976 n nm 1990 Sau khi c nc c lp, thng nht, quỏ lờn CNXH, trờn c s nhng kinh nghim ca cỏch mng XHCN min Bc v t thc tin ca nn kinh t - xó hi, i hi i biu ton quc ln th IV ca ng (12/1976) ó ra ng li chung, ng li kinh t v phng hng tin hnh CNH trong thi k mi v ch rừ mi quan h cht ch... trờn th gii, tng kt kinh nghim v CNH trong cỏc nc ASEAN rỳt ra mt s kinh nghim v CNH nụng nghip, nụng thụn ca cỏc nc v trin vng ỏp dng vo quỏ trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi nc ta 1.3 Cỏc bi vit ng trờn cỏc tp chớ ca cỏc c quan Trung ng v cỏc ngnh kinh t Phỏt trin cụng nghip nụng thụn ng bng sụng Cu Long ca Phm Chõu Long, Tp chớ T tng - Vn húa, thỏng 11/1998; Hi Dng phỏt trin kinh t nụng nghip, nụng... hỡnh, mỏy thu thanh) v phng tin i li cng tng rừ rt trong nhng nm i mi 1.2 CH TRNG CA NG V PHT TRIN KINH T NễNG NGHIP THEO HNG CễNG NGHIP HO, HIN I HO 1.2.1 Quan im ca ch ngha Mỏc-Lờnin v vai trũ kinh t nụng nghip i vi nn kinh t quc dõn Mt l, phỏt trin kinh t nụng nghip l nn tng phỏt trin cụng nghip v cỏc ngnh kinh t quc dõn Nụng nghip luụn tn ti khỏch quan, cú vai trũ, v trớ quan trng i vi s phỏt trin ca... húa t ai sn xut nụng nghip v tha nhn s tn ti ca kinh t h gia ỡnh nụng dõn nh l mt b phn hp thnh ca kinh t XHCN Ngh quyt th hin mt s t tng mi tuy cha c bn v ton din, nhng cú ý ngha quan trng, ỏnh du bc t phỏ u tiờn trong tỡm tũi, thỏo g nhng khú khn ca nn kinh t - xó hi, trc ht l trong nụng nghip v l s khi u cho quỏ trỡnh i mi, trc ht l i mi v t duy kinh t ca ng Vi quan im i mi ó thỳc y sn xut nụng... vn kinh t - xó hi cp bỏch, tng bc a Ngh quyt i hi VI vo cuc sng Trong nhim k khoỏ VI, cỏc Hi ngh Ban Chp hnh Trung ng ng tip tc tp trung bn v quyt nh nhng ch trng quan trng ca s nghip i mi Nhm a nc ta thoỏt ra khi cuc khng hong kinh t - xó hi Trong ú Ngh quyt s 10 ca B Chớnh tr, khúa VI 27 (5-4-1988) cú th coi l mc ỏnh du s thay i v t duy kinh t ca ng, l bc ngot quan trng trong phỏt trin ca nn kinh

Ngày đăng: 20/05/2016, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan