Dự án đầu tư trồng rừng kết hợp chăn nuôi heo, bò, đà điểu, cá sấu công nghiệp

26 358 1
Dự án đầu tư trồng rừng kết hợp chăn nuôi heo, bò, đà điểu, cá sấu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hanh Phúc DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG RỪNG KẾT HỢP CHĂN NI HEO, BỊ, ĐÀ ĐIỂU, CÁ SẤU CƠNG NGHIỆP Địa Điểm Thực Hiện Dự Án: Xã Tà Năng , Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng CHỦ ĐẦU TƯ : CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG DƯƠNG Đòa Chỉ: 200A/3 QL 13, Phường Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức TƯ VẤN DỰ ÁN CƠNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGN XANH P Giám đốc HỒ THỊ THU CHỦ ĐẦU TƯ Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị PHẠM THỊ HỒNG CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ I – SƠ LƯC VỀ CHỦ ĐẦU TƯ : - Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG DƯƠNG Đòa trụ sở : 200A/3 QL 13, phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Tp.HCM Đại diện theo pháp luật : Phạm Thò Hồng Chức vụ : Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Vốn hoạt động: 9.000.000.000 đồng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4103002725 so Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Tp.HCM cấp ngày 04 tháng 10 năm 2004 Ngành nghề kinh doanh chính: Ðào tạo dạy nghề Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa quốc tế Mua bán lương thực, thực phẩm, hàng lâm, thủy, hải sản, quần áo, vải sợi, hàng may mặc, hàng kim khí điện máy, máy vi tính linh kiện, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng gia dụng, hàng điện tử - điện lạnh, máy móc thiết bị văn phòng, máy móc phục vụ ngành cơng - nơng - ngư nghiệp Mua bán nơng sản Gia cơng chế tạo khí Sản xuất loại bao bì Kinh doanh vận tải hàng đường - đường thủy Ðại lý mua bán, ký gửi hàng hóa Ðại lý kinh doanh xăng dầu Cho th xe tơ du lịch Dịch vụ quảng cáo thương mại Dịch vụ giao nhận, bốc xếp hàng hóa Tư vấn đầu tư; tư vấn du học Kinh doanh nhà ở, mơi giới bất động sản Dịch vụ quản lý bất động sản Dịch vụ nhà đất Bổ sung: Cho th kho bãi Chăn ni trang trại Bán bn tơ xe có động Cơng ty Cổ phần Hồng Dương thức vào hoạt động từ tháng 11 năm 2005 đạt số thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực trồng trọt chăn ni, cơng ty trở thành tên quen thuộc với bà nơng dân tỉnh Lâm Đồng nói chung Huyện Đức trọng nói riêng Với dự án chăn ni bò cơng ty năm 2006 thu số thành tựu đáng kể với đàn bò 150 số lượng phân bò thải ngày nguồn phân bón quan trọng cho nhiều hecta cà phê Huyện Đức Trọng Tiếp với thành cơng mơ hình trang trại chăn ni, cơng ty mạnh dạng đầu tư thêm trang trại trồng rừng kết hợp chăn ni heo khép kín, ni bò, đà điểu, cá sấu cơng nghiệp Dự kiến dự án vào hoạt động sớm nhằm mục đích phủ xanh đất trống đồi trọc, cải tạo rừng nghèo kiệt khơng có giá trị kinh tế, sử dụng đất hợp lý tạo cơng ăn việc làm cho người lao động địa phương, đặc biệt đồng bào dân tộc người đồng thời đáp ứng nhu cầu heo thịt, heo giống, thực phẩm chăn ni phân bón cho địa bàn Huyện Đức Trọng nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung II – SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN - Địa điểm thực hiện: Xã Tà Năng, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng - Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án - Giai đoạn 1: Trước triển khai dự án, Chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án, chun lo cơng tác đơn đốc, xúc tiến để dự án hồn thành tiến độ - Giai đoạn 2: Ngay sau thi cơng xây dựng hồn thành, chủ đầu tư trực tiếp th mướn nhân cơng, phân cơng cơng việc, mua sắm máy móc thiết bị thiết yếu cho cơng - tác trồng trọt, sản xuất trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh dự án Thời gian thực dự án: Vòng đời hoạt động dự án dự kiến vòng 20 năm Trong giai đoạn xây dựng dự kiến 01 năm với hạng mục sau: o Giai đoạn 01: Sau 05 tháng hòan thành xây dựng hình thành trang trại, đưa vào thực chăn nuôi 2.400 heo nái sinh sản, 20 heo rừng cho phối giốngû cho khu A khu vực 01.cùng lúc với trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc o Giai đoạn 02: Sau 04 tháng từ hòan thành giai đoạn 01 đưa vào thực chăn nuôi tiếp 10.000 heo lấy thòt cho khu A khu vực 01 kết hợp chăn ni bò o Giai đoạn 03 : Sau 03 tháng từ hòan thành giai đoạn 02 Đưa dần chuồng trại hoàn thành cho chăn nuôi gia súc gia cầm, bao gồm 60 đà điểu, 3.000 cá sấu, hồn thiện hệ thống cấp thoát, dự trữ nước, Xử lý nước thải , nước ao hồ, hạ tầng sở có liên quan Dự kiến khởi cơng xây dựng từ ngày 01/06/2009 hồn thành sau 12 tháng tức vào tháng 06 năm 2010 thức vào hoạt động CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ I Địa điểm thực dự án Huyện Đức Trọng nằm "vùng giữa" tỉnh Lâm Đồng, trung tâm huyện nằm cách thành phố Đà Lạt 26 km hướng Nam Tổng diện tích tự nhiên huyện 901,605km 2, dân số năm 2006 164.873 người, chiếm 9,23% diện tích 14% dân số tồn tỉnh Mật độ dân số 183 người/km2 Thành phần dân số có 27 dân tộc anh em đồng bào dân tộc người chiếm 30%, chủ yếu đồng bào dân tộc gốc chỗ: Chu ru, K'Ho đồng bào dân tộc từ tỉnh biên giới phía Bắc di cư tự vào lập nghiệp Huyện Đức Trọng nằm vùng trục giao thơng huyết mạch tỉnh Lâm Đồng: Quốc lộ 20 (Đà Lạt - Thành Phố Hồ Chí Minh), tỉnh lộ 27 (Ninh Thuận - Đắk Lăk) có cảng hàng khơng Liên Khương nên thuận lợi giao lưu phát triển; Đức Trọng ngày trở thành huyện có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Với ưu nhiều mặt huyện Đức Trọng phát triển tồn diện bao gồm nơng lâm nghiệp, cơng nghiệp - TTCN thương mại dịch vụ 1) Phát triển Nơng lâm cơng nghiệp dịch vụ Nơng nghiệp - Tổng diện tích đất gieo trồng ( niên giám năm 2006 ) : 26480 Chăn ni : phổ biến chủ yếu gia súc, gia cầm 3- Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp Diện tích cơng nghiệp 8.417 Trên địa bàn tồn huyện chủ yếu có cơng nghiệp chế biến khai thác 4- Lâm nghiệp - Tổng diện tích đất lâm nghiệp : 38.442,73 2) - Du lịch : Các địa điểm có khả trở thành điểm du lich địa phương ; 1.Hồ Đanhim Rừng cảnh quan đèo Ngoạn mục Hồ PRĨ Hồ Đàròn 3) - Hạ tầng Giao thơng : Huyện Đức Trọng nằm vùng trục giao thơng huyết mạch tỉnh Lâm Đồng: Quốc lộ 20 (Đà Lạt - Thành Phố Hồ Chí Minh), tỉnh lộ 27 (Ninh Thuận - Đắk Lăk) có cảng hàng khơng Liên Khương nên thuận lợi giao lưu phát triển Điện : mạng lưới điện quốc gia hồn chỉnh phủ kín tồn Huyện , nguồn cung cấp ổn định có khả khai thác lợi thủy điện tạo điều kiện thuận lợi phát triển lưới điện đáp ứng nhu cầu điện sản xuất năm trước mắt lâu dài, động lực để phát triển sản xuất, đặc biệt cơng nghiệp chế biến.(14/14 ) 4) Bưu viễn thơng - Mạng lưới bưu viễn thơng phát triển mạnh với hệ thống bưu cục, tổng đài đáp ứng phần lớn nhu cầu địa phương Một số thơn vùng sâu vùng xa lắp đặt điện thoại để liên lạc - Tất 14 Xã-TT có máy điện thoại, khu vực trung tâm xã hầu hết có điểm dịch vụ bưu điện phục vụ nhu cầu thơng tin liên lạc cho nhân dân II Sự cần thiết phải đầu tư Theo thống kê từ cục thống kê tỉnh Lâm Đồng điạ bàn tỉnh có dự án chăn ni nhỏ lẻ, nhu cầu tiêu thụ thịt gia cầm nước xuất cao Chính Phủ khuyến khích phát triển sản xuất, đặc biệt sau đại dịch cúm gia cầm, số gà vịt bị tiêu huỷ hàng loạt Do vậy, nhu cầu tiêu thụ thịt gia cầm giống có chất lượng cao để cung cấp cho thị trường dự án lớn Song song với thực chăn ni khép kín Cơng ty chúng tơi kết hợp với trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải tạo rừng nghèo khơng có giá trị kinh tế thành rừng trồng với giá trị kinh tế với suất chất lượng cao, đồng thời diện tích rừng phát triển theo xu hướng tập trung xác định cụ thể nguồn giống lồi trồng nhằm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, trì nâng cao tác dụng phòng hộ, sử dụng đất hợp lý tạo cơng ăn việc làm cho người nơng dân nhằm xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào dân tộc, ổn định tình hình an ninh trị, trật tự xã hội địa phương Hiện cơng ty Cổ Phần Hồng Dương ký hợp đồng kinh doanh phát triển kinh tế trang trại với cơng ty TNHH Chăn ni Cổ Phần Việt Nam, theo phía đối tác cung cấp loại giống chăn ni, trồng, thức ăn chịu trách nhiệm hướng dẫn tồn kỹ thuật chăn ni, chăm sóc gia cầm, gia súc bao tiêu tồn sản phẩm Cơng ty cổ Phần Hồng Dương đầu tư tất chuồng trại thiết bị cần thiết theo mơ hình chăn ni trang trại đại mà phía đơn vị bạn áp dụng thành cơng Cơng ty TNHH Chăn ni CP Việt Nam (100% vớn nước ngoài) là mợt những cơng ty có uy tín, kinh doanh hiệu quả hàng đầu hiện khơng những tại khu vực Đơng Nam Á mà cả thế giới về lĩnh vực chăn ni đầu tư phát triển kinh tế trang trại., đặc biệt là chăn ni Heo Nái cơng nghiệp sinh sản và Heo hậu rừng Riêng tại thị trường Việt Nam, Cơng ty TNHH Chăn ni CP Việt Nam đã có 15 năm hoạt đợng và sản x́t, khẳng định được hiệu quả kinh doanh của mình Qua kinh nghiệm thực tiễn cùng với sự hỡ trợ của chính qùn địa phương, nhằm mở rợng sản x́t kinh doanh cũng tận dụng diện tích mặt bằng hiện có Việc đầu tư xây dựng sản x́t chăn ni Heo nái cơng nghiệp, Heo rừng, Bò, Đà Điểu, cá sấu… kết hợp trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc là cần thiết và phù hợp với thực tế chung của cả nước hiện Theo đánh giá của nhiều chun gia thủy văn, điều kiện thời tiết, khí hậu tại khu vực tỉnh Lâm Đờng là rất tḥn lợi cho mơ hình kinh tế trang trại khép kín đặc biệt là ngành chăn ni Heo, Đà Điểu, Cá sấu, trồng lâu năm Dự án mở rợng đầu tư sản x́t chăn ni phát triển kinh tế trang trại của cơng ty Cở Phần Hờng Dương tại xã Tà Năng, hụn Đức Trọng, tỉnh Lâm Đờng được UBND Tỉnh cho phép, dự án được hưởng chế đợ ưu đãi đầu tư của Nhà Nước III Tổng vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư thực dự án dự tính là: 94.784.707.000 VNĐ Trong đó: Vốn tự có: 44.784.707.000VNĐ Vốn tự có huy động phần từ nguồn lợi nhuận cơng ty cổ phần Hồng Dương, từ cổ đơng cơng ty đối tác Vốn vay: 50.000.000.000 VNĐ (Năm mươi tỷ) Nguồn vốn vay dự định vay Ngân hàng Thời gian vay 15 năm với lãi suất 12%/năm Nguồn trả nợ lấy từ phần lợi nhuận thu từ dự án sau trừ hết khoản chi phí CHƯƠNG III NHẬN ĐỊNH CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG,ĐIỀU KIỆN , TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC KHI THỰC HIỆN ĐẦU TƯ Hiện ngành chăn nuôi Việt Nam gặp nhiều khó khăn, dòch cúm gia cầm, gia súc gây ảnh hưởng lớn sản lượng thu hoạch, giá trò kinh tế thò trường tiêu thụ chung đời sống sinh hoạt,cộng đồng nhân dân diện rộng ,do hạn hẹp điều kiện quy trình công nghệ khoa học kỹ thuật chăn nuôi,trong công nghệ xử lý chung vệ sinh môi trường, sở vật chất, trang thiết bò chăn nuôi đơn lẻ nhen nhúm quy mô nhỏ, co cụm,rời rạc, tự phát, không tập trung,quy trình nghiên cứu phát triển chăn nuôi lạc hậu không thường xuyên tiếp xúc nắm bắt cập nhật hệ thống thông tin chung, quản lý,kiểm tra thực vệ sinh y tế, phòng ngừa ,chữa bệnh dòch lỏng lẻo,thực phẩm sử dụng chăn nuôi đơn điệu,đa phần hạn chế kiến thức thói quen từ tập quán cũ Dù Các biện pháp phòng chống dòch bệnh, khuyến khích thực trình tự theo yêu cầu môi sinh môi trường cấp quyền quan tâm lo lắng Trong lúc nhu cầu thực phẩm sạch, an tòan vệ sinh không dừng lại sản lượng mức để dùng mà đòi hỏi phải đảm bảo chất lượng,vệ sinh an tòan, yêu cầu dinh dưỡng Đảm bảo môi trường, môi sinh quy trình thực sản xuất chăn nuôi Vì Vậy qua nghiên cứu tìm hiểu, khía cạnh nêu trên thò trường chung, khu vực Tỉnh Lâm Đồng, Huyện Đức Trọng nên đãcơ nắm bắt nhu cầu cần thiết to lớn tương lai ,thơì gian tới,Với tiềm diện tích đất, vò trí đòa lý thuận lợi giao thông, thuận lợi bình diện quy hoạch phát triển kinh tế chung khu vực , diện tích đất sẵn có để trồng trọt, để chăn nuôi huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng lớn hình thành khu công nghiệp , khu nuôi trồng quy mô lớn, quy hoạch thực sở hạ tầng chung triển khai đồng bộ,cụ thể, có tiềm phát triển hình thành khu vực dân cư tập trung, cho công nhân, nhân dân từ khu công nghiệp đòa bàn Tỉnh Huyện cư dân nhập cư từ khu vực ,nên chủ động liên hệ, hợp tác học hỏi kinh nghiệm với đơn vò có uy tín, kỹ thuật kinh nghiệm hàng đầu sản xuất thức ăn thực phẩm cho Chăn nuôi gia cầm, gia súc, thủy sản chăn nuôi heo với công nghệ khoa học tiên tiến đại Việt Nam Đông Nam Á hướng dẫn,tạo thêm điều kiện công nghêä chăn nuôi, sở trang thiết bò đại, cập nhật khoa học tiên tiến nghiên cứu sinh học, y tế vệ sinh, phòng ngừa dòch bệnh, xử lý chất thải theo quy trình khép kín, bề dầy kinh nghiệm theo thời gian nghiên cứu ,thực kinh doanh ỡ phạm vò chăn nuôi, sản suất kinh doanh thức ăn gia súc , nên đònh chọn sản phẩm tiêu dùng từ gia súc, thủy cầm phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi phát triển, sinh hoạt đời sống người dân,và công nhân toàn khu vực,trước mắt riêng khu vực huyện Đức Trọng Tỉnh Lâm Đồng, thêm vào để phụ cung ứng thêm cho Thò trường khu vực cửa ngõ vàoTP.HCM, Kể cảû nội đô ởTP.HCM(Vì hệ thống giao thông từ khu vực tỉnh Lâm Đồng vàoTP.HCM tương đối thuận lợi Đây cần thiếtø để tham gia thò trường này, mạnh dạn tâm đầu tư vào dự án chăn nuôi heo sinh sản, heo lấy thòt công nghiệp với công nghệ chuồng kín lạnh kết hợp với trồng rừng, phủ xanh đồi núi trọc với loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao như: Thơng, dầu keo lai Với tin tưởng từ chủ trương , sách, quy hoạch phát triển kinh tế chung Tỉnh Lâm Đồng đòa phương Huyện Đức Trọng, chúng tơi tin tưởng dự án hồn tồn khả thi mang lại hiệu kinh tế cao CHƯƠNG IV CÁC ĐIỀU KIỆN YÊU CẦU TRONG THỰC HIỆN ĐẦU TƯ I Căn pháp lý: * Căn Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành * Căn Luật thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn * Căn Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành * Căn mục tiêu phát triển kinh tế ,và quy hoạch mục đích sử dụng đất Tỉnh Lâm Đồng Huyện Đức Trọng CHƯƠNG V LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ I / Hình thức đầu tư: Dự án được đầu tư xây dựng mới , toàn bợ hệ thống ch̀ng trại chăn ni được xây dựng theo đúng tiêu ch̉n về chăn ni phát triển kinh tế trang trại cơng nghiệp hiện đại Thiết kế xây dựng dự án tương tự hệ thớng ch̀ng trại của cơng ty TNHH Chăn Ni CP Việt Nam hiện áp dụng rất thành cơng Đầu tư thực xây dựng hình thành giai đoạn, bước đưa dần vào hoạt động lấy lợi nhuận nhỏ có trước cộng vốn bù thêm để đầu tư hình thành giai đoạn tiếp theo, thiết bị y tế chăn nuôi,kỹ thuật cơng nghệ,chun viên kỹ thuật chọn lọc kỹ hỗ trợ từ phía cơng ty Cổ phần chăn ni Việt Nam Đầu tư thực xây dựng hòan thành sở vật chất hạ tầng,xây dựng chuồng trại, sở quản lý kinh doanh, sở vật chất ,trang thiết bò sinh hoạt văn hóa thể thao, ăn ở, vệ sinh y tế, bảo hiểm cho công nhân cán kỹû thuật chuyên viên nghiên cứu II./ Nguồn vốn đầu tư: * Từ Vốn tiền mặt tự có chủ đầu tư * Từ dự trù Vốn vay bổ sung ngân hàng để thực dự án III./ Các sản phẩm dự kiến: Heo thòt cao sản, Heo giống để nuôi heo thòt, heo nái sinh sản giống , loại cá nuôi, sản phẩm từ trồng dài ngày thơng, dầu , keo lai,các sản phẩn rau màu ngắn ngày IV./Thời gian dự kiến thực đầu tư dự án đến hòan thành đưa vào sử dụng: Bắt đầu thực từ lập thủ tục theo trình tự quy đònh pháp luật duyệt cấp văn pháp lý có liên quan,hợp pháp cấp Chính quyền địa phương để thực đầu tư xây dựng hòan thành khu vực để đưa vào hoạt động tòan chăn nuôi heo, bò, đà điểu, cá sấu cơng nghiệp, thực phẩm từ rau màu, trồng dài ngày,xử lý chất thải,cơ sở quản lý kinh doanh, sở vật chất trang thiết bò sinh hoạt văn hóa thể thao, ăn ở, vệ sinh y tế, bảo hiểm cho công nhân, cán kỷ thuật chuyên viên nghiên cứu,được dự trù 12 tháng V/ Phân tích, lựa chọn sơ cơng nghệ: Thời gian qua, dịch bệnh lở mồm long móng, bệnh tai xanh, cúm gia cầm… tái tái lại nhiều lần Vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm ngày xã hội quan tâm với u cầu ngày cao Nắm bắt tình hình này, qua nhiều năm nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm từ dự án chăn ni heo hiêu Chủ đầu tư thấy để phòng tránh dịch bệnh chăn ni đạt hiệu kinh tế mơ hình chăn ni heo khép kín phù hợp Một mơ hình chăn ni khép kín giảm thiểu nhiễm mơi trường giảm khả mắc bệnh lây truyền bệnh cho vật ni Mơ hình chăn ni khép kín bố trí cách khoa học: khu chăn ni heo nái sinh sản bố trí gần dàn lạnh nhất, tiếp đến khu heo sau khu heo thịt Khu chuồng trại mát mẻ, sẽ, cách li với mơi trường xung quanh Mơi trường khí hậu bên chuồng mát bình qn 25-26 oC nhiệt độ ngồi trời khoảng 35-36oC Đặc biệt khơng ngửi thấy mùi đặc trưng trại heo, khơng thấy ruồi nhặng trùng gây hại Đây mơi trường khép kín lí tưởng cho heo sinh trưởng, phát triển sinh sản Đối với cơng tác trồng rừng chăm sóc rừng, cơng ty trồng vùng đất trống trảng cỏ với số loại Thơng, Dầu, Keo Cơ cấu trồng thơng 2-3 Mật độ 1600 cây/ha, nơi khơng kết hợp nơng nghiệp có độ cao dốc trồng 3.300 cây/ha Đê cao cơng tác phòng cháy chữa cháy, phòng trừ sau bệnh hại rừng CHƯƠNG VI: CƠ CẤU SẢN X́T VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM I Nhu cầu đầu vào, đầu và các giải pháp đảm bảo Chăn ni Heo a chăn ni Heo hậu bị và Heo nái sinh sản Sản phẩm của dự án là cung cấp cho cơng ty TNHH Chăn Ni CP Việt Nam Hiện nay, Cơng ty Cở Phần Hờng Dương đã ký hợp đờng hợp tác ni gia cơng Heo hậu bị và Heo nái sinh sản cùng với cơng ty TNHH Chăn Ni CP Việt Nam, theo đó mọi trường hợp Cơng ty này sẽ đảm bảo tiêu thụ 100% sản phẩm đầu của dự án Do đó hệ sớ tiêu thụ của dự án rất cao và ln được bảo đảm Ngun liệu cần thiết cho sản x́t dự án là Heo giớng đủ tiêu ch̉n để sản x́t theo thành Heo giớng hậu bị và Heo nái để sản x́t Heo chất lượng tớt nhất Ng̀n này đã có sẵn từ ng̀n cung của cơng ty TNHH Chăn Ni CP Việt Nam Tất cả Heo con, Heo giớng, các vật dụng thức ăn, bao tải, bao đựng thức ăn, th́c sát trủng, kháng sinh, vaccine, chun gia kỹ tḥt và các nhu cầu khác đảm bảo cho quá trình chăn ni phía đới tác cung cấp Trong thời gian chăn ni, phía đới tác sẽ cử cán bợ hướng dẫn ch̉n bị ch̀ng, cách làm vệ sinh ch̀ng, kỹ tḥt ni, cách tở chức sắp xếp, phương pháp phòng bệnh, đảm bảo an toàn tụt đới quá trình chăn ni b Chăn ni Heo rừng Sản phẩm của dự án chủ ́u là cung cấp Heo rừng khoảng 3-4 tháng t̉i cho các nhà hàng Ngun liệu ni Heo rừng cơng ty tự chế biến và kỹ tḥt chăn ni có đợi ngũ chăm sóc Ni Đà Điểu Cơng ty tự ni và nhân rợng thành đàn Đà Điểu sinh được lựa chọn và phân thành hai loại để chăn ni Loại bán giớng ni khoảng 1-2 tháng x́t ch̀ng Loại bán thịt thì ni khoảng 9-10 tháng làm thịt cung cấp cho các siêu thị Ni Bò Với diện tích đất có cơng ty kết hợp chăn ni bò với10 bò mẹ đẻ, 03 bò đực giống, 10 bò tháng tuổi 01 năm nuôi bình quân: Số Bò mẹ sau 01 năm nuôi đẻ 01 lần, lần 01 : = 10 x = 10 bê con, Trong tỷ lệ bê 40%,bê đực 60% ,Bê giữ lại để nuôi gầy đàn tiếp, bê đực nuôi tiếp để chuẩn bò thay cho số bò mua để nuôi 03 tháng đợït đầu xuất bán thòt sau 09 tháng nuôi ,sau 01 năm để bán thòt số bê đực nuôi Ni Cá Sấu Cá Sấu cơng ty mua về tự ni khoảng 12 tháng x́t bán cho các lò mở để cung cấp thịt cho các siêu thị Ng̀n ngun liệu chăn ni tận dụng các phế thải của Heo như: Nhao Heo, Heo bị ngạt,…để n, vì thế khơng phải xử lý mơi trường về các phế thải của Heo II Thời gian sản x́t Đới với Heo hậu bị chu kỳ hoạt đợng sản x́t bình qn là 2,5 lứa/năm Đới với Heo nái sinh sản hoạt đợng sản x́t bình qn là 2,5 lứa/năm Đới với Đà Điểu bán giớng chu kỳ hoạt đợng sản x́t bình qn là lứa/năm Đới với Đà Điểu thịt chu kỳ hoạt đợng sản x́t cung cấp thịt bình qn là 1200 Kgs/năm Đới với Cá Sấu chu kỳ hoạt đợng x́t bán bình qn lứa/năm Đối với bò năm xuất bán lần Thời gian khơng hoạt đợng tập trung vào những ngày x́t ch̀ng và vận chủn Heo giớng Trong thời gian nghỉ hoạt đợng máy móc thiết bị, nhà xưởng sẽ được kiểm tra, bảo dưỡng và vệ sinh nhằm trì sản x́t được lâu dài III Phương thức sản x́t Chăn ni Heo Toàn bợ sản phẩm Heo hậu bị và Heo của dự án sẽ được cơng ty TNHH Chăn Ni CP Việt Nam bao tiêu theo hợp đờng hợp tác sản x́t chăn ni Heo nái sinh sản và Heo hậu bị đã được hai bên ký kết Việc chăn ni Heo rừng cơng ty tự mua giớng, tự chế biến thức ăn và tự tiêu thụ sản phẩm Chăn ni Đà Điểu Cơng ty tự mua giớng, tự chế biến thức ăn và tiêu thụ sản phẩm Chăn ni Cá Sấu Cơng ty tự mua giớng, tự chế biến thức ăn và tiêu thụ sản phẩm 4.Chăn ni bò Cơng ty tự mua giống, chăn ni tiêu thụ sản phẩm CHƯƠNG VII QUY MÔ, GÍA TRỊ ĐẦU TƯ, CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN Tổng diện tích đất phục vụ cho trồng rừng chăn ni 65 (650.000m 2) đất th với thời hạn 50 năm với chi phí th đất hàng năm 162.500.000đ/năm Chi phí đầu tư xây dựng CÁC KHOẢN XÂY DỰNG Chuồng trại cho 2400 heo nái sinh sản Xây dựng chuồng heo mang thai(27,4m x 48m x nhà) Xây dựng chuồng heo nái đẻ (25,4m x 53m x nhà) Xây dựng chuồng heo cách ly( 6m x 20m x 2nhà) Xây dựng nhà kho chứa cám (6m x 40m) Xây dựng chuồng nhà kho (6m x 36m) Xây dựng chuồng nhà kho chứa thuốc (4m x 7m x kho) Xây dựng chuồng, nhà sát trùng (3m x 6m x nhà) Xây dựng chuồng nhà chứa phân (8m x 50m) ĐVT KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN m2 5,338 1,650,000 8,807,700,000 m2 8,077 1,360,000 10,984,720,000 m2 240 823,436 197,624,640 m2 240 823,436 197,624,640 m2 216 970,000 209,520,000 m2 84 970,000 81,480,000 m2 72 800,000 57,600,000 m2 400 650,000 260,000,000 Chuồng trang trại cho 10.000 heo hậu bị Xây dựng nhà cho heo hậu bị loại nhỏ(73,6m x 14,2 x 4nhà)x 2dãy Xây dựng nhà sát trùng cho hai trại ni heo(2m x 7m x nhà) m2 8,361 720,000 6,019,920,000 m2 42 957,026 40,195,092 Khu ni Đà Điểu m2 Nhà ấp trứng m2 144 1,100,000 158,400,000 Nhà sát trùng m2 14 800,000 11,200,000 Nhà chăm sóc đà điểu m2 94 957,026 89,960,444 10 chuồng (chòi) nghỉ cho đà điểu m2 1,000 500,000 500,000,000 Khu ni bò Chuồng bò m2 m2 144 957,026 137,811,744 Nhà sát trùng m2 14 800,000 11,200,000 - - - 10 Bàn ghế nhà ăn Bộ 20 40,000 800,000 Trang bị bếp ăn Bộ 6,000,000 36,000,000 TỔNG 8,215,924,000 3./ Chi phí cho hạng mục thực dự trù sau đầu tư xây dựng hình thành đưa vào sử dụng 3.1.Chi phí giống (chỉ mua 05 năm đầu, năm lại tự nhân giống) chi phí thực phẩm năm đầu Loại Heo nái Heo thịt Đà điểu mái giống Đà điểu trống giống Bò đẻ Bò đực giống Bò Cá sấu Chi phí thực phẩm chăn ni Tổng Số lượng 2.400 10.000 30 30 10 03 10 3.000 ĐVT Con Con Con Con Con Con Con Con Đơn giá 600.000 400.000 15.500.000 15.000.000 10.000.000 8.000.000 2.500.000 250.000 Thành tiền 1.440.000.000 4.000.000.000 465.000.000 450.000.000 100.000.000 24.000.000 25.000.000 750.000.000 28.545.000.000 35.799.000.000 3.2 Chi phí mua giống trồng rừng Cơ cấu giống trồng chủ yếu thơng – với mật độ 1.600 cây/ha, nơi có độ dốc cao, khơng kếp hợp nơng nghiệp trồng với mật độ 3.300 cây/ha Với chi phí giống bình qn 800đ/cây Trong tổng số quỹ đất để trồng trọt chăn ni quỹ đất dành cho chăn ni 10 quỹ đất dành cho trồng rừng 55 Trong có 20 trồng với mật độ 1.600 cây/ha 35 lại trồng với mật độ 3.300 cây/ha Tương đương : (1.600 cây/ha x 20 + 3.300 cây/ha x 35 ha) x 800đ/cây = 25.600.000 đ + 92.400.000 = 118.000.000 đ 3.3 Chi phí dự trù trả lương công nhân năm đầu : - Bác só ,-Kỹ sư Chuyên viên y tế thú y(dự trù) = - Thủ kho,quản lý chổ: 2người x 3.000.000đ/tháng x 12 tháng = - Công nhân : Công nhân lao đông hợp đồng dài hạn(Nhân viên bảo trì người Bảo vệ người, Lái xe người,công nhân chăn ni10 người) = 13người x 2.000.000đ/tháng x 12tháng = Công nhân lao đông hợp đồng thời vụ ngắn hạn người x 1.500.000đ/tháng x 12tháng = Cộng (VI 6) = 60.000.000 đ 72.000.000đ 312.000.000đ 90.000.000đ 534.000.000đ 3.4 Chi phí chăm sóc: 12 Mật độ 3.300 cây, diện tích trồng 35 - Trồng bình qn 3.000.000 đ/ha x 35 = 105.000.000đ - Chăm sóc năm 2.000.000đ/ha x 35 = 70.000.000đ Mật độ 1.600 cây, diện tích trồng 20 - Trồng bình qn 2.000.000đ/ha x 20ha = 40.000.000đ - Chăm sóc năm 1.000.000đ/ha x 20ha = 20.000.000đ Quản lý bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng mùa khơ = 10.000.000đ Xe máy phục vụ trồng trọt: = 50.000.000đ Lao động trồng chăm sóc rừng: 20 người x 1.500.000đ/người/tháng x 12tháng: 360.000.000đ Tổng chi phí chăm sóc bảo vệ rừng: 655.000.000đ 3.5 Chi phí dự trù trả cho sử dụng tiêu thụ điện năm đầu 750 KW X 365 X 1.500đ/KW = Cộng (VI 7) = 410.625.000đ Tổng chi phí dự trù cho 12 tháng đưa vào thực dự án đầu tư sau xây dựng hình thành : ( 3) = (3.1) + (3.2) + ( 3.3.) + (3.4) + (3.5) (3) = 35.799.000.000 + 118.000.000 + 534.000.000 + 655.000.000 + 410.625.000 = 37.516.625.000đ VI / Nhu cầu cho sản xuất vào hoạt động: a/ Cơ cấu bố trí tổ chức, quản lý SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỰC HIỆN DỰ ÁN Phụ Trách Quản lý chung trang trại Bộ phận Hành Qủan lý Kế hoạch.kỹ thuật Nuôi trồng Bảo vệ, Lái xe, Tạp vụ, hậu cần Công nhân Trực tiếp b./ Công nhân Lao động: Lao động trang trại tuyển dụng hình thức hợp đồng lao động Công nhân tập đào tạo dần Được tuyển thêmtừ đòa phương để bổ sung cho số công nhân có củaC.Ty Lương 13 khoản phụ cấp khác người lao động thực theo luật lao động nhà nước ban hành c./Hiện trạng thông tin liên lạc: Huyện Đức Trọng nằm vùng trục giao thơng huyết mạch tỉnh Lâm Đồng: Quốc lộ 20 (Đà Lạt - Thành Phố Hồ Chí Minh), tỉnh lộ 27 (Ninh Thuận - Đắk Lăk) có cảng hàng khơng Liên Khương nên thuận lợi giao lưu phát triển d,/Hiện trạng cấp điện : Mạng lưới điện quốc gia hồn chỉnh phủ kín tồn Huyện , nguồn cung cấp ổn định có khả khai thác lợi thủy điện tạo điều kiện thuận lợi phát triển lưới điện đáp ứng nhu cầu điện sản xuất năm trước mắt lâu dài, động lực để phát triển sản xuất, đặc biệt cơng nghiệp chế biến, thêm vào lắp đặt thêm máy phát điện dự phòng, lắp đặt máy phát điện sử dụng khí thải BioGasTừ hầmxử lý Biogas, thủy điện từ đập ngăn, tích lũy, xả tràn nước để chủ động cho nguồn điện dự phòng theo kế hoạch ,nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt ,sản xuất kinh doanh trang trại e./Hiện trạng cấp thoát nước: Lượng nước cần cho hoạt động dự án chủ yếu phục vụ nhu cầu sản xuất , vệ sinh chuồng trại, tưới cho giống trồng, nước cho sinh hoạt công nhân ,chúng khoan lắp đặt giếng bơm dạng công nghiệp,tích lũy,trữ nước hệ thống ao, hồ, đập ngăn xả tràn để điều tiết sử dụng luân chuyển khép kín song song với xử lý nước,ø sử dụng nước hệ thống xử lý nước thải f./Nhiên liệu: Nhu cầu nhiên liệu : Chất đốt :chủ yếu lúc đầu gas bình ( công nghiệp) Dùng để nấu ăn sinh hoạt, Sau sử dụng nguồn gas từ hầm xử lý Biogas dùng để nấu ăn,và điện từ lứới điện xuống bình hạ cộng với máy phát điện dự phòng chạy dầu Diesl,sau bố trí chạy 01 máy phát điện công suất 75 KVA khí Biogas bổ sung cho sinh hoạtï ,sản xuất chăn nuôi, xăng dầu phục vụ cho việc vận chuyển thực phẩm cho chăn nuôi,bơm tưới trồng,đi lại phục vụ cho sản xuất chăn nuôi trang trại CHƯƠNG VIII: PHẦN NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌÂNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ Hoạt động trang trại chủ yếu nuôi gia súc , gia cầm, trồng trọt, nên việc bảo vệ môi trường , môi sinh vấn đề quan trọng công ty quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo an toàn cho sức khoẻ vật nuôi, trồng Công tác phòng chống dòch bệnh quan tâm chặt chẽ Chất thải phát sinh trình chăn nuôi phân , nước thải rác sinh hoạt công ty xử lý sau : * Nước thải từ nguồn vệ sinh chuồng trại xử lý theo hệ thống cống rãnh khép kín, có hầm phân tự hoại, tận dụng để xử lý theo quy trình Biogas cộng với Hệ thống hố ga, bể tự hoại tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng , quản lý môi trường vệ sinh phòng dòch * Rác thải sinh hoạt, phận vệ sinh quét dọn thu gom,phân loại để đốt bỏ, chôn xử lý hữu đưa vào hầm phân tự hoại, tận dụng để xử lý theo quy trình Biogas , bỏ vào thùng, hợp đồng với đơn vò dòch vụ môi trường khu vực để thu gom rác để xử lý theo qui đònh Nhà nước 14 CHƯƠNG IX BỐ TRÍ VÀ THỰC HIỆN AN TÒAN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ,PHÒNG CHỐNG CHỮA CHÁY I /BỐ TRÍ VÀ THỰC HIỆN AN TÒAN, VỆ SINH LAO ĐỘNG _ Trang bò đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân _ Nhà kho lắp đặt hệ thống an toàn điện , hệ thống an toàn chống sét , hệ thống phòng cháy chữa cháy _ Các thiết bò , dụng cụ liên quan đến an toàn lao động trang bò kiểm đònh theo qui đònh nhà nước Tất người lao động trực tiếp hứơng dẫn kiến thức thực an toàn lao động môi trường ,điều kiện thiết bò bảo hiểm phù hợp với đặc điểm tính chất công việc cụ thể,yêu cầu,bắt buộc thực theo trình tự nội quy An toàn sinh hoạt lao động,sản xuất trang trại, bắt tay vào công việc phải kiểm tra dụng cụ trang bò sử dụng, kiểm tra điện, nước trước vận hành, sau hết ca làm việc,bố trí xếp dụng cụ sử dụng vào nơi qui đònh, bàn giao cắt điện hoàn toàn hệ thống điện, không sử dụng nhằm phòng ngừa tai nạn lao động Thường xuyên tổ chức kiểm tra ý thức chấp hành an toàn lao động, y tế vệ sinh phòng dòch thường xuyên nhiều hình thức nội trang trại đònh kỳ theo cấp có chức quy đònh II./ PHÒNG ,CHỐNG ,CHỮA CHÁY Biện pháp phòng cháy chữa cháy : Thực theo thò nhà nước việc tăng cường công tác phònh cháy chữa cháy.Tổng mặt nhà kho, chuồng trại thiết kế xây dựng nghiên cứu có lưu ý đến mặt phòng cháy chữa cháy , khoảng cách khối công trình đảm bảo cho loại xe chữa cháy vào đến tận nơi , có cố xảy Hệ thống cấp điện , nước thiết kế độc lập an toàn , có phận ngắt điện tự động , có chập mạch đường dây tải điện Mọi công nhân trang trại hướng dẫn học tập xử lý tiêu lệnh thực phòng cháy chữa cháy, huấn luyện sử dụng thiết bò PCCC theo đònh kỳ Trang bò đầy đủ theo quy đònh hệ thống bình khí chữa cháy gi ếng, hồ,hầm họng nước cứu hỏa yêu cầu phòng cháy chữa cháy cho khu vực Xây dựng bồn chứa nước gần để bổ sung kòp thời nguồn nước dập lửa xảy hỏa hoạn III/ PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH Trong năm gần đây, dịch bệnh liên tiếp xảy vấn đề bối khiến nhiều trang trại phải điêu đứng nhiều số phải chấp nhận thua lỗ Nhận biết tình hình này, từ dự án vào hoạt động, ban quản lý dự án đề nhiều biện pháp nhằm chủ động phòng ngừa dịch bệnh Đăc biệt, từ khâu xây dựng, cho xây chuồng cao ráo, sẽ, thống mát, xây theo hướng Đơng - Tây để tránh xạ mặt trời, độ ẩm chuồng khơng q 75%, chuồng đổ bê - tơng, dốc khơng tơ láng, bên ngồi chuồng có rãnh nước thải, phân Có hố xử lý phương pháp sinh học, mật độ ni khơng q dày Tiếp theo khâu chọn heo giống khâu vơ quan trọng để sản sinh đàn heo chất lượng tốt Chủ động phòng chống dịch bệnh, tiêm phòng 100% cho đàn heo theo quy trình Bên cạnh đó, vệ sinh thường xun cho khu vực chăn ni phun xịt thuốc sát trùng phương tiện vận chuyển Định kỳ hàng q, mời cán kỹ thuật, cán thú y tỉnh nhà nghiên cứu lĩnh vực chăn ni xuống tận sở để tập huấn, truyền đạt kinh 15 nghiệm chăn ni kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh cho cán bộ, nhân viên trang trại CHƯƠNG X PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ LI ÍCH XÃ HỘI I./ Tổng Gía trò dự trù thực đầu tư : 94.784.707.000 VNĐ, gồm : HẠNG MỤC Chi phí xây dựng Chi phí lập dự án, đồ án, thiết kế dự án Chi phí máy móc thiết bị Chi phí giống, giống Chi phí th đất Chi phí dự phòng TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Vớn CSH Vớn vay NH CHI PHÍ 38,016,760,060 570,251,401 8,215,924,000 37,516,625,000 8,125,000,000 2,340,146,773 94,784,707,234 44,784,707,234 50,000,000,000 II./ Gía Trò Thu hoạch sau 12 tháng đưa vào sử dụng (khi xây dựng hình thành): a./ Gía trò thu hoạch Từ Chăn nuôi Heo: a.*/ Từ khu vực chuồng trại nuôi heo nái đẻ: Số Heo nái giống công ty bắt đầu nuôi 02 tháng tuổi sau tháng nuôi heo nái bắt đầu phối giống mang thai lứa đầu, sau 03 tháng heo nái bắt đầu đẻ lứa đầu Heo lứa đầu sau đẻ 20 ngày cho chuồng riêng để nuôi cách ly.Bình quân với số lượng nuôi giai đoạn 01 là2.400 , 01 tháng xất bình quân 4.800 heo con, sau nuôi riêng lại heo nái để chờ tạo cho phối giống sau đủ thời gian ( từ 01 đến 02 tháng) heo nái chòu phối giống lại Heo đực nuôi chuồng riêng cách ly để tạo phôi giống cho heo nái Thu nhập từ khu nuôi heo nái đẻ với bình quân nuôi 2.400 heo nái ,đẻ 01 tháng 4.800 heo Thu nhập dựa số heo xuất đi,được tính sau: Tiền thu từ xuất bán heo con: 300.000đ /con heo xuất x 4.800 = 1.440.000.000đ /tháng 16 Như sau 12 tháng ( năm ) từ gia công nuôi heo thu : a * = 1.440.000.000 x 12 = 17.280.000.000đ/ 12 tháng a.* * Từ khu vực nuôi heo thòt kết hợp với heo nái đẻ(tận dụng phần thức ăn thừa vàphần hao phí từ cám thức ăn theo tỷ lệ ) : Số heo thòt giống đợt mua để nuôi kết hợp với heo nái đẻ(tận dụng phần thức ăn thừa phần hao phí thức ăn theo tỷ lệ)sau 06 tháng xuất bán để mua lại heo thòt giống nuôi trở lại.Với 10.000 heo thòt giống ban đầu nuôi sau 04 tháng nuôi xuất bán vàmua lại nuôi 04 tháng ban đầu để nuôi kết hợp với heo đẻ nuôi cách ly Như sau 12 tháng nuôi( năm ) thu 03 lượt = 10.000 x 20.000đ/kg x 70kg/con x = 42.000.000.000 đ - Trừ chi phí muaHeo thòt giống nuôi đợt 02 03( sau nuôi xuất bán heo thòt đợt 01 12 tháng) 4.000.000.000đ x2 = 8.000.000.000đ Gía trò thu sau 12 tháng(01 năm) nuôi heo thòt khu phụ trợ kết hợp với heo nái đẻ a * * = 42.000.000.000đ – 8.000.000.000đ = 34.000.000.000đ/ 12 tháng Gía trò thu đươc đàn heo nái heo thòt nuôi kèm sau 12 tháng nuôi : a = cộng (a* ) và( a * *) a = 17.280.000.000đ/12tháng + 34.000.000.000đ /12 tháng = 51.280.000.000đ/ 12 tháng (Trong phần giá trò xuất bán cho nhà bếp công nhân để thu chi phí thực phẩm bữa ăn công nhân thay phải trích mua chi phí dự trù : 40 CN x 0,150kg/ người x 30 ngày x 12 tháng x20.000đ/kg = 43.200.000đ/12 tháng Phần xuất bán : 51.280.000.000đ – 43.200.000 đ = 51.236.800.000đ/12 tháng) b Gía trò Thu hoạch chăn nuôi bò : Để sử dụng kết hợp tận dụng từ cám thức ăn thừa dư heo, rau màu trồng khu phụ trợ cỏ từ dãy đất trống trồng từ trứơc xen kẽ kết hợp phần diện tích làm trang trại chăn nuôi lại thu mua,cắt đất,vườn lân cận chung quanh làm thực phẩm chăn nuôi ,số lượng giá trò sau 12 tháng nuôi thu sau: * Với : 10 bò mẹ đẻ, 03 bò đực giống, 10 bò tháng tuổi 01 năm nuôi bình quân: = Số Bò mẹ sau 01 năm nuôi đẻ 01 lần, lần 01 : = 10 x = 10 bê con, Trong tỷ lệ bê 40%,bê đực 60% ,Bê giữ lại để nuôi gầy đàn tiếp, bê đực nuôi tiếp để chuẩn bò thay cho số bò mua để nuôi 03 tháng đợït đầu xuất bán thòt sau 09 tháng nuôi ,sau 01 năm để bán thòt số bê đực nuôi Gía trò thu hoạch : * Bò 03 tháng tuổi nuôi sau 09 tháng đạt bình quân 100 kg/ con,Bán thòt bình quân 35.000kg : = 10 x 100 kg/con x 35.000đ/kg = 35.000.000đ * Bê từ đẻ nuôi đến nuôi cuối năm,đạt 60 kg/ Giá trò bình quân 2.500.000đ/ : = 10 x 40% = x 2.500.000đ / = 10.000.000đ * Bê đực từ đẻ nuôi đến nuôi cuối năm,đạt 60 kg/ con.Giá trò thòt bình quân2.500.000đ/con = 10 x 60% = x 2.500.000đ / = 15.000.000đ 17 * Gía trò số bò đẻ, bò đực giống, đầu tư đem nuôi giữ lai để nuôi tiếp năm sau : - Bò đẻ : 10 x 10.000.000 /con = 100.000.000đ - Bò đực giống : 03 x 8.000.000đ/ = 24.000.000đ b = Gía trò thu hoạch từ chăn nuôi bò sau 12 tháng/01 năm = 184.000.000đ c./ Gía trò thu hoạch từ Nuôi Đà Điểu Với Đà điểu mái giống 30 Đà điểu Trống giống 30 Từ bắt đầu nuôi đến sau tháng bắt đầu đẻ trứng ấp nở con, bình quân 01 năm đà điểu sinh sản 1,5 lần Bình quân cặp trống mái sinh sản Bình quân 10 đến 20 trứng, tỷ lệ trứng nở = 70% = 30 x [( 10+20) :2] = 450 trứng Trong tỷ lệ trứng nở = 70% = 450 trứng x 70% trứng nở = 315 nở Với tỷ lệ trống nở = 60%, mái nở =40% = Đà điểu mái = 60% x 315 nở = 189 mái = Đà điểu Trống = 40 % x 315 nở = 126 trống Nuôi tổng số đà điểu ba tháng tuổi hao hụt 70% sống tổng số đà điểu nở ,số lại = = Đà điểu mái = 189 x 70% = 132 mái = Đà điểu Trống = 126 x 70% = 88 trống Số đà điểu phân loại để 1/3 nuôi gầy tiếp giống cho năm sau, 2/3 nuôi để bán thòt, Đà điểu nuôi sau tháng nặng bình quân = 40 kg đến 50 kg/con,sau tháng nặng bình quân từ 80kg đế 90 kg/ , đà điểu mái nuôi sau 18 tháng bắt đầu chòu trống với đà điểu trống sinh đợt đầu Như sau 01 năm nuôi, tổng số đà điểu nuôi gồm: - Đà điểu mái giống = 30 - Đà điểu Trống giống = 30 - Đà điểu mái = 132 - Đà điểu Trống = 88 Gía trò từ đàn đà điểu nuôi sau 24 tháng : Đà điểu mái giống giữ lại nuôi tiếp cho năm sau : = 30 x (15.500.000đ/con x ¾ giá trò lại) = 348.750.000đ Đà điểu trống giống giữ lại nuôi tiếp cho năm sau : = 30 x(15.000.000đ/con x ¾ giá trò lại) = 377.500.000đ Đà điểu mái tuyển nuôi giữ lại nuôi tiếp để bán giống giữ nuôi cho năm sau : =(132 x1/3)x(15.500.000đ/con x 4/5giátrò giống ban đầu) = 341.000.000đ Đà điểu trống tuyển nuôi giữ lại nuôi tiếp để bán giống giữ nuôi cho năm sau : =(88 x1/3) x15.000.000đ/con x 4/5 giátrò giống ban đầu) = 217.500.000đ 2/3 Đà điểu dành để nuôi thúc sau tháng cho đủ 80 kg/con chờ bán thòt : = ( 132 + 88 )}2/3x (Bình quân 50 kg/ x 50.00.000kg) = 365.000.000đ Gía trò đàn đà điểu nuôi đưiợc sau 24 tháng = 1.649.750.000đ Trừ chi phí thực phẩm,công nhân, nuôi 12 tháng sau, giá trò đàn đà điểu thu sau 24 tháng 18 = 1.649.750.000đ – (116.750.000đ x 3) c = giá trò thu từ nuôi đàn đà điểu sau 12 tháng c = 1.299.500.000đ : = 1.299.500.000đ/24tháng = 649.750.000đ/12 tháng đ.Giá trị thu hoạch từ ni cá sấu Theo quy trình cơng ty mua cá sấu 01 tháng tuổi ni đến 12 tháng tuổi xuất bán Giá bán 01 cá sấu sau ni 12 tháng xuất bán 2.400.000đ/con Doanh thu từ cá sấu: 3.000 x 2.400.000đ/con = 7.200.000.000đ e./Gía trò thu hoạch từ trồng rừng Tận thu sản phẩm trung gian sau 04 năm Q trình trồng nhằm mục đích cuối phủ xanh đất trống đồi núi trọc cho hàng năm thu hoạch sản phẩm tỉa thưa rừng, số lại đảm bảo mật độ phủ xanh tối thiểu 400 – 600 cây/ha Tỉa thưa lần thứ 20% 20 x 25m3 x 600.000đ = 300.000.000đ Tỉa thưa lần thứ hai 20% 20 x 45 m3 x 900.000 đ = 810.000.000đ Tỉa thưa lần thứ ba 20% 15 x 80m3 x 1.000.000đ = 1.200.000.000đ Khai thác sau chu kỳ kinh doanh 50 năm 55 x 80m3 x 1.500.000đ = 6.600.000.000 Giá trị thu hoạch từ trồng rừng tính trung bình năm 577.500.000đ/năm f./ Gía trò thu hoạch Từ thu loại sản phẩm phẩm tận dụng sản phẩm từ khu phụ trợ : f* Thu từ vỏ bao chứa cám thực phẩm Bình quân với số lượng 12.400 heo, ăn 01 ngày kg cám, 01 bao chứa 25 kg cám số vỏ bao thu : = [(12.400 x kg /ngày ) : 25] x (30 ngày/tháng x 12 tháng) = 535.680vỏ bao để lại sử dụng phần tư số lượng bao để sử dụng chứa phân heo thải ra(sau sấy),thì giá trò thu từ vỏ bao sau bán lý cho dân đối tác chung quanh sử làm bao bì ): = 536.680 - (536.680x1/4) = 401.510 x 1.000đ/vỏ bao = 401.510.000 đ/12 tháng Cộng Gía trò thu từ vỏ bao chứa cám thực phẩm thải : f* = 401.510.000đ/12tháng f.* * /Thu từ phân heo thải Hằng ngày t 12.400con heo, ăn 3kg cám thực phẩm uống lít nước( tương đương 3kg) phân thải bình quân 35% khối lượng cám ăn nước uống, từ số lượng phân tươi thu : 12.400 x (3kg + kg) x 35% x 30 x12 = 9.374.400kg Sử dụng 1/3 khối lượng phân thải ngày nêu trên: = 9.374.400.kg x 1/3 = 3.124.800 kg để đưa vào hầm chứa ,tích phân hủy tạo khí Biogas lấy 5.720m3/ ngày sử dụng cho chất đốt nhà nấu bếp công nhân nhiên liệu vận hành máy phát điện sử dung sinh hoạt thắp sáng ,bảo vệ Phần lại :9.374.400 kg – 3.124.800kg = 6.249.600 kg 19 Để phơi, sấy 1/3 cho vào bao, bao từ 30kg đến 40kg/bao để sử dụng bón phân cho trồng, rau màu nuôi cá khu phụ trợ, thu lại phần phải mua từ chi phí đầu tư dự trù , 2/3 bán lại bình quân 6000đ/Bao cho dân đối tác khu vực sử dụng cho bón phân rau xanh,cây công nghiệp dài ngày(tiêu ,điều, ăn trái )thay cho phân hóa học, thu - Phần sử dụng lại cho khu phụ trợ : (40 kg + 30kg) = 6.249.600 kg x1/3 = 2.083.200 kg : -2 = 59.520bao/35kg = 59.520 bao/35kg x 6.000đ/ bao = 357.120.000đ/12 tháng Phần bán lại cho dân đối tác khu vực sử dụng : (40 kg + 30kg) = 6.249.600 kg – 2.083.200 kg = 4.166.400kg : = 119.040 bao/35kg = 119.040 bao/35kg x 6.000đ/bao = 714.240.000đ/12 tháng -Với khối lượng 5.720m3 BioGas/ngày thu từ hầm chứa để tạo khí Biogas (từ 35% số lượng phân,nước thải thu lại tháng) sử dụng 1/3 khối lượng cho chất đốt sinh hoạt bếp ăn cho công nhân,để thu lại chi phí cho chất đốt phải mua từ chi phí dự trù cho bữa ăn CN ,2/3khối lượng lại sử dụng làm nhiên liệu cho máy phát điện lấy điện thắp sáng cho sử dụng sinh hoạt, bảo vệ phần thu gồm: Phần sử dụng cho chất đốt thu lại được: - CN với 15.000đ tiền ăn ngày, gồm 5000đ gạo, 1000d chất đốt, 1.500đ gia vò, 7.500đ thức ăn): = 40 CN x 1000đ khí đốt/ngày x 30 ngày x12 = 14.400.000đ/12 tháng Phần sử dụng làm nhiên liệu cho máy phát điện = 5.720m3 x 2/3 x ( 1.000lít/1m3 ) x ( 10.000lít/giờ ) = 380 phát điện /ngày = 380 giờ/ngày x 50 Kw điện /giờ = 19.000 Kw điện /ngày = 19.000Kw điện /ngàyx 30 ngày x12 tháng x1.500đ/Kw = 10.026.000.000đ/12 tháng Cộng Gía trò thu từ phân heo thải ra: f* * = 357.120.000 + 714.240.000 + 14.400.000 + 10.026.000.000 = 11.111.760.000đ/12tháng Cộng Gía trò thu từ sản phầm tận dụng sản phẩm rau màu từ khu phụ trợ : f = d * +d * * f = 401.510.000 + 11.111.760.000 = 11.513.270.000đ/12tháng Tổng Gía trò thu hoạch từ hạng mục sau 12 tháng đưa vào sử dụng(khi xây dựng hình thành): STT I II HẠNG MỤC Chăn ni heo Heo nái đẻ Heo thịt kết hợp Chăn ni bò SỚ LƯỢNG 4,800 10,000 ĐƠN GIÁ/con 300,000 20,000 Trọng lượng/con THÀNH TIỀN 59,280,000,000 17,280,000,000 70 42,000,000,000 184,000,000 20 III IV V VI Bò ni 10 Bò cái 10*40% =4 Bò đực 10*60% =6 Bò cái đẻ 10 Bò đực giớng Ni Đà Điểu Ni Cá Sấu 3000 Trờng Rừng Chi phí khác TỞNG DOANH THU/năm 35,000 2,500,000 2,500,000 10,000,000 8,000,000 100 2,400,000 35,000,000 10,000,000 15,000,000 100,000,000 24,000,000 649,750,000 7,200,000,000 577,500,000 11,513,270,000 79,404,520,000 CHƯƠNG XI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN VÀ KẾ HOẠCH TRẢ N Kế hoạch trả nợ Với kết kinh doanh trên, dự án hoàn toàn khả thi với thơng số hiệu kinh tế ước tính sau: BÁO CÁO NGÂN LƯU Năm Các khoản thu Doanh thu Vay ngân hàng Ngân lưu vào Các khoản chi - Chi phí xây dựng bản - Chi phi MMTB - Chi phí lập dự án - Chi phí giớng - Chi phi dự phòng - Chi phí th đất - Chi phí hoạt đợng hằng năm - Chi phí phát sinh - Trả nợ vay - Nợp th́ Ngân lưu Năm Năm Năm 79,404,520,000 79,404,520,000 79,404,520,000 50,000,000,000 50,000,000,000 79,404,520,000 79,404,520,000 79,404,520,000 38,016,760,060 8,215,924,000 570,251,401 37,516,625,000 2,340,146,773 8,125,000,000 37,516,625,000 37,516,625,000 37,516,625,000 8,043,200,000 9,249,680,000 9,249,680,000 11,000,000,000 10,400,000,000 9,800,000,000 5,755,356,649 5,603,736,649 5,753,736,649 94,784,707,234 62,315,181,64 62,770,041,649 62,320,041,649 21 Ngân lưu ròng NPV IRR 44,784,707,234 47,062,427,367 39% 17,089,338,35 16,634,478,35 17,084,478,352 NPV dự án: 47.062.427.367đ IRR dự án: 39% (Xem kết tính tốn cụ thể đính kèm) Chủ đầu tư lên kế hoạch trả nợ sau: Tổng số nợ phải trả là:50.000.000.000đ( năm mươi tỷ đồng) Lãi suất: 12%/năm Số nợ trả vòng 10 năm, kế hoạch trả lãi ước tính sau: Cụ thể sau: Năm năm Năm 01 Năm 02 Năm 03 Năm 04 Năm 05 50,000,000,000 45,000,000,000 40,000,000,000 35,000,000,000 30,000,000,000 Gốc 5,000,000,000 5,000,000,000 5,000,000,000 5,000,000,000 5,000,000,000 Lãi(12%) 6,000,000,000 5,400,000,000 4,800,000,000 4,200,000,000 3,600,000,000 Tổng nợ phải trả 11,000,000,000 10,400,000,000 9,800,000,000 9,200,000,000 8,600,000,000 45,000,000,000 40,000,000,000 35,000,000,000 30,000,000,000 25,000,000,000 Giá trị đầu kỳ Vay kỳ 50,000,000,000 Giá trị cuối kỳ 50,000,000,000 Năm Năm 06 Giá trị đầu kỳ 25,000,000,000 20,000,000,000 15,000,000,000 10,000,000,000 5,000,000,000 Gốc 5,000,000,000 5,000,000,000 5,000,000,000 5,000,000,000 5,000,000,000 Lãi(12%) 3,000,000,000 2,400,000,000 1,800,000,000 1,200,000,000 600,000,000 Tổng nợ phải trả 8,000,000,000 7,400,000,000 6,800,000,000 6,200,000,000 5,600,000,000 Giá trị cuối kỳ 20,000,000,000 15,000,000,000 10,000,000,000 5,000,000,000 Năm 07 Năm 08 Năm 09 Năm 10 Vay kỳ - Tài sản đảm bảo nợ vay Tài sản đảm bảo nợ vay tồn giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai dự án Hiện tại, chủ đầu tư cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dự án Lợi ích kinh tế xã hội 22 * Lợi ích kinh tế : - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ,thu nhập đòa phương Tạo thêm nguồn thực phẩm sạch, an tòan vệ sinh dồi phục vụ cộng đồng nhân dân Phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, mang lại cảnh quan sinh thái cho mơi trường sống người Thu nhập ổn đònh theo hướng tăng dần ,đảm bảo nhu cầu sinh hoạt cho công nhân, lao động cán chuyên viên kỹ thuật - Góp phần thêmcho ngân sách Nhà nước đòa phương từ Thuế GTGT , Thuế TN * Lợi ích xã hội : - Gỉai công ăn việc làm cho khoảng 48 lao động đòa phương vào năm Số lượng lao động tăng vào năm hoạt động sản xuất vào ổn đònh - Tạo thêm điều kiện giải chỗ ăn chỗ ổn đònh suốt thời gian làm việc trang trại cho công nhân cán chuyên viên kỹ thuật Tạo thêm điều kiện nâng cao kiến thức cho người lao động chổ đòa phương điều kiện sở vật chất thực nghiệp, thực tập thực tế , hướng dẫn đào tạo chuyên nghành cho học viên - Đảm bảo đời sống ổn dònh cho công nhân cán chuyên viên kỹ thuật với bình quân thu nhập bình quân cho lao động, cảø trợ cấp ăn trưa)khoảng1.600.000đ đến 3.000.000đ/ tháng, không tính chi phí cho nhà ở, điện nước sinh hoạt - Góp phần tạo thêm hiệu từ mô hình trang trại sản xuất nuôi trồng VAT với công nghệ mới, sinh hoạt khép kín, đảm bảo an tòan không gây tác hại môi trường,công nhân cán chuyên viên kỹ thuật lao động làm việc, sinh hoạt, giải trí khép kín chung trang trại giữ an tòan trật tự , an ninh sinh hoạt chung khu vực 23 CHƯƠNG XII PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT * KẾT LUẬN: Trên toàn dự án mà tính toán cân nhắc kỹ Chúng tự tin với đội ngũ nhân viên, cán kỹ sư nông nghiệp giàu kinh nghiệm, với phương pháp chăn nuôi tiên tiến, khép kín Với chi phí đầu tư ban đầu lợi nhuận mà dự án thu Chúng tin rằng, dự án hoàn toàn khả thi Việc triển khai dự án góp thêm phần nâng cao giá trò đời sống ,sinh hoạt làm việc, thu nhập ổn đònh cho công nhân cán chuyên viên kỹ thuật lao động làm việc, góp thêm phần công sức kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế đòa bàn khu vực đòa phương nói riêng đất nước nói chung Kính mong, Quý ngân hàng xem xét, hỗ trợ cho việc triển khai dự án để dự án vào hoạt động kế hoạch đề * KIẾN NGHỊ : Do lẽ nêu lập dự án đầu tư xây dựng với hiệu giải trình nêu để mong quý Ngân hàng xem xét hỗ trợ cho có đủ vốn để thực dự án * CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ _ Chòu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực xác nội dung dự án đầu tư hồ sơ kèm theo dự án _ Chấp hành nghiêm chỉnh qui đònh lãnh vực đất đai , thuế, đầu tư ,quy định mơi trường,chăn ni,cây trồng 24 TƯ VẤN DỰ ÁN CƠNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGN XANH P Giám đốc HỒ THỊ THU CHỦ ĐẦU TƯ Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị PHẠM THỊ HỒNG CÁC BẢNG PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM 25 26 [...]... hiện dự án * CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ _ Chòu trách nhiệm hoàn toàn về tính trung thực và chính xác của nội dung dự án đầu tư và các hồ sơ kèm theo dự án _ Chấp hành nghiêm chỉnh các qui đònh trong lãnh vực đất đai , thuế, đầu tư ,quy định về mơi trường ,chăn ni,cây trồng 24 TƯ VẤN DỰ ÁN CƠNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGN XANH P Giám đốc HỒ THỊ THU CHỦ ĐẦU TƯ Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị PHẠM THỊ HỒNG CÁC... thu về từ nuôi đàn đà điểu sau 12 tháng c = 1.299.500.000đ : 2 = 1.299.500.000đ/24tháng = 649.750.000đ/12 tháng đ.Giá trị thu hoạch từ ni cá sấu Theo quy trình của cơng ty mua cá sấu con 01 tháng tuổi ni đến 12 tháng tuổi xuất bán Giá bán 01 con cá sấu sau khi ni 12 tháng xuất bán là 2.400.000đ/con Doanh thu từ cá sấu: 3.000 con x 2.400.000đ/con = 7.200.000.000đ e./Gía trò thu hoạch từ trồng rừng Tận... 06 tháng xuất bán để mua lại heo thòt giống mới nuôi trở lại.Với 10.000 con heo thòt giống ban đầu nuôi sau 04 tháng nuôi xuất bán vàmua lại nuôi kế tiếp 04 tháng như ban đầu để nuôi kết hợp với heo con được đẻ ra nuôi cách ly Như vậy sau 12 tháng nuôi( 1 năm ) thu được 03 lượt = 10.000 con x 20.000đ/kg x 70kg/con x 3 = 42.000.000.000 đ - Trừ chi phí muaHeo thòt giống nuôi đợt 02 và 03( sau khi nuôi. .. quân từ 80kg đế 90 kg/ con , đà điểu mái nuôi sau 18 tháng bắt đầu chòu trống với đà điểu trống và sinh đợt đầu Như vậy sau 01 năm nuôi, tổng số đà điểu nuôi được gồm: - Đà điểu mái giống = 30 con - Đà điểu Trống giống = 30 con - Đà điểu mái con = 132 con - Đà điểu Trống con = 88 con Gía trò từ đàn đà điểu nuôi được sau 24 tháng : Đà điểu mái giống giữ lại nuôi tiếp cho các năm sau : = 30 con x (15.500.000đ/con... hoạch sau 12 tháng đưa vào sử dụng (khi xây dựng hình thành): a./ Gía trò thu hoạch Từ Chăn nuôi Heo: a.*/ Từ khu vực chuồng trại nuôi heo nái đẻ: Số Heo nái giống khi công ty bắt đầu nuôi đã được 02 tháng tuổi sau 5 tháng nuôi heo nái bắt đầu được phối giống và mang thai lứa đầu, sau 03 tháng heo nái bắt đầu đẻ lứa đầu Heo con lứa đầu sau đẻ 20 ngày thì cho ra chuồng riêng để nuôi cách ly.Bình quân... viên, cán bộ và kỹ sư nông nghiệp giàu kinh nghiệm, cùng với những phương pháp chăn nuôi tiên tiến, khép kín Với những chi phí đầu tư ban đầu và lợi nhuận mà dự án thu được Chúng tôi tin rằng, dự án là hoàn toàn khả thi Việc triển khai dự án này sẽ góp thêm phần nâng cao giá trò đời sống ,sinh hoạt và làm việc, thu nhập ổn đònh cho công nhân cán bộ chuyên viên kỹ thuật lao động làm việc, góp thêm phần công. .. mẹ cái sau 01 năm nuôi đẻ 01 lần, lần 01 con : = 10 x 1 = 10 bê con, Trong đó tỷ lệ bê cái 40%,bê đực 60% ,Bê cái con giữ lại để nuôi gầy đàn tiếp, bê đực con được nuôi tiếp để chuẩn bò thay thế cho số bò con đã mua để nuôi của 03 tháng đợït đầu sẽ xuất bán thòt sau 09 tháng nuôi ,sau 01 năm kế tiếp sẽ để bán thòt số bê đực con được nuôi kế tiếp Gía trò thu hoạch sẽ bằng : * Bò con 03 tháng tuổi nuôi. .. số bò cái đẻ, bò đực giống, khi mới đầu tư đem về nuôi còn giữ lai để nuôi tiếp các năm sau : - Bò cái đẻ : 10 con x 10.000.000 /con = 100.000.000đ - Bò đực giống : 03 con x 8.000.000đ/ con = 24.000.000đ b = Gía trò thu hoạch từ chăn nuôi bò sau 12 tháng/01 năm = 184.000.000đ c./ Gía trò thu hoạch từ Nuôi Đà Điểu Với Đà điểu mái giống 30 con Đà điểu Trống giống 30 con Từ bắt đầu nuôi đến... thừa dư của heo, rau màu trồng được ở khu phụ trợ cũng như cỏ từ các dãy đất trống trồng từ trứơc xen kẽ kết hợp trong phần diện tích làm trang trại chăn nuôi còn lại cũng như thu mua,cắt của các thửa đất,vườn lân cận chung quanh làm thực phẩm chăn nuôi ,số lượng và giá trò sau 12 tháng nuôi thu được như sau: * Với : 10 bò mẹ cái đẻ, 03 bò đực giống, 10 bò con 3 tháng tuổi thì trong 01 năm nuôi bình... lại) = 348.750.000đ Đà điểu trống giống giữ lại nuôi tiếp cho các năm sau : = 30 con x(15.000.000đ/con x ¾ giá trò còn lại) = 377.500.000đ Đà điểu mái con tuyển nuôi giữ lại nuôi tiếp để bán giống và giữ nuôi cho các năm sau : =(132 con x1/3)x(15.500.000đ/con x 4/5giátrò con giống ban đầu) = 341.000.000đ Đà điểu trống con tuyển nuôi giữ lại nuôi tiếp để bán giống và giữ nuôi cho các năm sau : =(88 con

Ngày đăng: 20/05/2016, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan