Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố cần thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận ô môn

164 160 1
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố cần thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận ô môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Võ Thanh Dũng Trang i LỜI CẢM TẠ Đề tài nghiên cứu: “Thực trạng chuyển dịch cấu lao động thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu quận Ô MÔN”, hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô bạn đồng nghiệp, đồng thời với ủng hộ, hỗ trợ, tham gia nhiệt tình quan đoàn thể người dân Quận Ô Môn Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Sánh, người thầy tận tình hướng dẫn trình thực đề tài Xin chân thành cám ơn Ban giám đốc Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiến sĩ Dương Ngọc Thành tạo điều kiện thuận lợi kinh phí thời gian để hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn quý thầy cô, bạn đồng nghiệp Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Phú Son, Võ Văn Hà, Trần Đông Hưng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Công Toàn, Nguyễn Thị Xuân Trang, Nguyễn Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Thu An, Phạm Hải Bửu, Nguyễn Thành Tâm, Nguyễn Bảo Quốc hỗ trợ góp ý trình thu thập số liệu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND TPCT, Sở Lao động thương binh xã hội TPCT, lãnh đạo UBDN Quận Ô Môn, ban ngành, đoàn thể, cấp quận tạo điều kiện cho đoàn nghiên cứu, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến quí báu Bên cạnh đề tài không thực tham gia tích cực bà nông dân, xin chân thành cám ơn bà nông dân hai phường Phước Thới Trường Lạc Quận Ô Môn Những thông tin thu từ buổi trao đổi nhóm, vấn cá nhân, kết hợp với số liệu thống kê tình hình kinh tế, xã hội,… quan trọng để đánh giá thực trạng lao động, đánh giá tác động số sách, đề xuất số giải pháp cho địa bàn nghiên cứu Học viên thực Trang ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Qua thời gian hướng dẫn học viên Võ Thanh Dũng thực tập tốt nghiệp, có nhận xét sau: - Về tác phong cá nhân học viên Dũng chuyên cần chịu khó, nghiêm chỉnh nghiên cứu khoa học, tìm tòi học hỏi Quan hệ với địa phương bà nông dân vùng nghiên cứu tốt Chấp hành tốt nội quy qui định học viên thực tập tốt nghiệp khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng cao tìm hiểu tác động chuyển dịch cấu lao động tiến trình đô thị hoá Từ rút kết luận kiến nghị nhằm đóng góp vào việc phát triển bền vững thành phố Cần Thơ nói chung quận Ô Môn nói riêng Qua tác phong cá nhân kết nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, cán hướng dẫn đánh giá sinh viên Võ Thanh Dũng đủ tiêu chuẩn hoàn thành luận văn tốt nghiệp trường Cần Thơ, ngày 28 tháng 05 năm 2007 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Sánh Trang iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -Cần Thơ, ngày ….tháng… năm 2007 Trang iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN -I LỜI CẢM TẠ II NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN III NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -IV DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC HÌNH -XI DANH MỤC PHỤ LỤC -XI DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT XII TÓM TẮT XIII ABSTRACT XIV CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU -1 1.1 GIỚI THIỆU 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu .3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang v 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm việc làm 2.1.2 Người thất nghiệp .5 2.1.3 Lao động 2.1.4 Khu vực kinh tế 2.1.5 Đô thị hoá 2.1.6 Một số mô hình lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế .8 2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 2.2.1 Số liệu thứ cấp 2.2.2 Số liệu sơ cấp 10 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .10 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả (thực mục tiêu 1, & 3) 10 2.3.2 Phương pháp hồi qui tương quan (thực mục tiêu 3) .11 2.3.3 Phương pháp phân tích Cross – Tabulation (thực mục tiêu 1, & 3) .11 2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT (thực mục tiêu 4) .12 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 3.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .14 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN 16 3.2.1 Vị trí TPCT quan hệ với quận, huyện lân cận 16 3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên .18 3.2.3 Nguồn nhân lực 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN -23 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (GTSX) TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN 23 4.1.1 Tổng quan cấu lao động cấu GTSX .23 4.1.2 Cơ cấu lao động cấu GTSX khu vực I 28 4.1.2 Cơ cấu lao động cấu GTSX khu vực II .31 4.1.3 Cơ cấu lao động cấu GTSX khu vực III 34 4.1.4 Chuyển dịch cấu dân số quận Ô Môn tác động đô thị hoá 38 4.1.5 Chuyển dịch cấu chất lượng lao động 42 4.2 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN NĂM 2005 50 4.2.1 Số lượng chất lượng lao động .50 4.2.2 Thực trạng việc làm .54 4.2.3 Đánh giá chung 65 4.3.1 Mô hình kinh tế lượng xác định yếu tố chuyển dịch 66 4.3.2 Mô tả biến 67 4.3.3 Kết mô hình 69 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO CƠ HỘI VIỆC LÀM 71 4.4.1 Điểm mạnh, điểm yếu hội, đe doạ tác động đến người lao động 71 4.4.2 Một số giải pháp 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ -80 5.1 KẾT LUẬN 80 Trang vi 5.2 KIẾN NGHỊ 80 5.2.1 Đối với quyền 80 5.2.2 Đối với người lao động .81 TÀI LIỆU KHAM KHẢO -82 PHỤ LỤC -84 Trang vii DANH MỤC BẢNG BẢNG 4.1: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ -24 BẢNG 4.2: GTSX THEO KHU VỰC KINH GIAI ĐOẠN TẾ 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994) 25 BẢNG 4.3: CƠ CẤU GTSX THEO KHU VỰC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994) 26 BẢNG 4.4: MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GTSX VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG 26 ĐVT: % -26 BẢNG 4.5: LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC I GIAI ĐOẠN 2000-2005 -28 BẢNG 4.6: CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC I GIAI ĐOẠN 2000-2005 28 BẢNG 4.7: GTSX CÁC NGÀNH CỦA KHU VỰC I GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994) 29 BẢNG 4.8: CƠ CẤU GTSX CỦA KHU VỰC I GIAI ĐOẠN 20002005 (GIÁ SO SÁNH 1994) -29 BẢNG 4.9: SO SÁNH SỰ CHUYỂN DỊCH GIỮA CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU GTSX -30 BẢNG 4.10: LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC II GIAI ĐOẠN 2000-2005 31 BẢNG 4.11: CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC II GIAI ĐOẠN 2000-2005 32 Trang viii BẢNG 4.12: GTSX CỦA KHU VỰC II Ở GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994) -33 Trang ix BẢNG 4.13: CƠ CẤU GTSX CỦA KHU VỰC II Ở GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994) 33 BẢNG 4.14: SO SÁNH SỰ CHUYỂN DỊCH GIỮA CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU GTSX TRONG KHU VỰC II -34 BẢNG 4.15: LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC III GIAI ĐOẠN 2000-2005 34 BẢNG 4.16: CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC III GIAI ĐOẠN 2000-2005 35 BẢNG 4.17: GTSX CỦA KHU VỰC III Ở GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994) -37 BẢNG 4.18: CƠ CẤU GTSX CỦA KHU VỰC III Ở GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994) 37 BẢNG 4.19: SO SÁNH SỰ CHUYỂN DỊCH GIỮA CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU GTSX -38 BẢNG 4.20: DÂN SỐ QUẬN Ô MÔN CHIA THEO NÔNG THÔN – THÀNH THỊ VÀ TỶ LỆ ĐÔ THỊ HOÁ -39 BẢNG 4.21: CƠ CẤU DÂN SỐ QUẬN Ô MÔN CHIA THEO NÔNG NGHIỆP – PHI NÔNG NGHIỆP -41 BẢNG 4.22: GDP/NGƯỜI Ở ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN (THEO GIÁ SO SÁNH 1994) 41 BẢNG 4.23: CÁC CHỈ TIÊU GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2000-200543 BẢNG 4.24: THAY ĐỔI TRÌNH ĐỘ CMKT -44 BẢNG 4.25: CƠ CẤU DÂN SỐ NHÓM TUỔI TẠI HAI THỜI Trang ix 12 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Khoa Học Xã Hội – Hà Nội 13 Tạ Nguyên Hồng, Niên giám thống kê TPCT, 2005 14 Trần hồi sinh nhóm nghiên cứu (2006), Chuyển dịch lao động huyện ngoại thành TP.HCM trình đô thị hoá - Thực trạng giải pháp 15 Võ Tòng Xuân, Nguyễn Tri Khiêm nhóm nghiên cứu (2003); “Nguồn nhân lực ĐBSCL”, Báo cáo chuyên đề giai đoạn chương trình MDPA 16 Võ Thị Thanh Lộc (2001), Thống kê ứng dụng dự báo Nhà xuất Thống Kê 17 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển Nhà xuất Lao động – Xã hội, trường Đại Học Quốc Dân Tiếng Anh 18 Adgar, Neil (2001) Living With Environmental Change: Social Vulnerability, adaptation and resilience in Vietnam Routledge Press, NY 19 Le Canh Dung, Duong Ngoc Thanh, Nguyen Van Sanh (2005) Impacts of Urbanization on Livelihood: Case Study at Longtuyen Ward, Cantho City Mekong Delta Research Development Institute, Can Tho University 20 Nguyen Manh Kiem (1995) “Urban Planning and Shelter Development in Viet Nam.” Urban Management Paper-Asia Occasional Paper, No 19 21 O’Rourke, Dara (2004), Community Driven Regulation: Balancing Development and the Environment in Vietnam Massachusetts Institute of Technology 22 Rigg, Jonathon (2004), Evolving Rural-Urban Relations and Livelihoods Center for Southeast Asian Studies, Kyoto University Kyoto, Japan 23 Sayer, Jeffrey and Campbell, Bruce (2004), The Science of Sustainable Development: Local Livelihoods and the Global Environment Cambridge University Press, UK 24 Schwab, William A (1982), Urban Sociology: A Human Ecological Perspective Addison –Wesley Publishing Co, New York PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TP CẦN THƠ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU QUẬN ÔMÔN Ngày vấn: Họ tên người vấn: Họ tên chủ hộ: .Dân tộc: ……………… Họ tên người vấn: Khu vực Phường/xã:…………… PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Bảng 1: THÔNG TIN SƠ LƯỢC SX NÔNG NGHIỆP 2005 Ngành hàng Diện tích (m2)/ Số lượng (con) Số vụ/năm Sản lượng (Tấn)/ năm Chi phí/năm (VNĐ) Thu/năm (VNĐ) Thị trường (1: có HĐ, 2: tự do) Thị trường (1: dễ bán, …, khó bán) Giá bán Cao TB Thấp (1) (2) (3) (4) Lúa Rau àu m CAT Heo Gia cầm Cá … Bảng 2: Nguồn thu nông hộ (5) (6) Năm 2005 Thu từ (*) (9) Nguồn thu (TN rồng) (10) Nông, lâm, thuỷ sản Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng - CN làm cho xí nghiệp - Thợ hồ - ………… Thương mại & Dịch vụ - CN làm cho bóc vác, marketing, giao hàng - Xe ôm ………… (7) (8) (8a) Năm 2000 Xếp hạng (11) Thu từ (12) Nguồn thu (TN rồng) (13) Nông, lâm, thuỷ sản Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng CN làm cho xí nghiệp Thợ hồ ………… Thươngmại & Dịch vụ - CN làm cho bóc vác, marketing, giao hàng - Xe ôm ………… Xếp hạng (14) Nguồn khác - Từ nước ngoài,… Nguồn khác - Từ nước ngoài,…… (Xếp hạng theo thứ tự: 1: quan trọng nhất…… 5:ít quan trọng) (*) Đánh dấu  vào nguồn thu hộ Bảng 3: Thông tin nhân hộ (dành cho tất thành viên hộ) Stt Họ tên (15) Quan hệ với chủ hộ Năm sinh Giới tính Na m N ữ (16) (17) (18) Trình Tình trạng độ hôn nhân Chưa học vấn kết hôn Đã kết hôn Khác (li di, ) (19) (20) Nghề nghiệp (Nghề có thời gian làm việc nhiều, thu nhập cao) Nghề nghiệp phụ (Nghề làm phụ thêm lúc rảnh) Tình trạng cư trú Th ường trú T ạm trú Năm đến sinh sốn g Cần Thơ (21) (22) (23) (24) Lý anh chị chuyển đến Thích xa trung tâm TP Gần nơi làm việc, học tập Do giải tỏ di dời Do thừa kế Theo vợ/chồng 6.Bán đất cho công ty (25) Trước anh/ chị sống đâu Tại phường/ xã Cùng huyện tỉnh Tỉnh khác (26) 10 11 Trang 86 Bảng 4: Dành cho người có tham gia vào hoạt động kinh tế Stt Trình độ chuyên môn Năm (có thể ghi nhiều đạt mục) Chưa qua đào tạo cấp có đào tạo không (hoặc thức chứng chuyên môn Sơ cấp, Công nhân kỹ thuật Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Tâph huấn (nông nghiệp) tập huấn (công nghiệp…) Khác (khuyến nông…) học nghề) gần (27) (28) Năm Năm bắt nghĩ đầu học làm (28a) (29) Tình trạng việc làm (1: có việc làm; 2: việc làm (30) Nếu làm Tính chất thu Hình thức làm lĩnh nhập làm việc Có lương (dành cho vực kinh tế nào? ổn định hàng công việc Sx nông nghiệp tháng Sx công nghiệp Thương mại Lương công chiếm nhật dịch vụ nhiều thời Hành Thu nhập gian nhất) thêo thời vụ nghiệp Không Nội trợ Lĩnh vực khác lương Lương theo (ghi rõ) SP Nơi làm việc Trong phường Trong huyện Khác huyện Tự làm Tỉnh cho gia khác đình Tại Đi làm nhà (31) (33) (32) Thời gian nhà Trong ngày Từ 1-7 ngày Từ 7-30 ngày > 30 ngày Tại nhà nhận tiền công, tiền lương (34) (35) 10 11 Trang 87 PHẦN II: THAY ĐỔI NGHỀ NGHIỆP (Phần hỏi người làm việc) Stt Trong năm gần (2000 – 2005) anh chị thay đổi việc làm lần (*) (36) Nghề nghiệp trước thay đổi gần (37) Năm thay đổi (37a) Lý thay đổi lần gần Việc làm cũ không Việc làm cũ thu nhập ngày giảm Gần nhà Lương/thu nhập cao Công việc nhẹ Lớn tuổi công ty không thê Công việc nặng nhọc Gia đình đơn chiết/Có nhỏ Bệnh 10 Gia đình khó khăn nghĩ học làm 11 Do giá bắp bênh 12 Công việc củ không ổn định Lý không thay đổi việc làm Việc làm ổn định Không có tay nghề Không có vốn Lương cao Nghề truyền thống Đã quen với công việc Không có phương tiện lại Công việc phù hợp Hoàn cảnh gia đình khó khăn 10 Chưa tìm việc 11 Lớn tuổi không tìm việc 12 Có đất sản xuất 13 bệnh tật 14 Còn học (38) (39) Những thuận lợi việc làm Những khó khăn việc làm 3 Đi làm gần/ thuận tiện Có thu nhập Công việc thú vị/ không ràng buộc thời gian Việc ổn định Giảm chi phí cho việc làm so với trước Thủ tục hành đơn giản Quan hệ xã hội rộng Dễ làm, không đòi hỏi tay nghề (quen công việc) Có kinh nghiệm 10 Có đất nhà 11 Có hỗ trợ vốn nhà nước 12 SP (nông nghiệp) dễ bán 13 Trả lương thời hạn (40) Đi làm xa Thu nhập giảm /lương thấp Công việc không phù hợp Việc làm không ổn định Các chi phí cho công việc cao trước Giá vật tư cao Quan hệ xã hội khó khăn Không có phương tiện lại Công việc nặng nhọc 10 Giá Sp nông nghiệp bấp bên 11 Thu nhập không ổn định/ không đủ sống 12 Bệnh nghề nghiệp/ môi trường làm việc độc hại 13 Thời gian làm việc thất thường (tăng ca tối) 14 Thuê lao động nông nghiệp khó – giá cao 15 Thiếu vốn 16 Bán chịu nhiều (dịch vụ, tạp hoá) (41) Trang 88 (*): Nếu không thay đổi ghi số Trang 89 ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỚC KHI LÀM VIỆC (chỉ dành hỏi cho người qua đào tạo nghề năm trở lại đây, 20002001 (nếu lĩnh vực nông nghiệp phải có chứng chỉ) VNĐ Có vay NH cho Nguồn đào tạo nghề Chi phí đào tạo Thời gian học Nguồn kinh phí (%gia học? Stt người lao động (học phí + ăn ở) 1.tư nhân Có nghề (tháng) đình, % GĐ) nhà nước) (VNĐ/khoá học) Không (42) (43) (44) (45) (46) TIẾP CẬN NGHỀ NGHIỆP & VIỆC LÀM Thời gian từ Thời gian chờ Stt Thời gian người tốt kiếm việc làm, huấn lao nghiệp đến từ nộp đơn luyện sau động xin xin đến có Cty nhận vào việc (tháng) việc làm làm (tháng) (tháng) (47) (48) (48a) Nguồn tiếp cận thông tin việc làm (1: từ báo đài, 2: người quen, 3: Từ quan nhà nước, …) (49) Thủ tục hành phía quyền (1: dễ, 5: khó) (50) Chi phí Nghề nghiệp có thực tế phù hợp với chuyên môn cho kiếm đào tạo Có việc làm (VND) Không (51) (52) Trang 90 PHẦN III: THAY ĐỔI VỀ THU NHẬP (Phần hỏi người làm việc có thu nhập, không kể SXNN) Stt Năm 2005 Năm 2000 người Nghề Nghề phụ Nghề Nghề phụ Chi Thu nhập BQ/ tháng Thu nhập bình quân/tháng Thu nhập BQ/ tháng Thu nhập bình quân/ tháng phí /tháng (53) (54) (55) (56) (57) (VNĐ) Chi phí /tháng (58) Trang 91 PHẦN V: DỰ KIẾN TRONG TƯƠNG LAI 59 Gia đình anh chị có dự định công việc làm ăn thời gian tới Vẫn Tại sao: Thay đổi nào? Tại sao? 60 Anh chị mong muốn quyền địa phương giúp cho gia đình đỡ công việc thời gian tới Giúp vay vốn Cung cấp thông tin thị trường Thông tin thủ tục pháp lý Giúp thuê mướn lao động Giúp học nghề miễn phí Không cần Khác (ghi rõ) : ………………………… ………… ……… ……… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 61 Anh chị vui lòng cho biết định hướng cho em học nào? Trang 82 Phụ lục 2: Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế Chỉ tiêu Lao động khu vực I Lao động khu vực II Lao động khu vực III Tổng số 2000 82,07 8,54 9,39 100,00 2001 80,45 10,02 9,53 100,00 2002 78,15 10,73 11,13 100,00 2003 75,02 11,12 13,86 100,00 ĐVT: % 2004 72,45 12,71 14,84 100,00 2005 70,30 13,92 15,78 100,00 (Nguồn: Tổng hợp, xử lý từ niên giám thống kê quận Ô Môn 2005 báo cáo chuyên đề Ủy ban nhân dân quận Ô Môn 2005) Phụ lục 3: Kiểm định mối quan hệ nguồn thu nhập năm 2000 2005 Chi-Square Tests Value 20,865(a) 21,210 4,426 Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df Asymp Sig (2-sided) ,000 ,000 ,035 3 356 (Nguồn: Tổng hợp từ xử lý kết điều tra tác giả) Phụ lục 4: Dân số cấu dân số 15-55 tuổi) chia theo nhóm tuổi Nhóm tuổi 15 - 19 20 - 24 25 -29 30 - 35 35 - 39 40 - 44 45 - 49 50 - 54 55 - 59 60 Tổng Nam 44 61 42 33 31 28 27 21 17 306 độ tuổi lao động (nam 15-60 tuổi, nữ Phần trăm (%) 14,38 19,93 13,73 10,78 10,13 9,15 8,82 6,86 5,56 0,65 100,00 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) Nữ 51 59 51 34 34 31 28 25 317 Phần trăm (%) 16,09 18,61 16,09 10,73 10,73 9,78 8,83 7,89 1,26 0,00 100,00 Phụ lục 5: Mối quan hệ trình độ học vấn nhóm tuổi Nhóm 6-9 10-14 15 - 19 20 - 24 25 -29 30 - 35 35 - 39 40 - 44 45 - 49 50 - 54 55 - 59 60 - 64 65 - 69 70 - 74 >= 75 Tổng Mù chữ Cấp Cấp Cấp Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % 10,26 29 10,07 0,00 0,00 0,00 21 7,29 44 12,83 0,00 2,56 1,74 42 12,24 47 32,19 7,69 14 4,86 55 16,03 48 32,88 5,13 33 11,46 41 11,95 17 11,64 7,69 13 4,51 42 12,24 6,16 0,00 18 6,25 37 10,79 10 6,85 5,13 20 6,94 32 9,33 3,42 7,69 27 9,38 20 5,83 3,42 0,00 34 11,81 2,62 2,05 5,13 26 9,03 2,04 0,00 7,69 14 4,86 0,58 0,68 12,82 18 6,25 0,87 0,00 7,69 1,04 0,87 0,00 20,51 13 4,51 1,75 0,68 39 100,00 288 100,00 343 100,00 146 100,00 Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 402,177(a) 407,040 105,537 816 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) df 42 42 Asymp Sig (2-sided) ,000 ,000 ,000 Phụ lục 6: Cơ cấu trình độ học vấn theo cấp giới tính Chỉ tiêu Cấp Cấp Cấp Tổng Nam Tần Số Phần trăm 14 3,58 122 31,20 178 45,52 77 19,69 391 100,00 Tần Số 25 166 165 69 425 Nữ Phần trăm (%) 5,88 39,06 38,82 16,24 100,00 Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df Asymp Sig (2-sided) ,025 ,024 ,005 9,355(a) 9,408 7,925 816 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) Phụ lục 7: Tình trạng việc làm Chỉ tiêu Đang làm việc Thất nghiệp Nội trợ Tổng Tần số 529 10 69 608 Phần trăm (%) 87,01 1,64 11,35 100,00 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) Phụ lục 8: cấu lao động theo nhóm tuổi Phước Thới Trường Lạc Tần % Tần % Sản xuất nông nghiệp 136 40.60 100 38.02 Công nghiệp 119 35.52 77 29.28 Thương mại dịch vụ 48 14,33 49 18,63 Nội trợ 32 9.55 37 14.07 Tổng 335 100,00 263 100,00 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) Chỉ tiêu Tổng Tần % 236 39.47 196 32.78 97 16,22 69 11.54 598 100,00 Phụ lục 9: Kiểm định mối quan hệ nghề nghiệp nhóm tuổi Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 245,379(a) 248,181 36,193 df 28 28 Asymp Sig (2-sided) ,000 ,000 ,000 529 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) Phụ lục 10:Kiểm định mối quan hệ nghề nghiệp trình độ học vấn Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 136,478(a) 121,798 ,150 529 df 21 21 Asymp Sig (2-sided) ,000 ,000 ,699 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) Phụ lục 11: Tính chất thu nhập Chỉ tiêu Lương ổn định hàng tháng Lương công nhật Thu nhập theo thời vụ Lương theo sản phẩm Tổng Tần số 130 56 253 90 529 Phần trăm (%) 24,57 10,59 47,83 17,01 100,00 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) Phụ lục 12: Lý thay đổi nghề nghiệp Chỉ tiêu Việc làm có thu nhập cao Công việc “nhẹ” Việc làm cũ không Gia đình đơn chiếc/có nhỏ Gần nhà Bệnh Lớn tuổi công ty không hợp đồng Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) Xử lý câu hỏi nhiều lựa chọn – Multiple Response Table… Tần số 81 36 18 17 8 1728 Phần trăm 47,1 20,9 10,5 9,9 4,7 4,7 2,3 100,00 Phụ lục 13: Thuận lợi Chỉ tiêu Việc làm ổn định Dễ làm, không đòi hỏi tay nghề Nơi làm việc gần nhà Có thu nhập ổn định Quen với công việc, có kinh nghiệm Công việc không ràng buộc thời gian Chi phí cho công việc thấp Quan hệ xã hội thấp Có đất nhà Tổng Tần số 205 169 157 117 75 53 20 17 12 8259 Phần trăm (%) 24,8 20,5 19,0 14,2 9,1 6,4 2,4 2,1 1,5 100,00 Tần số 104 92 76 70 61 53 3 23 23 22 22 568* Phần Trăm 18,3 16,2 13,4 12,3 10,7 9,3 0,5 0,5 4,0 4,0 3,9 3,9 1,6 1,2 100,00 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) Phụ lục 14: Khó khăn Chỉ tiêu Chi phí cho công việc cao Giá SPNN bấp bênh Thu nhập thấp không ổn định Công việc nặng nhọc Đi làm xa, phương tiện lại Việc làm không ổn định Quan hệ xã hội khó khăn Bán chịu nhiều (dịch vụ, tạp hoá) Thời gian làm việc thất thường Giá thuê lao động NN cao thiếu lượng Công việc không phù hợp Giá vật tư cao Bệnh nghề nghiệp, môi trường làm việc độc hại Thiếu vốn Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) Xử lý câu hỏi nhiều lựa chọn – Multiple Response Table… [...]... trên, cơ cấu lao động được định nghĩa theo các khía cạnh như sau:  Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế quốc dân  Cơ cấu lao động theo thành phần sở hữu kinh tế  Cơ cấu lao động theo lãnh thổ  Cơ cấu lao động theo loại hình tổ chức lao động 2.1.3.7 Chuyển dịch cơ cấu lao động Theo Trần Hồi Sinh, 2006, chuyển dịch cơ cấu lao động chính là sự vận động chuyển hoá từ cơ cấu lao động cũ sang cơ cấu lao động. .. tài nghiên cứu Thực trạng dịch chuyển cơ cấu lao động trong bối cảnh ô thị hoá TP Cần Thơ: trường hợp nghiên cứu quận Ô Môn được chọn để thực hiện 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục quát tiêu tổng Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng dịch chuyển cơ cấu lao động và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi ngành nghề từ lĩnh vực nông nghiệp qua phi nông nghiệp của người lao động tại quận Ô Môn, ... Chuyên môn kỹ thuật : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp : Đồng bằng sông Cửu Long : Đơn vị tính : Giá trị sản xuất : Participatory Rural Appraisal : Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 : Thương mại - Dịch vụ : Thành phố Cần Thơ : Ủy Ban Nhân Dân Trang xii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN”, được thực. .. cấu trúc và điều tra hộ gia đình kết hợp với thống kê mô tả, phân tích hồi qui tương quan (mô hình PROBIT) và phương pháp phân tích SWOT được ứng dụng để phân tích chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu GTSX và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động làm cơ sở để nhận dạng chuyển dịch cơ cấu lao động của Quận Ô Môn giai đoạn 2000 – 2005 Qua đó đề xuất các chiến lược chuyển dịch lao động. .. thể chế gì cần đề xuất để đầu tư hợp lý cho chuyển dịch lao động? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu Quận Ô Môn địa bàn dân cư mở rộng của khu vực nội thành; đồng thời cũng là một trong những vùng cung ứng lương thực - thực phẩm cho khu vực nội thị Bên cạnh đó, tiến độ chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp, dịch vụ khá nhanh Do vậy, nghiên cứu sẽ tập... TPCT trong bối cảnh ô thị hoá Từ đó đề xuất các chính sách hợp lý để xây dựng và phát triển nguồn lực lao động tại quận Ô Môn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích hiện trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại địa bàn nghiên cứu; (2) Phân tích một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động và kết quả mang lại của quá trình chuyển dịch lao động; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi... vực nông nghiệp qua phi nông nghiệp của người lao động tại quận Ô Môn giai đoạn 2000-2005; (4) Đề xuất các chính sách hợp lý để xây dựng và phát triển nguồn lực lao động cho địa bàn nghiên cứu 1.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu Đề tài đặt ra các giả thuyết trong nghiên cứu như sau:  Giả thuyết 1: Lao động trong nông nghiệp có xu hướng dịch chuyển qua công nghiệp và dịch. .. cảnh ô thị hoá  Giả thuyết 2: Thu nhập người lao động có tương quan với trình độ và tay nghề  Giả thuyết 3: Nhu cầu lao động trong các lĩnh vực phi nông nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài này tập trung nghiên cứu thực trạng dịch chuyển lao động và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi ngành nghề từ nông nghiệp qua phi nông nghiệp của người lao động tại quận Ô Môn Từ... tài chỉ tập trung phân tích thực trạng dịch chuyển cơ cấu lao động và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi ngành nghề từ nông nghiệp qua phi nông nghiệp của người lao động, từ đó đề xuất các chính sách hợp lý để xây dựng và phát triển nguồn lực lao động tại quận Ô Môn trong bối cảnh ô thị hoá 1.4.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2006 – 2/2007 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN... bức xúc cần được quan tâm giải quyết 1.1.2 Sự cần thiết nghiên cứu Hiện nay tiến trình ô thị hoá đang diễn ra trên địa bàn TPCT nói chung và quận Ô Môn nói riêng là khá nhanh và mạnh mẽ, ô thị hoá tác động đến đời sống của người nông dân, chuyển dịch sản xuất nông nghiệp và lực lượng lao động Từ đó, hình thành và phát triển thị trường lao động ở nông thôn nên tỉ lệ thanh niên làm việc không ổn định

Ngày đăng: 20/05/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan