Đảm bảo nhu cầu năng lượng dầu khí cho sự tăng trưởng kinh tế việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

211 233 0
Đảm bảo nhu cầu năng lượng dầu khí cho sự tăng trưởng kinh tế việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Mục lục i Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng, hình, biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4 Những điểm ý nghĩa luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 17 1.2.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 17 1.2.2 Nguồn số liệu 21 1.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẢM BẢO NĂNG LƯỢNG DẦU KHÍ CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 26 2.1 Các khái niệm số vấn đề lượng, dầu khí tăng trưởng 26 2.1.1 Các khái niệm lượng 27 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 33 ii 2.1.3 Vai trò dầu khí tăng trưởng kinh tế 36 2.1.4 Hội nhập kinh tế 40 2.2 Lý thuyết cung cầu dầu khí - Những ảnh hưởng từ can thiệp Chính phủ đến thị trường dầu khí 2.2.1 Lý thuyết cung cầu dầu khí 41 41 2.2.2 Những ảnh hưởng từ can thiệp Chính phủ đến thị trường dầu khí 46 2.3 Kinh nghiệm số nước đảm bảo lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế 48 2.3.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 48 2.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 51 2.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 53 2.3.4 Kinh nghiệm Indonesia 55 2.3.5 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 57 2.4 Xây dựng lựa chọn mô hình lượng hóa mối quan hệ lượng dầu khí sử dụng tăng trưởng kinh tế 60 2.4.1 Mô hình lượng hóa theo sở lý thuyết cầu 60 2.4.2 Mô hình lượng hóa theo sở lý thuyết tăng trưởng kinh tế 65 2.4.3 Mô hình lượng hóa mối quan hệ lượng dầu khí sử dụng tăng trưởng kinh tế xanh dầu khí 67 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG DẦU KHÍ CHO SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 75 iii 3.1 Tình hình sử dụng lượng Việt Nam 75 3.1.1 Khái quát cường độ lượng Việt Nam từ 1980 – 2010 75 3.1.2 Thực trạng sử dụng lượng Việt Nam 76 3.1.3 Tình hình sử dụng dầu khí Việt Nam 78 3.2 Kiểm định mô hình & dự báo nhu cầu sử dụng lượng dầu khí Việt Nam 80 3.2.1 Kiểm định mô hình lượng hóa mối quan hệ lượng dầu khí sử dụng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 81 3.2.2 Kiểm định mô hình lượng hóa mối quan hệ số sản phẩm dầu khí thông dụng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.3 Cung lượng dầu khí Việt Nam 94 101 3.3.1 Phân tích tình hình cung lượng dầu khí Việt Nam 101 3.3.2 Đánh giá trữ lượng tài nguyên dầu khí Việt Nam 103 3.3.3 Ước lượng hệ số co giãn cung dầu khí Việt Nam 108 3.4 Thị trường xăng dầu khí Việt Nam 111 3.4.1 Thị trường khí Việt Nam 114 3.4.2 Thị trường xăng dầu Việt Nam 115 3.5 Những ảnh hưởng can thiệp Chính phủ đến thị trường xăng dầu Việt Nam 118 3.5.1 Kiểm soát điều tiết giá bán lẻ xăng dầu 118 3.5.2 Trợ cấp xăng dầu Việt Nam 122 3.5.3 Thuế phí xăng dầu Việt Nam 125 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG DẦU KHÍ CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 131 iv 4.1 Dự báo định hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam 131 4.1.1 Dự báo khả sản xuất dầu khí Việt Nam đến năm 2030 131 4.1.2 Định hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam 134 4.2 Quan điểm đảm bảo nhu cầu lượng dầu khí Việt Nam 135 4.3 Những mục tiêu cần thực để đảm bảo nhu cầu lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế 139 4.4 Giải pháp để đảm bảo nhu cầu lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2030 4.4.1 Nhóm giải pháp phát triển thị trường xăng dầu khí nước 142 142 4.4.1.1 Tái cấu trúc thị trường kinh doanh xăng dầu 143 4.4.1.2 Tăng cường kiểm soát độc quyền kinh doanh xăng dầu 146 4.4.1.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật để tăng cường cạnh tranh chống gian lận kinh doanh xăng dầu 149 4.4.1.4 Đẩy mạnh phát triển thị trường kinh doanh khí nước 152 4.4.1.5 Phát triển giao dịch phái sinh thương mại xăng dầu 153 4.4.2 Nhóm giải pháp liên quan đến trợ cấp thuế xăng dầu 155 4.4.2.1 Giảm mạnh tiến đến xoá bỏ trợ cấp xăng dầu 155 4.4.2.2 Quản lý sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu 156 4.4.2.3 Tăng thuế khai thác xuất dầu thô 157 4.4.2.4 Giảm mức thu điều tiết nhà máy lọc hoá dầu 158 4.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao khả cung xăng dầu, khí từ nước 160 4.4.3.1 Gia tăng trữ lượng dầu khí 160 4.4.3.2 Tăng tốc phát triển ngành sản xuất dầu khí 161 v 4.4.3.3 Phát triển hệ thống dự trữ dầu thô sản phẩm xăng dầu 4.4.4 Nhóm giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 162 163 4.4.4.1 Thay đổi công nghệ, phương tiện thiết bị sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 164 4.4.4.2 Hợp lý hoá cấu lượng sử dụng 164 4.4.4.3 Nhanh chóng xoá bỏ chế trợ cấp loại lượng 165 4.4.5 Nhóm giải pháp phát triển loại nhiên liệu sinh học 166 4.4.5.1 Đẩy mạnh sách khuyến khích sử dụng kinh doanh loại nhiên liệu sinh học 166 4.4.5.2 Tăng cường nghiên cứu ứng dụng sản xuất loại nhiên liệu sinh học 167 4.4.6 Nhóm giải pháp kiểm soát hạn chế ô nhiễm môi trường sử dụng dầu khí 167 4.4.6.1 Tiêu chuẩn môi trường 167 4.4.6.2 Tăng cường kiểm soát công nghệ sản xuất 168 4.4.6.3 Phát triển hệ thống giao thông phương tiện vận chuyển công cộng 168 4.4.6.4 Phát triển sử dụng loại lượng: hạt nhân, gió sinh khối, mặt trời tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ than 169 KẾT LUẬN 172 Danh mục công trình nghiên cứu 175 Tài liệu tham khảo 176 vi Phụ lục 1: So sánh hệ số co giãn cầu xăng dầu Việt Nam, Thái Lan Philippines 184 Phụ lục 2: Ô nhiễm môi trường sử dụng lượng hoá thạch Việt Nam 188 Phụ lục 3: Định mức thù đại lý xăng dầu 194 Phụ lục 4: Một số kiến nghị góp phần xây dựng khung pháp lý cho phép doanh nghiệp Việt Nam thực giao dịch phái sinh 195 Phụ lục 5: Khái quát trình tăng trưởng hội nhập kinh tế Việt Nam 198 Phụ lục 6: Bản đồ phân bố mỏ dầu khí Việt Nam 201 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank) AEC: Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) ASEAN:Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asia National) CES: Hệ số co giãn thay cố định (Constant Elasticity of Substitution) CPI: Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) EIA (US): Cơ quan quản lý thông tin lượng Hoa Kỳ (Energy Information Administration – United State) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) GNP: Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products) IEA: Cơ quan lượng quốc tế (International Energy Agency) IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co – Operation and Development) OPEC: Tổ chức quốc gia xuất dầu mỏ (Organization of Petroleum Exporting Countries) PCI: Thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income) PPP: Sức mua tương đương (Purchasing Power Parity) TFC: Tổng tiêu thụ lượng sơ cấp (Total Final Consumption) TPES: Tổng cung lượng sơ cấp (Total Primary Energy Supply) WTI: Nguồn dầu mỏ vùng Texas – Hoa Kỳ, sở định giá giao cho thị trường dầu mỏ giới (West Texas Intermediate) WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) viii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Các đơn vị đo lượng 28 Bảng 2.2: Bảng chuyển đổi số đơn vị lượng 29 Bảng 2.3.A: Tỉ lệ lượng sơ cấp giới sử dụng năm 1973 2012 39 Bảng 2.3.B: Tỉ lệ dầu sử dụng theo ngành giới năm 1973 2012 39 Bảng 2.4: Hệ số co giãn cầu xăng 45 Bảng 3.1: Cường độ lượng PCI số quốc gia năm 2010 77 Bảng 3.2: Tỉ lệ lượng sơ cấp Việt Nam tiêu thụ năm 2010 78 Bảng 3.3: Tổng lượng sơ cấp Việt Nam tiêu thụ theo lĩnh vực năm 2010 79 Bảng 3.4: Dữ liệu phân tích nhu cầu sử dụng lượng dầu khí Việt Nam 82 Bảng 3.5: Kết phân tích nhu cầu sử dụng dầu khí Việt Nam - Mô hình tĩnh 83 Bảng 3.6: Kết phân tích nhu cầu sử dụng dầu khí Việt Nam - Mô hình động 84 Bảng 3.7: Dữ liệu phân tích tăng trưởng Việt Nam theo nhân tố K, L, E 87 Bảng 3.8: Kết phân tích tăng trưởng Việt Nam theo nhân tố K, L, E 89 Bảng 3.9: Dữ liệu GDP xanh dầu khí Việt Nam 1990 - 2012 91 Bảng 3.10: Kết phân tích nhu cầu sử dụng dầu khí Việt Nam – Mô hình tăng trưởng xanh dầu khí Việt Nam 92 Bảng 3.11: Dữ liệu phân tích nhu cầu sử dụng xăng, DO, FO Việt Nam 94 Bảng 3.12: Kết phân tích nhu cầu sử dụng xăng, DO, FO Việt Nam 96 Bảng 3.13: Số liệu cung cầu loại xăng dầu khí Việt Nam 1990 – 2010 102 Bảng 3.14: Trữ lượng dầu thô khí thiên nhiên Việt Nam 1991 – 2012 104 Bảng 3.15: Dữ liệu phân tích cung dầu khí Việt Nam 1991 – 2010 108 Bảng 3.16: Hệ số co giãn cung dầu khí Việt Nam theo giá giai đoạn 1991 – 2010 111 Bảng 3.17: Cân đối lượng dầu khí Việt Nam năm 2010 112 Bảng 3.18: Kết cấu giá sở loại xăng dầu 119 Bảng 3.19: Giá bán lẻ dầu Diesel số quốc gia giai đoạn 1995 – 2012 123 ix Bảng 3.20: Giá bán lẻ xăng số quốc gia giai đoạn 1995 – 2012 124 Bảng 3.21: Cơ sở xác định thuế suất nhập xăng dầu Việt Nam 127 Bảng 4.1: Dự báo nhu cầu khả sản xuất dầu khí Việt Nam 2015 – 2030 132 Bảng PL1.1: Dữ liệu phân tích nhu cầu sử dụng xăng dầu Việt Nam 1990 – 2010 184 Bảng PL1.2: Dữ liệu phân tích nhu cầu sử dụng xăng dầu Thái Lan 1990 – 2010 185 Bảng PL1.3: Dữ liệu phân tích nhu cầu sử dụng xăng dầu Philippines 1990 – 2010 186 Bảng PL1.4: So sánh hệ số co giãn cầu xăng dầu (ngắn hạn dài hạn) Việt Nam, Thái Lan Philippines 1991 - 2010 187 Bảng PL2.1: Lượng xả thải khí CO2 số quốc gia 190 Bảng PL2.1A: Lượng xả thải khí CO2 từ than số quốc gia 190 Bảng PL2.1B: Lượng xả thải khí CO2 từ dầu số quốc gia 190 Bảng PL2.1C: Lượng xả thải khí CO2 từ khí số quốc gia 191 Bảng PL2.2: Tỉ lệ khí CO2/ TPES số quốc gia 191 Bảng PL2.3: Tỉ lệ khí CO2/ GDP theo tỉ giá chuyển đổi 192 Bảng PL2.4: Tỉ lệ khí CO2/ GDP theo sức mua tương đương 192 Bảng PL2.5: Tỉ lệ khí CO2/ dân số số quốc gia 193 Bảng PL3: Doanh thu chi phí hoạt động tháng đại lý xăng dầu 194 Bảng PL5: Một số tiêu tài khoản quốc gia Việt Nam 2002 – 2011 198 HÌNH Hình 2.1: Cung Cầu 43 Hình PL6: Bản đồ phân bố mỏ dầu khí Việt Nam 201 x BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cường độ lượng Hoa Kỳ giai đoạn 1980 – 2011 32 Biểu đồ 2.2: Lượng tiêu thụ dầu mỏ Hoa Kỳ 1980 – 2011 50 Biểu đồ 2.3: Lượng tiêu thụ sản xuất dầu mỏ Nhật Bản 2000 – 2011 51 Biểu đồ 2.4: Lượng tiêu thụ sản xuất dầu mỏ Trung Quốc 1990 – 2013 53 Biểu đồ 2.5: Lượng tiêu thụ sản xuất dầu mỏ Indonesia 1990 – 2011 56 Biểu đồ 3.1: Cường độ lượng Việt Nam giai đoạn 1980 – 2010 75 Biểu đồ 3.2: Tiêu thụ dầu mỏ Việt Nam giai đoạn 1980 – 2012 79 Biểu đồ 3.3: Tiêu thụ khí thiên nhiên Việt Nam giai đoạn 1980 – 2011 80 Biểu đồ 3.4: So sánh lượng khai thác sử dụng dầu mỏ Việt Nam 1990 – 2011 107 Biểu đồ 3.5: Tiêu thụ xăng dầu Việt Nam giai đoạn 1971 – 2011 116 Biểu đồ 3.6: Thị phần công ty đầu mối xăng dầu Việt Nam năm 2013 117 Biểu đồ 3.7: Diễn biến giá xăng RON 92 giới Việt Nam 01 – 07/2012 121 Biểu đồ 3.8: Diễn biến giá DO 0,05 S giới Việt Nam 01 – 07/2012 121 187 mô hình có tượng đa công tuyến không vấn đề nghiêm trọng Các mô hình có tương phương sai sai số thay đổi có tự tương quan Các kết trình bày bảng PL1.4 không ước lượng tốt Bảng PL1.4: So sánh hệ số co giãn cầu xăng dầu ( ngắn hạn, dài hạn) Việt Nam, Thái lan Philippines giai đoạn 1991 - 2010 Quốc gia Loại hàng Việt Nam Thái Lan Philippines ey ep ey ep ey ep Xăng (ngắn hạn) 0,521 0,048 b 0,117 -0,095 0,187 -0,108 Xăng (dài hạn) 0,700 b 0,065 b 0,744 -0,601 1,398 -0,806 DO (ngắn hạn) 0,289 b -0,037 b 0,177 b -0,084 b 0,292 -0,201 DO (dài hạn) 0,632 b -0,080 b 0,919 b -0,435 b 0,393 b -0,270 b FO (ngắn hạn) 0,236 -0,237 0,099 b -0,271 b 0,143 b -0,253 FO (dài hạn) 1,236 -1,240 0,312 b -0,853 b 0,693 b -1,240 Ghi chú: b : giá trị hệ số co giãn ý nghĩa thống kê ey: hệ số co giãn cầu theo thu nhập bình quân đầu người ey: hệ số co giãn cầu theo giá xăng dầu bình quân năm Nhận xét:  Kết ước lượng hệ số co giãn cầu xăng Việt Nam theo giá giới có giá trị dương, tương tự kiểm định mô hình tĩnh (không có biến trễ), hệ số co giãn Thái Lan Philippines phù hợp theo quy luật cầu (giá trị âm)  Khi so sánh ngắn hạn dài hạn co giãn cầu xăng theo giá Thái Lan Philippines có thay đổi lớn, Việt Nam mức thay đổi Các kết phản ánh thực tế giá xăng giới tăng cao Thái Lan Philippines người tiêu dùng có thay đổi mạnh việc sử dụng nhiên liệu (chuyển sang sử dụng nhiên liệu sinh học giảm sử dụng phương tiện giao thông cá nhân), mức độ sử dụng xăng người tiêu dùng Việt Nam tăng theo giá xăng giới ngắn hạn dài hạn 188 PHỤ LỤC Ô nhiễm môi trường sử dụng lượng hóa thạch Việt Nam Theo Cục bảo vệ môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường ô nhiễm từ khí thải sử dụng lượng hóa thạch chủ yếu có loại: Ô nhiễm loại khí thải độc hại Hầu hết thành phố khu công nghiệp lớn Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều chất khí thải độc hại Riêng Hà Nội, trung bình năm phải tiếp nhận tới 9.000 khí SO2, 19.000 khí NO2, 46.000 khí CO2 Tổng lượng thải khí SO2 đô thị hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp gây chiếm tới 95% Tại thành phố lớn Việt Nam, nồng độ khí CO2 NO2 trung bình ngày môi trường không khí xung quanh vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Tại Hà Nội vào cao điểm, nồng độ khí CO2 cao 2,5 lần, xăng cao 12,1 - 200 lần tiêu chuẩn cho phép Theo Chi cục Bảo vệ môi trường TP HCM, nồng độ NO2 trung bình TP HCM cao từ - lần tiêu chuẩn cho phép, thời điểm kẹt xe, tiêu chuẩn vượt từ - lần Thêm vào đó, nồng độ benzen (C6H6) độc hại từ khí thải phương tiện giao thông Hà Nội TP Hồ Chí Minh vượt mức tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Ô nhiễm bụi Hầu hết đô thị Việt Nam bị ô nhiễm nặng nề loại bụi Qua tính toán, trung bình năm Hà Nội phải tiếp nhận tới 80.000 khói bụi Nồng độ bụi không khí thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình cao tiêu chuẩn cho phép từ 3-10 lần; đặc biệt nút giao thông nồng độ bụi tiêu chuẩn cho phép từ đến 15 lần, chủ yếu bụi đường (khoảng 80%); khu xây dựng đô thị, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 đến 20 lần Nồng độ bụi trung bình thành phố Hà Nội vượt từ 5,7 đến 12 lần tiêu chuẩn cho phép; khu đô thị xây dựng số tuyến đường giao thông đô thị, nồng độ bụi gấp 7-20 lần Ước tính thiệt hại kinh tế ô nhiễm không khí gây Hà Nội ngày khoảng gần tỉ đồng (theo Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội) 189 Đánh giá mức độ xả thải khí CO2 Việt Nam Theo Cơ quan lượng quốc tế (International Energy Agency - IEA) việc sử dụng lượng hóa thạch thải vào bầu khí loại khí như: CO2 (carbon dioxide), NO2 (nitrous dioxide), CH4 (méthane), CO2 cho “thủ phạm” đề cập đến vấn đề khí thải gây biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường Hiện tỉ lệ thành phần loại khí thải sau: CO 94%, CH4 5%, N2O 1% Vì chiếm tỉ lệ lớn so với loại khí lại, để đánh giá tình trạng xả khí thải quốc gia, người ta vào lượng CO2 Theo IEA, loại lượng sơ cấp người sử dụng nay, việc xả thải khí CO2 chủ yếu từ loại lượng hóa thạch: than, dầu mỏ, khí thiên nhiên Trong than loại lượng sử dụng gây ô nhiễm nhiều nhất, dầu mỏ cuối khí thiên nhiên Để đánh giá mức độ xả thải khí CO2 người ta thường sử dụng tỉ lệ sau: Thứ nhất, CO2 / TPES: biểu thị khối lượng CO2 thải ra, sử dụng đơn vị lượng sơ cấp Thứ hai, CO2 / GDP: biểu thị khối lượng CO2 thải ra, thu đơn vị thu nhập Ý nghĩa tỉ lệ để có đơn vị thu nhập, phải chịu lượng CO xả tương ứng GDP tính theo tỉ giá chuyển đổi theo sức mua tương đương Đây tiêu quan trọng để đánh giá mối tương quan tăng trưởng kinh tế mức độ ô nhiễm môi trường Thứ ba, CO2 /dân số: ý nghĩa tỉ lệ lượng CO2 thải bình quân đầu người quốc gia Đây tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng môi trường sống người sử dụng lượng hóa thạch Để đánh giá mức độ xả thải khí CO2 Việt Nam, tác giả có so sánh với số liệu tương ứng số quốc gia khu vực Bảng PL2.1 cho số liệu xả thải khí CO2 Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam Trung Quốc giai đoạn từ 1990 đến 2010 Ngoài để phân tích chi tiết tổng lượng khí thải CO2 xả ra, bảng PL2.1A; PL2.1B; PL2.1C cung cấp số liệu xả thải khí CO2 cho loại lượng hoá thạch sử dụng (than, dầu mỏ khí thiên nhiên) quốc so sánh Đánh giá chung lượng xả thải CO2 Việt Nam tương đối so với quốc gia so sánh, Việt Nam bước đầu trình 190 công nghiệp hóa Lượng khí thải CO2 sử dụng dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam năm 2010 71,5 triệu tấn, chiếm 54,79% tổng lượng khí thải CO2 Tỉ lệ xả khí thải CO2 sử dụng than - dầu mỏ - khí thiên nhiên Việt Nam tương ứng 45,2% - 40,2% - 14,6% tỉ lệ giới 43,4% - 36,1% - 20,5%; châu Á 50,5% - 34,4% - 15,1% Bảng PL2.1: Lượng xả thải khí CO2 số quốc gia Đơn vị: triệu Quốc gia 1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010 % thay đổi 1990 - 2010 Indonesia 146,1 214,4 272,9 335,7 364,5 381,4 410,9 181,4 % Malaysia 49,6 82,8 112,7 152,0 184,0 169,4 185,0 272,6 % Thái Lan 80,5 140,5 158,1 216,6 230,4 228,5 248,5 208,7 % Việt Nam 17,2 27,8 44,0 79,8 101,9 113,8 130,5 658,5 % 2244,1 3022,1 3077,2 5103,1 6549,0 6846,3 7258,5 223,5 % Trung Quốc Bảng PL2.1A: Lượng xả thải khí CO2 từ than số quốc gia Đơn vị: triệu Quốc gia 1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010 % thay đổi 1990 - 2010 Indonesia 17,6 26,0 51,4 85,8 113,1 111,5 124,5 Malaysia 5,1 6,5 9,6 26,7 38,0 41,0 58,0 Thái Lan 16,1 29,4 31,4 46,9 60,4 58,6 64,2 299,5 % Việt Nam 9,0 13,4 17,6 33,3 47,3 50,8 59,0 558,5 % 1913,7 2563,2 2450,9 4190,8 5460,4 5720,0 6014,0 214,3 % Trung Quốc 608,8 % Bảng PL2.1B: Lượng xả thải khí CO2 từ dầu mỏ số quốc gia Đơn vị: triệu Quốc gia 1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010 % thay đổi 1990 - 2010 Indonesia 97,9 134,3 166,4 189,2 190,4 194,9 209,5 113,9 % Malaysia 37,6 53,2 57,5 64,8 69,8 67,7 67,2 78,9 % Thái Lan 52,7 90,8 86,1 109,2 97,7 103,2 108,2 105,1 % Việt Nam 8,2 13,9 23,8 35,5 39,7 46,4 52,5 537,4 % 304,6 427,1 577,1 818,3 934,9 957,6 1026,1 236,9 % Trung Quốc 191 Bảng PL2.1C: Lượng xả thải khí CO2 từ khí thiên nhiên số quốc gia Đơn vị: triệu Quốc gia 1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010 % thay đổi 1990 - 2010 Indonesia 30,6 54,1 55,0 60,7 61,1 75,0 77,0 151,8 % Malaysia 6,9 23,1 45,5 60,6 76,2 80,7 59,8 764,2 % Thái Lan 11,7 20,4 40,6 60,6 72,3 66,7 76,1 552,1 % Việt Nam 0,0 0,4 2,6 11,0 14,9 16,6 19,0 Trung Quốc 25,8 31,8 49,2 88,0 153,8 168,8 201,3 679,8 % Nguồn: IEA – Statistics (2012), CO2 emissions from fuel combustion Mặc dù lượng khí CO2 thải năm 2010 Việt Nam thấp so với nước, điều đáng quan ngại mức độ xả thải tăng lên cao (658,5 %) giai đoạn từ 1990 – 2010 Tỉ lệ thay đổi Việt Nam tăng lên cao gấp 3,16 lần so với Thái Lan (658,5% so với 208,7%), gấp 2,95 lần so với Trung Quốc – nơi có mức xả thải khí CO2 cao giới Qua bảng PL2.2 thấy tỉ lệ CO2/TPES Việt Nam năm 2010 mức trung bình so với quốc gia so sánh, nhiên mức độ tăng lên khoảng thời gian từ 1990 đến 2010 đáng báo động, tỉ lệ thay đổi tăng cao gấp nhiều lần so với quốc gia khác ! Bảng PL2.2: Tỉ lê CO2 / TPES Đơn vị: tấn/ TJoule Quốc gia 1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010 % thay đổi 1990 - 2010 Indonesia 35,4 39,1 42,0 44,4 46,6 45,9 47,2 33,5 % Malaysia 55,0 58,4 57,1 57,2 60,2 57,9 60,8 10,5 % Thái Lan 45,8 54,2 52,3 52,2 51,1 50,9 50,5 10,3 % Việt Nam 23,0 30,3 36,6 46,0 49,7 50,8 52,6 128,8 % Trung Quốc 61,5 68,2 66,3 71,3 73,4 71,1 70,2 14,2 % Nguồn: IEA – Statistics (2012), CO2 emissions from fuel combustion Để đánh giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế ô nhiễm môi trường, người ta thường sử dụng số liệu quan trọng tỉ lệ CO2/GDP Khi quốc gia có tỉ lệ 192 cao, có nghĩa để đạt mức thu nhập, quốc gia phải đánh đổi nhiều ô nhiễm môi trường (chịu xả thải khí CO2 nhiều hơn) Bảng PL2.3 cho số liệu để so sánh đánh giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế ô nhiễm môi trường sử dụng loại lượng hóa thạch Trung Quốc quốc gia có tỉ lệ CO2/GDP theo tỉ giá chuyển đổi cao bảng, Việt Nam xấp xỉ Trung Quốc xa quốc gia so sánh khác Như xét mức độ “hài hòa” tăng trưởng bảo vệ môi trường Trung Quốc, nhiên xét trình từ năm 1990 đến 2010 quốc gia cải thiện tình hình tương đối tốt So với nước ASEAN, rõ ràng Việt Nam quốc gia mức độ “hài hòa”, xét trình 1990 – 2010, Việt Nam quốc gia có tỉ lệ thay đổi tăng lên cao Với tỉ lệ gia tăng nhanh thời gian qua, dự báo thập niên 2010 Việt Nam vượt qua Trung Quốc, điều đáng lo ngại ! Bảng PL2.3: Tỉ lê CO2 /GDP theo tỉ giá chuyển đổi Đơn vị: kg CO2/ USD (2005) Quốc gia 1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010 % thay đổi 1990 - 2010 Indonesia 0,97 0,98 1,20 1,17 1,07 1,07 1,09 11,9% Malaysia 0,90 0,96 1,03 1,10 1,13 1,06 1,08 19,5% Thái Lan 0,91 1,04 1,15 1,23 1,15 1,17 1,18 30,7% Việt Nam 0,97 1,06 1,19 1,51 1,54 1,64 1,76 81,3% Trung Quốc 3,59 2,84 1,97 2,10 1,93 1,86 1,79 -50,2% Bảng PL2.4: Tỉ lê CO2 /GDP theo sức mua tương đương Đơn vị: kg CO2/ USD (2005) Quốc gia 1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010 % thay đổi 1990 - 2010 Indonesia 0,39 0,40 0,49 0,48 0,43 0,43 0,44 11,9% Malaysia 0,41 0,44 0,47 0,50 0,52 0,48 0,49 19,5% Thái Lan 0,36 0,41 0,46 0,49 0,46 0,46 0,47 30,7% Việt Nam 0,29 0,31 0,36 0,45 0,46 0,49 0,52 81,3% Trung Quốc 1,62 1,26 0,86 0,91 0,83 0,80 0,77 -52,4% Nguồn: IEA – Statistics (2012), CO2 emissions from fuel combustion 193 Nếu xét tỉ lệ CO2/GDP theo sức mua tương đương (Bảng PL2.4), thấy kết tương tự Mức độ “hài hòa” tăng trưởng ô nhiễm môi trường Việt Nam quốc gia ASEAN so sánh Nếu xét giai đoạn 1990 – 2010 tỉ lệ CO2/GDP theo sức mua tương đương Việt Nam tăng lên cao ! Nhằm đánh giá tình trạng môi trường sống quốc gia sử dụng loại lượng hóa thạch, xét tỉ lệ CO2/ dân số (Bảng PL2.5) Do Việt Nam bước đầu trình công nghiệp hóa dân số đông (đứng thứ 13 giới), nên tỉ lệ tương đối thấp so với quốc gia so sánh, nhiên tỉ lệ khác mức độ tăng lên tỉ lệ CO2/ dân số Việt nam giai đoạn 1990 – 2010 cao, Indonesia 4,1 lần, Malaysia 3,4 lần Bình quân năm 2010, người Việt Nam phải “gánh chịu” 1500 kg CO2, phân chia theo khu vực hoạt động kinh tế có tỉ lệ sau: sản xuất điện cung cấp nhiệt (31,4%); ngành công nghiệp lượng khác (2,4%); công nghiệp& xây dựng (33,7%); giao thông vận tải (23,1%) hoạt động khác (9,4%) Bảng PL2.5: Tỉ lê CO2 /dân số Đơn vị: CO2/ người Quốc gia 1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010 % thay đổi 1990 - 2010 Indonesia 0,79 1,08 1,28 1,48 1,55 1,61 1,71 116,2% Malaysia 2,73 3,99 4,81 5,83 6,69 6,06 6,51 138,9% Thái Lan 1,41 2,36 2,50 3,25 3,37 3,33 3,59 154,9% Việt Nam 0,26 0,39 0,57 0,97 1,20 1,32 1,50 476,0% Trung Quốc 1,97 2,50 2,42 3,89 4,32 5,12 5,40 174,3% Nguồn: IEA – Statistics (2012), CO2 emissions from fuel combustion Tóm lại, Việt Nam quốc gia phát triển công nghiệp hóa nên tổng lượng xả thải khí CO2 thấp so với nước ASEAN, nhiên, xét mức độ “hài hòa” tăng trưởng bảo vệ môi trường Việt Nam mức Tỉ lệ CO2/GDP Việt Nam cao nhiều nước ASEAN, chí dự báo vài năm tới tỉ lệ cao Trung Quốc Tình trạng đáng báo động ! 194 PHỤ LỤC Định mức thù lao đại lý xăng dầu Để có sở thực tế đề nghị định mức thù lao (hoa hồng) đại lý xăng dầu cho phù hợp (không thấp để đại lý trì hoạt động không cao so với ngành kinh doanh khác), tác giả khảo sát thu thập số liệu chi phí hoạt động thực tế, doanh thu lợi nhuận bình quân tháng trạm xăng dầu (đại lý) khu vực TP.HCM tháng 09/2012 sau: Vốn lưu động Số vòng quay vốn bình quân tháng Giá bán lẻ Sản lượng tiêu thụ bình quân tháng Doanh thu (thù lao) biên đại lý Tổng chi phí biên 6.1 Thuê (hoặc khấu hao) trạm xăng dầu 6.2 Vận chuyển 6.3 Hao hụt 6.4 Quản lý, nhân viên bán xăng dầu 6.5 Điện, nước Lợi nhuận biên trước thuế Thuế thu nhập biên Lợi nhuận biên sau thuế 10 Lơi nhuận sau thuế 11 Tỉ suất lợi nhuận trước thuế/ Vốn lưu động 12 Lãi suất kỳ hạn (12,5% kỳ hạn 12 tháng) 13 Doanh thu (thù lao) biên đại lý/ Giá bán lẻ 926 000 000 23 650 200 000 500 397 150 70 42 120 15 103 26 77 15 499 500 2,23% 1,04% 2,11% đồng đồng/lít lít đồng/lít đồng/lít đồng/lít đồng/lít đồng/lít đồng/lít đồng/lít đồng/lít đồng/lít đồng/lít đồng Qua bảng trên, thấy tổng chi phí biên thực tế trạm xăng dầu 397 đ/lít, với doanh thu biên (thù lao đại lý) 500 đ/lít tỉ lệ doanh thu biên so với giá bán lẻ 2,11% mức trung bình so với hoạt động kinh doanh nhiều ngành nghề khác Tỉ suất lợi nhuận trước thuế so với vốn lưu động trường hợp 2,23%, tỉ suất không cao so với lãi suất huy động tiết kiệm ngân hàng (1,04%) Từ kết khảo sát thực tế ước tính trên, tác giả đề nghị định mức thù lao đại lý (tỉ lệ tối đa) 2,5% Với định mức này, thù lao tối đa đại lý nhận 591 đ/lít tỉ suất lợi nhuận trước thuế so với vốn lưu động 4,22% 195 PHỤ LỤC Một số kiến nghị góp phần xây dựng khung pháp lý cho phép doanh nghiệp Việt Nam thực giao dịch phái sinh Thứ nhất, quy định giới hạn giá số lượng Quy định áp dụng cho giao dịch phái sinh nước, nhằm khống chế doanh nghiệp đưa mức giá và/hoặc lượng cao hay thấp làm cho thị trường bị biến động bóp méo Nghĩa quy định kiểm soát không để doanh nghiệp tác động mạnh thao túng thị trường Quy định hạn chế khả đầu doanh nghiệp Theo tác giả giai đoạn đầu doanh nghiệp nước triển khai hợp đồng quyền chọn (Options) có điều kiện Các hợp đồng dạng thường áp dụng nước phát triển Việt Nam, điều kiện quy định mức giá trần (tối đa) giá sàn (tối thiểu) Nếu giá xăng dầu giới vượt mức này, quyền chọn không giá trị Những rào cản hạn chế khả đầu doanh nghiệp, thị trường chịu ảnh hưởng mạnh biến động giá Thứ hai, yêu cầu vốn chấp Trong năm gần đây, chuyên gia kinh tế đặt vấn đề cần có quy định chấp tài sản (hoặc ký quỹ) hợp đồng phái sinh Các yêu cầu nhằm bảo đảm cho công ty phải tuân thủ hợp đồng có biến động cao giá Đối với nhà môi giới (ngân hàng, công ty tài môi giới) hợp đồng phái sinh, yêu cầu phải có đủ vốn, họ không tham gia trực tiếp vào giao dịch phái sinh Yêu cầu vốn quan trọng, giúp hệ thống ngân hàng Việt Nam giảm nguy hành vi sẳn sàng chấp nhận rủi ro, để tránh tình trạng khả toán nhà môi giới, họ tìm cách chuyển rủi ro sang doanh nghiệp nhờ tư vấn Thứ ba, yêu cầu tái phòng ngừa rủi ro thị trường quốc tế Yêu cầu nhằm khống chế bắt buộc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, không gánh chịu rủi ro từ người mua hợp đồng phái sinh chuyển 196 sang Nghĩa ngân hàng nhà trung gian đứng thu phí người mua nước sau đem bán lại thị trường quốc tế Quy định không áp dụng nước phát triển, Việt Nam cần tuân thủ ngân hàng thương mại Việt Nam yếu giao dịch dạng này, vốn hạn chế Ngoài Việt Nam cần tích cực tham gia vào thỏa thuận giao dịch tiền tệ đa biên giới (Multinational Cross Border) với Hiệp hội nhà giao dịch hoán đổi, để đủ điều kiện tham gia ký hợp đồng tái bảo hiểm từ giao dịch phái sinh nước Thứ tư, mở cửa thị trường tự cho tất định chế triển khai hợp đồng phái sinh Việc Chính phủ cho phép số ngân hàng làm thí điểm triển khai hợp đồng phái sinh, tạo lợi độc quyền cho ngân hàng Do độc quyền phí cho giao dịch phái sinh Việt Nam cao so với thị trường giới người mua phải gánh chịu nản lòng không tham gia giao dịch Thứ năm, yêu cầu đăng ký báo cáo Đây yêu cầu bắt buộc để tăng thêm tính minh bạch cho tất thành viên tham gia thị trường Nghĩa thành viên tham gia thị trường phải biết thông tin lẫn nhau, trước thực giao dịch phái sinh nước Chúng ta biết thất bại thị trường tình trạng thông tin bất cân xứng, yêu cầu tiền đề để thị trường phái sinh Việt Nam hình thành phát triển Chính phủ cần lập quan quản lý thông tin hoạt động giao dịch phái sinh Đặc biệt doanh nghiệp có vốn sở hữu thuộc nhà nước, phải đăng ký báo cáo đầy đủ giao dịch phái sinh nước Thứ sáu, yêu cầu chế hạch toán khoản chi phí phát sinh giao dịch phái sinh Hiện Việt Nam khoản chi phí phát sinh trường hợp Vinapco Jetstar Pacific gánh chịu nửa cuối năm 2008 ( giá nhiên liệu bay giảm mạnh theo giá dầu thô, công ty phải nhập số lượng lớn với giá thời điểm cao thị trường) không hạch toán vào khoản chi phí hợp lệ 197 Nghĩa khoản chi này, công ty phải bị trừ vào thu nhập sau thuế Đây nguyên nhân chính, khiến thời gian qua doanh nghiệp nhập Việt Nam (hầu hết doanh nghiệp có vốn sở hữu thuộc nhà nước) không thực giao dịch phái sinh Theo tác giả Việt Nam lập quan quản lý thông tin giao dịch phái sinh, khoản thực chi phải hạch toán vào chi phí hoạt động doanh nghiệp Vì để giao dịch hợp đồng phái sinh doanh nghiệp nhập xăng dầu đăng ký báo cáo thực giao dịch phái sinh cho quan quản lý 198 PHỤ LỤC Khái quát trình tăng trưởng & hội nhập kinh tế Việt Nam Theo báo cáo đánh giá năm 2011 Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Việt Nam kinh tế lớn thứ 57 kinh tế thành viên xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Nền kinh tế Việt Nam mang tính chất hỗn hợp phụ thuộc cao vào xuất đầu tư trực tiếp nước Bảng PL5: Một số tiêu tài khoản quốc gia Việt Nam giai đoạn 2002 - 2011 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 535762 613443 715307 839211 974266 1143715 1485038 1658389 1980914 2535008 6720 7583 8720 10185 Giá thực tế GDP – Tỉ đồng GDP/ người * Nôi tệ - 1000 đồng * Ngoại tệ - USD 11694 13579 730 17445 19278 22788 28860 440 492 553 642 843 1052 1064 1169 1375 Tích luỹ tài sản – Tỉ đồng 177983 217434 253686 298543 358629 493300 589746 632326 770211 827032 Tiêu dùng cuối – Tỉ đồng 382137 445221 511221 584793 675916 809862 1091876 1206819 1445901 1794466 Xuất – Tỉ đồng 304262 363735 470216 579339 717109 879461 1157178 1132688 1535816 2205858 Nhập – Tỉ đồng 331946 415023 524216 614427 761547 1060763 1383005 1304350 1739363 2312711 GNP – Tỉ đồng 527056 603688 701906 822432 951456 1108752 1436955 1580461 1898664 2415204 313247 336242 362435 393031 425373 461344 7,08 7,34 7,79 8,44 8,23 33,22 35,44 35,47 35,58 Giá so sánh 1994 GDP – Tỉ đồng Tốc độ tăng GDP (Năm trước = 100%) 490458 516566 551609 584073 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 36,81 43,13 39,71 38,13 38,88 32,62 Một số tỷ lệ so với GDP (Giá thực tế) % Tích luỹ tài sản Tài sản cố định 31,14 33,35 33,26 32,87 33,35 38,27 34,61 34,52 35,56 29,41 Tiêu dùng cuối 71,33 72,58 71,47 69,68 69,38 70,81 73,53 72,77 73,04 70,79 Xuất hàng hoá dịch vụ 56,79 59,29 65,74 69,03 73,61 76,90 77,92 68,30 77,53 87,02 Nhập hàng hoá dịch vụ 61,96 67,65 73,29 73,21 78,17 92,75 93,13 78,65 87,81 91,23 Tổng thu nhập quốc gia 98,38 98,41 98,13 98,00 97,66 96,94 96,76 95,30 95,85 95,27 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Việt Nam quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự đa phương với nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, 199 Trung Quốc Việt Nam ký với Nhật Bản hiệp định đối tác kinh tế song phương Theo dự báo từ tháng 12-2005 Goldman-Sachs vào năm 2025, kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế lớn thứ 17 số kinh tế có ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới với GDP danh nghĩa đạt 436 tỉ USD GDP bình quân đầu người 4.357 USD Theo dự báo PricewaterhouseCoopers năm 2008, năm 2050, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao kinh tế trung bình 10%/ năm Như nói, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn vài năm trở lại đây, đặc biệt vấn đề như: ổn định kinh tế vĩ mô, nhập siêu, nợ nước ngoài, lạm phát v.v… Việt Nam đánh giá kinh tế có nhiều tiềm để phát triển mạnh kỷ 21 Năm 2011, Việt Nam xuất khoảng 96,906 tỉ USD chiếm tỉ lệ 80,8% GDP Tỉ lệ tăng xuất so với năm 2010 34,2% Trong năm, giá trị nhập đạt 106,750 tỉ USD, chiếm tỉ lệ 89,0% GDP Tỉ lệ tăng nhập so với năm 2010 25,8% Nhập siêu 9,844 tỉ USD, tỉ lệ nhập siêu so với xuất 10,2% Số liệu năm 2012 ước tính xuất đạt 114,57 tỉ USD chiếm tỉ lệ 81,7% GDP Trong giá trị xuất dầu thô 8,23 tỉ chiếm 7,18% tổng giá trị xuất năm 2012 Đầu tư trực tiếp nước đóng góp ngày tích cực vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, giá trị đầu tư thực tế giá trị giải ngân thấp nhiều so với giá trị đăng ký Trong 82 quốc gia lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, nước đầu tư nhiều tính theo giá trị FDI đăng ký Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan Nhật Bản Còn theo giá trị FDI thực Nhật Bản giữ vị trí số Tổng giá trị vốn đầu tư trực tiếp đăng ký năm 2011 15,356 tỉ USD (1.193 dự án), tổng vốn thực 11 tỉ USD Trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 48,47% tổng vốn đầu tư; kinh doanh bất động sản 5,68%; bán buôn, bán lẻ sửa chữa 2,92; xây dựng 8,51%; ngành khác 34,42% Việt Nam đầu tư nước tới 37 quốc gia lãnh thổ, nhiều đầu tư vào Lào Tính đến hết năm 2007, có 265 dự án đầu tư nước hiệu lực với tổng số vốn đăng ký khoảng tỉ USD vốn thực khoảng 800 triệu USD Đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chiếm phần lớn, nông, lâm nghiệp 200 Việt Nam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ năm 1986, đến năm 1996 chủ trương đẩy mạnh Quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam diễn ngày nhanh sâu Từ chỗ hợp tác thương mại thông thường tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ chỗ hợp tác song phương tiến tới hợp tác kinh tế đa phương Cho đến năm 2007, Việt Nam có quan hệ kinh tế với 224 nước vùng lãnh thổ giới, ký 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thỏa thuận đối xử tối huệ quốc Đỉnh cao hợp tác kinh tế song phương việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, hợp tác kinh tế đa phương việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới với tiêu chuẩn “WTO Plus”, nghĩa chấp nhận đòi hỏi tự hóa thương mại, đầu tư, mua sắm phủ cao so với mức độ quy định văn kiện có hiệu lực áp dụng WTO Việt Nam quốc gia khác khối ASEAN hướng tới thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community – AEC) vào năm 2015 với mục tiêu xây dựng thị trường chung sở sản xuất thống toàn khối Trong lĩnh vực dầu khí Việt Nam quốc gia ASEAN ký Hiệp định an ninh dầu khí (Asean Petroleum Security Agreement – APSA), theo quốc gia xuất dầu mỏ khối ASEAN bao gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Brunei cung cấp 10% nhu cầu tiêu thụ với giá ưu đãi cho nước thành viên khác nước rơi vào tình trạng thiếu hụt dầu mỏ 201 PHỤ LỤC Hình PL6: Bản đồ phân bố mỏ dầu khí Việt Nam [...]... năng lượng dầu khí sử dụng và tăng trưởng kinh tế  Mô hình lượng hóa theo cơ sở của lý thuyết cầu  Mô hình lượng hóa theo cơ sở của lý thuyết tăng trưởng kinh tế  Mô hình lượng hóa mối quan hệ giữa năng lượng dầu khí sử dụng và tăng trưởng kinh tế xanh dầu khí Chương 3: Thực trạng đảm bảo nhu cầu năng lượng dầu khí cho sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua – Tình hình sử dụng năng. .. hình sử dụng năng lượng và dầu khí ở Việt Nam – Kiểm định mô hình và dự báo nhu cầu sử dụng năng lượng dầu khí ở Việt Nam – Cung ứng năng lượng dầu khí ở Việt Nam – Thị trường dầu khí (xăng dầu và LPG) ở Việt Nam – Những ảnh hưởng do sự can thiệp của Chính phủ đến thị trường xăng dầu ở Việt Nam Chương 4: Giải pháp đảm bảo nhu cầu năng lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đến năm 2030 –... thuyết về đảm bảo năng lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế – Các khái niệm về năng lượng, dầu khí, tăng trưởng và hội nhập kinh tế – Lý thuyết cung và cầu dầu khí – Những ảnh hưởng từ sự can thiệp của Chính phủ đến thị trường dầu khí – Kinh nghiệm của một số nước (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Indonesia) về đảm bảo năng lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế 6 – Xây dựng và lựa chọn mô hình lượng hóa... ở Việt Nam đến năm 2030 ? Ước lượng hệ số co giãn cung dầu khí ở Việt Nam theo giá dầu khí thế giới ? 2 Thực trạng cung cầu dầu khí ở Việt Nam hiện nay ? Khả năng sản xuất dầu khí của Việt Nam có đảm bảo cho nhu cầu tăng trưởng kinh tế từ nay đến năm 2030 ? 3 Những mục tiêu và giải pháp cần thực hiện để đảm bảo cung cầu năng lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ? 4 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI... phương tiên cá nhân lại tăng nhanh quá mức v.v… Nếu thực trạng cung cầu dầu khí nêu trên vẫn tiếp diễn, thì nguy cơ thiếu hụt năng lượng dầu khí để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ sớm thành hiện thực ! Vì những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài Đảm bảo nhu cầu năng lượng dầu khí cho sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trong tiến trình hội nhập quốc tế ” làm luận án tiến sĩ 2 MỤC ĐÍCH... thực hiện nhằm đảm bảo nhu cầu năng lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trong tiến trình hội nhập Trong luận án sẽ tập trung nghiên cứu và trả lời các câu hỏi chính sau: 1 Ước lượng hệ số co giãn cầu dầu khí nói chung và một số sản phẩm quan trọng (xăng, dầu DO và dầu FO) ở Việt Nam theo thu nhập bình quân đầu người và giá dầu khí thế giới ? Dự báo nhu cầu sử dụng dầu khí ở Việt Nam đến năm... dụng năng lượng; (ii) thực trạng cung cầu dầu khí ở Việt Nam và (iii) những tác động của Chính phủ đến thị trường xăng dầu và khí ở Việt Nam Từ các kết quả phân tích và dự báo sẽ kiến nghị giải pháp để đảm bảo nhu cầu sử dụng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẢM BẢO NĂNG LƯỢNG DẦU KHÍ CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Theo các lý thuyết kinh tế học hiện đại và thực tế. .. hệ giữa năng lượng dầu khí sử dụng và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, theo khung lý thuyết cầu và tăng trưởng kinh tế Các kết quả ước lượng là cơ sở cho những nghiên cứu về năng lượng dầu khí ở Việt Nam Cụ thể: Thứ nhất, ước lượng hệ số co giãn cầu dầu khí theo GDP bình quân đầu người ở Việt Nam và giá dầu khí thế giới Tương tự thực hiện ước lượng hệ số co giãn cầu đối với các sản phẩm dầu khí được... dầu khí ở Việt Nam Nghiên cứu định lượng Lựa chọn và kiểm định mô hình dự báo nhu cầu dầu khí ở Việt Nam Ước lượng các hệ số co giãn cung cầu dầu khí ở Việt Nam Dự báo tình hình cung cầu dầu khí ở Việt Nam đến năm 2030 Giải pháp đảm bảo nhu cầu năng lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Luận án kết hợp các phương pháp phân tích; tổng hợp; thống kê; lịch sử (kinh nghiệm); suy luận logic; diễn... dầu khí cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đến năm 2030 – Dự báo và định hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam – Quan điểm đảm bảo nhu cầu dầu khí ở Việt Nam – Những mục tiêu cần thực hiện để đảm bảo nhu cầu năng lượng dầu khí cho sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập – Đề xuất các nhóm giải pháp thực hiện Kết luận 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 20/05/2016, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Luan an tien si

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan