Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái nuôi tại trại lợn CP, Mỹ Đức - Hà Nội và dùng thuốc điều trị.

56 1.3K 3
Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái nuôi tại trại lợn CP, Mỹ Đức - Hà Nội và dùng thuốc điều trị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN MẠNH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CP, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN MẠNH DƢƠNG VĂN MẠNH Tên đề tài: Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI “TÌNH MẮC BỆNH TỬVÀ CUNG Ở LỢN NÁI ĐIỀU NUÔITRỊ” TẠI TRẠIHÌNH LỢN CP, MỸ ĐỨC,VIÊM HÀ NỘI DÙNG THUỐC TRẠI LỢN CP, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HệHệ đào tạo: Chính quy đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: SƣSƣ phạm kỹkỹ thuật nông nghiệp Chuyên ngành: phạm thuật nông nghiệp Khoa: Chăn nuôi - Thú y y Khoa: Chăn nuôi - Thú Khóa học : 2011 – 2015 Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS.TS Phan ThịThị Hồng Phúc Giảng viên hƣớng dẫn: Phan Hồng Phúc Khoa KhoaChăn Chănnuôi nuôi- -Thú Thúyy- -Trƣờng TrƣờngĐại Đạihọc họcNông NôngLâm LâmThái TháiNguyên Nguyên Thái TháiNguyên, Nguyên,năm năm2015 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường thực đề tài sở, nỗ lực thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhà trường, khoa, thầy cô giáo giáo viên hướng dẫn Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy cô giáo khoa tận tình quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Phan Thị Hồng Phúc - Trưởng khoa Chăn nuôi Thú y tận tình dạy dỗ, bảo em suốt thời gian thực tập để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần chăn nuôi Charoen Pokphand Việt Nam, chủ trang trại, toàn thể anh chị em công nhân trang trại gia đình ông Nguyễn Sỹ Bình tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em suốt trình thực tập trung tâm Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian em theo học trường Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Dƣơng Văn Mạnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung 18 Bảng 4.1 Công tác phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn công ty CP phát triển Bình Minh 29 Bảng 4.2 Công tác phòng bệnh thuốc cho đàn lợn công ty CP phát triển Bình Minh 29 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất……………………………….36 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ 37 Bảng 4.5 Một số tiêu lâm sàng lợn bị viêm tử cung 38 Bảng 4.6 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ khác 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen Pokphand cs : Cộng FSH : Follicle-stimulating hormone GRH : Gonando tropin Rellasing Hormone HCG : Human chorionic gonadotropin LH : Lutrino Stimulin Hormone LMLM : Lở mồm long móng M.M.A : Mastitis, Metritis, Agalactia PGF2α : Prostaglandin v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cấu tạo quan sinh sản số đặc điểm sinh lý lợn nái 2.1.2 Những hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn nái 12 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung giới nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung giới 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung nước 20 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều tra tình hình chăn nuôi trại lợn CP, Mỹ Đức - Hà Nội 22 vi 3.3.2 Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 22 3.3.3 Xác định thay đổi số tiêu lâm sáng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung (nhiệt độ, hô hấp, tuần hoàn, máu, màu sắc dịch viêm…) 22 3.3.4 Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Xác định số tiêu lâm sang nái khỏe nái viêm tử cung 22 3.4.2 Phương pháp theo dõi thu thập số liệu 23 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 24 4.1.1 Công tác giống 24 4.1.2 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn 24 4.1.3 Công tác thú y 27 4.1.4 Công tác khác…………………………………………………………32 4.2 Kết nghiên cứu 37 4.2.1 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lơn nái nuôi trại lợn CP Mỹ Đức, Hà Nội 37 4.2.2 Một số tiêu lâm sàng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 38 4.2.3 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng kinh tế quốc dân, cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ nâng cao đời sống người, dùng nước để xuất Đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội đất nước, ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng Trong ngành chăn nuôi lợn góp phần vào phát triển ngành chăn nuôi số lượng chất lượng sản phẩm Chăn nuôi lợn có vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi nước ta giới Trong năm gần đây, để phục vụ nhu cầu thực phẩm cho xã hội, đặc biệt phục vụ cho việc xuất thịt lợn, phong trào nuôi lợn thịt hướng nạc phát triển mạnh mẽ theo hình thức trang trại nhiều địa phương đem lại nguồn thu đáng kể cho người chăn nuôi Để cung cấp lợn cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Tuy nhiên, bệnh làm hạn chế khả sinh sản lợn nái ngoại nuôi địa phương bệnh viêm tử cung Bệnh viêm tử cung làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ, mà nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn thời gian theo mẹ tăng cao thành phần sữa mẹ bị thay đổi ảnh hưởng bệnh viêm tử cung Những vấn đề nêu việc nghiên cứu bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại tìm phương pháp phòng trị bệnh việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, nhằm nâng cao kiến thức góp phần đẩy mạnh công tác chăn nuôi lợn Việt Nam, em tiến hành đề tài “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái nuôi trại lợn CP, Mỹ Đức - Hà Nội dùng thuốc điều trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Xác định thực trạng tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn CP Mỹ Đức, Hà Nội Xác định hiệu phòng điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài tư liệu góp phần nâng cao hiểu biết làm phong phú thêm kiến thức bệnh viêm tử cung phương pháp phòng, trị bệnh 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Người sản xuất ứng dụng biện pháp chăm sóc quản lý phù hợp, biện pháp phòng tránh, điều trị bệnh viêm tử cung hiệu đàn lợn nuôi, tăng suất chăn nuôi 34 lợn ăn cán kỹ thuật điều trị bị ốm thời gian điều trị Kết thời gian thực tập tốt nghiệp em làm số công việc sau: * Đỡ đẻ cho lợn nái: Căn vào lịch phối giống ghi thẻ nái để theo dõi chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ đỡ đẻ cho lợn Ô chuồng quét dọn sẽ, rắc vôi trước vận chuyển lợn sang khoảng 3-7 ngày Chuyển lợn nái chửa sang chuồng đẻ - ngày trước dự kiến đẻ Vệ sinh lợn nái trước đẻ: Lau bầu vú quan sinh dục phía sau lợn, chuẩn bị lồng úm cho lợn Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ: khăn vô trùng để lau nhớt mồm mũi, kéo cắt rốn, kéo cắt đuôi, kìm bấm nanh, thắt dây rốn, cồn iôd sát trùng - Biểu lợn đẻ: Nái đẻ có số biểu sau: Đại tiện lung tung, vật không yên, có tượng sụt mông, bầu vú căng, lấy tay bóp nhẹ đầu vú thấy có sữa chảy ra, âm hộ sưng to, có dịch nhờn tiết Con vật xuất rặn đẻ lúc đầu yếu cường độ ngắn thời gian sau tăng cường độ lẫn thời gian - Cách tiến hành đỡ đẻ cho lợn: Khi thai đẻ nhanh chóng dùng khăn lau khô nhớt mũi, miệng Sau lau toàn thân cho lợn Tiến hành lấy thắt dây rốn, sau dùng kéo cắt dây rốn cách nút thắt cm, cắt đuôi, bấm nanh cho lợn cho vào lồng úm có đệm lót đèn sưởi ấm Khi lợn đẻ bị ngạt sau lau nhớt mũi, miệng cần nhanh chóng dùng biện pháp hà thổi ngạt cho lợn Khi lợn đẻ bọc ta phải xé bọc tiến hành đỡ đẻ bình thường Nếu lợn đẻ khó, rặn đẻ yếu ta phải can thiệp kịp thời cách tiêm thuốc kích thích đẻ oxytocine có đẻ Sau khoảng 20 - 30 phút 35 lợn rặn đẻ yếu ta tiếp tục tiêm lần Nếu khó đẻ ta dùng tay kéo theo rặn đẻ lợn (trong trường hợp thai thuận), tránh gây xây xát niêm mạc tử cung Sau lợn đẻ xong ta cần theo dõi xem lợn mẹ hết chưa, ta để gọn chỗ tránh để rơi xuống gầm chuồng gây ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng nuôi Cho lợn vào bú sữa đầu sớm tốt tiến hành cố định bầu vú: lợn nhỏ cố định cố định bầu vú phía trên, to cố định bầu vú phía Phải đảm bảo đủ nhiệt độ cho lợn luôn ấm áp, chuồng nuôi khô Đồng thời kiểm tra, theo dõi tình hình sức khỏe, ăn uống lợn mẹ * Ghép ổ, san đàn cho lợn Do lợn nái có đẻ ít, có đẻ nhiều đẻ không nên ta phải thực việc ghép ổ, san lợn đàn - Nguyên tắc ghép ổ: Ghép ổ sau đẻ 1- ngày, ghép ổ đẻ trước vào ổ đẻ sau Trước ghép cần cho lợn bú sữa đầu mẹ đẻ Khi ghép thực với nái hiền lành, nuôi khéo, ghép tương đương trọng lượng, màu sắc nhằm mục đích không cho mẹ biết để đàn phát triển - Kỹ thuật ghép ổ: Bắt hết lợn cho lợn ghép lẫn với để hòa lẫn mùi phun rượu lên toàn đàn lợn định ghép phun vào chuồng để lợn mẹ không phân biệt mùi * Thiến lợn đực bấm số tai - Thiến lợn đực + Dụng cụ thiến lợn gồm: dao mổ, panh, cồn iôd, thuốc kháng sinh + Cách tiến hành: Một người giữ chân sau lợn, dốc ngược lợn theo hướng đầu dốc xuống dưới, chân sau dạng ra, đùi người đỡ ép vào vai lợn Dùng cồn iôd, thuốc sát trùng vào vùng da dịch hoàn Tay trái cố định 36 chặt dịch hoàn, tay phải dùng dao mổ rạch đường theo rãnh dịch hoàn dài khoảng - 1,5cm Sau cắt màng bao dịch hoàn miệng vết mổ, dùng panh kẹp mạch máu để cố định thừng dịch hoàn vị trí nhỏ lấy dao cắt dịch hoàn cách chỗ kẹp panh 1cm Sau thiến xong, dùng bột kháng sinh rắc vào vết mổ, chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để tránh tượng nhiễm trùng Bấm số tai cho lợn: Là trại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp nên lợn sinh bấm số tai nhằm mục đích quản lý huyết thống, theo dõi sinh trưởng, phát triển lợn trình nuôi dễ dàng công tác điều trị bệnh + Dụng cụ bấm số tai: kìm bấm số tai Chú ý trước bấm số tai cần sát trùng tai để chống nhiễm trùng + Nguyên tắc bấm số tai cho lợn: Khi bấm số tai cần vào số tai cuối đàn trước để bấm Căn vào dòng, vào giống để bấm số tai cho lợn: Dòng A bấm số tai cho đực cái, dòng B bấm số tai cho những đực thiến Những giống bấm số tai cho lợn đực lợn nái + Cách đọc số tai: Khi người đọc đứng đối diện với lợn số tai đọc từ trái sang phải, từ xuống theo chiều kim đồng hồ Lợn theo mẹ cần tiêm sắt lúc 3- 10 ngày tuổi để nâng cao sức đề kháng tập cho lợn ăn sớm - ngày tuổi Vệ sinh máng ăn, máng uống hàng ngày, không để thức ăn dư thừa lưu trữ máng tập ăn làm giảm hương vị thức ăn làm lợn ăn kém, thức ăn dễ bị ôi mốc làm cho lợn bị tiêu chảy Tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin cho lợn theo quy trình thú y Cho lợn ăn tự cần phải kiểm soát chặt chẽ lượng thức ăn cho lợn ngày đầu cai sữa Nếu lợn có biểu tiêu 37 chảy cần giảm lượng thức ăn đi, bị nặng cho nhịn ăn đến bữa cung cấp đủ nước cho lợn uống nước tự - Muốn chăm sóc, nuôi dưỡng lợn tốt cần phải chọn lọc phân lô để ô chuồng có đồng trọng lượng Từ đó, giúp cho việc chăm sóc nuôi dưỡng dễ dàng to thường tranh giành thức ăn bé, làm cho đàn lợn sinh trưởng, phát triển không đồng đều, ảnh hưởng đến suất chăn nuôi Cách tiến hành phân lô: Chọn trạng tương đương đưa vào ô chuồng, số lượng lợn ô chuồng tùy thuộc vào trọng lượng lợn Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất Kết STT Nội dung Đơn vị Số lƣợng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Chăm sóc nuôi dƣỡng Lợn mẹ Lợn Phòng bệnh Giả dại cho lợn nái Con Dịch tả cho lợn Con Cầu trùng cho lợn Con (uống) LMLM cho lợn nái Con Trị bệnh Phân trắng lợn Con Viêm phôi Con Thiếu sắt lợn Con Công tác khác Đỡ đẻ cho lợn nái Con Bấm số tai Con Thiến lợn đực Con Xuất lợn Con Đạt 75 1420 1290 69 An toàn 75 100 1420 100 1290 100 69 100 Khỏi 78 505 105 65 487 105 83,33 96,44 100 Đạt 648 425 83 728 648 425 83 728 100 100 100 100 38 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lơn nái nuôi trại lợn CP, Mỹ Đức - Hà Nội Trong trình thực đề tài trại, em theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ khác Kết trình bày qua bảng 4.6 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ số Số nái mắc bệnh Tỷ lệ theo dõi (con) (%) 1- 30 23,33 3-4 30 13,33 5-6 30 20,00 ≥7-8 30 11 36,67 Tổng 120 28 23,33 Lứa đẻ Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ khác 39 Bảng 4.6 hình 4.2 cho thấy: Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung có tỷ lệ cao nái đẻ lứa - nái đẻ nhiều lứa Đặc biệt từ lứa thứ - trở cao hẳn lứa khác Với nái vào lứa đẻ - 2, nái đầu xương chậu hẹp nên có tượng đẻ khó, phải can thiệp tay dụng cụ trợ sản nhiều nên gây xây xước niêm mạc tử cung gây viêm Với nái bước vào lứa đẻ thứ - 8, nái sức khoẻ sức đề kháng giảm sút, sức rặn đẻ yếu, co bóp tử cung giảm nên dễ bị sót Nhau tồn tử cung tiết Folliculin ngăn trở phân tiết Prolactin làm tuyến vú không sinh sữa Sót nguyên nhân kế phát viêm tử cung, viêm vú 4.2.2 Một số tiêu lâm sàng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Những biểu lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh tiêu quan trọng làm sở ban đầu giúp người chăn nuôi nhận định chẩn đoán xác bệnh mà vật nuôi mắc Trong trình thực tập, em tiến hành theo dõi số tiêu lâm sàng lợn bình thường lợn mắc bệnh viêm tử cung Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.5 Một số tiêu lâm sàng lợn bị viêm tử cung Lợn khỏe (n = 10) Lợn bị viêm tử cung (n = 10) ( X ± mx ) ( X ± mx ) 38,24 ± 0,05 39,62 ± 0,34 14,12 ± 0,8 35,87 ± 2,8 Dịch rỉ viêm Không Có Màu Không có Trắng xám hồng Mùi Không có Mùi Phản ứng đau Không đau Có phản ứng đau Chỉ tiêu theo dõi Thân nhiệt (0C) Tần số hô hấp (lần/phút) 40 Qua kết bảng 4.7 cho thấy: Khi lợn bị viêm tử cung tiêu sinh lý lâm sàng có thay đổi rõ rệt Theo Nguyễn Đức Lưu (2004) [7], nhiệt độ hô hấp lợn khỏe 37,5 - 380C, tần số hô hấp - 18 lần/phút Như thân nhiệt tần số hô hấp lợn bị viêm tử cung tăng so với bình thường Cụ thể lợn bị viêm tử cung thân nhiệt trung bình 39,62 ± 0,34; tần số hô hấp trung bình 35,87 ± 2,8 lần/phút Ở lợn khỏe, sau đẻ dịch chảy kéo dài ngày, lượng sản dịch mùi Nhưng lợn bị viêm tử cung có dịch chảy ra, kéo dài, có màu trắng xám hồng, dịch có mùi khó chịu Về nguyên nhân gây viêm tử cung chủ yếu thời kỳ sau đẻ, công tác phối giống không kỹ thuật, dùng tay móc thai mà không sát trùng cẩn thận 4.2.3 Kết điều trị bệnh viêm tử cung Căn vào điều kiện thực tế trại, em cán trại thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung sau: * Phác đồ I: - Dùng Oxytocin: 6ml/lần/ngày, liệu trình ngày - Dùng Gentamicin 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp, ngày lần - Dung dịch KMnO4 0,1% thụt rửa với liều 2000ml/lần/con/ngày, liệu trình ngày * Phác đồ II: - Dùng Hanprost: ml/con, dùng lần suốt trình điều trị - Dùng Amoxycillin: 1ml/10 kg thể trọng, tiêm bắp, liệu trình lần (2 ngày lần) - Dung dịch Lugol 0,1% thụt rửa với liều 1500ml/con/ngày, liệu trình ngày - Oxytocine 6ml/lần/ngày liệu trình ngày Cả phác đồ dùng thêm thuốc bổ, thuốc trợ sức trợ lực, thuốc hạ sốt Analgil 41 Thí nghiệm gồm 28 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung nằm ô chuồng, 14 điều trị theo phác đồ 14 điều trị theo phác đồ Lợn nái đẻ cho ăn chăm sóc, nuôi dưỡng Để đánh giá hiệu phác đồ em tiến hành theo dõi tiêu: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, tỷ lệ động dục lại, tỷ lệ đậu thai lần phối sau khỏi bệnh Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.6 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Phác Số Số Số ngày đồ nái Tỷ nái điều trị điều điều lệ (%) khỏi (ngày) trị trị I 14 11 78,57 II 14 14 100 Thời Số nái Số nái Tỷ gian đậu động Tỷ lệ lệ động dục thai sau dục lại (%) (%) lại (con) (ngày) chu kì 11 100 7,50 ± 0,5 81,82 14 100 5,50 ± 0,5 14 100 Từ kế t quả bảng 4.8 cho thấy: phác đồ điều trị, phác đồ có kết tốt , biể u hiê ̣n ở các tiêu chí tỷ lê ̣ khỏi cao 100%, thời gian điề u tri ̣ ngắ n 3,0 ± 0,25 đồ ng thời rút ngắ n đươ ̣c thời gian đô ̣ng du ̣c la ̣i sau đẻ chỉ 5,5 ± 0,5 ngày tỷ lệ đậu thai sau chu kỳ cao 100% Theo chúng sở dĩ phác đồ sử du ̣ng Hanprost chế phẩm PGF2α có tác dụng dược lý PGF2α tự nhiên, mạnh hơn, thời gian phân hủy lâu PGF2α kích thích tử cung tạo co bóp nhẹ nhàng giống co bóp sinh lý nhằm đẩy hết dịch viêm ngoài, nhanh chóng phục hồi tử cung, phá vớ thể vàng giúp gia súc động dục trở lại Hơn nữa sử du ̣ng Lugol có chứa Iodine có tác d ụng sát trùng, đồng thời qua niêm mạc tử cung Iodine hấp thu giúp tử cung hồi phục nhanh chóng, buồng trứng hoạt động, noãn bao phát triển, làm xuất lại chu kỳ động dục Nhâ ̣n xét phù hợp với Ph ạm Chí Thành cs (1997) [15] sử du ̣ng PGF2α điề u trị bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đề tài, em rút số kết luận sau: - Đàn lợn nái trại chủ yếu mắc bệnh giai đoạn sau đẻ, chiếm 36,67%; giai đoạn chờ phối có 6,67% trình sinh đẻ tử cung chịu nhiều tác động - Nái mắc bệnh viêm tử cung có tỷ lệ cao nái đẻ lứa - (23,33%) nái đẻ nhiều lứa (≥ - lứa chiếm 36,67%) - Thân nhiệt tần số hô hấp lợn bị viêm tử cung tăng cao so với bình thường Ở lợn nái mắc viêm tử cung, thân nhiệt hệ số hô hấp là: 39,62 ± 0,34 (0C) 35,87 ± 2,8 (lần/phút); lợn bình thýờng là: 38,24 ± 0,05 (0C) 14,12 ± 0,8 (lần/phút) Đồng thời có dịch rỉ viêm tiết từ quan sinh dục Dịch có màu trắng xám hồng, có mùi khó chịu, dấu hiệu để nhận biết lợn bị mắc bệnh viêm tử cung - Bệnh viêm tử cung lợn nái điều trị có kết cao biện pháp tiêm Hanprost, thụt dung dịch Lugol 0,1% bảo vệ niêm mạc, đồng thời kết hợp với điều trị toàn thân kháng sinh Amoxcillin tiêm bắp 5.2 Đề nghị - Để hạn chế bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trang trại nên áp dụng đầy đủ quy trình phòng bệnh vào thực tế chăn nuôi Đối với trang trại nên có kế hoạch loại lợn nái theo tháng với tỷ lệ 3% tháng tương đương 36 - 40% năm Việc giúp trang trại trì ổn định cấu đàn nái, giảm lợn mắc bệnh viêm tử cung - Các trang trại nên áp dụng điều trị lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo phác đồ sau để có hiệu nhất: 43 Dùng Hanprost: ml/con, dùng lần suốt trình điều trị Dùng Amoxycillin (Hitamox LA): 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp, liệu trình - lần (2 ngày lần) Dung dịch Lugol 0,1% thụt rửa với liều 1500ml/con/ngày, liệu trình ngày Oxytocine 6ml/lần/ngày liệu trình ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò Redsindhy nuôi nông trường Hữu Nghị Việt Nam, Mông Cổ, Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Madec F Neva C (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp trí khoa học thú y, tập Madee F., (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí KHKT Thú y, tập II số - 1995 10 Lê Văn Năm (1997), Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc NXB Nông Nghiệp Hà Nội 12 Sobko A I GaDenko N I (1978), (Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch), Cẩm nang bệnh lợn, tập 1, Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập X 14 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động Xã hội 15 Phạm Chí Thành, Lê Tuấn Hùng, Đặng Quang Nam (1997), Thông tin khoa học kỹ thuật, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 16 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Đặng Đình Tín (1986), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 18 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 19 Phùng Thị Vân (2004), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) (YxL) x Duroc, Báo cáo khoa học Khoa Chăn nuôi thú y (1999 - 2000), Viện Chăn nuôi Quốc Gia 20 Vtrekaxova A.V (1985), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp III Tài liệu tiếng nƣớc 21 Bane A (1986), Control and Prevention of infherited disorder causing infertility, Technical Managemen Programmes Swisdish University of Agricultural sciences Uppsala Sweden 22 Black W G (1983), Inflammatory response of the bovine endometrium, Am Jour Vet Res 14; 179 23 Debois C H W (1989), Endometritis and fertility in the cow, Thesis, Utrecht 24 Mekay W M (1975), The use of antibiotics in animal feeds in the United Kingdom, The impact and importande of legislative controls Worlds pautry, Sciences jounal 31 116 - 28 (A rejoinder to the oreview of Smith Sebelow, Arguing Strongly that there is no Cause for concern) MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh Lợn đực giống Landrace Ảnh Lợn nái Landrace Hình Lợn nái giống Landrace nuôi trại lợn CP - Mỹ Đức - Hà Nội Hình Thắp đèn úm lợn sinh Hình Lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại Hình Điều trị bệnh viêm tử cung [...]... tình hình chăn nuôi tại trại lợn CP, Mỹ Đức - Hà Nội 3.3.2 Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở các lứa đẻ khác nhau 3.3.3 Xác định sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái mắc bệnh viêm tử cung (nhiệt độ, hô hấp, tuần hoàn, máu, màu sắc dịch viêm ) 3.3.4 Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu... bàng quang và niệu đạo trong xoang chậu, 2 sừng tử cung ở phần trước xoang chậu Tử cung được giữ tại chỗ nhờ sự bám của âm đạo vào cổ tử cung và được giữ bởi các dây chằng 5 Tử cung lợn thuộc loại tử cung sừng kép, gồm 2 sừng thông với một thân và cổ tử cung: Sừng tử cung dài 50 - 100cm, hình ruột non, thông với ống dẫn trứng Thân tử cung dài 3 - 5cm Cổ tử cung lợn dài 10 - 18cm, có thành dày, hình trụ,... (2004) [14], lợn nái sau khi sinh có chứng viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,4% Viêm tử cung trên nhóm lợn nái thuần chiếm khoảng 25,48%, trên nhớm lợn nái lai chiếm khoảng 50,84% Viêm tử 21 cung thường xảy ra cao nhất ở lứa 1 và 2 Tỷ lệ chậm động dục ở nhóm lợn bị viêm tử cung cao hơn nhiều so với nhóm lợn không bị viêm tử cung Bệnh viêm đường sinh dục ở lợn chiếm tỷ lệ cao từ 30 - 50%, trong đó viêm cơ quan... 80% là viêm tử cung 22 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đàn lợn nái ngoại đang trong giai đoạn sinh sản Phạm vi nghiên cứu: Trại lợn CP, Mỹ Đức - Hà Nội 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành Địa điểm: Trại lợn CP, Mỹ Đức - Hà Nội Thời gian: từ ngày 02/03/2015 đến ngày 24/05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều tra tình hình. .. của nái khỏe và nái viêm tử cung Lợn nái sau khi đẻ không bị viêm tử cung nhiệt độ trong điều kiện sinh lý bình thường dao động trong khoảng 38,5 - 39,50C Về tần số hô hấp: ở lợn nái trong điều kiện sinh lý bình thường dao động trong khoảng 8 -1 8 lần/phút Đối với dịch rỉ viêm: ở tất cả các lợn nái khỏe mạnh đều không có dịch rỉ viêm, trong khi đó ở nhứng nái bị bệnh đều có dịch màu trắng đục nhày chảy... đoán, phòng và điều trị bệnh Trần Tiến Dũng và cs (2002) [5], Trần Thị Dân (2004) [3] cho biết: khi lợn nái bị viêm tử cung sẽ dẫn tới một số hậu quả chính sau: - Khi lợn bị viêm tử cung dễ dẫn tới sẩy thai Lớp cơ trơn ở thành tử cung có đặc tính co thắt Khi mang thai, sự co 14 thắt của cơ tử cung giảm đi dưới tác dụng của Progesterone, nhờ vậy phôi có thể bám chặt vào tử cung Khi tử cung bị viêm cấp... có vấn đề - Tổng số điểm từ 2 đến 5 điểm: Mắc bệnh nhẹ đến trung bình - Tổng số điểm trên 6: Bệnh nghiêm trọng Tóm lại: Chẩn đoán viêm tử cung cần rất cẩn thận, phải theo dõi thường xuyên vì mủ chảy ra ở âm hộ chỉ mang tính chất thời điểm và có khi viêm tử cung nhưng không sinh mủ 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới và trong nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên... bấm nanh - Lợn con 2 - 3 ngày tuổi được cắt số tai, cắt đuôi và tiêm sắt, cho uống thuốc phòng phân trắng lợn con và tiêu chảy - Lợn con 3 - 4 ngày tuổi cho lợn con uống thuốc phòng cầu trùng - Lợn con 4 - 5 ngày tuổi tiến hành thiến lợn đực - Lợn con được từ 4 - 6 ngày tuổi tập cho ăn bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 550SF - Lợn con được 16 - 18 ngày tuổi tiêm phòng dịch tả - Lợn con được 21 - 26 ngày... sang cho lợn khoẻ - Lợn nái đẻ khó phải can thiệp bằng thủ thuật gây tổn thương niêm mạc tử cung, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, viêm tử cung kế phát - Lợn nái sau đẻ bị sát nhau xử lý không triệt để cũng dẫn đến viêm tử cung - Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm như: sẩy thai truyền nhiễm, phó thương hàn, bệnh lao… gây viêm - Do vệ sinh chuồng đẻ, vệ sinh bộ phận sinh dục lợn nái trước và sau... Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [5], viêm tử cung là một quá trình bệnh lý thường xảy ra ở gia súc cái sinh sản sau đẻ Quá trình viêm phá huỷ các tế bào tổ chức của các lớp hay các tầng tử cung gây rối loạn sinh sản ở gia súc làm ảnh hưởng lớn, thậm chí làm mất khả năng sinh sản ở gia súc cái Đào Trọng Đạt và cs (2000) [6] cho biết: bệnh viêm tử cung ở lợn nái thường do

Ngày đăng: 19/05/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan