Tiểu luận hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

284 381 1
Tiểu luận hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp (DN) muốn tồn tại, phát triển cần xác định đắn nguồn lực kinh tế nắm giữ xu hướng phát triển thị trường từ đưa các định kinh doanh phù hợp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Một điều kiện để DN thực mục tiêu phát triển thị trường vốn cách đáng tin cậy bền vững Hiện nay, DN có nhiều lựa chọn nhằm mở rộng thị trường vốn thông qua thị trường chúng khoán (TTCK) với tham gia nhà đầu tư nước kênh thu hút vốn tiềm năng, hiệu Yêu cầu vốn thúc đẩy thị trường vốn không ngừng phát triển Từ đó, đời TTCK tất yếu khách quan, tổ chức tài trung gian có trước đảm nhận tốt vai trò cung ứng vốn cho kinh tế TTCK thị trường cao cấp, hoạt động thị trường có yêu cầu khác biệt so với thị trường truyền thống thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường lao động …: Hàng hoá lưu thông, mua, bán thị trường chứng khoán Đây công cụ chu chuyển vốn kinh tế, hoạt động kinh doanh TTCK dựa vào thông tin chính, lấy niềm tin làm sở cho tồn phát triển thị trường Trong loại thông tin cung cấp thị trường, thông tin kế toán cung cấp dạng báo cáo tài (BCTC) thông tin có vai trò quan trọng đặc biệt: Nó có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ cung – cầu chứng khoán, động lực cho định mua vào, bán nhà đầu tư thị trường sau phân tích BCTC công bố Mặt khác đứng phương diện vĩ mô kinh tế, thông tin kế toán công ty niêm yết (CTNY) phần nói lên tình hình chung toàn kinh tế, tình hình sức khoẻ tài quốc gia Chính lý trên, yêu cầu TTCK phải xây dựng hệ thống thông tin tài có chất lượng, mạng lưới công bố thông tin đại rộng khắp không nhằm công bố thông tin có chất lượng cao, mà phải truyền thông tin nhanh chóng, kịp thời, đồng thời phải làm cho chủ thể hoạt động kinh doanh thị trường có quyền bình đẳng việc tiếp nhận thông tin Một yếu tố góp phần đảm bảo thông tin công bố CTNY tin cậy thông qua hoạt động kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam năm gần có biến đổi mạnh mẽ số lượng chất lượng Với tham gia nhiều CTNY đời hàng trăm công ty chứng khoán thể nhu cầu TTCK Việt Nam phát triển vượt bậc Cùng với phát triển trên, minh bạch hóa thông tin tài CTNY trở thành nhu cầu cấp bách người sử dụng Tuy nhiên độ tin cậy thông tin cung cấp điều quan tâm chủ yếu quan quản lý nhà nước nhà đầu tư Để góp phần đảm bảo tính trung thực, hợp lý hợp pháp thông tin công khai tổ chức niêm yết TTCK, Nhà nước Việt Nam yêu cầu CTNY TTCK Việt Nam phải bắt buộc kiểm toán BCTC hàng năm kiểm toán độc lập thực Hiện nay, TTCK Việt Nam non trẻ có nhiều biến động phức tạp: Số lượng CTNY ngày gia tăng, hàng hóa TTCK đa dạng, phong phú phức tạp Bên cạnh đó, việc thu hút mở rộng thị trường vốn CTNY nhiều khó khăn nguyên nhân khách quan chủ quan: Đối với Nhà nước, việc quản lý vĩ mô TTCK bất cập sách thực thi sách; Các CTNY (người gọi vốn) chưa chủ động nắm bắt thị trường nhu cầu mong muốn nhà đầu tư; Với nhà đầu tư, việc phân tích thị trường tình hình tài CTNY chưa hiệu với tâm lý dè dặt, e ngại cản trở họ nhiều việc sử dụng hiệu nguồn vốn Nhằm đảm bảo cho thị trường hoạt động lành mạnh, phát triển đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm chủ thể tham gia TTCK, việc cung cấp thông tin tình hình tài CTNY phải trung thực, hợp lý hợp pháp cấp bách Tuy nhiên, việc kiểm toán BCTC CTNY nhiều bất cập lý luận thực tiễn Trong tình hình với xu hướng hội nhập kinh tế giới nói chung lĩnh vực kiểm toán nói riêng đòi hỏi việc cụ thể hóa lý luận kiểm toán BCTC CTNY nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán Nhận thức tính cấp bách nêu trên, Tác giả mạnh dạn vào nghiên cứu Luận án với Đề tài “ Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Mục tiêu Luận án nghiên cứu cụ thể hóa lý luận chung kiểm toán vào kiểm toán BCTC CTNY kết hợp với đánh giá thực trạng công tác kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam để đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam, góp phần hoàn thiện nâng cao chất lượng kiểm toán nói chung Việt Nam Luận án nghiên cứu cụ thể hóa lý luận chung TTCK, hoạt động CTNY TTCK, Luận án nghiên cứu phát triển lý luận kiểm toán BCTC CTNY kinh nghiệm nước áp dụng vào Việt Nam Trên sở đó, Luận án phân tích thực trạng kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam, đánh giá mặt đạt được, tồn nguyên nhân hạn chế kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam Từ nghiên cứu lý luận thực tế đó, Tác giả nêu giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận kiểm toán BCTC DN từ sâu vào kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam CTNY Tác giả nghiên cứu Đề tài công ty cổ phần – công ty quyền phát hành cổ phiếu trái phiếu thị trường chứng khoán Về phạm vi nghiên cứu, Đề tài tập trung vào kiểm toán BCTC CTNY (công ty cổ phần) TTCK công ty kiểm toán (CTKT) độc lập thực quan hệ với phận kiểm toán nội việc quản lý rủi ro CTNY Trong mối quan hệ đó, Luận án trọng đến quan hệ kiểm toán BCTC năm với việc soát xét BCTC kỳ nội dung quan trọng trình nghiên cứu trọng yếu rủi ro kiểm toán BCTC Tất nhiên, vấn đề tổ chức soát xét BCTC cần nghiên cứu qua đề tài riêng Trong quan hệ, Tác giả trực tiếp khảo sát thực tế số CTKT độc lập như: Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài Kế toán Kiểm toán (AASC), CTKT Deloitte Việt Nam; CTKT AVA, CTKT Nhân Việt, CTKT Tư vấn Sài Gòn (A&C) - Chi nhánh Hà Nội… Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, Đề tài vận dụng phương pháp chung thu nhận thông tin, tổng hợp, phân tích, thống kê từ đưa luận kiểm toán BCTC CTNY TTCK Kết hợp lý luận với thực tiễn, kết hợp nghiên cứu định tính với nghiên cứu định lượng Cụ thể, sở kiến thức tích lũy kiểm toán BCTC CTNY TTCK, kết hợp với việc tham khảo tài liệu nước lĩnh vực này, Tác giả phân tích tổng hợp để hoàn thành lý luận chung kiểm toán BCTC CTNY TTCK Trong nghiên cứu thực tiễn, Đề tài vận dụng phương pháp cụ thể điều tra, tổng hợp, phân tích thực trạng kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn đó, Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam Cụ thể, Luận án kết hợp chọn mẫu chủ thể kiểm toán với khách thể kiểm toán: Với khách thể kiểm toán (CTNY): Tác giả phân loại CTNY theo sàn chứng khoán quy mô vốn CTNY; Với chủ thể kiểm toán (CTKT): Tác giả chọn mẫu điển hình qua uy tín quy mô CTKT ( nhóm big four nhóm lại) Về phương pháp thu thập số liệu: Tác giả kết hợp nhiều phương pháp trực tiếp tham gia kiểm toán với số CTKT số khách hàng CTNY; phát phiếu điều tra; vấn trực tiếp; sử dụng nguồn liệu thứ cấp Về phương pháp phân tích số liệu: Tác giả tiến hành phân tích xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố tới chất lượng kiểm toán để từ tạo sở đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam Để có liệu đó, Tác giả tiến hành điều tra thu thập qua phương pháp cụ thể sau: Một là, tham gia thực số kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam số CTKT độc lập Việt Nam; Hai là, khảo sát thực tế nghiên cứu hồ sơ kiểm toán số CTKT; Ba là, xây dựng “Bảng hỏi” gửi tới CTKT Việt Nam lại Với công ty, Tác giả gửi từ đến phiếu tới đối tượng thu thập ý kiến thành viên ban GĐ (GĐ) kiểm toán viên (KTV) Việc sử dụng bảng hỏi cho phép thu thập số liệu phạm vi rộng; Bốn là, với việc tìm hiểu thông tin qua “Bảng hỏi”, Tác giả trực tiếp gặp vấn thành viên ban GĐ KTV CTKT nhằm tìm hiểu sâu thực tế kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam Sau có thông tin thực trạng kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam, Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp để có đặc điểm chung điểm khác biệt Từ phân tích đó, Luận án khái quát ưu điểm nhược điểm bật thực tế kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam Trên sở tổng hợp lý luận chung, kết hợp với phân tích thực trạng kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam, Tác giả đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán, tạo niềm tin cho người quan tâm, góp phần đẩy mạnh phát triển TTCK Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều công trình nghiên cứu kiểm toán nói chung kiểm toán BCTC nói riêng: Một số luận án tiến sĩ nghiên cứu kiểm toán kiểm toán BCTC như: “Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập Việt Nam” (Ngô Đức Long,2002); “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán BCTC DN Việt Nam” (Đoàn Thị Ngọc Trai, 2003); “Hoàn thiện kiểm toán BCTC công ty xây lắp tổ chức kiểm toán độc lập” (Phạm Tiến Hưng,2009); Trong luận án đó: Tác giả Ngô Đức Long vào nghiên cứu hoạt động kiểm toán độc lập nói chung để từ nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập thời kỳ phát triển ( Ngô Đức Long, 2002); Tác giả Đoàn Thị Ngọc Trai nghiên cứu khái quát chung kiểm toán BCTC DN Việt Nam qua việc tiếp cận qui trình kiểm toán chung, máy kiểm toán, tổ chức xây dựng chuẩn mực kiểm toán; Ngoài ra, Tác giả tìm hiểu cụ thể qui trình kiểm toán CTKT Việt Nam (VACO), Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài Kế toán Kiểm toán (AASC), CTKT Kế toán (AAC) Kiểm toán Nhà nước; Tác giả Phạm Tiến Hưng nghiên cứu chuyên sâu kiểm toán BCTC DN xây lắp Việt Nam qua lý luận đặc điểm chung BCTC DN xây lắp qui trình kiểm toán, đối tượng kiểm toán, phương pháp kiểm toán, kiểm soát chất lượng qua khảo sát thực tế số CTKT độc lập Việt Nam để từ tổng hợp thực tiễn qui trình kiểm toán, đối tượng kiểm toán, phương pháp kiểm toán kiểm soát chất lượng Bên cạnh công trình nghiên cứu chung kiểm toán BCTC đó, số luận án tiến sĩ khác nghiên cứu TTCK hệ thống kế toán DN như: Hoàn thiện hệ thống kế toán DN điều kiện TTCK Việt Nam vào hoạt động (Nguyễn Xuân Hưng, 2004); Phát triển TTCK Việt Nam đến 2020 (Trần Thị Mộng Tuyết,2008); Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán - thực trạng giải pháp (Trần Thị Kim Anh, 2008); Hoạt động tài DN công nghiệp TTCK Việt Nam (Nguyễn Thị Loan,2009); Trong luận án đó: Tác giả Nguyễn Xuân Hưng qua việc nhìn nhận bất cập hệ thống kế toán DN TTCK vào hoạt động phát triển để đề xuất giải pháp hoàn thiện chúng; Tác giả Trần Thị Mộng Tuyết qua việc nghiên cứu hoạt động TTCK thực trạng phát triển TTCK Việt Nam chủ thể tham gia, chứng khoán niêm yết thực trạng hoạt động TTCK Việt Nam để đưa định hướng giải pháp phát triển TTCK đến năm 2020; Tác giả Trần Thị Kim Anh chủ yếu nghiên cứu hệ thống pháp lý hoạt động dịch vụ kế toán kiểm toán Việt Nam quan hệ với qui định chung Tổ chức Thương Mại quốc tế (WTO) để đáp ứng yêu cầu hội nhập dịch vụ kế toán, kiểm toán kinh tế quốc tế; Tác giả Nguyễn Thị Loan nghiên cứu hoạt động tài DN công nghiệp thông qua việc phân tích trình cổ phần hóa DN nhà nước, phương pháp định giá, giá trị DN phát hành cổ phiếu công chúng, hoạt động phát hành chứng khoán, trả cổ tức, trái tức, hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khoán DN công nghiệp TTCK Việt Nam từ vận dụng mô hình SWOT để đánh giá hoạt động tài DN TTCK Ngoài có số báo tạp chí chuyên ngành tác : Báo cáo kiểm toán CTNY đạt yêu cầu (Bùi Văn Mai – Mạnh Bôn, Báo Đầu tư Chứng khoán Số 314, 2005); Từ góc nhìn kiểm toán – Thử tìm hiểu nguyên nhân TTCK Việt Nam liên tục điều chỉnh giảm (Lê Quang Bính, Tạp chí Kiểm toán, Số 3,2008); Một số vấn đề công tác kế toán tài CTNY TTCK Việt Nam ( Hoàng Thị Việt Hà, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán Số 17, 2009) số đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước như: Giải pháp phát triển kiểm toán độc lập Việt Nam đến năm 2015(GS.TS Ngô Thế Chi – CN Bùi Văn Mai, 2006); Nâng cao lực cạnh tranh CTKT độc lập Việt Nam (PGS.TS Đoàn Xuân Tiên,2008)… Các tác giả khái quát khía cạnh tổ chức kiểm toán độc lập, kiểm toán BCTC CTNY Việt Nam Như vậy, thấy chưa có nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam kiểm toán BCTC CTNY TTCK Việt Nam Vì vậy, việc sâu vào nghiên cứu kiểm toán BCTC CTNY TTCK mang tính thời cấp bách Kết cấu Luận án Ngoài Lời mở đầu Kết luận, Luận án gồm chương sau: Chương 1: Lý luận chung kiểm toán báo cáo tài công ty niêm yết thị trường chứng khoán; Chương 2: Thực trạng kiểm toán báo cáo tài công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam; Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Thị trường chứng khoán công ty niêm yết thị trường chứng khoán với quản lý 1.1.1 Tổng quan thị trường chứng khoán TTCK phận quan trọng thị trường vốn nhằm huy động nguồn vốn tiết kiệm xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho DN, dự án đầu tư, tổ chức kinh tế nhà nước để phát triển sản xuất, tăng cường kinh tế Đây nơi diễn hoạt động giao dịch mua bán loại chứng khoán Việc mua bán tiến hành thị trường sơ cấp người mua mua chứng khoán lần đầu từ người phát hành thị trường thứ cấp có mua bán lại chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp Do vậy, TTCK nơi chứng khoán phát hành trao đổi Về mặt pháp lý, theo Luật Sửa đổi, Bổ sung số điều Luật Chứng khoán Việt Nam: “Chứng khoán chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành Chứng khoán thể hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ liệu điện tử bao gồm loại: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ; Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán số chứng khoán; Hợp đồng góp vốn đầu tư; Các loại chứng khoán khác Bộ Tài quy định.” [60, tr.1] Từ đó, TTCK có đặc trưng sau: Một là, TTCK xuất có chứng khoán phát hành trao đổi; Hai là, TTCK thị trường vốn trung dài hạn; Ba là, TTCK thị trường mà can thiệp, độc đoán hay cưỡng chế giá Giá mua bán TTCK hoàn toán cung cầu định; Bốn là, TTCK hình thức phát triển cao sản xuất hàng hóa, thị trường tồn phát triển chế kinh tế thị trường Cấu trúc TTCK thể qua Sơ đồ 01.1: Thị trường tài Thị trường tài ngắn hạn ( thị trường tiền tệ) Thị trường tài dài hạn ( thị trường vốn) Thị trường tín dụng dài hạn Thị trường cầm cố Thị trường chứng khoán Sơ đồ 1.1: TTCK hệ thống thị trường tài (Nguồn: Tác giả tổng hợp) TTCK có nhiều loại nên cần phân loại TTCK theo tiêu chí khác nhau: Thứ nhất, Căn vào trình lưu thông chứng khoán, phân chia TTCK thành thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp nơi phát hành lần đầu chứng khoán công chúng, tạo vốn cho đơn vị phát hành tạo phương tiện huy động vốn Thị trường thứ cấp nơi diễn hoạt động mua bán chứng khoán phát hành thông qua thị trường sơ cấp Những loại chứng khoán mua bán lại nhiều lần TTCK thứ cấp với nhiều giá cáo thấp khác Thị trường thứ cấp không ảnh hưởng tới nguồn vốn tổ chức phát hành chứng khoán giúp tạo nên yếu tố quan trọng việc mua bán chứng khoán, tính khoản Thứ hai, Căn vào phương thức giao dịch, TTCK bao gồm thị trường tập trung thị trường phi tập trung Thị trường tập trung thị trường có tổ chức, chứng khoán giao dịch mua bán nơi gọi Sở Giao dịch chứng 10 khoán hay Trung tâm giao dịch chứng khoán Thị trường phi tập trung bao gồm thị trường không qua quầy (OTC) thị trường giao dich “trao tay” (thị trường thứ ba) Thứ ba, Căn vào kỳ hạn giao dịch, TTCK bao gồm thị trường trao ngay, thị trường giao dịch kỳ hạn thị trường giao dịch tương lai Thị trường trao thị trường mà việc giao dịch mua bán chứng khoán theo giá thỏa thuận ký hợp đồng, toán giao nhận chứng khoán diễn sau hai ngày Thị trường giao dịch kỳ hạn thị trường mà việc giao dịch mua bán chứng khoán theo giá thỏa thuận ký hợp đồng, toán giao nhận chứng khoán diễn sau khoảng thời gian định theo qui định trọng hợp đồng Thị trường giao dịch tương lai thị trường mà việc mua bán chứng khoán theo loại hợp đồng định sẵn, giá thực ngày giao dịch việc toán giao nhận chứng khoán diễn kỳ hạn định tương lai Như vậy, nói cách khách quan, đầy đủ phù hợp với hoạt động thực tế TTCK TTCK nơi mà người ta mua bán, chuyển nhượng trao đổi chứng khoán với mục đích kiếm lời 1.1.2 Công ty niêm yết thị trường chứng khoán Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập 1), công ty DN nhiều thành viên góp vốn chia lợi nhuận chịu lỗ, tương ứng với phần vốn góp [29] Theo Từ điển Luật học, công ty liên kết hai hay nhiều cá nhân pháp nhân kiện pháp lí nhằm tiến hành hoạt động để đạt mục tiêu chung [66] Tuy nhiên, quốc gia, khái niệm “công ty” áp dụng không hoàn toàn giống Ở Pháp, công ty (La socie’te’, La compagnie) hiểu “tổ chức người góp chung vốn chung hoạt động nhằm mang lại lợi ích lợi nhuận kinh tế”[90] Tại Mỹ, theo Luật Công ty hầu hết bang Mỹ, công ty (company, corporation) hiểu thực thể hình thành kiện pháp lý, nhà nước (chính quyền bang) thừa nhận cấp phép, thành lập chủ yếu nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh [22, tr.6] Tại Việt BUC Phụ lục Initials Client: Prepared by Period ended: Senior Date Subject: Chương trình kiểm toán – Vốn đầu tư chủ sở Manager hữu / Audit program – Capital Partner Assertions W/P Ref Notes Work completed, initials and date 419/Nợ 3388, Nợ (Có) 4112) với tổng giá trị cổ tức cổ phiếu danh sách phân phối ¾ Đối với trường hợp hủy: − Thu thập Nghi Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, văn chấp thuận quan có thẩm quyền (ví dụ: Ủy ban chứng khoán Nhà nước) số lượng cổ phiếu hủy − Thu thập danh sách cổ đông có cổ phiếu bị hủy Hội đồng quản trị phê duyệt − Đối chiếu tổng giá trị cổ phiếu quỹ bị hủy ghi sổ kế toán (Nợ 4111/Có 419, Nợ (Có) 4112) − Thu thập danh sách cổ đông sau hủy bỏ cổ phiếu, kiểm tra lại để bảo đảm vốn điều lệ sau điều chỉnh kết việc hủy cổ phiếu thực 5.6.9 Kiểm tra để bảo đảm cổ phiếu quỹ, tái phát hành cổ phiếu quỹ hạch toán chế độ kế toán Cụ thể: Khi mua lại, hạch toán vào Nợ 419 theo giá mua thực tế Giá vốn cổ phiếu quỹ tái phát hành giá bình quân gia quyền A, CL 5.7 Trong trường hợp vốn góp, biếu tặng có gốc ngoại tệ, kiểm tra để bảo đảm việc qui đổi sang đồng tiền hạch toán phù hợp với qui định chế độ kế toán VA, A 5.8 Nếu kỳ có chuyển nhượng vốn bên góp vốn với với đối tác khác: O, A ¾ Thu thập Biên họp Hội đồng quản trị, hợp đồng liên doanh điều chỉnh, Giấy phép đầu tư Chứng nhận đăng ký kinh doanh có liên quan, để kiểm tra xem việc chuyển nhượng thực thủ tục điều chỉnh theo qui định pháp Assertions about classes of transactions and events O : Occurrence C : Completeness A : Accuracy CO : Cut-off CL : Classification Assertions about account balances E : Existence RO : Rights and obligations C : Completeness VA : Valuation and allocation Assertions about presentation and disclosure ORO : Occurrence and rights and obligations C : Completeness CU : Classification and understandability AV : Accuracy and valuation PL7-12 BUC Phụ lục Initials Client: Prepared by Period ended: Senior Date Subject: Chương trình kiểm toán – Vốn đầu tư chủ sở Manager hữu / Audit program – Capital Partner Assertions 6.1 6.2 7.1 W/P Ref Notes Work completed, initials and date luật chưa ¾ Nếu việc chuyển nhượng làm thay đổi cấu vốn tăng vốn, kiểm tra chứng từ gốc việc hạch toán biến động ¾ Kiểm tra xem việc chuyển nhượng có làm phát sinh nghĩa vụ thuế hay không hạch toán đầy đủ chưa XEM XÉT KỸ LƯỠNG / SCRUTINY Đọc lướt qua sổ chi tiết tài khoản vốn chủ sở hữu, xem xét biên họp Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc để phát nghiệp vụ bất thường đảm bảo khoản vốn chủ sở hữu ghi nhận phù hợp sổ sách O, A, CL Rà soát lại thủ tục kiểm toán thực O, C, A, để đảm bảo: CL ¾ Không bỏ sót thủ tục cần thiết ¾ Những vấn đề quan trọng, lạ, chưa rõ ràng, cần trao đổi thêm ghi nhận lại đầy đủ giấy tờ làm việc thảo luận với kiểm toán viên cấp cao ¾ Đã ghi nhận vấn đề cần nêu Thư quản lý ¾ Đảm bảo thông tin chi tiết vốn (số liệu, tài liệu) thu thập, ghi nhận đầy đủ theo yêu cầu ¾ Đảm bảo nghĩa vụ thuế liên quan đến vốn (nếu có) xem xét kiểm tra ¾ Đảm bảo vấn đề pháp lý liên quan đến vốn kinh doanh thực TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ / PRESENTATION AND DISCLOSURE Xem xét xem việc trình bày công bố vốn chủ sở hữu Báo cáo tài có ORO, C, phù hợp với Chuẩn mực kế toán, chế độ CU, AV Assertions about classes of transactions and events O : Occurrence C : Completeness A : Accuracy CO : Cut-off CL : Classification Assertions about account balances E : Existence RO : Rights and obligations C : Completeness VA : Valuation and allocation Assertions about presentation and disclosure ORO : Occurrence and rights and obligations C : Completeness CU : Classification and understandability AV : Accuracy and valuation PL7-13 BUC Phụ lục Initials Client: Prepared by Period ended: Senior Date Subject: Chương trình kiểm toán – Vốn đầu tư chủ sở Manager hữu / Audit program – Capital Partner Assertions W/P Ref Notes Work completed, initials and date kế toán Luật pháp có liên quan không CÁC THỦ TỤC KIỂM TRA BỔ SUNG / ADDITIONAL AUDIT TESTS KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ / CONCLUSIONS AND SUGGESTIONS Kết luận mục tiêu kiểm toán / Conclusions on audit objectives Dựa công việc thực hiện, chứng kiểm toán thu thập điều chỉnh đề nghị đơn vị đồng ý, Vốn đầu tư chủ sở hữu / Based on the works already done and the audit evidences obtained as well as adjusting entries approved, Capital are: Được trình bày trung thực hợp lý / Truly and fairly presented Không trình bày trung thực hợp lý / Not truly and fairly presented Lý / Reasons: Kiến nghị / Suggestions Các vấn đề cần tiếp tục theo dõi đợt kiểm toán sau / Points carried forward to subsequent audit Người thực hiện: _ Prepared by Ngày hoàn thành: _ Completion date Assertions about classes of transactions and events O : Occurrence C : Completeness A : Accuracy CO : Cut-off CL : Classification Assertions about account balances E : Existence RO : Rights and obligations C : Completeness VA : Valuation and allocation Assertions about presentation and disclosure ORO : Occurrence and rights and obligations C : Completeness CU : Classification and understandability AV : Accuracy and valuation PL7-14 PHỤ LỤC 9: PHẦN MỀM CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN Các Công ty tham khảo cách áp dụng kỹ thuật chọn mẫu sau: Giao diện phần mềm chọn mẫu (Bảng Số 01) Bảng Số 01: Giao diện phần mềm chọn mẫu Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ Để phương pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ giảm rủi ro chọn mẫu ứng dụng dễ dàng, Công ty nên tiến hành phân bổ cụ thể mức trọng yếu ban đầu cho khoản mục để giúp cho việc thu thập đánh giá BCKT tiến hành đơn giản đảm bảo độ tin cậy cao Nhìn chung, để đảm bảo tính khách quan trình chọn mẫu, cách thức chọn mẫu thông qua phần mềm nên thực cách phổ biến Sau định lượng yếu tố để xác định cỡ mẫu, KTV sử dụng excel để thực bước sau, ví dụ minh họa khoản mục doanh thu Bước 1: Trên sở sổ chi tiết khách hàng xuất excel, kiểm toán viên tiến hành lưu toàn liêu sang file mới, đặt tên sheet “solieu” sau lọc toàn nghiệp vụ cần kiểm tra Trên bảng excel sử dụng dòng lệnh sau: Data –Filter – Autofilter-Kích chuột PL9-1 vào nút trường cần lọc- Chọn custom – chọn điều kiện lọc (Bảng Số 02 ) Bảng Số 02: Lọc nghiệp vụ cần kiểm tra Bước 2: Tiến hàng cộng dồn số tiền sau lần phát sinh nghiệp vụ (Bảng Số 03) Bảng Số 03: Cộng dồn số tiền lần phát sinh nghiệp vụ Bước 3: Tạo mảng ngẫu nhiên phần tử chọn theo phương pháp chọn mẫu hệ thống: Xác định khoảng cách mẫu; Tạo sheet “xulysolieu” để thực thao tác chọn mẫu; Chọn điểm bắt đầu ngẫu nhiên; Xác định giá trị ngẫu nhiên chọn cách cộng thêm khoảng cách mẫu (Bảng Số 04) PL9-2 Bảng Số 04: Giá trị ngẫu nhiên chọn Bước Đối chiếu giá trị ngẫu nhiên với số cộng dồn nghiệp vụ để tìm phần tử cần chọn: Tại sheet “ xulysolieu” Tìm giá trị cộng dồn tương ứng với giá trị ngẫu nhiên cách sử dụng lồng ghép hàm IF(), MATCH(), INDEX() Kết sheet “xulysolieu” ta có mẫu chọn sau Bảng Số 05: Các nghiệp vụ chọn Khi chọn nghiệp vụ chọn, KTV tiến hành kiểm tra trường hợp sai phạm cần xác định rõ sai số, tỷ lệ sai số Do đó, sheet “xulysolieu” KTV tạo thêm trường sai phạm, sai số tỷ lệ sai số để thuận tiện cho việc ghi chép Sau đó, tiến hành kiểm tra phần tử mẫu, KTV tổng hợp sai phạm cách lọc nghiệp vụ có sai phạm (Bảng Số 06) Cuối cùng, xác định sai phạm, KTV suy rộng sai phạm cho tổng thể PL9-3 Bảng Số 06: Bảng tổng hợp sai phạm Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu biến đổi thử nghiệm chi tiết sử dụng hàm thông dụng excel phần mềm chọn mẫu ngẫu nhiên Trong trình chọn mẫu, việc sử dụng phần mềm chọn mẫu ngẫu nhiên, để tính toán số tham số chọn mẫu KTV sử dụng hàm excel để tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Bước 1: Nhập giá trị kiểm toán để xác định giá trị trung bình Bước 2: Từ menu chọn Tool, chọn lệnh Data Analysis, xuất hộp thoại chọn Descriptive Statistics Bước 3: Khi xuất cửa sổ Descriptive Statistics, nhập khoảng liệu sau chọn ô để excel xuất kết Màn hình excel hiển thị giá trị trung bình độ lệch chuẩn cần tính Kết hợp chọn mẫu thử nghiệm kiểm soát thử nghiệm chi tiết Khi thực thử nghiệm kiểm soát thử nghiệm chi tiết áp dụng cho khoản mục cụ thể, sau xác định mục tiêu kiểm toán, hướng kiểm tra, cỡ mẫu cần chọn cho mục tiêu kiểm toán tổng thể chọn mẫu Đối với mục tiêu có chung tổng thể chọn mẫu KTV tiến hành chọn phần tử mẫu để chọn mẫu chung tiến hành kiểm tra đôi Khi xảy trường hợp cỡ mẫu xác định hai thử nghiệm khác Khi đó, cỡ mẫu chung xác định cỡ mẫu lớn hai thử nghiệm Thiết kế giấy làm việc cho trình chọn mẫu Trong trình thực chọn mẫu thử nghiệm kiểm toán, KTV phải thể giấy làm việc bảng tổng hợp sai phạm phát mẫu PL9-4 yếu tố khác trình chọn mẫu như: kỹ thuật chọn mẫu, phương pháp lựa chọn phần tử mẫu,tổng thể chọn mẫu, cỡ mẫu… Giấy làm việc cho trình chọn mẫu gồm phần, phần trình bày tóm tắt yếu tố trình thiết kế mẫu đánh giá kết mẫu, phần bảng tổng hợp sai phạm phần tử mẫu PL9-5 Phụ lục số 10 Công ty ……… Địa chỉ……… Phụ lục kiểm toán Thuyết minh chi tiết vốn chủ sở hữu lợi nhuận phân chia Đơn vị tính: VND a Chi tiết giao dịch vốn đầu tư chủ sở hữu theo đối tượng Năm N - Vốn góp Pháp nhân + Vốn góp đầu năm + Vốn góp tăng năm + Vốn góp giảm năm + Vốn góp cuối năm - Vốn góp cá nhân + Vốn góp đầu năm + Vốn góp tăng năm + Vốn góp giảm năm + Vốn góp cuối năm Cộng Năm N - Vốn góp nhà đầu tư nước + Vốn góp đầu năm + Vốn góp tăng năm + Vốn góp giảm năm + Vốn góp cuối năm - Vốn góp nhà đầu tư nước + Vốn góp đầu năm + Vốn góp tăng năm + Vốn góp giảm năm + Vốn góp cuối năm Cộng Năm N - Vốn góp nhà đầu tư chiến lược * + Vốn góp đầu năm + Vốn góp tăng năm + Vốn góp giảm năm + Vốn góp cuối năm - Vốn góp nhà đầu tư khác ** + Vốn góp đầu năm + Vốn góp tăng năm + Vốn góp giảm năm + Vốn góp cuối năm Cộng (*) Là nhà đầu tư chiếm từ 20% vốn góp trở lên (**) Nhà đầu tư có tỷ lệ góp vốn < 20% vốn Năm N-1 Năm N-1 Năm N-1 - [...]... thành kiểm toán ngân sách và tài sản công, kiểm toán dự án và các công trình, kiểm toán các đơn vị dự toán Như vậy, kiểm toán BCTC là loại hình kiểm toán cụ thể khi phân loại theo đối tượng kiểm toán cụ thể Kiểm toán tài chính vẫn chứa đựng nhưng đặc trưng chung của hoạt động kiểm toán như chức năng, chủ thể kiểm toán, khách thể kiểm toán Từ đó, có thể khái quát về kiểm toán tài chính như sau: Kiểm toán. .. thể, kiểm toán được phân ra thành các loại kiểm toán cụ thể khác nhau Theo đối tượng cụ thể, kiểm toán có thể phân thành kiểm toán (báo cáo) tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán liên kết; Theo lĩnh vực cụ thể của kiểm toán kiểm toán có thể phân thành kiểm toán thông tin, kiểm toán qui tắc (tuân thủ), kiểm toán hiệu năng và kiểm toán hiệu quả; Theo phương pháp áp dụng trong kiểm toán, kiểm toán. .. điểm kiểm toán với thời điểm thực hiện nghiệp vụ, kiểm toán có thể phân thành kiểm toán trước, kiểm toán hiện hành và kiểm toán sau; Theo tổ chức bộ máy kiểm toán, kiểm toán có thể phân thành kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ; Theo quan hệ pháp lý của kiểm toán, kiểm toán có thể phân thành kiểm toán bắt buộc và kiểm toán tự nguyện; Theo tính chất và phạm vi của kiểm toán, kiểm toán. .. chung kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán 1.2.1.1 Khái quát chung về kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán được hiểu chung là “ hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các KTV có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ... thể phân thành kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ; Theo quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán, kiểm toán có thể phân thành nội kiểm và ngoại kiểm; Theo phạm vi tiến hành kiểm toán, kiểm toán có thể phân thành kiểm toán toàn diện và kiểm toán chọn điểm (điển hình); Theo tính chu kỳ của kiểm toán, kiểm toán có thể phân thành kiểm toán thường kỳ, kiểm toán định kỳ và kiểm toán bất thường... hướng dẫn, qui trình hoặc các cẩm nang hướng dẫn nghề nghiệp kiểm toán nhằm giúp cho người thực hiện hiểu rõ và cụ thể hơn các qui định nêu trên 1.2.1.2 Đối tượng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán BCTC là báo cáo phản ánh các thông tin kinh tế tài chính cơ bản của một đơn vị trong một kỳ nhất định và được lập theo các nguyên tắc, chuẩn mực... công chúng và các hình thức khác Chứng khoán có thể được giao dịch trên thị trường giao dịch tập trung (thông qua Sở giao dịch chứng khoán hoặc trung tâm giao dịch chứng khoán) và thị trường phi tập trung Các tổ chức phát hành tiến hành niêm yết chứng khoán là việc công bố chứng khoán đủ tiêu chuẩn được giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung Theo Điều 6 – Luật Chứng khoán Việt Nam, niêm yết chứng. .. Năm là, các KTV phải tiến hành soát xét BCTC bán niên hoặc quý của các CTNY trên TTCK theo yêu cầu của UBCK từng quốc gia nhằm giúp cho cơ quan quản lý hoặc các nhà đầu tư yên tâm khi sử dụng thông tin BCTC giữa niên độ của CTNY 28 1.2.1.3 Phương pháp tiếp cận kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Phương pháp tiếp cận kiểm toán khi kiểm toán BCTC của các CTNY... mực, chế độ kế toán hiện hành và các quy định cụ thể của UBCK không? 1.2.2 Qui trình kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán Đây là giai đoạn đầu tiên nhằm chuẩn bị các điều kiện về vật chất và pháp lý cho cuộc kiểm toán Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán gồm các nội dung sau: Thứ nhất, chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán KTV đánh giá... được niêm yết; hiệu quả hoạt động - công ty phải có lợi nhuận trong một số năm tính đến thời điểm niêm yết Cơ sở pháp lý đối với CTNY trên TTCK Niêm yết chứng khoán là việc đưa các chứng khoán có đủ tiêu chuẩn vào đăng ký và giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung Để được niêm yết trên thị trường, công ty xin niêm yết phải đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Khi đã có chứng khoán

Ngày đăng: 18/05/2016, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PL 8.pdf

    • Untitled-6

    • Untitled-8

    • Untitled-10

    • Untitled-12

    • Untitled-14

    • Untitled-16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan