Một số giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long

92 1.2K 15
Một số giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU4DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI61.1 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại61.1.1Khái niệm ngân hàng thương mại61.1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại71.1.2.1 Khái niệm nguồn vốn của ngân hàng thương mại71.1.2.2 Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại71.1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại91.1.3 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại121.1.3.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại121.1.3.2 Các nguyên tắc và mục tiêu trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại121.1.3.3 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại141.2 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại181.2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tiền gửi tiết kiệm181.2.2 Khái niệm hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại201.2.3 Ý nghĩa của hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại201.3 Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại201.3.1 Quan niệm phát triển về việc phát triển huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại201.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển huy động vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại211.3.2.1 Chỉ tiêu định tính211.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng221.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long251.3.3.1 Nhóm nhân tố môi trường251.3.3.2 Nhân tố thuộc về chính sách Nhà nước261.3.3.3 Nhân tố thuộc về khách hàng261.3.3.4 Nhân tố thuộc phía Ngân hàng27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH THĂNG LONG302.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long302.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong302.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long312.1.3 Bộ máy tổ chức của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long322.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long342.2.1 Kết quả hoạt động huy động vốn của TPBank – Chi nhánh Thăng Long352.2.2 Kết quả hoạt động sử dụng vốn của TPBank – Chi nhánh Thăng Long362.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank – Chi nhánh Thăng Long382.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn bằng TGTK của ngân hàng TPBank – Chi nhánh Thăng Long412.3.1 Tỷ trọng vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng TPBank – Chi nhánh Thăng Long412.3.2 Biến động của tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền gửi432.3.3 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian452.3.4 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn gửi482.3.5 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sản phẩm502.3.6 Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm522.3.7 So sánh nguồn vốn TGTK với việc sử dụng vốn theo kỳ hạn582.3.8 So sánh chi phí huy động vốn trong tổng chi phí của ngân hàng602.4 Đánh giá về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long612.4.1 Những mặt đạt được trong công tác huy động vốn612.4.2 Những mặt đạt được trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm612.4.3 Những hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long622.4.3.1 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác huy động vốn bắng tiền gửi tiết kiệm622.4.3.2 Nguyên nhân64CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG673.1 Định hướng phát triển của công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh Thăng Long673.1.1 Định hướng phát triển chung673.1.2 Định hướng cụ thể683.2 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long683.2.1 Đa dạng hóa các hình thức tiền gửi tiết kiệm683.2.2 Chính sách lãi suất cạnh tranh của ngân hàng703.2.3 Không ngừng nâng cao uy tín, nâng cao chất lượng phục vụ703.2.4 Tích cực tìm kiếm nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư713.2.5 Cải tiến thời gian giao dịch của ngân hàng713.2.6 Đẩy mạnh công tác marketing ngân hàng723.2.7 Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên733.2.8 Cải tiến và đổi mới công nghệ ngân hàng743.2.9 Tăng cường công tác tư vấn để giúp người dân thay đổi thói quen cất giữ tiền tại nhà743.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long753.3.1 Kiến nghị với nhà nước753.3.2 Kiến nghị với NHNN763.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long77KẾT LUẬN78TÀI LIỆU THAM KHẢO82

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập: NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG Có trụ sở tại: 129–131, Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội Số điện thoại: 04.37559191 Trang web: https://tpb.vn/ Xác nhận: Anh: PHẠM ĐỨC TOÀN Là sinh viên lớp: ĐH Tài Ngân hàng – Khóa Mã số sinh viên: 0741270031 Có thực tập Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long khoảng thời gian từ ngày 28/12/2015 đến ngày 06/03/2016 Trong khoảng thời gian thực tập ngân hàng, anh Toàn chấp hành tốt quy định đơn vị thể tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chịu khó học hỏi Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2016 Xác nhận Cơ sở thực tập (Ký tên đóng dấu đại diện Cơ sở thực tập) SVTH: Phạm Đức Toàn Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT VỀ CHUN MƠN VÀ Q TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Phạm Đức Toàn Mã sinh viên: 0741270031 Lớp: ĐH Tài ngân hàng – Khóa – ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Ngành: Tài Ngân hàng Địa điểm thực tập: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long Giáo viên hướng dẫn: Th.S Bùi Thị Hạnh Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn SVTH: Phạm Đức Tồn Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC HÌNH .5 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH THĂNG LONG .6 CHƯƠNG 47 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG 47 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 SVTH: Phạm Đức Toàn Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hợp tác toàn cầu đến định thức Việc Ngân hàng thương mại cần chủ động, nắm bắt diễn biến, xu biến động kinh tế điều vô quan trọng từ đó, giúp Ngân hàng đưa chiến lược phù hợp hoạt động kinh doanh Hiện nay, tín dụng tưởng trưởng cao kèm theo việc Ngân hàng gia sức cạnh tranh nguồn vốn huy động phía Các Ngân hàng thương mại Việt Nam chạy đua với lãi suất huy động từ tiền gửi tiết kiệm Nhận thấy, việc huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm ổn định, dễ dàng, thuận lợi việc cân đối kỳ hạn với khoản cho vay dẫn tới lãi suất tăng mạnh trọng tiền gửi tiết kiệm dài hạn đạt mức cao 8.4%/năm số Ngân hàng Việc lãi suất huy động tăng khiến nhiều cá nhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp lo lắng lãi suất cho vay tăng theo từ làm khó khăn hoạt động kinh doanh Ngân hàng tương lai Là sinh viên học tập ngành tài chính, với kiến thức học trường để nắm vững kiến thức thực tế nên em chọn ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) – Chi nhánh Thăng Long làm nơi thực tập nhằm học hỏi, trau dồi kinh nghiệm thực tế đồng thời em nghiên cứu thực trạng, khó khăn Ngân hàng (đặc biệt huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm) để tìm nguyên nhân giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm Sau thực tập TPBank - Chi nhánh Thăng Long hai tháng giúp em cố kiến thức, kỹ đồng thời nghiên cứu, tìm số giải pháp tối ưu hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Em xin cảm ơn thầy cô khoa Quản lý kinh doanh trường đại học công nghiệp Hà Nội hết lòng truyền thụ cho em kiến thức quý báu đặc biệt em xin cảm ơn Th.S Bùi Thị Hạnh bảo em trình thực luận SVTH: Phạm Đức Toàn nghiệp Luận văn tốt Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo ngân hàng TPBank chi nhánh Thăng Long tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em áp dụng kiến thức học trường vào quy trình thực tế SVTH: Phạm Đức Tồn nghiệp Luận văn tốt Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Qua thời gian thực tập, nghiên cứu, quan sát tìm hiểu hoạt động phòng ban, em định lựa chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long” Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn tốt nghiệp chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển hoạt động huy đồng vốn tiền gửi tiết kiệm ngân hàng thương mại Chương Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long Chương Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long Tuy nhiên lĩnh vực rộng lớn phức tạp nhận định cá nhân khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp q báu giáo chú, anh, chị phịng kế tốn, phịng tín dụng, ban lãnh đạo ngân hàng TPBank chi nhánh Thăng Long để viết em hoàn thiện SVTH: Phạm Đức Toàn nghiệp Luận văn tốt Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Loại Tên Trang Bảng 2.1 Kết hoạt động huy động vốn (2013 - 2015) 35 Bảng 2.2 Kết hoạt động cho vay (2013 - 2015) 37 Bảng 2.3 Kết kinh doanh TPBank – Chi nhánh Thăng Long 38 Bảng 2.4 So sánh kết kinh doanh TPBank Thăng Long TPBank Hoàn 39 Bảng 2.5 kiếm Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm tổng vốn huy động (2013 - 2015) 41 Bảng 2.6 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền gửi (2013 - 2015) 43 Bảng 2.7 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian (2013 - 2015) 45 Bảng 2.8 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn gửi (2013 – 2015) 48 Bảng 2.9 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sản phẩm (2013 – 2015) 50 Bảng 2.10 Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian 52 Bảng 2.11 So sánh lãi suất huy động bình quân lãi suất cho vay bình quân 54 Bảng 2.12 (2013 – 2015) So sánh lãi suất TGTK TPBank với mức trung bình ngành năm 55 Bảng 2.13 2015 So sánh lãi suất huy động TGTK TPBank, ABBank VPBank 57 Bảng 2.14 năm 2015 So sánh tiền gửi tiết kiệm sử dụng vốn theo kỳ hạn 58 Bảng 2.15 So sánh chi phí huy động vốn tổng chi phí ngân hàng 60 SVTH: Phạm Đức Toàn nghiệp Luận văn tốt Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh DANH MỤC HÌNH Loại Tên Trang Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức TPBank – Chi nhánh Thăng Long 32 Hình 2.2 Biểu đồ so sánh kết kinh doanh TPBank Thăng Long 40 Hình 2.3 TPBank Hồn kiếm Biểu đồ so sánh vốn TGTK tổng nguồn vốn huy động 41 Hình 2.4 Biểu đồ so sánh lượng tiền gửi tiết kiệm VNĐ, ngoại tệ 43 Hình 2.5 Biểu đồ lượng tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn gửi 48 Hình 2.6 Biểu đồ lãi suất tiền gửi tiết kiệm 52 Hình 2.7 Biểu đồ so sánh lãi suất huy động bình quân lãi suất cho vay 54 bình quân SVTH: Phạm Đức Toàn nghiệp Luận văn tốt Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt NHTM Ngân hàng thương mại TCKT Tổ chức kinh tế NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước NH Ngân hàng TGTK Tiền gửi tiết kiệm TK Tiết kiệm TPBank Ngân hàng Tiên Phong TMCP Thương mại cổ phần 10 TCTD Tổ chức tín dụng SVTH: Phạm Đức Tồn nghiệp Luận văn tốt Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm ngân hàng thương mại 1.1.1Khái niệm ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa Ngân hàng đầu tiền xuất sớm vào kỷ thứ XV (năm 1401) Tây Ban Nha, có tên gọi BAN – CA – DI Barcelona Trải qua hàng trăm năm, đến hoạt động NHTM trở thành yếu tố thiếu gắn liền với kinh tế quốc gia giới Ngân hàng sản phẩm độc đáo sản xuất hàng hóa, động lực quan trọng cho phát triển sản xuất xã hội Với vai trị ngân hàng khơng thể đứng ngồi hoạt động quốc gia Do đó, nước có nhìn nhận xây dựng khung pháp lý, giới hạn hoạt động, mơ hình tổ chức ngân hàng cho phù hợp với phát triển quốc gia Thơng thường người ta phải dựa vào tính chất, mục đích, đối tượng hoạt động thị trường tài Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: "Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xun nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính" Ở Việt Nam định nghĩa ngân hàng thương mại: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định luật nhằm mục tiêu lợi nhuận”.(Nghị SVTH: Phạm Đức Tồn nghiệp Luận văn tốt Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh giúp cho ngân hàng thu hút thêm khoản tiền nhàn rỗi dân cư mà cịn mang tính chất giáo dục trẻ em biết chi tiêu hợp lý khoản tiền tương lai 3.2.2 Chính sách lãi suất cạnh tranh ngân hàng Ngân hàng nhìn nhận có mức lãi suất huy động tương đối hấp dẫn địa bàn mà loại TGTK phụ thuộc lớn vào lãi suất huy động ngân hàng, ngân hàng tìm hiểu đưa sách lãi suất thích hợp Đối với tiền gửi kỳ hạn ngắn tăng nhẹ lãi suất so với chi nhánh Ngân hàng khác Riêng với kỳ hạn trung dài hạn cần mạnh tay tăng lãi suất dư nợ trung dài hạn cao Ngân hàng chưa đáp ứng phần lớn vốn vào Việc huy động thêm vốn TGTK cần thiết đảm bảo an toàn cho vay chi nhánh Bên cạnh đó, khách hàng đến gửi tiền, với khung lãi suất, kỳ hạn,số dư tài khoản có phần quà, tiền mặt thưởng chỗ, điều thu hút lượng lớn khách hàng tới chi nhánh ngân hàng tham khảo sử dụng linh hoạt biện pháp để phát triển hoạt động huy động TGTK ngân hàng 3.2.3 Khơng ngừng nâng cao uy tín, nâng cao chất lượng phục vụ Uy tín ngân hàng Tiên Phong Thăng Long có ngày hơm nỗ lực lớn toàn thể cán nhân viên ngân hàng thời gian qua Đặc biệt với hoạt động huy động TGTK dân cư uy tín yếu tố quan trọng, sở để khách hàng tin tưởng để gửi tiền Vì với tín nhiệm mà ngân hàng để lại cho người dân thời gian qua ngân hàng tiếp tục giữ gìn nâng cao Để làm tốt điều ngân hàng cần phải thường xuyên trì, cải tiến nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng để có trung thành khách hàng Khách hàng đón tiếp nhiệt tình từ nhân viên Ngân hàng, tránh tạo cho khách hàng căng thẳng từ bước chân vào khu vực Ngân hàng Khách hàng phải hướng dẫn nhân viên từ chỗ để xe cho tiện, dẫn lối vào quầy giao dịch hay chỗ ngồi để đợi vào lúc đông khách… phải tạo cho khách hàng không gian giao dịch thoải mái Ngân hàng cần có phịng giao dịch riêng, dành không gian để phục vụ khách hàng khách hàng tới giao dịch đông, tránh chờ đợi lâu ngân hàng có SVTH: Phạm Đức Tồn 50 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh thể tư vấn, giới thiệu tiện ích sản phẩm dịch vụ ngân hàng có, cách sử dụng thẻ, tiện ích thẻ nào, hay giới thiệu sản phẩm ngân hàng có làm cho người chờ đợi khơng cảm thấy phí thời gian phải chờ đợi lâu, khách hàng khơng phật lịng, mà qua ngân hàng giới thiệu quảng cáo sản phẩm dịch vụ ngân hàng Nhân viên quầy giao dịch tiền gửi phải có khả quan sát tốt quang cảnh giao dịch Vào lúc đơng khách cần nhận biết người đến trước, người đến sau để từ có cách phục vụ tốt Người đến trước phục vụ trước, người đến sau phục vụ sau, tránh tình trạng người đến sau phục vụ để người đến trước phải chờ đợi gây khó chịu cho người gửi tiền Thực công việc hướng dẫn khách hàng chu đáo, xử lý công việc với tốc độ nhanh xác, ln tạo tin tưởng tuyệt đối cho khách hàng Điều quan trọng hết nhân viên phải tạo cho khách hàng cảm giác ln tôn trọng sau lần sau giao dịch, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu việc gửi tiền mà khách hàng cần biết Làm điều Ngân hàng thành cơng việc giữ gìn trung thành khách hàng với Ngân hàng Qua góp phần mang lại hiệu cao cho hoạt động thu hút TGTK Ngân hàng 3.2.4 Tích cực tìm kiếm nguồn tiền nhàn rỗi dân cư Hoạt động huy động vốn ngân hàng Tiên Phong Thăng Long chủ yếu chờ khách hàng tới gửi tiền, điều làm giảm tính chủ động huy động vốn ngân hàng Ngân hàng cần phải chủ động như: phòng kinh doanh tuyển nhân viên chuyên viên quan hệ khách hàng với nhiệm vụ chủ yếu huy động vốn cá nhân cho ngân hàng, nhằm tiếp cận sát với nguồn vốn nhàn rỗi dân cư Ngồi ra, ngân hàng mở rộng mạng lưới huy động địa bàn khu vực xung quanh phòng giao dịch, ngân hàng khai thác tốt nguồn tiền nhàn rỗi dân cư thời gian tới Ngân hàng nên áp dụng triển khai nhiều ưu đãi sử dụng dịch vụ nhà, mobile banking, internet banking để thuận tiện thu hút khách hàng người khơng có thời gian tới ngân hàng để giao dịch SVTH: Phạm Đức Toàn 51 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 3.2.5 Cải tiến thời gian giao dịch ngân hàng Mặc dù khách hàng chủ yếu tự tìm tới ngân hàng, làm việc ngân hàng với thời gian rảnh rỗi khách hàng lại không khớp Cải tiến làm việc để thuận tiện cho người gửi rút tiền, bố trí người làm thêm làm sớm hơn, nghỉ muộn hơn, giao dịch tối ngày nghỉ thứ chủ nhật 3.2.6 Đẩy mạnh công tác marketing ngân hàng Hoạt động marketing NHTM Hà Nội diễn sôi nổi, ngân hàng trọng vào xây dựng danh tiếng qua marketing Hiện hoạt động ngân hàng ngày tăng số lượng chất lượng, cạnh tranh ngân hàng diễn gay gắt Do ngân hàng Tiên Phong Thăng Long cần có biện pháp cụ thể nhằm thu hút khác hàng thoả mãn nhu cầu ngày tăng họ NH phải xây dựng sách marketing ngân hàng động, với sách giá sản phẩm cả, sách, sách khách hàng phù hợp Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo ngân hàng, hình thức huy động TGTK nhấn mạnh lợi ích dành cho khách hàng NHTM khác, thường xuyên cập nhật mức lãi suất huy động khuyến mại để thu hút ý khách hàng Với tốc độ phát triển mạnh internet, ngân hàng nên lợi dụng điều để quảng cáo hình ảnh thơng qua trang báo điện tử có uy tín như: tintucvietnam, ngân hàng nên thiết kế trang web riêng thật đặc sắc giới thiệu ngân hàng, sản phẩm, dịch vụ công bố lãi suất tiền gửi hàng ngày hình thức khuyến mại đợt huy động Quảng cáo thông qua kênh như: In ấn phẩm túi đựng tiền, tờ rơi, brochure sản phẩm tiền gửi tiết kiệm để phát cho khách hàng họ tới giao dịch với ngân hàng Tăng cường xuất thương hiệu ngân hàng tới công chúng qua truyền hình, qua đài, trang báo địa phương Các hình thức khuyến mại có giá trị tùy theo mức tiền mà khách hàng gửi để tặng phiếu mua hàng giá ưu đãi trung tâm mua sắm, hay tặng chuyến du lịch nội địa… Tiếp tục tổ chức hội nghị để gặp gỡ khách hàng theo định kỳ, qua tạo thêm mối quan hệ lâu dài với khách hàng SVTH: Phạm Đức Toàn 52 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Thực công tác tư vấn giúp người dân thay đổi thói quen giữ tiền nhà thay vào tới ngân hàng Tiên Phong Thăng Long để hưởng dịch vụ tiện ích từ ngân hàng Như vậy, ngân hàng Tiên Phong Thăng Long cần vận dụng cách linh hoạt có sáng tạo giải pháp khuếch trương, quảng cáo đây, phát triển hoạt động huy động TGTK thời gian tới, đồng thời tạo ưu cạnh tranh ngân hàng mặt hoạt động 3.2.7 Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên Khách hàng hài lịng trở lại giao dịch với Ngân hàng hay không thái độ làm việc ngân viên giao dịch thể để có đội ngũ nhân viên làm việc tốt không chuyên mơn nghiệp vụ mà cịn tốt đạo đức nghề nghiệp Hiện nay, đội ngũ cán TPBank đáp ứng yêu cầu kinh doanh với phát triển xã hội, cạnh tranh gay gắt ngày tăng địi hỏi nhiên viên ngân hàng (đặc biệt nhân viên phòng tiền gửi cá nhân) phải am hiểu thị trường nhiều nhanh chóng năm bắt thị hiếu người dân trước sản phẩm tiền gửi Ngân hàng địa bàn Vì thể Ngân hàng cần có kế hoạch đào tạo cán theo hướng: Thường xuyên tổ chức khóa huấn luyện trao đổi nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên Tạo cho nhân viên tính chủ động tiếp xúc với khách để thuyết phục khách hàng gửi tiết kiệm vào ngân hàng Thường xuyên tổ chức thi nghiệp vụ chuyên môn ngân viên phòng ban với Tổ chức lớp học ngắn hạn, dài hạn bồi dưỡng nghiệp vụ với tham gia giảng dạy chuyên gia giỏi nước lĩnh vực Ngân hàng Nhân viên phận giao dịch phải thường xuyên cải tiến phong cách giao tiếp, thực văn minh giao dịch để làm hài lòng khách hàng Riêngđối với phận nhân viên giao dịch phải thường xuyên cải tiến phong cách giao tiếp, thực văn minh giao dịch để thơng qua khách hàng có làm kênh tuyên truyền giới thiệu cho khách hàng với phương châm tìm tịi, sáng tạo nhằm tập trung phục vụ khách hàng tốt nhất, tạo niềm tin hài lịng SVTH: Phạm Đức Tồn 53 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh khách hàng Từ mối quan hệ cộng hưởng khách hàng cánh tay nối dài Ngân hàng, tiếp thị cho Ngân hàng chí khả quan tốt ngân hàng tự tiếp thị Để làm tốt công việc trên, chi nhánh nên có chế độ quan tâm, khuyến khích thích đáng mặt tinh thần vật chất cán thực có thành tích hoạt động ngân hàng trong công tác huy động vốn nói riêng 3.2.8 Cải tiến đổi công nghệ ngân hàng Trong thời gian tới ngân hàng cần tiếp tục hồn thiện chương trình phần mềm ứng dụng rút tiền gửi tiết kiệm để tạo thuận lợi cho cá nhân viên cho khách hàng đến giao dịch Hiện thời gian giao dịch bị kéo dài khoản tiền gửi lớn, khâu phân loại đếm tiền, bên cạnh việc cá nhân viên hỗ trợ hướng dẫn giúp cho khách hàng nhanh chóng kê loại tiền ngân hàng cần trang bị máy đếm tiền đại, có khả phát tiền giả cao đồng thời đếm tiền cũ tiền cách xác tuyệt đối Như thời gian giao dịch rút ngắn không tạo căng thẳng cho khách hàng đến gửi tiền khoản tiền lớn Lắp đặt thêm hệ thống thông tin đa chức chẳng hạn hệ thống mạng lưới nội bộ, internet làm sở cho việc cung cấp, thu nhập khai thác thơng tin kịp thời xác có chất lượng cho khách hàng họ cần cần vào máy biết cách chi tiết tiền giao dịch khách hàng Thực gửi tiền nơi rút nhiều nơi dịch vụ khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh tốt hiệu Ngân hàng trang bị cho phịng ban có máy vi tính ứng dụng phần mềm tin học đại công tác quản lý kiểm tra hoạt động ngân hàng Trang bị hồn chỉnh hệ thống mạng máy tính nội hội sở với tất điểm giao dịch, tổ quỹ để áp dụng đồng quy trình rút gửi tiền tiết kiệm tức thời để đáp ứng trước yêu cầu hội nhập kinh tế nước ta 3.2.9 Tăng cường công tác tư vấn để giúp người dân thay đổi thói quen cất giữ tiền nhà Đa số người dân địa bàn thường có thói quen để tiền nhà hay mua vàng, SVTH: Phạm Đức Toàn 54 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh ngoại tệ cất giữ cịn phổ biến Vì cần thay đổi thói quen cán phịng tiền gửi dân cư cần lập nhóm cần chuyên đảm trách công việc tư vấn cho người gửi tiền tiết kiệm Đối với nhóm nhân viên cần có trình độ chun mơn cao, đạo đức nghề nghiệp tốt có khả truyền đạt thông tin ngân hàng đến với khách hàng Chính hoạt động nhóm mang đến cho khách hàng cảm giác quan tâm đến giao dịch với ngân hàng Ngoài người dân hạn chế để tiền nhà ngân hàng cần có xác ưu đãi khuyến khích mở tài khoản cá nhân để dân chúng gửi tiền chi tiêu qua ngân hàng, giữ bí mật tuyệt đối tài khoản cá nhân chi tiêu chủ tài khoản 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước • Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Môi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng lớn đến cơng tác huy động vốn ngân hàng Phối hợp hiệu nhiều sách phủ để theo đuổi mục tiêu kinh tế như: sách tài khố, sách tiền tệ, sách đối ngoại Vấn đề tỷ giá tiếp tục tăng cao, nỗi lo lạm phát, tình trạng thất nghiệp,…Vai trò nhà nước phải ổn định tất yếu tố tạo nên kinh tế vĩ mơ phát triển ổn định • Tạo mơi trường pháp lý Hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa hội nhập sâu với hệ thống tài giới, mơi trường pháp lý cịn lỏng lẻo, khó khăn việc kiểm soát Việc ban hành hệ thống pháp lý đồng rõ ràng không tạo niềm tin cho dân chúng mà quy định, khuyến khích nhà nước tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh tiêu dùng tiết kiệm, chuyển phận tiêu dùng chưa cần thiết sang đầu tư, chuyển dần tài sản cất giữ từ vàng, ngoại tệ bất động sản sang đầu tư trực tiếp vào sản xuất kinh doanh gửi tiền vào ngân hàng Nhà nước nên có sách khuyến khích người dân tiết kiệm trước hết quan nhà nước phải người đầu cơng tác Do đó, để đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền người nhận tiền gửi cần có hệ thống pháp luật đồng văn pháp quy phải đầy đủ thống SVTH: Phạm Đức Tồn 55 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh nhất, không chồng chéo giúp cho ngân hàng dễ dàng áp dụng Hồn thiện luật tổ chức tín dụng, luật chứng khốn định Chính phủ để điều chỉnh Hoàn thiện quy định bảo hiểm tiền gửi để đảm bảo an toàn cho tài quốc gia, đảm bảo an toàn cho người dân gửi tiết kiệm vào ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với NHNN • Chính sách lãi suất Tiền gửi tiết kiệm loại vốn chạy cảm với lãi suất Chính sách lãi suất phát huy hiệu lực tốt việc huy động vốn điều kiện kinh tế ổn định, giá biến động Sử dụng sách lãi suất hợp lý thu hút ngày nhiều nguồn vốn xã hội, kích thích tổ chức kinh tế sử dụng nguồn vốn có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chính sách lãi suất xây dựng sở kế hoạch thực tiễn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Các sách biến động tỷ giá như: mức lãi suất trần huy động, lãi suất chiết khấu, lãi suất bản… Tất cần có ổn định giai đoạn đủ để giúp NHTM có chiến lược phù hợp hoạt động huy động vốn, đặc biệt vốn TGTK nhạy cảm với lãi suất tránh tình trạng có thay đổi đột ngột liên tục thời gian ngắn khiến cho ngân hàng khó khăn phân tích, định hướng hoạt động việc đưa mức lãi suất hợp lý đảm bảo lãi suất thực dương cho khách hàng, đảm bảo lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh ngân hàng • Thực có hiệu cơng tác tra, kiểm tra NHNN phải thực tốt sách quản lý nhà nước, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, kiểm soát, chấn chỉnh, xử lý kịp thời sai phạm thực quy định lãi suất huy động TCTD huy động TGTK, đưa hệ thống NHTM vào nề nếp hoạt động có hiệu quả, khơng ngừng nâng cao uy tín hệ thống ngân hàng kinh tế Kiến nghị với ngân hàng trung ương Để kế tốn huy động tiền gửi tiết kiệm có hiệu quả, ngân hàng trung ương nên nghiên cứu, cải tiến hoàn thiện văn pháp lý lĩnh vực toán qua ngân hàng cho phù hợp Cần ban hành quy chế đồng toàn diện SVTH: Phạm Đức Toàn 56 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh việc tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi ngân hàng, đồng thời cải tiến thể thức, thủ tục mở tài khoản tốn doanh nghiệp cho đơn giản, nhanh chóng, an tồn chi phí thấp nhằm nâng cao khả huy động vốn từ hình thức khác Tiến hành bước đại hóa ngân hàng, thực qua sách sau: Thứ nhất: Ln có chế lãi suất cạnh tranh linh hoạt: lãi suất yếu tố quan trọng giúp ngân hàng hấp dẫn khách hàng đến gửi tiền Chính để cạnh tranh với TCTD huy động TGTK địa bàn ngân hàng cần có mức lãi suất phù hợp Thứ hai: Điều chỉnh tiêu huy động TGTK cán phòng kinh doanh Với mức thu nhập thành phố với tiêu giao cho cán tín dụng tỷ năm thấp Có thể giao tiêu theo tháng, quý, thay thiết theo năm, phát triển hoạt động huy động TGTK nhân viên có chế độ khen thưởng thích hợp khuyến khích nhân viên tìm kiếm khách hàng tới ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long Xây dựng chiến lược kinh doanh năm Đặc biệt năm 2016 nhiều hiệp định ký kết lượng vốn vào nhu cầu vốn tăng mạnh, nên điều chi nhánh cần làm chuẩn bị thật kỹ phương án hiệu để: - Gia tăng lượng vốn huy động từ TGTK giữ nhiều từ người dân - Đáp ứng nhu cầu tín dụng tăng trưởng cao mang lại thu nhập cao cho chi nhánh - Xây dựng chặt chẽ hiệu chế cho vay, tránh dơ nợ lớn Xây dựng sở vật chất đại, đổi quy trình giao dịch đáp ứng nhu cầu cần thiết khách hàng Mở rộng mạng lưới giao dịch khắp nước tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng SVTH: Phạm Đức Toàn 57 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh KẾT LUẬN Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 địi hỏi phải có nguồn vốn lớn để phục vụ cho nhu cầu kinh tế Đây nhiệm vụ to lớn hệ thống ngân hàng Trong năm qua hệ thống ngân hàng nước ta có bước phát triển đáng kể hoạt động nói chung hoạt động huy động vốn sử dụng vốn nói riêng tăng trưởng cao, huy động khối lượng vốn lớn cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bài báo cáo đạt kết sau : - Bằng lý luận làm rõ hình thức huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng thương mại tiêu thức đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng thương mại nói chung NHTM nói riêng - Phân tích thực trạng để thấy mặt đạt được, tồn nguyên nhân tồn Với báo cáo em mong muốn đưa số giải pháp hữu ích để góp phần phát triển hoạt động huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long nói riêng Đây vấn đề lớn, rộng khả nhận thức lý luận em cịn hạn chế khơng tránh khỏi hạn chế sai sót cần hồn thiện, bổ sung thêm Em mong nhận góp ý thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán chi nhánh ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long thầy q trình em viết báo cáo Đặc biệt cô giáo Bùi Thị Hạnh giúp em hoàn thành báo cáo SVTH: Phạm Đức Toàn 58 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán Ngân hàng Tiên Phong - Chi nhánh Thăng Long Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu A I II III TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc,đá quý Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác Chứng khốn kinh doanh Chứng khốn kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng giảm giá chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Vốn góp liên doanh Đầu tư vào cơng ty liên kết Đầu tư dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Ngun giá tài sản cố định Hao mịn tài sản cố định Tài sản cố định thuê tài Ngun giá tài sản cố định Hao mịn tài sản cố định Tài sản cố định vơ hình Ngun giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định IV V VI VII VIII IX A B A B A B SVTH: Phạm Đức Toàn 59 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 15.376 24.254 42.583 25.255 26.268 13.205 22.737 52.495 26.965 28.765 14.366 22.885 51.533 28.232 25.544 -8.94 -3.235 -2.243 1.441 2.361 2.167 2.167 2.548 2.548 -0.92 - - - - - 231.099 255.465 -24.366 7.101 4.756 242.592 267.789 -25.197 8.969 5.825 261.043 289.476 -28.433 9.96 6.765 2.895 3.244 3.445 -0.55 5.005 5.005 - -0.1 4.655 5.005 -0.35 -0.25 5.005 5.005 - 3.228 4.687 -1.459 1.468 2.388 -0.92 3.195 4.849 -1.654 1.686 2.676 -0.99 3.276 5.021 -1.745 1.742 2.765 -1.023 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh X A B XI B I II III IV V VI VII C VIII a b c d e g IX X XI XII D Bất động sản đầu tư Nguyên giá bất động sản đầu tư Hao mòn bất động sản đầu tư Tài sản Có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế TNDN hỗn lại Tài sản Có khác Trong đó: Lợi thương mại Dự phịng rủi ro cho tài sản Có nội bảng khác TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phái sinh cơng nợ tài khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hỗn lại phải trả Các khoản phải trả công nợ khác Dự phòng rủi ro khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn quỹ Vốn TCTD Vốn điều lệ Vốn mua sắm tài sản cố định Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Cổ phiếu ưu đãi Vốn khác Quỹ TCTD Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG THIẾU SỐ SVTH: Phạm Đức Toàn 60 15.327 8.298 12.46 2.459 - 18.785 9.296 12.78 3.129 - 22.922 10.243 13.767 4.335 - -7.89 -6.42 -5.423 346.882 370.486 395.280 78.900 42.368 36.532 164.978 79.759 40.889 38.87 168.145 100.688 48.366 52.322 158.765 1.675 1.788 2.014 - - - 15.705 15.308 3.909 10.917 0.482 276.566 16.235 17.771 4.288 12.992 0.491 283.698 18.254 21.776 4.941 16.33 0.505 301.497 65.774 62.769 3.58 -0.575 3.266 1.276 70.316 - 81.228 78.433 3.573 -0.778 4.108 1.452 86.788 - 86.612 83.223 4.255 -0.866 5.284 1.887 93.783 - Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh TỔNG NGUỒN VỐN 346.882 370.486 395.280 Phụ lục 2: Bảng báo cáo kết kinh doanh TPBank – Chi nhánh Thăng Long Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu I Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi chi phí tương tự Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ II Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ III Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãi/lỗ từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh Lãi/lỗ từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư IV Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí hoạt động khác V Lãi/lỗ từ hoạt động khác VI Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần VII TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG Chi phí nhân viên Chi phí khấu hao, khấu trừ, quản lý, bảo hiểm Chi phí hoạt động khác VIII TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Lợi nhuần từ hoạt động kinh doanh trước IX chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng cho vay TCTD khác Chi phí dự phịng cho cam kết ngoại bảng Hồn nhập dự phịng rủi ro tín dụng X Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng XI TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hỗn lại XII Chi phí thuế TNDN XIII Lợi nhuận sau thuế XIV Lợi ích cổ đơng thiểu số SVTH: Phạm Đức Tồn 61 Năm 2013 27.488 -16.222 11.266 4.212 Năm 2014 33.195 -16.455 16.740 7.656 Năm 2015 35.163 -17.256 17.907 9.665 -2.232 -4.870 -5.877 1.980 2.786 3.788 - - - 1.121 1.545 1.877 1.578 1.008 1.556 2.699 1.245 -1.198 0.047 1.236 17.228 -4.274 -3.878 -2.134 -10.286 2.553 1.887 -1.277 0.610 1.489 24.178 -5.453 -5.643 -3.076 -14.172 3.433 2.232 -2.102 0.130 0.552 25.810 -6.102 -5.221 -3.565 -14.888 6.942 10.006 10.922 -3.265 -3.455 -3.858 -2.545 -2.676 -1.456 1.898 -3.912 3.030 -0.757 -0.757 2.273 - 2.323 -3.808 6.198 -1.364 -1.364 4.834 - 3.387 -1.927 8.995 -1.979 -1.979 7.016 - Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh XV Lãi cổ phiếu XVI LỢI NHUẬN RÒNG TRONG NĂM 2.273 4.834 7.016 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH Công Nghiệp Hà Nội, Đề cương giảng Ngân hàng trung ương (2) Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH Công Nghiệp Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn thực tập sở ngành kinh tế (3) Một số báo cáo tổng kết năm ngân hàng TPBank - Chi nhánh Thăng Long như: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh tổng hợp năm 2013- 2015 (4) Quản trị ngân hàng thương mại, PGS-TS Nguyễn Thị Mùi, NXB Tài Chính (5) Giáo trình tài – tiền tệ - ngân hàng PGS TS Nguyễn Văn Tiến xuất lần thứ hai NXB Thống kê (6) Trang web: https://tpb.vn/ (7) Điều Quy chế tiền gửi tiết kiệm số 1160/2004/QĐ-NHNN (8) Số 57/2012/NĐ-CP tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại SVTH: Phạm Đức Toàn 62 Luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 18/05/2016, 09:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

      • 1.1.1Khái niệm ngân hàng thương mại

      • 1.1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

        • 1.1.2.1 Khái niệm nguồn vốn của ngân hàng thương mại

        • 1.1.2.2 Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

        • 1.1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại

        • * Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng

          • Vốn điều lệ: Là mức vốn được hình thành khi Ngân hàng được thành lập. Vốn điều lệ luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định. Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập một Ngân hàng do pháp luật qui định. Vốn điều lệ được ghi vào điều lệ thành lập Ngân hàng. Tuỳ thuộc vào loại hình Ngân hàng mà vốn điều lệ được hình thành từ những nguồn gốc khác nhau:

          • Qũy

            • Điều chuyển vốn

            • Nguồn vốn uỷ thác đầu tư

            • 1.1.3 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

              • 1.1.3.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

              • 1.1.3.2 Các nguyên tắc và mục tiêu trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

              • 1.1.3.3 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại

              • - Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên Ngân hàng và vốn vay từ Ngân hàng trung ương

              • 1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại

                • 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tiền gửi tiết kiệm

                • 1.2.2 Khái niệm hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

                • 1.2.3 Ý nghĩa của hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

                • 1.3 Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

                  • 1.3.1 Quan niệm phát triển về việc phát triển huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

                  • 1.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển huy động vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

                    • 1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan