Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và các phương án sử dụng bền vững nguồn phụ phẩm nông nghiệp

82 501 0
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và các phương án sử dụng bền vững nguồn phụ phẩm nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lượng tái tạo hiện nay đang nhận được sự quan tâm đặc biệt không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Nguyên nhân là do các nguồn năng lượng hóa thạch đang cạn kiệt dần và chi phí cho nhiên liệu này ngày càng tăng cao. Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi: nóng ẩm, mưa nhiều, đất đai phì nhiêu... nên sinh khối phát triển rất nhanh. Do vậy, nguồn phụ phẩm từ nông, lâm nghiệp vô cùng phong phú và ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, những nguồn phụ phẩm đó lại đang bị coi là rác thải tự nhiên, và đang bị bỏ phí hoặc lại chính là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường như tình trạng đốt rơm rạ ở miền Bắc nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng sau mỗi vụ thu hoạch. Chính vì vây, đề tài sẽ tập trung đánh giá tiềm năng, hiện trạng sử dụng và đề xuất các phương án sử dụng bền vững nguồn phụ phẩm nông nghiệp này như một nguồn năng lượng tái tạo phục vụ nhu cầu tiêu thụ năng lượng trong tỉnh và giảm lượng khí thải vào môi trường do tình trạng đốt rơm rạ ngoài đồng của các hộ nông dân sau mỗi vụ thu hoạch lúa

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC - NGUYỄN THÀNH QUANG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP (RƠM RẠ VÀ VỎ TRẤU) NHƯ MỘT NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRONG TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý lượng Mã số: 60340416 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và những người thân đã tạo điều kiện cho tiếp tục theo học và hoàn thành khóa học thạc sỹ này Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Điện Lực đã chỉ bảo suốt quá trình tham gia học tập tại trường Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Anh Tuấn suốt quá trình viết luận văn này Xin được gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên Viện đại học Mở Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ thực hiện việc khảo sát hiện trường và phỏng vấn các hộ gia đình tại Thái Bình Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng môn làm việc tại Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh, và Phòng thống kê huyện Vũ Thư đã hỗ trợ việc thu nhập số liệu của tỉnh Cuối cùng, xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Đỗ Đức Bình, chủ Cơ sở sản xuất củi trấu Đức Bình, huyện Vũ Thư đã chia sẽ rất nhiều kinh nghiệm, thông tin về hiện trạng sử dụng phụ phẩm trấu và củi trấu tại Thái Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Anh Tuấn Tôi cũng xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thành Quang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Năng lượng tái tạo cân lượng Việt Nam 1.2 Tiềm phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam 1.3 Hiện trạng sử dụng phụ phẩm rơm rạ vỏ trấu ở Việt Nam 1.4 Các công nghệ lượng sinh khối 1.4.1 Các công nghệ xử lý sinh khối 1.4.2 Các công nghệ chuyển đổi lượng sinh khối 1.5 Các nghiên cứu gần lượng sinh khối Việt Nam 13 1.6 Chính sách phát triển lượng sinh khối ở Việt Nam 14 1.7 Tổng quan tỉnh Thái Bình 15 1.7.1 Điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh 15 1.7.2 Sản xuất nông nghiệp của tỉnh 16 1.7.3 Phát triển công nghiệp tỉnh Thái Bình 19 1.7.4 Phát triển lượng tỉnh Thái Bình 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Phương pháp đánh giá 22 2.1.1 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp 22 2.1.2 Phương pháp ước lượng phụ phẩm RPR 22 2.1.3 Phương pháp điều tra khảo sát qua bảng câu hỏi 25 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 26 2.1.5 Phương pháp phỏng vấn các bên liên quan 26 2.2 Phương pháp phân tích công nghệ 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Tiềm phụ phẩm nông nghiệp tỉnh Thái Bình 28 3.2 Kết khảo sát sử dụng phụ phẩm nông nghiệp tỉnh Thái Bình 29 3.2.1 Sử dụng vỏ trấu 29 3.2.2 Sử dụng rơm rạ 32 3.2.3 Sử dụng lượng hộ gia đình 35 3.3 Đề xuất giải pháp sử dụng phụ phẩm 37 3.3.1 Công nghệ sản xuất viên nén 37 3.3.1.1 Đặc tính nguyên liệu sinh khối rơm rạ 37 3.3.1.2 Công nghệ ép viên nén 39 3.3.1.3 Đặc tính kỹ thuật của viên nén rơm rạ 42 3.3.1.4 Chi phí sản xuất viên nén rơm rạ 44 3.3.2 Sản xuất điện rơm rạ 48 3.3.2.1 Tiềm năng lượng 48 3.3.2.2 Lựa chọn công nghệ đốt 48 3.3.2.3 Chuỗi cung cấp nhiên liệu 52 3.3.2.4 Phân tích kinh tế-môi trường 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách các hộ phỏng vấn Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát hộ gia đình Phụ lục Dòng tiền phân tích kinh tế dự án điện rơm rạ 6MW DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BFB Công nghệ đốt tầng sôi sủi BIGCC Chu trình khí hóa tổng hợp kết hợp sinh khối CERs Giảm phát thải được chứng nhận CFB Công nghệ đốt tầng sôi tuần hoàn CO2 Khí các bon níc CP Cổ phần EEP-Mekong Hiệp hội lượng môi trường sông Mê Kông ENERTEAM Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng EIRR Tỷ suất thu hồi nội tại về kinh tế EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam GIZ Tổ chức hợp tác quốc tế Đức GST Geospatial Toolkit HHV Giá trị nhiệt cao KHKT Khoa học kỹ thuật KSH Khí sinh học LHV Giá trị nhiệt thấp NLSK Năng lượng sinh khối NREL Phòng thí nghiệm lượng tái tạo Mỹ PPP Hợp tác công tư PVN Tập đoàn dầu khí Việt Nam RPR Tỷ lệ phụ phẩm sản phẩm TNHH Trách nhiệm hữu hạn TOE Tấn dầu tương đương SIDA Tổ chức Hợp tác phát triển Quốc tế Thụy Điển USD Đô la Mỹ VIAEP Viện điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt tiềm phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam năm 2010 [25] Bảng 1.2 Diện tích và sản lượng lương thực có hạt tỉnh Thái Bình 17 Bảng 1.3 Diện tích và sản lượng một số hàng năm của Thái Bình 17 Bảng 1.4 Diện tích lúa phân theo huyện/thành phố của tỉnh Thái Bình 18 Bảng 1.5 Sản lượng lúa cả năm phân theo huyện/thành phố của tỉnh Thái Bình 18 Bảng 2.1 Tiêu chí lựa chọn địa điểm khảo sát 25 Bảng 2.2 Số hộ được phỏng vấn các huyện được lựa chọn 26 Bảng 3.1 Kết quả tính toán lượng phụ phẩm rơm rạ và vỏ trấu .28 Bảng 3.2 Cách thức thu hoạch lúa tại các địa phương tỉnh 32 Bảng 3.3 Hiện trạng thu gom và xử lý rơm rạ sau thu hoạch 33 Bảng 3.4 Thành phần hóa học của rơm rạ [8] 37 Bảng 3.5 Thành phần của tro rơm rạ [8] 37 Bảng 3.6 Khối lượng riêng của rơm rạ ở các dạng khác [23] 38 Bảng 3.7 Phân bố kích thước hạt tốt nhất để ép viên nén từ nguồn các sinh khối chứa lignin-xenlulo [27] 39 Bảng 3.8 So sánh máy ép khuôn tròn và khuôn phẳng 42 Bảng 3.9 Chí phí sản xuất viên nén ở quy mô nhỏ 47 Bảng 3.10 Các thông số giả định để phân tích kinh tế .53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu hộ khảo sát 29 Biểu đồ 3.2 Mục đích sử dụng trấu của các hộ gia đình tỉnh Thái Bình 30 Biểu đồ 3.3 Mục đích sử dụng rơm rạ của các hộ gia đình tỉnh .34 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ sử dụng bếp đun nấu 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cân đối cung cầu và khả khai thác lượng sơ cấp giai đoạn 2005-2030 [19] Hình 1.2 Đốt rơm rạ sau vụ thu hoạch [33] .7 Hình 1.3 Sơ đồ quá trình chuyển đổi hóa nhiệt sinh khối [48] Hình 1.4 Các sản phẩm có thể có của quá trình nhiệt phân [48] 11 Hình 1.5 Bản đồ hành tỉnh Thái Bình [40] 15 Hình 2.1 Chuỗi cung cấp phụ phẩm rơm rạ và vỏ trấu 23 Hình 2.2 Lưu đồ phương pháp tiếp cận đánh giá chung 23 Hình 3.1 Sản xuất củi trấu ở Thái Bình (ảnh Nguyễn T.Quang) .31 Hình 3.2 Cách thức thu hoạch lúa tỉnh (ảnh Nguyễn T.Quang) .32 Hình 3.3 Xử lý rơm rạ sau thu hoạch (ảnh Nguyễn T.Quang) .33 Hình 3.4 Các loại bếp đun (ảnh Nguyễn T.Quang) 36 Hình 3.5 Trạng thái nguyên liệu quá trình ép 40 Hình 3.6 Nguyên lý làm việc của máy ép viên khuôn tròn [49] 41 Hình 3.7 Nguyên lý làm việc của máy ép khuôn phẳng [49] 41 Hình 3.8 Máy ép viên nén và sản phẩm viên nén rơm rạ .43 Hình 3.9 Quy trình sản xuất viên nén từ phụ phẩm rơm rạ [22] 44 Hình 3.10 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy [39] 45 Hình 3.11 Thu gom và đóng kiện rơm rạ (ảnh Nguyễn T Quang) 46 Hình 3.12 Cấu tạo một lò đốt ghi động [20] 49 Hình 3.13 Các mô hình công nghệ đốt tầng sôi (FBC) 50 Hình 3.14 Sơ đồ minh họa một nhà máy phát điện sử dụng công nghệ đốt ghi [20] 52 Hình 3.15 Sơ đồ chuỗi cung ứng nhiên liệu rơm rạ cho nhà máy điện 52 MỞ ĐẦU a Lý chọn đề tài Năng lượng tái tạo hiện nhận được sự quan tâm đặc biệt không chỉ ở Việt Nam mà toàn thế giới Ngay cả những nước phát triển Mỹ cũng đã có những sách để thay thế dần nguồn lượng hóa thạch các nguồn lượng tái tạo Nguyên nhân là các nguồn lượng hóa thạch cạn kiệt dần và chi phí cho nhiên liệu này ngày càng tăng cao Nếu với tốc độ tiêu thụ lượng hiện tại thì trữ lượng dầu của thế giới được dự báo sẽ cạn kiệt trước năm 2050 và các nguồn lượng này còn là một những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Trong đó những nguồn lượng tái tạo như: mặt trời, gió, sinh khối, thủy triều, địa nhiệt,… lại là những nguồn lượng vô tận và “sạch” rất nhiều so với lượng không tái tạo Rào cản lớn nhất để tiếp cận và khai thác những nguồn lượng này là công nghệ và chi phí thiết bị đắt so với thiết bị sử dụng nhiên liệu hóa thạch Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi: nóng ẩm, mưa nhiều, đất đai phì nhiêu nên sinh khối phát triển rất nhanh Do vậy, nguồn phụ phẩm từ nông, lâm nghiệp vô cùng phong phú và ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nông, lâm nghiệp Năng lượng sinh khối nằm trong chu trình tuần hoàn cácbon ngắn và được các tổ chức về phát triển bền vững và môi trường khuyến khích sử dụng Tận dụng được nguồn nhiên liệu này vừa cung cấp lượng cho phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Tuy nhiên, những nguồn phụ phẩm đó lại bị coi là rác thải tự nhiên, và bị bỏ phí hoặc lại là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tình trạng đốt rơm rạ ở miền Bắc nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng sau mỗi vụ thu hoạch Ước tính lượng khí thải CO2 vào môi trường đốt rơm rạ ngoài đồng ở vùng đồng sông Hồng là rất lớn từ 1,2-4,7 triệu tấn/năm nếu tỷ lệ đốt rơm rạ dao động khoảng từ 20%-80% [5] Trong đó, theo Nguyễn Anh Lê [43], phát thải từ đốt rơm rạ cánh đồng của tỉnh Thái Bình năm 2012 là 738,8 nghìn tấn CO 2, chiếm 89,6% tổng lượng phát thải khí nhà kính của tỉnh.Tại tỉnh Thái Bình, tỷ lệ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng chiếm 51% và 78,5% tương ứng với vụ xuân và vụ mùa [43] Chính vậy, đề tài sẽ tập trung đánh giá tiềm năng, hiện trạng sử dụng và đề xuất các phương án sử dụng bền vững nguồn phụ phẩm nông nghiệp này một nguồn lượng tái tạo phục vụ nhu cầu tiêu thụ lượng tỉnh và giảm lượng khí thải vào môi trường tình trạng đốt rơm rạ ngoài đồng của các hộ nông dân sau mỗi vụ thu hoạch lúa b Mục đích nghiên cứu Đánh giá tiềm năng, hiện trạng sử dụng và đề xuất các phương án tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp một nguồn lượng tái tạo để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lượng tỉnh Thái Bình c Nhiệm vụ nghiên cứu  Đánh giá tiềm phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ và vỏ trấu) tỉnh Thái Bình  Tình hình sử dụng nguồn phụ phẩm và lượng đun nấu hộ gia đình tỉnh Thái Bình  Đề xuất các giải pháp tận dụng bền vững nguồn phụ phẩm này một nguồn lượng tái tạo tại tỉnh Thái Bình d Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu là các phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch (rơm rạ và vỏ trấu) tỉnh Thái Bình e Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp đánh giá tiềm  Phương pháp phân tích công nghệ f Dự kiến đóng góp  Đề tài đưa các phương án quản lý và sử dụng bền vững nguồn phụ phẩm nông nghiệp một nguồn lượng tái tạo  Đề tài sẽ thúc đẩy việc tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp, và đó góp phần phát triển bền vững ngành nông nghiệp 10 Bùi Trung Thành (2013), Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, “Nghiên cứu, tính toán công suất buồng đốt trấu hóa khí liên tục để cung cấp điện và nhiệt cho dây chuyền xay xát lúa suất 6-10 tấn/giờ khu vực đồng sông Cửu Long”, Báo cáo tại Hội thảo quốc tế về lượng bền vững lần thứ 3, Hồ Chí Minh, tr 342-347 11 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 24/2014/QĐ-BCT về chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1208/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1294/QĐ-TTg Ban hành danh sách sở sử dụng lượng trọng điểm năm 2011, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 733/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế –xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 177/2007/QĐ-TTg Phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”, Hà Nội 17 Bùi Quang Tuấn (2007), Báo cáo phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Viện Năng lượng (2012), Báo cáo thuyết minh Quy hoạch phát triển Năng lượng tái tạo vùng đồng và trung du Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 19 Viện Năng lượng (2011), Báo cáo thuyết minh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030, Hà Nội Tiếng Anh 20 DANIDA (2012), Pre-feasibility study for an electric power plant based on rice straw, Feasibility of renewable energy resources in Mali 60 21 EEP (2012), Overview of solid biomass volumes and availability in Viet Nam, Multi Fuel Policy Development for Solid Biomass Utilization and Capacity Building Plan for EEP Mekong Countries 22 European Commission (2012), Critical review on the pelletizing technology, combustion technology and industrial‐scale systems, EIE Program 23 Foday Robert & et al (2010), Huazhong Agricultural University, “Property analysis and pretreatment of rice straw for energy use in grain drying: A review”, Agriculutre and Biology Journal of North America, pp.196-200 24 GIZ (2011), Micro gasification: Cooking with gas from biomass, HERAPoverty –oriented basic energy services 25 GIZ (2011), Identification of Biomass Market Opportunities in Viet Nam, “Renewables –Made in Germany” initiative South –East Asia 26 Phan Hieu Hien (2009), Study on bioenergy production from rice residues in Vietnam, Food and Agirculture Organization- AGPCD, Bangkok, Thai Land 27 INL (2010), A Review on biomass densification technologies for energy application, U.S Department of Energy 28 NL Agency (2012), Biomass Business Opportunities Viet Nam, Netherlands Sustainable Energy Programmes 29 Diep Nhu Quynh & et al (2011), Vietnam Academy of Science and Technology, “Potential for Fuel Ethanol Production from Rice Straw in Vietnam”, 8th Biomass-Asia Workshop, Ho Chi Minh 30 Chu Van Thien & et al (2011), Vietnam Institute of Agricultural Engineering and Post-harvest Technology (VIAEP), “Research on Application of Fluidized Bed Combustion Technology to Burn Agro-forestry waste for Agro-products drying”, 8th Biomass-Asia Workshop, Ho Chi Minh 31 Nguyen Dinh Tung (2009), The Present State, Potential and Future of Electrical Power Generation from Biomass Residues in Vietnam, Agricultural Engineering International: the CIGR EJournal Manuscript No 1111 Vol XI April, 2009 61 32 Zhiqiang Lui & et al (2011), Central South University, “Energy from combustion of rice straw: Status and Challenges to China”, Energy and Power Engineering Journal, pp 326-331 Tài liệu internet 33 Tổng cục thống kê: Sản lượng lúa cả năm phân theo địa phương (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=14100 ) 34 Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình: Khói bụi đốt rơm rạ-vấn đề nhức nhối sau mỗi vụ mùa (http://sotnmt.thaibinh.gov.vn/ct/News/Lists/MoiTruongTNMT/View_Detai ) 35 Đài tiếng nói Việt Nam (VOV): Rơm rạ-máy móc bủa vây các đường (http://vov.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=263652 ) 36 Geospatial Toolkit: Vietnam, last updated & downloaded in October 2013 (http://www.nrel.gov/international/geospatial_toolkits.html ) 37 Máy cuốn rơm (http://maycuonrom.com.vn/ ) 38 Máy ép củi trấu (http://mayepcuitrau.com/ ) 39 Thiết kế máy thu gom và đóng kiện rơm (tài liệu được tải xuống ngày 27/03/2014: (http://www.crd.ctu.edu.vn/crd_english/images/ /thiet_ke_may_thu_gom_rom.doc) 40 Điều kiện tự nhiên-xã hội tỉnh Thái Bình (http://thaibinh.gov.vn/ct/introduction/Lists/dktn/View_Detail.aspx ) 41 Thông tin các sở xay xát tỉnh Thái Bình (http://thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/EconomicNews/View_Detail.aspx?ItemId=3185 ) 42 Tiêu thụ rơm rạ cho sản xuất 1kwh điện (http://www.bioenergyconsult.com/tag/rice-straw/ ) 43 Ước tính lượng khí phát thải đốt rơm rạ tại đồng ruộng địa bàn tỉnh Thái Bình (http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/01/1043/4.pdf ) 44 Xử lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp ở huyện Đông Hưng (http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/Lists/NongThonMoi/View_Detail.aspx?It emId=201 ) 62 45 Comparative Properties of Bamboo and Rice Straw Pellets (http://ojs.cnr.ncsu.edu/index.php/BioRes/article/view/BioRes_08_1_Liu_638_ Comparative_Bamboo_Rice_Straw ) 46 Analysis of the technical obstacles related to the production and utilisation of fuel pellets made from agricultural residues (http://www.pelletcentre.info/resources/1093.pdf ) 47 Biomass Gasification (http://www.nariphaltan.org/gasbook.pdf ) 48 Các công nghệ chuyển đổi lượng sinh khối (http://www.chatdotsinhkhoi.com/cac-cong-ngh-chuyn-i-nng-lng-sinh-khi-phn1.html ) 49 Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy ép viên nén (http://www.biofuelmachines.com/) 50 Báo cáo kết quả nghiên cứu tận dụng phụ phẩm nông nghiệp (http://www.viaep.org.vn/view/chi-tiet-de-tai-du-an/danh-muc-de-tai-capbo/9/17.aspx) 51 Mô hình lò nung gạch gốm liên tục buồng kết hợp hệ thống khí hóa từ trấu (http://www.enerteam.org/da-thuc-hien-264/xay-dung-mo-hinh-lo-nung-gachgom-lien-tuc-4-buong-ket-hop-he-thong-khi-hoa-tu-trau-493.aspx) 52 Niên giám thống kê Thái Bình 2013, Chi cục thống kê Thái Bình (http://thongkethaibinh.gov.vn/ ) 53 Giá bán than tổ ong (http://muare.vn/threads/36/chuyen-ban-buon-ban-le-thanto-ong-gia-re.1858536/ ) 54 Development of biomass value chains (http://www.vtt.fi/news/2014/23012014_vietnam.jsp?lang=en ) 63 in Vietnam PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách các hộ phỏng vấn STT Tên hộ Huyện Nghề nghiệp Nguyễn Thị Hoạt Thái Thụy Nông nghiệp Hoàng thị Phai Thái Thụy Nông nghiệp Nguyễn Văn Dũng Thái Thụy Nông nghiệp Nguyễn Văn Anh Thái Thụy Nông nghiệp/xay xát Nguyễn Duy Đán Thái Thụy Nông nghiệp Nguyễn Duy Danh Thái Thụy Nông nghiệp/nấu rượu Bùi Thị Mến Thái Thụy Nông nghiệp/buôn bán Nguyễn Quốc Vang Thái Thụy Nông nghiệp/chăn nuôi Đặng thị Hoa Thái Thụy Nông nghiêp/chăn nuôi 10 Nguyễn Duy Đàn Thái Thụy Nông nghiêp/làm mộc 11 Trần Thị Nguyệt Hưng Hà Nông nghiệp/chăn nuôi 12 Nguyễn Thi Mến Hưng Hà Nông nghiệp/xay xát 13 Bùi Mạnh Cường Hưng Hà Nông nghiệp/chăn nuôi 14 Trần Văn Tài Hưng Hà Nông nghiệp/chăn nuôi 15 Nguyễn Thị Nghiêm Hưng Hà Nông nghiệp/chăn nuôi 16 Trần Thị Thắm Hưng Hà Nông nghiệp/chăn nuôi 17 Nguyễn Thị Hiền Hưng Hà Nông nghiệp/chăn nuôi 18 Trần Thị Thơm Hưng Hà Nông nghiệp/chăn nuôi 19 Phan Thị Xoan Hưng Hà Nông nghiệp 20 Nguyễn Xuân Trường Hưng Hà Nông nghiệp/chăn nuôi 21 Nguyễn Thị Yến Kiến Sương Nông nghiệp 22 Mai Thị Đan Kiến Sương Nông nghiệp/xay xát 23 Mai Thi Đào Kiến Sương Nông nghiệp 24 Nguyễn Ngọc Đình Kiến Sương Nông nghiệp/chăn nuôi 25 Mai Xuân Dậu Kiến Sương Nông nghiệp/buôn bán 26 Lại Văn Thụy Kiến Sương Nông nghiệp/chăn nuôi 27 Mai Xuân Toại Kiến Sương Nông nghiệp 28 Nguyễn Thị Toan Kiến Sương Nông nghiệp 29 Nguyễn Thị Xanh Kiến Sương Nông nghiệp 30 Vũ Thị Hà Kiến Sương Nông nghiệp/chăn nuôi 31 Phạm Đình Hoạt Hoàng Diệu Nông nghiệp 32 Phạm Bá Dân Hoàng Diệu Buôn bán 33 Phạm Đình Lại Hoàng Diệu Nông nghiệp/buôn bán 34 Phạm Bá Ngát Hoàng Diệu Nông nghiệp 35 Phạm Thị Kim Dinh Hoàng Diệu Nông nghiệp/buôn bán 36 Phạm Thiị Duyên Hoàng Diệu Nông nghiệp/buôn bán 37 Phạm Đình Hùng Hoàng Diệu Nông nghiệp 38 Phạm Đình Hữu Hoàng Diệu Nông nghiệp 39 Phạm Bá Duẩn Hoàng Diệu Nông nghiệp/buôn bán 40 Phạm Đình Hinh Hoàng Diệu Nông nghiệp/buôn bán Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát hộ gia đình Phần 1: Thông tin chung 1.1 Tên của người trả lời phỏng vấn: 1.1.1 Tuổi 1.1.2 Giới tính: 1.2 Địa chỉ 1.3 Điện thoại 1.4 Số nhân khẩu của gia đình? _ người 1.5 Nghề nghiệp của gia đình là gì? 1 Buôn bán 2 Nông nghiệp 3 Chăn nuôi 4 Thủ công nghiệp 5 Công nhân viên chức 6 Nghề khác (xin ghi rõ)…………………… 1.6 Nếu hộ gia đình làm nghề xay xát thóc thì trung bình mỗi tháng xát được thóc……………………….(tạ/tháng) và trấu được sử dụng thế nào? 1 Bán 2 Đốt bỏ 3 Sử dụng cho đun nấu 4 Làm phân bón 5 Để chăn nuôi trâu và bò 6 Khác (xin mời chỉ rõ)……………… Phần 2: Nhiên liệu sử dụng hộ gia đình 2.1 Xin nêu rõ các loại nhiên liệu nào dưới đã được dùng 12 tháng qua cho đun nấu? Loại nhiên liệu 2.1 Điện 2.2 Khí ga 2.3 Than (tổ ong, nắm) Mức tiêu thụ hàng tháng Đơn vị Đơn giá Chi phí (đồng) (đồng) (*) kWh bình/kg viên 2.4 Củi gỗ kg 2.5 Khí sinh học m3 2.6 Rơm rạ Kg 2.7 Trấu kg 2.8.Các loại khác (*): Ghi số nếu nhiên liệu kiếm hoặc xin được 2.2 Gia đình có nhu cầu lượng nhiệt cho mục đích sản xuất khác không? (ví dụ làm bún, làm bánh đa, nấu rượu, sấy thóc,….) 1 Có 2 Không Nếu có là hoạt động sản xuất gì? và gia đình sử dụng nhiên liệu gì để cung cấp nhiệt cho hoạt động này? 1 Than 2 Củi 3 Ga 4 Trấu 5 Rơm rạ 6 Khác (xin ghi rõ)…………………………………………… Và chi phí hàng tháng bao nhiêu? VND/tháng Phần 3: Thiết bị đun nấu Trong mục này, chúng muốn xác định các thiết bị đun nấu mà gia đình thường sử dụng Loại bếp đun STT 3.1 Bếp kiềng 3.2 Bếp than tổ ong 3.3 Bếp trấu 3.4 Bếp khí sinh học 3.5 Bếp ga 3.6 Bếp điện (hoặc nồi cơm điện) 3.7 Bếp khác (xin ghi rõ) Chi phí Số lượng mua (chiếc) (VND đồng) Phần 4: Sản xuất lúa gạo thu hoạch 4.1 Sản xuất lúa gạo 4.1.1 Gia đình có cấy lúa không? 1 Có 2 Không 4.1.2 Nếu có, diện tích là bao nhiêu?……… (sào) (1sào = ……… m2) 4.1.3 Gia đình canh tác vụ/năm: …………………(vụ) Chi tiết: Vụ……… từ tháng… đến tháng.…,diện tích canh tác:.….……… (sào) Vụ……… từ tháng… đến tháng.…,diện tích canh tác:.….……… (sào) Vụ……… từ tháng… đến tháng.…,diện tích canh tác:.….……… (sào) 4.1.4 Sản lượng lúa của gia đình thu hoạch là bao nhiêu? (tạ) 4.1.5 Gia đình dùng hết phần trăm số đó? (%) 4.2 Thu hoạch lúa 4.2.1 Gia đình thu hoạch lúa theo hình thức nào dưới 1 Gặt lúa tay 2 Gặt lúa máy gặt đập liên hợp 4.2.2 Gia đình tuốt lúa ở đâu và theo hình thức nào dưới 1 Tuốt lúa tại ruộng 2 Mang lúa về nhà tuốt 3 Tuốt thủ công tay 4 Tuốt máy 4.2.3 Gia đình làm khô thóc cách nào? 1 Phơi ở sân 2 Sử dụng lò sấy thóc 4.2.4 Rơm rạ được thu gom thế nào? 1 Rạ để lại ngoài cánh đồng và đốt bỏ 2 Rạ được mang về nhà phơi để sử dụng 3 Rơm được để lại ngoài đồng và đốt bỏ 4 Rơm được mang về nhà phơi và sử dụng Phần 5: Sử dụng rơm rạ 5.1 Mỗi vụ, gia đình thu hoạch được rơm rạ? ………………… (kg) Vụ……………… , số lượng……… (kg) Vụ………….…… , số lượng……… (kg) Vụ……………… , số lượng……… (kg) 5.2 Gia đình có thu gom rơm rạ thu hoạch lúa không? 1 Có 2 Không 5.3 Gia đình sử dụng rơm rạ thế nào, tỷ lệ %? Mục đích sử dụng Tỷ lệ (%) Ghi 1 Cho trâu bò ăn 2 Đun nấu 3 Bán 4 Ủ phân 5 Trồng nấm 6 Đốt tại ruộng 7 Khác (ghi rõ) Tổng cộng 100% 5.4 Gia đình có cho đốt rơm rạ ngoài đồng gây ô nhiễm không? 1 Có 2 Không 5.5 Tại gia đình lại đốt rơm rạ ngoài đồng? 1 Thuận tiện cho chuẩn bị mặt canh tác vụ tới 2 Lấy gio làm phân bón ruộng 3 Tốn công thu lượm 4 Không có chỗ cất giữ 5 Không có nhu cầu sử dụng 5.6 Gia đình có sẵn lòng mang rơm rạ tới địa điểm ở trung tâm thôn (ví dụ để bán), nếu nó có thể được sử dụng cho mục đích khác không? 1 Có 2 Không 5.7 Nếu có một công nghệ bếp sạch không khói và hiệu suất cao sử dụng rơm rạ để làm nhiên liệu, gia đình có quan tâm thu gom rơm rạ về nhà không? 1 Có 2 Không Phần 6: Sử dụng trấu 6.1 Mỗi năm gia đình thu trấu từ xay xát? … (kg) 6.2 Nếu xay tạ thóc, thì thu được kg trấu? (kg/100kg thóc) 6.3 Gia đình sử dụng trấu cho những mục đích gì, tỷ lệ thế nào? Mục đích sử dụng Tỷ lệ (%) 1 Đun nấu  Bán  Ủ làm phân  Lót chuồng  Cho sở xay xát  Khác (ghi rõ) Tổng cộng 100% 6.4 Nếu mua trấu, gia đình phải mua với mức giá bao nhiêu? …………….đồng/kg 6.5 Nếu bán trấu, gia đình bán được với mức giá bao nhiêu? …………….đồng/kg 6.6 Nếu có công nghệ bếp mới không có khói, hiệu suất cao sử dụng trấu làm nhiên liệu, gia đình có quan tâm thu gom trấu không? 1 Có 2 Không Phụ lục Dòng tiền phân tích kinh tế dự án điện rơm rạ 6MW Kịch Gía rơm rạ EIRR (không CERs) 325 VNĐ/kg 11.57% Đơn vị 1000 VNĐ Chi phí Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chi phí Chi phí nhiên đầu tư liệu 254,952,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 33,930,000 Thu nhập Chi phí O&M Tiền bán điện Tiền bán tro Tiền bán CERs 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 Dòng tiền không có thu Dòng tiền có nhập bán thu nhập bán CERs CERs -254,952,000 -254,952,000 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 33,207,620 37,064,560 Kịch Gía rơm rạ EIRR (không CERs) EIRR (có CERs) 400 VNĐ/kg 7.69% 9.65% Đơn vị 1000 VNĐ Chi phí Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chi phí Chi phí nhiên đầu tư liệu 254,952,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 41,760,000 Thu nhập Chi phí O&M Tiền bán điện Tiền bán tro Tiền bán CER 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 58,482,000 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 Dòng tiền không có Dòng tiền có thu nhập bán thu nhập bán CERs CERs -254,952,000 -254,952,000 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 25,377,620 29,234,560 Kịch Giá bán điện Giá rơm rạ EIRR (không CERs) 0.14 USD/kwh 600 VNĐ/kg 15.73% (Bằng giá bán điện khu vực-Thái Lan) Đơn vị 1000 VNĐ Chi phí Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chi phí Chi phí nhiên đầu tư liệu 254,952,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 62,640,000 Thu nhập Chi phí O&M Tiền bán điện Tiền bán tro Tiền bán CERs 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 10,198,080 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 96,357,600 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 18,853,700 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 3,856,939 Dòng tiền không có Dòng tiền có thu nhập thu nhập bán bán CERs CERs -254,952,000 -254,952,000 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 42,373,220 46,230,160 [...]... nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt năng lượng trong tương lai khi các nguồn năng lượng hóa thạch như than và khí tự nhiên ngày càng cạn kiệt và chi phí khai thác ngày càng gia tăng do các chi phí môi trường tăng lên 1.2 Tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam Là một quốc gia nông nghiệp, Việt Nam có tiềm năng lớn các nguồn phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, vỏ trấu,... là 0,2  Bên cạnh đó, Chương 2 cũng đã trình bày phương pháp khảo sát điều tra và lựa chọn địa điểm thực hiện khảo sát điều tra  Phương pháp nghiên cứu các giải pháp công nghệ tận dụng phụ phẩm 27 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp tỉnh Thái Bình Thái Bình là một tỉnh thuần nông thuộc đồng bằng sông Hồng, diện tích lúa hàng... và các chính sách phát triển năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng sinh khối nói riêng ở Việt Nam  Cuối cùng, Chương 1 đã khái quát hiện trạng sản xuất công -nông nghiệp và định hướng phát triển năng lượng của tỉnh Thái Bình 21 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp đánh giá 2.1.1 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp Tài liệu thứ... giá sử dụng phương pháp tỷ lệ phụ phẩm và sản phẩm (RPR) có tính đến phương pháp thu hoạch và ảnh hưởng của mỗi vùng tại Việt Nam Tính toán tiềm năng lý thuyết (Số liệu Hiện trạng sử dụng thực tế (khảo sát) Tiềm năng sẵn có thực tế Đề xuất phương án sử dụng Hình 2.2 Lưu đồ phương pháp tiếp cận đánh giá chung b) Xác định hệ số phụ phẩm Hệ số phụ... tháng 3/2014 2.1.2 Phương pháp ước lượng phụ phẩm RPR a) Lý do lựa chọn phương pháp Có nhiều phương pháp để đánh giá và ước lượng nguồn phụ phẩm nông nghiệp như phương pháp tỷ lệ phụ phẩm và sản phẩm (RPR), hoặc phương pháp ước lượng sử dụng phần mềm GeoSpatial Toolkit (GST) được phát triển bởi Phòng thí nghiệm năng lượng tái tạo Mỹ Mỗi phương pháp đều có... phẩm nông nghiệp khác vỏ dừa, đỗ tương, vỏ lạc…chiếm khoảng 4-5 triệu tấn/năm Bảng 1.1 Tóm tắt tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam năm 2010 [25] Loại phụ phẩm nông nghiệp Ước lượng (triệu tấn/năm) Rơm rạ 40 Trấu 8 Phụ phẩm mía đường (lá, gốc và ngọn mía 7,8 Phụ phẩm ngô 9,2 Phụ phẩm sắn 2,49 Bã mía 7,8 Phụ phẩm café 0,165 Phụ phẩm hạt điều 0,089 Phụ phẩm nông. .. (Quy hoạch điện VII), cân bằng năng lượng sơ cấp được thể hiện trong hình dưới đây Hình 1.1 Cân đối cung cầu và khả năng khai thác năng lượng sơ cấp giai đoạn 2005-2030 [19] Từ hình trên có thể thấy khả năng khai thác các nguồn năng lượng sơ cấp trong nước luôn vượt nhu cầu trong giai đoạn đến 2015, cán cân năng lượng của Việt Nam nghiêng về xu hướng xuất khẩu... phẩm café 0,165 Phụ phẩm hạt điều 0,089 Phụ phẩm nông nghiệp khác (vỏ dừa, đỗ tương, lạc, ) 4-5 1.3 Hiện trạng sử dụng phụ phẩm rơm rạ và vỏ trấu ở Việt Nam Theo báo cáo của Hiệp hội năng lượng môi trường Mekong (EEP) [21] việc tận dụng phụ phẩm nông nghiệp là khác nhau giữa các vùng, ở đồng bằng sông Hồng hầu hết vỏ trấu được sử dụng để đun nấu, phần... thông vận tải 1.5 Các nghiên cứu gần đây về năng lượng sinh khối tại Việt Nam Mặc dù là một quốc gia nông nghiệp nhưng nghiên cứu về tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất chưa được quan tâm nhiều, rơm rạ và vỏ trấu vẫn chủ yếu được sử dụng để đun nấu, làm thức ăn gia súc và phân bón Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do áp lực về nguồn năng lượng hóa... quan về vai trò năng lượng tái tạo trong cân bằng năng lượng sơ cấp Việt Nam, tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam và hiện trạng sử dụng hiện tại của phụ phẩm rơm rạ và vỏ trấu  Trình bày tổng quan về các công nghệ xử lý và chuyển đổi năng lượng sinh khối và tình hình nghiên cứu và phát triển NLSK và các chính sách phát triển năng lượng tái tạo

Ngày đăng: 18/05/2016, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan