Xây dựng hệ thống giám sát , điều khiển , ổn định nhiệt độ lò nhiệt

84 2.2K 37
Xây dựng hệ thống giám sát , điều khiển , ổn định nhiệt độ lò nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỤC LỤC1LỜI MỞ ĐẦU3CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LÒ NHIỆT VÀ HỆ THỐNGĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT61.1.Tổng quan về lò nhiệt61.2.Hệ thống điều khiển lò nhiệt.71.3 Chế độ điều khiển PID.91.4 Chế độ điều khiển ONOFF.13CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN VÀ CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ152.1.Giới thiệu bộ điều khiển PL S7200152.2.Giới thiệu về đồng hồ nhiệt Delta(DTA)172.2.1.Bộ điều khiển nhiệt độ172.2.2.Đồng hồ nhiệt Delta DTA48481182.3. Cảm biến đo nhiệt độ222.4. Bộ biến đổi điện áp.25CHƯƠNG III : XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM293.1 Tổng quan về mạng truyền thông công nghiệp Mudbus293.1.1Giaothứctruyềnthông293.1.2Cácchuẩntruyềntrongcôngnghiệp323.2 Mạng truyền thông MODBUS343.2.1.Khái niệm tổng quát về mạng truyền thông Modbus343.2.2 Cấu trúc đoạn tin trong giao thức mạng Modbus383.3. PLC S7200553.4 Giới thiệu phần mềm điều khiển và giám sát573.4.1 Giới thiệu Wincc573.4.2 Giới thiệu PC Access643.5. Xây dựng mô hình điều khiển663.5.1. Mô hình tổng quát của hệ thống điều khiển và giám sát lò nhiệt663.5.2 Tính chọn các thiết bị trong mô hình683.6 Chương trình PLC743.7 Giao diện điều khiển và giám sát wincc81CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN83TÀI LIỆU THAM KHẢO :84

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện MỤC LỤC GVHD: Nguyễn Bá Khá Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện DANH MỤC HÌNH ẢNH GVHD: Nguyễn Bá Khá Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp nay, ngành công nghiệp luyện kim, chế biến sản phẩm…vấn đề đo khống chế nhiệt độ đặc biệt trọng đến yếu tố định đến chất lượng sản phẩm Với tính thực tế vấn đề trên, chúng em giảng viên Nguyễn Bá Khá giao cho thực đề tài: “Xây dựng hệ thống giám sát , điều khiển , ổn định nhiệt độ lò nhiệt.” Đồ án chúng em thực chương: Tổng quan lò nhiệt hệ thống điều khiển lò nhiệt Giới thiệu điều khiển cảm biến đo nhiệt độ Xây dung mô hình thực nghiệm Kết luận Để hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này, nhóm nhận bảo hướng dẫn tận tình giảng viên Nguyễn Bá Khá giúp đỡ thầy cô giáo khoa Điện - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Mặc dù nhóm cố gắng để hoàn thành đồ án tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến cho đồ án nhóm đạt hiệu cao Nhóm sinh viên thực Trần Thị Giỏi MSV: 0741040076 Trần Quốc Dũng MSV: 0741040038 Ngô Đắc Đạt MSV: 0741040026 Đinh Tiến Dũng MSV: 0741040043 Phạm Thị Hà MSV: 0741040015 GVHD: Nguyễn Bá Khá Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LÒ NHIỆT VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT 1.1.Tổng quan lò nhiệt Nhiệt độ đại lượng vật lý,nó diện khắp nơi sản xuất lẫn sinh hoạt hàng ngày Quá trình đo kiểm soát nhiệt độ sản xuất công nghiệp đóng vai trò to lớn hệ thống điều khiển tự động, góp phần định chất lượng sản phẩm.Khi thu thập liệu cho trình điều khiển giám sát nhà máy nhiệt độ thông số bỏ qua.Tùy theo yêu cầu tính chất trình điều khiển mà ta sử dụng phương pháp điều khiển thích hợp.Tính xác ổn định nhiệt độ đặt vấn đề cần giải quyết.Hệ thống điều khiển nhiệt độ thường chia làm hai loại: +Hệthống điều khiển hồi tiếp (feedback control system): thường xác định giám sát kết điều khiển,so sánh với tín hiệu đặt tự động điều chỉnh lại cho + Hệ thống điều khiển tuần tự(sequence control system): thực bước điều khiển tùy theo hoạt động điều khiển trước xác định Một hệ thống muốn đạt độ xác cần thiết cần thiết phải thực hồi tiếp,tín hiệu phản hồi so sánh với tín hiệu vào sai lệch đưa tới điều chỉnh đầu Hệ thống điều khiển có nhiều ưu điểm sử dụng nhiều thực tế hệ thống điều khiển tự động Dạng tổng quát hệ thống điều khiển mô tả nguyên tắc hình sau: GVHD: Nguyễn Bá Khá Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Hình 1.1: Nguyên tắc điều khiển hồi tiếp 1.2.Hệ thống điều khiển lò nhiệt Trong đồ án chúng em thực yêu cầu xây dựng mô hình điều khiển giám sát hệ thống lò nhiệt sử dụng mạng truyền thông Modbus.Với phát triển khoa học kỹ thuật điều khiển tự động, việc điều khiển nhiệt độ lò nhiệt trở nên đa dạng công nghệ có nhiều lựa chọn phương pháp chúng em sử dụng mạng truyền thông Modbus ưu điểm sau: - Có thể điều khiển giám sát hệ thống lò nhiệt khoảng cách xa - Sử dụng phương thức truyền Master/Slave nên điều khiển giám sát tới nhiều lò nhiệt mà cần dùng đường truyền dẫn - Sử dụng cable đôi dây xoắn nên có khả chống nhiễu cao - Đấu nối đơn giản, Modbus linh hoạt, dễ thực GVHD: Nguyễn Bá Khá Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Sơ đồ khối hệ thống hệ thống Hình 1.2: Sơ đồ khối hệ thống Nguyên lý hoạt động: Khi cấp nguồn điều khiển điều khiển biến đổi điện áp cấp điện áp phù hợp cho thiết bị gia nhiệt làm nóng lò nhiệt để đạt đến nhiệt độ đặt ban đầu Các cảm biến lò nhiệt luôn đo nhiệt độ lò nhiệt trả cho điều khiển nhiệt độ, điều khiển nhiệt độ thực so sánh nhiệt độ lò đạt nhiệt độ đặt ban đầu để điều khiển biến đổi điện áp cung cấpđiện áp phù hợp cho thiết bị gia nhiệt ổnđịnh nhiệt độ lò nhiệt quanh giá trị đặt ban đầu Chu trình diễn liên tục nên nhiệt độ lò nhiệt ổn định PLC có chức đọc giá trị nhiệt độ đo từ Slave( điều khiển nhiệt độ ) sau truyền lênWinCC để thực giám sát, có yêu cầu đặt nhiệt đồ từ WinCC xuống PLC thực ghi giá trị đặt vào ô nhớ điều khiển nhiệt độ thay đổi giá trị đặt lò nhiệt GVHD: Nguyễn Bá Khá Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện 1.3 Chế độ điều khiển PID PID-Proportional Integral Derivative (bộ điều khiển tỉ lệ vi tích phân ) thuật ngữ để chế điều khiển vòng phản hồi - Ưu điểm: điều khiển với độ xác cao, tiết kiệm lượng tối đa, đảm bảo ổn định hệ thống - Nhược điểm: thuật toán điều khiển phức tạp, đòi hỏi người sử dụng có trình độ kinh nghiệm Khi sử dụng chế độ điều khiển PID loại đầu điều khiển tối ưu Role bán dẫn SSR Không nên sử dụng role thường dễ xảy cố ý muốn như: đánh tia lửa điện, kẹt tiếp điểm, tuổi thọ thiết bị giảm… - Phạm vi ứng dụng: nói ngày PID xâm nhập vào hầu hết ứng dụng điều khiển (ko nhiệt độ mà nhiều lĩnh vực khác) Tuy nhiên nõ ưu tiên hệ thống yêu cầu độ xác cao, khoảng thay đổi nhiệt cho phép nhỏ Thông thường sử dụng điều khiển nhiệt có chế độ điều khiển PID có kèm theo chức Tự động điều chỉnh (Auto Tuning) Chức tự động điều chỉnh tham số P, I D cho hệ thống đạt hiệu cao Tuy nhiên, số trường hợp người sử dụng phải điều khiển tay (Manual) tham số Bộ điều khiển PID gồm thành phần : tỉ lệ (p), vi phân (D), tích phân (I) - Thành phần tỉ lệ P Tín hiệu điều khiển u(t) tỉ lệ sai lệch (e) Phương trinh sai phân mô tả động học: u(t) = Km e(t) Trong đó: u(t) tín hiệu điều khiển e(t) tín hiệu vào km hệ số khuyêch đại điều khiển - Thành phần tích phân (I) Tín hiệu điều khiển u(t) tỉ lệ với tích phân tín hiệu sai lệch e(t) Phương trình vi phân mô tả dộng học: U(t)=k = GVHD: Nguyễn Bá Khá Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Trong đó: U(t) tín hiệu điều khiển e(t) tín hiệu điều khiển Ti hắng số thời gian tích phân -Thành phần vi phân (D) Tín hiệu điều khiển tỉ lệ với vi phân tín hiệu sai lệch e(t) Phương trình vi phân: U(t)=Td Trong đó: e(t) tín hiệu vào điều khiển U(t) tín hiệu điều khiển Td số thời gian vi phân - Phương trình vi phân mô tả tín hiệu vào PID: U(t) = kp - Hàm truyền đạt PID: W(p) = Kp (1+ +Td.p) đó: e(t) tín hiệu vao điều khiển U(t) tín hiệu bọ điều khiển Kp hệ số khuyêch đại Td số thời gian vi phân Ti số thời gian tích phân -Các phương pháp xách định tham số kp , Ti , Td Cấu trúc: GVHD: Nguyễn Bá Khá Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Hàm truyền đạt: G(p) = Kp (1+ +TD.p) Mô hình: + kp thay đổi trực tiếp giá trị tín hiệu => thay đổi sai lệch tĩnh đáp ứng nhanh,bị ảnh hưởng nhiễu tàn số + Ti sai lệch tĩnh hệ kích thích tín hiệu ,hằng giảm độ điều chỉnh + TD phản ứng nhanh với thay đổi e(t), tăng độ điều chỉnh, nhạy cảm với nhiễu tần số cao GVHD: Nguyễn Bá Khá Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện -Xác định tần số thực nghiệm: công thức Zigler-Nichol Hàm truyền: Gcs =kp+ kDs = Kp (1+ +TD.s) -Đối tượng có đáp ứng tín hiệu vào hàm nấc có dang chữ S (ví dụ :nhiệt đọ lò nhiệt) -Kháo sát hàm truyền lò nhiệt: a,đặc tính xác b, đặc tính gần -Hàm truyền gần lò nhiệt: G(s) = -Do tín hiệu vào hàm nấc đơn vị( P = 100 %) nên: R(s) = Tín hiệu gần hàm: C(t) = f(t – T1) Trong : f(t) = K(1 - ) Biến đổi laplace ta được: GVHD: Nguyễn Bá Khá 10 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Hình 3.5.2 đèn gia nhiệt e Cảm biến nhiệt độ Trong lĩnh vực Công nghiệp nói chung, đặc biệt dây truyền sản xuất, thường bắt gặp 04 đại lượng (hay gọi biến đo lường) giám sát, theo dõi cách chặt chẽ bao gồm: nhiệt độ, áp suất, lưu lượng mức Đây biến có vai trò quan trọng thiếu dây truyền công nghệ Cảm biến thiết bị dùng để đo, đếm, cảm nhận,…các đại lượng vật lý không điện thành tín hiệu điện Ví dụ nhiệt độ tín hiệu không điện, qua cảm biến trở thành dạng tín hiệu khác (điện áp, điện trở…) Sau phận xử lí trung tâm thu nhận dạng tín hiệu điện trở hay điện áp để xử lí Đối với loại cảm biến nhiệt có yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến độ xác “Nhiệt độ môi trường cần đo” “Nhiệt độ cảm nhận cảm biến” Điều nghĩa việc truyền nhiệt từ môi trường vào đầu đo cảm biến nhiệt tổn thất cảm biến đo xác Điều phụ thuộc lớn vào chất liệu cấu tạo nên phần tử cảm biến (cảm biến nhiệt đắt hay rẻ nguyên GVHD: Nguyễn Bá Khá 70 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện nhân định) Đồng thời ta rút nguyên tắc sử dụng cảm biến nhiệt là: Phải đảm bảo trao đổi nhiệt môi trường cầnđo với phần tử cảm biến Xét cấu tạo chung cảm biến nhiệt có nhiều dạng Tuy nhiên, cảm biến ưa chuộng ứng dụng thương mại công nghiệp thường đặt khung làm thép không gỉ, nối với phận định vị, có đầu nối cảm biến với thiết bị đo lường Sau số loại cảm biến nhiệt thông dụng • • • • • Cặp nhiệt điện (Thermocouple - Can nhiệt) Nhiệt điện trở (Resitance temperature detector –RTD) Điện trở oxit kim loại (PTC Thermistor NTC Thermistor Cảm biến nhiệt bán dẫn Nhiệt kế xạ (Hay hỏa kế) Như ta thấy có nhiều loại cảm biến đo nhiệt độ khác nhau, việc lựa chọn chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: độ xác, khoảng nhiệt, tốc độ phản ứng, môi trường (hóa học, vật lý, hay điện) giá thành Việc lựa chọn cảm biến không dễ dàng, cách an toàn hay sử dụng lựa chọn theo ngành nghề thông thường, loại cảm biến thiết kế để phục vụ cho chuyên ngành riêng.Và dây yêu cầu đặt lựa chọn loại cảm biến nhiệt Bảng tổng hợp kinh nghiệm lựa chọn cảm biến nhiệt dựa theo ngành nghề khác nhau: - Độ xác - Sự linh hoạt, lắp ráp dễ dàng - Giới hạn khoảng nhiệt cầnđo - Giá thành - Có thể điều chỉnh riêng lẻ hay không - Sự tương thích với môi trường ảnh hưởng (nếu có) tác nhân bên môi trường GVHD: Nguyễn Bá Khá 71 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Hinh 3.5.3 pt 100 GVHD: Nguyễn Bá Khá 72 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện -Cài đặt điều khiển delta 4848 Giải thích /mô tả INPUT : lựa chọn loai cảm biến nhiệt (tìm hiểu đầu dò bảng liệt kê “ kiểu đầu dò dãy nhiệt độ” ) UNIT : chọn đơn vị nhiệt độ hiển thị oC oF T-HIGH : giới hạn nhiệt độ T-LOW : giới hạn nhiệt độ CONTROL : chọn chế độ điều khiên PID ON/OFF chế độ điều khiển tay dòng hiển thị SV SWITCH :chọn chế độ làm nóng làm lạnh AL1SET : cài đặt cảnh báo (ALARM1) AL2SET Start: cài đặt cảnh báo (ALARM2) C WE:cho phép không cho phép chức giaoS tiếp C NO : cài đặt địa giao tiếp S S GhiBPS SV : cài đặt tốc độ baud cho giao tiếp t=2s Bật time 6s LENGTH : cài đặt chiều dài liệu giao tiếp PARITY : cài đặt số bit giao tiếp ngang Đ STOP BIT : cài đặt số bit stop giao tiếp Cập nhật ghi SV Mặc định PT2 C 500.0 -20.0 PID Làm nóng 0 Không cho phép Đ 9600 Đọc PV E Đ S t=4s Đ Đọc SV Ghi SV Đ t=2s Đ S PV>50 3.6 Chương trình PLC S Tínhtoán PV, ,SV Lưu đồ thuật toán Cảnh báo GVHD: Nguyễn Bá Khá End Đ 73 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Chương trìnhđiều khiển PLC Khai báo biến Địa Chức I0.0 Đầu vào Connecct PLC I0.1 Đầu vào DisConnect PLC M2.0 Cho phép đọc Slave 2, ghi 4700 M2.1 Báo đọc Slave 2, ghi 4700 M2.2 Cho phép đọc Slave 2, ghi 4701 M2.3 Báo đọc Slave 2, ghi 4701 M6.0 Đầu vào biến Connnect WinCC GVHD: Nguyễn Bá Khá 74 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội M6.1 M7.0 M7.1 M7.2 M7.7 Khoa : Điện Q0.0 Q0.1 Q0.2 &VB10 &VB100 VW10 VW100 Đầu vào biến DisConnect WinCC Đầu vào cho phép ghi vào Slave từ WinCC Bắt đầu trình ghi giá trị SV vào Slave Báo kết thúc trình ghi SV vào Slave Biến trung gian Trong trình ghi vào Slave biến set lên nhằm khóa lệnh đọc Slave Khi trình ghi hoàn thành biến reset để trình đọc tiếp tục Đầu đèn báo (tiếp điểm) Connect Đầu đèn báo DisConenct Cảnh báo nhiệt độ cao từ Slave Con trỏ đến ghi lưu giá trị đọc từ Slave 2, 4700 Con trỏ đến ghi lưu giá trị đọc ghi từSlave 2, 4701 Lưu giá trị đọc từ Slave 2, ghi 4700 Lưu giá trị đọc ghi từ Slave 2, ghi 4701 VW120 Vùng nhớ để lưu giá trị cài đặt SV cho Slave từ WinCC VD22 VD112 Chương trình giá trị nhiệt độ PV từ Slave giá trị nhiệt độ SV từ Slave GVHD: Nguyễn Bá Khá 75 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Nguyễn Bá Khá Khoa : Điện 76 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Nguyễn Bá Khá Khoa : Điện 77 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Nguyễn Bá Khá Khoa : Điện 78 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Nguyễn Bá Khá Khoa : Điện 79 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Nguyễn Bá Khá Khoa : Điện 80 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện 3.7 Giao diện điều khiển giám sát wincc Hình 3.7.1 Giao diện điều khiển giám sát WinCC GVHD: Nguyễn Bá Khá 81 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Hình 3.7.2: Mô hình hoàn chỉnh GVHD: Nguyễn Bá Khá 82 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Trên toàn kiến thức thiết kế cho đồ án: “Xây dựng hệ thống giám sát , điều khiển , ổn định lò nhiệt.” Trong đồ án nhóm đạt kết sau: - Tìm hiểu rõ ứng dụng lò nhiệt công nghiệp Hiểu sâu mạng truyền thông Modbus ứng dụng đời sống Củng cố thêm hiểu biết PLC Hiểu cách lập trình kết nối thiết bị PLC,PC, mạng Modbus Điều khiển giám sát nhiệt độ lò thông qua giao diện WinCC Tuy nhiên nhóm gặp phải số hạn chế như: - Nhiệt độ điều chỉnh chưa nhanh có sai lệch Tài liệu sơ sài Hướng phát triển đề tài - Xây dựng mô hình hoàn chỉnh với ứng dụng cụ thể thực tế Giám sát kiểm tra nhiều trạm với nhiều cấu chấp hành khác Xây dựng hệ thống với PLC S7-300 đóng vai trò Master để tăng tính ổn định linh hoạt điêu khiển Với kiến thức giới hạn thời gian thực đồ án ngắn nên đồ án chưa hoàn chỉnh, nhiều thiếu sót Mong thầy cô bạn gópý thêm để nhóm đạt kết cao sau đồ án Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Nguyễn Bá Khá 83 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1) Mạng truyền thông Công Nghiệp TS Hoàng Minh Sơn 2) Tự động hóa Công Nghiệp TS Trần Thu Hà – Ks Phạm Quang Huy ( NXB Hồng Đức) 3) Các Website : - www.siemen.com - www.Modicon.com - http://www.simplyModbus.ca/FAQ.htm#Command 4) Manual S7-200 CPU 224 5) Nguồn từ mạng Internet GVHD: Nguyễn Bá Khá 84 Đồ án tốt nghiệp [...]... nhiệt độ và có một đầu ra được kết nối với một phần tử điều khiển như một lò nhiệt hoặc quạt Để kiểm soát quá trình điều khiển nhiệt độ chính xác mà không cần đến sự tham gia điều khiển rộng rãi, một hệ thống kiểm soát nhiệt độ dựa trên một bộ điều khiển, cái mà chấp nhận một cảm biến nhiệt độ như một cặp nhiệt điện hoặc RTD Nó so sánh nhiệt độ thực tế để kiểm soát nhiệt độ mong muốn, hoặc điểm đặt,... chế độ điều khiển ngõ vào: PID, ON/OFF, bằng tay -Chế độ tự động chọn /điều chỉnh thông số PID -Tích hợp nhiều loại cảm biến khác nhau (B, E, J, K, L, N, R, S, T, U, TXK) and platinum RTD (PT10 0, JPT100) có thể chọn trên thông số cài đặt -Đồng hồ nhiệt DTA với 2 nhóm Alarm với 13 chế độ cho mỗi nhóm -Hiển thị nhiệt độ 0C, 0F (Celsius hoặc Fahrenheit) -Các chức năng khóa phím: (1 Khóa tất cả các phím,... phận kiểm soát Bộ điều khiển là một phần của toàn bộ hệ thống điều khiển, và toàn bộ hệ thống này nên được phân tích trong việc lựa chọn bộ điều khiển thích hợp Các mục sau đây cần được xem xét khi lựa chọn một bộ điều khiển: 1 Loại cảm biến đầu vào (cặp nhiệt, RTD) và phạm vi nhiệt độ 2 Loại đầu ra được yêu cầu (relay điện, SSR, đầu ra analog) 3 Thuật toán điều khiển (ON/OFF, theo tỷ l , PID) 4 Số và... thường thì chế độ ON/OFF sẽ tương ứng với loại đầu ra điều khiển là dạng Role GVHD: Nguyễn Bá Khá 11 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Với những đặc điểm như trên thì chế độ điều khiển ON/OFF thường được ứng dụng trong những hệ thống điều khiển nhiệt quy mô lớn, cho phép độ quá nhiệt cao và ít có sự thay đổi nhiệt độ; ví dụ như: hệ điều khiển lò nhiệt, tủ lạnh, quạt… GVHD:... các thông số điều chỉnh: Giải thích/ mô tả Mặc định AT: chế độ tự động điều chỉnh Khi AT được cài đặt, OFF chức năng PID sẽ tự động thực hiện ( điều khiển PID) P: điều khiển tỉ lệ ( điều khiển PID) 2.1 I: thời gian tích phân ( điều khiển PID) 260 D : thời gian vi phân ( điều khiển PID) 41 PdoF : bù ngõ ra khi chế độ điều khiển P hoặc PD 0 ( trong điều khiển PID và Ki = 0 ) ioF: giá trị mặc định của lượng... ), trong đó họ 21X không còn sản xuất nữa Họ 21X có các đời sau: 21 0, 21 2, 21 4, 215-2DP, 216; họ 22X có các đời sau: 22 1, 22 2, 22 4, 224XP, 22 6, 226XM Ưu điểm của PLC - Có kích thước nh , được thiết kế và tăng bền để chịu được rung động, nhiệt, ẩm và tiếng ồn, đáng tin cậy - Có giá thành thấp so với cácứng dụngđiều khiển cho hệ thống phức tạp - Dễ dàng và nhanh chóng thay đổi cấu trúc của mạchđiều khiển. .. Số và loại đầu ra (nhiệt, mát m , báo động, giới hạn) GVHD: Nguyễn Bá Khá 15 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Trong các bộ điều khiển nhiệt ta thường thấy 2 chế độ điều khiển là điều khiển ON/OFF và điều khiển PID Ngoài ra còn có thêm 1 số chế độ khác (Thực chất cũng là PID nhưng có 1 thành phần bị lược b , ví dụ như chế độ điều khiển Tỉ lệ P hay PI, PD) Trong đồ án này... năng điều khiển PID và thời gian tích phân là một giá trị xác định khác 0 , AT có thể tự điều chỉnh các thông số này (điều chỉnh PID và Ki ≠ 0 ) HTS : cái đặt giá trị vọt lò nhiệt khi ở chế độ điều khiển ON/OFF CTS : cài đặt độ trễ làm lạnh khi ở chế độ điều khiển ON/OFF HTPD:cáiđặt chu kì điều khiển PID cho quá trình nung CLPD : cài đặt chu kì điều khiển PID cho quá trình làm lạnh TPOF : độ lệch nhiệt. .. tốc độ cao: HC0 → HC5 - Vùng nhớ trạng thái(logic tuần tự): S0.0 → S31.7 - Vùng nhớ thanh ghi tổng: AC0 → AC3 - Khả năng quản lí Label:0 → 255 - Khả năng quản lí chương trình con: 0 → 63 - Khả năng quản lí chương trình ngắt: 0 → 1270 2.2.Giới thiệu về đồng hồ nhiệt Delta(DTA) 2.2.1.Bộ điều khiển nhiệt độ Bộ điều khiển nhiệt độ là một công cụ được sử dụng để điều khiển nhiệt độ. Bộ điều khiển nhiệt độ. .. dụng khá nhiều trong các ngành khác nhau Ưu điểm của chế độ này là điều khiển đơn giản, dễ hiểu Tuy nhiên nó lại có nhược điểm là độ chính xác không cao, độ quá nhiệt lớn gây tổn thất năng lượng Về nguyên lí hoạt động của chế độ ON/OFF thì khá đơn giản: bộ điều khiển sẽ tác động đầu ra nếu nhiệt độ môi trường đo vượt qua giá trị đặt (Có thể tác động khi nằm trong phạm vi dải trễ mà chưa cần tới giá trị

Ngày đăng: 18/05/2016, 06:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LÒ NHIỆT VÀ HỆ THỐNG

  • ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT

    • 1.1.Tổng quan về lò nhiệt

      • Hình 1.1: Nguyên tắc điều khiển hồi tiếp

      • 1.2.Hệ thống điều khiển lò nhiệt.

        • Hình 1.2: Sơ đồ khối hệ thống

        • 1.3 Chế độ điều khiển PID.

        • 1.4 Chế độ điều khiển ON/OFF.

        • CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN VÀ CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ

          • 2.1.Giới thiệu bộ điều khiển PL S7-200

            • Hình 2.1.1: S7-200 CPU224XP AC/DC/RLY

            • 2.2.Giới thiệu về đồng hồ nhiệt Delta(DTA)

            • 2.2.1.Bộ điều khiển nhiệt độ

            • 2.2.2.Đồng hồ nhiệt Delta DTA48481

              • Hình 2.2: Đồng hồ nhiệt Delta DTA

              • d. cài đặt tham số

              • 2.3. Cảm biến đo nhiệt độ

                • Hình 2.3: Cảm biến PT100

                • 2.4. Bộ biến đổi điện áp.

                  • Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lí mạch chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển

                  • Hình 2.4: Giản đồ

                  • CHƯƠNG III : XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM

                    • 3.1 Tổng quan về mạng truyền thông công nghiệp Mudbus

                    • 3.1.1Giao thức truyền thông

                      • Hình 3.1: Mô hình phân cấp chức năng công ty sản xuất công nghiệp

                      • Hình 3.2: Mô hình qui chiếu ISO/OSI

                      • 3.1.2 Các chuẩn truyền trong công nghiệp

                        • a. Chuẩn RS232

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan