đánh giá hiện trạng, đề xuất quy hoạch triển khai xây dựng các công trình tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu đáp ứng yêu cầu công ước MARPOL và các quy định pháp luật

128 622 1
đánh giá hiện trạng, đề xuất quy hoạch triển khai xây dựng các công trình tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu đáp ứng yêu cầu công ước MARPOL và các quy định pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu MỤC LỤC MỤC LỤC .1 CHƯƠNG 1: CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN .6 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DẦU TỪ TÀU MARPOL, VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN 1.1 CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MARPOL 1.1.1 Sự đời công ước quốc tế MARPOL 1.1.2 Nội dung tóm tắt cơng ước quốc tế MARPOL 10 1.1.3 Tóm tắt nội dung Phụ lục .13 1.2 CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ KHÁC VIỆT NAM CĨ THAM GIA 16 1.3 TÌNH HÌNH GIA NHẬP VÀ THỰC THI CÔNG ƯỚC MARPOL CỦA VIỆT NAM 17 1.3.1 Các văn bản, quy phạm pháp luật liên quan đến công ước MARPOL 18 1.3.2 Đánh giá tình hình gia nhập, thực thi cơng ước MARPOL nghĩa vụ phải trang bị phương tiện tiếp nhận, xử lý chất thải từ tàu .20 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI VIỆT NAM .23 2.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI VIỆT NAM 23 2.1.1 Hệ thống cảng biển .23 2.1.2 Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển năm 26 2.1.3 Vận tải biển 26 2.1.4 Công nghiệp tàu thủy 27 2.2 TỔNG QUAN CÁC CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ TÀU 32 2.2.1 Chất thải nguy hại .32 2.2.2 Nước thải sinh hoạt 33 2.2.3 Chất thải rắn sinh hoạt 33 2.2.4 Khí thải .34 2.3 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ TÀU 34 2.3.1 Chất thải nguy hại .34 2.3.2 Nước thải sinh hoạt 36 ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) -1- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu 2.3.3 Rác thải sinh hoạt 36 2.3.4 Khí thải .37 2.4 TÌNH HÌNH CƠNG TÁC TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ TÀU TẠI VIỆT NAM 38 2.4.1 Hiện trạng khả tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu .38 2.4.2 Đánh giá mức độ tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu .41 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ TÀU 55 3.1 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 55 3.1.1 Quy hoạch phát triền hệ thống cảng biển .55 3.1.2 Dự báo tăng trưởng thay đổi lượng hàng đến cảng 56 3.1.3 Dự báo tăng trưởng thay đổi đội tàu đến cảng 57 3.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ TÀU TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 CỦA HỆ THỐNG HIỆN HỮU 61 3.2.1 Dự báo khối lượng chất thải từ tàu đến năm 2030 61 3.2.2 Đánh giá khả tiếp nhận hệ thống hữu đến năm 2030 (trường hợp không đầu tư thêm) 64 3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ TÀU 67 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ TÀU 82 4.1 CƠ SỞ QUY HOẠCH 82 4.2 NỘI DUNG QUY HOẠCH 83 4.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH 83 4.3.1 Phương án 83 4.3.2 Phương án 84 4.3.3 Phương án 85 4.4 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ TÀU86 4.4.1 Quy trình tiếp nhận xử lý rác thải sinh hoạt .86 4.4.2 Quy trình tiếp nhận xử lý nước thải sinh hoạt 88 4.4.3 Quy trình tiếp nhận xử lý chất thải nguy hại .90 4.5 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU PHÍ KHI TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ TÀU 106 4.5.1 Tham khảo phương pháp thu phí số cảng giới .106 4.5.2 Đề xuất số phương án thu phí Việt Nam 108 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 111 ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) -2- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu 5.1 CƠ CHẾ QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT HIỆN HÀNH 111 5.1.1 Đánh giá nhu cầu thực tế, hiệu hạn chế thực cưỡng chế thi hành sách quy định 111 5.1.2 Các giải pháp cụ thể áp dụng bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường ngành hàng hải 111 5.1.3 Vấn đề máy quản lý môi trường chuyên trách vận hành hệ thống quản lý 112 5.1.4 Vấn đề thể chế, công cụ quản lý môi trường ngành hàng hải chuyên trách bảo vệ môi trường 113 5.1.5 Vấn đề kinh tế, phân bố tài sử dụng vốn đầu tư ngành hàng hải việc bảo vệ môi trường 113 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH HÀNG HẢI 114 5.2.1 Xác đinh ưu tiên bảo vệ môi trường ngành hàng hải .114 5.2.2 Các giải pháp chế sách .114 5.2.3 Các giải pháp quản lý 114 5.2.4 Các giải pháp kỹ thuật 115 5.2.5 Các giải pháp kiểm sốt, giảm thiểu, xử lý chất thải gây nhiễm môi trường từ hoạt động hàng hải .115 5.2.6 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bvmt .115 5.2.7 Các giải pháp chế tài 116 5.3 ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ TÀU .116 5.3.1 Quy hoạch giai đoạn đến năm 2015 117 5.3.2 Quy hoạch giai đoạn 2016- 2020, định hướng đến 2030 121 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN .127 6.1 KẾT LUẬN 127 6.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 127 ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) -3- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu CHƯƠNG 1: CÁC TỪ VIẾT TẮT IMO Tổ chức Hàng hải Thế Giới PSC Port State Control TT Thông tư QĐ Quyết định TTg Thủ tướng BGTVT Bộ Giao thông Vận tải HHVN Hàng hải Việt Nam CHHVN Cục Hàng hải Việt Nam KCHT Kết cấu hạ tầng BVMTB Bảo vệ Môi trường Biển VBQPPL Văn Quy phạm Pháp luật ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) -4- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Những năm qua, hệ thống cảng biển Việt Nam có bước phát triển vượt bậc chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bước đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, với tốc độ phát triển ngày nhanh kinh tế, số lượng tàu biển nước nội địa vào, cảng biển Việt Nam ngày tăng, đồng nghĩa với vấn đề gia tăng lượng chất thải phát sinh từ tàu cảng Từ dẫn tới nguy cao ô nhiễm môi trường vùng biển vùng nước cảng biển Việt Nam Để phát triển kinh tế biển cách bền vững, thời gian vừa qua, Việt Nam tham gia số Công ước liên quan đến biển nhằm ngăn chặn giảm thiểu tối đa ô nhiễm biển, trội Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiểm tàu gây (MARPOL) Công ước MARPOL cơng ước Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO), bao gồm quy định ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển tàu gây Kể từ gia nhập Phụ lục I, II, Công ước MARPOL, Việt Nam nâng cao việc khắc phục tình trạng nhiễm biển thơng qua việc tăng cường công tác kiểm tra nhà nước cảng biển (Port State Control - PSC), xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật (Thông tư số 23/2010/TT-BGTVT ngày 25/8/2010, Thông tư số 50/2012/TT-BGTVT ngày 19/12/2012 Bộ Giao thông vận tải, Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng Chính phủ…), nghiên cứu, xây dựng hệ thống tiếp nhận nước thải lẫn dầu cảng biển, dần tiến tới xây dựng trung tâm thu gom, xử lý chất thải lỏng lẫn dầu từ tàu biển (theo Quyết định số 855/2011/QĐ-TTg ngày 06/6/2011 Thủ tướng Chính phủ) Ngày 21/12/2012, Cục HHVN trình Bộ GTVT việc đề xuất gia nhập Phụ lục III, IV, V VI Tờ trình số 3685/TTr-CHHVN Chủ tịch nước phê chuẩn ngày 13/10/2014 Việc gia nhập Phụ lục sở để Cảng vụ hàng hải Việt Nam có đủ sở pháp lý kiểm tra tàu biển nước đến, hoạt động cảng biển Việt Nam theo nội dung quy định Phụ lục nhằm để đảm bảo tàu biển nước ngồi khơng gây ô nhiễm lãnh thổ Việt Nam Để đảm bảo thực tốt yêu cầu Công ước MARPOL việc tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu, Việt Nam cần tiến hành xây dựng giải pháp kỹ thuật pháp lý để cảng bước thực cơng tác tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu Chính vậy, Đề án “Nghiên cứu, đánh giá trạng, đề xuất quy hoạch triển khai xây dựng cơng trình tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu đáp ứng yêu cầu công ước MARPOL quy định pháp luật liên quan” yêu cầu cấp thiết thời kỳ hội nhập, hoàn toàn phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước bảo vệ mơi trường, góp phần to lớn cho việc xây dựng hồn thiện khung sách, pháp luật, thúc đẩy xây dựng ý thức pháp luật bảo vệ mơi trường biển ĐV TƯ VẤN: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) -5- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN - Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây (MARPOL); - Công ước Liên hiệp quốc Luật biển 1982 (UNCLOS 82); - Luật Bảo vệ Môi trường, 2014; - Bộ luật Hàng hải Việt Nam, số 40/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2005; - Nghị định số 21/2012/NĐ-CP Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải, quy định cụ thể việc phòng ngừa ô nhiễm môi trường hoạt động hàng hải; - Nghị định số 93/2013/NĐ-CP ngày 20/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng hàng hải, đường thủy nội địa; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Quyết định số 855/QĐ - TTg ngày 6/6/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động giao thơng vận tải; - Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu; - Quyết định số 4412/QĐ - BGTVT ngày 31/12/2013 Bộ Giao thơng vận tải việc ban hành Chương trình xây dựng đề án Bộ Giao thông vận tải năm 2014; - Quyết định số 1037/QĐ-TTg: Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (thay Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030); - Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/08/2014 phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 2290/QĐ-TTg ngày 27/11/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1741/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc (Nhóm 1) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1742/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ (Nhóm 2) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1743/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (Nhóm 3) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1744/QĐ- BGTVT ngày 03/08/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Nam Trung Bộ (Nhóm 4) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) -6- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu - Quyết định số 3327/QĐ-BGTVT ngày 29/08/2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đơng Nam Bộ (Nhóm 5) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (thay Quyết định số 1745/QĐBGTVT ngày 03/8/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đơng Nam Bộ (Nhóm 5) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030); - Quyết định số 1746/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đồng sơng Cửu Long (Nhóm 6) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Chiến lược biển Việt Nam đến 2020 thông qua Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa X (Nghị số 09 - NQ/TW ngày 09/02/2007) Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; - Quyết định số 1750/QĐ-BGTVT ngày 25/6/2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt tổng thể nội dung dự toán Dự án “Xây dựng hệ thống quy định Việt Nam chuẩn bị lực triển khai Phụ lục VI, Công ước MARPOL 73/78 kiểm sốt nhiễm khơng khí hiệu lượng tàu biển”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Mã số: CC131001; 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá khả đáp ứng công trình tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu gắn liền với trạng quy hoạch phát triển cảng biển - Đề xuất giải pháp để tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu (hiện trạng quy hoạch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030) - Đề xuất giải pháp quản lý thực việc tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu nhằm hỗ trợ, nâng cao hiệu hoạt động khai thác cảng Việt Nam 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Hiện nay, Việt Nam gia nhập Phụ lục I, II Công ước MARPOL từ năm 1991 Tuy nhiên chưa phải quốc gia thành viên Phụ lục III, IV, V VI Theo quy định Điều (4) Marpol 73/78, khơng có đối xử ưu đãi tàu treo cờ quốc gia thành viên Công ước đến cảng quốc gia khác Chính quy định nêu trên, tàu biển Việt Nam hoạt động nước phải tuân thủ luật quốc tế luật quốc gia nơi tàu thuyền tới Hay nói cách khác, neo cập cảng quốc gia tham gia Phụ lục III, IV, V, VI, tàu Việt Nam phải chịu chi phối Phụ lục Ngược lại, Việt Nam chưa tham gia Phụ lục III, IV, V, VI nên Cảng vụ Hàng hải Việt Nam lại chưa có đủ sở pháp lý để kiểm tra tàu nước đến cảng Việt Nam tuân thủ theo quy định phụ lục Bên cạnh đó, với tốc độ phát triển ngày cao kinh tế, số lượng tàu thuyền, bao gồm tàu Việt Nam nước ra, vào cảng biển Việt Nam ngày tăng nên từ dẫn tới nguy cao ô nhiễm môi trường vùng biển vùng nước cảng ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) -7- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu biển Việt Nam Điều đòi hỏi quan quản lý nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra cảng biển Tuy nhiên, để thực cơng tác tàu nước ngồi, Việt Nam cần có đầy đủ sở pháp lý, phù hợp với điều ước quốc tế Khi gia nhập Phụ lục III, IV, V, VI Công ước MARPOL, Việt Nam đương nhiên đáp ứng đòi hỏi trên, đồng thời bên cạnh phải có trách nhiệm thiết lập phương tiện tiếp nhận nước thải, rác thải chất làm suy giảm tầng ôzôn từ tàu Việc tham gia thực Điều ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển có ý nghĩa quan trọng Việt Nam việc xây dựng hồn thiện khung sách, pháp luật nhằm bảo vệ hiệu mơi trường biển, góp phần thúc đẩy xây dựng ý thức pháp luật bảo vệ môi trường biển Mặt khác, việc tham gia thực nghiêm túc điều ước khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế, mạnh Việt Nam để thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm phát triển đời sống, kinh tế xã hội nước, thực mục tiêu phát triển bền vững mà Đảng Nhà nước đặt Công tác nghiên cứu, đánh giá trạng, đề xuất quy hoạch triển khai xây dựng cơng trình tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu đáp ứng yêu cầu Công ước MARPOL quy định pháp luật liên quan thực với phạm vi nghiên cứu sau: - Về không gian: nghiên cứu cho toàn hệ thống cảng biển Việt Nam (bao gồm 06 nhóm cảng biển), doanh nghiệp đóng - sửa chữa tàu - Về thời gian: Đề án nghiên cứu quy hoạch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 1.5 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Đề án thực từ tháng 6/2014, báo cáo đầu kỳ vào tháng 8/2014, báo cáo kỳ vào tháng 10/2014, báo cáo cuối kỳ vào tháng 12/2014, sau hồn tất trình Bộ Giao thơng vận tải vào tháng 12/2014 ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) -8- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DẦU TỪ TÀU MARPOL, VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN 1.1 CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MARPOL 1.1.1 Sự đời công ước quốc tế MARPOL Ngành công nghiệp hàng hải gây nhiều mối đe dọa ô nhiễm khác môi trường biển Mối đe dọa giới hàng hải quốc tế quan tâm đến ô nhiễm dầu gây Năm 1921, Anh, đại diện chủ tàu, ngành công nghiệp dầu mỏ cảng vụ tổ chức hội nghị vấn đề ô nhiễm dầu gây c/ác biện pháp phòng ngừa Năm 1926, Washington tổ chức hội nghị quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu Trong hội nghị đưa quy định vùng biển bờ biển mà tàu thủy không phép xả dầu; đồng thời yêu cầu việc trang bị thiết bị phân ly - lọc nước lẫn dầu buồng máy tàu Tuy nhiên quy định không đại diện tham gia hội nghị chấp nhận Năm 1954, đại diện 33 quốc gia có tồng dung tích đội tàu 100.000 10 quan sát viên nhóm họp hội nghị ngăn ngừa nhiễm dầu gây công ước OILPOL 54 thơng qua Cơng ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 26/07/1958 Các yêu cầu quan trọng OILPOL 54 là: - Quy định vùng ven biển không xả dầu, phải cách bờ tối thiểu 50 hải lý - Quy định tàu phải có nhật ký ghi nhận cơng việc liên quan đến dầu (nhận dầu hàng, dầu nhiên liệu, trả dầu hàng, thải dầu cặn, nước lẫn dầu ) Từ thức thành lập năm 1959, tổ chức hàng hải quốc tế IMO, nhiệm vụ cập nhật bổ sung sửa đồi OILPOL 54 giao cho IMO Một nhiệm vụ IMO thực tiến hành điều tra phạm vi toàn giới nghiên cứu biện pháp chống lại ô nhiễm dầu Từ kết đợt điều tra này, OILPOL 54 sửa đổi nhằm mục đích tăng cường phạm vi áp dụng Công ước tàu nhỏ mở rộng vùng cấp thải dầu Công ước OILPOL 54 cấm tất tàu biển, trừ tàu chở dầu có dung tích nhỏ 150GT tàu hàng có tổng dung tích nhỏ 400GT, cố ý thải dầu hỗn hợp lẫn dầu khu vực đặc biệt gọi “vùng cấm thải” Nói chung, tất vùng cấm thải vùng nằm cách bờ phạm vi 50 hải lý Có số vùng cấm thải quy định cách bờ 100 hải lý Địa Trung Hài, Vùng Vịnh, Biển Đỏ, bờ biển Australia, Madagasca số vùng khác Công ước yêu cầu quốc gia tham gia ký kết phải trang bị phương tiện tiếp nhận dầu cặn hỗn hợp dầu từ tàu Tháng 11/1969, lần công ước OILPOL 54 bổ sung sửa đổi quy mô lớn, nội dung bổ sung sửa đổi là: ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) -9- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu - Tàu phép thải dầu chạy - Cường độ thải dầu tức thời khơng q 60 lít/hải lý - Hàm lượng dầu nước thải từ buồng máy khơng vượt q 100mg/lít phải thải xa bờ tốt - Giới hạn lượng dầu phép thải tàu chở dầu chuyến chạy dằn không 1/15.000 tổng lượng dầu hàng mà tàu vận chuyển - Cấm thải dầu hay hỗn hợp dầu từ khu vực chứa hàng tàu dầu vùng 50 hải lý tính từ bờ gần Trong năm 1971, IMO phê chuẩn hai bổ sung sửa đổi công ước Bổ sung thứ đưa yêu cầu giới hạn bảo vệ vùng Great Barrier Reef tầm quan trọng khoa học vùng Bổ sung sửa đổi thứ hai quy định giới hạn kích thước khoang hàng siêu tàu dầu nhằm mục đích giới hạn lượng dầu tràn trường hợp xảy đâm va hay mắc cạn Giới hạn lượng dầu tràn thay đổi tùy thuộc vào số thông số khác kích thước tàu, việc bố trí két hàng, tàu có hay khơng có đáy đơi, bố trí két nước dằn sạch, v.v Năm 1972 thông qua Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển, đến năm 1973 Cơng ước vào hiệu lực, từ có tên MARPOL (Marine Pollution Prevention) 73 Tiếp bổ sung số vấn đề nghị định thư 1978 đến Công ước gọi MARPOL 1.1.2 Nội dung tóm tắt cơng ước quốc tế MARPOL Công ước Marpol kết hợp hai hiệp định quốc tế Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây thông qua năm 1973 Nghị định thư Công ước thông qua năm 1978, gộp chung thành văn kiện Công ước MARPOL bao gồm: 1) Nghị định thư: - Nghị định việc báo cáo việc liên quan đến thải chất độc hại tai nạn, thải chất chất độc hại dạng bao gói thải chất độc hại vượt mức độ cho phép - Nghị định thủ tục trọng tài trường hợp xảy tranh chấp có liên quan đến việc giải thích áp dụng cơng ước (hay cịn gọi nghị định thư trọng tài) 2) phụ lục (bao gồm yêu cầu kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm nguyên nhân khác nhau) Bảng a.1 Nội dung phụ lục Công ước Quốc tế Marpol Các Phụ lục Tên gọi Ngày có hiệu lực Phụ lục I Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm dầu 02/10/1983 Phụ lục II Các quy định kiểm sốt nhiễm chất lỏng độc chở xơ 06/04/1987 Phụ lục III Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm chất 01/07/1992 ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 10 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH HÀNG HẢI 5.2.1 Xác đinh ưu tiên bảo vệ môi trường ngành hàng hải - Hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động hàng hải - Đề xuất xây dựng chế, sách đầu tư, xây dựng quản lý khai thác, sử dụng hệ thống tiếp nhận, xử lý chất thải, nghiên cứu xây dựng hệ thống tiếp nhận, xử lý chất thải từ tàu tàu cảng biển Việt Nam - Tổ chức tuyên truyên, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hàng hải 5.2.2 Các giải pháp chế sách Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động hàng hải , đó, nghiên cứu xây dựng ban hành quy định kiểm soát quản lý chất thải phát sinh từ tàu Xây dựng sách đào tạo nguồn nhân lực đảm nhiệm công tác bảo vệ môi trường biển phù hợp với chuyên ngành quản lý hoạt động hàng hải triển khai sâu rộng, phù hợp với thực tế đơn vị trực thuộc Xây dựng quy định bắt buộc tàu chở dầu phải tiến hành quây phao ngăn dầu xung quanh khu vực tàu neo đậu suốt thời gian làm hàng vùng nước cảng biển 5.2.3 Các giải pháp quản lý - Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường: Tăng cường phối hợp hoạt động tra, kiểm tra lực lượng tra chuyên ngành hàng hải tra môi trường để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường từ hoạt động hàng hải - Nghiên cứu hình thành lực lượng quản lý mơi trường chuyên trách đơn vị có liên quan đến chức quản lý môi trường tăng cường lực cho đơn vị thực công tác quản lý môi trường lĩnh vực hàng hải thông qua hình thức đào tạo nhân lực, đầu tư trang thiết bị hỗ trợ quản lý, giám sát, - Chia sẻ, cung cấp thông tin môi trường hoạt động hàng hải mang tính trách nhiệm thường kỳ từ quan, đơn vị hoạt động lĩnh vực hàng hải đến quan quản lý khu vực để chủ động nhìn nhận tổng quát, có sở khoa học thực trạng, tương lai môi trường khu vực quản lý - Phối hợp với quan chức Trung ương địa phương để hướng dẫn, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động hàng hải ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 114 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu 5.2.4 Các giải pháp kỹ thuật - Nghiên cứu, thiết kế xây dựng khu vực chuyển tải chuyên dùng cho tàu chở dầu, chở hàng hoá nguy hiểm cho khu vực cảng biển nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn hàng hải, phịng chống cháy nổ phịng ngừa nhiễm môi trường - Yêu cầu bến cảng, kể cảng hữu cảng xây phải trang bị thiết bị tiếp nhận theo quy định phương tiện tiếp nhận Phụ lục I, II, IV, V VI Công ước MARRPOL - Thu gom cặn dầu, nước thải đầu tư trang thiết bị tiếp nhận, xử lý chất thải, nước thải từ phương tiện giao thông thuỷ cảng biển - Xây dựng triển khai dự án nhằm khắc phục ô nhiễm, cố môi trường cảng biển Việt Nam - Áp dụng công nghệ tiên tiến trình trang bị, đầu tư thiết bị thu gom tiếp nhận xử lý chất thải phát sinh từ tàu biển - Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng môi trường hoạt động hàng hải; Xây dựng báo cáo tình hình tác động mơi trường, sở liệu môi trường hàng hải - Nghiên cứu áp dụng chuyển giao công nghệ xử lý chất thải hoạt động hàng hải - Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường thuộc lĩnh vực hàng hải: Thiết lập quan hệ với tổ chức quốc tế để tranh thủ phối hợp hỗ trợ; khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực thu gom, xử lý thiêu hủy chất thải nguy hại; chủ động hợp tác với tổ chức nước quốc tế việc xây dựng dự án liên quan đến bảo vệ môi trường thuộc lĩnh vực hàng hải 5.2.5 Các giải pháp kiểm sốt, giảm thiểu, xử lý chất thải gây nhiễm môi trường từ hoạt động hàng hải - Nghiên cứu xây dựng trạm tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu Việt Nam - Xây dựng quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải hoạt động hàng hải, bao gồm: Cảng biển; Nạo vét, tu luồng; Công nghiệp tàu thuỷ; Hoạt động phương tiện thuỷ - Chương trình tiết kiệm lượng: Giảm thiểu phát thải, tái chế, tái sử dụng chất thải; Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu, áp dụng giải pháp sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hiệu quả; Sử dụng nhiên liệu sạch, nhiên liệu thay 5.2.6 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bvmt - Phổ biến, quán triệt Nghị Bộ Chính trị, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; Chương trình hành động Bộ GTVT BVMT đến quan, đơn vị, cán bộ, công nhân, viên chức ngành hàng hải qua hội nghị, hội thảo bồi dưỡng kiến thức BVMT - Tập huấn kỹ quản lý môi trường cho cán quản lý ngành hàng hải doanh nghiệp ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 115 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu - Tổ chức thi tìm hiểu bảo vệ mơi trường cho tổ chức, cá nhân ngành hàng hải đối tượng tham gia hoạt động hàng hải - Xuất phát hành ấn phẩm thông tin, tuyên truyền BVMT, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, lồng ghép nội dung BVMT vào hoạt động phát triển ngành 5.2.7 Các giải pháp chế tài Để đề án triển khai thực hiện, khơng thể thiếu chế tài chính, bao gồm chế kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống, chế quy định mức phương pháp thu phí lệ phí, chế chế tài xử phạt vi phạm, … Căn vào phân tích chi phí đầu tư vận hành hệ thống tiếp nhận xử lý chất thải cho thấy giá trị chi phí hồn tồn khơng nhỏ, rào cản cho việc thực đề án Bên cạnh đó, nước ta chưa có văn pháp lý thức thống phương pháp thu phí lệ phí tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu, văn chế tài cho trường hợp vi phạm quy định vấn đề xả thải Từ vấn đề tồn nêu trên, việc tìm nguồn vốn đầu tư cho hệ thống tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu gặp nhiều khó khăn Dùng hồn tồn từ vốn ngân sách nhà nước khơng thể tạo áp lực lớn cho nguồn ngân sách Trường hợp kêu gọi xã hội hóa cần có sách phù hợp ưu đãi đầu tư, cần có đánh giá hiệu để thu hút đầu tư từ bên Một số đề xuất chế tài gồm: - Các văn pháp lý hỗ trợ, ưu đãi đầu tư hệ thống tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư từ xã hội - Các văn pháp lý thống phương pháp thu phí lệ phí tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu theo chiều hướng giảm nhẹ nguồn ngân sách nhà nước, thu hút nguồn đầu tư từ xã hội - Các văn pháp lý chế tài xử phạt hành hành vi không trung thực chủ tàu khai báo lượng chất thải, hành vi thu gom chất thải phạm vi cho phép, … 5.3 ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ TÀU Theo nội dung Quyết định 855/QĐ-TTg việc việc Phê duyệt Đề án Kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải, mục tiêu cụ thể giai đoạn 2011-2015, cần có 30% cảng biển quốc tế có trang bị phương tiện thu gom, xử lý rác thải dầu thải từ tàu biển; đến giai đoạn 2016-2020 định hướng đến 2030 cần có 70% cảng biển quốc tế; 50% cảng, bến thủy nội địa loại có trang bị phương tiện, thiết bị thu gom rác thải, dầu thải từ tàu Theo số liệu thống kê kết đánh giá trình bày Chương 3, cơng tác tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu chưa quan tâm mức, hầu hết cảng chưa trang bị ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 116 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu thiết bị tiếp nhận xây dựng khu lưu trữ tạm, vùng chưa có trạm xử lý tập trung có cơng suất khơng đủ đáp ứng nhu cầu cảng Xây dựng hệ thống tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu thống toàn diện cần thiết Tuy nhiên, theo giá trị kinh phí ước tính, chi phí cho việc xây dựng khơng nhỏ Do cần có lộ trình thực hiện, vừa đảm bảo nguồn kinh phí, vừa đáp ứng yêu cầu Quyết định 855/QĐ-TTg 5.3.1 Quy hoạch giai đoạn đến năm 2015 Theo Quyết định số 855/QĐ-TTg, giai đoạn 2011-2015 nước phải có 30% cảng biển có trang bị thiết bị thu gom xử lý chất thải từ tàu biển Hiện nay, theo quy hoạch chỉnh sửa định hướng đến 2030, nước có 02 cảng biển nhóm IA, 12 cảng biển nhóm I, cịn lại cảng địa phương chủ yếu phục vụ cho vùng hấp dẫn địa phương phụ cận Như vậy, đến cuối năm 2015, phải có cảng biển cần đầu tư hệ thống thu gom xử lý chất thải từ tàu Do vai trị quan trọng cảng nhóm IA, nên giai đoạn 2011-2015, cảng nhóm IA cảng tiên phong công tác trang bị thiết bị thu gom xử lý chất thải từ tàu Tiếp theo cảng thuộc nhóm I nằm danh sách Danh sách đề xuất cảng cần trang bị thiết bị thu gom xử lý chất thải từ tàu giai đoạn đến 2015 trình bày bảng đây: Bảng a.1 Danh sách đề xuất cảng thực trang bị thiết bị thu gom xử lý rác thải, dầu thải từ tàu, giai đoạn đến năm 2015 Cảng Phân loại Thuộc nhóm Cảng vụ quản lý Cảng Hải Phịng Nhóm IA Nhóm số Hải Phịng Cảng Vũng Tàu Nhóm IA Nhóm số Vũng Tàu Cảng Ninh Nhóm I Nhóm số Quảng Ninh Đã có hệ thống thu gom xử lý Đà Nẵng Đang có định hướng phát triển thành cảng cửa ngõ nhóm IA TT Quảng Cảng Đà Nẵng Nhóm I Nhóm số Ghi ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 117 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu Bảng a.2 Đề xuất phương án thực cho giai đoạn đến năm 2015, định hướng cho giai đoạn sau Cảng Khả có Cảng có khả tiếp nhận loại chất thải từ tàu Quy mô đầu tư thêm Không cần Chưa cần cho giai đoạn đến 2015 Trong giai đoạn ban đầu: Giai đoạn 2016 đến 2030, riêng với cảng Hải Phòng, cần bổ sung: - PA 2: Phối hợp với công ty chức - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất khoảng Hải Phịng Trong khu vực có cơng ty chức đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải từ tàu cảng 200m3/ngđêm - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt công suất tấn/ngđêm - Riêng với Trạm xử lý rác thải sinh hoạt: Giai đoạn 2016-2030, trường hợp xét cho tồn nhóm, nhóm cảng số cần bổ sung: - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt công suất 15 tấn/ngđêm Khu vực xung quanh chưa có cơng ty đảm trách xử lý chất thải từ tàu Từ sau 2020: - Có thể chọn PA - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt cơng suất 250m 3/ngđêm Cảng có khả tiếp nhận loại chất thải từ tàu hữu để vận chuyển xử lý chất thải từ tàu - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 250m 3/ngđêm - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất 350m 3/ngđêm Vũng Tàu Phương án đề xuất không xây dựng phạm vi cảng, nằm phạm vi quy hoạch nhóm cảng phê duyệt - Vị trí trạm cần cân nhắc phù hợp với cảng khác nhóm để dễ dàng chia sẻ Không cần Cần đầu tư trạm xử lý chất thải từ tàu loại Giai đoạn 2016 đến 2030, riêng với cảng Vũng Tàu, cần bổ sung: - PA 2: Phối hợp với quyền địa phương công tác xây dựng trạm xử lý chất thải - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất khoảng - PA 3: Cảng vụ điều phối chọn vị trí xây dựng trạm xử lý chất thải cho cảng ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 118 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu 100m3/ngđêm - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 120m 3/ngđêm - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt công suất tấn/ngđêm Giai đoạn 2016-2030, trường hợp xét cho tồn nhóm, nhóm cảng số cần bổ sung: - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất 150m 3/ngđêm - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 150m 3/ngđêm - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt công suất tấn/ngđêm Chưa cần giai đoạn đến 2015 Cảng có khả tiếp nhận loại chất thải từ tàu Trong cảng xây dựng trạm xử lý nước thải lẫn dầu - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất khoảng 100m3/ngđêm - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 120m 3/ngđêm - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt công suất tấn/ngđêm Quảng Ninh Khu công nước chưa nhận hoạt Đà Nẵng Giai đoạn 2016 đến 2030, riêng với cảng Quảng Ninh, cần bổ sung: vực xung quanh có ty đảm trách xử lý thải sinh hoạt, có cơng ty đảm xử lý rác thải sinh Cần đầu tư thêm trạm xử lý nước thải sinh hoạt trạm xử lý rác thải sinh hoạt Giai đoạn 2016 đến 2030, riêng với cảng Quảng Ninh, cần bổ sung: - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 160m 3/ngđêm - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt cơng suất tấn/ngđêm Cảng có khả tiếp nhận loại chất thải từ tàu Không cần Khu vực xung quanh có Chỉ cần đầu tư thêm trạm xử lý nước thải sinh hoạt từ quản lý - Riêng với Trạm xử lý rác thải sinh hoạt: không xây dựng phạm vi cảng, nằm phạm vi quy hoạch nhóm cảng phê duyệt - Vị trí trạm cần cân nhắc phù hợp với cảng khác nhóm để dễ dàng chia sẻ - PA 2: Phối hợp với quyền địa phương cơng tác xây dựng trạm xử lý chất thải - PA 3: Cảng vụ điều phối chọn vị trí xây dựng trạm xử lý chất thải cho cảng quản lý - Riêng với Trạm xử lý rác thải sinh hoạt: không xây dựng phạm vi cảng, nằm phạm vi quy hoạch nhóm cảng phê duyệt - Trong trường hợp sử dụng trạm xử lý chung nhóm khơng cần đầu tư riêng lẻ - PA 2: Phối hợp với quyền địa ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) phương công tác xây dựng trạm xử lý chất thải - 119 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu Các trạm xử lý lại khu vực khả đáp ứng đến năm 2030 công ty đảm trách xử lỷ rác thải sinh hoạt chấtth ảin guy hại Giai đoạn 2016 đến 2030, riêng với cảng Đà Nẵng, cần bổ sung: - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 60m 3/ngđêm Giai đoạn 2016-2030, trường hợp xét cho tồn nhóm, nhóm cảng số cần bổ sung: - PA 3: Cảng vụ điều phối chọn vị trí xây dựng trạm xử lý chất thải cho cảng quản lý - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 120m 3/ngđêm ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 120 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu Trong giai đoạn này, cần song song tích cực nghiên cứu ban hành chế, sách cần thiết để làm tiền đề cho giai đoạn 5.3.2 Quy hoạch giai đoạn 2016- 2020, định hướng đến 2030 Theo nội dung yêu cầu Quyết định 855/QĐ-TTg, đến giai đoạn 2016-2020 định hướng đến 2030 cần có 70% cảng biển quốc tế; 50% cảng, bến thủy nội địa loại có trang bị phương tiện, thiết bị thu gom rác thải, dầu thải từ tàu Như vậy, đến giai đoạn hầu hết cảng biển phải đầu tư thiết bị để tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu Danh sách đề xuất cảng cần trang bị thiết bị thu gom xử lý chất thải từ tàu giai đoạn đến 2020, định hướng đến 2030 trình bày bảng đây: Bảng a.1 Danh sách cảng thực trang bị thiết bị thu gom xử lý rác thải, dầu thải từ tàu, giai đoạn đến 2020, định hướng đến 2030 TT Phân loại Cảng Cảng Nghi Sơn Cảng Hà Tĩnh Cảng Quất Dung Cảng TPHCM Cảng Cần Thơ Một số bến thủy nội địa loại nằm trãi nhóm cảng Nhóm I Nhóm I Nhóm I Nhóm I Nhóm I Thuộc nhóm Nhóm số Nhóm số Nhóm số Nhóm số Nhóm số Từ nhóm đến nhóm Cảng vụ quản lý Ghi Thanh Hóa Hà Tĩnh Đang phát triển, quỹ đất xây dựng trạm xử lý Quảng Ngãi Đang phát triển, quỹ đất xây dựng trạm xử lý TPHCM Khu bến Hiệp Phước phát triển mạnh tương lai, trạm xử lý hữu gần khu vực Cần Thơ Xây dựng trạm xử lý tập trung sử dụng chung cho nhóm số Chỉ trang bị thiết bị thu gom, sử dụng trạm xử lý chất thải chung khu vực ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 121 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu Bảng a.2 Đề xuất phương án thực cho giai đoạn 2016 đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Cảng Khả có Quy mơ đầu tư thêm Cảng có khả tiếp nhận rác thải sinh hoạt từ tàu Đầu tư thêm thiết bị tiếp nhận nước thải sinh hoạt chất thải nguy hại Phương án đề xuất - PA 1: Phối hợp với đơn vị bên ngồi cơng tác tiếp nhận chất thải - PA 2: Cảng tự đầu tư thiết bị tiếp nhận Đầu tư thêm trạm xử lý nước thải sinh hoạt chất thải nguy hại, đồng thời nâng công suất xử lý rác thải sinh hoạt Giai đoạn 2016 đến 2030, riêng với cảng Nghi Sơn, cần bổ sung: - PA 2: Phối hợp với quyền địa phương cơng tác xây dựng trạm xử lý chất thải - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất khoảng - PA 3: Cảng vụ điều phối chọn vị trí xây dựng 400m3/ngđêm Nghi Sơn - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất Trong khu vực có cơng ty chức đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải sinh hoạt 400m3/ngđêm - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt công suất 40 tấn/ngđêm Giai đoạn 2016-2030, trường hợp xét cho tồn nhóm, nhóm cảng số cần bổ sung: - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất 950m3/ngđêm - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất trạm xử lý chất thải cho cảng quản lý - Riêng với Trạm xử lý rác thải sinh hoạt: không xây dựng phạm vi cảng, nằm phạm vi quy hoạch nhóm cảng phê duyệt - Vị trí trạm cần cân nhắc phù hợp với cảng khác nhóm để dễ dàng chia sẻ - Trong trường hợp sử dụng trạm xử lý chung nhóm khơng cần đầu tư riêng lẻ 950m3/ngđêm - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt công suất 60 tấn/ngđêm ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 122 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Cảng có khả tiếp nhận loại chất thải từ tàu Đề án nghiên cứu Không cần - PA 2: Phối hợp với quyền địa phương Cần đầu tư số trạm xử lý chất thải từ tàu Hà Tĩnh Khu vực xung quanh chưa có cơng ty đảm trách xử lý chất thải từ tàu, trừ trạm xử lý rác thải sinh hoạt Giai đoạn 2016 đến 2030, riêng với cảng Nghi Sơn, cần bổ sung: - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất khoảng 200m3/ngđêm - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 220m /ngđêm Trạm xử lý rác thải sinh hoạt hữu công suất 24 tấn/ngđêm, đủ đáp ứng đến giai đoạn 2030 công tác xây dựng trạm xử lý chất thải - PA 3: Cảng vụ điều phối chọn vị trí xây dựng trạm xử lý chất thải cho cảng quản lý - Riêng với Trạm xử lý rác thải sinh hoạt: không xây dựng phạm vi cảng, nằm phạm vi quy hoạch nhóm cảng phê duyệt - Trong trường hợp sử dụng trạm xử lý chung nhóm khơng cần đầu tư riêng lẻ Dung Quất Cảng chưa trang bị thiết bị tiếp nhận loại chất thải từ tàu Khu vực xung quanh chưa có cơng ty đảm trách xử lý chất thải từ tàu - PA 1: Phối hợp với đơn vị bên ngồi cơng Cần đầu tư thiết bị tiếp nhận tác tiếp nhận chất thải - PA 2: Cảng tự đầu tư thiết bị tiếp nhận Cần đầu tư thêm trạm xử chất thải từ tàu Giai đoạn 2016 đến 2030, riêng với cảng Nghi Sơn, cần bổ sung: - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất khoảng 30m3/ngđêm - PA 2: Phối hợp với quyền địa phương cơng tác xây dựng trạm xử lý chất thải - PA 3: Cảng vụ điều phối chọn vị trí xây dựng trạm xử lý chất thải cho cảng quản lý - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất - Riêng với Trạm xử lý rác thải sinh hoạt: không 30m3/ngđêm - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt công suất 2,5 tấn/ngđêm ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) xây dựng phạm vi cảng, nằm phạm vi quy hoạch nhóm cảng phê duyệt - 123 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu - Trong trường hợp sử dụng trạm xử lý chung nhóm khơng cần đầu tư riêng lẻ Cảng có khả tiếp nhận loại chất thải từ tàu Khơng cần - PA 2: Phối hợp với quyền địa phương Hiện khu vực cảng TPHCM có: cơng tác xây dựng trạm xử lý chất thải - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất - PA 3: Cảng vụ điều phối chọn vị trí xây dựng 450m3/ngđêm TPHCM Khu vực xung quanh có công ty đảm trách xử lỷ loại chất thải từ tàu - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 750m3/ngđêm đủ đáp ứng nhu cầu đến năm 2030 nên không cần đầu tư thêm Riêng với Trạm xử lý rác thải cần bổ sung công suất thêm tấn/ngđêm Cần Thơ trạm xử lý chất thải cho cảng quản lý - Riêng với Trạm xử lý rác thải sinh hoạt: không xây dựng phạm vi cảng, nằm phạm vi quy hoạch nhóm cảng phê duyệt Trong trường hợp sử dụng trạm xử lý chung nhóm không cần đầu tư riêng lẻ - PA 1: Phối hợp với đơn vị bên ngồi cơng Cảng có khả tiếp nhận rác thải sinh hoạt Cần đầu tư thêm thiết bị tiếp nhận nước thải sinh hoạt chất thải nguy hại Khu vực xung quanh có cơng ty xử lý rác thải sinh hoạt Cần đầu tư thêm trạm xử lý nước thải sinh hoạt chất thải nguy hại từ tàu, đồng thời nâng công suất trạm xử lý rác thải sinh hoạt - PA 2: Phối hợp với quyền địa phương Giai đoạn 2016 đến 2030, riêng với cảng Cần Thơ, cần bổ sung: trạm xử lý chất thải cho cảng quản lý tác tiếp nhận chất thải - PA 2: Cảng tự đầu tư thiết bị tiếp nhận công tác xây dựng trạm xử lý chất thải - PA 3: Cảng vụ điều phối chọn vị trí xây dựng - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất khoảng - Riêng với Trạm xử lý rác thải sinh hoạt: khơng 60m3/ngđêm ĐV TƯ VẤN: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) xây dựng phạm vi cảng, nằm - 124 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 60m3/ngđêm - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt công suất tấn/ngđêm Giai đoạn 2016-2030, trường hợp xét cho tồn nhóm, nhóm cảng số cần bổ sung: - Trạm xử lý nước thải lẫn dầu công suất 400m3/ngđêm - Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 400m3/ngđêm - Trạm xử lý rác thải sinh hoạt cơng suất 30 phạm vi quy hoạch nhóm cảng phê duyệt - Vị trí trạm cần cân nhắc phù hợp với cảng khác nhóm để dễ dàng chia sẻ - Trong trường hợp sử dụng trạm xử lý chung nhóm khơng cần đầu tư riêng lẻ - Tuy nhiên, khuyến khích đầu tư chung cho nhóm 6, bến thủy nội địa nhóm cần sử dụng chung hệ thống tấn/ngđêm Bến thủy nội địa loại Hầu chưa trang bị thiết bị tiếp nhận chất thải từ tàu Cần đầu tư thiết bị tiếp nhận chấtt hải từ tàu loại Có thể phối hợp với công ty chức để xử lý chất thải từ tàu Nâng công suất trạm xử lý khu vực để đảm bảo đáp ứng nhu cầu bến thủy nội địa khu vực - PA 1: Phối hợp với đơn vị bên ngồi cơng tác tiếp nhận chất thải - PA 2: Các bến tự đầu tư thiết bị tiếp nhận PA 2: Phối hợp với quyền địa phương cơng ty có chức cơng tác xử lý chất thải từ tàu Hoặc sử dụng trạm xây dựng chung cho nhóm cảng theo khu vực Lưu ý: - Công suất Trạm xử lý đề xuất bảng tính tốn dự bán mức tăng trưởng hiệnt ại đội tàu lượng hàng đến cảng - Công suất Trạm xử lý tính cho cơng tác xử lý chấtth ải từ tàu, dùng chung cho mục đích khác cần tính tốn lại ĐV TƯ VẤN: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 125 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM - Đề án nghiên cứu Giá trị công suất giá trị tổng cộng, xây dựng nhiều Trạm xử lý khu vực cho vừa thỏa mãn nhu cầu xử lý chất thải từ tàu, vừa thuận tiện cho đơn vị vận chuyển chất thải từ cảng đến nơi xử lý ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 126 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 6.1 KẾT LUẬN Kể từ gia nhập Phụ lục I, II, Công ước MARPOL, Việt Nam nâng cao việc khắc phục tình trạng ô nhiễm biển thông qua việc tăng cường công tác kiểm tra nhà nước cảng biển (Port State Control - PSC), xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật (Thông tư số 23/2010/TT-BGTVT ngày 25/8/2010, Thông tư số 50/2012/TT-BGTVT ngày 19/12/2012 Bộ Giao thông vận tải, Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng Chính phủ…), xây dựng hệ thống tiếp nhận nước thải lẫn dầu cảng biển, dần tiến tới xây dựng trung tâm thu gom, xử lý chất thải lỏng lẫn dầu từ tàu biển (theo Quyết định số 855/2011/QĐ-TTg ngày 06/6/2011 Thủ tướng Chính phủ) Hơn nữa, ngày 21/12/2012, Cục HHVN trình Bộ GTVT việc đề xuất gia nhập Phụ lục III, IV, V VI Tờ trình số 3685/TTr-CHHVN, Chính Phủ phê duyệt ngày 13/10/2014 Việc gia nhập Phụ lục sở để Cảng vụ hàng hải Việt Nam có đủ sở pháp lý kiểm tra tàu biển nước đến, hoạt động cảng biển Việt Nam theo nội dung quy định Phụ lục nhằm để đảm bảo tàu biển nước ngồi khơng gây nhiễm lãnh thổ Việt Nam Như vậy, thời gian tới, việc thực thi toàn diện yêu cầu Phụ lục Công ước Marpol cần phải đáp ứng Để đảm bảo thực tốt yêu cầu Công ước MARPOL 73/78 việc tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu, Việt Nam cần tiến hành xây dựng giải pháp kỹ thuật pháp lý để cảng bước thực công tác tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu Nội dung đề cập đề án xoay quanh vấn đề sau: Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công ước Marpol Việt Nam bối cảnh tại, mặt kỹ thuật chế sách Dự báo khả phát sinh chất thải từ tàu từ đến năm 2030, làm sở cho công tác quy hoạch hệ thống tiếp nhận xử lý Đề xuất phương án quy hoạch hệ thống tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu Đề xuất chế, sách nhằm hỗ trợ thực công tác quy hoạch Đề xuất lộ trình thực quy hoạch phù hợp với tình hình thực tế nước ta 6.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để đề án triển khai thực hiện, kiến nghị cần thiết tiếp tục tiến hành số giải pháp sau đây: Trách nhiệm Vụ thuộc Bộ Giao thông vận tải: - Vụ Mơi trường chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan: + Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan triển khai thực đề án; + Nghiên cứu xây dựng ban hành Thông tư quản lý kiểm soát chất thải phát sinh từ tàu biển ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 127 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề án nghiên cứu - Vụ Kế hoạch - Đầu tư chủ trì phối hợp với quan đơn vị liên quan: + Rà soát, nghiên cứu xây dựng đề xuất ban hành sách hỗ trợ, ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư từ xã hội đầu tư xây dựng hệ thống tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu; + Bố trí nguồn kinh phí Quy hoạch đầu tư xây dựng trang thiết bị thu gom tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu Việt Nam phù hợp với lộ trình - Vụ Tài chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan Ban hành quy định về: + Phí thu gom xử lý chất thải từ tàu, thống phương pháp thu phí lệ phí tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu theo chiều hướng giảm nhẹ nguồn ngân sách nhà nước, thu hút nguồn đầu tư từ xã hội; + Chế tài xử phạt hành vi phạm việc quản lý, thu gom, tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu - Vụ Kết cấu hạ tầng giao thơng chủ trì rà soát, sửa đổi Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 21/12/2013 Chỉnh phủ, theo bổ sung quy định hệ thống xử lý chất thải từ tàu cảng biển đáp ứng quy định Phụ lục Công ước MARPOL đầu tư xây dựng công bố mở cảng biển - Vụ Khoa học Công nghệ chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hệ thống thu gom, tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu cảng biển Việt Nam Trách nhiệm Cục Hàng hải Việt Nam - Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức liên quan tổ chức thực Đề án; xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch cụ thể để thực Đề án theo giai đoạn; đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực Đề án, đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thực Đề án - Căn chức năng, nhiệm vụ giao thực nội dung quy định Đề án nội dung khác theo quy định pháp luật Trách nhiệm Cảng vụ hàng hải - Tăng cường giám sát, kiểm tra công tác thu gom, tiếp nhận, xử lý chất thải phát sinh từ tàu cảng biển - Định kỳ báo cáo tình hình thu gom, xử lý chất thải phát sinh từ tàu biển cảng biển Đề án “Nghiên cứu, đánh giá trạng, đề xuất quy hoạch triển khai xây dựng công trình tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu đáp ứng yêu cầu Công ước MARPOL quy định pháp luật liên quan” thực bối cảnh cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết thời kỳ hội nhập, hoàn toàn phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước bảo vệ mơi trường, góp phần to lớn cho việc xây dựng hồn thiện khung sách, pháp luật, thúc đẩy xây dựng ý thức pháp luật bảo vệ môi trường biển Tuy nhiên, cần tiếp tục triển khai thêm số nghiên cứu vừa nêu để tăng tính khả thi cho đề án ĐV TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN (PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) - 128 -

Ngày đăng: 18/05/2016, 03:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

    • 1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DẦU TỪ TÀU MARPOL, VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN

      • 1.1. CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MARPOL

        • 1.1.1. Sự ra đời của công ước quốc tế MARPOL

        • 1.1.2. Nội dung tóm tắt của công ước quốc tế MARPOL

          • Bảng a.1 Nội dung các phụ lục của Công ước Quốc tế Marpol

          • Bảng a.2 Những thay đổi của Công ước Quốc tế Marpol

          • 1.1.3. Tóm tắt nội dung các Phụ lục

          • 1.2. CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ KHÁC VIỆT NAM CÓ THAM GIA

            • Bảng a.1 Một số Công ước Quốc tế Việt Nam có tham gia 

            • 1.3. TÌNH HÌNH GIA NHẬP VÀ THỰC THI CÔNG ƯỚC MARPOL CỦA VIỆT NAM

              • 1.3.1. Các văn bản, quy phạm pháp luật liên quan đến công ước MARPOL

              • 1.3.2. Đánh giá tình hình gia nhập, thực thi công ước MARPOL và nghĩa vụ phải trang bị phương tiện tiếp nhận, xử lý chất thải từ tàu.

                • 1.3.2.1. Đánh giá tình hình gia nhập, thực thi công ước MARPOL

                • 1.3.2.2. Nghĩa vụ phải trang bị phương tiện tiếp nhận

                • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI VIỆT NAM

                  • 2.1. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI VIỆT NAM

                    • 2.1.1. Hệ thống cảng biển

                      • 2.1.1.1. Qui hoạch hệ thống cảng biển

                        • Hình 1.1 Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020. định hướng đến năm 2030

                        • 2.1.1.2. Hoạt động khai thác cảng biển

                        • 2.1.2. Sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển các năm

                        • 2.1.3. Vận tải biển

                        • 2.1.4. Công nghiệp tàu thủy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan