Pháp luật về hôn nhân và gia đình trogn Bộ luật Hồng Đức

23 2.2K 8
Pháp luật về hôn nhân và gia đình trogn Bộ luật Hồng Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục  Lời mở đầu…………………………………………………….T.2  I Nội dung mối quan hệ Pháp luật Hôn nhân     gia đình điều chỉnh…………………………………………T.5 II Những nội dung pháp luật Hôn nhân gia đình thể kết hợp hài hòa tư tưởng Nho giáo với truyền thống dân tộc Việt……………………………………………………T9 III Những điểm tiến bộ……………………………………… T.21 IV Hạn chế…………………………………………………….T.23 V Kết luận…………………………………………………… T.23 Lời mở đầu Trong 360 năm dài tồn tại, triều đại nhà Lê để lại cho hậu thành tựu to lớn lĩnh vực pháp luật điển chế Trong số thành tựu phải kể đến Quốc triều Hình luật (hay gọi Luật Hồng Đức), Bộ luật quan trọng thống Triều Lê Quốc triều Hình luật Bộ luật cổ xưa mà lưu giữ đầy đủ ngày Bộ Quốc Triều hình luật gồm 722 điều, chia làm Đây luật tổng hợp bao gồm nhiều ngành luật: Hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, quân Tất trình bày dạng quy phạm pháp luật hình áp dụng chế tài hình Luật pháp thời nghiêm cấm đến mức “của rơi đường không nhặt, nhà nhà đêm ngủ mở cửa lo trộm cướp” Đây Bộ luật chịu ảnh hưởng sâu sâu sắc Nho giáo, Bộ luật đời thời điểm Nho giáo có mức độ, điều kiện phạm vi ảnh hưởng rộng rãi, chứa đựng giá trị tích cực hạn chế Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý Nho giáo –Hệ tư tưởng thống trị xã hội thời Lê ảnh hưởng Bộ luật Trung Quốc ( Luật nhà Đường, luật nhà Minh) nhà làm luật thời Lê biết tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo pháp luật Trung Quốc đồng thời kết hợp với phong tục, tập quán đặc thù xã hội Việt Nam, hòa nhập với hệ thống pháp luật, tạo nên nét riêng biệt độc đáo luật Quốc triều hình luật thành tựu có giá trị đặc biệt lịch sử pháp luật Việt Nam Nó không đỉnh cao so với thành tựu pháp luật triều đại trước đó, mà luật biên soạn vào đầu kỷ XIX Trong Luật hôn nhân gia đình nghành luật quan trọng Bộ luật Hồng Đức nói riêng pháp luật phong kiến nói chung Khổng Tử đưa nhận định tiếng luận bàn vai trò pháp luật mối liên hệ với đạo đức, ông cho rằng: “ luật pháp công cụ dẫn dắt chính, chấn chỉnh hình, dân chịu mà vô sỉ Dẫn dắt đức, chấn chỉnh lễ, biết sỉ lại tiêu chuẩn, dân biết tự trọng vào nề nếp… Pháp luật khiến người ta sợ mà không dám làm điều ác, dùng đức trị người ta xúc động tận lòng tự nguyện thực hiện, sợ pháp luật mà sợ xấu hổ trước người khác, sợ lương tâm cắn rứt đến chết dần, chết mòn” Ở Việt Nam số nước Á Đông, luân lý đạo đức truyền thống hướng tới việc xây dựng gia đình bền vững, lâu dài, trách nhiệm, luân lý đạo đức mà tình cảm cá nhân phải phụ thuộc vào “Con người vừa sinh phải người có hiếu thuận hoà - đời hiến thân cho gia đình, lấy công việc xây dựng gia đình làm hạnh phúc cho thân Hạnh phúc danh dự cá nhân gắn chặt với hạnh phúc danh dự gia đình.” Triều Lê đặc biệt trọng đến vấn đề gia đình, coi gia đình sở quan trọng bậc để tạo lập kỉ cương ổn định xã hội Vấn đề hôn nhân gia đình Quốc Triều Hình Luật nhằm bảo vệ chế độ tông pháp Nho giáo Những chuẩn mực đạo đức tập trung vào mối quan hệ (Tam cương)[1]với năm đức chủ yếu (Ngũ thường)[2] Quốc Triều Hình Luật điều chỉnh quan hệ kết hôn, ly hôn, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ nhằm bảo vệ chế độ tông pháp bảo vệ phong mĩ tục dân tộc  Chú thích: [1]Tam cương: "Cương" có nghĩa “giềng mối” (Cương đầu mối lưới, nắm cương mắt lưới phải giương lên) Tam cương là: quân thần cương, phụ tử cương, phu thê cương; nói gọn quân – thần, phụ – tử , phu – thê Theo Tam tự kinh mối quan hệ vua cốt nghĩa; mối quan hệ cha cốt tình; mối quan hệ vợ chồng cốt đồng thuận Tuy nhiên, xã hội phong kiến, mối quan hệ vua chúa lập nguyên tắc “chết người”: quân xử thần tử, thần bất trung (vua khiến bầy chết, không chết không trung); phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu (cha khiến chết, không chết không hiếu) Còn mối quan hệ vợ chồng "phu xướng phụ tùy" (chồng nói ra, vợ phải theo), gái phải học tam tòng (tại gia tòng phụ nhà theo cha, xuất giá tòng phu lấy chồng theo chồng, phu tử tòng tử chồng chết theo (trai), tứ đức (công, dung, ngôn, hạnh)… Nói tóm lại, tam cương ba giềng mối, ba quan hệ trọng yếu xã hội Đó mối quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ – chồng (quân thần, phụ tử, phu thê) [2] Ngũ thường: Ngũ năm, thường có Ngũ thường năm điều phải có đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nhân: Lòng yêu thương muôn loài vạn vật Nghĩa: Cư xử với người công bình theo lẽ phải Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã cư xử với người Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai Tín: Giữ lời, đáng tin cậy I PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Pháp luật hôn nhân gia đình thời kỳ điều chỉnh quan hệ bản, phổ biến đời sống hôn nhân gia đình Từ đó, góp phần trì ổn định bảo vệ trật tự gia đình phong kiến Việt Nam Pháp luật hôn nhân gia đình bao gồm: pháp luật quan hệ hôn nhân vợ, chồng; pháp luật gia đình điều chỉnh mối quan hệ nhóm thành viên gia đình, như: vợ - chồng, cha mẹ - cái; ông bà – cháu; anh chị em Pháp luật quan hệ hôn nhân: Trong lĩnh vực hôn nhân, luật điều chỉnh quan hệ kết hôn, chấm dứt hôn nhân (do chết ly hôn) 1.1, Các nguyên tắc lĩnh vực hôn nhân Các nguyên tắc lĩnh vực hôn nhân luật là: Hôn nhân không tự do, đa thê xác lập chế độ gia đình gia trưởng - Nguyên tắc hôn nhân không tự do: Hôn nhân hầu hết xuất phát từ quyền lợi - gia đình dòng họ với mục đích trì giao kết dòng họ; thờ phụng tổ tiên kế truyền dòng dõi tông tộc Nội dung nguyên tắc vấn đề hôn nhân đặt xem xét người gia trưởng, loại trừ tự cá nhân bên tham gia hôn nhân Nguyên tắc bất bình đẳng vợ chồng: Các quy định Quốc triều hình luật đề cao uy quyền tuyệt đối người chồng thừa nhận vị trí lệ thuộc người vợ - Đề cao quyền cha mẹ, chồng, vợ cả: Khuôn mẫu lí tưởng trật tự gia đình phục tùng tuyệt đối người với người 1.2, Kết hôn: a, Các điều kiện kết hôn Một là, phải có đồng ý bên cha mẹ người thân thuộc bề khác ( trưởng họ) trường hợp cha mẹ chết theo tinh thần Điều 314 Hai là, độ tuổi kết hôn: theo Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức năm thứ 28 quy định: “ Con trai từ 18 tuổi trở lên gái từ 16 tuổi trở lên kết hôn.” Tuy nhiên Bộ Quốc triều hình luật lại không quy định độ tuổi kết hôn Ba là, không vi phạm vào trường hợp cấm kết hôn: : không kết hôn người họ hàng thân thích( Điều 319); cấm kết hôn có tang cha, mẹ hay chồng( Điều 317); cấm kết hôn ông, bà hay cha mẹ bị giam cầm, tù tội( Điều 318); cấm anh (em) lấy vợ góa em (anh),trò lấy vợ góa thầy( Điều 324), với số quy đinh khác điều 316, 323 , 334, 338, 339 b, Hình thức thủ tục kết hôn Hình thức thủ tục kết hôn có hai giai đoạn đính hôn thành hôn (các điều 314, 315, 322): - Hình thức kết hôn: +Các quy định Bộ Luật Hồng Đức cho thấy hôn nhân có giá trị pháp lý từ sau lễ đính hôn.Ví dụ : Điều 315 quy định: Gả gái nhận đồ sính lễ mà lại không gả phải phạt 80 trượng Còn người gái phải gả cho người hỏi trước Tuy nhiên, thời gian từ lễ đính hôn thành hôn mà hai bên bị ác tật hay phạm tội bên có quyền từ hôn Cuộc hôn nhân có giá trị thực tế sau lễ thành hôn - Thủ tục kết hôn: • Trình tự thủ tục kết hôn gồm bước: + B1: Lễ nghị hôn (Lễ dạm hỏi) + B2: Lễ định thân ( Lễ vấn danh, mắt) + B3: Lễ nạp chưng ( lễ dẫn đồ cưới) +B4: Lễ thành hôn (lễ thân nghinh, lễ đón dâu…) c, Quan hệ tài sản vợ chồng sau kết hôn Phần chế định hôn nhân Quốc triều hình luật điều khoản cụ thể quy định quyền sở hữu tài sản vợ chồng qua điều 374,375,376 số điều luật khác ta thấy Bộ luật thừa nhận loại tài sản ruộng đất vợ chồng song song tồn tại: - Tài sản ruộng đất vợ - Tài sản ruộng đất chồng - Tài sản ruộng đất vợ chồng tạo nên thời kì hôn nhân Đồng thời với việc quy định quyền sở hữu ruộng đất trên, Bộ Quốc triều hình luật quy định quyền thừa kế tài sản ruộng đất vợ chồng Khi người vợ người chồng chết, người sống giữ nguyên quyền sở hữu cá nhân tài sản ruộng đất riêng Còn tài sản ruộng đất hai vợ chồng làm nên thời kì hôn nhân chia làm hai phần nhau, vợ chồng người phần Phần người chết chia cho người thừa kế với tài sản ruộng đất riêng người chết Vấn đề tài sản vợ chồng sau ly hôn không luật quy định cách rõ ràng 1.3, Chấm dứt hôn nhân Bộ Luật Hồng Đức quy định trường hợp chấm dứt hôn nhân là: hai người chết, ly hôn a, Chấm dứt hôn nhân vợ chồng chết trước - Hậu pháp lí: + Quan hệ nhân thân vợ chồng chấm dứt Một lưu ý quan hệ hôn nhân thực chấm dứt người chết vợ, chồng chết chấm dứt sau mãn tang Quy định đặt cách gián tiếp điều 320 Đây quy định nhằm đề cao “tiết hạnh” người phụ nữ, phù hợp với đạo đức phong kiến tư tưởng Nho giáo + Quan hệ tài sản: Giải theo tinh thần nhân ái, có tính đến quyền lợi cá nhân, đặc biệt người góa phụ Tài sản chủ yếu điền sản b, Ly hôn - Về trường hợp ly hôn, có nhóm sau: + Nhóm buộc phải ly hôn vi phạm quy định cấm kết hôn (Điều 317,318,32,324,334) + Nhóm ly hôn lỗi người vợ ( Điều 310): quy định người chồng phải ly hôn người vợ phạm phải điều nghĩa tuyệt (đoạn tuyệt hết ân nghĩa vợ chồng) như: không con, ghen tuông, ác tật (mắc bệnh phong, hủi), dâm đãng, không kính cha mẹ, lời, trộm cắp Theo tinh thần điều luật này, người chồng buộc phải bỏ vợ dù vợ, chồng có muốn hay không Như vậ với điều luậy ché tài thất xuất, nhà làm luật nhằm đặt quyền lợi, danh dự đại gia đình lên hết, quan hệ hôn nhân + Nhóm ly hôn lỗi người chồng: Điều 308 quy định: "Phàm chồng bỏ lửng vợ tháng không lại (vợ trình với quan sở xã quan làm chứng) vợ" Quy định quyền lợi người phụ nữ bảo đảm quan trọng trở thành sở để người chồng phải thực tốt nghĩa vụ vợ, với gia đình Đây quy định bật phản ánh tính sáng tạo nhà làm luật nhằm trì trật tự ổn định gia đình.Các điều 308/333 quy định người vợ có quyền trình quan xin ly hôn khi: chồng bỏ lửng vợ tháng không lại( có quan xã làm chứng), trừ chồng có việc phải xa hay rể lấy điều thị phi mắng nhiếc cha mẹ vợ - Cưỡng chế ly hôn:Buộc phải ly hôn ( điều 317,318,323,324,334) hôn nhân - vi phạm quy định cấm kết hôn.Điều 310 quy định người chồng phải ly hôn người vợ phạm phải điều nghĩa tuyệt như: không con, ghen tuông, ác tật, dâm đãng, không kính cha mẹ, lời, trộm cắp Một số trường hợp không phép ly hôn: Sẽ ly hôn phạm vào điều thất xuất mà người vợ, chồng trường hợp: vợ để tang nhà chồng năm; lấy nghèo mà sau giàu có; lấy có bà mà bỏ lại bà để trở về.Đồng thời hai bên vợ chồng có tang cha mẹ vấn đề ly hôn không đặt c, Thủ tục ly hôn - Hai bên vợ chồng tự viết ( nhờ người khác viết) giấy ly hôn; hai bên kí; viết chữ giáp lai; người giữ bản; chia tay (không cần cho phép nhà chức trách) d, Hậu pháp lí: - Quan hệ nhân thân vợ chồng chấm dứt - Con tài sản sau li hôn không quy định cụ thể 2.Pháp luật quan hệ gia đình: Trong lĩnh vực quan hệ gia đình, luật điều chỉnh quan hệ quan hệ nhân thân vợ chồng, cha mẹ cái, quan hệ thân thuộc khác (vợ cả-vợ lẽ, anh-chị-em, cha mẹ-con nuôi, vai trò người tôn trưởng tức trưởng họ) - Quan hệ nhân thân vợ chồng: Phong tục tập quán lễ nghĩa Nho giáo điều chỉnh quan hệ vợ-chồng, nhiên luật Hồng Đức có quy định nhằm điều chỉnh quyền nghĩa vụ nhân thân như: Nghĩa vụ phải chung sống nơi phải có trách nhiệm với (các điều 321 308, 309), không ngược đãi vợ (điều 482), nghĩa vụ chung thủy (điều 401, 405), nghĩa vụ để tang (các điều 2, 7) + Quyền nghĩa vụ đồng vợ chồng phải có trách nhiệm chung sống với nhau, chăm sóc lẫn Người chồng có quyền có nhiều vợ không ruồng bỏ vợ Người vợ vô cớ bỏ nhà đi, không chăm sóc chồng bị xử hình phạt đồ ( Điều 321 BLHD) + Nghĩa vụ phục vụ nhà chồng: Nghĩa vụ tòng phu không sống chung với chồng mà buộc người phụ nữ phải phục tùng gia đình chồng Đối với người vợ phải rõ vai trò quan trọng việc thờ tự, phụng chồng, người vợ mẫu mực để thê thiếp chồng noi theo + Nghĩa vụ thủy chung: Nghĩa vụ trước hết đặt người vợ ( Điều 401) Mặc dù chế độ hôn nhân đa thê pháp luật quy định nghĩa vụ thủy chung với người chồng ( Điều 401, Điều 405) + Nghĩa vụ để tang: Nghĩa vụ tang chế đặt người chồng chết - Quan hệ thân nhân cha mẹ cái: Đề cập tới nghĩa vụ quyền nhân thân cái, bao gồm: Nghĩa vụ phải lời phụng dưỡng cha mẹ, ông bà (khoản điều 2), nghĩa vụ chịu tội roi, trượng thay cho ông bà, cha mẹ (điều 38), nghĩa vụ không kiện cáo ông bà-cha mẹ (điều 511), nghĩa vụ che giấu tội cho ông bà, cha mẹ (các điều 9, 504), ngoại trừ trường hợp cha mẹ hay ông bà phạm tội mưu phản, mưu đại nghịch, cha mẹ nuôi giết đẻ hay mẹ đẻ-mẹ kế giết cha phép tố cáo nghĩa vụ để tang ông bàcha mẹ (điều 2) + Con có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ: Con có nghĩa vụ lời ông bà, cha mẹ, phụng dưỡng ông bà cha mẹ, không kiện ông bà cha mẹ không bị xét vào tội thập ác tội “Đồ” tội “Lưu” Nếu đánh ông bà bị tội “ Giảo” Điều 504 quy định: Con cháu tố cáo ông bà, cha mẹ, nô tỳ tố cáo chủ có tội lỗi bị xử tội lưu châu xa, vợ tố cáo chồng bị tội Tố cáo ông bà ngoại, cha mẹ ông bà cha mẹ bậc tôn trưởng hàng thân chồng, nô tỳ tố cáo bậc tôn trưởng hàng thân chủ, việc có thật phải tội biếm hay tội đồ Có nghĩa vụ để tang ông bà, cha mẹ (Điều 543,130) có tang mà tự ý cưới xin, vui chơi, không mặc đồ tang lễ bị xử theo tội bất lễ tội “Thập ác”, chịu thay cha mẹ hình phạt roi hay trượng ( Điều 38) Con có quyền giảm hình phạt theo quan phẩm cha mẹ (Điều 12) + Cha mẹ có quyền nuôi dưỡng, giáo dục, đại diện cho con, định nơi cho con, đồng thời cha mẹ có nghĩa vụ đại diện cho việc bồi thường thiệt hại hành vi phạm pháp gây ra; chịu trách nhiệm hình hành vi phạm pháp ( Điều 506, 507) + Ngoài có nghĩa vụ khác tế tự, cư tang, thờ cúng cha mẹ - Quan hệ nhân thân khác: Đề cập tới quan hệ vợ cả-vợ lẽ (các điều 309, 481, 483, 484) nhà chồng, anh-chị-em (các điều 487, 512), nuôi nuôi (các điều 380, 381, 506) vai trò người trưởng họ (điều 35) + Trong quan hệ vợ cả-vợ lẽ: quy định nghĩa vụ họ với chồng nhà chồng họ phải tuân thủ trật tự thê thiếp vợ nói chung ưu tiên + Về quan hệ anh-chị-em: người anh trưởng có quyền nghĩa vụ em, cha mẹ chết, đồng thời bảo vệ hòa thuận gia đình (phạt nặng đánh lộn, kiện cáo nhau) + Việc nhận nuôi nuôi phải lập thành văn phải đối xử đẻ ngược lại, nuôi phải có nghĩa vụ đẻ cha mẹ nuôi II SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỚI TRUYỀN THỐNG, TẬP QUÁN DÂN TỘC VIỆT TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Tư tưởng Nho giáo gì? Nho giáo, gọi đạo Nho hay đạo Khổng hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng môn đồ ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội thịnh trị Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, Nho giáo, Nho gia (đạo Nho) thuật ngữ chữ Nho, theo Hán tự từ "Nho" gồm từ "Nhân" (người) đứng gần chữ "Nhu" Nho gia gọi nhà Nho người học sách thánh hiền, dạy bảo người đời ăn hợp luân thường, đạo lý…Nhìn chung "Nho" danh hiệu người có học thức, biết lễ nghĩa Nho giáo cho hôn nhân loại quan hệ đặc biệt không xuất phát từ quyền lợi hai bên nam nữ mà quyền lợi hai bên gia đình, dòng họ Hôn nhân thể giao hiếu hai dòng họ để kế thừa truyền thống dòng dõi tông tộc Con gia đình đặt quản lý lệ thuộc vào người gia trưởng, việc trọng đại thành viên gia đình người cha định Tập quán truyền thống gì? - “Tập quán quy tắc xử hình thành cách tự phát lâu ngày thành thói quen đời sống xã hội giao lưu quốc tế, tồn chủ thể thừa nhận quy tắc xử chung” Như vậy, phong tục tập quán quy tắc xử sự, thói quen sinh hoạt hình thành từ lâu đời, tồn thừa nhận - Người Việt tộc người có quan niệm tục lệ hôn nhân vào loại đa dạng Sự đa dạng quy định sắc văn hóa tộc người, thêm vào ảnh hưởng lễ giáo phong kiến tư tưởng Nho giáo Trung Quốc Vì luật quy định Hôn nhân bên cha mẹ họ hàng định Hầu hết vùng nông thôn đô thị, việc hôn nhân theo phong tục phải qua cầu trung gian người mối lái Nhà trai muốn chọn vợ cho xem “ chỗ môn đăng hộ đối, tuổi không xung khắc với mượn người mối lái Mối lái nói với cha mẹ người gái lòng gả nhà trai đem trầu đến dạm ” Môn đăng hộ đối tiêu chuẩn quan trọng tầng lớp xã hội phong kiến mà thường tiêu chuẩn chung xã hội Việt Nam Sự kết hợp hài hòa tư tưởng Nho giáo với truyền thống tập quán dân tộc Việt pháp luật hôn nhân gia đình Quốc Triều Hình Luật thể “tính phản ánh” sâu sắc tinh tế mà tiêu biểu kết hợp chặt chẽ Nho giáo phong tục tập quán, luật tục lệ Sở dĩ Bộ Luật Hồng Đức có sức sống lâu dài, nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao luật mang tính phản ánh sâu sắc Bộ Luật Hồng Đức thể đặc trưng văn hoá dân tộc, nhiều qui định Bộ luật thể tính sáng tạo cao nhà làm luật Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc Bộ Đường Luật sớ nghị thời nhà Đường, số 722 Điều Quốc Triều Hình Luật có đến 315 điều (chiếm gần nửa tổng số điều luật) không tìm thấy Bộ luật nhà Đường Quốc Triều Hình Luật vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng Nho giáo vừa phát huy phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Thí dụ: Điều 40: “Những người miền thượng du (miền núi, miền đồng bào dân tộc người cư trú) phạm tội với 10 theo phong tục xứ mà định tội Những người thượng du phạm tội với người trung châu (miền trung du miền đồng bằng) theo luật mà định tội.” Có thể nói điều luật thể rõ tính sáng tạo nhà làm luật, luật pháp dù có hoàn bị đến đâu phủ nhận thay hoàn toàn vai trò phong tục tập quán tồn trước có luật Một vấn đề cần phải khẳng định nhà làm luật thời kỳ nhận thức rõ sức mạnh quần chúng nhân dân Nho giáo đánh giá cao vai trò dân với việc cai trị địa vị nhà vua, việc củng cố trì địa vị xã hội theo giai cấp phong kiến Khổng Tử sách Luận ngữ đề cao vai trò lòng dân - yếu tố quan trọng định đến thịnh suy triều đại ba yếu tố lương thực, binh lực, lòng tin dân chúng, Khổng Tử quan niệm lòng tin dân chúng yếu tố quan trọng Việc coi trọng sức mạnh quần chúng nhân dân thông qua việc bảo vệ phong mĩ tục đất nước cách để nhà Lê ổn định xã hội làm cho “dân cường, nước thịnh”, khía cạnh khác ta thấy nhà cầm quyền không dại thay đổi phủ nhận tập tục làm tự khắc triều đình vấp phải chống đối mạnh mẽ từ phía Trên tảng đạo đức xã hội đạo Nho, nhiều quy định luật đặt để bảo vệ trật tự lễ giáo phong kiến từ triều đình đến gia đình hạt nhân xã hội Điều thường thể số điều khoản riêng biệt quan hệ gia đình, “Quốc triều hình luật” thể chế lễ nghi gia đình gia trưởng Nho giáo đồng thời thừa nhận số phong tục, thói quen, nếp sống cổ truyền dân gian, dân chúng Ngay làm thủ tục kết hôn, nhà làm luật tôn trọng thừa nhận phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc, nghi lễ kết hôn gồm: Lễ nghị hôn: Lễ chạm mặt (dạm hỏi); Lễ định thân(Vấn danh); Lễ nạp trưng(Lễ dẫn đồ cưới); Lễ thân nghinh(Lễ đón dâu) Các nghi lễ dần trở thành phong tục cưới hỏi người dân Việt Nam lưu truyền từ đời sang đời khác Điều hoàn toàn phù hợp với tập quán người Việt vừa hợp với lễ nghĩa Quốc Triều Hình Luật tiếp thu phong tục tập quán dân tộc phản ánh trung thực điều chỉnh mối quan hệ vợ chồng phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam biểu thông qua quyền bình đẳng tài sản (Điều 374, 375, 376) quyền sở hữu với tài sản riêng (Điều 374, 377, 375 , 376) quyền sở hữu với tài sản chung (Điều 375) ; luật qui định ràng buộc trách nhiệm người chồng với gia đình, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người vợ (Điều 308, 309, 482, 405)… Lần lịch sử người phụ nữ pháp luật qui định loại quyền đặc biệt: quyền bỏ chồng: Điều 308 qui định: "Phàm chồng bỏ lửng vợ tháng không lại (vợ trình với quan sở xã quan làm chứng ) vợ" Tuy nhiên luật qui định rõ quyền thực tế số lượng ly hôn xã hội phong kiến Bởi chưa người phụ nữ sử dụng quyền nhiều, qui định quyền lợi người phụ nữ bảo đảm quan trọng trở thành sở để người chồng phải thực tốt nghĩa vụ vợ, với gia đình Đây qui định bật phản ánh tính sáng tạo nhà làm luật nhằm trì trật 11 tự ổn định gia đình Rõ ràng Nho giáo du nhập vào Việt Nam trở thành Nho giáo Việt Nam, mang sắc thái người Việt không thứ Nho giáo nguyên Đúng nhà nghiên cứu nhận xét Nho giáo nước ta lớp trầm tích đan xen, bện chặt lấy nhau, gần khu rừng nhiệt đới rậm rạp” Điều chứng minh việc triều Lê vận dụng cách hợp tình, hợp lý giá trị truyền thống văn hoá dân tộc sở tiếp thu có chọn lọc giá trị Nho giáo thể tinh thần độc lập sáng tạo triều đình việc xây dựng Quốc Triều Hình Luật đáp ứng lòng tự tôn dân tộc tầng lớp nhân dân Coi trọng khuyến khích phát triển phong tục tập quán, truyền thống đạo đức dân tộc “Quốc triều hình luật” có nhiều quy định dựa sở chuẩn mực khuyến khích tình yêu thương đồng bào, đề phòng, trừ tệ nạn cờ bạc nhân dân, chống tệ mê tín dị đoan Bên cạnh đó, “Quốc triều hình luật” đặt điều luật để trừng trị nhằm mục đích giáo hoá, trừ thói xấu người: trừng trị kẻ “ngang ngạnh, ngỗ ngược không theo giáo hoá”, hành vi xâm phạm đến mồ mả, hành ví có tính chất bất hiếu, bất mục, bất kính … bị trừng trị nghiêm khắc, đặc biệt tội liên quan đến việc gian dâm, tà dâm, loạn luân bị lên án trừng phạt nặng nề tội nào, … Như vậy, “Quốc triều hình luật” có mối quan hệ đặc biệt với phong tục tập quán truyền thống đạo đức người Việt Nam Tinh thần thương dân, vị tha, nhân từ vua Lê Thánh Tông yếu tố chi phối mạnh đến đặc trưng luật Tính chất nhân đạo đặc tính bật “Quốc triều hình luật” so với luật khác a) Bộ Luật Hồng Đức bảo vệ giá trị đạo đức Nho giáo, đặc biệt đạo đức gia đình Khổng Tử đưa nhận định tiếng luận bàn vai trò pháp luật mối liên hệ với đạo đức, ông cho rằng: “ luật pháp công cụ dẫn dắt chính, chấn chỉnh hình, dân chịu mà vô sỉ Dẫn dắt đức, chấn chỉnh lễ, biết sỉ lại tiêu chuẩn, dân biết tự trọng vào nề nếp… Pháp luật khiến người ta sợ mà không dám làm điều ác, dùng đức trị người ta xúc động tận lòng tự nguyện thực hiện, sợ pháp luật mà sợ xấu hổ trước người khác, sợ lương tâm cắn rứt đến chết dần, chết mòn” Ở Việt Nam số nước Á Đông, luân lý đạo đức truyền thống hướng tới việc xây dựng gia đình bền vững, lâu dài, trách nhiệm, luân lý đạo đức mà tình cảm cá nhân phải phụ thuộc vào “Con người vừa sinh phải người có hiếu thuận hoà đời hiến thân cho gia đình, lấy công việc xây dựng gia đình làm hạnh phúc cho thân Hạnh phúc danh dự cá nhân gắn chặt với hạnh phúc danh dự gia đình.” Triều Lê đặc biệt trọng đến vấn đề gia đình, coi gia đình sở quan trọng bậc để tạo lập kỉ cương ổn định xã hội Pháp luật thời kỳ nhà Lê cho phép người gia đình che chở lẫn nhau, 12 nghiêm cấm tố cáo ông bà, cha mẹ - đạo hiếu truyền thống người Việt từ ngàn đời thể chế hoá vào luật Trong tâm hồn người Việt nam, từ thuở lọt lòng giáo dục ứng xử theo nguyên tắc hiếu - kính, gia đình phải kính trọng, hiếu thuận với ông bà, cha mẹ, biết “kính nhường dưới”, người Việt quan niệm “hiếu nhân cách người, gốc nhân luân, giá trị xã hội cao quí” Điều 504 qui định: “Con cháu tố cáo ông bà, cha mẹ, nô tỳ tố cáo chủ có tội lỗi xử tội lưu châu xa, vợ tố cáo chồng bị tội Tố cáo ông bà ngoại, cha mẹ ông bà cha mẹ bậc tôn trưởng hàng thân chồng, nô tỳ tố cáo người bậc thân chủ, việc có thật phải tội biếm hay tội đồ.”; Điều 485: "Ông bà cha mẹ bị người ta đánh, cháu đánh lại mà không bị què gẫy, bị thương tội.” Đây đặc điểm đặc sắc Quốc Triều Hình Luật, thể rõ ưu đạo đức gia đình, trường hợp có xung đột pháp luật đạo đức đạo đức coi gốc để điều chỉnh hành vi người Quốc Triều Hình Luật qui định thất xuất (bảy trường hợp người chồng phép bỏ vợ), mà người vợ dễ mắc phải Cũng luật nhà làm luật qui định trường hợp đặc biệt (tam bất khứ) buộc người chồng không phép bỏ vợ: Đã để tang nhà chồng năm; Trước lấy chồng nghèo, sau trở nên giàu có; Trước lập gia đình có họ hàng thân thích sau không bà để trở Về mặt kĩ thuật lập pháp, hai điều luật tưởng chừng xa nhau, với điều luật qui định “tam bất khứ” nhà làm luật hoàn thành xuất sắc việc bảo vệ ổn định gia đình, bảo vệ chế độ tông pháp, hạn chế việc phá vỡ trật tự gia đình Nho giáo mà lưu giữ giá trị đạo đức gia đình, giá trị đạo đức Nho giáo b) Pháp luật hôn nhân gia đình Quốc Triều Hình Luật mang đậm tính chất nhân đạo: Chủ nghĩa nhân đạo Khổng Tử - nhân học, mà hạt nhân chữ hiếu - quan hệ huyết thống tự nhiên người, quan hệ huyết thống tự nhiên sở cho chủ nghĩa nhân đạo Khổng Tử, có ảnh hưởng mạnh mẽ vào Việt Nam Nó có tính hợp lý Khổng Tử kết hợp nhân (đạo đức), huyết thống (quan hệ tự nhiên) chế độ đẳng cấp (chính trị) lại với nhau; nhân chất keo để gắn chặt mối quan hệ ngang dọc xã hội "Nhân" phạm trù trung tâm toàn học thuyết Khổng giáo Khổng Tử nói nhiều đến chữ “Nhân” coi “Nhân” cao ngất, rộng đến sâu thẳm đạo đức người Tư tưởng nhân đạo thể Quốc Triều Hình Luật trước tiên qui định phản ánh sách hình khoan hồng người phạm tội người già, người tàn tật trẻ em người phạm tội chưa bị phát giác tự thú Thí dụ: Điều 16 Quốc Triều Hình Luật không qui định mức độ khoan hồng chung cho độ tuổi, mà qui định mức độ khoan hồng khác tuỳ theo độ tuổi mức độ tàn tật họ; Điều 17 Quốc Triều Hình Luật qui định: "Khi phạm tội chưa già tàn tật, đến già tàn tật bị phát giác xử theo luật già tàn tật.Khi nơi bị đồ già tàn tật Khi bé nhỏ phạm tội 13 đến lớn phát giác xử tội theo luật lúc nhỏ“ Quốc Triều Hình Luật thể sách khoan hồng người phạm tội chưa bị phát giác tự thú trước (trừ phạm tội thập ác giết người ) Điều 18 điều 19: "Phàm ăn trộm tài vặt người sau lại tự thú với người coi thú cửa quan" Điều21, 22, 23, 24 Quốc Triều Hình Luật qui định cho chuộc tội tiền (trừ hình phạt đánh roi cho đánh roi có tính chất răn bảo dạy dỗ nên cho chuộc) Biện pháp mang tính chất nhân đạo, lần qui định Quốc Triều Hình Luật để áp dụng cho đối tượng ưu đãi khoan hồng Đặc biệt Quốc Triều Hình Luật đặt mức hình phạt dành cho người phạm tội phụ nữ hình phạt phụ nữ có thai phản ánh tính chất nhân đạo Điều qui định trượng hình đàn ông phải chịu: “Từ 60 100 trượng, chia làm bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng, tuỳ theo tội mà thêm bớt Xử tội với tội lưu, tội đồ, biếm chức, xử riêng đàn ông phải chịu.” Qui định đánh giá cao tiến nó, đặt mối liên hệ với quan niệm phong kiến (chịu ảnh hưởng lớn tưởng Nho giáo) địa vị thấp người phụ nữ so với người chồng gia đình Tính nhân đạo thể chỗ cho phép hoãn hình phạt phụ nữ có thai 100 ngày sau sinh Điều 680: "Đàn bà phải tội tử hình trở xuống có thai, phải để sinh đẻ sau 100 ngày đem hành hình Nếu chưa sinh mà đem hành hình ngục quan bị xử biếm hai tư; ngục quản bị đồ làm cục đinh Dù sinh , chưa đủ hạn trăm ngày mà đem hành hình, ngục quan ngục lại bị tội nhẹ tội hai bậc Nếu đủ 100 ngày mà không đem hành hình, ngục quan hay ngục lại bị tội biếm hay tội phạt”  Đạo làm người _“Khắc kỷ phục lễ vi nhân”, tức điều không hợp với lễ đừng nhìn, đừng nghe, đừng nói, đừng làm _ Yêu cầu Nho giáo tiêu chuẩn đạo đức để người tu thân toàn diện Không đề cao tinh thần tu thân, thân Khổng Tử gương tu thân Ông muốn xã hội tu thân để tạo thành “vương quốc người quân tử” Quan niệm Nho giáo đạo làm người quan hệ thân giá trị định, giúp rèn dũa thân, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, sống danh phận _ Nho giáo đặc biệt đề cao Hiếu _ Trong điều kiện nay, mối quan hệ người với người mở rộng, xã hội có biểu xuống cấp mặt đạo đức, tệ quan liêu, tham ô, tham nhũng diễn biến phức tạp, tư tưởng đạo làm người mối quan hệ với xã hội Nho giáo lại có ý nghĩa, góp phần điều chỉnh hành vi người để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp 14 • Đạo làm người qua mối quan hệ Đạo làm người "Đạo làm người" khái niệm hình thành từ lâu, ngày nay, luận bàn điều cũ, cổ hủ Bởi lẽ, từ có người xã hội loài người mối quan hệ người với người, người với tự nhiên, người với thân nảy sinh vậy, "Đạo làm người" vận hành Ngày nay, xã hội phát triển, trình độ nhận thức người không ngừng nâng cao, mối quan hệ người với tự nhiên, xã hội thân nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp "Đạo làm người" lại ý hết Khi bàn đến "Đạo làm người", Nho giáo nhấn mạnh đến “Đạo nhân”, "Đạo làm người" Theo nghĩa đó, “Đạo làm người” hiểu nguyên tắc trị, quy phạm đạo đức luân lý, đạo lý trị quốc xử người Nói cách khác, đạo làm người hiểu đường lối, nguyên tắc đạo đức mà người có bổn phận gìn giữ tuân theo đời sống Đó nhân sinh quan, quan niệm sống sạch, thuận theo lẽ phải Nguyên tắc trị tư tưởng đạo việc trị quốc, bình thiên hạ, phản ánh hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền Quy phạm đạo đức, luân lý theo quan niệm Nho giáo tam cương, ngũ thường, trung hiếu, tam tòng, tứ đức,… Đạo làm người Nho giáo bao quát mối quan hệ xã hội phạm vi rộng Một người có đạo đức, có “đạo làm người” sở để người thực tốt mối quan hệ quan hệ với tự nhiên, ứng xử xã hội, ứng xử với thân theo danh phận Nho giáo gọi người đạt chuẩn mực “người quân tử”, “đấng trượng phu” Với Khổng tử, người quân tử không túy địa vị xã hội người đó, mà chủ yếu phẩm chất đạo đức mà người đạt Ông cho rằng, “Tề Cảnh Công có ngàn cỗ xe bốn chỗ sau chết, dân không thấy có công đức mà khen Bá Di Thúc Tề chết đói chân núi Thú Dương, đến dân ca ngợi “Thành bất dĩ phú, diệc chi dĩ dị” (thật chẳng giàu, đức lạ) Có lẽ nói điều chăng” (Luận ngữ, Quý thị, 12)(2) + Quan hệ người với thân Nho giáo học thuyết trọng đến đạo đức người, có đạo đức ứng xử với thân Với nguyên tắc đạo đức này, Nho giáo coi trọng nghiêm khắc việc tu thân, tích đức Theo Nho giáo, người quân tử trước hết phải làm việc khó, sau hưởng thành (Nhân giả tiên nan; nhi hậu hoạch; khả vị nhân hỹ) (Luận ngữ, Ung giã, 20)(3) Đến đời Tống, Phạm Trọng Yêm cho rằng, người khổ trước thiên hạ, vui sau thiên hạ người có nhân Khác với người bất nhân, người quân tử, nhân đức người vui vẻ sống hoàn cảnh nào, dù vinh hoa hay đói nghèo, túng thiếu Họ không bị phú quý, danh lợi, giàu sang làm lung lạc Khi đề cập đến mẫu người quân tử, Khổng Tử thường đưa tiêu chuẩn khác nhau, song lại, người quân tử phải đạt chín điều sau: (1) Nhìn phải để ý nhìn cho sáng; 15 (2) Nghe phải lắng tai nghe cho rõ ràng; (3) Sắc mặt phải giữ cho ôn hòa; (4) Tướng mạo phải giữ cho khiêm cung; (5) Nói phải giữ bề trung thực; (6) Làm việc phải trọng kính cẩn; (7) Có điều nghi phải hỏi han; (8) Khi giận nghĩ đến hoạn nạn xảy ra; (9) Thấy lợi phải nghĩ tới điều nghĩa” (Luận ngữ, Quý thị,10) Theo Khổng Tử, chín điều phải có hài hòa với mà ông gọi “trung dung” Để đạt điều này, trước hết người quân tử phải rèn luyện đức bản: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Đây tư tưởng xuyên suốt đạo làm người Nho giáo nói riêng, hệ thống tư tưởng Nho giáo nói chung Người quân tử, theo Nho giáo, phải biết giữ đức nhân mình, nhân mà sát thân thân mà hại nhân Để gìn giữ đức nhân, người quân tử phải tự kiềm chế để tuân theo lễ tiết xã hội (Luận ngữ, Nhan Uyên, 1), để vững vàng, trầm tư núi trước thử thách đời (Luận ngữ, Ung giã, 21) “Khắc kỷ phục lễ vi nhân”, tức điều không hợp với lễ đừng nhìn, đừng nghe, đừng nói, đừng làm Theo Khổng Tử, người có nỗi sợ hãi mình, thân ông nói nhiều đến chữ “sợ” (úy); chỗ nào, ông khuyên người ta tham sống sợ chết Ngược lại, ông khuyên người có nhân chí khí phải biết chọn chết cách xứng đáng: “Người có chí khí người có đức nhân không tham sống mà hại người Họ phải xả thân để thành nhân” Để đạt tất phẩm chất đạo đức đó, để hành động người quân tử giúp đời, Khổng Tử cho rằng, người quân tử phải lấy “tu thân” làm đầu Tu thân sở để xây dựng nhân cách cho mình, để hành đạo giúp đời (tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) Nhân đạo đức người; bao hàm đức tính Do vậy, người có nhân đồng với người hoàn thiện nhất, người quân tử “Người có đức nhân người phải nghiêm trang, tề chỉnh, rộng lượng, khoan dung, đức tín, lòng thành, siêng năng, cần mẫn biết thi ân với năm đức (cung, khoan, tín, mẫn, huệ) (Luận ngữ, Dương hóa, 6)(5) Đó người biết yêu người đáng yêu, biết ghét người đáng ghét Người có đức nhân người có đức lễ, biểu bên nhân lễ (khắc kỷ phục lễ vi nhân) phạm vi quốc gia, lễ hiểu việc tuân theo kỷ cương phép nước chuẩn mực đạo đức xã hội Nghĩa nhà Nho đặt mối quan hệ với lợi Họ có xu hướng coi nhẹ lợi mà trọng nghĩa Khổng Tử cho rằng, “quân tử hiểu rõ nghĩa, tiểu nhân hiểu rõ lợi”(6) Do vậy, Khổng Tử hay khuyên điều nghĩa, cho nghĩa điều để lập thân, việc hợp với nghĩa làm, không hợp bỏ Lễ, Tín Nghĩa gắn bó chặt chẽ với nhau: “Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà thực hiện, nói lời khiêm tốn hoàn thành thái độ thành thực Như thật quân tử (Luận ngữ, Vệ Linh Công, 17)(7) Mạnh Tử xích lợi hơn, ông thấy có nghĩa mà lợi Nhà vua nói điều nhân nghĩa, hà tất phải nói tới lợi Trí trí tuệ, tri thức, hiểu biết người quân tử, sở để hành Người hoàn thành, đạt việc tu thân người làm tròn, làm phận (chính danh) Trên sở làm tròn phận 16 mà mở rộng việc làm tròn phận sự, nhiệm vụ người khác mối quan hệ Yêu cầu Nho giáo tiêu chuẩn đạo đức để người tu thân toàn diện Không đề cao tinh thần tu thân, thân Khổng Tử gương tu thân Ông muốn xã hội tu thân để tạo thành “vương quốc người quân tử” Quan niệm Nho giáo đạo làm người quan hệ thân giá trị định, giúp rèn dũa thân, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, sống danh phận + Quan hệ người với người khác (với xã hội) Trong xã hội, người phải trì đồng thời nhiều mối quan hệ khác nhau, quan hệ kinh tế, quan hệ trị, quan hệ luân lý đạo đức, quan hệ tôn giáo, quan hệ gia đình , quan hệ kinh tế đóng vai trò Nhưng từ sơ kỳ, nhà Nho không quan tâm đến quan hệ kinh tế, không quan tâm đến quan hệ pháp luật, tôn giáo Họ tuyên bố: “Trong xã hội, nghề nghiệp thấp kém, có nghề đọc sách cao quý” (Vạn ban giai hạ phẩm, hữu độc thư cao) Vì vậy, tập trung Nho gia chủ yếu vào lĩnh vực trị, đạo đức, điều phù hợp với đường lối đức trị, với quan niệm cho trị, đạo đức định an nguy triều đình, ổn định xã hội Khổng Tử người nêu lên mối quan hệ người với người, “kỷ” (mình) “nhân” (người) Với ông, nguyên tắc đối xử người với người xem người mình, không muốn đừng làm cho người (thi chư kỷ nhi bất nguyên, diệc vật nhân), muốn làm nên giúp người làm nên, muốn thành đạt giúp người thành đạt (kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân) Với quan niệm “kỷ” “nhân” này, Khổng Tử khẳng định tư tưởng đạo đức coi trọng người Nho giáo Nguyên tắc thứ hai mà Khổng Tử đề cao “Trung dung”, “Trung hòa” “Trung hòa tính tự nhiên trời đất, trung dung đức hạnh người ta Trung giữa, không thiên lệch bên Dung thường Trung dung nghĩa dùng đạo Trung làm lẽ sống thường ngày vậy” Nghĩa đạo Trung dung đòi hỏi người đừng thái mình, đừng thái người Nó giống mối tương quan “văn” “chất”: “Chất mà trội văn thô kệch, văn mà trội chất phù phiếm, văn chất hài hòa quân tử (Luận ngữ, Ung giã, 16) Mạnh Tử khái quát mối quan hệ người xã hội thành mối quan hệ bản, là: quân - thần (vua - tôi), phụ - tử (cha - con), phu - phụ (chồng - vợ), trưởng ấu (người lớn tuổi - người nhỏ tuổi, anh - em), hữu (bạn bè) Cơ sở mối quan hệ Mạnh Tử thuyết minh rõ ràng: “Cha có tình thân ruột thịt, vua có nghĩa, chồng vợ có khách biệt, lớn tuổi tuổi có thứ tự, bạn bè có điều tín” (phụ tử hữu thân, quân thần hữu nghĩa, phu phụ hữu biệt, trưởng ấu hữu tự, hữu hữu tín) Mạnh Tử gọi năm mối quan hệ “nhân luân”, có nhà Nho gọi “ngũ luân” Đó năm mối quan hệ coi tiêu biểu cho mối quan hệ xã hội lúc Các mối quan hệ quy mối quan hệ Đó quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, gọi “Tam cương” Đây coi mối quan hệ giường mối, làm trụ cột xã hội phong kiến Trung Quốc từ thời Hán trở 17 giai đoạn đầu, nguyên tắc đối xử nhà Nho mang tính hai chiều, yêu cầu người có nghĩa vụ người người phải có nghĩa vụ với người Nhưng sau, chế độ phong kiến tập quyền xác lập, tính đẳng cấp đề cao, nguyên tắc ứng xử dần chuyển sang yêu cầu khắt khe với người dưới, đòi hỏi người phải phục tùng vô điều kiện người Trong mối quan hệ vua bề tôi, nguyên tắc đạo đức Nho giáo, bản, quân nhân thần trung Cả quân thần phải đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, phải danh Đứng trước thực trạng xã hội rối ren, Khổng Tử cho rằng, nguyên nhân sớm chiều, mà trình bắt nguồn từ sa đọa lực cầm quyền, làm cho “danh” không “chính”, tức “danh” không phù hợp với “thực” Vì vậy, ông yêu cầu vua trước hết phải “chính danh” Chính danh “vua cho vua”, danh bất lời nói không đắn, dẫn đến việc làm sai, người với người xã hội không kính trọng nhau, không hòa khí, luật pháp lỏng lẻo người dân nơi tin cậy, nhờ vả (Luận ngữ, Tử Lộ, 3) Khi dân không trông cậy, nhờ vả, dân không tin bậc cầm quyền, lúc dù muốn hay không xã tắc khó tránh bề suy sụp Thứ hai, phải có tôn trọng hai phía với Khổng Tử yêu cầu: “Nhà vua sai khiến bề dựa vào điều lễ, bề phụng nhà vua dựa vào điều trung” (Quân sử thần dĩ lễ, thần quân dĩ trung) (Luận ngữ, Bát dật, 19) Kế thừa quan điểm Khổng Tử, Mạnh Tử mạnh mẽ hơn, ông khuyên Tề Tuyên Vương rằng: “Nếu nhà vua xem bề tay chân bề xem nhà vua lòng mình; nhà vua xem bề chó ngựa bề xem nhà vua người dưng nước; nhà vua xem bề cỏ đất bề xem nhà vua kẻ thù” (quân chi thị thần thủ túc, tắc thần thị quân phúc tâm; quân chi thị thần khuyển mã, tắc thần thị quân quốc nhân; quân chi thị thần thủ giới, tắc thần thị quân khấu thù) (Mạnh Tử, Ly Lâu hạ) Thứ ba, vua bề Khổng Tử coi người cầm quyền; họ phải đạt nhân đạo thiên đạo Bởi lẽ, ông vua đồng thời phải người thầy dân, phải người nhân đức người nhân đức Người làm trị mà có đức nhân đứng vào vị trí Bắc đẩu, vị trí mà tất khác phải hướng đến (Luận ngữ, Vi chính, 1) Vua phải đảm bảo cho dân no ấm, phải xây dựng lực lượng quân hùng hậu đặc biệt, phải có lòng tin dân Không thế, vua phải làm cho dân giàu biết giáo hóa dân Vua sáng người biết trọng dụng người đức độ, tài năng, phải biết rộng lượng bề Vua phải người hết lòng dân chúng Mạnh tử khuyên bậc vua chúa: “Ngài vui vui dân dân vui vui mình, ngài lo lo dân dân lo lo Vì thiên hạ mà vui, thiên hạ mà lo, mà không làm vương chưa có vậy” (Mạnh Tử, Lương Huệ Vương) Ngoài ra, vua phải thực sách điền địa công bằng, phân minh, giảm tô thuế cho dân, cải thiện đời sống nhân dân Đó nhiệm vụ trọng yếu người cai trị đất nước Nho giáo khuyên vua không nên lạm dụng hình phạt để ép dân vào tôn ti trật tự, mà nên đức hạnh, lễ nghĩa, đức hạnh có sức mạnh cảm hóa người làm cho người biết hổ thẹn làm sai: “Dắt dẫn (dân) pháp, sửa trị dân 18 hình phạt, dân tạm tránh khỏi tội lỗi, lòng hổ thẹn Nếu dắt dẫn đạo đức, sửa trị lễ giáo, dân có lòng hổ thẹn mà cảm hóa quy phục” Đức hạnh lễ tiết tiêu chuẩn đức tính, quy định giao tiếp, lễ nghi mà người phải có, phải tuân theo Trong đạo làm tôi, Khổng Tử đề cao chữ “Trung”, nhấn mạnh lòng biết ơn, phục tùng, tinh thần phục vụ hết lòng bề vua, với quốc gia Theo ông, người làm tôi, làm quan trước hết phải người có đức hành động, có thái độ nơi, lúc, nhận chức tước làm quan Khi chứng kiến cảnh xã hội có chiến tranh, huynh đệ tương tàn, Mạnh Tử phê phán kẻ làm quan mà không danh phận mình, biết hùa theo điều ác vua, phò vua biết sửa soạn binh đao đánh chiếm nước khác, gây chiến tranh Ông kết tội: “Hùa theo điều ác vua mà không can ngăn tội nhỏ, xúi giục điều ác vua tội lớn Những quan đại phu thời xúi giục điều ác vua, bảo quan đại phu thời người có tội lớn” Với lời kết tội này, ông nêu lên tư tưởng “Đạo làm quan”: “Khi thiên hạ có đạo đem đạo theo thân mà làm quan Khi thiên hạ đạo đem thân theo đạo mà lui ẩn” (Mạnh Tử, Tân tâm hạ) Ông thẳng thắn nói: “Thà bậc dân, không chịu đem người hiền mà thờ ông vua vô đạo” (Mạnh Tử, Cáo Tử hạ) Từ đó, ông nêu ba trường hợp nên làm quan ba trường hợp nên từ quan (Sở tựu tam, sở khứ tam): Thứ nhất, làm quan thấy hành đạo Thứ hai, làm quan giao tế có lễ Thứ ba, làm quan vua biết trọng dụng, nuôi dưỡng Khi làm quan rồi, phải trung với vua, hết lòng thờ vua, không mà biến thành kẻ “ngu trung” Người làm trung người biết can gián vua, vua làm điều trái đạo; thế, phế truất vua, thấy vua kẻ vô đạo Bên cạnh quan hệ vua tôi, gia đình có nhiều mối quan hệ, mối quan hệ mà Nho giáo quan tâm nhất, coi nhất, làm rường cột cho mối quan hệ khác mối quan hệ cha con, hệ trước hệ sau Tiêu chuẩn mối quan hệ này, theo Khổng Tử, “Phụ từ tử hiếu” Nho giáo giai đoạn sau đẩy mối quan hệ lên mức tuyệt đối “Phụ sử tử sự” (Cha quyết, phục tùng) Để ổn định gia đình, vai trò người cha “từ” quan trọng, quan trọng phục tùng người Do vậy, Nho giáo đặc biệt đề cao Hiếu, coi Hiếu nguồn gốc đức hạnh Nếu Khổng Tử coi đạo Hiếu loại ý thức luân lý cha mẹ, đến Tông thánh Tăng Tử (ông Thánh đạo Hiếu) phát triển đạo Hiếu lên thành khái niệm trừu tượng, phổ biến, nguyên tắc đức khác, phẩm chất vĩnh người, sở đường lối trị tốt đẹp Nếu phạm trù trung tâm học thuyết Nho giáo Nhân, Hiếu coi gốc rễ Nhân Hiếu có quan hệ chặt chẽ với Trung Theo Nho giáo, xã hội mở rộng mối quan hệ cha nước, thiên hạ quan hệ vua – mở rộng đạo làm con, đạo Hiếu phạm vi đạo làm tôi, đạo Trung Đạo Hiếu quan niệm Nho giáo có nhiều nội dung sâu sắc mang đậm tính nhân văn 19 Trong gia đình chữ “hiếu” coi trọng ,khi có tang cha mẹ không làm điều nhầm thỏa mãn vui sướng thân, có việc kết hôn, điều 317 BLHĐ quy định: “Người có tang cha mẹ tang chồng mà lại lấy chồng cưới vợ bị xử tội đồ ,người khác biết mà kết hôn xử biếm ba tư đôi vợ chồng cưới phải chia lìa nhau” Tuy nhiên trường hợp hoãn việc kết hôn cha mẹ chết pháp luật cho phép kết hôn chạy tang Những trường hợp hạn hữu điều kiện khắc khe.Vợ chồng phải chung sống nơi phải có trách nhiệm với (các điều 321, 308, 309) không ngược đãi vợ(482), chung thủy (401, 405) Tôn trọng tục thờ cúng tổ tiên, luật thừa kế cho phép gái trưởng hưởng phần thừa kế hương hoả gia đình trai (điều 308) Ngoài ra, Nho giáo đề cập đến đạo đức mối quan hệ chồng – vợ, huynh – đệ, bạn bè, với yêu cầu đạo đức cụ thể Với Nho giáo, nhân, lễ, nghĩa, trí, tín đặt quan hệ người với thân để tu thân, để trở thành người quân tử, danh yêu cầu đạo đức đặt quan hệ với người khác (với xã hội) để người thực việc, phận làm cho xã hội ổn định, phát triển Những quan niệm Nho giáo nguyên giá trị có ý nghĩa thời Trong điều kiện nay, mối quan hệ người với người mở rộng, xã hội có biểu xuống cấp mặt đạo đức, tệ quan liêu, tham ô, tham nhũng diễn biến phức tạp, tư tưởng đạo làm người mối quan hệ với xã hội Nho giáo lại có ý nghĩa, góp phần điều chỉnh hành vi người để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp c) Sự kết hợp Lễ Hình quan hệ hôn nhân gia đình đặc trưng bật Quốc Triều Hình Luật Quốc Triều Hình Luật luật tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực pháp luật khác Nhà làm luật thời kỳ chưa có ý thức phân chia thành ngành luật cụ thể theo cách phân loại tư pháp lý đại, điều luật điều chỉnh chủ yếu thể dạng luật hình điều chỉnh lĩnh vực pháp luật (nói GS Vũ Văn Mẫu Bộ luật Hồng Đức luật mang “tính hàm hỗn” Quốc Triều Hình Luật đời sở đạo Nho, nên qui định Quốc Triều Hình Luật thể tiếp thu quan điểm lễ giáo phong kiến, phù hợp với hình phạt qui định luật Khổng Tử khẳng định Lễ phạm trù văn hoá, có sau tính người qui định Vì Lễ trước hết hiểu nghi lễ, qui phạm đạo đức qui định quan hệ người với người theo trật tự danh vị xã hội chặt chẽ thời nhà Chu Lễ xem lẽ phải, bổn phận mà người có nghĩa vụ phải tuân theo Ví việc hiếu thảo với cha mẹ, việc hoà thuận anh em, việc thuỷ chung chồng vợ, việc tín nghĩa bạn bè, cao Lễ hiểu kỉ cương phép nước, trật tự xã hội qui định hành vi người “Nhờ có Lễ mà người có sở bền vững để tiết chế nhân tình, thực nhân nghĩa đời Nhờ có Lễ, người tự nuôi dưỡng tính tình thành tập quán, thói quen đạo đức 20 truyền thống” Tiếp thu quan điểm Lễ Nho giáo, nhà làm luật triều Lê đưa qui định hình phạt chặt chẽ nhằm bảo vệ lễ giáo phong kiến Trong gia đình, hành vi vi phạm đạo lý Nho giáo bị qui định phải chịu hình phạt theo hệ thống hình phạt ngũ hình Điều 1, hình phạt từ nhẹ đến nặng như: Suy, trượng, đồ, lưu, tử Để cho giáo lý đạo Nho người tuân theo cách triệt để, nhà làm luật dùng đến hình phạt nặng để trừng trị hành vi trái với đạo lý Nho giáo Ngoài xã hội, chịu ảnh hưởng tư tưởng trung quân Nho giáo, Quốc Triều Hình Luật đưa hình phạt cho người phạm vào kỉ cương phép nước trật tự xã hội, mưu mô làm việc đại nghịch, mưu mô theo giặc phản nước phải chịu hình phạt cao xử tử Điều 411, 412 III NHỮNG ĐIỂM TIẾN BỘ Các chế định hôn nhân Bộ Quốc triều hình luật thể tính dân chủ sâu sắc,thể quyền bình đẳng người vợ người chồng , tôn trọng bảo vệ quyền lợi người phụ nữ + Về nhân thân : Quốc triều hình luật quy định : Người gái có quyền trả lại sính lễ biết người trai cưới bị ác tật tù tội (điều 322) ,Người vợ có quyền ly dị người chồng lăng mạ ,mắng nhiếc cha mẹ vợ (điều 333) Đặc biệt ,Bộ luật quy định người chồng bỏ bê vợ lí ( trừ thi hành công vụ )mà kéo dài tới tháng năm (nếu có con),thì người vợ kiện chồng Những quy định Luật phong kiến Trung Quốc , nước Đông Á ,cũng văn cổ Luật trước hay sau triều Lê + Về tài sản: Quốc triều hình luật cho phép người phụ nữ có chồng tiếp tục làm chủ tài sản riêng Khi ly dị hay cải giá ,người phụ nữ có quyền lấy lại tài sản riêng Các điều luật quy định vấn đề hôn nhân Bộ Quốc triều hình luật mức độ định bảo vệ quan tâm đến đời sống dân thường , đặc biệt người nghèo khổ Không điều luật trừng phạt nghiêm khắc người quyền quý,lợi dụng chức quyền ức hiếp ,nhũng nhiễu dân đinh Chẳng hạn điều 338 quy định : “Những nhà quyền mà ức hiếp để lấy gái kẻ lương dân xử phạt ,biếm hay đồ” …Những quy định góp phần làm cho đời sống nhân dân ổn định , trật tự xã hội trì bền vững Chế định hôn nhân Bộ Quốc triều hình luật thể tính dân tộc sâu sắc,mang đậm nét phong tục tập quán nét tinh hoa Việt Các quy định 21 hôn nhân Bộ Quốc triều hình luật phù hợp với hoàn cảnh , điều kiện kinh tế xã hội phong tục tập quán người Việt lúc Chẳng hạn điều 314, 315, 322 quy định hình thức kết hôn phải thông qua đính hôn đến thành hôn mà không cần phải lập văn tự hôn thú ,cho thấy nhà làm luật triều Lê trọng đến phong tục tập quán người Việt Hình thức thể chế định hôn nhân Bộ Quốc triều hình luật tiến ,các hình thức thủ tục kết hôn chấm dứt hôn nhân quy định rõ ràng cụ thể ,nhanh gọn tinh tế Chẳng hạn thủ tục ly hôn đơn giản hai bên vợ chồng viết giấy ,viết giáp lai kí sau bên giữ tờ (Việc ly hôn đồng ý hai bên chứng nhận văn ) Nghiên cứu “Quốc triều hình luật” thấy rõ vua “Lê Thánh Tông có ý thức rõ ràng đầy đủ việc sử dụng vũ khí pháp luật để hỗ trợ cho việc xây dựng phong mỹ tục cho thần dân đặt quyền trị Ông” “Quốc triều hình luật” có phân định rõ ràng phạm vi điều chỉnh pháp luật phạm vi điều chỉnh đạo đức Tính chất Nho giáo khắt khe, nghiêm khắc để “Quốc triều hình luật” quy định vấn đề để củng cố bảo vệ quan hệ Nho giáo gia đình xã hội, củng cố bảo vệ quyền người gia trưởng, tảng phong mĩ tục Còn hành vi xử cụ thể hôn nhân gia đình nhà làm luật nhường chỗ cho phong tục tập quán đạo đức  Nguyên nhân dẫn đến điểm đặc sắc, tiến chế định hôn nhân Bộ Quốc triều hình luật Trước hết luật sản phẩm lập pháp triều Lê mà chủ yếu thuộc thời Lê Sơ Đây thời kì chế độ phong kiến Đại Việt phát triển rực rỡ nhất, nhà nước không bảo vệ địa vị thống trị quyền lợi giai cấp phong kiến mà đại diện cho lợi ích cộng đồng dân tộc nhân dân Nguồn gốc bình dân ý thức sức mạnh nhân dân chiến tranh giải phóng đưa tập đoàn phong kiến Lê Sơ lên địa vị thống trị yếu tố định tính nhân dân tính đân tộc sâu sắc Bộ Quốc triều hình luật xây dựng với nhiều nét đặc sắc riêng luật pháp Đại Việt Hai là, nhà làm luật triều Lê có trình độ kĩ thuật làm luật cao, có nhìn nhận đặc điểm xã hội Đại Việt phong tục tập quán người Việt thời giờ, đồng thời có ý niệm luật pháp nhà nước có hiệu lực hiệu thực tế phù hợp với xã hội người nước Việt Bởi chế định hôn nhân gia đình Bộ Quốc triều hình luật xây dựng với nhiều nét đặc sắc riêng luật pháp Đại Việt 22 IV HẠN CHẾ Giống luật phong kiến khác, quy định hôn nhân Bộ Quốc Triều hình luật thể hện rõ chất giai cấp Mục tiêu hàng đầu để bảo vệ vương quyền địa vị quyền lợi giai cấp phong kiến, củng cố trật tự xã hội gia đình gia trưởng phong kiến Nó pháp điển hóa tư tưởng trị đạo đức Nho giáo Tuy nhiên xét thời điểm cụ thể thời giờ, mà lễ giáo phong kiến khắt khe chi phối cách mạnh mẽ Quốc triều hình luật coi Bộ luật gần hoàn hảo V KẾT LUẬN Quốc Triều Hình Luật luật có thành tựu to lớn, có nét riêng biệt, thể độc đáo sắc dân tộc tính độc lập quốc gia có chủ quyền Đây luật khẳng định giá trị vị lịch sử hệ thống pháp luật dân tộc giới giá trị tiến vượt trước thời đại giờ, mang tính nhân đạo nhân văn sâu sắc Đặc biệt quan hệ hôn nhân gia đình Bộ luật bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc lòng hiếu thảo, tôn kính ông bà, cha mẹ cháu; hoà thuận chung thuỷ vợ chồng; kính nhường hoà thuận anh chị em, truyền thống tôn sư trọng đạo Đồng thời quy định nghiêm khắc áp dụng vi phạm lễ nghi gia đình Quốc Triều Hình Luật có tác động lớn đến tự điều chỉnh hành vi gia đình khiến họ sớm có ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm với thân làm tròn bổn phận vị trí cụ thể với gia đình Như vậy, luật hỗ trợ đắc lực cho giáo dục đạo đức gia đình, xã hội, dùng pháp luật để xây dựng, củng cố chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống người Việt 23 [...]... nhà làm luật đã hoàn thành xuất sắc việc bảo vệ sự ổn định của gia đình, bảo vệ chế độ tông pháp, hạn chế việc phá vỡ trật tự gia đình của Nho giáo vì thế mà lưu giữ được những giá trị đạo đức trong gia đình, cũng là những giá trị đạo đức của Nho giáo b) Pháp luật hôn nhân và gia đình trong Quốc Triều Hình Luật mang đậm tính chất nhân đạo: Chủ nghĩa nhân đạo của Khổng Tử - nhân học, mà hạt nhân là... nhiệm, một luân lý và đạo đức mà tình cảm cá nhân phải phụ thuộc vào đó “Con người vừa mới sinh ra đã phải là người con có hiếu và thuận hoà cả cuộc đời đều hiến thân cho gia đình, lấy công việc xây dựng gia đình làm hạnh phúc cho chính bản thân mình Hạnh phúc và danh dự cá nhân được gắn chặt với hạnh phúc và danh dự gia đình. ” Triều Lê đặc biệt chú trọng đến vấn đề gia đình, coi gia đình là cơ sở quan... quy định về hình thức kết hôn phải thông qua đính hôn rồi đến thành hôn mà không cần phải lập văn tự hôn thú ,cho thấy rằng các nhà làm luật triều Lê đã rất chú trọng đến phong tục tập quán của người Việt Hình thức thể hiện của các chế định hôn nhân trong Bộ Quốc triều hình luật rất tiến bộ ,các hình thức và thủ tục kết hôn cũng như chấm dứt hôn nhân được quy định rõ ràng cụ thể ,nhanh gọn và tinh tế... c) Sự kết hợp giữa Lễ và Hình trong quan hệ hôn nhân và gia đình là một đặc trưng nổi bật của Quốc Triều Hình Luật Quốc Triều Hình Luật là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau Nhà làm luật thời kỳ này chưa có ý thức phân chia thành các ngành luật cụ thể theo cách phân loại của tư duy pháp lý hiện đại, các điều luật điều chỉnh chủ yếu được thể hiện dưới dạng luật hình sự khi điều... khác a) Bộ Luật Hồng Đức bảo vệ những giá trị đạo đức Nho giáo, đặc biệt là đạo đức trong gia đình Khổng Tử đã đưa ra một nhận định nổi tiếng khi luận bàn về vai trò của pháp luật trong mối liên hệ với đạo đức, ông cho rằng: “ luật pháp chỉ là công cụ dẫn dắt bằng chính, chấn chỉnh bằng hình, dân chịu mà vô sỉ Dẫn dắt bằng đức, chấn chỉnh bằng lễ, biết sỉ lại tiêu chuẩn, dân mới biết tự trọng và vào nề... nhận đúng về đặc điểm của xã hội Đại Việt và phong tục tập quán của người Việt thời bấy giờ, đồng thời có được một ý niệm rằng luật pháp của nhà nước chỉ có hiệu lực và hiệu quả thực tế khi nó phù hợp với xã hội và con người nước Việt Bởi vậy chế định hôn nhân và gia đình trong Bộ Quốc triều hình luật được xây dựng với nhiều nét đặc sắc riêng của luật pháp Đại Việt 22 IV HẠN CHẾ Giống như các bộ luật phong... hình luật đã có sự phân định rõ ràng phạm vi điều chỉnh của pháp luật và phạm vi điều chỉnh của đạo đức Tính chất Nho giáo khắt khe, nghiêm khắc chỉ để “Quốc triều hình luật quy định những vấn đề cơ bản để củng cố và bảo vệ quan hệ Nho giáo trong gia đình và xã hội, củng cố và bảo vệ quyền của người gia trưởng, nền tảng của thuần phong mĩ tục Còn các hành vi xử sự cụ thể trong hôn nhân gia đình thì... định về hôn nhân trong Bộ Quốc Triều hình luật thể hện rõ bản chất giai cấp của nó Mục tiêu hàng đầu của nó là để bảo vệ vương quyền địa vị và quyền lợi của giai cấp phong kiến, củng cố trật tự xã hội và gia đình gia trưởng phong kiến Nó là sự pháp điển hóa tư tưởng chính trị và đạo đức Nho giáo Tuy nhiên xét trong thời điểm cụ thể thời bấy giờ, khi mà lễ giáo phong kiến đang còn rất khắt khe và chi... gia đình của Quốc Triều Hình Luật có tác động rất lớn đến sự tự điều chỉnh hành vi trong gia đình khiến họ sớm có ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm với bản thân và làm tròn bổn phận ở từng vị trí cụ thể với gia đình mình Như vậy, bộ luật đã hỗ trợ đắc lực cho sự giáo dục đạo đức trong gia đình, trong xã hội, đã dùng pháp luật để xây dựng, củng cố những chuẩn mực và giá trị đạo đức truyền thống của người... các nhà làm luật nhường chỗ cho các phong tục tập quán và đạo đức  Nguyên nhân dẫn đến những điểm đặc sắc, tiến bộ trong chế định hôn nhân của Bộ Quốc triều hình luật Trước hết là do bộ luật này là sản phẩm lập pháp của triều Lê mà chủ yếu thuộc thời Lê Sơ Đây là thời kì chế độ phong kiến Đại Việt phát triển rực rỡ nhất, trong đó nhà nước không chỉ bảo vệ địa vị thống trị và quyền lợi của giai cấp phong

Ngày đăng: 16/05/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan