hoạt động học tập và giao tiếp tiếng anh của sinh viên năm tư trường Đại học ngoại ngữ

116 380 0
hoạt động học tập và giao tiếp tiếng anh của sinh viên năm tư trường Đại học ngoại ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.1VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHÍ CHẤT (KC)Học thuyết về KC đã xuất hiện từ lâu và có một lịch sử phức tạp. KC có nguồn gốc từ những quan niệm thời cổ đại. Vào thời kỳ này người ta đã miêu tả bốn loại KC. Đây là cách tiếp cận thuần túy sinh học. Trong lịch sử, người ta đã ghi lại tên tuổi của Hypocrat một bác sĩ người Hi Lạp(460356 TCN) là người đầu tiên phát hiện ra các loại khí chất ở con người. Theo ông thì trong cơ thể người có 4 chất lỏng: máu, chất nhờn, mật vàng, mật đen. Và tùy thuộc vào tỉ lệ và mối quan hệ của các chất dịch này mà con người có những hành vi khác nhau. Sau đó, Galen (130250) bác sĩ người La Mã đã hoàn thiện học thuyết của Hypocrat qua việc phân chia khí chất thành 4 kiểu cơ bản dựa vào các chất dịch chiếm ưu thế: Kiểu Xănghanh (kiểu linh hoạt); Kiểu Phlêmatic (kiểu trầm); Kiểu Côlêric(kiểu nóng); Kiểu Mêlangcôlic (kiểu ưu tư).Khoa học phát triển đã gạt bỏ ý kiến cho rằng KC phụ thuộc vào quan hệ và tỉ lệ các chất dịch trong cơ thể. Tuy nhiên cách chia bốn kiểu KC trên khá chính xác về mặt tâm lí nên vẫn còn giữ nguyên giá trị cho đến ngày nay. Và cho đến hiện nay thì thuyết thần kinh học của Páplốp đã cho ta một cái nhìn khoa học về KC.1.1.2VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG SÁNG TẠO (TNST)Thuật ngữ khoa học về sáng tạo (Heuristics, Creatology hay Ars inveniendi), lần đầu tiên xuất hiện trong những công trình của nhà toán học Papp, sống vào nửa cuối thế kỷ thứ III tại Alexandri Hy Lạp. Sau đó các nhà toán học và triết học nổi tiếng như Descartes, Leibnitz, Bernard Bolzano... đã có nhiều cố gắng thành lập hệ thống khoa học nghiên cứu về khả năng sáng tạo của con người. Hiện nay, một số nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đã tổ chức giảng dạy môn học ứng dụng vấn đề này, hoặc tổ chức kinh doanh ý tưởng sáng tạo.Trong đó, lịch sử vấn đề nghiên cứu TNST trên thế giới: TNST là một khái niệm còn khá mới mẻ. Những nghiên cứu về TNST đến thế kỉ XX mới thực sự rõ nét. J.P.Guiford là người đầu tiên nói về đặc điểm của nhân cách sáng tạo và biểu đạt nó thành mô hình. Sau đó có thể kể đến các tác giả nổi bật nghiên cứu vấn đề này như Lewis Teriman (1954), Nhà tâm lí học Đức Pigpig (1988), K.K.Urban (1995), Carl Roger (2009), Viện nhân cách thuộc Đại học Tổng hợp California. Các tác giả này đã đưa ra định nghĩa hoặc quan niệm cơ bản về tiềm năng (năng lực sáng tạo: NLST). Như vậy, có thể nói, khái niệm NLST đã khá phổ biến trên thế giới. Tại Việt Nam: khái niệm này cũng còn khá mới mẻ. Tuy nhiên, cũng đã có nhiều tác giả đề cập về vấn đề này và đưa ra những nhận định của họ. Trong đó, có thể kể đến Nguyễn Huy Tú nhà nghiên cứu chuyên bàn về vấn đề sáng tạo hay tác giả Đức Huy (2005). Bên cạnh đó, còn có một số đề tài nghiên cứu về NLST như luận văn ThS Lương Thị Thanh Hải (2008) “Nghiên cứu năng lực sáng tạo của sinh viên mỹ thuật Trường Đại Học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương”. Luận văn ThS.Tâm lí học Mã Ngọc Thể (2010) “Tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong môn mĩ thuật”. Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Công Khanh “ Nghiên cứu chỉ số sáng tạo của sinh viên ĐHQGHN”.

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT .6 CÁC BIỂU BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI .7 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giới hạn đề tài .10 Giả thuyết khoa học 11 Cái ý nghĩa đề đề tài 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu Khí chất-tính cách 13 1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu Tiềm sáng tạo 14 1.1.3 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề lực ngôn ngữ 14 1.1.4 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề động học tập 15 1.2 Một số khái niệm đề tài 17 1.2.1 Khái niệm sở khí chất (Idiosyncracy) – tính cách (Character) .17 1.2.1.1 Khái niệm chung khí chất 17 1.2.1.2 Các loại khí chất đặc điểm chúng .18 1.2.1.3 Khái niệm tính cách 19 1.2.2 Khái niệm sở tiềm sáng tạo 22 1.2.3 Khái niệm sở động động học tập ngoại ngữ .24 1.2.3.1Khái niệm động 24 1.2.3.2 Khái niệm động học tập (learning motivation) 25 1.2.3.3 Khái niệm động học tập ngoại ngữ 26 1.2.4 Khái niệm sở lực ngoại ngữ .26 1.2.4.1 Khái niệm chung lực 26 1.2.4.2 Khái niệm ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ (Linguistic competence) 27 1.2.4.3 Khái niệm ngoại ngữ Năng lực ngoại ngữ 28 1.2.5 Khái niệm sở hoạt động học tập 30 1.2.5.1 Khái niệm hoạt động 30 1.2.5.2 Khái niệm hoạt động học .32 1.2.5.3 Khái niệm hoạt động học tập ngoại ngữ 34 1.2.6 Khái niệm sở giao tiếp 36 1.2.6.1 Khái niệm giao tiếp 36 1.2.6.2 Các hình thức giao tiếp yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp 39 1.2.7 Khái niệm sở ảnh hưởng 39 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Nội dung nghiên cứu .42 2.2 Tiến trình thực 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 44 Chương 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Kết nghiên cứu yếu tố tâm lí 58 3.1.1 Kết nghiên cứu khí chất sinh viên (SV) năm 58 3.1.2 Kết nghiên cứu tiềm sáng tạo 59 3.1.3 Kết nghiên cứu kết học tập môn tiếng Anh (qua kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, dịch) SV năm học kì gần 60 3.1.4 Kết nghiên cứu khả tiếng Anh SV năm 61 3.1.5 Động học tập tiếng Anh SV năm .62 3.1.6 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan đến việc học tập tiếng Anh SV 62 3.1.7 Kết nghiên cứu khả tiếng Anh người học thông qua hoạt động nghe, nói, viết .64 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tâm lí KC-TC, ĐCHT, NLNN, TNST đến HĐGT tiếng Anh SV năm tư 65 3.2.1 Sự ảnh hưởng khí chất đến kết kiểm tra(nghe, nói, viết) tiếng Anh SV năm tư 65 3.2.1.1 Một số nét tương đồng nhóm khí chất thể qua kết kiểm tra 65 3.2.1.2 Sự ảnh hưởng khí chất đến kết kiểm tra nói 66 3.2.1.3 Sự ảnh hưởng khí chất đến kết kiểm tra nghe 68 3.2.1.4 Sự ảnh hưởng khí chất đến kết kiểm tra viết 69 3.2.2 Ảnh hưởng tiềm sáng tạo đến hoạt động giao tiếp tiếng Anh 71 3.2.2.1 Đặc điểm chung sáng tạo nhóm SV 72 3.2.2.2 Sự ảnh hưởng tiềm sáng tạo đến kết kiểm tra Viết 73 3.2.3 Ảnh hưởng NLNN đến kết hoạt động giao tiếp tiếng Anh 76 3.2.3.1 Ảnh hưởng lực nghe đến kết làm nghe tiếng Anh người học .76 3.2.3.2 Ảnh hưởng lực nói đến kết làm nói tiếng Anh 76 3.2.3.3 Ảnh hưởng lực viết đến kết làm viết tiếng Anh 3.2.4 Mối quan hệ yếu tố tâm lí 78 3.2.4.1 Mối quan hệ khí chất lực 78 3.2.4.2 Mối quan hệ tiềm sáng tạo lực 79 3.2.4.3 Mối quan hệ động lực học tập .79 3.3 Mô tả chân dung số khách thể tiêu biểu 80 3.3.1 Chân dung “Phan Văn Quang” 80 3.3.2 Chân dung “Ngô Thị Bình Diệp” .84 3.3.3 Chân dung “BùiThị Kim Huệ” 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC .93 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan công trình nghiên cứu nhóm Các số liệu kết nghiên cứu công trình hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Nhóm tác giả LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đỗ Thị Châu – người tận tình hướng dân giúp đỡ trình thực đề tài Với nhiệt tình cô, giải khó khăn gặp phải trình nghiên cứu thực tế hoàn thành đề tài Chúng muốn gửi lời cảm ơn đến cô Phạm Thị Diệu Ánh – giảng viên khoa tiếng Anh – trường ĐHNN - ĐHQGHN, người giúp đỡ có tài liệu tiếng anh cần thiết cho đề tài Chúng xin cảm ơn bạn sinh viên khóa 08F1 thuộc khoa sư phạm tiếng Anh thực tập sư phạm trường THPT Phan Đình Phùng THPT LÔMÔNÔXỐP giúp hoàn thành test, phiếu điều tra Cuối cùng, xin cảm ơn bạn sinh viên lớp 10E3 10E6 – người bạn lớp giúp đỡ khuyến khích nhiều trình thực đề tài Hà Nội, Tháng – 2012 Sinh viên: Nguyễn Thị Phương An Nguyễn Lan Hương Đào Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Huyền Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT KC TC KC – TC NL NLNN TNST/ KNST ĐC HT ĐCHT 10 SV 11 ĐHNN – ĐHQGHN 12 HĐGT 13 HĐ 14.HĐHT 15 GT 16.GTSP 17.KQ 18.KQHĐ 19.KQHT : Khí chất : Tính cách : Khí chất – tính cách : Năng lực : Năng lực ngôn ngữ : Tiềm sáng tạo/ khả sáng tạo : Động : Học tập : Động học tập : Sinh viên : Đại học ngoại ngữ - đại học quốc gia Hà Nội : Hoạt động giao tiếp : Hoạt động : Hoạt động học tập : Giao tiếp : Giao tiếp sư phạm : Kết : Kết hoạt động : Kết học tập CÁC BẢNG BIỂU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 1: Tính cách khí chất SV năm trường ĐHNN-ĐHQGHN (%) Bảng 2: Kết tiềm sáng tạo SV năm trường ĐHNN-ĐHQGHN (%) Bảng 3: Kết học tập môn tiếng Anh học kì gần SV năm trường ĐHNN-ĐHQGHN (%) Bảng 4: Khả học tiếng Anh SV năm trường ĐHNN-ĐHQGHN (%) Bảng 5: Kết khảo sát động học tập môn tiếng Anh SV năm (%) Bảng 6.1:Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến việc học tập tiếng Anh SV năm trường ĐHNN-ĐHQGHN (%) Bảng 6.2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến việc học tiếng Anh (%) Bảng 7: Mối quan hệ KC kết kiểm tra Bảng 8: Kết tính mối tương quan yếu tố tâm lí Bảng 9: Mối quan hệ khí chất kết làm kiểm tra Bảng 10: Bảng tính mức độ tương quan khí chất kết hoạt động nói tiếng Anh qua kiểm tra nói Bảng 11: Bảng tính mức độ tương quan khí chất kết hoạt động nghe tiếng Anh qua kiểm tra nghe Bảng 12: Bảng tính mức độ tương quan khí chất kết hoạt động viết tiếng Anh qua kiểm tra viết Bảng 13:Bảng tính mối quan hệ TNST kết hoạt động viết tiếng Anh qua kiểm tra viết Bẳng 14: Mối quan hệ kết học tập môn viết với kết hoạt động viết Bẳng 15: Mối quan hệ khí chất kết hoạt động học tập ngoại ngữ nói chung Bảng 16: Mối quan hệ giũa động học tập kết hoạt động học tập ngoại ngữ nói chung MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giao tiếp (GT) trao đổi tín hiệu (thông qua lời nói, cử chỉ, vẻ mặt chuyển động thân thể) để tạo dựng tiếp xúc người với người, trao đổi thông tin khuyến khích thay đổi thái độ ứng xử thân người khác GT nói chung HĐ GT ngôn ngữ tiếng Anh nói riêng diện tất lĩnh vực hoạt động người thời đại Tuy nhiên, để đạt hiệu cao HĐ GT lại điều dễ dàng Bởi lẽ, “GT với người nghệ thuật mà nắm Bất kì phải học điều đó.” (I.Cvapilic), đồng thời HĐ GT chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tâm lí Từ xưa đến nay, nhiều quan niệm cho tâm lí có nguồn gốc giới khách quan, tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội… Nhưng tâm lí người lại tác động trở lại thực tính động, sáng tạo thông qua HĐ - GT Mỗi HĐ - GT người “cái tâm lí” điều hành Điều thể qua: thứ nhất: Tâm lí định hướng cho hoạt động (một nhu cầu nhận thức, hứng thú, lí tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng…); Thứ hai: Tâm lí động lực thúc, lôi người hoạt động, giao tiếp, khắc phục khó khăn vươn tới mục đích đề ra; Thứ ba: Tâm lí điều khiển, kiểm tra trình hoạt động, giao tiếp chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động giao tiếp trở nên có ý nghĩa đem lại hiệu định; Thứ tư: Tâm lí giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện, hoàn cản thực tế cho phép Thực tế cho thấy, SV SV học tập chuyên ngành ngoại ngữ HĐ GT tiếng nước diễn thường xuyên vấn đề cốt lõi Họ học tập môi trường học tập động - nơi có nhiều hình thức hoạt động tập thể, câu lạc giúp cho SV phát triển kĩ mềm HĐ GT Tuy nhiên, nhiều SV chưa nhận thức tầm quan trọng HĐ GT mà chưa nhận thấy mối quan hệ khăng khít, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố tâm lí HĐ – GT Do đó, phần lớn số họ chưa biết cách khắc phục để hạn chế tối đa điểm yếu mặt tâm lí thân – làm ảnh hưởng đến hiệu HĐ GT hay chưa biết tận dụng triệt để điểm mạnh tính cách khí chất, trạng thái, khiếu…để làm tăng hiệu HĐHT GT Dưới góc độ phân tích ảnh hưởng số yếu tố tâm lí đến HĐ GT tiếng Anh, đề tài góp phần giúp sinh viên ngoại ngữ, bạn SV năm thứ tư khoa Anh có thêm hành trang tự tin, động… đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển xã hội Bởi lẽ, yếu tố tâm lí “chiếc cầu nối” kết gắn tới thành công HĐ - GT xa nghiệp sống cá nhân Những lí thúc chọn vấn đề: “Sự ảnh hưởng khí chất, tiềm sáng tạo, động lực ngoại ngữ đến hoạt động học tập giao tiếp tiếng Anh sinh viên năm tư trường ĐHNN-ĐHQGHN” làm đề tài nghiên cứu khoa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm làm sáng tỏ ảnh hưởng yếu tố tâm lí (như khí chất, khả sáng tạo, động học tập, lực ngoại ngữ - yếu tố chủ quan) đến hiệu HĐGT tiếng Anh người học Từ đó, đưa số giải pháp nhằm phát huy cao khả HĐ GT SV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Những nhiệm vụ đặt nghiên cứu là: • Khái quát hóa lí luận có liên quan đến đề tài để làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn • Nghiên cứu thực tiễn: ảnh hưởng yếu tố: khí chất, tiềm sáng tạo, động cơ, lực ngoại ngữ - yếu tố chủ quan, đến HĐ GT SV năm thứ tư khoa Anh, trường ĐHNN-ĐHQGHN; Xác định mối quan hệ yếu tố chủ quan nói SV HĐ GT tiếng Anh HĐ nghe, nói viết • Trên sở nghiên cứu, đề tài đưa số gợi ý nhằm giúp SV phát huy lợi cải thiện hạn chế mặt tâm lí thân để việc sử dụng ngôn ngữ cần học có hiệu ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng tâm lí (như động cơ, khí chất, lực ngoại ngữ tiềm sáng tạo - yếu tố chủ quan) đến HĐ GT tiếng Anh SV năm thứ khoa Anh, trường ĐHNN – ĐHQGHN • Khách thể nghiên cứu 30 SV thực tập năm thứ tư, khoa sư phạm tiếng Anh, trường ĐHNN- ĐHQGHN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, sử dụng hệ thống nhóm phương pháp nghiên cứu sau: Một: Các phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc, phân tích, tổng hợp hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài Hai: Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp trắc nghiệm tiếng Việt (test khí chất – tính cách; test tiềm sáng tạo) trắc nghiệm tiếng Anh (các kiểm tra khả nghe, viết nói); phương pháp điều tra viết bảng hỏi; phương pháp vấn – đàm thoại thực tiếp; phương pháp nghiên cứu sản phẩm HĐ GT; phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; phương pháp mô tả chân dung Ba: phương pháp xử lí thông tin toán thống kê 10 Notes on Student Facilities Students’ Union Very cheap Bookshop Food and drink available Parties! (1)………………… and (2)………………… Offices – travel Welfare etc Open a.m – 12 midnight Library Must register Tours every (3) …………………………for weeks Open 9a.m – p.m (later during (4)………………………….) (5)…………… Cheap meals Lunch 12 noon – p.m dinner (6)…………………… -8.30 p.m Type of food- favorites Healthy (7)………………………… (8)………………………… Vegan Sports Hall Must join Athletic Union which- lets me use facilities Lets me play for teams (9)……………………me all year Discount card Costs (10) £………………………… Gives me discounts on all uni services PHỤ LỤC 4.2 KEY FOR LISTENING SURVEY Questions Key Dances Balls hours Final exams Refectory 102 10 6p.m Ethnic foods Vegetarians Fully insure 50 PHỤ LỤC WRITING SURVEY 103 Exercise: Choose pictures among 10 pictures below to build a story, write a title for it PHỤ LỤC SPEAKING SURVEY 104 Hello, How is your mood now? Joyful Merry Levels of the mood Neutral Sad Angry What the topic below you like and dislike most? Order the topic you like most (1), dislike most (5) Topics Study Future job Social activities Friendship – Love Fashion Study 1.1 Do you like learning English? Why? Answer Explanation Yes No 1.2 Do you work in group frequently? Why? Answer Explanation Ye s No Job 2.1 What kinds of job you like most? Why? Kinds of job Answer Explanation Man – Nature Man - Technique Man – Man Man - Signaling system Man - Artistry 2.2 Do you love the job that you are studying (teaching English)? Why? Answer Explanation Yes No 105 If not, which job you plan to transfer? Kinds of job Explanation Man – Nature Man - Technique Man – Man Man - Signaling system Man - Artistry Social activities 3.1 Do you join activities in your class, your organization and your university? Why? (Such as: social activities, volunteer works, study in groups….) Answer Explanation Yes No 3.2 Do social activities have profits in your studying and your life? Why? Answer Explanation Yes No Friendship- Love 4.1 In your opinion, what is friendship? What is love? Does it affect on your study (positive or negative)? Why? Friendship Love Answer Explanation Positive Yes Negative No 4.2 What you think about cohabitation phenomenon of a part of students? (Agree or disagree? Why? ) Answer Explanation Agree Disagree Neither agree nor disagree 4.3 Do you have boyfriend/ girlfriend? Answer Explanation Yes Not yet 4.4 What you feel about your sentimental state? Answer Explanation Yes Good 106 Not yet Neutral Bad Good Neutral Bad Fashion (clothes) 5.1 Which color you like/ dislike most? why? Answer Explanation Like Dislike PHỤ LỤC 107 DANH SÁCH SV NĂM TƯ THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG THPT LÔMÔNÔXỐP VÀ THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG NĂM HỌC 2011-2012 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 MSSV 8041111 8041181 8041287 8041298 8041308 8041314 8041427 8041435 8041440 8041018 8041351 8041364 8041389 8041399 8041061 8041089 8041091 8041168 8041114 8041228 8041237 8041241 8041277 8041307 8041339 8041410 8041142 8041151 HỌ VÀ TÊN Đinh Thị Anh Vũ Thị Ngọc Trần Thị Thúy Nga Chu Thu Trang Trịnh Thị Hiền Đặng Thị Ngọc Mai Lê Duy Qúy Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Thu Hà Hoàng Thị Nguyệt Nguyễn Thu Trang Hàn Thị Hải Huyền Nguyễn Thị Hòa Bùi Minh Phương Phạm Minh Hằng Nguyễn Thị Hải Bùi Thị Kim Huệ Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm Thanh Bình Nguyễn Thị Hoài Phan Văn Quang Dương Thị Phương Thảo Ngô Thị Bình Diệp Tạ Thị Hồng Hạnh Đinh Thị Kim Trịnh Thu Hằng Lê Thị Thu Hằng Đỗ Thị Hoàng Liên Nguyễn Thị Hận Nghiệm Thu Huyền NGÀY SINH LỚP TBC TBC HK6 TL 03/02/1990 15/03/1989 05/04/1990 30/05/1990 13/07/1990 14/09/1990 25/10/1990 17/03/1990 20/04/1990 30/08/1988 04/10/1990 02/05/1990 08/11/1989 25/04/1989 24/01/1990 20/04/1990 20/10/1990 08/1/1991 25/10/1990 3/03/1990 8/4/1990 QH08 E5 QH08 E7 QH08 E11 QH08 E11 QH08 E12 QH08.E12 QH08 E16 QH08 E17 QH08 E17 QH08 E12 QH08 E13 QH08 E14 QH08 E15 QH08 E15 QH08.E3 QH08 E4 QH08 E4 QH08 E7 QH08 E5 QH08 E9 QH08 E9 3.02 3.10 3.67 2.99 3.24 3.55 3.07 3.20 2.97 3.02 3.44 3.35 3.25 3.29 3.38 3.17 3.14 3.36 3.44 3.13 3.24 2.71 2.80 3.15 2.67 2.71 3.17 2.78 2.94 2.95 2.56 2.94 2.99 2.73 2.78 3.08 2.96 2.98 3.08 2.98 3.00 2.68 3/11/1990 QH08 E9 3.09 2.56 18/5/1989 19/5/1990 8/03/1990 16/10/1989 26/07/1990 28/09/1991 QH08 E11 QH08 E12 QH08 E13 QH08 E16 QH08 E6 QH08 E6 QH08.E14 QH08 E10 3.09 2.63 3.39 2.90 2.57 2.60 2.77 2.24 3.03 2.64 2.48 2.57 108 109 PHỤ LỤC 8: BẢNG TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ ST T Họ tên SV Lê Thị Thu Hằng Đỗ Thị Hoàng Liên Nguyễn Thị Hoài Nguyễn Thị Hoax Bùi Minh Phương Trình Thu Hằng Phan Văn Quang Phạm Minh Hằng Nguyễn Thị Hải Hoàng Thị Nguyệt Đinh Thị Anh 10 11 Kết qua điều tra test phiếu điều tra Loại Tiềm Tình Trạn khí cảm g thái chất sáng tạo Ưu tư Bình thường Ưu tư Bình thường Ưu tư Bình thường Ưu tư Bình thường Ưu tư Bình thường Ưu tư Bình thường Ưu tư Bình thường Ưu tư Bình thường Ưu tư Bình thường Ưu tư Bình thường Ưu tư Bình thường Kết học tập NN qua điểm số tổng kết Chun Ngh Nói Đọc Viết g e Kểt điều tra khả học tiếng anh nghe nói Đọc Viết Kết NN qua nghiên cứu Ngh Nói Viết e 2.48 Thấp cao TB TB 3,5 6,0 6,25 TB cao cao TB cao 4,0 7,0 5,75 3.00 cao Rất cao cao cao cao Rất cao Rất cao TB Thấp cao 2.57 cao 6,0 cao Cao cao cao cao cao Rất cao cao 8,5 2.73 Rất thấp Rất thấp Rất thấp cao 5,0 6,5 2.78 cao Cao cao cao Thấp 5,5 6,5 cao cao cao cao Rất cao TB TB 2.64 cao 7,0 6,25 TB cao TB cao 4,0 7,0 6,5 3.08 cao cao cao cao TB 2,5 7,5 6,0 2.96 cao cao cao cao TB 7,0 6,0 2.56 cao cao cao cao TB Rất cao cao Thấp Rất cao Thấp Rất cao cao Rất cao Rất thấp cao cao TB cao 5,0 2.68 Rất thấp Rất thấp TB 8,0 7,5 2.71 cao cao cao cao TB cao cao 4,0 Rất cao 110 12 Lê Duy Qúy Ưu tư 13 Chu Thu Trang Trần Thị Thúy Nga Đinh Thi Kim Dương Thị Phương Thảo Tạ Thị Hồng Hạnh Bùi Thị Kim Huệ Phạm Thanh Bình Ngô Thị Bình Diệp Hàn Thị Hải Huyền Đặng Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Hân Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thu Trang Ưu tư 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ưu tư nóng nóng nóng nóng Nóng nóng Nóng nóng Trung tính Trung tính Trung tính Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Không lớn Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường 2.78 TB TB TB TB Thấp Thấp Thấp Thấp 2.69 TB cao cao cao Thấp TB 3.15 Rất cao cao Rất cao cao Rất cao cao TB 3.03 Rất cao cao Rất thấp Thấp Thấp TB 2.56 TB cao cao cao Rất thấp Thấp Thấp Rất cao TB cao 2.24 cao Rất cao cao cao Rất thấp Rất cao cao TB cao Rất cao cao cao TB Thấp 4,0 cao Rất cao TB 6,7 7,7 8,0 cao Thấp 4,5 9,5 6,75 Cao cao Thấp TB 7,5 6,0 Cao cao Thấp Rất cao TB Rất cao cao TB TB cao cao Thấp Thấp Thấp Thấp TB TB TB cao Rất cao Rất thấp Rất cao Rất cao 2.98 3.30 4,5 5,0 2.77 Rất cao cao 2.99 cao 3.17 TB cao 3.08 TB 2.94 cao Rất cao Rất cao Rất cao cao cao cao cao Rất cao Rất cao Rất cao TB TB 7,5 8,5 Thấp TB 7,0 8,0 6,5 5,75 7,0 6,25 111 26 Vũ Thị Ngọc Trung tính Bình thường 2.80 Rất cao Rất cao Rất cao Rất cao TB TB Thấp Thấp 27 Trịnh Thị Hiền Trung tính Bình thường 2.71 cao Rất cao cao cao cao cao cao cao 28 Phạm Thu Hà Nguyễn Thị Vân Anh Nghiệm Thu Huyền Bình thản Bình thản Linh hoạt Bình thường Bình thường Bình thường 2.95 TB TB TB TB TB TB TB TB 2.94 TB Cao TB cao TB Thấp TB Thấp cao cao cao cao TB Thấp TB TB 29 30 112 PHỤ LỤC BẢNG TÍNH MỨC ĐỘ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ Bảng tính mối tương quan lực nghe (KQHT nói chung) KQHĐ nghe fᵢ ʸ yᵢ’ fᵢ ʸ y’ fᵢ ʸ yᵢ’² 1(1) 1(0) 6(0) 10 14 -1 3(-1) 2(0) 1(1) 10 -1 ∑ fᵢ ʸ y’ =9 10 ∑ fᵢ y yᵢ’2 yᵢ’ x’ fᵢ x xᵢ’ fᵢ x x’ fᵢ x xᵢ’2 0 -1 -6 =11 ∑ fᵢ x x’ = -4 ∑ fᵢ x xᵢ’2 = fᵢ xy xᵢ’ yᵢ’ 0 ∑ fᵢ xy xᵢ’ yᵢ’ =0 r = 0,6 113 2.Bảng mối tương quan động học tập kết HĐHT ngoại ngữ nói chung yᵢ’ fᵢ ʸ yᵢ’ fᵢ ʸ y’ fᵢ ʸ yᵢ’² 1(1) 7(0) 3(0) 4(-1) 12 4(-1) 3(0) 8(1) 15 12 12 28 -1 12 -12 ∑ fᵢ ʸ y’ =0 12 12 ∑ fᵢ y yᵢ’2 x’ fᵢ x 1 0 -1 -15 xᵢ’2 15 fᵢ xy xᵢ’ yᵢ’ 0 xᵢ’ fᵢ x x’ fᵢ x =24 ∑ fᵢ x x’ = -14 ∑ fᵢ x xᵢ’2 = 16 ∑ fᵢ xy xᵢ’ yᵢ’ =1 r = 0,44 Bảng tính mức độ tương quan khí chất kết HĐHT ngoại ngữ nói chung ST T Họ tên SV Bùi Thị Kim Huệ Tạ Thị Hồng Hạnh Điểm học Thứ tập ngoại bậc ngữ (x) 3.14 15 2.63 26 Điểm khí chất 16 14 Thứ bậc (y) 5,5 xᵢ -yᵢ 12 20,5 114 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Ngô Thị Bình Diệp Dương Thị Phương Thảo Phạm Thanh Bình Hàn Thị Hải Huyền Đinh Thị Kim Đặng Thị Ngọc Mai Nguyễn Thu Trang Trịnh Thị Hiền Vũ Thị Ngọc Nguyễn Thi Thu Hằng Nguyễn Thị Hoà Trịnh Thu Hằng Phạm Minh Hằng Lê Thị Thu Hằng Đỗ Thị Hoàng Liên Nguyễn Thị Hoài Bùi Minh Phương Nguyễn Thị Vân Anh Đinh Thị Anh Lê Duy Qúy Phạm Thu Hà Chu Thu Trang Trần Thị Thu Nga Nguyễn Thị Hải Hoàng Thị Nguyệt Phan Văn Quang 3.09 3.09 3.44 3.35 3.39 3.55 3.44 3.24 3.10 3.36 3.25 2.90 3.38 2.57 2.60 3.13 3.29 3.20 3.02 3.07 2.97 2.99 3.67 3.17 3.02 3.24 18,5 18,5 3,5 3,5 11,5 17 10 25 28 27 16 13 21,5 20 24 23 14 21,5 11,5 13 19 14 14 18 14 12 12 12 12 11 8 9 10 11 11 11 11 5,5 5,5 5,5 10,5 10,5 10,5 10,5 26 15 23,5 23,5 20 23,5 20 18 15 15 27 23,5 15 28 20 15 10,5 17,5 -2 2,5 -3,5 -7 6,5 -3,5 -16 10 -17,5 4,5 -7,5 -11 -5 6,5 -3 -0,5 -14 -14 1,5 -3,5 Tổng :0 R=1 Bảng tính mức độ tương quan TNST kết HĐHT ngoại ngữ nói chung ST T Họ tên SV Điểm học tập ngoại ngữ Thứ bậc (x) Điể m TNS T Thứ bậc (y) xᵢ -yᵢ 115 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Bùi Thị Kim Huệ Tạ Thị Hồng Hạnh Ngô Thị Bình Diệp Dương Thị Phương Thảo Phạm Thanh Bình Hàn Thị Hải Huyền Đinh Thị Kim Đặng Thị Ngọc Mai Nguyễn Thu Trang Trịnh Thị Hiền Vũ Thị Ngọc Nguyễn Thi Thu Hằng Nguyễn Thị Hoà Trịnh Thu Hằng Phạm Minh Hằng Lê Thị Thu Hằng Đỗ Thị Hoàng Liên Nguyễn Thị Hoài Bùi Minh Phương Nguyễn Thị Vân Anh Đinh Thị Anh Lê Duy Qúy Phạm Thu Hà Chu Thu Trang Trần Thị Thu Nga Nguyễn Thị Hải Hoàng Thị Nguyệt Phan Văn Quang 3.14 2.63 3.09 3.09 3.44 3.35 3.39 3.55 3.44 3.24 3.10 3.36 3.25 2.90 3.38 2.57 2.60 3.13 3.29 3.20 3.02 3.07 2.97 2.99 3.67 3.17 3.02 3.24 15 26 18,5 18,5 3,5 3,5 11,5 17 10 25 28 27 16 13 21,5 20 24 23 14 21,5 11,5 37 37 40 22 39 44 43 37 39 45 30 42 41 39 38 36 40 39 40 32 33 39 32 40 34 41 41 43 20 20 10,5 28 15 3,5 20 15 27 15 18 22 10,5 15 10,5 25,5 24 15 25,5 10,5 23 7 3,5 9,5 11,5 1,5 18 -11,5 10,5 -10 10 -12 16,5 -1,5 -12,5 -2,5 -1,5 12,5 -22 14,5 Tổng : R= 116 [...]... sự xác thức hơn với vấn đề nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đi sâu nghiên cứu vào hoạt động học tập ngoại ngữ để tìm ra những điểm chung và riêng đối với các hoạt động học tập khác 1.2.5.3 Khái niệm hoạt động học tập ngoại ngữ Học tập ngoại ngữ (tiếng nước ngoài) là một hoạt động học tập mang nhiều đặc điểm khác biệt so với các hoạt động khác Do hoạt động lời nói tiếng nước ngoài có những đặc điểm riêng... công cụ của đề tài Học ngoại ngữ không chỉ dừng lại ở việc hiểu biết về ngoại ngữ đó mà phải đạt đến khả năng sử dụng thứ tiếng đó như một công cụ của nhận thức và làm phương tiện để giao tiếp Cụ thể về đặc điểm của hoạt động học ngoại ngữ là: • Chủ thể học sinh ý thức được rõ ràng đối tư ng của hoạt động học ngoại ngữ là tiếng nước ngoài( thứ tiếng mà họ cần phải chiếm lĩnh) • Hoạt động học ngoại ngữ. .. HĐ và GT như: KC, NL Ngoại ngữ, ĐCHT và TNST của 30 SV năm thứ tư trường ĐHNN- ĐHQGHN khi sử dụng tiếng Anh trong HĐ và GT qua khẩu ngữ (nghe và nói) và bút ngữ (viết) 7 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong hoạt động học tập nói chung và hoạt động học tập và GT bằng tiếng Anh nói riêng, nếu người học có tâm lí tốt như: có KC - TC hài hòa, có NLNN vững chắc, có TNST cao và ĐC và thái độ học tập tích cực… thì đa... phẩm của hoạt động Từ cấu trúc của hoạt động, chúng ta thấy rằng yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến hoạt động cũng như quy định tính chất của hoạt động la động cơ hoạt động Bởi vì động cơ là cái thúc đẩy hoạt động, không có động cơ thì con người sẽ không có nhu cầu hoạt động và không hoạt động Hơn nữa, động cơ được khái quát hóa từ mục đích và phương tiện hoạt động 1.2.5.2 Khái niệm hoạt động học. .. xảo bài tập lý thuyết và vốn tri thức, kỹ hoạt động học và thực tiễn mà người năng, kỹ xảo và hoạt động dạy học phải thực hiện năng lực học của trong quá trình học người học đã hình thành ở các giai đoạn học tập trước Vấn đề quan trọng trong quá trình tiến hành hoạt động học chính là phải làm sao để hình thành hoạt động này Căn cứ vào cấu trúc của hoạt động học( tư ng ứng với cấu trúc của hoạt động) ... thức và chuẩn bị vốn liếng bước vào cuộc sống Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Trong hoạt động người, ta dung công cụ để tác động vào đối tư ng lao động Công cụ để giữ vai trò trung gian giữa chủ thể lao động và đối tư ng lao động - Tiếng nói, chữ viết, các hình ảnh,… đều là công cụ lao động của các hoạt động dạy và học Cấu trúc của hoạt động: 31 Chủ thể Khách thể Hoạt động Động cơ Hành động. .. yếu tố tâm lí đến HĐ và GT của con người như hoạt động học tập, hoạt động lao động còn sự ảnh hưởng của các yếu tố tâm lí như động cơ, tiềm năng sáng tạo, khí chất – tính cách, năng lực ngoại ngữ đến hoạt động học tập và giao tiếp của sinh viên khoa Anh thì chưa một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và cụ thể Đề tài này đã đi vào nghiên cứu để chỉ ra sự ảnh hưởng của các yếu tố tâm lí... là có đối tư ng, đó là những tri thức ngôn ngữ, các kỹ năng, kỹ xảo thực hành tiếng 35 • Hoạt động ngoại ngữ hướng vào việc làm biến đổi chủ thể của hoạt động( sinh viên) chứ không phải là làm biến đổi khách thể của hoạt động học( ngoại ngữ) • Hoạt động này vận động theo cơ chế lĩnh hội Nền văn hóa xã hội, kinh nghiệm lịch sử của loài người (các tri thức về ngôn ngữ) được chuyển vào sinh viên thông... trình sinh viên làm việc với ngôn ngữ và giao tiếp vớ giáo viên, bạn cùng lớp, người bản ngữ và những người có khả năng sử dụng ngôn ngữ này • Chủ thể của hoạt động học ngoại ngữ không chỉ chiếm lĩnh đối tư ng mà còn chiếm lĩnh bản thân hoạt động này( nghĩa là cách học ngoại ngữ này) Việc học ngoại ngữ đòi hỏi phải có phương pháp học phù hợp, đồng thời dòi hỏi nhiều thời gian cho việc luyện tập các... nghiên cứu động cơ hoạt động học tập (1983) Ngoài ra, Phạm Thị Minh Đức đưa ra một cái nhìn khá khái quát về phạm trù ĐCHT trong bài viết “Về phạm trù động cơ học tập của học sinh trong giai đoạn hiện nay” (1940) Năm 1980, Đỗ Mộng Tuấn đã bảo vệ luận án Phó tiến sĩ tâm lí học bằng công trình Động cơ hoạt động của học sinh trong việc học tập và ảnh hưởng của nó tới việc tổ chức hoạt động ấy đến động cơ”

Ngày đăng: 16/05/2016, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan