báo cáo tóm tắt quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh thái nguyên đến 2020 định hướng đến 2030

25 747 1
báo cáo tóm tắt quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh thái nguyên đến 2020 định hướng đến 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Thái Nguyên, năm 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 CƠ QUAN CHỦ QUẢN CƠ QUAN TƯ VẤN SỞ NÔNG NGHIỆP& PTNT TỈNH THÁI NGUYÊN Thái Nguyên, năm 2015 Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 PHẦN THỨ NHẤT HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 PHẦN THỨ HAI .10 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THÁI NGUYÊN 10 ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 10 PHẦN THỨ BA .17 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH .17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN i Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết phải lập quy hoạch Tỉnh Thái Nguyên tái lập từ ngày 1/1/1997 theo Nghị kỳ họp lần thứ 10 Quốc hội khóa IX Tồn tỉnh có thành phố, thị xã huyện với tổng diện tích tự nhiên 353.318,91 ha, dân số (tính đến 31/12/2014) 1.173.238 người Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế quan trọng thuộc vùng TDMNBB, cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội vùng TDMNBB với vùng ĐBSH Địa hình tỉnh Thái Nguyên dốc dần từ phía Bắc xuống phía Nam với nhiều hồ chứa tự nhiên, tiềm lớn cho việc phát triển thuỷ sản Trong năm qua, ngành thủy sản Thái Nguyên đà phát triển với phát triển chung ngành thuỷ sản nước, thu thành tựu đáng kể: giai đoạn 2005 - 2014 đạt tốc độ tăng trưởng diện tích 2,9%/năm; tăng trưởng sản lượng 8,6%/năm; khoa học công nghệ tiên tiến số đối tượng có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn; giải việc làm cho vùng nông thôn, đời sống người lao động tham gia sản xuất thủy sản cải thiện rõ rệt, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH vùng nông thôn, miền núi tỉnh Tuy nhiên, ngành thủy sản tỉnh Thái Nguyên thời gian qua phát triển còn manh mún, nhỏ lẻ chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có Các đới tượng nuôi chính hiện là các loài cá truyền thớng, hình thức ni chủ yếu bán thâm canh, quảng canh quảng canh cải tiến nên suất còn thấp, sản lượng giá trị mang lại chưa cao; điều kiện sở hạ tầng nhiều hạn chế, trình độ kỹ thuật sản xuất người dân chưa đáp ứng yêu cầu; trình sản xuất dịch bệnh xuất hiện…dẫn đến hiệu sản xuất thủy sản mang lại thấp, chưa ổn định, phát triển biểu thiếu bền vững Năm 2003, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt dự án quy hoạch “Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2003 - 2010”, thời gian dự án quy hoạch đến đã hết hạn Vì vậy, việc lập và thực dự án “Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” cần thiết, để giải khó khăn, bất cập làm sở để lập kế hoạch phát triển thủy sản năm, hàng năm tỉnh kế hoạch đầu tư sở hạ tầng, khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát ngành triển thủy sản tỉnh Thái Nguyên thời kỳ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Căn pháp lý lập quy hoạch - Luật Thuỷ sản nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 có hiệu lực thi hành từ 01/07/2004 - Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/1/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng năm 2020 - Quyết định 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 - Quyết định số Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2011 phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 - Quyết định số 01/2012/QĐ-BKH ngày 12/2/2012 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch phát triển sản phẩm chủ yếu - Quyết định số 1422/QĐ-UBND ngày 6/7/2012 UBND tỉnh Thái Ngun việc phê duyệt đề cương-dự tốn kinh phí lập quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 312/QĐ-UBND ngày 01/3/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt Rà soát, bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2020 - Quyết định 2760/QĐ-BNN - TCTS ngày 22 tháng 11 năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc phê duyệt đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 việc hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu - Quyết định số 1162/QĐ-UBND ngày 12/6/2014 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt Quy hoạch phân bổ, quản lý bảo vệ tài nguyên mặt nước tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 260/QĐ-TTg, ngày 27/2/2015 vệc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quy hoạch phát triển các ngành, các lĩnh vực của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 PHẦN THỨ NHẤT HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 I TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1 Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế thủy sản thường xuyên cao mức trung bình ngành nơng lâm thủy sản qua giai đoạn 2005- 2010 2010-2014 Bảng Tăng trưởng kinh tế ngành nông, lâm thủy sản (giá CĐ 1994) Đơn vị: tỷ đồng TT Hạng mục Tổng GTSX Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản 2005 2010 2012 2013 2014 5.665,0 5.376,9 157 131 7.604,80 7.196,5 199,1 209,2 8.695,2 8.117,6 342,4 235,2 9.219,0 8.614,60 354,1 250,2 9.782,6 9.130,4 366,5 285,7 TĐTT 200520102010 2014 6,1 6,5 6,0 6,1 4,9 16,5 9,8 8,1 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2014 1.2 Chuyển dịch cấu ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản Giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 tăng tăng gấp đôi so với năm 2010 Tương tự cấu GTSX thủy sản tăng từ 2,8 năm 2010 lên 3,1 vào năm 2014 Bảng Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản (giá HH) Đơn vị: Triệu đồng; Cơ cấu: % TT Hạng mục Tổng số Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản 2005 Giá trị 2.873,2 2.745,9 67,5 59,8 Cơ cấu 100 95,6 2,4 2,1 2010 Giá trị 7.604,8 7.196,5 199,1 209,2 Cơ cấu 100 94,6 2,6 2,8 2012 Giá trị 11.865,2 11.146,1 373,6 345,5 Cơ cấu 100 93,9 3,1 2,9 2013 Giá trị 12.633,3 11.816,9 437,4 379,1 Cơ cấu 100 93,5 3,5 2014 Giá trị 13.897,7 12.994,1 477,2 426,4 Cơ cấu 100 93,5 3,4 3,1 Nguồn: NGTK Thái Nguyên 2014 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thuỷ sản 2.1 Tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2005 - 2014 tốc độ tăng trưởng GTSX ngành thuỷ sản tỉnh Thái Nguyên đạt 9,1%/năm Trong nội ngành thuỷ sản: ngành nuôi trồng thuỷ sản dịch vụ thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng cao: ngành nuôi trồng, dịch vụ thủy sản 9,2%/năm ngành khai thác thủy sản 1,2 %/năm 2.2 Chuyển dịch cấu ngành thuỷ sản Cơ cấu ngành ni trồng thủy sản chiếm vị trí chủ đạo khoảng 90%; Cơ cấu ngành khai thác có xu hướng giảm dần từ 2,8% năm 2005 xuống 1,7% năm 2014 Cơ cấu ngành dịch vụ có xu hướng tăng dần: từ 1,5% năm 2005 lên 8,2% năm 2014 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Bảng Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản 2005 2010 Giá Cơ Giá Cơ trị cấu trị cấu Tổng GTSX 59,8 100 209,2 100 Khai thác 1,7 2,8 4,5 2,2 NT thủy sản 57,2 95,7 201,2 96,2 Dịch vụ thủy sản 0,9 1,5 3,5 1,7 Nguồn: Niên giám thống kê 2014 TT Hạng mục Đơn vị: Triệu đồng; Cơ cấu: % 2012 2013 2014 Giá Cơ Giá Cơ Giá Cơ trị cấu trị cấu trị cấu 349 100 379,1 100 426,4 100 6,81 1,9 7,66 7,4 1,7 335 96 346,9 91,5 384,0 90,0 7,1 24,5 6,5 35,0 8,2 II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN II.1 HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (NTTS) Diện tích, sản lượng NTTS tồn tỉnh 1.1 Diện tích NTTS 1.1.1 Diện tích tiềm NTTS: Tỉnh Thái Ngun có 7.155 diện tích mặt nước có khả phát triển nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm: - 2.140 ao gia đình ni thâm canh bán thâm canh loài thuỷ sản - 1.515 hồ chứa nước thuỷ lợi vừa nhỏ thả cá nuôi cá bán thâm canh - 1.000 ruộng cấy lúa kết hợp ni cá - 2.500 hồ chứa Núi Cốc phát triển nuôi cá mặt nước lớn, nuôi cá lồng, khai thác nguồn lợi thuỷ sản bảo tồn giống loài thuỷ sản q Ngồi cịn có 12.000 diện tích mặt nước sơng, suối phát triển nuôi cá lồng, nuôi eo ngách khai thác nguồn lợi thủy sản 1.1.2 Diện tích thực - Diện tích NTTS tồn tỉnh năm 2005 đạt 4.506 ha, năm 2014 đạt 5.841 Tốc độ tăng trưởng hàng năm 2,9%/năm Diện tích ni thủy sản huyện có xu hướng tăng nhanh, vùng thị lại có xu hướng giảm Bảng Hiện trạng diện tích NTTS theo huyện thị TT Theo đơn vị 2005 2010 2011 2012 2013 Toàn tỉnh TP Thái Ngun TP Sơng Cơng H Định Hóa H Võ Nhai H Phú Lương H Đồng Hỷ H Đại Từ H Phú Bình TX Phổ Yên 4.506 260 120 480 149 339 182 2.066 491 419 4.784 208 113 576 253 389 207 2114 649 275 4.466 153 85 420 207 485 191 2165 490 270 4.784 208 113,0 576,0 253,0 389 207 2113,0 650,0 275 4.775 208 113 575 252 388 207 2109 649 274 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN 2014 5.841 205 76 568 236 640 246 2954 649 267 Đơn vị: Tấn TĐTTBQ 2005-2014 (%/năm) 2,9 -2,6 -4,9 1,9 5,2 7,3 3,4 4,1 3,1 -4,9 Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2014 1.2 Sản lượng NTTS Năng suất NTTS trung bình tồn tỉnh năm 2014 13,3 tạ/ha Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2014 đạt 7.620 (đạt tốc độ tăng trưởng 8,6%/năm giai đoạn 2005 - 2014) Tập trung chủ yếu huyện: Phú Bình chiếm 26,7% sản lượng NTTS toàn tỉnh, huyện Đại Từ (chiếm 25,4%) Bảng Hiện trạng sản lượng NTTS tỉnh Thái Nguyên theo huyện thị TT Theo các đơn vị 2005 2010 2011 2012 2013 Toàn tỉnh 3.627 5.713 6.022 6.724 7.196 TP Thái Nguyên 523 376 386 481 512 TP Sông Công 191 211 196 247 264 H Định Hóa 445 585 555 593 625 H Võ Nhai 148 179 168 178 185 H Phú Lương 372 432 499 582 633 H Đồng Hỷ 300 285 275 319 344 H Đại Từ 791 1.325 1.503 1.630 1.777 H Phú Bình 345 1.618 1.711 1.886 1.994 TX Phổ Yên 512 703 730 808 862 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Đơn vị: DT: Ha; SL: TĐTTBQ 2005-2014 2014 (%/năm) 7.620 8,6 553 0,6 287 4,6 671 4,7 199 3,3 681 6,9 372 2,4 1.932 10,4 2.031 21,8 895 6,4 Hiện trạng NTTS theo phương thức nuôi 2.1 Nuôi thâm canh Diện tích ni thâm canh tập trung chủ yếu ao gia đình có diện tích 10 ha: có khoảng 2.960 ha, Hồ Núi Cốc sử dụng cho nuôi trồng thủy sản 1.500 (diện tích mặt nước hồ Núi Cốc thực tế 2.500ha) Phương thức ni quảng canh quảng canh cải tiến, người dân có thả thêm cá giống chủ yếu khai thác tự nhiên, suất bình quân ước đạt 0,15 tấn/ha, sản lượng đạt 415 3.3 Hiện trạng nuôi cá ruộng Diện tích NTTS kết hợp ruộng lúa phát triển tập trung TP Sơng Cơng, Định Hóa, Phú Lương, Phú Bình Tính đến năm 2014 diện tích NTTS kết hợp ruộng lúa toàn tỉnh ước khoảng 85 ha, sản lượng đạt 40 (năng suất bình quân đạt 0,47 tấn/ha) 3.4 Hiện trạng nuôi cá lồng Hiện số lồng hồ chứa lớn hồ Bảo Linh hồ Núi Cốc với 30 lồng ni, đối tượng ni là cá Trắm cỏ Rô phi 3.5 Nuôi thủy đặc sản Hiện Thái Ngun cịn ni đối tượng đặc sản nội địa ba ba, ếch… tập trung chủ yếu TP Thái Nguyên, TP Sông Công, TX Phổ Yên, huyện Định Hóa Các đối tượng đưa vào ni, chưa có mơ hình rộng, hiệu kinh tế cao chưa đóng góp nhiều vào phát triển ngành Sản lượng ba ba hàng năm ước tính khoảng 500kg SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUN Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Cá Tầm Trung tâm Thuỷ sản tỉnh Thái Nguyên nuôi từ cuối tháng 11/2009 với 1000 bể ni thử nghiệm khu vực xóm Kẹm (xã La Bằng, huyện Đại Từ) suối Mỏ Gà (xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai) Nhiệt độ nước 25oC, phù hợp với sinh trưởng phát triển cá nước lạnh Đến sản lượng cá tầm địa bàn tỉnh đạt khoảng 30 tấn/năm Hiện trạng KHCN và khuyến ngư 4.1 Hiện trạng áp dụng khoa học công nghệ Từ năm 2006 đến nay, hỗ trợ kinh phí từ ngân sách tỉnh, triển khai đề tài, dự án ứn dụng nhiều lĩnh vực thủy sản như: - Kỹ thuật sản xuất giống cá chép V1, giống ba ba Thái Lan - Nuôi thương phẩm cá trăm đen, ba ba Thái lan, cá bống tượng, cá tầm, cá hồi 4.2 Hoạt động khuyến ngư Hàng năm Trung tâm Thủy sản tổ chức khoảng 20 lớp tập huấn từ nguồn ngân sách tỉnh 5-10 lớp từ nguồn ngân sách Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Các trạm Khuyến nông cấp huyện năm tổ chức thực - mơ hình khuyến ngư ni cá rơ phi, cá trắm cỏ, mơ hình thâm canh cá tổng hợp, mơ hình ni cá tầm bể … Thơng qua cơng tác Khuyến ngư nâng cao kỹ thuật cho nông dân, từ giúp người ni cá nâng cao nhận thức kiến thức để người dân thay đổi tập quán từ thả cá sang nuôi cá, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích mặt nước Thực trạng dịch vụ cho NTTS 5.1 Sản xuất cung ứng giống thủy sản Trong tỉnh có trại giống trực thuộc trung tâm thủy sản xí nghiệp thủy sản núi Cốc thuộc Cơng ty TNHH MTV khai thác thủy lợi trung tâm trực thuộc ĐH Nông lâm Thái Nguyên Cơ cấu đàn cá bố mẹ sau: - Các loài cá truyền thống chiếm 60% tổng khối lượng đàn cá bố mẹ có - Một số lồi cá có giá trị kinh tế như: Chép lai, Rô phi, Chim trắng chiếm 40% tổng khối lượng đàn cá bố mẹ có Hiện việc cung ứng giống trại giống hộ tự sản xuất giống đáp ứng khoảng 85% nhu cầu cá giống toàn tỉnh 5.2 Sản xuất cung ứng thức ăn thủy sản Trong tỉnh chưa có nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản Việc kinh doanh dịch vụ thức ăn thủy sản chủ yếu từ hệ thống cửa hàng thức ăn gia súc có tỉnh Hiện đa số hộ NTTS sử dụng các loại phụ phẩm nông nghiệp cám ngô, cám gạo, rau, cỏ, bã bia, phân hữu để làm thức ăn cho cá bổ sung thêm lượng nhỏ thức ăn công nghiệp Thức ăn công nghiệp sử dụng nuôi chủ yếu cá đối tượng có giá trị kinh tế cá tầm, cá rơ phi đơn tính, cá chép lai, SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 II.2 KHAI THÁC, BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Hiện trạng khai thác Toàn tỉnh có 12.000 diện tích mặt nước sơng, suối, có khả nuôi cá lồng nuôi eo ngách khai thác thủy sản tự nhiên Nguồn lợi cá tự nhiên thuỷ vực sông, hồ tỉnh không nhiều nên lượng người tham gia khai thác thuỷ sản tự nhiên khoảng 500 người sản lượng khai thác thủy sản loại khoảng 150 tấn/năm Ngư cụ khai thác chủ yếu lưới rê mắt nhỏ, vó đèn rọ tôm Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 2.1 Tổ chức điều tra đánh giá trạng nguồn lợi thuỷ sản địa bàn tỉnh Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I tổ chức công tác điều tra đánh giá trạng nguồn lợi thuỷ sản địa bàn tỉnh Theo hệ cá tỉnh Thái Nguyên ngày suy giảm, nguyên nhân khai thác mức, sử dụng phương tiện khai thác huỷ diệt như: Xung điện, thuốc nổ 2.2 Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, hội thảo, truyền thông nội dung bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản theo kế hoạch hàng năm Từ năm 2006 đến tỉnh tổ chức 44 lớp tập huấn cho 2.210 người dân sống ven sông hồ tham gia khai thác thuỷ sản Nội dung phổ biến tuyên truyền Luật Thuỷ sản công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 2.3 Phục hồi, tái tạo, phát triển, tổ chức khai thác nguồn lợi thuỷ sản thuỷ vực khoa học, hợp lý, hiệu Từ năm 2010 đến thả 105,4 vạn cá giống lớn cỡ -12 cm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản Các loài cá giống thả cá ni truyền thống, sinh sản tự nhiên thuỷ vực như: cá Mè trắng, cá Mè hoa, cá Trôi Mrigal, cá Rô hu, cá Chép… Các thuỷ vực thả chủ yếu lưu vực sông Công - hồ Núi Cốc, sông Cầu số hồ chứa lớn tỉnh Tiến hành dỡ bỏ khai thác vó đèn hồ Núi Cốc nhằm hạn chế khai thác thủy sản cỡ nhỏ để tái tạo nguồn lợi II.3 TỔ CHỨC SẢN XUẤT Tổ chức sản xuất NTTS Thái Nguyên chủ yếu kinh tế hộ gia đình, có trang trại chun nuôi trồng thủy sản (2 trang trại huyện Đại Từ trang trại huyện Phú Bình) Hiện địa bàn tỉnh có tổ hợp tác: (1) tổ hợp tác sản xuất giống thủy sản xã Sơn Cẩm (huyện Phú Lương); (2) Tổ hợp tác Tân Hương (thị xã Phổ Yên) có khoảng 10 hộ tham gia với diện tích ni thủy sản từ - 10 ha; (3) Tổ hợp tác Ôn Lương (huyện Phú Lương) có 20 hộ tham gia với khoảng 10 ni thủy sản; có 01 Hợp tác xã quản lý nuôi trồng khai thác thủy sản hồ Bảo Linh (Định Hóa) II.4 TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ THỦY SẢN Hiện địa bàn tỉnh chưa có sơ chế biến thủy sản, sản phẩm nuôi thủy sản chủ yếu tiêu thụ dạng tươi sống Các sản phẩm nuôi thủy sản tiêu thụ chợ huyện, thành phố Thái Nguyên để đáp ứng nhu SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 cầu tiêu thụ nhân dân tỉnh Một phần vận chuyển cung cấp cho thị trường Hà Nội tỉnh lân cận Hiện sản lượng thuỷ sản tỉnh đáp ứng khoảng 50-60% nhu cầu tiêu thụ địa bàn tỉnh, lượng thuỷ sản lại nhập từ tỉnh lân cận Bắc Giang, Hà Nội… III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THÁI NGUYÊN Những mặt đạt - Diện tích NTTS tăng đặn qua năm, nhiều loại hình mặt nước đưa vào ni, phần diện tích ruộng trũng cấy lúa không hiệu chuyển đổi sang NTTS; suất, sản lượng NTTS bước lên - Nhận thức nơng dân ni thủy sản có đầu tư ngày nâng lên, giống cá có suất cao giá trị kinh tế cao tỉnh nhập ngày trọng nuôi cá rơ phi đơn tính, cá chép lai suất sản lượng cá thịt nuôi hàng năm tăng trưởng từ - 8%/năm - Tỉnh đầu tư trại cá giống Cù Vân, Hòa Sơn Núi Cốc, sở nòng cốt để sản xuất giống thủy sản chất lượng đáp ứng nhu cầu nuôi tỉnh - Công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tăng cường hoạt động ngày có hiệu Mặt hạn chế - Diện tích NTTS địa bàn tỉnh chưa khai thác hết tiềm (mới đạt khoảng 80%) - Diện tích ni thâm canh cịn q thấp (đạt khoảng 6% diện tích NTTS tồn tỉnh) - Tỷ lệ cá truyền thống cao (chiếm 60%), suất thấp 1,3 tấn/ha (trung bình nước 1,8 tấn/ha) - Sản phẩm thủy sản thương phẩm có giá trị kinh tế thấp, tiêu thụ dạng tươi sống, chưa qua chế biến, chủ yếu tiêu thụ thị trường nội tỉnh, chưa hướng tới thị trường tỉnh thị trường Hà Nội - Chưa có vùng ni trồng thủy sản tập trung, dịch vụ ngành thủy sản chưa phát triển Đầu tư sở hạ tầng phục vụ nuôi thủy sản còn hạn chế, chưa đờng bợ - Hình thức tổ chức SX cịn nhỏ lẻ, phân tán nên chưa có sản phẩm hàng hóa tập trung, chất lượng sản phẩm cịn thấp SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 PHẦN THỨ HAI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Khai thác, sử dụng hiệu tiềm diện tích mặt nước nguồn lực tỉnh để phát triển ngành thủy sản nhanh bền vững Tập trung ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào các lĩnh vực sản xuất giống có chất lượng cao, công nghệ nuôi thương phẩm, quản lý môi trường và dịch bệnh Tăng sản lượng theo hướng tăng suất, phát triển nuôi thủy sản theo hướng thâm canh thay thế các hình thức nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến; đẩy mạnh phát triển sản xuất thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Sản xuất theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, song tập trung phát triển sản xuất đối tượng thủy sản mang lại hiệu quả và giá trị kinh tế cao, có sức cạnh tranh cao có thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn Phát triển thủy sản cách toàn diện khâu, từ công nghệ sản xuất giống đến nuôi thương phẩm Khai thác phải đôi với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản Phát triển kinh tế thủy sản phải gắn với các mục tiêu phát triển xã hợi, bảo vệ mơi trường, đảm bảo quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu tổng quát Phát triển thuỷ sản tỉnh Thái Nguyên theo hướng hàng hóa hiệu quả và bền vững Đầu tư phát triển theo hình thức nuôi thâm canh bán thâm canh Từng bước áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất để nâng cao suất, chất lượng và giá trị sản phẩm; tăng giá trị sản xuất một đơn vị diện tích, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu/chỉ tiêu cụ thể a Đến năm 2020 - Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành thủy sản 12,0%/năm, chiếm 3,5% tổng GTSX ngành nông nông nghiệp - Diện tích NTTS đạt 6.855 (đạt tốc độ tăng trưởng 2,7%/năm) Trong Diện tích ni thâm canh chiếm khoảng 13,2% diện tích ni bán thâm canh chiếm khoảng 35% - Năng suất ni trung bình 2,25 tấn/ha tổng sản lượng đạt 15.450 tấn/năm vào năm 2020 - Xây dựng 1-2 mơ hình ni trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao b Đến năm 2030 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN 10 Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành thủy sản 6,5%/năm, chiếm 4,0% tổng GTSX ngành nông nghiệp - Diện tích NTTS đạt 7.155 Trong đó: Diện tích ni thâm canh tăng lên 30% diện tích ni bán thâm canh giảm xuống cịn 21% - Năng suất ni trung bình 3,85 tấn/ha tổng sản lượng đạt 27.540 tấn/năm vào năm 2030 - Nhân rộng mơ hình NTTS ứng dụng công nghệ cao vùng nuôi thâm canh III QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THÁI NGUYÊN III.1 QUY HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Quy hoạch diện tích, suất, sản lượng ni trồng thủy sản tồn tỉnh - Đến năm 2020: Diện tích NTTS toàn tỉnh đạt 6.855 ha, huyện Đại Từ có diện tích lớn 3.338 (tính diện tích hồ Núi Cốc, chiếm 48,7%); Phú Lương chiếm 8,6%; Phú Bình chiếm 10,9% Năng suất đạt trung bình 2,3 tấn/ha Sản lượng đến năm 2020 đạt 15.450 tấn, huyện Đại Từ Phú Bình chiếm gần 50% sản lượng NTTS toàn tỉnh - Đến năm 2030: Diện tích NTTS đạt 7.155 Năng suất bình quân 3,85 tấn/ha, sản lượng đến năm 2020 đạt 27.540 tấn Bảng Diện tích sản lượng NTTS phân theo huyện/TP TT Huyện/Tp Tồn Tỉnh TP Thái Ngun TP Sơng Cơng H Định Hóa H Võ Nhai H Phú Lương H Đồng Hỷ H Đại Từ H Phú Bình TX Phổ Yên 2014 DT 5.841 205 76 568 236 640 246 2.954 649 267 SL 7.620 553 287 671 199 681 372 1.932 2.031 895 Đơn vị: DT: Ha; SL: Tấn 2020 2030 DT SL DT SL 6.855 15.450 7.155 27.540 210 830 230 1.315 152 525 160 650 833 2.130 833 4.160 343 900 384 2.060 590 1.455 670 2.990 349 1.050 410 1.920 3.338 3.390 3.378 6.635 746 3.910 796 6.115 294 1.260 294 1.695 Quy hoạch phát triển NTTS theo phương thức nuôi 2.1 Nuôi thâm canh - Đến năm 2020: diện tích ni thâm canh 905 (khoảng 40% diện tích ao, hồ

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

  • Quy hoạch Phát triển Thủy sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết phải lập quy hoạch

    • 2. Căn cứ pháp lý lập quy hoạch

    • PHẦN THỨ NHẤT

    • HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THÁI NGUYÊN

    • GIAI ĐOẠN 2005 - 2014

      • I. TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

        • 1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

        • 2. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản

        • II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN

          • II.1. HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (NTTS)

          • 1. Diện tích, sản lượng NTTS toàn tỉnh

          • 2. Hiện trạng NTTS theo phương thức nuôi

          • 3. Hiện trạng phát triển NTTS theo loại hình nuôi

          • 4. Hiện trạng KHCN và khuyến ngư

          • 5. Thực trạng về dịch vụ cho NTTS

          • II.2. KHAI THÁC, BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

            • 1. Hiện trạng khai thác

            • 2. Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản

            • II.3. TỔ CHỨC SẢN XUẤT

            • II.4. TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ THỦY SẢN

            • III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH THÁI NGUYÊN

              • 1. Những mặt đạt được

              • 2. Mặt hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan