Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân ở Ninh Bình hiện nay

192 403 1
Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân ở Ninh Bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án .3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đạo đức, giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình, gia đình nông dân .5 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến thực trạng giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình, gia đình nông dân .9 1.3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến giải pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình, gia đình nông dân 16 1.4 Tình hình nghiên cứu giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân Ninh Bình 19 1.5 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 23 Tiểu kết chương 23 Chương 25 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH NÔNG DÂN 25 2.1 Giáo dục đạo đức cho trẻ em 25 2.2 Giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân 54 Tiểu kết chương 61 Chương 62 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH NÔNG DÂN Ở NINH BÌNH HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 62 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân tỉnh Ninh Bình 62 3.2 Thực trạng nguyên nhân việc giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân tỉnh Ninh Bình 73 3.3 Những vấn đề đặt giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân tỉnh Ninh Bình 102 Tiểu kết chương 107 Chương 108 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH NÔNG DÂN Ở NINH BÌNH HIỆN NAY 108 4.1 Nhóm giải pháp chế, sách .108 4.2 Nhóm giải pháp dành cho gia đình bậc cha mẹ 118 4.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực tự ý thức, tự hoàn thiện trẻ em gia đình nông dân Ninh Bình 139 4.4 Phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ em 140 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .180 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Giáo dục đạo đức đề tài quan tâm nghiên cứu từ xa xưa Trong đó, giáo dục đạo đức cho trẻ em có vai trò quan trọng Đạo đức trẻ em hình thành, phát triển từ tổng hòa yếu tố tự nhiên - xã hội, truyền thống - đại, hiểu biết - ý thức - hành vi… Giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình môi trường đặc biệt, lẽ gia đình không tổ ấm, trường học đầu tiên, nôi nuôi dưỡng người mà tế bào xã hội Gần đây, gia đình không lên vấn đề quan trọng cấp thiết riêng Việt Nam mà đặt với dân tộc toàn giới Ở nơi, lúc, gia đình chứng tỏ sức mạnh Nó không mang tính cấp thiết mà gắn liền với khứ góp phần định tương lai Ở nước ta nay, 70% dân số nông dân Bởi vậy, gia đình nông dân có vai trò cầu nối cung cấp cho xã hội hệ công dân tương lai Do đó, việc giáo dục trẻ em gia đình nông dân có tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước mai sau Tuy nhiên, gia đình nông dân lên nhiều vấn đề đáng báo động Nhiều bậc cha mẹ suốt ngày bận bịu với công việc đồng mà sống khó khăn, không người phải lao vào kiếm tiền nên buông lỏng việc giáo dục Họ ỉ lại vào ông bà, nhà trường xã hội nên trẻ em gia đình có nhiều biểu lệch lạc đạo đức, ảnh hưởng không nhỏ đến trình hình thành nhân cách như: không tôn trọng ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi; tự ý bỏ học mà cha mẹ không hay biết; vô ý thức, không tôn trọng kỷ luật, nhiều em có hành vi nguy hiểm cho xã hội, sa ngã vào tệ nạn ma túy, cờ bạc, giết người, cướp Nhiều ổ nhóm tội phạm bị bắt giữ độ tuổi “thành viên” chưa tròn 16 Dư luận không khỏi bàng hoàng trước vụ giết người man rợ mà tội phạm “trẻ con” vụ án Lê Văn Luyện giết người tiệm vàng Ngọc Bích… Thậm chí, nhiều người cho tội phạm ngày “trẻ hóa”, trẻ em trở thành “mồi ngon” tội phạm Theo báo cáo thống kê tình hình phạm tội lứa tuổi chưa thành niên năm, giai đoạn từ (2006 đến 2010) nước có gần 500.000 vụ với gần 76.000 em vi phạm pháp luật, tăng 3.000 vụ so với năm trước Điều đáng lưu tâm 40,9% trẻ em phạm tội em có hoàn cảnh khó khăn, bỏ học, lang thang, thiếu quan tâm gia đình [152] Ninh Bình tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ nước ta Thời gian qua, đặc biệt năm gần đây, số trẻ em phạm tội có chiều hướng gia tăng Theo báo cáo tổng kết năm thực đề án IV “Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” Công an tỉnh Ninh Bình từ năm 2002 đến nay, toàn tỉnh phát ngày nhiều vụ việc đối tượng người chưa thành niên gây ra, đáng lo ngại mức độ vi phạm ngày nghiêm trọng Điều khiến cho không bậc làm cha, làm mẹ tỉnh Ninh Bình phải lo lắng Trẻ em vi phạm pháp luật tỉnh Ninh Bình ngày gia tăng nhiều nguyên nhân khác nhau, không loại trừ nguyên nhân chủ yếu từ phía gia đình, có gia đình nông dân Khi mà đời sống phải dựa vào kinh tế nông nghiệp chính, thành viên gia đình chủ yếu giai cấp nông dân phần lớn thời gian phục vụ mục đích mưu sinh Đồng nghĩa với điều quỹ thời gian dành cho giáo dục trẻ em gia đình nông dân tỉnh Ninh Bình bị thu hẹp Không cha mẹ lo kiếm tiền để nuôi lo dạy Mặt khác, họ chưa trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết phương pháp dạy dỗ, nội dung dạy dỗ phù hợp với lứa tuổi… Đã đến lúc, cần có nhìn nhận nghiêm túc hơn, đắn, đầy đủ công tác giáo dục đạo đức cho trẻ em nhiều cách tiếp cận khác Từ tất lý trên, lựa chọn đề tài “Giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân Ninh Bình nay”, với mong muốn đóng góp thêm vào nghiệp “trồng người” môi trường giáo dục gia đình nông dân địa bàn nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích Trên sở làm rõ cần thiết, nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ em, luận án phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân tỉnh Ninh Bình; từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân địa bàn tỉnh - Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: + Phân tích tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ em + Phân tích khái quát gia đình chức giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình + Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân tỉnh Ninh Bình + Phân tích thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân địa nghiên cứu + Phân tích yêu cầu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân tỉnh Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho trẻ Việt Nam 16 tuổi, chủ yếu học sinh trung học sở lớp 10 trung học phổ thông, sống gia đình nông dân tỉnh Ninh Bình + Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân địa bàn tỉnh Ninh Bình + Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu, giải nhiệm vụ đề dựa quan điểm triết học đạo đức học Mác - Lênin, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, giáo dục đạo đức, tài liệu tổng kết thực tiễn quan Đảng, Nhà nước, tỉnh Ninh Bình liên quan đến nội dung luận án Đồng thời, luận án có sử dụng kết nghiên cứu số công trình khoa học công bố tác giả, tập thể tác giả nước có liên quan đến đề tài để góp phần làm sáng tỏ thực chất, ý nghĩa giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân nói chung, gia đình nông dân Ninh Bình nói riêng - Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phương pháp như: lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, điều tra xã hội học… Đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ chất vai trò giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân - Luận án góp phần làm rõ cần thiết nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân - Trên sở đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân Ninh Bình nay, luận án nêu lên luận khoa học cho việc đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân địa bàn tỉnh Ninh Bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sâu vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân - Ý nghĩa thực tiễn Luận án có ý nghĩa khuyến nghị vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình nông dân Ninh Bình Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình công bố tác giả có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương với 14 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đạo đức, giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình, gia đình nông dân Trên giới, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đạo đức, giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình Ở Liên Xô trước kia, nhà khoa học quan tâm đến đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình với tác phẩm tiêu biểu như: “Nguyên lý đạo đức cộng sản” A Siskin, “Giáo dục đạo đức cho học sinh lao động công ích” Busơlya, tác phẩm “Giáo dục gia đình Mác” “Dạy yêu lao động” tác giả I.A Pê-trec-nhi-cô-va, “Đạo đức học” - tập Bandzeladze… Một tác phẩm tiêu biểu “Nguyên lý đạo đức cộng sản” A Siskin (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1961) Tác giả sách xuất phát từ quan niệm thực chất đạo đức theo chủ nghĩa Mác - Lênin để từ sâu phân tích khía cạnh cụ thể giáo dục đạo đức Ông cho đạo đức hình thái ý thức xã hội, phản ánh lĩnh vực riêng biệt Nói đến đạo đức nói đến lề thói, tập tục biểu mối quan hệ định người với người giao tiếp với hàng ngày trở thành khuôn phép, quy tắc điều chỉnh hành vi người sống xã hội Với xuất phát điểm vậy, giáo dục đạo đức, theo tác giả, chủ thể giáo dục phải nhận thức đạo đức phận kiến trúc thượng tầng sở kinh tế xã hội, thay đổi theo sở đẻ Vì vậy, người giáo dục đạo đức cần vào chế độ xã hội định để giáo dục giá trị đạo đức xã hội thừa nhận Đây đóng góp quan trọng tác giả Đặc biệt, chương III sách đưa nguyên tắc, khuôn phép đạo đức cộng sản chủ nghĩa, có chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo… xem chuẩn mực người xã hội đương thời theo chúng tôi, điều mà giáo dục đạo đức, chủ thể trình giáo dục phải quan tâm Tác giả Busơlya với sách: “Giáo dục đạo đức cho học sinh lao động công ích” (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1962) [21] đưa quan niệm lao động sở để làm điểm xuất phát cho vấn đề cần chuyển tải đến bạn đọc Tác giả đề cập tới tác dụng lao động tảng sống người Bởi lẽ, giá trị vật chất tinh thần tạo lao động, thân người phát triển, hoàn thiện thêm thể lực, trí lực đạo đức Theo tác giả, lao động công ích coi phương tiện giáo dục đạo đức quan trọng cho học sinh Toàn sách tập trung minh chứng cho điều tác giả thành công việc đưa quan niệm cách thức giáo dục đạo đức cho đối tượng em học sinh, góp phần phổ biến phương pháp giáo dục đạo đức gắn với lao động phục vụ cộng đồng Cuốn sách đưa minh họa thực tiễn hàng ngày nước xô viết đương thời để thuyết phục người đọc Đây kinh nghiệm quý báu mà bậc cha mẹ tham khảo giáo dục đạo đức cho gia đình Từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quốc, vấn đề lý luận xây dựng đạo đức, giáo dục đạo đức kinh tế thị trường đề cập tương đối rõ nét ấn phẩm: “Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường” (Thông tin khoa học xã hội - chuyên đề, 1996) tập thể tác giả Zhao Xiuyi, Dong Fangshuo, Ren Jiantao … [142] Đáng ý tác giả cho xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc nay, xây dựng đạo đức nhiệm vụ quan trọng liên quan mật thiết đến đời sống tinh thần người, giáo dục đạo đức cho người mà nội dung hạt nhân trình xây dựng văn minh tinh thần nước theo đường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Đồng thời, giáo dục đạo đức cho người vấn đề mà đông đảo quần chúng nhân dân Trung Quốc quan tâm Nó không bó hẹp phạm vi nghiên cứu giới lý luận nhiều người quan niệm Tác phẩm tập trung vào mối quan hệ việc phát triển kinh tế thị trường với ảnh hưởng tới vấn đề thuộc lĩnh vực đạo đức, thông qua đó, tập thể tác giả đưa nhận định tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho người nói chung, đặc biệt bối cảnh đất nước Trung Quốc cần thiết Như vậy, nhà khoa học sâu nghiên cứu Trung Quốc, trình cải cách xuất mối quan hệ phức tạp kinh tế thị trường với luân lý đạo đức, mặt truyền thống mặt đại giáo dục đạo đức Mặc dù phức tạp đa dạng tập thể tác giả cho việc thực chuẩn mực quy phạm đạo đức diễn cách tự giác, tự nguyện sau thành viên xã hội nhận thức đắn đạo đức xã hội định Vì thế, người tham gia vào trình giáo dục đạo đức cần lưu tâm điều không nên ép buộc người khác thực hành vi đạo đức mà nên làm cho họ hiểu giá trị đạo đức để họ thực hành vi đạo đức cách tự nguyện Có thể nói, đóng góp quan trọng mà sách mang lại cho người đọc quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức Các tác giả xuất phát từ quan niệm thực chất đạo đức theo chủ nghĩa Mác - Lênin để từ sâu phân tích khía cạnh cụ thể giáo dục đạo đức Nói đến đạo đức nói đến lề thói, tập tục biểu mối quan hệ định người với người giao tiếp với hàng ngày trở thành khuôn phép, quy tắc điều chỉnh hành vi người sống xã hội Người giáo dục đạo đức cần vào chế độ xã hội định để giáo dục giá trị đạo đức xã hội thừa nhận Ở nước ta, từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình gia đình nông dân Cuốn sách: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành (1980) tác giả Trần Văn Giàu [53] đưa lại cho người đọc nhìn khái quát giá trị đạo đức dân tộc ta yêu nước, cần cù, sáng tạo, anh dũng, lạc quan, thương người, nghĩa Theo tác giả, Hồ Chủ tịch người kết tinh giá trị truyền thống đạo đức cách mạng Việt Nam, đồng thời người trọng đạo đức giáo dục đạo đức Cuốn sách: “Tuổi thơ” (Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 1985), tác giả Trang Thanh [114] nhật ký tác giả viết kinh nghiệm thân trình nuôi dưỡng, giáo dục gia đình Những năm tháng tuổi thơ khoảng thời gian xây dựng tảng cho toàn trình phát triển thể lực trí lực người tương lai Như vậy, tác giả cung cấp cho người đọc kinh nghiệm thực tiễn quý báu, góp thêm tiếng nói vào việc giáo dục đạo đức cho trẻ em có hiệu Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004) sách: “Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội) [77] tác giả sâu phân tích hệ thống phạm trù đạo đức học vấn đề lẽ sống, hạnh phúc, danh dự, lương tâm, thiện, ác… với tư cách phạm trù thể rõ nét cách hành xử cá nhân sống thường ngày “Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức” Nguyễn Hữu Hợp chủ biên (Nhà xuất Giáo dục, 2010) [68] tập trung nghiên cứu sâu phương pháp giáo dục đạo đức cho nội dung cụ thể Tác giả Thích Minh Hòa (2011) sách: “Ý nghĩa giáo dục đạo đức” (Nhà xuất Văn hóa nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh) [60] tiếp cận trình bày ý nghĩa việc giáo dục đạo đức theo tinh thần pháp gian theo tinh thần giáo lý Phật Đà Trên tài liệu có liên quan đến đạo đức, giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình, gia đình nông dân Nhìn chung, nghiên cứu bàn luận xung quanh vấn đề lý luận chủ yếu Tuy nhiên, tiếp cận vấn đề góc độ nghiên cứu ứng dụng cần tiếp tục khai thác bổ sung 176 Trò chuyện công việc cha mẹ: 54,7% Trò chuyện tâm tư tình cảm thành viên gia đình (đặc biệt cái): 94,7% 10 Mức độ hành vi đáng lên án mà không nên dạy Nội dung Không Bình nhiều thường Nhiều Ích kỷ, cá nhân 2.Sính ngoại Vô cảm, thiếu trách nhiệm 4.Thực dụng, chạy theo đồng tiền 5.Sống mục đích, lý tưởng Bạo lực, bạo hành gia đình Không tôn trọng pháp luật Không có ý thức cộng đồng Ý kiến khác……………… 11 Những phương pháp giáo dục đạo đức cho Tên phương pháp TT Tỷ lệ % Phương pháp nêu gương 80 % Phương pháp rèn luyện thói quen 70 % Phương pháp khen thưởng, kỷ luật 20 % Phương pháp dùng tình cảm, phân hóa, cá biệt đối tượng 26 % giáo dục 12 Những phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ em Tỉ lệ Cách thức giáo dục % 177 1.Qua trò chuyện, tâm 56 Qua sách báo 61.3 Qua nêu gương thực tế sống xung quanh 64 4.Qua gương tốt người lớn gia đình 68 Qua giáo dục nhà trường 48.7 6.Qua học tập bạn bè 57.3 Qua chơi thể thao 37.3 Qua hành động hàng ngày III 48 Một số vấn đề đặt việc giáo dục đạo đức gia đình nông thôn Ninh Bình 13 Những khó khăn gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ em Thiếu kiến thức kinh nghiệm đặc điểm tâm lý lứa tuổi mình: 95.3% Thiếu thời gian: 85.3% Không hiểu tâm lý trẻ: 98% Cảm thấy khó chia sẻ, trao đổi với chuyện sống, gia đình, xã hội, chuyện giáo dục giới tính…: 87.3% 5.Thiếu phương pháp giáo dục cái: 99.3% 14 Ý thức tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức phận trẻ em nông thôn Ninh Bình thấp 15 Các yếu tố tác động nhiều đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ em nhất? Các yếu tố Tỉ lệ % Toàn cầu hóa 95 Hội nhập sâu rộng Kinh tế thị trường phát triể 94.7 mạnh mẽ dẫn đến mặt 98 trái, tiêu cực xã hội ngày nhiều, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng Hệ giá trị thay đổi 59.3 178 5.Xuống cấp đạo đức 92.7 Hành vi lệch chuẩn 90.7 7.Truyền thông Internet phát triển mạnh mẽ, nhiều thông tin 97.3 độc hại, ảnh hưở g gây tác động xấu đến công tác giáo dục niên Khủng hoảng niềm tin 90.7 Nội dung, phương thức giáo dục chậm đổi mới, khô 90.7 cứng,chưa phù hợp, hấp dẫn, lôi trẻ 10 Các lực thù địch nhằm vào đối tượng 60.7 niên 16 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị hư hỏng? Cha mẹ li dị: 39.7% Cha mẹ thường xuyên cãi nhau: 28% Bạo lực gia đình: 40.6% Gia đình lộn xộn, tôn ti trật tự, không tôn trọng lẫn nhau: 27.9% Cha mẹ mải công việc, không quan tâm: 31.1% Chơi điện tử thường xuyên: 21.2% Các bạn xung quanh hư hỏng, lôi kéo: 27.3% Thầy/cô giáo không quan tâm: 4.6% Bản thân sống buông thả, thiếu trách nhiệm, lạm dụng tự do: 43.2% 10 Cha mẹ không quan tâm, không hiểu tâm lý con: 51.5% 17 Cần có môi trường để giáo dục đạo đức cho trẻ em? Gia đình: 1.6% Xã hội: 0.8% Nhà trường: 0.8% Kết hợp gia đình, nhà trường xã hội: 96.8% 18 Biện pháp cha mẹ để giáo dục đạo đức cho trẻ? TT Nội dung Tỉ lệ 179 % Cha mẹ phải chỗ dựa cho trẻ, tạo niềm tin trẻ 68.9 Hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ 46.2 Tạo thân thiện, quan tâm, lắng nghe, chia sẻ, tâm với 56.8 trẻ Công xử lý tình 25.8 Động viên khích lệ kịp thời (cả trẻ thành công hay thất 40.9 bại) Khoan dung, độ lượng, vị tha 27.3 Chuẩn mực, công tâm 24.8 Không dùng bạo lực 46.2 Tôn trọng ý kiến 40.8 10 Quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện phát huy khả 43.2 con, giúp trẻ củng cố lòng tự trọng, thúc đẩy cố gắng 11 Không thành kiến 8.5 12 Đồng hành sống học tập 38.6 13 Cha mẹ phải gương đạo đức, tác phong công 65.6 việc, nề nếp sinh hoạt 14 Tạo không khí vui tươi, hài hòa, thân thiện 28.8 15 Có cử lời nói, thái độ nhẹ nhàng, từ tốn, tế nhị giải 39.4 tình huống, phân tích, giải thích điều hay lẽ phải cho trẻ 16 Đặt vào vị trí trẻ, tránh phán xét, trích 17 Thường xuyên cập nhật tin tức, kiến thức khoa học để 44.7 28 tự nâng cao tầm hiểu biết thân lĩnh vực 18 Giúp trẻ có kiến thức thực tế sống 29.2 19 Định hướng cho trẻ đến đường lành mạnh, hướng đến 53.8 tình bạn tốt đẹp 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thúy Anh, Trần Quang Tuấn (2012), Truyện đọc giáo dục đạo đức 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thúy Anh, Trần Quang Tuấn (2012), Truyện đọc giáo dục đạo đức 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thúy Anh, Trần Quang Tuấn (2012), Truyện đọc giáo dục đạo đức 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thúy Anh, Trần Quang Tuấn (2012), Truyện đọc giáo dục đạo đức 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thúy Anh, Trần Quang Tuấn (2012), Truyện đọc giáo dục đạo đức 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 1, tháng 1/2002 Nguyễn Thị Kim Anh (2006), “Thực trạng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ 1, tháng 4, trang 12 - 17 Toan Ánh (1992), Phong tục Việt Nam - nếp cũ gia đình, tập 2, NXB Thanh niên, Hà Nội Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội 10 G Bandzeladze (1985), Đạo đức học: thử trình bày hệ thống đạo đức học macxit, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 11 G Bandzeladze (1985), Đạo đức học: thử trình bày hệ thống đạo đức học macxit, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Ban nghiên cứu Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu Vai trò gia đình việc giáo dục - xã hội hóa trẻ em, Hà Nội 13 Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 14 Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình - nhà trường - xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ nhân tài, NXB Giáo dục, Hà Nội 181 15 Mai Huy Bích (2010), Giáo trình xã hội học gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Ngô Thiệu Bình (2003), Đạo đức hiếu nghĩa, người dịch: Phan Hà Sơn, Phạm Thùy Liên, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Bình (2000), Giới thiệu công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Bính (1972), Chuyện người cha, NXB Kim Đồng, Hà Nội 19 Dương Văn Bóng (2003), Đổi việc thực chức giáo dục gia đình nông dân hệ trẻ, Luận án Tiến sĩ Triết học 20 Bộ Giáo dục đào tạo, số 463/BGD ĐT - GDTX, ngày 28/1/2015, v/v hướng dẫn triển khai thực giáo dục kỹ sống sở GDMN, GDPT & GDTX 21 A K Busơlya (1962), Giáo dục đạo đức cho học sinh lao động công ích, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Quang Cấn (1992), Giáo dục đời sống gia đình giáo dục dân số, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Vân Chi (2010), Vai trò gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh Cao Bằng nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học 24 Nguyễn Đức Chiện, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2005), “Trẻ em tham gia lao động gia đình nông dân nay”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2, trang 45 - 50 25 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta biến động lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 9, tháng 12 - 2001 26 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Khắc Chương (1996) chủ biên, Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Văn Chương, Trần Văn Thắng (2009) tuyển chọn, biên soạn, Truyện đạo đức xưa nay, tái lần 2, 1, tập 1: tình cảm gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội 182 30 A.I Cô chê tốp (1975), Những vấn đề lý luận đức dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Công an tỉnh Ninh Bình, Báo cáo kết thực đề án IV “Đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” năm 2007, số 404/ BC - PC14 32 Công an tỉnh Ninh Bình, Báo cáo kết thực đề án IV “Đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” năm 2008, số 472/ BC - PC14 33 Công an tỉnh Ninh Bình, Báo cáo kết thực đề án IV “Đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” năm 2009, số 543/ BC - PC14 34 Công an tỉnh Ninh Bình, Báo cáo kết thực đề án IV “Đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” năm 2010, số 560/ BC - PC45 35 Công an tỉnh Ninh Bình, Báo cáo kết thực đề án IV “Đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” năm 2011, số 461/ BC - PC 45 36 Công an tỉnh Ninh Bình, Báo cáo kết thực đề án IV “Đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” năm 2012, số 493/BC - PC45 37 Công an tỉnh Ninh Bình, Báo cáo kết thực đề án IV “Đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” năm 2013, số 425/ BC - PC45 38 Công an tỉnh Ninh Bình, Báo cáo kết thực đề án IV “Đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” năm 2014, số 564/BC - PC45 39 Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Lan (2012), Chăm sóc, giáo dục trẻ em, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Nguyễn Nghĩa Dân (2004) tuyển chọn giải thích, Tục ngữ ca dao Việt Nam giáo dục đạo đức, tái lần thứ 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Vũ Trọng Dung (2005) chủ biên, Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 183 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 42 VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, 43 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XVIII, Ninh Bình 45 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX, Ninh Bình 46 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Ninh Bình (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Ninh Bình 47 Phạm Đình Đạt (2010), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Đoan (1996), Bàn giáo dục gia đình, vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 49 Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên, học sinh theo Tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 50 Lê Quý Đức, Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta nay: vấn đề giải pháp, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 51 Phạm Văn Đức (2002), “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 1, tháng 2002 52 É Chác Dôn (1987), Giá trị sống, giá trị văn hóa, NXB Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 53 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Lê Thanh Hà (1999), Kế thừa phát huy giá trị đạo đức giáo dục gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay, Luận án Thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Phạm Minh Hạc (2001) chủ biên, Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 184 56 Nguyễn Hạnh, Trần Thị Thanh Nguyên (2003), 500 câu chuyện đạo đức, tập 3: Gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Cao Thu Hằng (2011), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 58 Nguyễn Hùng Hậu (2002), “Từ thiện truyền thống đến thiện chế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 8, tháng - 2002 59 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa triết học (2000), Giáo trình đạo đức học (dùng cho hệ cử nhân trị), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Thích Minh Hòa (2011), Ý nghĩa giáo dục đạo đức, NXB Văn hóa nghệ thuật, TP Hồ Chí Minh 61 Phạm Đỗ Thái Hoàng, Hồ Việt Khuê, Đỗ Tuyết Nga (2006), 35 tác phẩm giải vận động viết truyện ngắn giáo dục đạo đức cho thiếu niên, nhi đồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Thành phố Hà Nội (2000), Dạy nên người, NXB Phụ nữ, Hà Nội 63 Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Nghị số 01/NQ-HĐND việc thông qua Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020, Ninh Bình 64 Hội nông dân Việt Nam - Ban chấp hành Hội nông dân tỉnh Ninh Bình (2003), Báo cáo Ban chấp hành Hội nông dân tỉnh Ninh Bình khóa II Đại hội Đại biểu nông dân tỉnh, nhiệm kỳ 2003 - 2008, Ninh Bình 65 Hội nông dân Việt Nam - Ban chấp hành Hội nông dân tỉnh Ninh Bình (2008), Báo cáo Ban chấp hành Hội nông dân tỉnh Ninh Bình khóa III Đại hội Đại biểu nông dân tỉnh, nhiệm kỳ 2008 - 2013, Ninh Bình 66 Hội nông dân Việt Nam - Ban chấp hành Hội nông dân tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo Ban chấp hành Hội nông dân tỉnh Ninh Bình khóa IV Đại hội Đại biểu nông dân tỉnh, nhiệm kỳ 2013 - 2018, Ninh Bình 67 Hội nông dân Việt Nam - Ban chấp hành Hội nông dân tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Ninh Bình 185 68 Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Lưu Thu Thủy (2010), Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Trịnh Duy Huy (2007), Vấn đề xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 70 Nguyễn Văn Huyên (2001), “Văn hóa đạo đức trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 9, tháng 12/ 2001 71 Hoàng Thị Bích Hường (2002), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ em lang thang Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học 72 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa, Hà Nội 73 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình - trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Vũ Khiêu (2000), “Gia đình Việt Nam đường công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Xã hội học, số 75 Vũ Khiêu, Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Khoa (2002), “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 4, tháng 4/2002 77 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1996) chủ biên, Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước, đề tài KX 07 - 02, tập 2, Hà Nội 79 Nghiêm Sỹ Liêm (2000), Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 80 Hà Thị Kim Linh (2012), Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi đông bắc, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học 81 Dương Bạch Long, Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Văn Hiển (2011), Hỏi - đáp pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Ngọc Long (1995), “Quán triệt mối quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 1995 186 83 Phạm Thị Lụa (2006), “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục, số 134, trang 25-27 84 Trịnh Duy Luân (2011), Gia đình nông thôn đồng bắc chuyển đổi (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Nam), NXB Khoa học xã hội 85 Nguyễn Ngọc Lũy, Bùi Ngọc Sơn, Đỗ Cao Dũng (2009), Truyện đạo đức xưa nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 87 A.C Ma-ka-ren-cô (1978), Nói chuyện giáo dục gia đình, NXB Kim Đồng, Hà Nội 88 C.Mác Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Nguyễn Đức Mạnh (2002), Vai trò gia đình việc giáo dục trẻ em hư thành phố: qua nghiên cứu thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Xã hội học 90 Cao Minh (1999) tuyển chọn, Truyền thống yêu nước lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Lê Minh chủ biên (1998), Những tình ứng xử gia đình”, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 Nguyễn Chí Mỳ (1999) chủ biên, Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Phạm Xuân Nam (2002) biên soạn, Triết lý phát triển Việt Nam - Mấy vấn đề cốt yếu, NXB Khoa học xã hội 98 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 187 99 Hoàng Anh Nhân, Nguyễn Văn Huyên (2002), Phong tục đẹp dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2011), Xây dựng mô hình quản lý công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học sư phạm giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục 101 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 102 I.A.Pê-trec-nhi-cô-va (1977), Giáo dục gia đình Mác, NXB Thanh niên, Hà Nội 103 I.A.Pê-trec-nhi-cô-va (1980), Dạy yêu lao động, NXB Phụ nữ, Hà Nội 104 Hà Phương (biên soạn) (2009), Dạy nên người, NXB Thanh niên, Hà Nội 105 Vũ Hào Quang (chủ biên), Hoàng Bá Thịnh, Phạm Quyết… (2006), Gia đình Việt Nam - quan hệ, quyền lực xu hướng biến đổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 106 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Lao động, Hà Nội 107 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật hôn nhân gia đình, NXB Lao động, Hà Nội 108 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật giáo dục, NXB Lao động, Hà Nội 109 Nguyễn Duy Quý (2004) chủ nhiệm, Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tháng - 2004 110 Nguyễn Thị Tố Quyên (2010), Vai trò gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi trung học sở Hà Nội nay, Luận án Tiến sĩ Xã hội học 111 A.Siskin (1961), Nguyên lý đạo đức cộng sản, NXB Sự thật, Hà Nội 112 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 113 Phạm Trung Thanh (1984) chủ biên, Vấn đề giáo dục trẻ em nay, NXB Đại học Sư phạm Vinh 114 Trang Thanh (1985), Tuổi thơ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 188 115 Hà Nhật Thăng (1999), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh Trung học sở - Giáo trình bồi dưỡng giáo viên Trung học sở, hệ CĐSP, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức (sách dành cho Cao đẳng sư phạm), NXB Đại học Sư phạm 117 Lê Thi (1995), Gia đình Việt Nam - trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, NXB Khoa học xã hội 118 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 119 Hoàng Bá Thịnh (2006), Biến đổi chức gia đình giáo dục trẻ em nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 120 Bùi Đăng Thiên (2011), Gia đình môi trường giáo dục người, NXB Dân trí, Hà Nội 121 Nguyễn Thị Thọ (2010), Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 122 Lê Thị Thủy (2000), Vai trò đạo đức với hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 123 Vũ Hồng Tiến - chủ biên (2007), Giáo trình giáo dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội 124 Tổng cực thống kê - cục thống kê Ninh Bình (2012), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Ninh Bình 20 năm (1992 - 2011), NXB Thống kê, tháng năm 2012 125 Nguyễn Hữu Trọng (2003), Đạo đức cổ nhân (sách tham khảo), NXB Văn học, Hà Nội 126 Lê Ngọc Trung (2012), Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho vận động viên Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục 127 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, đề tài KX 07 - 09 (1994), Gia đình giáo dục gia đình, NXB Khoa học xã hội 128 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình, NXB TP Hồ Chí Minh 189 129 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2002), Chỉ thị số 13 việc triển khai tổ chức thực nghị định 134 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, giai đoạn 1999 - 2002 130 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình - Ban đạo thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn (2013), Báo cáo tình hình triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình đến năm 2012, Ninh Bình 131 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Giáo dục đào tạo, số 07/SGDĐT - HSSV, ngày 8/1/2015, v/v triển khai chương trình “Vì em hiếu học” 132 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Giáo dục đào tạo, số 17/SGDĐT - GDTrH, ngày 12/1/2015, v/v cấp hoc bổng “Chắp cánh ước mơ” 133 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, số 64/QĐ - UBND, ngày 16/1/2015, “Phê duyệt kế hoạch tuyên truyền, vận động tổ chức hiến máu tình nguyện tỉnh Ninh Bình năm 2015” 134 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Giáo dục đào tạo (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 135 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Giáo dục đào tạo, số 51/ QĐ - SGDĐT, ngày 23/1/2015, v/v ban hành điều lệ Hội thi “Giai điệu tuổi hồng” học sinh phổ thông tỉnh Ninh Bình lần thứ IX năm 2015 136 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Giáo dục đào tạo, số 68/SGDĐT, ngày 30/1/2015, v/v tham dự lễ tổng kết thi “Em yêu lịch sử Việt Nam” 137 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, sách chuyên khảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Viện Triết học (1972), Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Mác - Ăng ghen - Lênin bàn đạo đức, NXB KHXH, Hà Nội 139 Dương Xuân Vũ (2011), Dạy nên người hoàn thiện, NXB Phụ nữ, Hà Nội 140 Xec-mai-cơ (1991), 142 tình giáo dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội 141 Nguyễn Thị Xuân (2004), Vai trò gia đình việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Triết học 190 142 Zhao Xiuyi, Dong Fangshuo, Ren Jiantao…(1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường (từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quốc), Thông tin KHXH - chuyên đề, Viện thông tin khoa học xã hội 143 http://ninhbinh.gov.vn/web/guest/home;jsessionid=8101BEDB4865EFF26D 48DDE4D72D6E29 144 http://ninhbinh.gov.vn/web/guest/117 145 http://ninhbinh.gov.vn/web/guest/kinh-te-xa-hoi 146 http://ninhbinh.gov.vn/web/guest/van-hoa-xa-hoi1 147 http://ninhbinh.edu.vn/ 148 http://ninhbinh.edu.vn/legaldocsearch.aspx?=&mid=162&Page=6 149 http://vov.vn/chinh-tri/khai-mac-dai-hoi-dai-bieu-dang-bo-tinh-ninh-binh- lan-thu-20-161603.vov 150 http://baoninhbinh.org.vn/iai-hoi-dai-bieu-iang-bo-tinh-ninh-binh-lan-thu- xx-thanh-cong-tot-dep-20101127112600000p12c16.htm 151 http://baoninhbinh.org.vn/canh-bao-tinh-trang-tre-vi-thanh-nien-pham-toi- 20140424035514545p5c34.htm 152 http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_detail.aspx?Ite mID=537 153 http://giadinhvatreem.vn/Tieu-diem/Ninh-Binh Ket-qua-sau-10-nam-thi- hanh-Luat-Bao-ve-cham-soc-va-giao-duc-tre-em-1966 154 http://ninhbinh.gov.vn/web/guest/le-hoi-truyen-thong 155 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30414&c n_id=84687 156 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_dangvacuocs ong/item/24395202.html 157 http://www.baomoi.com/Sau-kinh-nghiem-quy-o-vung-dong-bao-cac-ton- giao-Ninh-Binh/c/14496214.epi 158 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/6182/Dong_bao_cac_ton_ giao_o_Ninh_Binh_chung_tay_xay_dung_que_huong [...]... đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân ở Ninh Bình hiện nay , tác giả luận án mong muốn trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức cho trẻ em trong gia đình nói chung, gia đình nông dân Ninh Bình nói riêng, luận án đánh giá thực trạng, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 25... thực trạng giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ em trong gia đình, gia đình nông dân Ở nước ta, do đòi hỏi của thực tiễn, các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ em trong gia đình, gia đình nông dân ngày càng trở nên phong phú Một trong những đề tài cấp Nhà nước tiêu biểu là KX 07 - 09: “Vai trò của gia đình trong sự hình thành phát triển nhân cách con... giá các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ở bốn nhóm chính: Những nghiên cứu về giáo dục đạo đức; những nghiên cứu về gia đình và giáo 24 dục đạo đức trong gia đình; những nghiên cứu về giáo dục đạo đức cho trẻ em, những nghiên cứu về giáo dục đạo đức cho trẻ em ở các gia đình nông dân Ninh Bình; tác giả đã chỉ ra những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án Với đề tài: Giáo dục đạo đức. .. về các phương hướng, giải pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em trong một loại gia đình nào đó như gia đình công nhân, gia đình nông dân, gia đình trí thức… thì đây còn là mảng trống của lý luận và thực tiễn Tìm hiểu việc thực hiện chức năng giáo dục đạo đức cho trẻ em của gia đình nông dân tại một tỉnh là Ninh Bình hiện nay vẫn là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu 1.4 Tình hình nghiên cứu về giáo dục đạo. .. là gia đình, nhà trường Trong các công trình nghiên cứu, các đề tài khoa học, các bài viết nêu trên, các tác giả đã đứng ở nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau như tâm lý học, giáo dục học, xã hội học, triết học, quản lý giáo dục để cùng nhìn nhận, xem xét, đánh giá những vấn đề có liên quan đến giáo dục đạo đức, gia đình và giáo dục đạo đức trong gia đình, giáo dục đạo đức cho trẻ em Vấn đề giáo dục đạo. .. kinh tế thị trường đến đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay Tác giả nhấn 14 mạnh khía cạnh giáo dục đạo đức, giáo dục nề nếp gia phong, gia lễ là quan trọng nhất trong giáo dục gia đình, vì đạo đức là thành phần cốt lõi của nhân cách… giáo dục đạo đức trong gia đình tạo nền tảng nhân cách cho con người vào đời, ở đời và làm người [121; tr 22] Có thể nói, dưới góc độ triết học, đạo đức học, tác giả đã... triển khai thực hiện nhiều chương trình hành động để giáo dục đạo đức cho trẻ em Vậy phương hướng cơ bản và những giải pháp cụ thể nào được đưa ra để giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân ở Ninh Bình mang lại hiệu quả cao? Vì vậy, chúng tôi mong muốn làm sáng tỏ hơn những vấn đề này trong luận án Tiểu kết chương 1 Vấn đề gia đình nói chung, giáo dục đạo đức trong gia đình nói riêng... các gia đình nông dân cũng như những đặc thù của quá trình giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình đó cũng đang là mảng trống, cần được tiếp tục khai thác, nghiên cứu sâu Bốn là, quá trình giáo dục đạo đức cho trẻ em ở các gia đình nông dân tỉnh Ninh Bình chịu tác động của những yếu tố nào, trong đó, yếu tố nào là chủ đạo? Đây cũng là một vấn đề được đặt ra để giải quyết Năm là, Ninh Bình đã... chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông bắc” [80] cũng đã đóng góp vào sự nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng Tóm lại, những công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ em trong gia đình, gia đình nông dân trên đây đã giúp chúng ta hình dung được một bức tranh tương đối đa dạng với nhiều nội dung, phương pháp giáo dục. .. dựng tiêu chí đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ em trong gia đình nông dân ở Ninh Bình Hoàng Bá Thịnh (2006) trong cuốn sách: “Biến đổi chức năng của gia đình và giáo dục trẻ em hiện nay (Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội) [119] đã cho rằng ngày nay, phương pháp giáo dục con cái theo kiểu độc đoán, áp đặt đã giảm, tính dân chủ trong mối quan hệ gia đình được tôn trọng và đề cao hơn trước

Ngày đăng: 16/05/2016, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan