Sự tham gia tố tụng của viện kiểm sát ở Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và thực tiễn thực hiện

12 527 2
Sự tham gia tố tụng của viện kiểm sát ở Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và thực tiễn thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU Luật sửa đổi bổ sung một số điều của bộ luật tố tụng dân sự năm 2005 đã có những điểm sửa đổi cơ bản trong nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự. Theo đó, mở rộng hơn các quyền năng và nhiệm vụ này của viện kiểm sát. Điều đó, có ý nghĩa quan trọng trong việc cải cách tư pháp cũng như nâng cao hiệu quả của hoạt động tố tụng dân sự. Chính vì thế để làm hơn những vấn đề mang tính lý luận cũng như thực tiễn, em xin được nghiên cứu đề tài số 6: “ Sự tham gia tố tụng của viện kiểm sát ở Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và thực tiễn thực hiện.”

MỤC LỤC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Nhiệm vụ, quyền hạn viện kiểm sát tố tụng dân 2 Ý nghĩa tham gia viện kiểm sát hoạt động tố tụng dân II Quy định pháp luật hành tham gia Viện kiểm sát Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm Viện kiểm sát kiểm sát thụ lý vụ án dân Viện kiểm sát kiểm sát án, định Tòa án .5 Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp 3.1 Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án cấp sơ thẩm .7 3.2 Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án cấp phúc thẩm III Một số nhận xét kiến nghị thực tiễn tham gia viện kiểm sát vào trình tố tụng dân Những điểm hạn chế quy định pháp luật hoạt động tố tụng dân viện kiểm sát Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật 10 C KẾT LUẬN 10 Danh mục tài liệu tham khảo: 11 A MỞ ĐẦU Luật sửa đổi bổ sung số điều luật tố tụng dân năm 2005 có điểm sửa đổi nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Theo đó, mở rộng quyền nhiệm vụ viện kiểm sát Điều đó, có ý nghĩa quan trọng việc cải cách tư pháp nâng cao hiệu hoạt động tố tụng dân Chính để làm vấn đề mang tính lý luận thực tiễn, em xin nghiên cứu đề tài số 6: “ Sự tham gia tố tụng viện kiểm sát Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm thực tiễn thực hiện.” B NỘI DUNG I Khái quát chung nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Nhiệm vụ, quyền hạn viện kiểm sát tố tụng dân Viện kiểm sát (VKS)là quan tiến hành tố tụng thực việc kiểm sát hoạt động tố tụng dân theo quy định pháp luật Tuy quan tiến hành tố tụng dân viện kiểm sát nhiệm vụ, quyền hạn giải vụ việc dân Tóa án Viện kiểm sát kiểm sát tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân thi hành án để bảo đảm cho việc giải vụ việc dân chủ thi hành án dân kịp thời, pháp luật Trong tố tụng dân sự, viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn tuân theo pháp luật tố tụng dân Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn viện kiểm sát bao gồm: - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân Tòa án kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ, hòa giải, xét xử, án, định giải vụ việc dân sự; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tham gia tố tụng người tham gia tố tụng người liên quan trình giải vụ việc dân sự; - Yêu cầu kiến nghị, kháng nghị án, định Tòa án theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo giải vụ việc dân kịp thời , pháp luật; - Tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải việc dân theo thẩm quyền giải tòa án theo quy định pháp luật; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đương , quant hi hành án, chấp hành viên, cá nhân tổ chức liên quan đến việc thi hành án định tòa án; kháng nghị định thi hành án quan thi hành án; - Kiểm sát việc giải khiếu nại tòa án, quan thi hành án người có thẩm quyền việc giải khiếu nại phát sinh trình giải vụ việc dân thi hành án dân sự; giải khiếu nại thuộc thẩm quyền viện kiểm sát Ý nghĩa tham gia viện kiểm sát hoạt động tố tụng dân Sự tham gia tố tụng viện kiểm sát tố tụng dân có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ tính tối cao pháp luật Viện kiểm sát có vai trò quan trọng việc thực thiện nhiệm vụ giám sát việc thực thi pháp luật quan tư pháp Sự tham gia viện kiểm sát góp phần phát đẩy lùi hạn chế, tiêu cực, thiếu sót trình giải vụ việc dân tòa án, đồng thời góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm thẩm phán hoạt động giải vụ việc dân Sự tham gia việc kiểm sát đảm bảo cho việc giải vụ việc dân cấp nhanh chóng, khách quan, toàn diện, đầy đủ kịp thời, đảm bảo án, định tòa án có pháp luật, đảm bảo án , định dân tòa án có hiệu lực pháp luật đưa rat hi hành pháp luật II Quy định pháp luật hành tham gia Viện kiểm sát Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm Viện kiểm sát kiểm sát thụ lý vụ án dân Trong sống, có phát sinh tranh chấp dân hay phát sinh yêu cầu giải việc dân chủ thể tham gia quan hệ dân có quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp việc khởi kiện vụ án Tòa yêu cầu giải việc dân Việc khởi kiện vụ án yêu cầu giải việc dân chủ thể pháp luật ghi nhận bảo vệ cách Tòa án thụ lý giải vụ việc dân sau xem xét điều kiện để thụ lý vụ việc dân sự.Đây bước đầu trình giải vụ việc dân Tòa án Việc thụ lý vụ việc dân Tòa án tiến hành kiểm sát viện kiểm sát cụ thể: Ở cấp sơ thẩm, theo quy định Điều 174 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS), thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ việc dân sự, Toà án thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp việc Toà án thụ lý vụ việc dân Văn thông báo phải có đầy đủ nội dung quy định Khoản Điều 174 BLTTDS Sau nhận thông báo thụ lý vụ án văn trả lại đơn khởi kiện Tòa án, Kiểm sát viên phải vào sổ thụ lý theo dõi, kiểm tra văn thông báo thụ lý theo nội dung quy định Điều 174 BLTTDS; lập phiếu kiểm sát theo dõi vi phạm để tổng hợp kiến nghị với Toà án vi phạm thời hạn gửi thông báo, nội dung, hình thức thông báo; theo dõi định chuyển vụ án Toà án xem xét kiến nghị với Chánh án Tòa án việc trả lại đơn khởi kiện theo quy định Điều 170 BLTTDS Trường hợp Toà án không gửi, chậm gửi thông báo thụ lý văn trả lại đơn khởi kiện vụ việc dân cho Viện kiểm sát nội dung, hình thức thông báo không quy định pháp luật Viện kiểm sát có quyền yêu cầu kiến nghị với Toà án khắc phục vi phạm.1 Đối với cấp phúc thẩm, pháp luật quy định cụ thể việc kiểm sát việc thụ lý đơn Tòa án cấp gây khó khăn cho việc kiểm sát viện kiểm sát hoạt động Tòa án Chính thế, Tòa án có quyền gửi không gửi thông báo việc thụ lý vụ án trình tự phúc thẩm Đây thiếu sót quy định pháp luật tạo nên không thống hoạt động kiểm sát Theo mục 1.2 phần 6, sổ tay Kiểm sát viên http://tks.edu.vn/info_know/view/189 _1.2.-Nhiem-vu,quyen-han-cua-Vien-kiem-sat-trong-viec-giai-quyet-cac-vu-viec-dan-suhtml viện kiểm sát địa phương việc kiểm sát việc thụ lý đơn Tòa án Viện kiểm sát kiểm sát án, định Tòa án Đối với việc kiểm sát định Tòa án để thực quyền kiến nghị: VKSND thực quyền kiểm sát đối với: Quyết định chuyển vụ việc dân cho Tòa án khác (Điều 37 BLTTDS); Quyết định nhập tách vụ án (khoản Điều 38); Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 123); Quyết định trả lại đơn khởi kiện Tòa án (khoản Điều 168) Quyết định đưa vụ án xét xử sơ thẩm (Điều 195); Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm (Điều 258); Quyết định hoãn phiên tòa sơ thẩm (Điều 208); Quyết định hoãn phiên tòa phúc thẩm (Điều 266),… Đối với việc kiểm sát án, định Tòa án để thực quyền kháng nghị: Viện kiểm sát thực quyền kiểm sát đối với: Quyết định công nhận thỏa thuận đương sự; Quyết định tạm đình giải vụ án; Quyết định đình giải vụ án; Bản án sơ thẩm; Bản án phúc thẩm Khi thực kiểm sát án, định giải vụ việc dân Toà án, phát có vi phạm trình giải vụ việc, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị kháng nghị theo quy định pháp luật cụ thể sau: Khi phát vi phạm pháp luật nghiêm trọng báo cáo Viện trưởng kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm (đối với định tạm đình chỉ, định đình chỉ; án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Viện kiểm sát văn pháp lý làm phát sinh thủ tục tố tụng yêu cầu Toà án phải xem xét lại toàn phần án, định bị kháng nghị nhằm mục đích bảo đảm cho việc xét xử xác, công minh pháp luật, đồng thời sửa chữa sai lầm án, định án; kiểm tra tính hợp pháp có án định án Theo quy định Khoản Điều 252 BLTTDS, thời hạn kháng nghị án Toà án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp mười lăm ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp ba mươi ngày, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án Theo quy định Khoản Điều 252, Khoản Điều 317 BLTTDS, thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm, định giải việc dân bảy ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp mười ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định trừ trường hợp quy định Khoản Điều 358 Khoản Điều 372 BLTTDS Theo Điều 256 BLTTDS Viện kiểm sát định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm Nếu thời hạn kháng nghị việc thay đổi phạm vi kháng nghị chấp nhận, thời hạn kháng nghị hết việc thay đổi phạm vi kháng nghị không vượt phạm vi kháng nghị ban dầu Trước bắt đầu phiên tòa, việc rút kháng nghị Viện kiểm sát định kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp định Tại phiên tòa phúc thẩm, việc rút kháng nghị thuộc thẩm quyền Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Trong trình kiểm sát án, định, xét thấy cần thiết để bảo đảm việc kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm để bảo vệ quan điểm kháng nghị phiên tòa, Viện kiểm sát trực tiếp làm văn yêu cầu đương sự, cá nhân, quan, tổ chức cung cấp cho Viện kiểm sát hồ sơ, tài liệu, vật chứng theo quy định khoản Điều 85, khoản Điều 94 BLTTDS hướng dẫn Điều Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp 3.1 Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án cấp sơ thẩm Khoản Điều 21 BLTTDS quy định: "Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà có bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần” - Các trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên sơ thẩm: Theo quy định Điều 25, Điều 27, Điều 29 Điều 31 BLTTDS Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động Tuy nhiên, VKSND không tham gia tất phiên tòa sơ thẩm giải tranh chấp dân mà tham gia trường hợp pháp luật quy định Theo quy định Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn số quy định BLTTDS kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân - Các trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm giải việc dân sự: Theo quy định Khoản Điều 21 BLTTDS Viện kiểm sát phải tham gia tất phiên họp sơ thẩm giải việc dân Toà án Toà án gửi hồ sơ việc dân với định mở phiên họp cho Viện kiểm sát sau Toà án định mở phiên họp Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ cho Toà án để mở phiên họp theo quy định Khoản Điều 313 BLTTDS 3.2 Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án cấp phúc thẩm Theo quy định khoản Điều 21, khoản Điều 264, Điều 280, Điều 292 Điều 310 BLTTDS Viện kiểm sát phải tham gia tất phiên tòa, phiên họp phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm Khoản Điều 21quy định "Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm” Theo quy định Điều 262 BLTTDS, sau định đưa vụ án xét xử, Tòa án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ vụ án cho VKS cấp nghiên cứu Thời hạn nghiên cứu hồ sơ VKS cấp mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án; hết thời hạn đó, VKS phải trả hồ sơ vụ án cho Tòa án Kiểm sát viên VKS cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm, vắng mặt phải hoãn phiên tòa (Điều 264, Điều 266 BLTTDS) Theo Điều 280 BLTTDS quy định thủ tục phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng phúc thẩm mở phiên tòa, triệu tập đương sự, trừ trường hợp cần phải nghe ý kiến họ trước định Tuy nhiên, Khoản Điều 280 BLTTDS lại quy định Kiểm sát viên VKS cấp tham gia phiên họp phúc thẩm định Tòa án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Như vậy, việc tham gia phiên họp phúc thẩm định Tòa án VKS bắt buộc III Một số nhận xét kiến nghị thực tiễn tham gia viện kiểm sát vào trình tố tụng dân Những điểm hạn chế quy định pháp luật hoạt động tố tụng dân viện kiểm sát Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 triển khai thực hiện, sở quan trọng để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ việc dân công dân thực quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, qua thời gian tổ chức thực hiện, số chế định, quy định Bộ luật văn giải thích hướng dẫn nhiều bất cập, gây khó khăn thực chưa thống Cụ thể sau: Thứ nhất, trình bày trên, pháp luật quy định việc kiểm sát việc thụ lý vụ án cấp phúc thẩm Đây thiếu sót pháp luật khiến cho việc áp dụng pháp luật khó khăn không đồng Thứ hai, việc kiểm sát án định tòa án, điều Điều 187 Ra định công nhận thỏa thuận đương sự, Điều 194.Thẩm quyền định tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân sự: quy định thời hạn Tòa án định phải gửi định cho Viện kiểm sát cấp Tuy nhiên, để có kiểm sát việc chấp hành pháp luật cho việc ban hành định Tòa án việc gửi định, Tòa án cấp phải gửi cho Viện kiểm sát tài liệu làm cho việc ban hành định Tuy nhiên, pháp luật không quy định rõ Tòa án phải gửi tài liệu Chính thế, Viện kiểm sát thực kiểm sát cách đắn hiệu Thứ ba, việc tham gia phiên tòa phiên họp viện kiểm sát, Điều 234 Phát biểu Kiểm sát viên:Điều luật quy định Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án Thẩm phán, Hội đồng xét xử, việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng Quy định chưa phù hợp đầy đủ Thứ tư, cách tổng quát quy định pháp luật hoạt động tố tụng dân viện kiểm sát chồng chéo, không đồng gây khó khắn cho hoạt động kiểm sát nói riêng hoạt động tố tụng nói chung Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Từ điểm hạn chế trên, em xin đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật hoạt động tố tụng dân viện kiểm sát sau: Thứ nhất, cần có quy định bổ sung việc kiểm sát việc thụ lý đơn Tòa án cấp phúc thẩm thủ tục tái thẩm, giám đốc thẩm Thứ hai, pháp luật cần quy Tòa án phải có nghĩa vụ gửi định cho viện kiểm sát có kèm theo tài liệu định đó, để thuận tiện cho việc kiểm sát hoạt động Tòa Viện kiểm sát Thứ ba, quy định việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tiến hành tố tụng phiên tòa cần quy định thêm Kiểm sát viên phát biểu ý kiến đường lối giải vụ án nhằm giúp cho Hội đồng xét xử án, định pháp luật, nâng cao vai trò, vị Kiểm sát viên phiên tòa xét xử vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm Thứ tư, cần pháp điển hóa pháp luật để quy định pháp luật hoạt động tố tụng dân viện kiểm sát nói riêng hoạt động viện kiểm sát nói chung đồng bộ, thuận tiện cho việc thực thi pháp luật thực tế C KẾT LUẬN Như vậy, thấy Viện kiểm sát đóng vai trò quan trọng hoạt động tố tụng dân cấp sơ thẩm phúc thẩm Việc hoàn thiện mở rộng quy định pháp luật nhằm nâng cao quyền hạn trách nhiệm viện kiểm sát giúp cho hoạt động tố tụng hiệu minh bạch 10 Qua đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Danh mục tài liệu tham khảo: Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật tố tụng dân sự, NXB CAND, năm 2012 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) 11 Hoàng Thị Quỳnh Chi, Những điểm vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân ,Toà án nhân dân Toà án nhân dân tối cao, Số 12/2011, tr - 11, 38 http://www.vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-4767 http://tks.edu.vn/info_know/view/67 _1.3.-Chuc-nang,-nhiem-vu,-quyenhan-cua-Vien-kiem-sat-nhan-dan.html 12 [...]... quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Danh mục tài liệu tham khảo: 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật tố tụng dân sự, NXB CAND, năm 2012 2 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) 11 3 Hoàng Thị Quỳnh Chi, Những điểm mới cơ bản về vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự. .. bổ sung năm 2011) 11 3 Hoàng Thị Quỳnh Chi, Những điểm mới cơ bản về vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự ,Toà án nhân dân Toà án nhân dân tối cao, Số 12/2011, tr 8 - 11, 38 4 http://www.vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-4767 5 http://tks.edu.vn/info_know/view/67 _1.3.-Chuc-nang,-nhiem-vu,-quyenhan-cua-Vien-kiem-sat-nhan-dan.html

Ngày đăng: 16/05/2016, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Khái quát chung về nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự.

      • 1. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát trong tố tụng dân sự

      • 2. Ý nghĩa của sự tham gia của viện kiểm sát trong hoạt động tố tụng dân sự

      • II. Quy định của pháp luật hiện hành về sự tham gia của Viện kiểm sát ở Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm

        • 1. Viện kiểm sát kiểm sát thụ lý vụ án dân sự

        • 2. Viện kiểm sát kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án

        • 3. Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp

        • 3.1. Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp ở Tòa án cấp sơ thẩm

        • 3.2 Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp ở Tòa án cấp phúc thẩm.

        • III. Một số nhận xét và kiến nghị về thực tiễn tham gia của viện kiểm sát vào quá trình tố tụng dân sự.

          • 1. Những điểm còn hạn chế trong quy định của pháp luật về hoạt động tố tụng dân sự của viện kiểm sát.

          • 2. Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật

          • C. KẾT LUẬN

          • Danh mục tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan