Sổ tay hướng dẫn phòng ngừa lây nhiễm vi rút corona gây hội chứng viêm đường hô hấp vùng trung đông (MERS cov) phần 2

39 442 0
Sổ tay hướng dẫn phòng ngừa lây nhiễm vi rút corona gây hội chứng viêm đường hô hấp vùng trung đông (MERS cov)  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN VỆ SINH PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN NGƯỜI NHIỄM HOẶC NGHI NGỜ NHIỄM MERS - CoV Để phòng chống lây nhiễm MERS-CoV, yêu cầu bệnh viện phải áp dụng cách nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật nguyên tắc kiểm soát môi trường, kiểm soát thực hành an toàn làm việc trang bị phương tiện phòng hộ cá nhân Mục đích − Nhân viên y tế thực hành nghiêm ngặt quy định vệ sinh, khử khuẩn phương tiện vận chuyển người bệnh − Phòng ngừa lây nhiễm MERS-CoV tiếp xúc với bề mặt phương tiện vận chuyển người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV − Đảm bảo an toàn thân nhân kèm, cho nhân viên y tế vận chuyển cộng đồng Nguyên tắc thực − Các bề mặt phương tiện vân chuyển bao gồm: khoang xe vận chuyển người bệnh (băng ca, lan can, bảng điều khiển thiết bị y tế, sàn liền kề, tường, trần bề mặt làm việc, tay nắm cửa, radio, bàn phím điện thoại di động) − Người thực xử lý phương tiện vận chuyển phải huấn luyện thực biện pháp phòng ngừa chuẩn theo đường tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đường không khí − Bệnh viện có quy định nơi xử lý phương tiện vận chuyển trang bị đầy đủ phương tiện đảm bảo xử lý an toàn phương tiện − Trên phương tiện vận chuyển người bệnh phải có đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân, hoá chất, dụng cụ làm vệ sinh, khử khuẩn tiệt khuẩn, thu gom chất thải y tế − Tất phương tiện vận chuyển người bệnh, dụng cụ can thiệp, chăm sóc người bệnh sau kết thúc sử dụng phải xử lý theo quy trình Đối tượng phạm vi áp dụng − Tất phương tiện vận chuyển người bệnh đường đến bệnh viện, nội bệnh viện − Mọi nhân viên y tế tham gia vào vận chuyển người bệnh tất khoa phòng có liên quan đến vận chuyển người bệnh MERS-CoV Phương tiện − Phương tiện phòng hộ cá nhân 59 − Hóa chất làm khử khuẩn: + Xà phòng có chất khử khuẩn + Dung dịch khử khuẩn tay có chứa cồn + Dung dịch khử khuẩn có hoạt chất Clo 0,05% − Phương − Khu tiện để xử lý: bình phun, giẻ lau, túi/bao đựng chất thải vực xử lý xe vận chuyển riêng Cách thực Nhân viên y tế mang trang phục phòng hộ cá nhân hướng dẫn thực theo bước sau: Bước 1: Pha hóa chất quy định (dung dịch khử khuẩn 0,05 % hoạt chất Clo) để vào bình đựng hóa chất sẵn khu vực xử lý Bước 2: Mang phương tiện phòng hộ cá nhân Bước 3: Thu gom dụng cụ chất thải cho vào bao/túi quy định cho vào thùng, hộp kín chuyển đến nơi xử lý tập trung Bước 4: Lau/phun hóa chất khử khuẩn lên tất bề mặt phương tiện vận chuyển, để 10 phút sau lau lại với chất làm (chất tẩy rửa nước sạch), lau khô Khi có có đổ tràn máu tràn dịch thể (VD: chất nôn, máu, dịch tiết sinh học…), trước tiên phải dùng khăn giấy thấm dùng lần có tẩm clo 0,5% khu trú lại loại bỏ, dùng khăn tẩm dụng dịch 0,5% hoạt chất Clo phủ lên khu vực đổ tràn để 10 phút, sau lau lại với dung dịch dung dịch khử khuẩn clo 0,5% Bước 5: Sau kết thúc công việc, phương tiện bảo hộ cá nhân cho vào túi thùng có nắp kín, chuyển tới nơi khử khuẩn tiêu hủy, rửa tay xà phòng có chất khử khuẩn vệ sinh cá nhân Chú ý: Đối với phương tiện ô tô đến vùng dịch cần phun hoá chất khử khuẩn, thân, lốp, gầm xe rời khỏi vùng dịch dung dịch khử khuẩn có 0,05% Clo hoạt tính Kiểm tra, giám sát trách nhiệm − Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, Phòng Điều dưỡng, Trưởng khoa Điều dưỡng trưởng khoa liên quan có nhiệm vụ huấn luyện, kiểm tra giám sát đôn đốc việc thực nghiêm ngặt quy trình vệ sinh xe vận chuyển người bệnh nghi ngờ nhiễm MERS-CoV − Phòng Kế hoạch tổng hợp Khoa HSCC, kiểm tra phương tiện cấp cứu, xe cấp cứu quy chế cấp cứu phòng chống dịch – thiên tai − Phòng VTKT, khoa Dược (hoặc đơn vị giao nhiệm vụ cung cấp) có trách nhiệm cung cấp đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân hóa chất khử khuẩn, tiệt khuẩn danh mục Bộ Y tế cho phép − Khoa KSNK thực giám sát tuân thủ quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn, xử lý chất thải y tế vệ sinh môi trường 61 XỬ LÝ CHẤT THẢI Mục đích − Nhân viên, người bệnh, người nhà thực quy trình xử lý chất thải − Ngăn ngừa phát tán MERS-CoV từ chất thải lây nhiễm môi trường bệnh viện cộng đồng − Bảo đảm an toàn cho người bệnh, người nhà, nhân viên y tế cộng đồng Nguyên tắc − Mọi chất thải phải thu gom xử lý nơi phát sinh từ buồng bệnh/buồng cách ly người bệnh MERS-CoV coi chất thải có nguy lây nhiễm cao, cần thu gom túi nilon kín màu vàng có biểu tượng nguy hại sinh học − Chất thải đưa phải cho vào bao màu vàng trước chuyển xuống nhà chứa chất thải tập trung bệnh viện − Chất thải phải xử lý, bảo quản an toàn tiêu hủy theo quy định Phạm vi áp dụng 3.1 Con người − Nhân viên làm nhiệm vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải người bệnh nghi ngời nhiễm MERS-CoV, − Mọi nhân viên y tế tham gia vào trình chăm sóc điều trị người bệnh nghi ngờ nhiễm MERS-CoV − Người bệnh, thân nhân khách thăm người bệnh nghi ngờ nhiễm MERS-CoV 3.2 Khu vực − Tại buồng bệnh khu vực cách ly người bệnh MERS-CoV − Tại khu vực có người bệnh MERS-CoV làm phát sinh chất thải − Khu vực xử lý chất thải Phương tiện − Thùng túi nylon dung cho thu gom chất thải y tế lây nhiễm cao theo quy chế (màu vàng) đặt buồng cách ly, buồng bệnh buồng đệm − Trên xe tiêm buồng cách ly trang bị hộp thu gom chất thải sắc nhọn (màu vàng, kháng thủng, sử dụng lần) − Phương tiện bảo hộ (mũ, trang, kính, quần áo, ủng/bôt) Biện pháp thực − Chất thải bệnh phẩm người bệnh MERS-CoV phải xử lý an toàn theo hướng dẫn xử lý chất thải có nguy lây nhiễm cao trước đưa vào hệ thống xử lí tập trung − Mọi chất thải rắn phát sinh khu vực buồng bệnh/buồng cách ly khu vực có liên quan đến người bệnh MERS-CoV phải thu gom vào thùng, hộp túi thu gom chất thải có nguy lây nhiễm cao − Nhân viên thu gom, vận chuyển chất thải mang phương tiện phòng hộ theo quy định − Chất thải phải vận chuyển đến nơi tập trung chất thải bệnh viện thùng chứa đầy 2/3 trở lên lần/ngày có yêu cầu − Trước vận chuyển tới nơi tập trung chất thải bệnh viện, chất thải phải gói kín túi nilon màu vàng buồng cách ly dán nhãn ”Chất thải người bệnh bệnh MERS-CoV ” sau đặt vào túi thu gom khác bên buồng cách ly − Khi chuyển chất thải tới nơi tập trung chất thải bệnh viện, chất thải xử lý tiêu huỷ tập trung chất thải lây nhiễm cao khác − Chất thải lỏng phân, nước tiểu phát sinh từ buồng cách ly khu vực cách ly cần thu gom theo hệ thống thu gom xử lý nước thải y tế chung bệnh viện Trường hợp sở y tế chưa có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường, chất thải lỏng từ khu vực cách ly phải thu gom xử lý khử khuẩn dung dịch hoá chất chứa 0,5% Clo hoạt tính trước thải môi trường − Chất tiết đường hô hấp (đờm, rãi, dung dịch họng, dịch phế quản người bệnh phải xử lý triệt để dung dịch hóa chất chứa 0,5% Clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 thời gian 10 phút sau thu gom theo quy định đơn vị điều trị − Tại đơn vị có lò hấp nhiệt độ cao chất thải rắn bệnh phẩm hấp nhiệt độ 1210C 20 phút trước thu gom xử lý theo quy định 63 Kiểm tra giám sát − Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, Phòng Điều dưỡng, Trưởng khoa Điều dưỡng trưởng khoa liên quan có nhiệm vụ huấn luyện, kiểm tra giám sát đôn đốc việc thực nghiêm ngặt quy trình xử lý chất thải người bệnh nghi ngờ nhiễm MERS-CoV Nội dung giám sát: + Phương tiện thu gom vận chuyển + Thực hành phân loại, thu gom, vận chuyển tiêu huỷ + Khối lượng chất thải phát sinh − Báo cáo cho trưởng khoa, điều dưỡng trưởng, Ban phòng chống dịch Mers - CoV lãnh đạo bệnh viện - có cố vấn đề có liên quan đến phát tán nguồn nhiễm từ chất thải người bệnh LẤY, BẢO QUẢN, ĐÓNG GÓI VÀ VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM Mọi bệnh phẩm sinh học từ người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV nguồn lây nhiễm tiềm tàng nguy hiểm cho người lấy mẫu, thu thập, vận chuyển xử lý Việc tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn sinh học cấp độ 2-3 bắt buộc có tiếp xúc, xử lý nguồn bệnh phẩm Mục đích − Phòng ngừa lây nhiễm MERS-CoV qua tiếp xúc từ loại bệnh phẩm người tiếp xúc với người bệnh trình lấy, bảo quản, đóng gói vận chuyển, xử lý làm xét nghiệm liên quan đến bệnh phẩm người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV − Mọi nhân viên lấy mẫu thực nghiêm ngặt quy trình quy định lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu người bệnh nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV − Tránh phát tán nguồn bệnh, bảo đảm an toàn cho nhân viên y tế môi trường Nguyên tắc thực Phòng ngừa lây nhiễm tiếp xúc ưu tiên hàng đầu trình lấy, bảo quản, đóng gói vận chuyển, xử lý làm xét nghiệm liên quan đến bệnh phẩm người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV 2.1 Yêu cầu người lấy, bảo quản, đóng gói vận chuyển bệnh phẩm người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV Người lấy, bảo quản, đóng gói vận chuyển, xử lý làm xét nghiệm liên quan đến bệnh phẩm người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV phải nhân viên y tế đào tạo, có kinh nghiệm có kỹ thực hành thành thạo hướng dẫn phòng ngừa lây nhiễm − Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn sinh học thu thập, bảo quản, đóng gói vận chuyển, xử lý làm xét nghiệm liên quan đến bệnh phẩm lây qua đường máu đường tiếp xúc − Sử dụng phương tiện phòng hộ cá thành thạo, quy định − Hiểu nguy nhiễm bệnh, có khả phát đánh giá nguy cho cá nhân, có kiến thức kiểm soát sức khoẻ sau làm nhiệm vụ tự xử lý theo quy trình bị phơi nhiễm − Tốt nhân viên y tế theo dõi chăm sóc người bệnh nghi ngờ thực lấy bệnh phẩm, hạn chế tối đa số người tiếp xúc với người bệnh 2.2 Yêu cầu dụng cụ 65 Tất dụng cụ sử dụng để lấy, bảo quản, đóng gói vận chuyển bệnh phẩm người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV chất thải có nguy lây nhiễm cao, phải xử lý chất thải y tế lây nhiễm nguy hiểm − Ưu tiên sử dụng dụng cụ sử dụng lần, tiêu huỷ sau sử dụng chất thải y tế lây nhiễm nguy hiểm − Dụng cụ sử dụng có khả tái sử dụng lại phải khử khuẩn, tiệt khuẩn quy cách, phải có khu vực xử lý riêng tránh lây nhiễm sang dụng cụ người bệnh khác − Tất dụng cụ, bệnh phẩm thừa người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV có nguy lây nhiễm tiếp xúc cần thu gom xử lý chất thải lây nhiễm nguy hiểm − Dụng cụ dùng riêng cho người bệnh phải thu gom xử lý riêng 2.3 Yêu cầu khu vực lấy mẫu − Khu vực lấy mẫu phải khu vực cách ly − Khu vực sau lấy mẫu, làm xét nghiệm liên quan phải xử lý khu vực lây nhiễm nguy hiểm Đối tượng phương pháp áp dụng − Nhân viên y tế tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn sinh học, phải sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân thành thạo − Người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV phải khu vực cách ly − Dụng cụ lấy bệnh phẩm bệnh phẩm người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV sau làm xong xét nghiệm phải xử lý chất thải y tế lây nhiễm nguy hiểm − Khu vực sau lấy mẫu phải xử lý khu vực lây nhiễm nguy hiểm − Mọi bệnh phẩm liên quan đến xét nghiệm người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV có nguy lây nhiễm nguy hiểm, phải tuân thủ quy định quản lý xử lý an toàn sinh học Phương tiện 4.1 Phương tiện phòng hộ cá nhân − Bộ quần áo chống dịch mặc lần − Tấm − Mũ choàng không thấm nước trùm choàng che kín đầu, cổ chất liệu không thấm nước − Khẩu trang có khả lọc cao (N95), trang có phận lọc hỗ trợ thở (tăng cường oxy thở) − Kính bảo hộ, che mặt − Găng tay hai lớp, lớp (lớp bên trong) găng tay y tế giữ sạch, tránh không để tiếp xúc với dụng cụ bẩn − Ủng cao su/giầy chống thấm cổ cao − Dung dịch khử khuẩn tay nhanh/xà phòng có chất khử khuẩn 4.2 Dụng cụ lấy bệnh phẩm 4.2.1 Mẫu bệnh phẩm hô hấp: - Ống ly tâm 15 ml chứa 3ml môi trường vận chuyển virut - Dịch nội khí quản/ phế nang/ màng phổi: vật dụng y tế chuyên dụng - Bệnh phẩm đờm: cốc nhựa đựng đờm - Dịch tỵ hầu: tăm cán mềm vô trùng - Dịch rửa mũi họng: nước muối sinh lí, cốc nhựa 4.2.2 Mẫu bệnh phẩm máu: - Bơm tiêm 5ml vô trùng - Tuýp lấy máu chất chống đông - Dây garo, bông, cồn… 4.2.3 Đóng gói bệnh phẩm: - Hộp nhựa có nắp vặn kín - Bình lạnh bảo quản mẫu, thùng vận chuyển mẫu 4.3 Thông tin ống chứa bệnh phẩm − Tên người bệnh (hoặc mã số bệnh phẩm) − Tuổi − Ngày − Loại thu thập mẫu bệnh phẩm 4.4 Phiếu yêu cầu xét nghiệm phiếu điều tra dịch tễ Điền đầy đủ thông tin Các bước thực 5.1 Mang phương tiện phòng hộ cá nhân Mang phương tiện phòng hộ cá nhân quy định (xem phần phương tiện phòng hộ cá nhân) Chú ý mang khuẩn trang N95 mang găng tay lấy bệnh phẩm 5.2 Quy định lấy bệnh phẩm 5.2.1 Mẫu bệnh phẩm Bệnh phẩm thu thập bao gồm mẫu bệnh phẩm gồm 01 mẫu bệnh phẩm đường hô hấp 01 mẫu máu số loại mẫu đây: 67 - Bệnh phẩm đường hô hấp (chỉ thực thu thập bệnh phẩm đường hô hấp dưới): + Dịch mũi + Dịch họng - Bệnh phẩm đường hô hấp (là bệnh phẩm đích): + Đờm + Dịch phế nang, dịch nội khí quản, dịch màng phổi + Tổ chức phổi, phế quản, phế nang - Mẫu máu: 3-5 ml máu tĩnh mạch có chất chống đông EDTA 5.2.2 Thời điểm thu thập bệnh phẩm Thời điểm thu thập bệnh phẩm đường hô hấp nên thực sớm sau khởi phát (lý tưởng vòng ngày trước sử dụng thuốc kháng vi rút) Loại bệnh phẩm Thời điểm thu thập thích hợp Bệnh phẩm đường hô hấp Trong suốt giai đoạn bệnh nhân biểu triệu chứng Bệnh phẩm đường hô hấp trên, mẫu đờm Trong vòng ngày sau khởi phát Mẫu máu giai đoạn cấp Cùng thời điểm bệnh phẩm hô hấp Mẫu máu giai đoạn hồi phục Ít nhât tuần sau ngày khởi phát 5.2.3 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm - Đờm khạc Hướng dẫn người bệnh hít vào sâu, thở từ từ Thực lần Sau hít vào lần 4, thở đồng thời khạc đờm vào dụng cụ chứa vô trùng, miệng rộng Hoặc nhân viên y tế vỗ lưng người bệnh, giúp cho việc khạc đờm dễ dàng - Dịch mũi họng (tỵ hầu) + Đưa tăm vào mũi theo hướng song song với vòm miệng tới khoang mũi họng, khoảng cách đưa vào khoảng từ cánh mũi tới nắp tai + Giữ vài giây, xoay vòng nhẹ nhàng rút tăm - Dịch nội khí quản QUẢN LÝ NHÂN VIÊN Y TẾ PHƠI NHIỄM VỚI MÁU VÀ DỊCH CƠ THỂ CỦA NGƯỜI BỆNH NGHI NGỜ HOẶC NHIỄM MERS-COV Một số khái niệm cần lưu ý: Nhân viên y tế: nhân viên làm việc bệnh viện: bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, nhân viên vệ sinh, sinh viên, nhân viên y tế công cộng,… Nhân viên y tế có phơi nhiễm: nhân viên y tế làm việc bệnh viện có hoạt động tiếp xúc liên quan tới người bệnh, với máu dịch thể từ người bệnh người bệnh khác bệnh viện, phòng xét nghiệm Phơi nhiễm: tình trạng có tiếp xúc với máu, mô dịch tiết/bài tiết thể người bệnh nhiễm MERS-CoV nhiễm viêm gan B, C, HIV từ tai nạn, cố chăm sóc người bệnh như: − Bắn máu, dịch thể vào mắt, mũi, miệng − Vết thương xuyên qua da kim đâm/da bị cắt vật sắc, nhọn − Tiếp xúc qua niêm mạc hoặc vùng da bị tổn thương nhân viên y tế (vết trầy xước, nứt nẻ, viêm da,…) với nguồn nhiễm MERS-CoV, viêm gan B, C, HIV − Tiếp xúc vùng da lành thời gian tiếp xúc lâu từ vài phút trở lên tiếp xúc diện rộng với máu, mô, dịch thể người bệnh nhiễm MERS-CoV, viêm gan B, C, HIV − Hoặc tiếp xúc trực tiếp với nồng độ MERS-CoV, viêm gan B, C, HIV cao phòng thí nghiệm hay sở sinh đẻ xem “ Phơi nhiễm” Mục đích − Quản lý, theo dõi điều trị dự phòng cho nhân viên y tế có phơi nhiễm − Nhân viên y tế có phơi nhiễm cần biết xử lý biết quy trình quản lý phơi nhiễm nghề nghiệp nói chung phòng phơi nhiễm với MERS-CoV có khả gây dịch nói riêng − Giảm tới mức thấp nguy lây nhiễm cho nhân viên y tế cộng đồng Nguyên tắc − Tuân thủ đầy đủ hướng dẫn phòng ngừa lây nhiễm MERS-CoV qua máu dịch thể ban hành − Phải áp dụng biện pháp phòng lây nhiễm MERS-CoV kèm với lây nhiễm vi rút gây viêm gan B, viêm gan C, HIV − Phải coi phơi nhiễm tai nạn nghề nghiệp cấp cứu nội khoa cần phải xử lý ban đầu 83 − Mọi nhân viên y tế bệnh viện phải huấn luyện cách xử lý có phơi nhiễm hay tai nạn vật sắc nhọn trình chăm sóc người bệnh nhiễm MERS-CoV − Bệnh viện ban hành quy trình, quy định thực quản lý phơi nhiễm − Bệnh viện cần cung cấp đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân (găng tay dày, kính mắt, mặt nạ, trang y tế), thùng đựng vật sắc nhọn kháng thủng Đối tượng phạm vi áp dụng − Mọi nhân viên y tế có tiếp xúc với người người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV, viêm gan B, C, HIV có khả gây dịch − Tất khoa, phòng có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến thăm khám, chăm sóc điều trị người bệnh Phương tiện − Phương tiện phòng hộ cá nhân đầy đủ, găng tay dầy, mắt kính, mặt nạ, trang phẫu thuật, N95 chăm sóc người bệnh − Cung cấp đầy đủ thùng đựng vật sắc nhọn có sẵn nơi tiêm truyền, xe tiêm chích, − Cần trang bị loại kim tiêm hệ thống lấy máu an toàn, dùng lần bỏ, hệ thống vận chuyển an toàn vận chuyển mẫu Biện pháp thực 5.1 Đào tạo cho toàn thể nhân viên y tế − Kiến thức để phát hiện, sàng lọc, cách ly − Kiến thức biện pháp phòng ngừa − Theo dõi báo cáo 5.2 Đối với nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc người bệnh − Thực theo hướng dẫn phòng ngừa chuẩn phòng ngừa bổ sung tiếp xúc với người nhiễm nghi ngờ nhiễm MERS-CoV; − Theo dõi báo cáo theo hướng dẫn; − Điều trị dự phòng: Thực theo phác đồ Bộ Y tế; − Nhân viên y tế có nguy cao bị biến chứng MERS-CoV vi rút lây qua đường máu khác (phụ nữ có thai, người suy giảm miễn dịch, người có bệnh hô hấp mạn tính) có bệnh mạn tính khác nên xếp làm công việc không tiếp xúc với người bệnh MERS-CoV Quy trình thực 6.1 Đối với trường hợp phơi nhiễm tiếp xúc với nguồn nhiễm a Loại phơi nhiễm − Bắn máu, dịch vào mắt, mũi miệng − Làm việc phòng xét nghiệm vi rút − Xử lý bệnh phẩm b Cách xử lý − Xử + lý ban đầu: Vệ sinh tay với dung dịch xà phòng có tính khử khuẩn Xúc rửa với nước có bắn máu dịch thể có chứa mầm bệnh lây qua đường máu vi rút Corona, viêm gan B, viêm gan C, HIV + − Đánh giá mức độ phơi nhiễm loại bệnh phơi nhiễm điền vào phiếu quản lý phơi nhiễm Bộ Y tế ban hành − Báo cáo với phận quản lý phơi nhiễm (khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng Tổ chức cán bộ, Đơn vị giám sát ngành y tế) − Theo dõi, giám sát tư vấn trường hợp cần phải uống thuốc cấp phát thuốc phòng − Lưu trữ tai nạn hồ sơ CSK, CB ngành y tế: giúp xác định bệnh liên quan đến nghề nghiệp sau 6.2 Đối với trường hợp phơi nhiễm tai nạn với vật sắc nhọn (Kim đâm, mảnh thủy tinh ống chứa máu, dịch thể, dao mổ,…) Cách xử lý: − Xử + lý ban đầu: Vệ sinh tay với dung dịch xà có tính khử khuẩn Rửa với nước nơi bị tai nạn vật sắc nhọn có chứa mầm bệnh lây qua đường máu vi rút Corona, viêm gan B, viêm gan C, HIV (không nên nặn máu, tìm cách chất khử khuẩn làm chậm trễ trình loại bỏ vi rút) + − Đánh giá mức độ phơi nhiễm mức độ tai nạn, xuyên qua da, kim có nòng hay nòng, kim tiêm bắp hay tĩnh mạch, độ sâu vết tiêm, vết cắt sau điền vào phiếu quản lý phơi nhiễm BYT ban hành − Báo cáo với phận quản lý phơi nhiễm (khoa KSNK, phòng Tổ chức cán bộ, Đơn vị giám sát ngành y tế) − Theo dõi, giám sát tư vấn trường hợp cần phải uống thuốc cấp phát thuốc phòng sở y tế (thuốc kháng vi rút) 85 − Lưu trữ tai nạn hồ sơ CSK, CB ngành y tế: giúp xác định bệnh liên quan đến nghề nghiệp sau Huấn luyện cho nhân viên y tế mũi tiêm an toàn: − Một − Sử kim, xy lanh cho lần tiêm dụng loại kim tiêm an toàn, dao mổ an toàn, kim lấy máu áp lực − Các biện pháp khử khuẩn thuốc tiêm, nơi tiêm kim xi ranh lần tiêm An toàn tiêm cho NB NVYT Hình 14: Nguyên tắc tiêm an toàn − Kỹ thuật vị trí tiêm an toàn − Sau tiêm bỏ vật sắc nhọn vào thùng kháng thủng không 2/3 thùng sau đem thiêu đốt, nghiêm cấm bẻ kim, đốt kim, đậy nắp kim tiêm tay không an toàn Trong trường hợp phải đậy dùng biện pháp “xúc kim” Hình 15: Nghiêm cấm đậy nắp kim − Không đụng chạm vào kim tiêm trình tiêm − Không lưu kim tiêm ống thuốc − Không dùng xi ranh thay kim cho lần tiêm Hình 16: Dùng gạc bẻ ống thuốc Hình 17: Không dùng tay đậy nắp kim Hình 18 Bỏ bơm kim tiêm vào hộp an toàn Hình 19 Phương pháp “xúc kim” an toàn Kiểm tra giám sát − Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng điều dưỡng phối hợp Ban phòng chống dịch, phòng ban có liên quan chịu trách nhiệm huấn luyện, thiết lập hệ thống theo dõi tư vấn kiểm tra, giám sát − Nội dung giám sát: Danh sách nhân viên có tiếp xúc người bệnh (cập nhật tình trạng sức khỏe sau tiếp xúc) + Danh sách nhân viên có tai nạn nghề nghiệp, phơi nhiễm với máu dịch thể + + Phương tiện tiêm an toàn có đủ + Thuốc quy trình giám sát sau phơi nhiễm 87 Phụ lục Sơ đồ tiếp nhận người bệnh nghi nhiễm MERS-COV Người bệnh có biểu hiện: - Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Sốt 38°C, ho, khó thở; - Viêm phổi hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển kèm theo có hội chứng suy thận cấp; - Có triệu chứng viêm đường hô hấp chưa giải thích rõ ràng nguyên - Tiền sử: - Người bệnh đến nơi có dịch MERS-CoV lưu hành (Trung Đông, Hàn Quốc)…; - Đã sống hay tới vùng dịch MERS-CoV lưu hành; - Trực tiếp xử lý, tiếp xúc lạc đà động vật linh trưởng từ vùng dịch tễ; - Tiếp xúc gần với người bệnh xác định nghi nhiễm MERS-CoV Cách ly người bệnh Xét nghiệm: * Xét nghiệm RT-PCR Khuyến cáo thu thập mẫu bệnh phẩm từ nhiều vị trí khác như: Mũi họng bệnh phẩm đường hô hấp đờm, dịch rửa phế quản hút khí quản Hội chẩn xác định Phụ lục Sơ đồ thực phòng ngừa kiểm soát nhiễm khuẩn theo giai đoạn chẩn đoán Phòng ngừa lây nhiễm trì 14 ngày Biện pháp phòng ngừa lây nhiễm kể từ ngày khởi phát bệnh Sàng lọc phát bệnh Thực phòng ngừa chuẩn vệ sinh hô hấp Nhập viện, xét nghiệm, chẩn đoán xác định Xác định ca bệnh nhiễm MERS-CoV Cách ly, phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa qua đường giọt bắn tiếp xúc Chẩn đoán khác Đánh giá lại biện pháp phòng ngừa Cách ly, phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa qua đường giọt bắn tiếp xúc Phòng ngừa lây nhiễm trì 14 ngày kể từ ngày khởi phát bệnh 89 Phụ lục CÁC HOÁ CHẤT SỬ DỤNG TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH Dịch bệnh ngày có xu hướng diễn biến khó lường, nhiều nước giới có tình trạng phát sinh, gia tăng dịch bệnh nguy hiểm như: EBOLA, cúm A(H7N9) dịch MERS-CoV Trong đợt bùng phát dịchbệnh, việc sử dụng hóa chất để khử trùng vật dụng khu vực bị ô nhiễm quan trọng,có thể ngăn chặn dịch lây lan giảm số nạn nhân Có nhiều loại hóa chất khử trùng sử dụng sở y tế, người sử dụng phải cung cấp đầy đủ thông tin hóa chất đó, hóa chấtphải đảm bảo đạt hiệu cao khâu xử lý môi trường, không khí phòng, thiết bị y tế chất thải Dưới số hóa chất thường dùng để phòng chống dịch bệnh sở y tế nay: Nhóm hóa chất thường dùng để khử khuẩn da vệ sinh tay 1.1 Cồn (alcohol) 1.1.1 Đặc điểm chung Trong lĩnh vực khử khuẩn, cồn sử dụng cồn ethyl 700 cồn isopropyl 500 Hiệu sát khuẩn cồn thường đánh giá cao Trong chế phẩm vệ sinh tay, cồn mức 68-70% Cồn cao độ hơn, bay nhanh nên giảm phần hiệu sát trùng 1.1.2 Cơ chế tác dụng Cồn làm biến tính protein vi khuẩn, có tác dụng tế bào sinh dưỡng (kể BK- trực khuẩn lao, virus có vỏ, nấm) tác dụng bào tử Cồn phá hủy cấu trúc lipid virus nên virus bị tiêu diệt vài chục giây sau tiếp xúc 1.1.3 Hướng dẫn sử dụng Cồn chế phẩm cồn dung để vệ sinh tay trình mang tháo phương tiện phòng hộ nhân Ngoài cồn dùng để khử khuẩn dụng cụ nhiệt kế, dụng cụ nội soi võng mạc, nắp cao su lọ thuốc chia nhiều liều chai đựng vắc xin, bóng ambu, dụng cụ siêu âm dụng cụ sử dụng để pha chế thuốc Cồn gây ăn mòn dụng cụ nhựa thuỷ tinh Cồn chất dễ cháy nên cần lưu giữ môi trường mát, điều kiện thông khí tốt Cồn bốc nhanh dụng cụ chứa cồn phải có nắp đậy, dụng cụ cần khử khuẩnphải ngâm ngập cồn 1.2 Dung dịch có chứa chlorhexidinegluconat 1.2.1 Đặc diểm chung Các dung dịch chứa chlorhexidine có tác dụng diệt khuẩn nhanh, mạnh, phổ rộng, thành phần có bổ sung chất làm mềm, làm ẩm dưỡng da Tác dụng diệt khuẩn kéo dài so với các dung dịch chứa cồn iodophor, không gây kích ứng da 1.2.2 Cơ chế tác dụng Chlorhexidine có hiệu phạm vi rộng vi khuẩn Gram (+) Gram (-), men, nấm da virus ưa lipid Thuốc tác dụng bào tử 1.2.3 Hướng dẫn sử dụng Dung dịch chlorhexidine 2% sử dụng để khử khuẩn da tắm, vệ sinh tay, khử khuẩn niêm mạc khí dung vào miệng Dung dịch chlorhexidine 4% sử dụng để vệ sinh tay trước phẫu thuật, đỡ đẻ 1.3.Hợp chất Iodophor 1.3.1 Đặc điểm chung Chất khử khuẩn thuộc nhóm iodophor sử dụng cở sở y tế povidone - iodine (kết hợp polyvinylpyroiodine iode) có khả diệt vi khuẩn virus không diệt bào tử, chất gây kích ứng da không để lại màu sau sử dụng 1.3.2 Cơ chế tác dụng Hợp chất iodophor có khả xâm nhập nhanh vào vách tế bào VSV phá vỡ cấu trúc protein acid nucleic chúng 1.3.3 Hướng dẫn sử dụng Các hóa chất thuộc nhómiodophor sử dụng sát khuẩn da, thay băng vết mổ khử khuẩn loại dụng cụ, vật dụng y tế không xâm nhập nhiệt kế, ống nghe, huyết áp kế Nhóm hóa chấtthường sử dụng xử lý môi trường 2.1 Chlorine hợp chất chlorine 2.1.1 Đặc điểm chung Chlorine hợp chất chlorin sử dụng phổ biến phòng chống dịch sở y tế Loại hóa chất tồn hai dạng: dạng lỏng (Javel) dạng rắn (Calcium Hypochloride) Các chất khử khuẩn chlorine có 91 phổ kháng khuẩn rộng, diệtvi khuẩn nhanh, giá thành thấp Tuy nhiên, hạn chế loại hóa chất ăn mòn dụng cụ, vật dụng y tế tiếp xúcvà hoạt tính giảm có mặt chất hữu Những hợp chất giải phóng chlorine sử dụng bệnh viện bao gồm hai loại: cloramin B(dioxide chlorine ) cloramin T 2.1.2 Cơ chế tác dụng Sự có mặt hợp chất cholorine làm ức chế phản ứng enzyme cần thiết tham gia vào trình nhân lên vi rút, làm thay đổi chất protein bất hoạt acid nucleic vi rút 2.2.3 Hướng dẫn sử dụng Các dung dịch khử khuẩn có chlorin cần đạt nồng độ tối thiểu 0,5% sau pha.Dung dịch pha 1% sử dụng để khử nhiễm bề mặt sàn nhà, tường, trần nhà, mặt bàn xét nghiệm Với phương tiện vận chuyển xe cứu thương, cáng, vật dụng khác phải phun khử khuẩn sau vận chuyển Cách pha cho 100g vào 10 lít nước viên nén 2,5g (Presept, Germiesept) cho viên vào lit nước, lắc cho tan mang sử dụng, phun với liều 25ml/m2 Những bề mặt có nhiều chất hữu máu, mủ cần lau rửa trước sử dụng hóa chất để khử khuẩn.Javel thường sử dụng giặt khử khuẩn đồ vải y tế, xử lý chất thải y tế nguy hại Cholorine sử dụng phổ biến khử khuẩn nước Việc sử dụng chlorine nồng độ cao làm giảm đáng kể số lượng vi khuẩn nguồn nước bị ô nhiễm Các dung dịch khử trùng có clo giảm tác dụng nhanh theo thời gian, pha đủ lượng cần sử dụng phải sử dụng sớm tốt sau pha Tốt pha sử dụng ngày, không nên pha sẵn để dự trữ Dung dịch pha cần bảo quản nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng Bảng Cách pha 10 lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính thường sử dụng công tác phòng chống dịch Tên hóa chất (hàm lượng clo hoạt tính) Cloramin B 25% Canxi HypoCloride (70%) Natri dichloroisocianurate (60%) Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,25% 0,5% 1,25% 2,5% 100g 200g 500g 100g 36g 72g 180g 360g 42g 84g 210g 420g 2.2 Hợp chất ammonium bậc 2.2.1 Đặc điểm chung Hợp chấtammoniumbậc sử dụng chất khử khuẩn bệnh viện, chúng có khả diệt nấm, vi khuẩn, lipophilics virus khả diệt bào tử Loại hợp chất sử dụng hoá chất khử khuẩn mà không sử dụng với vai trò chất sát khuẩn da hay mô thể Những hợp chất ammoniumbậc tác nhân làm tốt, với chất liệu có chất cellulose làm giảm hoạt tính diệt khuẩn hoá chất chất liệu hấp thu thành phần có hoạt tính hoá chất 2.2.2 Cơ chế tác dụng Hoạt tính diệt khuẩn hợp chất bậc thực việc bất hoạt ezym sinh lượng, làm thay đổi chất protein phá vỡ màng tế bào vi sinh vật 2.2.3 Hướng dẫn sử dụng Hợp chất amoniumbậc sử dụng rộng rãi để làm bề mặt môi trường bề mặt không cần khử khuẩn thông thường (sàn nhà, tường, bề mặt đồ dùng, vật dụng) Tuy nhiên sử dụng hợp chất phòng chống dịch hiệu không cao Nhóm hóa chất dùngkhử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ 3.1 Glutaraldehyde 3.1.1.Đặc điểm chung Bản chất glutaraldehyde dialdehyde bão hoà.Glutaraldehyde sử dụng với vai trò hóa chất tiệt khuẩn khử khuẩn mức độ cao.Dung dịch glutaraldehyde mang tính acid khả diệt bào tử Chỉ dung dịch hoạt hóa tác nhân gây kiềm hoá pH từ 7,5 – 8,5, lúc dung dịch có khả diệt bào tử Glutaraldehyde sử dụng rộng rãi sở y tế lý sau: − Hoạt tính diệt khuẩn tốt; − Hoạt tính diệt khuẩn không bị thay đổi có mặt chất hữu (đờm, máu, mủ ) − Không gây ăn mòn với tất loại dụng cụ 3.1.2 Cơ chế tác dụng 93 Hoạt tính diệt khuẩn glutaraldehyde thực việc kiềm hóa nhóm: sulfhydral, hydroxyl, carboxyl amino vi sinh vật Đây nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu trúc AND, ARN thay đổi trình tổng hợp protein vi sinh vật 3.1.3 Hướng dẫn sử dụng Dung dịch glutaraldehyde 2% mang tính kiềm thường sử dụng với mục đích khử khuẩn mức độ cao dụng cụ chịu nhiệt như: ống nội soi, dụng cụ gây mê, dụng cụ đo dung tích phổi trang thiết bị khác sử dụng chẩn đoán, điều trị bệnh đường hô hấp Dụng cụ sau ngâm dung dịch phải tráng kỹ nước cất vô khuẩn làm khô mang sử dụng Nhân viên y tế bị viêm da, kích ứng niêm mạc mũi, mắt phơi nhiễm với glutaraldehyde dung dịch lưu giữ chậu ngâm không đậy kín hệ thống thông khí khu vực xử lý dụng cụ không đủ tiêu chuẩn Trong trường hợp vậy, nồng độ glutaraldehyde đạt mức 0,05 ppm Để làm giảm thiểu nguy phơi nhiễm với dung dịch glutaraldehyde trình sử dụng, dung dịch cần lưu giữ chậu có nắp đậy kín.Tốc độ trao đổi khí hệ thống thông khí khu vực khử khuẩn dụng cụ phải đạt từ 7-15 luồng không khí trao đổi/giờ Nồng độ glutaraldehyde giảm thời gian sử dụng, phải thường xuyên kiểm tra hiệu lực khử khuẩn dung dịch 3.2 Hydrogen peroxide 3.2.1 Đặc điểm chung Hydrogen peroxide có hoạt tính diệt khuẩn tốt, diệt vi khuẩn, virus, nấm bào tử 3.2.2.Cơ chế tác dụng Hydrogen peroxide phá hủy gốc hydroxyl tự do, dẫn đến thay đổi cấu trúc màng lipid, DNA thành phần thiết yếu khác tế bào vi sinh vật Loại hóa chất có khả ức chế khả sản xuất men catalase (mencó tác dụng bảo vệ tế bào VSB chống lại tác động hydrogen peroxide cách làm thoái hóa hydrogen peroxide thành oxy nước) 3.2.3 Hướng dẫn sử dụng Dung dịch hydrogen peroxide 6-25% có tác dụng tiệt khuẩn Những sản phẩm sử dụng phổ biến thị trường dung dịch chứa 7,5% hydrogen peroxide 0,85% acid phosphoric (giúp dung dịch trì độ PH thấp Dung dịch hydrogen peroxide 5% bất hoạt 105 vi khuẩn lao đa kháng thuốc sau 10 phút, bất hoạt virus bại liệt, viêm gan A sau 30 phút Dung dịch hydrogen peroxide 10% so sánh hiệu diệt khuẩn dung dịch glutaraldehyde 2% thời gian 20 phút Nồng độ hydrogen peroxide giảm nhiều sử dụng, cần phải thường xuyên kiểm tra hiệu lực khử khuẩn dung dịch hoạt hóa 3.3 Orthopthaladehyde 3.3.1 Đặc điểm chung Orthopthaladehyde (OPA) loại hợp chất chứa 0,55% 1.2 benzendicarboxyl-aldehyde OPA có khả diệt khuẩn tốt, đặc tính diệt vi khuẩn lao OPA tốt so với glutaraldehyde 3.3.2 Cơ chế tác dụng Cơ chế tác dụng chưa xác đinh rõ 3.3.3 Hướng dẫn sử dụng Dung dịch OPA thường sử dụng để khử khuẩn dụng cụ nội soi Hoạt tính diệt khuẩn OPA ổn định phạm vi pH thay đổi từ 3-9 Không đòi hỏi phải hoạt hóa dung dịch trước sử dụng OPA có tác dụng diệt khuẩn nhanh (ngâm ngập dụng cụ dung dịch sau phút, vớt tráng lại nước vô khuẩn làm khô trước sử dụng) 3.4 Paracetic acid 3.4.1 Đặc điểm chung Paracetic acid hay acid peroxyacetic hợp chất có tác dụng diệt khuẩn nhanh, phổ kháng khuẩn rộng.Các sản phẩm phân hủy sau sử dụng acid acetic, nước, oxy, hydrogen peroxide không gây hại cho người sử dụng không ảnh hưởng tới môi trường Paracetic acidcó thể ăn mòn, làm độ bóng dụng cụ kim loại Dung dịch paracetic acid pha loãng (1%) tính ổn định cao xảy trình thủy phân dung dịch Dung dịch 40% giảm 1-2% thành phần có hoạt tính tháng 3.4.2 Cơ chế tác dụng Paracetic acid gây oxy hóa liên kết sulphur phân tử protein VSV làm thay đổi cấu trúc phân tử protein chúng 3.4.3 Hướng dẫn sử dụng Dung dịch paracetic acid nồng độ 0,2-0,35% có tác dụng tiệt khuẩn bào tử tốt, thường dùng để tiệt khuẩn dụng cụ ngoại khoa, nội soi Tính ổn định dung dịch thấp, thời hạn sử dụng không 24 95 Bảng Hiệu bất hoạt vi rút hoá chất khử khuẩn Loại chất diệt khuẩn Sodium hypochlorite (Javel) Iodophor Formalin Glutaraldehyde Ethyl alcohol Nồng độ tối thiểu để bất hoạt 105 - 107 vi rút 10 phút Vi rút thuộc nhóm Virut thuộc nhóm lipid Hydrophylic (Adeno, Herpes, (EBOLA, Coxsackie, Influenza ) ECHO ) 200 ppm 200 ppm 75 - 150 ppm 2% 0.02% 30-50% 150 ppm 2-8% 1-2% 50 -70% 90% (Echo 6) 95% 5% 12% Isopropyl alcohol 20-50% Phenol Phenyl phenol 1-5% 0.12% Bảng Các hóa chất khử khuẩn sử dụng phòng chống dịch Chất khử khuẩn Mục đích sử dụng Chú ý Cồn khử khuẩn có thành phần isopropanol, nKhử khuẩn bàn tay propanol, ethanol kết 2- thành phần trên) - Có thể gây cháy, độc - Lưu giữ xa nguồn nhiệt, thiết bị điện, chất gây cháy, nổ - Tự khô hoàn toàn sau sử dụng Dung dịch xà phòng Làm bàn tay trung tính Có khăn lau tay dùng lần làm khô tay sau rửa Dung dịch surfanios 0,25% (hợp chất chlorine amoninum) (pha 20ml dung dịch surfanios với lít nước) - Không cần lau lại bề mặt nước, xà phòng - Dung dịch pha sử dụng ngày Khử khuẩn bề mặt môi trường: Sàn nhà, tường, đồ dùng vật dùng vật dụng Khử khuẩn không khí, Dung dịch chlorinspray bề mặt đồ vật, thiết - Không pha loãng dung dịch (hợp chất chlorine, bị, máy móc (giường, amoninum 1%) tủ, bàn,…) Dung dịch cloramin B - Khử khuẩn bề - Đảm bảo thông khí tốt 0,5-1% (pha gam bột mặt sàn, tường, bồn rửa cloramin B với lít tay, bồn cầu, bô, vịt nước) - Khử khuẩn ngoại cảnh - Khử khuẩn sơ dụng cụ nơi sử dụng - Mặc quần áo bảo hộ sử dụng loại nguyên chất (chưa pha chế) - Không hoà lẫn với a-xít mạnh nhằm tránh giải phóng khí chlorine - Không sử dụng cho bề mặt kim loại nhằm tránh ăn mòn Khử khuẩn chất thải Dung dịch cloramin B người bệnh (phân, 10% (pha 100 gam bột nước tiểu, chất nôn v.v) Như cloramin B với lít trước đổ vào bồn nước) cầu Chú ý: tùy theo mức độ sử dụng hoá chất, người sử dụng phải mang đầy đủ phương tiên phòng hộ cá nhân thích hợp để tránh tác dụng phụ thể 97 [...]... phẩm đường hô hấp dưới như đờm, dịch rửa phế quản hoặc hút khí quản Hội chẩn xác định Phụ lục 2 Sơ đồ thực hiện phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn theo từng giai đoạn chẩn đoán Phòng ngừa lây nhiễm duy trì 14 ngày Biện pháp phòng ngừa lây nhiễm kể từ ngày khởi phát bệnh Sàng lọc phát hiện bệnh Thực hiện phòng ngừa chuẩn và vệ sinh hô hấp Nhập vi n, xét nghiệm, chẩn đoán xác định Xác định ca bệnh nhiễm. .. Tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn phòng ngừa lây nhiễm MERS-CoV qua máu và dịch cơ thể đã ban hành − Phải áp dụng các biện pháp phòng lây nhiễm MERS-CoV đi kèm với lây nhiễm các vi rút gây vi m gan B, vi m gan C, HIV − Phải coi những phơi nhiễm và tai nạn nghề nghiệp này như là một cấp cứu nội khoa và cần phải được xử lý ban đầu ngay lập tức 83 − Mọi nhân vi n y tế trong bệnh vi n đều phải được huấn luyện... cách ly, không tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, không ôm hôn, không bắt tay − Nhân vi n y tế hướng dẫn thay toàn bộ áo quần thường phục bằng trang phục y tế trước khi vào khu cách ly, sử dụng phòng hộ y tế như nhân vi n y tế làm vi c tại khu cách ly − Nhân vi n y tế kiểm tra tuân thủ đúng hướng dẫn và hiểu rõ các yêu cầu phòng ngừa lây nhiễm mới được cho phép vào khu cách ly thăm vi ng 4 .2 Ra khỏi... mắt, mũi miệng − Làm vi c trong phòng xét nghiệm vi rút − Xử lý bệnh phẩm b Cách xử lý − Xử + lý ban đầu: Vệ sinh tay với dung dịch xà phòng có tính khử khuẩn Xúc rửa với nước sạch khi có bắn máu và dịch cơ thể có chứa mầm bệnh lây qua đường máu như vi rút Corona, vi m gan B, vi m gan C, HIV + − Đánh giá mức độ phơi nhiễm và loại bệnh phơi nhiễm rồi điền vào phiếu quản lý phơi nhiễm do Bộ Y tế đã ban... Xác định ca bệnh nhiễm MERS-CoV Cách ly, phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa qua đường giọt bắn và tiếp xúc Chẩn đoán khác Đánh giá lại biện pháp phòng ngừa Cách ly, phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa qua đường giọt bắn và tiếp xúc Phòng ngừa lây nhiễm duy trì 14 ngày kể từ ngày khởi phát bệnh 89 Phụ lục 3 CÁC HOÁ CHẤT SỬ DỤNG TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH Dịch bệnh ngày càng có xu hướng diễn biến khó lường, tại nhiều nước... nghi ngờ nhiễm MERS-CoV − Tránh phát tán nguồn bệnh, bảo đảm an toàn cho nhân vi n y tế và môi trường Quy định này nhằm phòng ngừa lây nhiễm MERS-CoV qua đường giọt bắn và qua đường tiếp xúc từ các loại bệnh phẩm và những người tiếp xúc với bệnh phẩm của người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm MERS-CoV khi làm xét nghiệm 2 Nguyên tắc thực hiện Phòng ngừa lây nhiễm MERS-CoV qua đường giọt bắn và qua đường tiếp... không − Có giám sát vi c tuân thủ của người nhà và khách thăm không QUẢN LÝ NHÂN VI N Y TẾ PHƠI NHIỄM VỚI MÁU VÀ DỊCH CƠ THỂ CỦA NGƯỜI BỆNH NGHI NGỜ HOẶC NHIỄM MERS-COV Một số khái niệm cần lưu ý: Nhân vi n y tế: là những nhân vi n làm vi c trong bệnh vi n: bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, nhân vi n vệ sinh, sinh vi n, nhân vi n y tế công cộng,… Nhân vi n y tế có phơi nhiễm: là những nhân vi n y tế làm vi c... + Danh sách nhân vi n có tai nạn nghề nghiệp, phơi nhiễm với máu và dịch cơ thể + + Phương tiện tiêm an toàn có đủ + Thuốc và quy trình giám sát sau phơi nhiễm 87 Phụ lục 1 Sơ đồ tiếp nhận người bệnh nghi nhiễm MERS-COV Người bệnh có biểu hiện: - Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Sốt trên 38°C, ho, khó thở; - Vi m phổi hoặc hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển và kèm theo có hoặc không có hội chứng suy thận cấp;... tạo cho toàn thể nhân vi n y tế − Kiến thức cơ bản để phát hiện, sàng lọc, cách ly − Kiến thức về các biện pháp phòng ngừa − Theo dõi và báo cáo 5 .2 Đối với nhân vi n y tế trực tiếp chăm sóc người bệnh − Thực hiện theo đúng hướng dẫn phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa bổ sung khi tiếp xúc với người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm MERS-CoV; − Theo dõi và báo cáo theo hướng dẫn; − Điều trị dự phòng: Thực hiện theo... Phơi nhiễm 1 Mục đích − Quản lý, theo dõi và điều trị dự phòng cho nhân vi n y tế khi có phơi nhiễm − Nhân vi n y tế khi có phơi nhiễm cần biết xử lý ngay lập tức và biết quy trình quản lý phơi nhiễm do nghề nghiệp nói chung và phòng phơi nhiễm với MERS-CoV có khả năng gây dịch nói riêng − Giảm tới mức thấp nhất nguy cơ lây nhiễm cho nhân vi n y tế và cộng đồng 2 Nguyên tắc − Tuân thủ đầy đủ các hướng

Ngày đăng: 16/05/2016, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan