Quản lý và tồn trữ thuốc

5 14.1K 324
Quản lý và tồn trữ thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ VÀ TỒN TRỮ THUỐC Khái niệm thuốc: Thuốc chất hỗn hợp chất dùng cho ng nhằm mục đích phòng chữa bệnh, chuẩn đoán bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể, bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin, xinh phẩm y tế, trừ thực phẩm chức Quản lý tồn trữ thuốc: - Mục đích: nhằm đảm bảo cung cấp thuốc dụng cụ y tế đạt chất lượng đến tay người sử dụng - Ý nghĩa: • Thuốc – dụng cụ y tế sở vật chất ngành y tế dùng phòng bệnh chữa bệnh Có thể sở hữu nhà nước, tập thể tư nhân Để phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe người dân Do ngành dược mà trực tiếp dược sĩ có trach1 nhiệm tổ chức quản lý cho thật tốt để đạt hiệu sử dụng cao đến tay người sử dụng, • Thuốc bảo quản có tác dụng tốt phòng bệnh chữa bệnh mà ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế cho nhà nước nhân dân Đồng thời góp phần nâng cao uy tín ngành Dược cán y tế Bao bì đóng gói: Là vật liệu sử dụng việc đóng gói sản phẩm, chuyên chở loại phương tiện, loại trừ con-te-nơ sử dụng để đựng sản phẩm, chuyên chở loại phương tiện vận tải khác mà xếp dỡ hàng hóa bên trước đến nơi người nhận Bán thành phẩm: nguyên liệu xử lý phần, phải trải qua xử lý trước trở thành thành phẩm Nguyên tắc chung phân loại xếp: - Theo tính chất bảo quản - Theo đặc tính - Theo vần A, B, C… - Theo thứ tự hạng dùng, phẩm chất, lô, mẻ… - Theo thứ tự to – nhỏ, nguyên – lẻ Nguyên tắc chung bảo quản: - Theo dõi thường xuyên yếu tố môi trường kho: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng… kho - Thực chế độ kiểm soát, kiểm nghiệm - Phải có bao bì đóng gói đăng ký - Nguyên liệu thành phần thuốc bảo quản theo điều kiện đặc biệt (thuốc độc, gây nghiện, hướng tâm thần, phóng xạ…) phải bảo quản theo quy chế - Giữ kho sẽ, chống mối mọt, chống chuột… Nhiệt độ bảo quản: - Kho nhiệt độ phòng: nhiệt độ khoảng 15 – 25 độ C, khoảng thời gian nhiệt độ lên đến 30 độ C - Kho mát: khoảng – 15 độ C - Kho lạnh: không vượt độ C - Tủ lạnh: khoảng – độ C - Kho đông lạnh: không vượt – 10 độ C Độ ẩm: điền kiện bảo quản “khô” hiểu độ ẩm tương đối không 70% Tác hại khí không khí: Không khí hỗn hợp gồm nhiều loại khí, khác oxygen, ozon, carbonic, oxyd carbon, lưu huỳnh dioxyd, nước khí khác Đa số loại khí có không khí có ảnh hưởng không tốt đến chất lượng thuốc, hóa chất dụng cụ y tế (trừ khí nitơ) Khí oxy ozon (O2 O3): hai khí coi yếu tố gây phản ứng oxy hóa gây hư hổng thuốc, nguyên liệu dụng cụ y tế làm kim loại, cao su, chất dẻo Khí carbonic (CO2): gây tượng carbonat hóa tủa nước vôi dung dịch kiềm; làm giảm độ Clo số thuốc sát trùng cloramin, clorua vôi… Một số khí khác khí clo, SO 2, NO2…khi gặp không khí ẩm tạo thành acid tương ứng làm hỏng thuốc, dụng cụ kim loại đồ bao gói Biện pháp khắc phục tác hại khí không khí: Tránh để thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế tiếp xúc với môi trường có nhiều loại khí, cách gói kín hay để cách ly Với dụng cụ y tế kim loại, tạo màng ngăn cách với không khí bôi dầu parafin, bọc túi chất dẻo… Trong pha chế, đóng gói thuốc dễ bị oxy hóa phải hạn chế tối đa thời gian thuốc tiếp xúc với không khí khí có hại cách phù hợp pha, đóng gói bầu khí trơ, thêm chất bảo quản, đóng đầy, nút kín… Tác hại nấm mốc, vi khuẩn: Làm giảm chất lượng nhanh trình sinh trưởng phát triển chúng tiết chất gây hỏng thuốc chất độc, chất điện giải acid vô cơ, hữu cơ… đặc biệt dạng thuốc cao lỏng, siro, potio… nấm mốc vi khuẩn làm hư hỏng dược liệu thảo mộc, động vật bao bì đóng gói làm bìa, giấy, chất dẻo… Cách phòng chống nấm mốc, vi khuẩn: Biện phát tích cực phòng nhiễm vi khuẩn, nấm mốc khâu trình sản xuất dược phẩm Phải tuân thủ nghiêm ngặt chế độ vệ sinh vô khuẩn sản xuất, đóng gói thuốc Các nguyên phu liệu pha chế phải đạt tiêu chuẩn quy định Trong bảo quản phải có kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm phát thuốc nhiễm nấm mốc, vi khuẩn để xử lý kịp thời Cách khắc phục sâu mọt, bọ: Phương châm chủ yếu phòng nhiễm sâu bọ cho thuốc dược liệu thu hái chế biến phải đảm bảo quy trình kỹ thuật Chỉ đưa vào kho bảo quản dược liệu đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn Tiến hành phân loại tốt xấu để bảo quản riêng Kho dược liệu phải khô ráo, đủ ánh sáng Thực lịch kiểm tra thường xuyên cần phơi sấy, xông diêm sinh kịp thời Phòng mối: Các công trình xây dựng phải xây gạch xi măng, chân giá kệ tẩm, phủ hóa chất, diệt mối Các giá kệ xếp hàng phải đặt xa tường 50 cm, xa mặt đất 20 – 30 cm, xa trần 80 cm Xung quanh nhà kho phải làm rãnh thoát nước, phát quang bụi rậm, lấp hố đọng nước, chống ẩm ướt Hàng ngày phải kiểm tra phát mối hai lần vào buổi sáng chiều Tường nhà, thân giá kệ cần quét vôi trắng để dễ phát mối Diệt mối: Nếu kho có mối cần phải tìm tổ để đào diệt mối chúa, phun rác hóa chất diệt mối theo đường mối lại Hiện nay, kho thương áp dụng công nghệ diệt mối hiệu phương pháp sinh học Phòng chuột: Muốn phòng chuột có hiệu phải thực tốt nguyên tắc kịp thời – liên tục – triệt để - toàn diện Cụ thể là: - Loại bỏ chỗ ở, chỗ ẩn lấp chuột kho - Phát quan bụi rậm xung quanh kho - Bịt kín khe hở chân tường, căng lưới thép cổng ống nước - Thuốc dễ bị phá hại cần phải đóng gói kín phải có khả bảo vệ tốt - Thường xuyên kiểm tra, phát chuột Diệt chuột: - Cần tổ chức diệt chuột đồng loạt khu vực kho, khu vực xung quanh làng xóm, xã phường…thành đợt, thường tháng lần - Nuôi mèo để diệt chuột mèo hạn chế khả phát triển hoạt động chuột - Đánh bẫy chuột: muốn đánh bẫy phải kèm them thức ăn để dử chuột Đánh bẫy có hiệu phần số chuột bị sa bẫy bị tiêu diệt, số khác sợ phải bỏ nơi khác ngừng hoạt động thời gian - Đánh bả chuột: dùng hóa chất độc tẩm vào thức ăn để diệt chuột Các hóa chất thường dùng kẽm phosphua (Zn3P2), BaCO3…  Nguyên tắc chung phân loại, xếp: - Thuốc DCYT xếp theo tính chất yêu cầu bảo quản riêng Thuốc, hóa chất, băng, …phải có kho riêng khu vực bảo quản riêng kho để đảm bảo theo yêu câu tính chất quản riêng loại ( nhóm): • Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc A, B • Thuốc, hóa chất có yêu cầu bảo quản đặc biệt như: hóa chất độc, thuốc, hóa chất đễ cháy nổ, ăn mòn, hút ẩm, thuốc hóa chất cần bảo quản nhiệt độ thấp hay cần tránh ánh sáng • Thuốc, hóa chất cần bảo quản điều kiện thông thường • Dược liệu có nguồn gốc động vật, thực vật, khoáng vật • Bông băng, dụng cụ y tế (kim loại, cao su, thủy tinh) Thuốc dụng cụ y tế phải xếp theo trật tự hợp lý, gọn gàng ngăn nắp đạt yêu cầu dễ “dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra” nhằm tránh nhầm lẫn thuận tiện cho công tác bảo quản, vận chuyển - Phải xếp theo thứ tự hạn dùng, thời gian sản xuất, phẩm chất, lô mẻ… để đảm bảo cấp phát nhanh, thuận tiện Yêu cầu đối với phương án thiết kế kho dược: Để đảm bảo giữ gìn toàn vẹn số lượng chất lượng thuốc, nguyên liệu dùng làm thuốc, kể đồ bao gói kho,việc thiết kế kho đảm bảo chống: _chống nóng,ẩm _chống côn trùng,mối mọt,chuột _chống cháy nổ _chống bão lụt _chống trộm Biểu hiên phẩm chất thuốc Thông thường chảy, dính lọ vốn cục Màu sắc thay đổi mùi vị thay đổi Đôi lẫn tạp chất bao bì mang đến rỉ sét, bụi bẩn, mồ hôi vài trường hợp có dấu hiệu nấm mốc bột Khi phát thuốc chất lượng: _cách ly khỏi kho _lập biên bản,báo cáo với phòng đảm bảo chất lượng _kiểm nghiệm: xử lý cách bỏ,trả cho nhà sản xuất sử dụng tiếp Yêu cầu chất lượng thuốc tiêm: _tuyệt đối vô trùng _ suốt( trừ hỗn dịch nhũ tương) Ko dc có tạp chất học bụi, xơ bông, lóc thủy tinh, tủa _đúng thành phần, hàm lượng, thể tích nhãn _ có áp suất gần áp suất thẩm thấu máu dịch tế bào Đặc biệt dịch truyền _ pH theo dược điển quy định.tốt nên tương tự pH máu(7,3_7,4) _ko dc có chí nhiệt tố _ gây đau ko gây kích ứng tiêm Yêu cầu thiết kế kho dược Dựa yếu tố sau đây: _số lượng cấu thành hàng hóa lưu chuyển qua kho Vì yếu tố định quy mô hoạt động kho lớn hay nhỏ,đơn giản hay phức tạp _loại hàng hóa bảo quản kho yếu tố quan trọng định tới thiết kế kho.mỗi loại hàng hóa có kiểu thiết kế kho thích hợp _quy trình nghiệp vụ kho: trình tự bước cần phải thực từ nhập hàng đến xuất hàng có tính đến quy mô,vị trí,cơ cấu,thời gian phương tiện thực khâu giai đoạn Phân loại kho: Phân loại kho việc phân chia xếp loại kho theo tiêu thức định nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý kỹ thuật xây dựng kho dược thuận lợi - phân loại theo nhiệm vụ kho: • kho thu mua, kho tiếp nhận: • Kho tiêu thụ • Kho trung chuyển • Kho dự trữ • Kho cấp phát, cung ứng - Phân loại theo mặt hàng chứa kho, tên gọi kho tên gọi hàng hóa chứa kho Trong ngành Dược có loại kho sau: • Kho dược liệu • Kho hóa chất, hóa dược • Kho bán thành phẩm • Kho thuốc thành phẩm • Kho kín • Kho nủa kín • Kho lộ thiên (sân, bãi) Chức kho: _kho dược có chức bảo quản _kho nơi dự trữ nguyên liệu,phụ liệu,vật tư,bao bì hàng hóa cần thiết _góp phần vào công tác kiểm tra,kiểm soát kiểm nghiệm thuốc xuất,nhập lưu thông Nhiệm vụ kho dược: Tổ chức thực việc dự trữ,bảo quản bảo vệ tốt vật tư,hàng hóa kho Phát triển hoạt động dịch vụ văn minh phục vụ sản xuất lưu thông hàng hóa với chi phí lao động thấp Đặc điểm hóa chất: Các hóa chất thường có đặc điểm chung cần phải ý trình bảo quản là: - Thường hoạt chất có hoạt tính mạnh - Dễ xảy phản ứng hóa học nguy hiểm - Có số hóa chất dễ cháy nổ va chạm cũng gặp lửa, gặp ẩm - Có số hóa chất dễ bay hơi, có độc, ăn mòn kim loại làm hỏng thuốc đồ bao gói xung quanh Một số hóa chất bay hơi, đạt tới nồng độ gây cháy nổ PHÂN LOẠI HÓA CHẤT/74 Hóa chất sử dụng ngành có nhiều loại thường chia thành loại: _hóa chất thường _hóa chất thí nghiệm _hóa chất dúng làm thuốc

Ngày đăng: 16/05/2016, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan