Slide Các chất xúc tác sinh học VITAMIN – ENZYM – HORMON

71 2.4K 50
Slide Các chất xúc tác sinh học VITAMIN – ENZYM – HORMON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương CÁC CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC (VITAMIN – ENZYM – HORMON) Mục tiêu Trình bày đặc điểm chung enzym, vitamin hormon Trình bày danh pháp, phân loại đặc điểm cấu trúc chung enzym Giải thích chế xúc tác chung enzym trình bày khái niệm động học enzym Nêu tính đặc hiệu enzym yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzym CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC Đại cương a Phản ứng hóa sinh b Chất xúc tác sinh học Vitamin Hormon Enzym Đại cương 1.1 Phản ứng hóa sinh  ĐN: Phản ứng hóa sinh tất phản ứng hóa học xảy thể sống  Tập hợp phản ứng hóa sinh  trình chuyển hóa chất:  Tạo chất xây dựng thể  Tạo lượng 1.2.1 Động hóa học  Các phản ứng hóa học chia làm loại  Phản ứng không thuận nghịch  Phản ứng thuận nghịch k1, k2 số (hệ số) tốc độ phản ứng 1.2.1 Động hóa học Tốc độ phả ứng: v1 = k1[A][B] v2 = k2[C][D] [A] [B] giảm dần ⇒ v1 giảm dần [C] [D] tăng dần ⇒ v2 tăng dần v1 = v2 ⇒ trạng thái cân động 1.2.1 Động hóa học  Ở trạng thái cân động, phản ứng tiếp tục xảy theo hai chiều với tốc độ phản ứng  Mỗi phản ứng thuận nghịch có số cân (Kcb) riêng 1.3.1 Năng lượng tự  Năng lượng tự phần lượng biến thành Công (năng lượng sử dụng được)  Biến thiên lượng tự do: ∆G = GB – GA  ∆G > ⇒ GB > GA ⇒ phản ứng thu  ∆G < ⇒ GB < GA ⇒ phản ứng phát  Biến thiên lượng tự chuẩn ∆Go: phản ứng xảy điều kiện chuẩn [A] = [B] = mol/l, T = 25oC, pH = 0, thể pH = 1.2 Chất xúc tác sinh học  Chất xúc tác sinh học sản phẩm sinh học, có tác dụng làm tăng nhanh phản ứng giữ nguyên sau phản ứng  Có loại  Vitamin  Enzym  Hormon Vitamin D  Trong thể tồn nhiều loại vitamin D, quan trọng dạng D2 D3  Có nhiều dầu cá, mỡ bò, lòng đỏ trứng… Vitamin D Vai trò:  Xúc tiến trình hấp thu Ca  Thiếu:  Trẻ em: co giật, còi xương  Người già: loãng xương  Thừa: xương giòn, dễ gãy Ánh nắng Vitamin D Da Tiêu hóa Vitamin D3 (cá, thịt) Vitamin D2 (dược phẩm) Duy trì nồng độ canxi Tác dụng xương, biểu bì tế bào biệt hóa Vitamin D Thiếu: Còi xương, nhuyễn xương, phát triển Thừa  Tiểu nhiều, nước, lo âu, nôn mửa, canxi huyết cao  canxi lắng đọng mô mềm gây sỏi thận, tăng huyết áp Chỉ định  Dị tật bào thai Phòng trị bệnh còi xương trẻ em Trị nhuyễn xương người lớn Nhược tuyến cận giáp Hạ calci huyết máu  co giật Vitamin E Vitamin E  Tồn nhiều dạng khác nhau: α, β, γ tocopherol, α-tocopherol có hoạt tính cao  Có nhiều loại rau xanh, xà lách, hạt ngũ cốc, dầu, trứng, … Vai trò:  Bảo vệ chất dễ bị oxy hoá tế bào  Đóng vai trò quan trọng sinh sản Vitamin E Triệu chứng thiếu  Thần kinh cơ: yếu cơ, rung giật nhãn cầu, cảm giác đau xúc giác  Trẻ sinh non: thiếu Chỉ định  Thiếu máu tiêu huyết, chảy máu tâm thất trẻ sinh non  Điều trị phòng thiếu vitamin E  Dùng chỗ (ẩm da ngăn tia UV)  Phòng sảy thai, vô sinh, thiểu tạo tinh trùng máu tiêu huyết, chảy  Bệnh tim mạch máu tâm thất  Rối loạn kinh nguyệt, tiền mãn kinh  Cận thị Vitamin K Có nhiều cỏ linh lăng, Bông cải, bắp cải, loại rau xanh, cà chua, ngũ cốc, vi khuẩn ruột, Vitamin K  Tồn nhiều dạng khác nhau: K1, K2, K3 …trong K1 có hoạt tính cao Vai trò:  Đóng vai trò quan trọng trình đông máu (kích thích tổng hợp prothrombin gan)  Nếu thiếu vitamin K, tốc độ đông máu giảm, máu khó đông Vitamin K Triệu chứng thiếu Xuất huyết Chỉ định Điều trị phòng thiếu vitamin K Đối kháng tác động thuốc chống đông Vitamin K Độc tính vitamin K Vitamin F Các axít béo chưa no:  Acid Linoleic (18C) 18:2 (∆’’9, 12)  Acid Linolenic (18C); 18:3 (∆’’9, 12, 15) Vai trò:  Acid Arachidonic (20C), 20:4 (∆’’5, 8, 11, 14)  Làm tăng trình oxy hoá axit béo no thể, trao đổi lipid da lớp da  Ngăn ngừa xơ cứng động mạch tham gia vào trình đào thải cholesterol  Nếu thiếu: khô da, rụng tóc, … Vitamin Q  Tách từ mỡ động vật, 1955  Có cấu trúc chức tương tự Vitamin K F  Có trong: vi sinh vật, thực vật, động vật  Tham gia vào trình oxi hoá-khử thể với chức thành viên chuỗi vận chuyển điện tử ty thể Vitamin P (Rutin)  Là nhóm Vitamin có cấu trúc từ flavon  Thiếu Vitamin P làm tăng tính thấm mao quản, chảy máu bất thường, mỏi mệt, suy nhược thể Vai trò:  Làm giảm tính thấm thành mao quản  Tham gia vào trình oxi hoá khử thể chức Vitamin C  Nhu cầu Vitamin P khoảng 50% nhu cầu Vitamin C Vitamin Là chất cần thiết để trì hoạt động bình thường thể Có thể gây nguy hại dùng liều khuyến cáo Có thể dùng liều cao điều trị số bệnh lý [...]...2 Vitamin Khái niệm Là nhóm chất hữu cơ có phân tử tương đối nhỏ và có tính chất lý, hoá học rất khác nhau Khi thiếu một loại vitamin nào đó sẽ dẫn đến những rối loạn về hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể Vai trò của vitamin Vai trò của vitamin Enzym Co Enzym Phân tử hữu cơ (thường chứa phosphat) Apo Enzym Protein Vitamin (Nguyên tố vi lượng) Tham gia vào cấu tạo của enzym Vai trò của vitamin. .. của vitamin Vitamin, khoáng chất, hợp chất thiên nhiên … Chất chống oxy hóa Gốc tự do Chất chống oxy hóa Vai trò của vitamin Vitamin D Xương Ruột Tăng phóng thích canxi Tăng nồng độ Calci huyết Tăng hấp thu canxi Tương tự hormon NGUYÊN NHÂN THIẾU – THỪA VITAMIN  Thiếu vitamin  Dinh dưỡng kém  Bệnh lý (đường tiêu hóa, gan, thận) Nhu cầu tăng  Khác: thuốc men, trẻ nhỏ, di truyền  Thừa vitamin  Lạm... (Biotin)  Vitamin Bc (Folic acid) Tan trong chất béo       Vitamin A (Retinol) Vitamin D (Canxiferol) Vitamin E (Tocoferol) Vitamin K (Philloquinon) Vitamin Q (Ubiquinon) Vitamin F (các a.b chưa no) 2.1 Vitamin tan trong nước Vitamin B1 (Thiamin)  Có nhiều trong nấm men, cám gạo, mầm lúa mì, gan, thận, tim…  Coenzyme: TPP (thiamine pyrophosphate) Vitamin B1 (Thiamin) H linh động Nguyên tử C... cơ thiếu vitamin  Phụ nữ có thai – cho con bú  Trẻ nhỏ  Người cao tuổi  Người bệnh mãn tính  Nghiện rượu  Ăn kiêng quá mức  Người trong khu vực thiếu lương thực Phân loại Tan trong nước  Vitamin B1 (Thiamin)  Vitamin B2 (Riboflavin)  Vitamin PP (Nicotinic acid, nicotinamid)  Vitamin B6 (Pyridoxin)  Vitamin B12 (Cyanocobalamin)  Vitamin C (Ascorbic acid)  Vitamin H (Biotin)  Vitamin Bc... thịt gia cầm, sữa Vitamin PP  Có nhiều trong gan, thận, thịt, cá, ngũ cốc, men bia và các loại rau xanh  Là thành phần của coenzyme NAD+, NADP+ có trong thành phần của 250 enzyme dehydrogenase kị khí  Giúp cơ thể chống lại bệnh Pellagra (sưng phù màng nhầy dạ dày, ruột sau đó sưng ngoài da) PP – Pellagra Prevention Vitamin PP Acid nicotinic Niacin Nicotinamid Vitamin PP Coenzym của các dehydrogenase... LDL, tăng HDL Vitamin PP Triệu chứng thiếu  Chán ăn, suy nhược, đau họng, viêm lưỡi, viêm họng  Pellagra (viêm da, tiêu chảy, sa sút trí tuệ) Chỉ định  Phòng và trị thiếu niacin  Acid nicotinic: tăng lipid huyết Vitamin B6 (Pyridoxin) Vitamin B6 (Pyridoxin)  Có nhiều trong nấm men, trứng, gan, ngũ cốc, rau quả…  Là thành phần coenzyme PLP (pyridoxalphosphate) của nhiều enzyme xúc tác cho chuyển... Nếu thiếu vitamin B6 dẫn đến các bệnh ngoài da, bệnh thần kinh, rụng tóc, rụng lông… Vitamin B6 (Pyridoxin) Pyridoxol Pyridoxal Pyridoxamin Pyridoxal pyridoxal – 5P Vitamin B6 (Pyridoxin) Cynureninase Coenzym Transaminase Decarboxylase Racemase  Tham gia chuyển hóa amino acid, acid béo  Tham gia tổng hợp heme  Tham gia quá trình chuyển hóa ở não, ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thần kinh Vitamin B6... TPP Vitamin B1 (Thiamin) Triệu chứng thiếu:  Chán ăn, vọp bẻ, dị cảm, dễ kích thích  Beri-beri Chỉ định: Phòng và điều trị thiếu B1 Tai Biến: Sốc thiamin khi tiêm tĩnh mạch Vitamin B2 (Riboflavin)  Có nhiều: men bia, gan, thận, trứng, thịt, sữa, ngũ cốc  Tạo nên coenzyme: FMN và FAD của dehydrogenase hiếu khí  Hỗ trợ tạo hồng cầu, tăng khả năng của hệ thần kinh, tăng chuyển hoá năng lượng… Vitamin. .. nứt môi  Thần kinh : suy nhược, dễ bị kích thích  Nặng  Viêm thần kinh ngoại biên, thiếu máu, co giật Chỉ định: Phòng và điều trị thiếu B6 Vitamin Bc (Acid Folic) Rau cải có màu xanh đậm, đậu, mầm lúa mì, nước cam Lòng đỏ trứng, sò, gan, thịt gia cầm, heo Vitamin Bc (Acid Folic)  Có nhiều trong rau dền, củ cải, bông cải, đậu nành, cam, chuối…

Ngày đăng: 16/05/2016, 00:02

Mục lục

    CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC

    1.1. Phản ứng hóa sinh

    1.3.1. Năng lượng tự do

    1.2. Chất xúc tác sinh học

    Vai trò của vitamin

    NGUYÊN NHÂN THIẾU – THỪA VITAMIN

    Đối tượng có nguy cơ thiếu vitamin

    2.1. Vitamin tan trong nước

    Tác động dược lý

    Tác dụng có hại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan