Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của việt nam

266 268 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU Giới thiệu công trình nghiên cứu Từ năm 1960, dòng vốn FDI lý giải Hymer Từ xuất đến nay, dòng vốn có tác động tích cực nước tiếp nhận đầu tư không ngừng gia tăng qua thời gian bình diện quốc tế Mức độ lan tỏa ngày sâu rộng khắp châu lục với đa dạng, nhiều chiều Trong đó, đáng kể tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế, tác động lan tỏa khác Thực tế đó, dẫn đến mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế quan tâm nhà nghiên cứu nước nước với phương pháp nghiên cứu khác Kết đạt đa dạng: Tác động dương FDI đến tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006; Le Thanh Thuy, 2007; Aviral Mihai, 2011; Chien et al., 2012; Elsadig, 2012); Tăng trưởng kinh tế tác động đến FDI (Anh Thang, 2007; Ab Quyoom Khachoo Khan, 2012; Fayyaz Hussain, Constance Kabibi Kimuli, 2012; Chirstian C Richard, 2012; Cuong et al., 2013) Một số nghiên cứu phát mối tương quan đồng thời hai chiều FDI tăng trưởng kinh tế (Caves, 1996; Zhang 2000; Sajid Anwar Lan Phi Nguyen, 2010; Chien Linh, 2013) nghiên cứu cho thấy tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế cần có điều kiện nguồn nhân lực, quy mô thị trường, độ mở kinh tế (Blomstrom et al., 1992; Borensztein et al., 1998; Basu et al., 2003) Bên cạnh đó, FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế (Ericsson Irandoust, 2001; Carkovic Levine, 2002; Dilek Aytac, 2013) Trên thực tế, nghiên cứu FDI tăng trưởng kinh tế chủ yếu thực không gian quốc gia số thực không gian vùng quốc gia Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế thực chủ yếu tổng thể quốc gia, nghiên cứu Nguyễn Mại (2003), Nguyen Thi Phuong Hoa (2004), Nguyễn Thị Tuệ Anh, (2006), Le Thanh Thuy (2007) số nghiên cứu cấp độ vùng (Sajid Anwar -2- Lan Phi Nguyen, 2010; Chien et al., 2012) Kết nghiên cứu cho thấy tồn đa dạng mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, khai thác ưu điểm phương pháp nghiên cứu nói chung phương pháp nghiên cứu định lượng nói riêng chưa quan tâm, tính cập nhật liệu thực tiễn chưa thực hiện, thời điểm kinh tế có khó khăn Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP (Điều 15), ngày 07 tháng 09 năm 2006 Chính phủ Lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP, Việt Nam có sáu vùng kinh tế-xã hội: vùng Đồng Sông Hồng, vùng Trung du miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ vùng Đồng sông Cửu Long Mỗi vùng có đặc trưng kinh tế xã hội, nên mức phát triển, tính hấp dẫn dòng vốn FDI khác Mặc dù dòng vốn FDI vùng có khác biệt, đóng góp FDI tăng trưởng kinh tế đáng kể, thể tỷ lệ FDI/GDP qua năm: 19% (năm 2011), 17% (năm 2012); FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, đóng góp vào ngành công nghiệp hỗ trợ, tạo việc làm, tạo nguồn thu cho NSNN, góp phần hội nhập quốc tế Khi nghiên cứu chi tiết cấp không gian, đóng góp FDI tăng trưởng kinh tế có chênh lệch vùng, liên kết vùng tổng thể vùng Việt Nam Do đó, cần có công trình nghiên cứu sâu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế không gian Việt Nam, đặc biệt với phương pháp nghiên cứu phù hợp Từ có sở khoa học đánh giá mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế, góp phần hoàn thiện lý thuyết, đưa giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời tăng cường thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Từ thực tiễn trên, dựa vào: -3- (i) Mô hình lý thuyết Cobb-Douglas (1928), Slolow (1956, 1957) lý thuyết đánh giá tác động FDI nước nhận đầu tư MacDougall (1960), Hymer (1960) đóng góp khác thực Buckley Casson (1976), Caves (1971), Dunning (1973), Kindleberger (1969) Vernon (1966); (ii) Dựa nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế theo phương pháp định lượng (Caves, 1996; Zhang, 2000; Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2006; Le Thanh Thuy, 2007; Wei K., 2008; Sajid Nguyen, 2011; Elsadig, 2012; Dilek Aytac, 2013, …); (iii) Khai thác sử dụng phương pháp GMM (Difference Generalized Method of Moments) Arellano-Bond (1991) phương pháp PMG (Pooled Mean Group) Pesaran, Shin Smith (1999) với liệu bảng thu thập từ năm 1997 đến năm 2012 tỉnh thành Việt Nam từ Tổng Cục Thống kê Đề tài nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam thực Lý chọn đề tài FDI tăng trưởng kinh tế nhiều nhà nghiên cứu nước nước quan tâm thực với đối tượng nghiên cứu (không gian, thời gian), phương pháp nghiên cứu khác chưa có thống quan hệ tác động FDI tăng trưởng kinh tế, vấn đề quan tâm tranh luận Ở Việt Nam, từ mở cửa kinh tế quan trọng từ Luật Đầu tư nước đời (1987), FDI có đóng góp tích cực kinh tế-xã hội nhiều phương diện Đến nay, kinh tế có khó khăn mang tính toàn cầu, Việt Nam tiếp tục mở rộng giao thương quốc tế, tiếp tục quan tâm thu hút dòng vốn FDI Vấn đề đặt ra, mối quan hệ FDI-tăng trưởng kinh tế điều cần nghiên cứu chuyên sâu chi tiết Mặc dù có vài nghiên cứu thực để giải vấn đề, kỹ thuật, phương pháp thực phạm vi không gian, thời gian nghiên cứu mang tính so sánh cấp vùng, liên kết vùng tổng thể vùng cần quan tâm cập nhật hoàn thiện Thực tế đó, đòi hỏi cần thực -4- nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Để tiếp tục đóng góp vào tranh luận làm rõ mối quan hệ FDI-tăng trưởng kinh tế, đồng thời lấp vào khoảng trống nghiên cứu tác động FDI tăng trưởng kinh tế, đề tài luận án hướng đến mục tiêu chủ yếu sau: Đánh giá tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế tổng thể vùng Việt Nam Đồng thời, kiểm định tác động dòng vốn FDI tăng trưởng trường hợp nghiên cứu riêng vùng liên kết vùng Việt Nam Ngoài ra, để hỗ trợ việc đề xuất sách thu hút dòng vốn FDI phục vụ tăng trưởng kinh tế, đề tài luận án nghiên cứu yếu tố định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Dựa vào kết nghiên cứu, luận án góp phần hoàn thiện lý thuyết mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nghiên cứu góc độ vùng Về mặt thực tiễn, luận án đưa khuyến nghị để hoàn thiện sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng gợi ý sách thu hút dòng vốn FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các mục tiêu nghiên cứu hướng vào trả lời câu hỏi nghiên cứu: (i) Liệu dòng vốn FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam xét không gian tổng thể không gian vùng; (ii) Các yếu tố định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua -5- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tác động FDI tăng trưởng kinh tế dựa hàm sản xuất Cobb-Douglas (1928), bao gồm hai biến đầu vào lao động, vốn tập hợp biến hiệu chỉnh liên quan Trên sở nghiên cứu mở rộng thiết lập MacDougall (1960) có nguồn gốc từ lý thuyết thương mại quốc tế Theo đó, xem xét lợi ích nước nhận đầu tư từ nhà đầu tư nước (trực tiếp gián tiếp) điều kiện nhân tố sản xuất, việc làm dòng chảy vốn Một cách tiếp cận khác, tiên phong Hymer (1960) lý thuyết tổ chức công nghiệp Ngoài ra, có đóng góp quan trọng khác thực qua nghiên cứu Buckley Casson (1976), Caves (1971), Dunning (1973), Kindleberger (1969) Vernon (1966) Kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm tác giả nước nước FDI tăng trưởng kinh tế (Le Thanh Thuy, 2007; Wei K., 2008; Sajid Nguyen, 2011; Elsadig, 2012; Dilek Aytac, 2013; …) đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ tác động FDI tăng trưởng kinh tế với tập hợp biến kiểm soát liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: tổng thể 63 tỉnh/thành vùng Việt Nam Trường hợp nghiên cứu vùng Vùng lãnh thổ tách dựa sở tập hợp dấu hiệu (hiện tượng) có quan hệ mật thiết với (Từ điển bách khoa địa lý, 1998) Hay vùng phần đất đai khoảng không gian tương đối rộng có đặc điểm tự nhiên xã hội, phân biệt với phần khác xung quanh (Từ điển tiếng Việt, 1994) Vùng phận quốc gia có sắc thái đặc trưng định, hoạt động hệ thống, có quan hệ tương đối chặt chẽ thành phần cấu tạo nên có quan hệ chọn lọc với khoảng không gian bên (Lê Bá Thảo, 1998) -6- Qua khái niệm cho thấy vùng lãnh thổ tương đối đồng bao gồm phận cấu thành có mối liên hệ chặt chẽ với nhằm đảm bảo cho tồn phát triển thân lãnh thổ với lãnh thổ khác Phân vùng việc phân chia lãnh thổ lớn thành lãnh thổ đồng cấp có quy mô nhỏ hơn, phục vụ cho mục tiếu định Tùy theo mục tiêu, vùng phân loại: Vùng hành chính; Vùng theo trình độ phát triển; Vùng kinh tế ngành Vùng kinh tế tổng hợp (vùng kinh tế-xã hội) Căn vào Nghị định số 92/2006/NĐ-CP, ngày 07 tháng 09 năm 2006 Chính phủ Lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008, Việt Nam có sáu vùng kinh tế-xã hội Khi thực phương pháp nghiên cứu định lượng, vùng có số lượng tỉnh/thành ít: vùng Đông Nam Bộ (6 tỉnh/thành), vùng Tây Nguyên (5 tỉnh); vùng Đồng sông Cửu Long thu hút FDI ít, không liên tục Các vùng không đáp ứng xử lý theo mô hình thực nghiệm kết ước lượng dùng để dự báo tin cậy Thực tế trên, đề tài luận án tiến hành nghiên cứu thực nghiệm vùng đối với: Đồng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ-Duyên hải miền Trung Trường hợp nghiên cứu liên kết vùng Để thúc đẩy phát triển chung nước tạo mối liên kết phối hợp phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế, Chính phủ Việt Nam cố gắng đẩy mạnh liên kết vùng để có khả đột phá, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước với tốc độ cao bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống toàn dân nhanh chóng đạt công xã hội nước Việc đẩy mạnh liên kết vùng nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói chung đỏi hỏi kinh tế nước ta nói riêng Liên kết kinh tế vùng liên kết ngành kinh tế mang tính hợp tác bổ sung lẫn địa phương có nét tương đồng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, phân bố dân cư v.v Nhằm mục đích tăng cường sức hút đồng thời thúc đẩy -7- phát triển địa phương vùng Phương thức liên kết vùng đa dạng: tập trung phát triển hạt nhân trung tâm, xung quanh vệ tinh thành phẩm đưa qua nhiều giai đoạn mà địa phương đảm nhận vai trò chuỗi giá trị sản phẩm (Hồ Kỳ Minh Lê Minh Nhất Duy, 2012) Căn vào thực tiễn hỗ trợ vùng có điều kiện tương đồng phát triển kinh tế-xã hội, địa phương có điều kiện địa lý gần vào định Chính phủ thành lập vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Đồng sông Cửu Long, thể kết nối vùng với phát triển kinh tế xã hội (chẳng hạn tỉnh Long An, Tiền Giang thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, lại thuộc vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long) Từ thực tiễn trên, đề tài luận án tiến hành nghiên cứu tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế liên kết vùng thuộc miền Bắc (gồm Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc); liên kết vùng thuộc miền Trung-Tây Nguyên (gồm Bắc Trung Bộ-Duyên hải miền Trung Tây Nguyên) liên kết vùng thuộc miền Nam (gồm Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long) Không gian nghiên cứu sử dụng cho mô hình thực nghiệm 43 tỉnh/thành phân bổ bao phủ đại diện vùng Việt Nam liệu FDI, tăng trưởng kinh tế biến kiểm soát mô hình nghiên cứu thu thập đầy đủ liên tục đáp ứng yêu cầu phương pháp nghiên cứu định lượng Thời gian: liệu biến (FDI, tăng trưởng kinh tế) biến kiểm soát mô hình nghiên cứu thực nghiệm quan hệ FDI-tăng trưởng kinh tế tập hợp chủ yếu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam khoảng thời gian 1997-2012 Bên cạnh đó, liệu thu thập từ Ngân hàng phát triển Châu Á (thu thập hệ số khử lạm phát), thu thập từ Cục Đầu tư nước so sánh đối chiếu số liệu liên quan đến dòng vốn FDI -8- Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài luận án thực để trả lời câu hỏi nghiên cứu mối quan hệ FDI-tăng trưởng kinh tế Việt Nam với không gian nghiên cứu khác Thông qua đáp ứng ý nghĩa khoa học thực tiễn:  Đánh giá tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế không gian Việt Nam  Xác định yếu tố khẳng định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam  Đóng góp lý thuyết tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế vùng tổng thể quốc gia  Đóng góp lý thuyết yếu tố khẳng định thu hút dòng vốn FDI  Gợi ý sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam từ kết thực nghiệm đề tài Các công trình nghiên cứu FDI tăng trưởng kinh tế 6.1 Những công trình nghiên cứu nước FDI tăng trưởng kinh tế Các công trình nghiên cứu nước FDI tăng trưởng kinh tế, xét đối tượng không gian nghiên cứu, chủ yếu thực cấp độ quốc gia, số thực cấp độ địa phương, vùng, chưa có nghiên cứu so sánh vùng, liên kết vùng tổng thể vùng câu hỏi nghiên cứu Về liệu nghiên cứu, chủ yếu thực với liệu chuỗi thời gian, số tác giả sử dụng liệu bảng Về phương pháp thực nghiên cứu, chủ yếu thực phân tích thống kê số liệu, phân tích mô tả Một số tác giả thực mô hình nghiên cứu định lượng Kết nghiên cứu tác giả nước cho thấy tồn mối quan hệ dương FDI tăng trưởng kinh tế với mức độ khác Bên cạnh đó, tác giả quan tâm đến mối quan hệ FDI với cấu kinh tế, thương mại thể chế nghiên cứu yếu tố thúc đẩy dòng vốn FDI vào Việt Nam -9- FDI tăng trưởng kinh tế Hầu hết tác giả khẳng định tác động dương FDI lên tăng trưởng kinh tế, Nguyễn Mại (2003) cho thấy FDI có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế mức độ quốc gia nhận định để thu hút vốn FDI vào Việt Nam cần mở rộng thị trường tìm đối tác Nguyen Thi Phuong Hoa (2004) kết luận FDI có tác động dương tới tăng trưởng kinh tế địa phương thông qua hình thành, tích lũy tài sản vốn có tương tác chiều FDI với nguồn nhân lực Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng (2006) nghiên cứu tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam với liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1988-2003 cho thấy tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế qua kênh đầu tư Le Thanh Thuy (2007) nhận định FDI bổ sung cho đầu tư nước giúp cho việc mở rộng sản xuất, giúp giảm thâm hụt ngân sách phủ, đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm Đồng thời khu vực tư nhân nước đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hiệu ứng lan tỏa từ FDI Điều cho thấy sách tăng cường phát triển khu vực tư nhân nên đẩy mạnh để gia tăng hiệu ứng lan tỏa FDI Anh Thang (2007) nghiên cứu nhân tố định dòng vốn FDI tỉnh thành Việt Nam cho thấy quy mô thị trường, lao động sở hạ tầng có tác động ý nghĩa lên FDI, sách phủ thông qua số cạnh tranh cấp tỉnh ý nghĩa Le Viet Anh (2009), nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho thấy đóng góp FDI tăng trưởng ước tính 7% 37% tổng số vốn đóng góp cho tăng trưởng giai đoạn 1988-2002 Phân tích hồi quy thấy FDI có mối quan hệ dương với đầu tư nước tăng trưởng kinh tế FDI tạo tác động dương đáng kể ngắn hạn dài hạn lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chien et al (2012) khẳng định FDI có tác động dương lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Chirstian C.Richard (2012) khẳng định biến vĩ mô GDP chi phí lao động có tác động dương ý nghĩa lên FDI Việt Nam, sụt giá đồng nội tệ lại tác động âm Chien Linh (2013) sử dụng liệu bảng để đánh giá mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết - 10 - có mối quan hệ dương hai chiều FDI GDP bình quân Cuong et al (2013) lập luận tự hóa thương mại sau gia nhập WTO có tác động lớn lên dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam FDI chuyển dịch cấu kinh tế Các nghiên cứu chứng minh tác động tích cực FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Đỗ Thị Thủy (2001) nghiên cứu FDI với nghiệp CNH, HĐH Việt Nam phân tích yếu tố ảnh hưởng đến FDI Việt Nam giai đoạn 1997-2000 Từ đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, tác giả nêu giải pháp để thu hút FDI vào Việt Nam phục vụ CNH, HĐH đất nước Nguyễn Tiến Long (2010) kiểm định FDI-chuyển dịch cấu kinh tế Thái Nguyên, với phương pháp phân tích định tính định lượng từ số liệu giai đoạn năm 1993-2009 cho thấy: (i) FDI góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế; (ii) FDI tác động tích cực đến cân đối tài tỉnh Thái Nguyên, tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế (iii) FDI góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, phát triển kinh tế đồng vùng kinh tế Thái Nguyên Nguyễn Tấn Vinh (2011) nghiên cứu FDI trình chuyển dịch cấu kinh tế TP Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp nhằm thu hút sử dụng FDI thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế TP Hồ Chí Minh theo hướng hiệu bền vững FDI thương mại Sajid Anwar Lan Phi Nguyen (2011) với FDI thương mại Việt Nam Bằng phương pháp định lượng xem xét tác động FDI đến xuất khẩu, nhập Việt Nam từ liệu liên quan đến 19 đối tác thương mại lớn Việt Nam giai đoạn 1990-2007 Nghiên cứu xem xét tác động FDI đến thương mại ba giai đoạn: trước-trong sau khủng hoảng tài châu Á, thực nghiệm bổ sung cho mối liên kết FDI xuất khẩu; FDI nhập cho giai đoạn 19902007 Sajid Anwar, Lan Phi Nguyen (2011) kiểm tra FDI lan truyền xuất lii Phụ lục 5.3d Hồi quy tăng trưởng kinh tế Phương pháp GMM liên kết vùng miền Bắc Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế (LnGDP) xtabond2 lnGDP l.lnGDP lnPINV lnFDI LABO GINV BREV CBEXP lnTELE OPEN lnCPI G > AP GRFDI_GAP WRFDI_GAP, gmm(lnFDI lnPINV l2.GINV l.BREV, lag(2 2)) iv(l3.lnG > DP LABO l2.CBEXP lnTELE OPEN lnCPI l3.GAP l2.GRFDI_GAP l2.WRFDI_GAP) nolevel > eq small nocons Favoring speed over space To switch, type or click on mata: mata set matafavo > r space, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations > Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: Id Time variable : Obs Number of instruments = 57 F(13, 198) = 683.87 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max lnGDP Coef Std Err lnGDP L1 .7061482 0527355 lnPINV lnFDI LABO GINV BREV CBEXP lnTELE OPEN lnCPI GAP GRFDI_GAP WRFDI_GAP 0107673 -.0066922 4639388 -.0778843 1869632 2944505 0515973 -.0028391 0388912 480956 0254108 -.0162393 0322403 01152 2648998 1062329 0987474 3375441 0146532 0072578 0886957 0875684 0118975 0125043 t = = = = = 211 18 10 11.72 12 P>|t| [95% Conf Interval] 13.39 0.000 6021528 8101436 0.33 -0.58 1.75 -0.73 1.89 0.87 3.52 -0.39 0.44 5.49 2.14 -1.30 0.739 0.562 0.081 0.464 0.060 0.384 0.001 0.696 0.662 0.000 0.034 0.196 -.0528112 -.0294099 -.0584483 -.2873774 -.0077684 -.3711924 0227009 -.0171516 -.1360182 3082695 0019488 -.040898 0743458 0160254 9863259 1316087 3816948 9600934 0804937 0114735 2138007 6536424 0488728 0084194 Instruments for first differences equation Standard D.(L3.lnGDP LABO L2.CBEXP lnTELE OPEN lnCPI L3.GAP L2.GRFDI_GAP L2.WRFDI_GAP) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L2.(lnFDI lnPINV L2.GINV L.BREV) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(44) = 52.01 (Not robust, but not weakened by many instruments.) -5.22 0.96 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.338 Prob > chi2 = 0.190 Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L3.lnGDP LABO L2.CBEXP lnTELE OPEN lnCPI L3.GAP L2.GRFDI_GAP L2.WRFDI_GAP > ) Sargan test excluding group: chi2(35) = 35.54 Prob > chi2 = 0.443 Difference (null H = exogenous): chi2(9) = 16.47 Prob > chi2 = 0.058 liii Phụ lục 5.4d Kết kiểm định hiệu ứng dài hạn ngắn hạn tăng trưởng kinh tế phương pháp PMG liên kết vùng miền Bắc xtpmg D.lnGDP D.lnPINV D.lnFDI D.LABO D.GINV D.GAP l.BREV, lr(lnGDP lnPINV l > nFDI LABO GINV GAP) replace Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: 8: 9: 10: log log log log log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = = = = = -479.58812 -457.97083 -442.76025 -437.14392 -428.13113 -422.03122 -421.30464 -420.88298 -420.74891 -420.74825 -420.74825 (not (not (not (not (not (not concave) concave) concave) concave) concave) concave) Pooled Mean Group Regression (Estimate results saved as pmg) Panel Variable (i): Id Time Variable (t): Obs Std Err z Number of obs Number of groups Obs per group: avg max = = = = = Log Likelihood = -485.4512 P>|z| 265 18 13 14.7 15 D.lnGDP Coef [95% Conf Interval] lnPINV lnFDI LABO GINV GAP 3242282 -.0153388 2.66509 -4.609667 3.142031 0442356 0138384 7395653 1.052445 4777061 7.33 -1.11 3.60 -4.38 6.58 0.000 0.268 0.000 0.000 0.000 2375281 -.0424615 1.215569 -6.67242 2.205744 4109284 011784 4.114612 -2.546913 4.078318 ec 0366287 0281408 1.30 0.193 -.0185262 0917837 lnPINV D1 .0077837 0113337 0.69 0.492 -.0144299 0299974 lnFDI D1 -.0001082 0026408 -0.04 0.967 -.005284 0050676 LABO D1 .160629 3285697 0.49 0.625 -.4833558 8046138 GINV D1 -.1755465 1333308 -1.32 0.188 -.4368701 0857771 GAP D1 1.249537 1332855 9.37 0.000 9883017 1.510771 BREV L1 .0521541 0433682 1.20 0.229 -.032846 1371542 _cons 7.131888 2.670128 2.67 0.008 1.898533 12.36524 ec SR liv Phụ luc 5.1e Ma trận hệ số tương quan biến mô hình liên kết vùng miền Trung Tây Nguyên pwcorr lnGDP lnPINV LABO GINV lnFDI BREV CBEXP GAP lnTELE lnCPI OPEN, sig st > ar(10) lnGDP lnGDP lnPINV LABO GINV lnFDI BREV CBEXP 1.0000 lnPINV 0.5284* 0.0000 1.0000 LABO 0.2312* 0.0015 0.5749* 0.0000 GINV 0.0346 0.6386 -0.0841 0.2522 lnFDI 0.4906* 0.0000 0.2656* 0.0002 BREV 0.6088* 0.0000 0.0143 0.8458 CBEXP 0.1730* 0.0179 0.2658* 0.0002 GAP 1.0000 -0.1174 0.1096 1.0000 0.2100* 0.0039 0.1619* 0.0269 1.0000 -0.2672* 0.0002 0.2203* 0.0024 0.3517* 0.0000 0.3609* 0.0000 0.0761 0.3004 0.0291 0.6922 0.7649* 0.0000 0.1224* -0.2992* 0.0951 0.0000 0.0280 0.7035 0.3968* 0.0000 0.7321* -0.2657* 0.0000 0.0002 lnTELE 0.7474* 0.0000 0.7764* 0.0000 0.4968* 0.0000 0.0799 0.2768 0.4099* 0.0000 0.2700* 0.0002 0.4862* 0.0000 lnCPI 0.5234* 0.0000 0.4574* 0.0000 0.4159* 0.0000 0.0473 0.5205 0.2717* 0.0002 0.1675* 0.0219 0.1919* 0.0085 OPEN 0.5665* 0.0000 0.0362 0.6229 -0.1491* 0.0417 0.0955 0.1935 0.2758* 0.0001 0.7056* -0.0535 0.0000 0.4671 GAP GAP lnTELE lnCPI OPEN 1.0000 lnTELE 0.2985* 0.0000 1.0000 lnCPI 0.1346* 0.0663 0.5756* 0.0000 1.0000 OPEN 0.6656* 0.0000 0.2296* 0.0016 0.1183 0.1069 1.0000 1.0000 -0.1046 0.1543 1.0000 lv Phụ lục 5.2e Kiểm định tính dừng Fisher với độ trễ biến liên vùng miền Trung Biến Augmented Dickey Fuller Phillips – Perrron Prob > chi2 Prob > chi2 Không xu Có xu Không xu lnGDP 1.0000 0.9803 1.0000 0.0671* lnPINV 0.4779 0.0000*** 0.8987 0.0000*** lnFDI 0.9856 0.0000*** 0.2010 0.0000*** LABO 0.0738* 0.5170 0.9840 0.0000*** GINV 0.0034*** 0.0644* 0.3061 0.1697 BREV 0.2665 0.0000*** 0.0217** 0.2214 CBEXP 0.0000*** 0.0000*** 0.0000*** 0.0000*** GAP 1.0000 0.9561 1.0000 0.9777 lnTELE 0.4572 0.9997 0.5171 0.9999 *** Có xu lnCPI 0.9999 0.8975 0.0000 0.0000*** OPEN 0.0000*** 0.0059*** 0.0000*** 0.0000*** ∆GAP 0.0062*** 0.2230 0.0000*** 0.0000*** ∆lnTELE 0.1589 0.0013 0.0000*** 0.0000*** (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% lvi Phụ lục 5.3e Hồi quy tăng trưởng kinh tế Phương pháp GMM liên kết vùng miền Trung Tây Nguyên Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế (LnGDP) xtabond2 lnGDP l.lnGDP lnPINV lnFDI LABO GINV BREV CBEXP lnTELE OPEN lnCPI G > AP GRFDI_GAP WRFDI_GAP, gmm(lnFDI l2.lnPINV l.BREV, lag(3 3)) iv(l3.lnGDP LA > BO l.GINV l.CBEXP l.lnTELE OPEN lnCPI l2.GAP GRFDI_GAP WRFDI_GAP) noleveleq > small nocons Favoring speed over space To switch, type or click on mata: mata set matafavo > r space, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations > Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: Id Time variable : Obs Number of instruments = 45 F(13, 126) = 1178.66 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max lnGDP Coef Std Err lnGDP L1 .6961352 0692042 lnPINV lnFDI LABO GINV BREV CBEXP lnTELE OPEN lnCPI GAP GRFDI_GAP WRFDI_GAP 0345393 -.0061998 6300071 0876566 1027346 -1.238268 0779084 0085668 -.2298873 3468995 0071331 0021626 0197434 006954 2103561 0406834 0741948 4336578 0153279 0203468 0886322 1673123 0055791 0122556 t = = = = = 139 12 11.58 12 P>|t| [95% Conf Interval] 10.06 0.000 5591821 8330883 1.75 -0.89 2.99 2.15 1.38 -2.86 5.08 0.42 -2.59 2.07 1.28 0.18 0.083 0.374 0.003 0.033 0.169 0.005 0.000 0.674 0.011 0.040 0.203 0.860 -.0045323 -.0199615 2137186 0071453 -.0440947 -2.096465 047575 -.0316989 -.4052879 0157934 -.0039076 -.0220909 0736108 0075619 1.046296 1681678 2495639 -.3800724 1082418 0488325 -.0544867 6780056 0181739 026416 Instruments for first differences equation Standard D.(L3.lnGDP LABO L.GINV L.CBEXP L.lnTELE OPEN lnCPI L2.GAP GRFDI_GAP WRFDI_GAP) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L3.(lnFDI L2.lnPINV L.BREV) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(32) = 38.14 (Not robust, but not weakened by many instruments.) -2.18 -1.57 Pr > z = Pr > z = 0.029 0.117 Prob > chi2 = 0.210 Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L3.lnGDP LABO L.GINV L.CBEXP L.lnTELE OPEN lnCPI L2.GAP GRFDI_GAP WRFDI_G > AP) Sargan test excluding group: chi2(22) = 13.22 Prob > chi2 = 0.927 Difference (null H = exogenous): chi2(10) = 24.92 Prob > chi2 = 0.006 lvii Phụ lục 5.4e Kết kiểm định hiệu ứng dài hạn ngắn hạn tăng trưởng kinh tế phương pháp PMG liên kết vùng miền Trung Tây Nguyên xtpmg d.lnGDP d.lnPINV d.lnFDI d.LABO d.GINV d.GAP d.BREV, lr(lnGDP lnPINV l > nFDI LABO GINV GAP) replace Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: 8: 9: 10: 11: log log log log log log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = = = = = = -303.65721 -286.68223 -280.94819 -277.5356 -271.81368 -270.60244 -269.65191 -269.52545 -268.81424 -267.84125 -267.7957 -267.79568 (not (not (not (not (not (not concave) concave) concave) concave) concave) concave) Pooled Mean Group Regression (Estimate results saved as pmg) Panel Variable (i): Id Time Variable (t): Obs D.lnGDP Coef Std Err lnPINV lnFDI LABO GINV GAP 1236587 0413604 1.359474 2040088 2.467558 0435618 0160275 3477137 0509487 2683632 ec 0862035 lnPINV D1 z Number of obs Number of groups Obs per group: avg max = = = = = 175 12 12 14.6 15 Log Likelihood = -310.1129 P>|z| [95% Conf Interval] 2.84 2.58 3.91 4.00 9.19 0.005 0.010 0.000 0.000 0.000 0382791 0099471 677968 1041511 1.941575 2090383 0727737 2.04098 3038664 2.99354 0290482 2.97 0.003 0292702 1431369 0417335 0125744 3.32 0.001 0170882 0663789 lnFDI D1 .0036518 0047311 0.77 0.440 -.005621 0129245 LABO D1 .3533398 2258052 1.56 0.118 -.0892303 7959099 GINV D1 .1990059 0767829 2.59 0.010 0485143 3494976 GAP D1 1.012867 1374151 7.37 0.000 7435387 1.282196 BREV D1 .0902669 0457202 1.97 0.048 000657 1798768 _cons 2.888358 9491094 3.04 0.002 1.028138 4.748578 ec SR lviii Phụ luc 5.1f Ma trận hệ số tương quan biến mô hình liên kết vùng miền Nam pwcorr lnGDP lnPINV LABO GINV lnFDI BREV CBEXP GAP lnTELE lnCPI OPEN, sig st > ar(10) lnGDP lnGDP lnPINV LABO GINV BREV CBEXP 1.0000 lnPINV 0.3187* 0.0000 LABO -0.1971* 0.0052 0.1998* 0.0046 GINV -0.2537* 0.0003 0.0993 0.1617 lnFDI 0.5562* 0.0000 0.2850* -0.0761 0.0000 0.2841 BREV 0.5736* 0.0000 0.2257* -0.3004* -0.0835 0.0013 0.0000 0.2397 CBEXP -0.3836* 0.0000 GAP lnFDI 1.0000 0.0409 0.5657 1.0000 -0.1764* 0.0125 0.3243* 0.0000 1.0000 -0.0361 0.6114 0.1067 0.1327 1.0000 0.5762* 0.0000 1.0000 -0.3425* -0.3796* 0.0000 0.0000 1.0000 0.8382* -0.1271* -0.4499* -0.3038* 0.0000 0.0729 0.0000 0.0000 0.3817* 0.0000 0.4997* -0.4441* 0.0000 0.0000 lnTELE 0.5856* 0.0000 0.8576* 0.0000 0.0849 0.2317 0.4820* 0.0000 0.3705* 0.0000 lnCPI 0.2831* 0.0000 0.3779* 0.0000 0.3895* -0.1446* 0.0000 0.0411 0.1299* -0.0264 0.0668 0.7101 OPEN 0.2690* 0.0001 0.3397* 0.0000 0.2092* -0.0021 0.0030 0.9761 0.5985* 0.0000 GAP GAP lnTELE lnTELE lnCPI 0.0047 0.9473 OPEN 1.0000 0.1631* 0.0210 1.0000 lnCPI -0.0309 0.6643 0.4566* 0.0000 1.0000 OPEN 0.0632 0.3737 0.4171* 0.0000 0.1401* 0.0479 1.0000 0.0226 0.7508 0.1128 0.1119 0.5126* -0.1493* 0.0000 0.0348 lix Phụ lục 5.2f Kiểm định tính dừng biến liên vùng miền Nam Biến Augmented Dickey Fuller Phillips – Perrron Prob > chi2 Prob > chi2 Không xu lnGDP Có xu 0.0450** 0.9837 *** Không xu 1.0000 Có xu 0.2313 ** lnPINV 0.0011 0.2018 0.0152 0.2883 lnFDI 0.2247 0.5996 0.0850* 0.0075*** LABO 0.9962 0.7731 0.9826 0.1995 GINV 0.0022*** 0.0013*** 0.0033*** 0.0066*** BREV 0.4760 0.9996 0.0007*** 0.0007*** CBEXP 0.0000*** 0.0000*** 0.0000*** 0.0000*** GAP 0.9361 0.8801 0.9907 0.9589 lnTELE 0.0017*** 1.0000 0.0000*** 1.0000 lnCPI 0.9993 0.9887 0.0006*** 0.0000*** OPEN 0.0000*** 0.0000*** 0.1409 0.9854 ∆LABO 0.0000*** 0.0000*** 0.0000*** 0.0000*** ∆GAP 0.3153 0.6309 0.0000*** 0.0000*** (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% lx Phụ lục 5.3f Hồi quy tăng trưởng kinh tế Phương pháp GMM liên kết vùng miền Nam Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế (LnGDP) xtabond2 lnGDP l.lnGDP lnPINV lnFDI LABO GINV BREV CBEXP lnTELE OPEN lnCPI G > AP GRFDI_GAP WRFDI_GAP, gmm(lnPINV lnFDI OPEN , lag(2 2)) iv(l2.lnGDP GINV l > CBEXP BREV LABO l2.lnTELE OPEN l2.lnCPI l.GAP l.GRFDI_GAP l2.WRFDI_GAP) nol > eveleq small nocons Favoring speed over space To switch, type or click on mata: mata set matafavo > r space, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations > Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: Id Time variable : Obs Number of instruments = 50 F(13, 148) = 289.93 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max lnGDP Coef Std Err lnGDP L1 .3986666 0694918 lnPINV lnFDI LABO GINV BREV CBEXP lnTELE OPEN lnCPI GAP GRFDI_GAP WRFDI_GAP 2258145 0355586 8566506 -.2946783 -.2367894 -.0571725 0810284 -.0501818 1336329 0614149 0141323 -.0051897 0584235 0133256 353061 2820794 1132479 4623362 0364573 0152757 1567585 0276642 0176618 01398 t = = = = = 161 13 10 12.38 13 P>|t| [95% Conf Interval] 5.74 0.000 2613423 5359909 3.87 2.67 2.43 -1.04 -2.09 -0.12 2.22 -3.29 0.85 2.22 0.80 -0.37 0.000 0.008 0.016 0.298 0.038 0.902 0.028 0.001 0.395 0.028 0.425 0.711 1103625 0092256 1589589 -.8521017 -.4605811 -.9708056 0089843 -.0803685 -.1761412 006747 -.0207697 -.032816 3412665 0618916 1.554342 262745 -.0129977 8564605 1530724 -.0199951 4434069 1160828 0490342 0224366 Instruments for first differences equation Standard D.(L2.lnGDP GINV L.CBEXP BREV LABO L2.lnTELE OPEN L2.lnCPI L.GAP L.GRFDI_GAP L2.WRFDI_GAP) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L2.(lnPINV lnFDI OPEN) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(37) = 44.13 (Not robust, but not weakened by many instruments.) -4.06 0.95 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.344 Prob > chi2 = 0.196 Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L2.lnGDP GINV L.CBEXP BREV LABO L2.lnTELE OPEN L2.lnCPI L.GAP L.GRFDI_GAP > L2.WRFDI_GAP) Sargan test excluding group: chi2(26) = 23.15 Prob > chi2 = 0.625 Difference (null H = exogenous): chi2(11) = 20.98 Prob > chi2 = 0.034 lxi Phụ lục 5.4f Kết kiểm định hiệu ứng dài hạn ngắn hạn tăng trưởng kinh tế phương pháp PMG liên kết vùng miền Nam xtpmg D.lnGDP D.lnPINV D.lnFDI D.LABO D.GINV D.GAP l.BREV D.CBEXP, lr(l.lnGD > P lnPINV lnFDI LABO GINV GAP) replace Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: 8: 9: log log log log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = = = = -351.41899 -329.41757 -322.63152 -312.26134 -309.39805 -307.14758 -306.63591 -306.39595 -306.39433 -306.39433 (not (not (not (not concave) concave) concave) concave) Pooled Mean Group Regression (Estimate results saved as pmg) Panel Variable (i): Id Time Variable (t): Obs Std Err z Number of obs Number of groups Obs per group: avg max = = = = = Log Likelihood = -306.3943 P>|z| 187 13 12 14.4 15 D.lnGDP Coef [95% Conf Interval] lnPINV lnFDI LABO GINV GAP 3682873 0926173 1380158 -.8194781 7229133 0229305 0075392 4795981 2553357 0701956 16.06 12.28 0.29 -3.21 10.30 0.000 0.000 0.774 0.001 0.000 3233443 0778406 -.8019793 -1.319927 5853325 4132304 107394 1.078011 -.3190293 8604942 ec -.0746855 05293 -1.41 0.158 -.1784264 0290554 lnPINV D1 .0351452 0188445 1.87 0.062 -.0017894 0720798 lnFDI D1 .0029049 01079 0.27 0.788 -.0182431 0240528 LABO D1 -.6613299 3311347 -2.00 0.046 -1.310342 -.0123177 GINV D1 .0126507 2175841 0.06 0.954 -.4138063 4391077 GAP D1 .7650602 1126022 6.79 0.000 5443639 9857564 BREV L1 .12287 1285853 0.96 0.339 -.1291526 3748926 CBEXP D1 -.5597503 4611077 -1.21 0.225 -1.463505 3440042 _cons -8.456782 8.075129 -1.05 0.295 -24.28374 7.370179 ec SR lxii PHỤ LỤC CHƯƠNG Phụ lục 6.1 Kiểm định hệ số tương quan biến mô hình pwcorr lnFDI lnGDP LABO STU BUD lnTELE OPEN lnCPI, sig star(10) lnFDI lnGDP LABO STU BUD lnTELE OPEN lnFDI 1.0000 lnGDP 0.6493* 0.0000 1.0000 LABO 0.1062* 0.0059 0.0890* 0.0212 STU 0.3457* 0.0000 0.3933* -0.1545* 0.0000 0.0001 1.0000 BUD 0.5809* 0.0000 0.6016* -0.2062* 0.0000 0.0000 0.3219* 0.0000 1.0000 lnTELE 0.5489* 0.0000 0.7282* 0.0000 0.3026* 0.0000 0.4856* 0.0000 0.3464* 0.0000 1.0000 OPEN 0.5429* 0.0000 0.4524* 0.0000 0.1497* 0.0001 0.2298* 0.0000 0.4346* 0.0000 0.4094* 0.0000 1.0000 lnCPI 0.1599* 0.0000 0.2805* 0.0000 0.3577* 0.0000 0.0912* -0.0571 0.0182 0.1397 0.3860* 0.0000 0.1156* 0.0027 lnCPI lnCPI 1.0000 1.0000 lxiii Phụ lục 6.2 Hồi quy FDI (Mô hình 1) Phương pháp GMM với mô hình không bao gồm Độ mở thương mại, Lao động có kỹ Biến phụ thuộc: Đầu tư trực tiếp nước (lnFDI) xtabond2 lnFDI l.lnFDI lnGDP LABO BUD lnTELE l.lnCPI, gmm(lnFDI lnGDP lnTELE > l2.BUD, lag(2 2)) iv(l.lnCPI LABO) noleveleq small nocons Favoring speed over space To switch, type or click on mata: mata set matafavor > space, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: Id Time variable : Obs Number of instruments = 56 F(6, 578) = 63.30 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max lnFDI Coef Std Err lnFDI L1 .4455987 0611644 lnGDP LABO BUD lnTELE 1.150805 1.562452 2.14443 -.0169806 lnCPI L1 -1.282795 t = = = = = 584 43 11 13.58 14 P>|t| [95% Conf Interval] 7.29 0.000 3254672 5657302 517915 2.777175 8888283 1684318 2.22 0.56 2.41 -0.10 0.027 0.574 0.016 0.920 1335803 -3.892134 3987027 -.3477936 2.16803 7.017037 3.890157 3138324 7318185 -1.75 0.080 -2.720143 1545527 Instruments for first differences equation Standard D.(L.lnCPI LABO) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L2.(lnFDI lnGDP lnTELE L2.BUD) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -13.27 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 0.80 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.422 Prob > chi2 = 0.195 Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L.lnCPI LABO) Sargan test excluding group: chi2(48) = 57.47 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(2) = 0.90 Prob > chi2 = 0.164 0.638 Sargan test of overid restrictions: chi2(50) = 58.37 (Not robust, but not weakened by many instruments.) lxiv Phụ lục 6.3 Hồi quy FDI (Mô hình 2) Phương pháp GMM với mô hình bao gồm Độ mở thương mại, không bao gồm Lao động có kỹ Biến phụ thuộc: Đầu tư trực tiếp nước (lnFDI) xtabond2 lnFDI l.lnFDI lnGDP LABO BUD lnTELE OPEN l.lnCPI, gmm(lnFDI lnGDP ln > TELE l2.BUD, lag(2 2)) iv(l.lnCPI LABO l.OPEN) noleveleq small nocons Favoring speed over space To switch, type or click on mata: mata set matafavor > space, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: Id Time variable : Obs Number of instruments = 57 F(7, 577) = 54.39 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max lnFDI Coef Std Err lnFDI L1 .4385425 0624176 lnGDP LABO BUD lnTELE OPEN 1.161164 1.602345 2.018437 -.0011228 -.0541869 lnCPI L1 -1.309977 t = = = = = 584 43 11 13.58 14 P>|t| [95% Conf Interval] 7.03 0.000 3159492 5611358 5356424 2.781327 9536617 1688181 183638 2.17 0.58 2.12 -0.01 -0.30 0.031 0.565 0.035 0.995 0.768 1091176 -3.860413 1453659 -.3326958 -.4148673 2.213211 7.065104 3.891509 3304501 3064935 7388225 -1.77 0.077 -2.761086 1411324 Instruments for first differences equation Standard D.(L.lnCPI LABO L.OPEN) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L2.(lnFDI lnGDP lnTELE L2.BUD) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -12.69 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 0.83 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.409 Prob > chi2 = 0.154 Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L.lnCPI LABO L.OPEN) Sargan test excluding group: chi2(47) = 57.80 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(3) = 2.35 Prob > chi2 = 0.134 0.503 Sargan test of overid restrictions: chi2(50) = 60.15 (Not robust, but not weakened by many instruments.) lxv Phụ lục 6.4 Hồi quy FDI (Mô hình 3) Phương pháp GMM với mô hình bao gồm Độ mở thương mại, Lao động có kỹ Biến phụ thuộc: Đầu tư trực tiếp nước (lnFDI) xtabond2 lnFDI l.lnFDI lnGDP LABO STU BUD lnTELE OPEN l.lnCPI, gmm(lnFDI lnGD > P lnTELE l2.BUD, lag(2 2)) iv(l.lnCPI LABO l.OPEN l.STU) noleveleq small noco > ns Favoring speed over space To switch, type or click on mata: mata set matafavor > space, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: Id Time variable : Obs Number of instruments = 58 F(8, 576) = 47.66 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max lnFDI Coef Std Err lnFDI L1 .4376898 0622928 lnGDP LABO STU BUD lnTELE OPEN 1.257565 1.249556 -7.158091 1.980956 0195185 -.0371291 lnCPI L1 -1.379614 t = = = = = 584 43 11 13.58 14 P>|t| [95% Conf Interval] 7.03 0.000 3153411 5600386 5536668 2.847049 12.45292 9493783 172942 1883272 2.27 0.44 -0.57 2.09 0.11 -0.20 0.023 0.661 0.566 0.037 0.910 0.844 170113 -4.342308 -31.61676 1162904 -.3201554 -.4070209 2.345017 6.84142 17.30058 3.845621 3591923 3327627 746486 -1.85 0.065 -2.84578 0865529 Instruments for first differences equation Standard D.(L.lnCPI LABO L.OPEN L.STU) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L2.(lnFDI lnGDP lnTELE L2.BUD) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -12.82 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 0.73 Pr > z = Pr > z = 0.000 0.464 Prob > chi2 = 0.151 Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L.lnCPI LABO L.OPEN L.STU) Sargan test excluding group: chi2(46) = 57.88 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(4) = 2.43 Prob > chi2 = 0.112 0.656 Sargan test of overid restrictions: chi2(50) = 60.31 (Not robust, but not weakened by many instruments.) lxvi Phụ lục 6.5 Kết kiểm định hiệu ứng dài hạn ngắn hạn FDI phương pháp PMG Biến phụ thuộc: Đầu tư trực tiếp nước (lnFDI) xtpmg d.lnFDI d.lnGDP d.LABO d.OPEN l.BUD l.lnCPI l.STU, lr(lnFDI lnGDP LABO > OPEN BUD lnCPI STU) replace Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: log log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = = -2972.0224 -2952.4898 -2942.9793 -2939.5368 -2935.0005 -2932.7318 -2932.6494 -2932.6494 (not (not (not (not concave) concave) concave) concave) Pooled Mean Group Regression (Estimate results saved as pmg) Panel Variable (i): Id Time Variable (t): Obs Std Err z Number of obs Number of groups Obs per group: avg max = = = = = Log Likelihood = -3269.513 P>|z| 627 43 12 14.6 15 D.lnFDI Coef [95% Conf Interval] lnGDP LABO OPEN BUD lnCPI STU 1.453936 5.099824 -.044798 2.754427 -1.450879 23.77202 2200913 1.012918 0405849 4056308 4956345 6.732618 6.61 5.03 -1.10 6.79 -2.93 3.53 0.000 0.000 0.270 0.000 0.003 0.000 1.022565 3.114541 -.124343 1.959405 -2.422305 10.57633 1.885307 7.085106 034747 3.549448 -.4794538 36.96771 ec 623203 0868532 7.18 0.000 4529738 7934321 lnGDP D1 2.356842 1.667423 1.41 0.158 -.9112461 5.624931 LABO D1 -1.319373 6.392653 -0.21 0.836 -13.84874 11.21 OPEN D1 -2.004006 1.204909 -1.66 0.096 -4.365584 3575714 BUD L1 -.8570087 1.61175 -0.53 0.595 -4.015982 2.301964 lnCPI L1 -1.132462 1.142699 -0.99 0.322 -3.372112 1.107188 STU L1 -95.60725 96.76602 -0.99 0.323 -285.2652 94.05065 _cons 138.6954 541.2258 0.26 0.798 -922.0877 1199.478 ec SR [...]... giữa FDI -tăng trưởng kinh tế với phần 1.2 tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế và phần 1.3 các yếu tố thu hút dòng vốn FDI - 20 - 1.2 Tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Lý thuyết tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng cung cấp cơ sở để giải thích tăng trưởng kinh tế toàn cầu, là phương tiện để tìm hiểu các yếu tố tạo nên tăng trưởng kinh tế trong... tác động lan tỏa gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Le Viet Anh (2009) nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cho thấy đóng góp tích cực của dòng vốn FDI đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1988-2002 Ngoài ra, các nghiên cứu còn cho thấy giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tồn tại mối quan hệ hai chiều Zhang (2001) cho rằng tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, không... và tăng trưởng kinh tế vùng Chien et al (2012) nghiên cứu tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế ở toàn bộ Việt Nam và các tỉnh thành được xếp hạng theo các điều kiện kinh tế- xã hội Dựa trên dữ liệu của 64 tỉnh thành Việt Nam và sử dụng ước lượng FE Tác giả chỉ ra FDI tác động dương lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Theo đó, tác động ở các tỉnh thành có các điều kiện kinh tế. .. sinh và lý thuyết tăng trưởng nội sinh để đánh giá sự đóng góp của dòng vốn FDI vào tăng trưởng kinh tế ở nước nhận đầu tư Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh, thường được gọi là mô hình tăng trưởng tân cổ điển hoặc mô hình tăng trưởng Solow-Swan đi tiên phong bởi Solow (1956) Lý thuyết này cho rằng kinh tế tăng trưởng được tạo ra thông qua các yếu tố ngoại sinh của các. .. giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở nước tiếp nhận đầu tư Lý thuyết kinh tế cung cấp hai phương pháp tiếp cận để nghiên cứu tác động của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư Thứ nhất, được thiết lập bởi MacDougall (1960), có nguồn gốc từ lý thuyết thương mại quốc tế, xem xét lợi ích của nước nhận đầu tư từ nhà đầu tư nước ngoài (trực tiếp và gián tiếp) trong điều kiện của nhân tố sản xuất, việc làm và dòng... cải cách thể chế trong nước và thúc đẩy hội tụ chất lượng thể chế giữa các vùng Việt Nam 6.2 Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài về FDI và tăng trưởng kinh tế Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài về FDI và tăng trưởng kinh tế được thực hiện bởi nhiều tác giả, với đa dạng đối tư ng nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực hiện nghiên cứu Về đối tư ng nghiên cứu của các tác giả nước ngoài. .. tiên quyết cho tăng trưởng và phát triển kinh tế Các nghiên cứu hiện hành đề xuất nhiều tư ng tác giữa FDI và tăng trưởng kinh tế như trong hình 1.1 FDI Khả năng hấp thụ Các nhân tố điều kiện Lan tỏa Cạnh tranh Gắn kết Kỹ năng Học hỏi Tác động gián tiếp Đầu tư trong nước Tác động phản hồi Tác động trực tiếp Tăng trưởng kinh tế Hình 1.1 Các kênh tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế Nguồn: Bhissum... và tăng trưởng kinh tế ở nước tiếp nhận đầu tư - 28 - Haddad và Harrison (1991, 1993) không tìm thấy tác động đáng kể của FDI đến tỷ lệ tăng trưởng sản phẩm của công ty trong nước khi thực hiện kiểm tra tác động tràn của FDI và tăng trưởng kinh tế ở các công ty của Moroccan trong thời gian 1985-1989 Tư ng tự, Karikari (1992) xem xét mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Ghana giai... của công nghệ đến công ty khác thông qua các biện pháp bảo vệ sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu và bằng sáng chế của họ - 23 - Từ các lược khảo cho thấy lý thuyết kinh tế xác định một số kênh mà qua đó FDI có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế cả trực tiếp và gián tiếp FDI có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trực tiếp nếu dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ đầu tư hoặc FDI có thể gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh. .. lượng và gợi ý các chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời thu hút dòng chảy FDI vào Việt Nam Đề tài luận án cũng rút ra các kết luận, nhận dạng những hạn chế và xác định hướng nghiên cứu tiếp theo Cụ thể nội dung nghiên cứu của đề tài luận án bao gồm 7 chương chính: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG

Ngày đăng: 14/05/2016, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan