bản quyền theo pháp luật hoa kỳ

34 200 0
bản quyền theo pháp luật hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.PHẦN MỞ ĐẦUSở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ những kết quả từ hoạt động tư duy, sáng tạo của con người. Đối tượng của loại sở hữu này là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nền văn minh, khoa học, công nghệ của nhân loại. Đó là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các công trình khoa học – kĩ thuật ứng dụng cũng như các tên gọi, hình ảnh được sử dụng trong các hoạt động thương mại.Do vậy, việc bảo hộ quyền tác giả đối với các sản phẩm của sự sáng tạo trí tuệ của các quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Hoa Kì là nước công nghiệp rất phát triển, các quy định về quyền tác giả rất chặt chẽ, vấn đề bảo hộ cũng như thực thi các xâm phạm quyền tác giả được coi trọng và thực hiện một cách nghiêm chỉnh.Vì vậy, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của quốc gia này nhằm phục vụ công tác xây dựng pháp luật về bảo vệ quyền tác giả có ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam.Bên cạnh đó, Hoa Kì là đối tác thương mại lớn của Việt Nam và đồng thời là bên tham gia kí kết hiệp định về Quyền tác giả năm 1997, Hiệp định Thương mại năm 2001, hai nước cùng là thành viên Công ước Bern về bảo hộ quyền tác giả. Do đó, việc nghiên cứu, tiếp thu, tiến tới sự tương thích về pháp luật trong lĩnh vực quyền tác giả giữa hai nước là điều kiện hết sức quan trọng trong giao lưu, hợp tác về kinh tế, thương mại, văn hóa.Tuy có ý nghĩa lí luận và thực tiễn quan trọng như vậy nhưng vấn đề bảo hộ quyền tác giả trong pháp luật Hoa Kì chưa được các nhà khoa học pháp lý đầu tư nghiên cứu một cách thỏa đáng. Chính vì vậy, nhóm đã chọn đề tài tiểu luận là “Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kì – kinh nghiệm pháp luật cho Việt Nam”. B.PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ1.1.Khái quát về quyền tác giả:1.1.1.Khái niệm quyền tác giả:Quyền tác giả, theo tiếng anh thực chất là quyền sao chép vì từ “copyright” được ghép từ “copy” (sao chép) và “right” (quyền).Các nước theo hệ thống luật dân sự (civil law) (của các nước châu Âu lục địa, điển hình là Pháp) gọi là quyền tác giả (droit d’ auteur). Ngay trong thuật ngữ này tác giả được đề cập một cách trực tiếp thể hiện quyền của tác giả trước hết là quyền tinh thần đối với những tài sản trí tuệ do mình sáng tạo ra, sau đó mới là quyền kinh tế (thương mại hóa tài sản trí tuệ). Với thuật ngữ quyền tác giả, đã thể hiện và ghi nhận trực tiếp các quyền tinh thần và quyền kinh tế của tác giả. Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.Như vậy, có thể khái quát quyền tác giả là quyền của người sáng tác đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học do họ sáng tạo. quyền tác giả bao gồm những quyền nhân thân, quyền tài sản của tác giả liên quan đến tác phẩm, các quyền này được bảo hộ bởi pháp luật.1.1.2.Đặc điểm của quyền tác giả:Thứ nhất, quyền tác giả là quyền gắn liền với nhân thân của chủ thể sáng tạo, là sự thể hiện quyền cơ bản của con người, đó là quyền tự do sáng tạo.Thứ hai, quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.Quyền nhân thân là những quyền gắn liền với các chủ thể, bao gồm quyền nhân thân không thể chuyển giao và quyền nhân thân có thể chuyển giao.Còn quyền tài sản là độc quyền khai thác hoặc cho người khác khai thác tác phẩm của chủ sở hữu quyền tác giả.Thứ ba, quyền tác giả có thể trở thành đối tượng của các giao dịch mua bán thông qua hình thức chuyển quyền sử dụng quyền tác giả bằng hợp đồng.Thứ tư, đối tượng của quyền tác giả được định hình dưới một dạng vật chất nhất định và thiên về việc bảo hộ hình thức thể hiện tác phẩm, cùng với sự phát triển khoa học công nghệ quyền tác giả dễ bị xâm phạm hơn. Đối tượng bảo hộ quyền tác giả là các tác phẩm – những ý tưởng sáng tạo được thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định. Pháp luật về quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức thể hiện của các ý tưởng sáng tạo mà không quy định điều kiện nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm được bảo hộ. Điều này có nghĩa là mặc dù ý tưởng của các tác giả là trùng hoặc tương tự với nhau nhưng được thể hiện dưới hình thức khác thì các tác giả đó đều được pháp luật bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm do mình sáng tạo ra.Cũng vì đặc điểm này mà các tác phẩm muốn được bảo hộ cần phải được định hình dưới một hình thức nhất định (từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc...)Thứ năm, quyền tác giả xác lập theo cơ chế bảo hộ tự động và được bảo hộ một cách không tuyệt đối. Các quy định về việc sử dụng hợp lý tác phẩm cho thấy rằng quyền tác giả không phải được bảo vệ tuyệt đối. 1.1.3.Bảo hộ quyền tác giả:Bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa sống còn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia. Pháp luật của các quốc gia, các điều ước quốc tế đều đã quan tâm nhiều đến việc bảo hộ quyền tác giả nhằm ngăn chặn tình trạng vi phạm bản quyền có xu hướng ngày càng gia tăng không chỉ ở các nước đang phát triển mà cả ở những nước phát triển như Hoa Kì, Nhật Bản,.... Trong bối cảnh chịu sức ép của tiến trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế cũng như sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ hướng tới nền kinh tế tri thức thì bảo hộ quyền tác giả là phương thức hữu hiệu nhất để bảo vệ sức sáng tạo của toàn xã hội nhằm tạo lập môi trường văn hóa của các quốc gia ngày càng nâng cao.1.1.4.Ý nghĩa bảo hộ quyền tác giả:Bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa vô cùng to lớn.Thứ nhất, bảo hộ quyền tác giả góp phần thúc đẩy sức sáng tạo và sự phát triển của văn học, nghệ thuật và khoa học góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn cả trên trường quốc tế.Thứ hai, thông qua việc bảo hộ quyền tác giả sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến tác phẩm tới công chúng và là cầu nối cho việc tăng cường sự hiểu biết giữa các dân tộc, tạo tiền đề cho việc thiết lập hệ thống bảo hộ quốc tế đối với quyền tác giả trong phạm vi toàn cầu. Thứ ba, bảo hộ quyền tác giả dù ở cấp độ quốc gia hay quốc tế cũng sẽ góp phần vào việc bảo đảm một cơ chế bảo hộ quyền tác giả ngày càng có hiệu quả hơn.Việc bảo hộ quyền tác giả thông qua các phương thức như phương thức dân sự, phương thức hành chính và phương thức hình sự.1.1.5.Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả:Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả là tư tưởng chỉ đạo cho các chủ thể khi vận dụng các quy phạm pháp luật về quyền tác giả, đặc biệt là đối với việc áp dụng các quy định về quyền tác giả của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi giải quyết tranh chấp.các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Nguyên tắc đối xử quốc gia là nguyên tắc bảo trợ tác phẩm có nguồn gốc từ cácquốc gia thành viên của Công ước, tương tự như bảo hộ tác phẩm của công dân chínhquốc gia mình.

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC LUẬT TIỂU LUẬN Đề tài: BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT CHO VIỆT NAM DANH SÁCH NHÓM Phan Thị Tiên Sinh Tô Thị Minh Hằng MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Sở hữu trí tuệ hiểu việc sở hữu tài sản trí tuệ - kết từ hoạt động tư duy, sáng tạo người Đối tượng loại sở hữu tài sản phi vật chất có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trình hình thành phát triển văn minh, khoa học, công nghệ nhân loại Đó tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học – kĩ thuật ứng dụng tên gọi, hình ảnh sử dụng hoạt động thương mại.Do vậy, việc bảo hộ quyền tác giả sản phẩm sáng tạo trí tuệ quốc gia giới Việt Nam có ý nghĩa vô quan trọng Hoa Kì nước công nghiệp phát triển, quy định quyền tác giả chặt chẽ, vấn đề bảo hộ thực thi xâm phạm quyền tác giả coi trọng thực cách nghiêm chỉnh.Vì vậy, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quốc gia nhằm phục vụ công tác xây dựng pháp luật bảo vệ quyền tác giả có ý nghĩa to lớn Việt Nam Bên cạnh đó, Hoa Kì đối tác thương mại lớn Việt Nam đồng thời bên tham gia kí kết hiệp định Quyền tác giả năm 1997, Hiệp định Thương mại năm 2001, hai nước thành viên Công ước Bern bảo hộ quyền tác giả Do đó, việc nghiên cứu, tiếp thu, tiến tới tương thích pháp luật lĩnh vực quyền tác giả hai nước điều kiện quan trọng giao lưu, hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa Tuy có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng vấn đề bảo hộ quyền tác giả pháp luật Hoa Kì chưa nhà khoa học pháp lý đầu tư nghiên cứu cách thỏa đáng Chính vậy, nhóm chọn đề tài tiểu luận “Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kì – kinh nghiệm pháp luật cho Việt Nam” B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Khái quát quyền tác giả: 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả: Quyền tác giả, theo tiếng anh thực chất quyền chép từ “copyright” ghép từ “copy” (sao chép) “right” (quyền) Các nước theo hệ thống luật dân (civil law) (của nước châu Âu lục địa, điển hình Pháp) gọi quyền tác giả (droit d’ auteur) Ngay thuật ngữ tác giả đề cập cách trực tiếp thể quyền tác giả trước hết quyền tinh thần tài sản trí tuệ sáng tạo ra, sau quyền kinh tế (thương mại hóa tài sản trí tuệ) Với thuật ngữ quyền tác giả, thể ghi nhận trực tiếp quyền tinh thần quyền kinh tế tác giả.1 Theo quy định khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Như vậy, khái quát quyền tác giả quyền người sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học họ sáng tạo quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả liên quan đến tác phẩm, quyền bảo hộ pháp luật 1.1.2 Đặc điểm quyền tác giả: Thứ nhất, quyền tác giả quyền gắn liền với nhân thân chủ thể sáng tạo, thể quyền người, quyền tự sáng tạo Thứ hai, quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản.Quyền nhân thân quyền gắn liền với chủ thể, bao gồm quyền nhân thân chuyển giao quyền 1Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ Đại học Luật Huế , trang 31 nhân thân chuyển giao.Còn quyền tài sản độc quyền khai thác cho người khác khai thác tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả Thứ ba, quyền tác giả trở thành đối tượng giao dịch mua bán thông qua hình thức chuyển quyền sử dụng quyền tác giả hợp đồng Thứ tư, đối tượng quyền tác giả định hình dạng vật chất định thiên việc bảo hộ hình thức thể tác phẩm, với phát triển khoa học công nghệ quyền tác giả dễ bị xâm phạm Đối tượng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm – ý tưởng sáng tạo thể hình thức vật chất định Pháp luật quyền tác giả bảo hộ hình thức thể ý tưởng sáng tạo mà không quy định điều kiện nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm bảo hộ Điều có nghĩa ý tưởng tác giả trùng tương tự với thể hình thức khác tác giả pháp luật bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm sáng tạo Cũng đặc điểm mà tác phẩm muốn bảo hộ cần phải định hình hình thức định (từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc ) Thứ năm, quyền tác giả xác lập theo chế bảo hộ tự động bảo hộ cách không tuyệt đối Các quy định việc sử dụng hợp lý tác phẩm cho thấy quyền tác giả bảo vệ tuyệt đối.2 1.1.3 Bảo hộ quyền tác giả: Bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa sống tăng trưởng phát triển kinh tế tất quốc gia Pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế quan tâm nhiều đến việc bảo hộ quyền tác giả nhằm ngăn chặn tình trạng vi phạm quyền có xu hướng ngày gia tăng không nước phát triển mà nước phát triển Hoa Kì, Nhật Bản, Trong bối cảnh chịu sức ép tiến trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế phát triển không ngừng khoa học công nghệ hướng tới kinh tế tri thức bảo hộ quyền tác giả phương thức hữu hiệu để bảo vệ sức sáng tạo toàn xã hội nhằm tạo lập môi trường văn hóa quốc gia ngày nâng cao 2Luận văn ThS Luật: 60 38 60 / Trần Anh Hùng 1.1.4 Ý nghĩa bảo hộ quyền tác giả: Bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa vô to lớn Thứ nhất, bảo hộ quyền tác giả góp phần thúc đẩy sức sáng tạo phát triển văn học, nghệ thuật khoa học góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội không phạm vi quốc gia mà trường quốc tế Thứ hai, thông qua việc bảo hộ quyền tác giả tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến tác phẩm tới công chúng cầu nối cho việc tăng cường hiểu biết dân tộc, tạo tiền đề cho việc thiết lập hệ thống bảo hộ quốc tế quyền tác giả phạm vi toàn cầu Thứ ba, bảo hộ quyền tác giả dù cấp độ quốc gia hay quốc tế góp phần vào việc bảo đảm chế bảo hộ quyền tác giả ngày có hiệu hơn.Việc bảo hộ quyền tác giả thông qua phương thức phương thức dân sự, phương thức hành phương thức hình 1.1.5 Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả: Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả tư tưởng đạo cho chủ thể vận dụng quy phạm pháp luật quyền tác giả, đặc biệt việc áp dụng quy định quyền tác giả quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp.các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả bao gồm: - Nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc bảo trợ tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên Công ước, tương tự bảo hộ tác phẩm công dân quốc gia - Nguyên tắc đương nhiên bảo hộ bảo hộ không lệ thuộc vào thủ tục hình thức thủ tục đăng ký, nộp lưu chiểu thủ tục tương tự - Nguyên tắc độc lập bảo hộ việc hưởng thực thi quyền đề cập theo công ước độc lập với hưởng nước xuất xứ tác phẩm - Nguyên tắc bảo hộ suốt đời Quyền tác giả với nguyên tắc chung bảo hộ cho cho đời tác giả 50 năm sau tác giả qua đời Với loại hình tác phẩm có ngoại lệ khác thời gian bảo hộ quyền tác giả.3 1.2 Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kì: 1.2.1 Sơ lược đời phát triển quyền tác giả: Trong thời kỳ Cổ đại thời kỳ Trung Cổ người ta chưa biết đến quyền cho tác phẩm trí tuệ.Cùng với phát minh in (khoảng 1440), chép lại tác phẩm bắt đầu sản xuất số lượng lớn cách dễ dàng Nhưng tác giảvẫn chưa có "quyền tác giả" bên cạnh phải vui mừng tác phẩm in mà nhà in hay nhà xuất trả cho số tiền cho viết tay Khi thời kỳ Phục hưng bắt đầu, cá nhân người trở nên quan trọng đặc quyền tác giả ban phát để thưởng cho người sáng tạo tác phẩm họ Mãi đến kỷ XVIII, lần có lý thuyết quyền giống sởhữu cho lao động trí óc (và tượng sở hữu phi vật chất) Trong luật nước Anh năm 1710, Statue of Anne, lần độc quyền chép tác giả công nhận.Tác giả sau nhượng quyền lại cho nhà xuất bản.Sau thời gian thỏa thuận trước tất quyền lại thuộc tác giả.Tác phẩm phải ghi vào danh mục nghiệp hội nhà xuất phải có thêm ghi copyright để bảo vệ.Phương pháp đưa vào ứng dụng Hoa kỳ vào năm 1795 (yêu cầu phải ghi vào danh mục bãi bỏ Anh vào năm 1956 Hoa Kỳvào năm 1978) HR 5728, Đạo luật Stela tái phê chuẩn năm 2014 ( PL 113-200 ) ký thành luật 04 tháng 12 năm 2014, sửa đổi tiêu đề 17 (UNITED STATES CODE TITLE 17—COPYRIGHTS AS AMENDED THROUGH DECEMBER 13, 2003) 1.2.2 Đối tượng bảo hộ quyền tác giả: Theo quy định Điều 102 Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kì hành,Luật quyền tác giả bảo hộ tác phẩm nguyên thủy độc đáo hoàn chỉnh tác giả định hình dạng vật chất thể hữu hình biết phát triển tương lai, mà từ dạng vật chất thể hữu hình tác phẩm cảm nhận, tái phổ biến khác trực tiếp với trợ giúp máy móc thiết bị Pháp luật Hoa Kì, trường hợp bảo hộ quyền tác giả đối 3Luận văn ThS Luật: 60 38 60 / Trần Anh Hùng với tác phẩm nguyên thuỷ độc đáo hoàn chỉnh tác giả không mở rộng đến ý tưởng, biện pháp, phương pháp, nguyên lý hoạt động, khái niệm, quy luật, phát minh, không phân biệt hình thức mà chúng miêu tả, giải thích, minh hoạ diễn đạt tác phẩm Về thể loại, tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Tác phẩm văn học, tác phẩm âm nhạc bao hàm tác phẩm kèm theo từ nào, tác phẩm sân khấu bao hàm tác phẩm kèm theo âm nào, tác phẩm kịch câm vũ ba lê, tác phẩm nghệ thuật, Hoa kỳ thuật, điêu khắc, tác phẩm điện ảnh tác phẩm nghe nhìn khác, ghi âm, tác phẩm kiến trúc.4 Về nguồn gốc, theo quy định Điều 103 Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kì, tác phẩm bảo hộ tác phẩm nguyên thủy mà bao gồm tác phẩm phái sinh, tác phẩm biên soạn.5 1.2.3 Chủ sở hữu quyền tác giả: Khái niệm chủ sở hữu quyền tác giả giải thích Điều 101 Luật quyền tác sau: “Chủ sở hữu quyền tác giả, quyền độc quyền quy định Luật quyền tác giả, người chủ sở hữu quyền cụ thể đó” Theo chủ sở hữu quyền tác giả người sở hữu quyền tác giả ghi nhận, bảo hộ Luật quyền tác giả Theo quy định Chương 2Luật quyền tác giả Hoa Kì, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm: Thứ nhất, chủ sở hữu gốc tác giả (các tác giả), người sáng tạo tác phẩm bảo hộ Theo quy định này, tác giả (các tác giả) chủ sở hữu trước tiên đương nhiên quyền tác giả Thứ hai, chủ sở hữu người mà tác phẩm tạo cho họ Người chủ sở hữu không sáng tác tác phẩm bảo hộ tác phẩm tạo cho họ cách thuê mướn 4Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (UNITED STATES CODE TITLE 17—COPYRIGHTS AS AMENDED THROUGH DECEMBER 13, 2003) Điều 102: Đối tượng điều chỉnh Luật Quyền tác giả: quy định chung 5Điều 103: Đối tượng điều chỉnh Luật quyền tác giả: tác phẩm biên soạn tác phẩm phái sinh Thứ ba, chủ sở hữu người chuyển nhượng quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả chuyển nhượng phần hay toàn quyền cho người khác theo phương thức chuyển nhượng hợp pháp cách để lại thừa kế Bởi vậy, người nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế phần quyền chuyển nhượng cách độc lập với quyền khác thuộc quyền tá giả Thứ tư, chủ sở hữu trường hợp tác phẩm hợp tuyển Quyền tác giả tác phẩm tác phẩm riêng biệt tác phẩm hợp tuyển độc lập với quyền tác giả tác phẩm hợp tuyển tổng thể, trước hết thuộc tác giả tác phẩm riêng biệt 1.2.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: Để bảo đảm cho việc bảo hộ toàn diện, theo quy định Chương 3Luật quyền tác giả Hoa Kì, thời hạn bảo hộ quyền tác sau: Đối với tác phẩm sáng tạo vào sau ngày 1/1/1978: quyền tác giả tác phẩm sáng tạo vào sau ngày 1/1/1978, tồn từ ngày tác phẩm sáng tạo , ngoại trừ trường hợp quy định Khoản tiếp theo, kéo dài thời hạn đời tác giả 50 năm sau tác giả chết Tuy nhiên, tác phẩm khuyết danh, ký danh sáng tạo thuê mướn, quyền tác giả kéo dài thời hạn 70 năm kể từ năm công bố lần đầu tác phẩm, thời hạn 100 năm kể từ năm sáng tạo tác phẩm, tuỳ thuộc vào thời hạn kết thúc trước Đối với tác phẩm sáng tạo không công bố có quyền tác giả trước ngày 1/1/1978, quyền tác giả tác phẩm sáng tạo trước ngày 1/1/1978, không thuộc lĩnh vực công cộng trước thời điểm có quyền tác giả, tồn từ ngày 1/1/1978, kéo dài thời hạn quy định Điều 302 Tuy nhiên, không trường hợp thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm kết thúc trước ngày 31/12/2002; tác phẩm công bố vào trước ngày 31/12/2002, thời hạn bảo hộ quyền tác giả không kết thúc trước ngày 31/12/2027 Ngoài ra, Đạo luật tạo hạn bảy mươi lăm năm tĩnh (ngày kể từ ngày công bố) cho tác phẩm khuyết danh, công danh, công trình thực cho thuê Thời hạn gia hạn cho 10 đồng thời phản ảnh phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, côngnghệ thông tin internet cũngnhư thương mại điện tử tác động lớn đến nỗ lực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Hoa Kỳ đạt thành tựu to lớn quan hệ hợp tác song phương lĩnh vực thương mại vấn đề bảo hộ quyền tác giải thông qua việc hai nước ký kết Hiệp định Quyền tác giả năm 1997 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ngày 26 tháng 11 năm 2001, tạo tiền đề pháp lý cho việc bảo hộ quyền tác giả hai nước Dù có khác biệt chế độ trị, truyền thống tư pháp lý, song pháp luật Việt Nam có thống với cam kết bảo hộ quyền tác giả hai quốc gia.Tuy vậy, thực tiễn thi hành pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam - Hoa Kỳcũng có khác đáng kể Những điểm khác biệt cần phải nghiên cứu, xem xét nhằm tạo lập hành langpháp lý thuận lợi cho việc bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Hoa Kỳ.9 9Luận văn ThS Luật: 60 38 60 / Trần Anh Hùng 20 Chương KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT CHO VIỆT NAM 2.1 So sánh pháp luật bảo hộ qyền tác giả Hoa Kỳ Việt Nam: 2.1.1 Những điểm tương đồng quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả Hoa Kỳ Việt Nam: Thứ nhất, Việt Nam, Hoa Kỳ dành luật riêng quy định quyền tác giả năm 1976, có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 1978 sửa đổi, bổ sung năm 1998 HR 5728, Đạo luật Stela tái phê chuẩn năm 2014 ( PL 113-200 ) ký thành luật 04 tháng 12 năm 2014, sửa đổi luật quyền tác giả tiêu đề 17 (UNITED STATES CODE TITLE 17—COPYRIGHTS AS AMENDED THROUGH DECEMBER 13, 2003) Thứ hai, đối tượng bảo hộ quyền tác giả theo Luật quyền tác giả Đối tượng quyền tác giả bao gồm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học thể hình thức phương tiện nào, không phân biệt nội dung, giá trị không phụ thuộc vào thủ tục Thứ ba, thực thi bảo hộ quyền tác giả Luật quyền tác giả Hoa Kỳ quy định cụthể, chi tiết quy định pháp luật Việt Nam chế thực thi bảo hộquyền tác hành vi xâm phạm quyền tác giả, đăng ký quyền tác giả, cácbiện pháp thực thi đặc biệt giúp cho việc thực thi quyền tác giả thuận lợi dễ dàng Tựu trung lại có biện pháp dân sự, hành chính, hình 2.1.2 Những điểm khác biệt quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả Hoa Kỳ Việt Nam: Một là, truyền thống pháp luật pháp luật Hoa Kỳ thuộc hệ thống thông luật (Common Law), Việt Nam chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa nên dẫn đến quan niệm khác chếthực thi luật pháp Hai là, khác biệt tư pháp lý chế áp dụng pháp luật Ba là, Hoa Kỳ nhà nước Liên bang, nên điểm khác biệt việc bảo hộvà thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả làm rõ mối quan hệ pháp luật Liên bang bang 21 2.2 Một số học kinh nghiệm công tác lập pháp thực thi pháp luật quyền tác giả Việt Nam: 2.2.1 Quản lý nhà nước quyền tác giả: Sự khác biệt quản lý nhà nước Cục Bản quyền tác giả Việt Nam Hoa Kỳ Cục Bản quyền tác giả Hoa Kỳ trực thuộc Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, điểm đặc thù hệ thống quan quản lý nhà nước quyền tác giả Hoa Kỳ Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ thể chế liên bang lâu đời Hoa Kỳ quan nghiên cứu Quốc hội Hoa Kỳ Đây coi thư viện lớn giới với hàng tỷ đầu sách, ghi âm, ảnh, đồ tác phẩm khác Tại Việt Nam, Cục Bản quyền quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có chức tham mưu giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan nước theo đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Cục Bản quyền tác giả có máy tổ chức tương đối hoàn thiện, với tổng số 25 cán bộ, công chức biên chế để thực vai trò quản lý nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan Văn phòng Cục, Phòng Quyền tác giả, Phòng Quyền liên quan, Phòng Thông tin tổ chức chuyên môn thực chức tham mưu thi hành công vụ quản lý hành nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện thành phố Đà Nẵng, tổ chức đại diện Cục Bản quyền tác giả khu vực miền Nam miền Trung Website quyền tác giả Việt Nam kênh thông tin công cụ quan trọng, hữu hiệu để đạo hướng dẫn hoạt động quyền tác giả, quyền liên quan theo thẩm quyền Cục Bản quyền tác giả Trong năm qua, Cục Bản quyền tác giả coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức chức danh khác Đó khóa đào tạo lý luận trị, quản lý hành theo tiêu chuẩn chức danh công chức nhà nước, tham gia chương trình đào tạo Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) tổ chức quốc tế liên quan tổ chức Hầu hết cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý quyền tác giả, quyền liên quan sử dụng tiếng Anh diễn đàn quốc tế, dịch tài liệu liên quan, số người có hai ngoại ngữ Một số cán bộ, công chức tham gia đoàn đàm phán Chính phủ Hiệp định có cam kết quyền tác giả, quyền liên quan 30% cán bộ, công chức làm công tác quản lý hành quyền tác giả, quyền liên quan có trình độ tiến sĩ thạc sĩ.10 10 http://cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=54&Itemid=74 Cục quyền tác giả Việt Nam 22 2.2.2 Trình tự, thủ tục đăng ký quyền tác giả: Việc đa dạng hóa hình thức đăng ký nâng cấp sở liệu cho việc đăng ký Cục Bản quyền tác giả Hoa Kỳ tham khảo hữu ích cho Việt Nam Tại Hoa Kỳ, người nộp đơn lựa chọn ba hình thức đăng ký quyền tác giả( đăng ký quyền tác giả thông qua mạng, đăng ký với mẫu đơn điền sẵn đăng ký với mẫu đơn giấy) Tại Việt Nam, có cách thức nộp đơn nộp đơn theo mẫu giấy tài liệu gửi kèm nộp Cục Bản quyền 2.2.3 Hệ thống chế tài việc thực thi bảo hộ quyền tác giả: Hệ thống chế tài việc thực thi bảo hộ quyền tác giả Hoa Kỳ coi hoàn thiện đầy đủ, bao gồm biện pháp như: Các lệnh Tòa án; tịch thu xử lý đồ vật vi phạm; bồi thường thiệt hại lợi nhuận; chi phí tố tụng lệ phí luật sư; cấm nhập phân phối; hình phạt hình Hệ thống quan Tòa án coi trung tâm việc giải vấn đề liên quan đến thực thi bảo hộ quyền tác giả Hoa Kỳ với trình tự, thủ tục, thời gian giải nhanh gọn thuận lợi Tại Việt Nam, có nhiều văn quy định thẩm quyền chế tài thực thi bảo hộ quyền tác giả Các chế tài chủ yếu Việt Nam bao gồm: Biện pháp hành chính, dân sự, hình có liên quan đến việc thực thi quyền tác giả Hệ thống quan thực thi nhiều không tập trung 2.2.4 Vai trò Hiệp hội liên quan đến quyền tác giả: Tại Hoa Kỳ, Hiệp hội liên quan đến quyền tác giả có vai trò lớn việc vận đồng hành lang quan nhà nước để ban hành đạo luật, văn pháp luật khác có liên quan đến việc bảo hộ quyền tác việc thực thi chống lại hành Tại Việt Nam, hình thành hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan để góp phần thực vai trò tự quản lý quyền chủ thể Hệ thống tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan hình thành với tổ chức gồm: Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) quản lý quyền nhà soạn nhạc, soạn lời; Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV) quản lý quyền nhà sản xuất ghi âm; Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả văn học Việt Nam (VLCC) quản lý quyền tác giả tác phẩm văn học; Hiệp hội Quyền chép Việt Nam (VIETTRO) quản lý quyền chép Đây loại hình tổ chức lần xuất Việt Nam, sau chuyến nghiên cứu, khảo sát hoạt động kinh nghiệm từ nước có công nghiệp quyền phát triển, sau nhiều hội nghị, hội thảo tổ chức Là 23 tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận, thực ủy thác quyền từ chủ sở hữu, tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan tiến hành công việc cấp phép sử dụng quyền, thu phân phối tiền quyền cho chủ thể quyền ủy thác.11 Tuy nhiên, vai trò hiệp hội mờ nhạt , chủ yếu nơi thu hút, tập trung hội viên qua khuyến khích việc đăng ký quyền, thực việc hợp tác khai thác giá trị quyền tác phẩm, hợp tác với quan nhà nước có thẩm quyền thực thi bảo hộ quyền tác giả có hành vi xâm phạm 2.2.5 Vi xâm phạm quyền tác giả có liên quan đến quyền lợi hội viên hiệp hội: Tại Việt Nam, liên quan đến lĩnh vực quyền tác giả, vai trò Hiệp hội mờ nhạt, chủ yếu nơi thu hút, tập trung hội viên qua khuyến khích việc đăng ký quyền, thực việc hợp tác khai thác giá trị quyền tác phẩm, hợp tác với quan nhà nước có thẩm quyền thực thi bảo hộ quyền tác giả có hành vi xâm phạm Các tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan có nhiều cố gắng để thực sứ mệnh mình, có tổ chức hoạt động mang lại hiệu thiết thực VCPMC Tính đến hết năm 2011, VCPMC thu 101 tỷ đồng tiền sử dụng tác phẩm âm nhạc Hiện tại, tổ chức đứng trước tình trạng bất hợp tác, trốn tránh nghĩa vụ pháp lý khai thác sử dụng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, chương trình phát sóng nhiều quan, tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, tất hoạt động từ việc ký hợp đồng ủy thác quyền, cấp phép sử dụng quyền, thu phân phối tiền, bảo vệ quyền lợi hội viên có quyền khai thác sử dụng nước ngược lại, hoạt động quản trị công việc mẻ, chưa có tiền lệ, tổ chức quản lý tập thể phải học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia nói chung Hoa Kỳ nói riêng để thực vai trò 2.2.6 Vấn để quyền văn hóa: Việc bảo hộ quyền tác giả có mối liên hệ trực tiếp tới phát triển văn hóa quốc gia, khu vực toàn giới Do vậy, việc bảo hộ quyền tác giả cần phải đặt môi trường văn hóa đặc thù quốc gia, nhằm bước hình thành nét văn hóa tôn trọng quyền việc khai thác, sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học 2.2.7 Giải thách thức vấn đề quyền thời đại kỹ thuật số- nội 11 http://cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=54&Itemid=74 Cục quyền tác giả Việt Nam 24 dung trọng tâm việc bảo hộ quyền tác giả giai đoạn nay: 2.2.7.1 Những nét đặc trưng công nghệ số có liên quan đến quyền: Những công nghệ cần điều chỉnh luật quyền ứng dụng kỹ thuật liên quan tới việc lưu trữ chuyển giao quyền tác giả Những công nghệ liên quan tới luật quyền nhiều phương diện liệt kê sau đây: Dễ dàng chép; dễ dàng phổ biến; dễ dàng lưu trữ 2.2.7.2 Những điểm đáng lưu ý pháp luật Hoa Kỳ việc bảo hộ quyền tác giả thời đại kỹ thuật số: Thứ nhất, tìm đến hình thức thể Suốt hai kỷ qua, lần chủ đề quyền liên quan tới hình thức quyền tác giả đưa thảo luận Nghề nhiếp ảnh, kỹ thuật quay phim, liệu điện tử, chương trình máy tính số ví dụ điển hình Về mặt bản, trường hợp nhà hoạch định sách xem xét vấn đề cách tổng quát dừng lại kỹ thuật phương thức biểu đạt cụ thể, để thừa nhận sợi chung xuyên suốt quyền sáng tạo liên quan tới quyền tác giả Thứ hai, trì cấu đặc quyền Một nguyên tắc hệ thống quyền nước quốc tế tác giả trao cho quyền lợi đặc biệt lĩnh vực cụ thể liên quan tới hoạt động sáng tạo họ (ví dụ tái bản, phân phối hay trình chiếu) Những quyền cho phép tác giả đảm bảo lợi kinh tế lợi ích phi kinh tế họ, thúc đẩy hoạt động sáng tác văn chương nghệ thuật, đồng thời đem lại nhiều lợi ích cho xã hội Nguyên tắc nói đến điều Hiến pháp Hoa kỳ trao quyền đặc biệt cho tác giả “nhằm thúc đẩy Tiến Khoa học Tác phẩm Nghệ thuật hữu ích” Vì cách mạng công nghệ tạo nhiều phương thức việc khai thác công trình sáng tạo nên nhà hoạch định sách phải thường xuyên kiểm tra đặc quyền tác giả để đảm bảo tác giả người sở hữu giấy chứng nhận quyền có quyền kiểm soát đặc biệt sáng tác họ Đôi khi, mở rộng phạm vi quyền lợi có giải pháp Ví dụ, Hoa kỳ, quyền tự trình diễn trước công chúng hiểu quyền phát truyền hình Trong nhiều trường hợp khác, người ta lại bổ sung quyền vào luật quyền, ví dụ truyền hình phát triển, người ta thêm số quyền liên quan tới thông tin liên lạc vào hiệp định quyền quốc tế Công ước Berne Đồng thời nhà lập pháp phải nghiên cứu chất phạm vi trường hợp không hưởng đặc quyền Ví dụ, trường hợp miễn trừ hạn chế việc tái phần mềm máy tính quy định khoản 17 Luật Bản quyền Hoa kỳ tính đến phương thức thích hợp việc điều chỉnh đặc quyền cho phù hợp với nhu cầu công nghệ đó, cụ thể nhu cầu chép trình sử dụng nhu cầu sản xuất phần mềm hỗ trợ có lỗi kỹ thuật Tương tự vậy, năm 2002, Hoa kỳ xem xét sửa đổi điều khoản miễn trừ trường hợp sử dụng công trình sáng 25 tạo lĩnh vực giáo dục nhằm tạo điều kiện cho chương trình “giáo dục từ xa” cho phép giáo viên học sinh giao tiếp thông qua mạng viễn thông Internet Tóm lại, công nghệ đời thường gây nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề liệu có nên điều chỉnh đặc quyền tác giả người nắm giữ quyền hay không, nên mở rộng hay thu hẹp quyền hạn để phục vụ mục tiêu bảo vệ quyền Thứ ba, giải pháp từ tác động thị trường Một lý hệ thống đặc quyền quyền tác giả từ trước tới lại thành công vang dội việc khuyến khích sức sáng tạo cho phép người sở hữu quyền tự tìm kiếm nguồn tài cho hoạt động họ thị trường Cụ thể nơi mà công nghệ phát triển nhanh chóng tính linh hoạt thị trường thường phương thức tốt để đảm bảo công trình sáng tạo liên tục tạo quảng bá đến công chúng Tuy nhiên thị trường có mặt trái thách thức đặt phủ khắc phục mặt hạn chế Ví dụ, đặc quyền trở nên vô ích người sở hữu thị trường ngăn trở việc thực thi quyền lợi Việc khai thác quyền trình diễn ca nhạc trước công chúng ví dụ điển hình nước Hoa kỳ Giá trị việc trình diễn đơn lẻ trước công chúng thấp lượng người sử dụng tác phẩm âm nhạc bao gồm đài truyền hình, quán bar, nhà hàng, siêu thị, v.v vô đông đảo Tóm lại giá trị việc khai thác tác phẩm vô to lớn chi phí quản lý quyền tác giả trước lượng người sử dụng đông đáo vô tốn Ở Hoa kỳ, tính không hiệu thị trường nói chung khắc phục giải pháp quen thuộc thị trường tác động: quản lý chung quyền trình chiếu Trong hệ thống này, hiệp hội thu phí cấp phép từ người sử dụng trả cho tác nhà xuất Ví dụ Hoa kỳ, Hiệp hội Các nhà soạn nhạc, nhà văn, nhà xuất (ASCAP) Tập đoàn Truyền phát Nhạc (BMI) cấp hàng loạt giấy phép trình chiếu phổ thông cho địa điểm dùng khoản tiền cấp phép thu trả cho thành viên Cách tiếp cận tương tự sử dụng để quản lý quyền tái bản, chép điện tử đạt số thành công định Ví dụ lĩnh vực này, Trung tâm Cấp phép Sử dụng Bản quyền đầu hoạt động trung tâm cấp giấy phép cho đông đảo người sử dụng Việc cấp phép bắt buộc, nhà nước in ấn quản lý giấy phép giải pháp để khắc phục hạn chế thị trường Ví dụ, điều 111 119 Luật Bản quyền Hoa kỳ 12đã quy định việc tái chuyển giao tín hiệu truyển hình bắt buộc phải có giấy phép chi phí giao dịch cao với việc phải xin giấy phép cần thiết 12 Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (UNITED STATES CODE TITLE 17—COPYRIGHTS AS AMENDED THROUGH DECEMBER 13, 2003) 26 Kinh nghiệm Hoa Kỳ lĩnh vực cho thấy hình thức quản lý tập thể vấn đề quyền hữu hiệu hình thức giữ nhiều đặc tính đặc quyền thị trường tốt Điều đòi hỏi hệ thống quản lý tập thể phải chủ động, thừa nhận linh hoạt trước tác động thị trường (bao gồm các tác động tạo thay đổi công nghệ) Tất ba nhân tố hướng tới cá thể hoạt động môi trường có tính cạnh tranh cao để tập trung quản lý quyền Ngoài nhân tố thứ ba cho trình quản lý quyền lợi không nên tập trung điều kiện thị trường nước khác Hơn việc quy định giấy phép bắt buộc phải quản lý nhà nước gây tốn cho xã hội Trước hết, quy định giấy phép bắt buộc vi phạm nghiêm trọng đến quy phạm đặc quyền Thứ hai, giấy phép bắt buộc bóp méo thị trường kiểm soát giá cách trực tiếp thông qua chế ấn định mức tiền quyền tác giả cách gián tiếp thông qua việc kiểm soát nguồn cung Thứ ba, giấy phép bắt buộc hình thành, kéo theo mạng lưới kẻ ăn theo khó xóa bỏ điều kiện nuôi dưỡng mạng lưới Vì lý trên, việc cấp giấy phép bắt buộc cho phép sử dụng cách hạn chế hiệp định quyền quốc tế nên áp dụng cách thận trọng mức độ quốc gia Thất bại thị trường, thị trường tái chuyển giao vệ tinh cáp chi phí giao dịch đắt đỏ minh chứng cho việc ứng dụng cấp giấy phép bắt buộc Thứ tư, quy định trách nhiệm liên đới thích hợp kỷ nguyên kỹ thuật số Một khía cạnh thú vị khác từ phát triển nhanh chóng công nghệ số hóa thập kỷ qua tính chất cá nhân công nghệ Một người, không vốn liếng chép, phân phối hàng triệu copy tác phẩm thông qua mạng Internet, đặc biệt tác phẩm dễ dàng chuyển dạng số ca nhạc, phim, ảnh Ở Hoa kỳ, chứng kiến nhiều công ty triển khai mạng lưới bán hàng cá nhân-đến-cá nhân để tận dụng ích lợi trên, mà cụ thể tiếp nhận hàng triệu khách hàng vào mạng lưới vi phạm quyền quy mô lớn chưa thấy Trước thực tế hoạt động nhiều cá nhân dẫn đến tình trạng vi phạm luật pháp hàng loạt, câu hỏi nghiêm túc việc thực thi pháp luật đặt Thật khó cho sở hữu quyền để xác định tiến hành biện pháp pháp lý để chống lại tượng ăn cắp quyền tràn lan Và họ thực thi biện pháp người vi phạm nhiều khả bồi thường cho thiệt hại mà họ gây Nhằm cố gắng giải có hiệu tình trạng ăn cắp quyền ngày nay, người sở hữu quyền Hoa kỳ phải sử dụng học thuyết trách nhiệm liên đới để quy trách nhiệm cho kẻ tạo điều kiện cho mạng lưới vi phạm quyền Các công ty công ty Napster trước đây, Aimster, Grokster, Morpheus, Kazaa cung cấp phần mềm dịch vụ cho người sử dụng, đồng thời thu tiền quảng cáo dựa số lượng khán giả truy cập Các quy định Trách nhiệm Liên đới từ lâu phần luật chung quyền Hoa kỳ Theo trách nhiệm thuộc thu lợi từ 27 hoạt động phạm pháp kiểm soát hay ngăn cản Những điều luật đóng vai trò quan trọng tương lai, mà ngày có nhiều tiến kỹ thuật cho phép công ty lợi dụng hoạt động phạm pháp khách hàng Một loạt vụ kiện chống lại công ty khiến cho tòa án phải đau đầu để đưa phán thích hợp trách nhiệm liên đới kỷ nguyên kỹ thuật số Ở Hoa kỳ, quy định trách nhiệm liên đới trường hợp ăn cắp quyền từ trước tới xem biện pháp hạn chế tình trạng công ty sử dụng tác phẩm bảo hộ để thu hút khách hàng mà không phép Tuy nhiên, tòa án phải can thiệp để cân đối trách nhiệm với quyền tự tham gia vào lĩnh vực không liên quan thương mại Tòa án Tối cao Hoa kỳ giải vấn đề 20 năm trước vụ kiện Tập đoàn Sony Hoa kỳ Tập đoàn Universal Studios xảy Kể từ đó, vụ kiện trở thành học cho tòa án việc ứng dụng quy định đồng lõa vi phạm Sony bán đầu máy Video Betamax, người mua sử dụng để ghi lại chương trình truyền hình phát tivi để xem lại sau Khi tòa án không tìm thấy trách nhiệm tiếp tay cho kẻ vi phạm kết luận Sony chịu trách nhiệm, miễn băng chép “không có ý nghĩa thương mại” “không bị sử dụng cách bất hợp pháp” Vì Tòa án thấy việc sử dụng phổ biến sản phẩm Betamax không bất hợp pháp nên Tòa án không cần phải giải thích thêm cụm từ “sử dụng bất hợp pháp” Tuy nhiên, Tòa án thừa nhận người sở hữu quyền có quyền bảo hộ thực không danh nghĩa Gần vụ kiện MGM Studios Grokster, Tòa án Tối cao Hoa kỳ giải câu hỏi liệu nhà cung cấp phần mềm bán hàng cá nhân-tới-cá nhân có phải chịu trách nhiệm liên đới hay không Tòa án trí nhà cung cấp chịu trách nhiệm liên đới họ “cung cấp thiết bị với mục đích để khách hàng ăn cắp quyền, bộc lộ biểu rõ ràng hay việc dung túng cho hành động ăn cắp đó” Nói cách khác, nhà cung cấp khuyến khích khách hàng phạm pháp nhà cung cấp phải chịu trách nhiệm liên đới hậu hành động phạm pháp gây Tòa án Tối cao thị cho tòa án bang phải xem xét kỹ tình định liệu có xảy tình trạng khuyến khích phạm pháp hay không, phán vụ kiện Sony nghĩa bên bị đơn miễn trách bị phát có hành vi xúi giục khách hàng phạm pháp Quy định cho phép người sở hữu quyền khai thác hiệu quyền họ mà sợ nhà cung cấp phần mềm dịch vụ khuyến khích thu lợi từ hoạt động phạm pháp Nhiều bình luận viên gọi vụ kiện vụ kiện có ý nghĩa quan trọng lịch sử luật quyền Hoa kỳ Mặc dù vấn đề quốc tế có điểm tương đồng luật quốc gia trách nhiệm liên đới, liệu có quy trách nhiệm cho công ty triển khai công nghệ bán hàng cá nhân-tới-cá nhân để khuyến khích phạm pháp hoặc, mục II DMCA Hoa kỳ đề cập, nhà cung cấp dịch vụ Internet cung cấp thiết bị mà khách 28 hàng sử dụng để phạm pháp hay không Có lẽ lĩnh vực đòi hỏi phải cân nhắc đến chuẩn mực quốc tế trách nhiệm liên đới, đặc biệt phải đối mặt với chất toàn cầu mạng Internet, nơi mà công ty nước cung cấp thiết bị sử dụng dễ dàng để phạm pháp cho khách hàng nhiều nước toàn giới Để trì việc bảo hộ hiệu quyền kỷ nguyên số hóa đòi hỏi chuẩn mực quốc tế đó.13 2.3 Một số giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam: 2.3.1 Khái quát số kết công tác lập pháp bảo hộ quyền tác giả Việt Nam: Thứ nhất, Việt Nam quan tâm đến việc thiết lập hành lang pháp lý cho việc bảo hộ quyền tác giả, điều kiện hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Thứ hai, quy định pháp luật quyền tác giả Việt Nam tạo phù hợp với chuẩn mực quốc tế, cam kết Việt Nam tham gia WTO Sự tương thích quy định quyền tác giả Việt Nam so với công ước quốc tế quyền tác giả thể khía cạnh sau đây: Một là, đối tượng bảo hộ; hai là, tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả; ba là, giới hạn quyền tác giả; bốn là, thực thi quyền tác giả Thứ ba, pháp luật quyền tác giả Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ lợi ích quốc gia, ngăn chặn tình trạng xâm phạm quyền tác tạo chế cho người Việt Nam tiếp thu với văn hóa quốc tế ngày phong phú, đa dạng Thứ tư, pháp luật quyền tác giả Việt Nam góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật cho công chúng, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan Hiện nay, Cục Bản quyền tác giả chủ trì phối hợp với tổ chức, quan tổ chức nghiên cứu, xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành 30 loại văn quy phạm pháp luật, với tổng số 620 điều luật Đây khối lượng công việc ghi nhận văn pháp luật từ quy định Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Hành chính, Bộ luật Hình sự, Luật Sở hữu trí tuệ, luật chuyên ngành báo chí, xuất bản, điện ảnh, di sản, quảng cáo, hải quan Chỉ thị, Nghị định Thông tư Khối lượng điều khoản quyền tác giả, quyền liên quan chứa đựng nội dung mẻ, chưa có tiền lệ đặc biệt phức tạp 13 Thách thức vấn dề quyền thời đại kỹ thuật số https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-so-huu-tri- tue/thach-thuc-ve-van-de-ban-quyen-trong-thoi-dai-ky-thuat-so.aspx 29 Các văn pháp luật nêu ban hành sửa đổi phù hợp với tình hình mới, đủ sức để bảo hộ thành lao động sáng tạo quốc gia hội nhập quốc tế, góp phần quan trọng khẳng định sách sở hữu trí tuệ Việt Nam nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Hiện có 226 Điều luật có hiệu lực thi hành phạm vi nước Các công việc lập pháp nêu thành trình thể chế hóa hiến pháp qua thời kỳ Tham gia Điều ước quốc tế song phương đa phương quyền tác giả, quyền liên quan, đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng vào cộng đồng quốc tế: Năm Công ước Hiệp ước quốc tế gồm: Berne, Rome, Geneva, TRIPs, Brussel bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học biểu diễn, ghi âm, chương trình máy tính, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, có hiệu lực Việt Nam Trong Công ước Berne có hiệu lực trước tiên vào ngày 26/4/2004, Hiệp định TRIPs khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ có hiệu lực ngày 11 tháng 01 năm 2007 đồng thời với thời điểm Việt Nam thành viên WTO Ba điều ước quốc tế song phương gồm Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, Hiệp đinh bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với Liên bang Thụy Sĩ có hiệu lực quốc gia ký kết Ngoài ra, Hiệp định đa phương song phương kinh tế, thương mại, đầu tư, dịch vụ v.v… mà Việt Nam ký kết, tham gia bao gồm cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, có quyền tác giả, quyền liên quan Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương mà Việt Nam tham gia đàm phán quốc gia khác Các Điều ước Hiệp ước quốc tế, Hiệp định nêu có khoảng 200 điều luật, quy định quyền nghĩa vụ bên Công dân pháp nhân quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ khai thác quyền tác giả, quyền liên quan công dân pháp nhân Việt Nam, ngược lại công dân pháp nhân Việt Nam phải thực nghĩa vụ pháp lý khai thác, sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan công dân pháp nhân quốc gia thành viên liên quan Các Công ước Hiệp ước quốc tế nêu tác động sâu sắc đến toàn đời sống văn học, nghệ thuật Việt Nam, với diễn biến tích cực hạn chế.14 14 http://cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=54&Itemid=74 Cục quyền tác giả Việt Nam 30 2.3 Một số tồn giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam: 2.3.2.1 Một số tồn quy định pháp luật quyền tác giả Việt Nam theo chuẩn quốc tế: Một là, quy định pháp luật quyền tác ở nước ta chưa đủ sức ngăn chặn tình trạng xâm phạm quyền tác ngày gia tăng với diễn biến phức tạp, tinh vi Hai là, pháp luật quyền tác giả Việt Nam nhiều điểm chưa tương thích với quy định công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ba là, chưa có quy định tội phạm xâm phạm quyền tác giả 2.3.2.2 Một số giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam điều kiện nay: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền tác giả, giải pháp cần tiến hành Thứ hai, phát huy vai trò quan có trách nhiệm đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm quyền tác giả, nghiên cứu xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc thành lập tòa án chuyên giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Thứ ba, pháp luật quyền tác giả Việt Nam cần có hướng dẫn cụ thể quyền chương trình máy tính, cần xác định chương trình máy tính nên bảo hộ theo quyền tác giả hay sáng chế Đã có nhiều nghiên cứu quyền tác giả chương trình máy tính, không nhắc lại nghiên cứu trước, mà đề cập đến mục nhằm bất cập Luật Cần hoàn thiện vấn đề theo hướng: - Nên có quy định riêng để bảo hộ chương trình máy tính; - Nếu chưa có quy định riêng vừa nêu chương trình máy tính bảo hộ tác phẩm văn học theo quy định Luật quy định Hiệp định TRIPs, cần có quy định đặc thù riêng quyền nhân thân, thời hạn bảo hộ quyền tài sản, quyền lưu giữ 01 chương trình máy tính đề phòng cố máy tính mà không bị coi xâm phạm quyền chép tác phẩm điểm c Khoản Điều 20 Luật quy định.15 C.KẾT LUẬN 15 Những bất cập quy định Quyền tác giả, Quyền liên quan pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Trần Văn HảiTrường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hoa Kỳ quốc gia phát triển với khoa học công nghệ đại, góp phần to lớn vào việc tạo lập vị trí cường quốc phát minh, sáng chế hàng năm Ngoài nguyên nhân kể tới Hoa Kỳ có hệ thống sở vật chất đại phục vụ cho việc nghiên cứu, chế độ đãi ngộ nhà khoa học, môi trường làm việc động nguyên nhân cần phải nhắc tới nguyên nhân quan trọng bậc nhất, khung pháp luật bảo hộ quyền tác giả Hoa Kỳ phát triển, với linh hoạt cao trình thực thi pháp luật quyền tác giả quốc gia Quyền tác giả Hoa Kỳ bảo hộ văn luật cao Hiến pháp Liên bang Sự bảo hộ cụ thể hóa, tập trung Luật Quyền tác giả (Luật quyền) năm 1976 đạo luật sửa đổi, bổ sung sau Nhìn chung, quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ quy định chi tiết, cụ thể có tính chất hướng dẫn, định hướng cho việc bảo hộ quyền tác giả, định nghĩa, khái niệm quyền tác giả vấn đề liên quan; chủ sở hữu quyền tác giả vấn đề chuyển nhượng quyền tác giả, thời hạn bảo hộ, cách thức ghi ký hiệu, nộp lưu chiểu vấn đề đăng ký bảo hộ quyền tác giả; quy định quản lý nhà nước quyền tác giả; đồng thời phản ảnh phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin internet thương mại điện tử tác động lớn đến nỗ lực bảo hộ quyền tác giả.16Pháp luật quyền tác giả Việt Nam Hoa Kỳ vừa có điểm tương đồng, vừa có điểm khác biệt, truyền thống luật pháp, tư pháp lý chếthực thi pháp luật hai nước Song điều phủ nhận là, kỹ thuật pháp luật Hoa Kỳ nói chung, pháp luật quyền tác giả nói riêng đạt đến độ hoàn thiện mà nhiều năm Việt Nam theo kịp Những nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ quyền tác giả đềcập luận văn cho thấy, để tạo lập chế thực thi pháp luật hiệu cần có sựnỗ lực từ nhiều phía, cần nhấn mạnh tới yếu tố như: nhận định rõ ràng chuẩn quốc tế bảo hộ quyền tác giả để rõ điểm khác biệt pháp luật Việt Nam so với chuẩn quốc tế thừa nhận; hiệp định song phương, đa phương Việt Nam quốc gia việc thiết lập hành lang pháp lý bảo hộ quyền tác giả, cần nhận rõ điểm khác biệt truyền thống pháp luật nước để bảo đảm hài hòa việc thực thi cam kết quốc tế Pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam đạt thành tựu to lớn, thể tâm Việt Nam việc bảo hộ quyền tác giả bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Những kết quả, hạn chế công tác lập pháp, lập quy quyền tác giả Việt Nam cho thấy để có hệ thống pháp luật bảo hộquyền tác giả tốt tạo lập thiết chế cần thiết cho việc thực thi pháp luật cần 16Luận văn ThS Luật: 60 38 60 / Trần Anh Hùng 32 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật quyền tác giả Hợp Chủng Quốc Hoa Kì Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 sửa đỏi, bổ sung năm 2009, nhà xuất trị quốc gia – thật, Hà Nội 2013 Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ Đại học Luật Huế, nhà xuất trị quốc gia – thật, Hà Nội 2012 Luận văn thạc sĩ bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kì – Trần Anh Hùng http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/nhung-bat-cap-trong-quy-dinh-ve-quyentac-gia-quyen-lien-quan-cua-phap-luat-so-huu-tri-tue-viet-nam/1542.html#_ftnref1 http://cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=54&Itemid=74 Cục quyền tác giả Việt Nam 34 [...]... định pháp luật về bảo hộ quyền tác giả của Hoa Kỳ và Việt Nam: Một là, về truyền thống pháp luật thì pháp luật Hoa Kỳ thuộc hệ thống thông luật (Common Law), còn Việt Nam chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa và hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa nên đã dẫn đến quan niệm khác nhau về cơ chếthực thi luật pháp Hai là, khác biệt về tư duy pháp lý và cơ chế áp dụng pháp luật Ba là, Hoa Kỳ. .. thi pháp luật về bảo hộ quyền tác giả là làm rõ mối quan hệ giữa pháp luật Liên bang và của từng bang 21 2.2 Một số bài học kinh nghiệm đối với công tác lập pháp và thực thi pháp luật quyền tác giả tại Việt Nam: 2.2.1 Quản lý nhà nước về quyền tác giả: Sự khác biệt về quản lý nhà nước giữa Cục Bản quyền tác giả của Việt Nam và Hoa Kỳ Cục Bản quyền tác giả Hoa Kỳ trực thuộc Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, ... thống luật pháp, tư duy pháp lý và cơ chếthực thi pháp luật ở cả hai nước Song một điều không thể phủ nhận là, kỹ thuật pháp luật của Hoa Kỳ nói chung, pháp luật quyền tác giả nói riêng đã đạt đến độ hoàn thiện mà còn nhiều năm nữa Việt Nam mới theo kịp Những nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ về quyền tác giả được đềcập trong luận văn cho thấy, để tạo lập được cơ chế thực thi pháp luật. .. định pháp luật về xác định hành vi vi phạm bản quyền tác phẩm Theo quy định tại Điều 501 Luật Quyền tác giả thì: "Bất kỳ người nào mà xâm phạm bất kỳ quyền độc quyền nào của chủ sở hữu quyền tác giả như quy định tại các Điều 106 tới 118 hoặc của các tác giả như quy định tại Điều 106 A(a) hoặc người mà nhập khẩu các bản sao hoặc bản ghi vào Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vi phạm Điều 602, là người vi phạm bản quyền. .. trung tại Luật Quyền tác giả (Luật bản quyền) năm 1976 và các đạo luật sửa đổi, bổ sung sau này Nhìn chung, các quy định pháp luật về bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ được quy định chi tiết, cụ thể có tính chất hướng dẫn, định hướng cho việc bảo hộ quyền tác giả, như các định nghĩa, khái niệm quyền tác giả và những vấn đề liên quan; chủ sở hữu quyền tác giả và vấn đề chuyển nhượng quyền tác... dân có quyền yêu cầu Cục Bản quyền tiến hành việc tra cứu thông tin phục vụ cho mục đích cá nhân của mình và phải trả phí tra cứu 1.2.8 Cục bản quyền tác giả và Ban trọng tài nhuận bút quyền tác giả: Theo quy định tại Chương 7 Luật quyền tác giả, Cục Bản quyền của Hoa Kỳ là cơ quan thực hiện việc quản lý nhà nước về bản quyền tác giả, là nơi nhận các khiếu nại về bản quyền và là nơi các văn bản liên... thấy, quyền tác giả đã được Nhà nước Liên bang Hoa Kỳ quan tâm xây dựng nhằm thiết lập một hành lang pháp lý cho việc bảo hộ quyền tác giả Nhìn chung,các quy định pháp luật về bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ được quy định chi tiết, cụ thể có tính chất hướng dẫn, định hướng cho việc bảo hộ quyền tác giả, như các định nghĩa, khái niệm quyền tác giả và những vấn đề liên quan; chủ sở hữu quyền. .. 2 KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT CHO VIỆT NAM 2.1 So sánh pháp luật bảo hộ qyền tác giả của Hoa Kỳ và Việt Nam: 2.1.1 Những điểm tương đồng trong các quy định pháp luật về bảo hộ quyền tác giả của Hoa Kỳ và Việt Nam: Thứ nhất, cũng như Việt Nam, Hoa Kỳ dành một luật riêng quy định về quyền tác giả năm 1976, có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 1978 và được sửa đổi, bổ sung năm 1998 được HR 5728, Đạo luật Stela tái... Đăng kí quyền tác giả: Nhìn chung, đăng ký bản quyền là một thủ tục pháp lý nhằm lập hồ sơ công khai những thông tin cơ bản của một bản quyền cụ thể Tuy nhiên, đăng ký không phải là một điều kiện bảo hộ bản quyền. Mặc dù đăng ký không phải là yêu cầu bắt buộc để được bảo hộ, nhưng luật bản quyền mang lại một số thuận lợi nhằm khuyến khích chủ sở hữu bản quyền tiến hành đăng ký Việc đăng kí quyền tác... ngộ đối với các nhà khoa học, môi trường làm việc năng động thì một nguyên nhân nữa cần phải được nhắc tới như là nguyên nhân quan trọng bậc nhất, đó là khung pháp luật bảo hộ quyền tác giả của Hoa Kỳ rất phát triển, với sự linh hoạt cao trong quá trình thực thi pháp luật quyền tác giả tại quốc gia này Quyền tác giả được tại Hoa Kỳ được bảo hộ bởi văn bản luật cao nhất là Hiến pháp Liên bang Sự bảo

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:47

Mục lục

  •  https://en.wikipedia.org/wiki/Copyright_Act_of_1976 .Thời hạn bảo hộ Đạo luật Bản quyền năm 1976

  •  Thách thức về vấn dề bản quyền trong thời đại kỹ thuật số https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-so-huu-tri-tue/thach-thuc-ve-van-de-ban-quyen-trong-thoi-dai-ky-thuat-so.aspx

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan