: Phân tích nội dung chế độ bảo hiểm thất nghiệp

18 607 0
: Phân tích nội dung chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI: Câu 1: Phân tích nội dung chế độ bảo hiểm thất nghiệp? Câu 2: Ông D sinh năm 1950, là thương binh suy giảm 45% khả năng lao động đang nghỉ hưu ở quận D, thành phố H. Từ khi nghỉ hưu, ông D kí hợp đồng lao động trông xe với một doanh nghiệp ở gần nhà. Tháng 5/2014, do sức khỏe yếu lại có tiền sử bệnh huyết áp cao nên ông D đã bị đột quỵ và qua đời. 1. Bằng các quy định của pháp luật an sinh xã hội hiện hành, anh/chị hãy giải quyết các quyền lợi cho ông D và gia đình ông. Biết rằng, ông D còn mẹ già hơn 80 tuổi và vợ hiện 60 tuổi sống phụ thuộc vào ông. 2. Giả sử ông D có con 25 tuổi, bị nhiễm HIV không còn khả năng lao động thì có được hưởng chế độ an sinh xã hội nào không?

ĐỀ BÀI: Câu 1: Phân tích nội dung chế độ bảo hiểm thất nghiệp? Câu 2: Ông D sinh năm 1950, thương binh suy giảm 45% khả lao động nghỉ hưu quận D, thành phố H Từ nghỉ hưu, ông D kí hợp đồng lao động trông xe với doanh nghiệp gần nhà Tháng 5/2014, sức khỏe yếu lại có tiền sử bệnh huyết áp cao nên ông D bị đột quỵ qua đời Bằng quy định pháp luật an sinh xã hội hành, anh/chị giải quyền lợi cho ông D gia đình ông Biết rằng, ông D mẹ già 80 tuổi vợ 60 tuổi sống phụ thuộc vào ông Giả sử ông D có 25 tuổi, bị nhiễm HIV không khả lao động có hưởng chế độ an sinh xã hội không? MỤC LỤC A PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP I Khái quát chung bảo hiêm thất nghiệp II Nội dung chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam B GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Bằng quy định pháp luật an sinh xã hội hành, Trang 2 11 11 anh/chị giải quyền lợi cho ông D gia đình ông Biết rằng, ông D mẹ già 80 tuổi vợ 60 tuổi sống phụ thuộc vào ông Giả sử ông D có 25 tuổi, bị nhiễm HIV không khả 16 lao động có hưởng chế độ an sinh xã hội không? MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển vấn đề an sinh xã hội ngày quan tâm hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề ngày hoàn thiện Pháp luật Việt Nam pháp luật nước giới quan tâm đến an sinh xã hội, coi vấn đề chiến lược việc phát triển kinh tế - xã hội Với bốn phận cấu thành bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cứu trợ xã hội ưu đãi xã hội, an sinh xã hội Việt Nam góp phần bảo đảm phần sống người dân bị tổn thất thu nhập, sức khỏe tai nạn, ốm đau Để hiểu an sinh xã hội, em xin lựa chọn phân tích nội dung bảo hiểm xã hội chế độ bảo hiểm thất nghiệp giải tình cụ thể NỘI DUNG A PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP I Khái quát chung bảo hiểm thất nghiệp Khái niệm Bảo hiểm thất nghiệp phận bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ thu nhập người lao động trường hợp bị việc làm Theo đó, người lao động đóng góp tài từ thu nhập để bù đắp cho chi trả trợ cấp người tham gia rơi vào tình trang việc làm, nguồn thu nhập Ngoài việc chi trả trợ cấp cho người thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp có biện pháp hỗ trợ người lao động bị thất nghiệp học nghề, môi giới việc làm, tư vấn nghề nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp góp phần ổn định hỗ trợ người lao động học nghề, có hội tìm kiếm việc làm; giảm gánh cho ngân sách nhà nước doanh nghiệp Khi xem xét khái niệm “bảo hiểm thất nghiệp”, ta xem xét hai góc độ: - Dưới góc độ kinh tế - xã hội: Bảo hiểm thất nghiệp biện pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị việc làm, giúp ổn định tạm thời sống, học nghề tìm kiếm việc làm thông qua việc tạo lập quỹ tiền tệ tập trung người lao động, người sử dụng lao động đóng góp hỗ trợ từ phía Nhà nước - Dưới góc độ pháp lí: Bảo hiểm thất nghiệp tổng thể quy phạm pháp luật quy định việc đóng góp sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp, chi trả trợ cấp thất nghiệp để bù đắp thu nhập cho người lao động bị việc làm thực biện pháp đưa người thất nghiệp trở lại làm việc Khác với chế độ bảo hiểm xã hội khác, bảo hiểm thất nghiệp mục đích bảo vệ thu nhập cho người lao động bị việc làm mà có biện pháp hỗ trợ nhằm giúp người lao động trở lại thị trường lao động.Trên giới có gần 70 quốc gia tham gia thực bảo hiểm thất nghiệp Đây đánh giá chế độ khó thực hệ thống chế độ bảo hiểm cần có bước thận trọng việc thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp Nội dung bảo hiểm thất nghiệp 2.1 Đối tượng hưởng bảo hiểm thất nghiệp: Là phận bảo hiểm xã hội, mục đích bảo hiểm thất nghiệp nhằm bảo vệ người lao động, đặc biệt vấn đề thu nhập gặp rủi ro quan hệ lao động Vì vậy, đối tượng bảo hiểm thất nghiệp thu nhập người lao động đối tượng tham gia bảo hiểm người lao động người sử dụng lao động Về nguyên tắc, bảo hiểm thất nghiệp áp dụng người lao động không phân biệt theo tiêu chí nhằm đảm bảo quyền bình đẳng cho người lao động Tuy nhiên việc xác định phạm vi áp dụng bảo hiểm thất nghiệp phụ thuộc vào điều kiện riêng với tính toán khả chi trả, khả tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp 2.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Theo khuyến cáo Công ước số 44 “Công ước bảo đảm tiền trợ cấp cho người thất nghiệp không tự nguyện” ILO số điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp là: - Những người có khả lao động sẵn sàng lao động việc làm; - Có đăng ký tìm việc làm quan có thẩm quyền Nhà nước quy định; - Có sổ bảo hiểm thất nghiệp để chứng nhận có thời gian đóng góp đủ theo thời gian quy đinh; - Trước không tự ý nghỉ việc vô cớ không nghi việc lí kỷ luật; - Có giấy chứng nhận mức lương thu nhập trước bị thất nghiệp 2.3 Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp Đây coi yếu tố quan trọng việc hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp để từ thực chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động họ bị việc làm Quỹ bảo hiểm thất nghiệp hiểu quỹ tiền tệ tập trung hình thành từ đóng góp bên tham gia quan hệ bảo hiểm thất nghiệp dùng để chi trả trợ cấp cho người lao động bị thất nghiệp theo quy định pháp luật nhằm đưa người lao động sớm trở lại thị trường lao động Đa số nước giới quy định việc lập quỹ bảo hiểm thất nghiệp gồm bên: người lao động – người sử dụng lao động – Nhà nước Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội mà quốc gia có quy định mức độ đóng góp phương thức đóng góp 2.4 Chế độ trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp - Thời gian hưởng trợ cấp: Theo khuyến cáo ILO thời gian trợ cấp dài hay ngắn tùy thuộc vào khả tài quỹ bảo hiểm thất nghiệp - Mức hưởng trợ cấp: Theo quy định Công ước quốc tế bảo hiểm xã hội ILO số 102 yêu cầu mức hưởng trợ cấp thất nghiệp không thấp 45% mức thu nhập trước việc làm Tuy nhiên kinh nghiệm số quốc gia giới việc chi trả trợ cấp thất nghiệp khó đáp ứng đầy đủ giải tình trạng khó khăn người lao động bị thất nghiệp Bởi mức trợ cấp thường thấp đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động - Một số chế độ hỗ trợ bảo hiểm thất nghiệp: Nội dung biện pháp hỗ trợ bao gồm vấn đề đào tạo nghề việc làm Cụ thể biện pháp môi giới việc làm, tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ kinh phí cho người thất nghiệp, biện pháp hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm, bảo hiểm y tế cho người thất nghiệp II Nội dung chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam Đối tượng tham gia Theo quy định Điều 80 Luật bảo hiểm xã hội năm 2008 thì: “Bảo hiểm thất nghiệp áp dụng bắt buộc đối người lao động quy định khoản người sử dụng lao động quy định khoản Điều Luật này.” Như vậy, đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: người lao động người sử dụng lao động - Người lao động: Theo quy định khoản Điều Luật bảo hiểm xã hội năm 2008 người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà hợp đồng không xác định thời hạn xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động Dựa vào quy định thấy người lao động có việc làm ổn định theo hình thức hợp đồng lao động hợp đồng làm việc không xác định thời hạn xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Người lao động thuộc khoản điều chiếm tỉ lệ nhỏ số người thất nghiệp họ có nhu cầu điều kiện tham gia bảo hiểm thất nghiệp, đóng góp phần định việc hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp Do tính chất công việc không ổn định lại thường xuyên chịu tác động kinh tế thị trường nên họ dễ bị việc làm so với cán bộ, công chức nhà nước So sánh với đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội nước ta phạm vi áp dụng bảo hiểm thất nghiệp hẹp hơn, vào quy mô sử dụng lao động người sử dụng lao động Bên cạnh pháp luật quy định trường hợp không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: người hưởng lương hưu tháng, trợ cấp sức lao động tháng có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động ( Điều Thông tư số 32/2010/TT – BLĐTBXH); thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản ốm đau từ mười bốn ngày làm việc trở lên tháng, không hưởng tiền lương, tiền công tháng đơn vị mà hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội; người lao động tạm hoãn thực giao kết hợp đồng lao động hợp đồng làm việc theo quy địnhcủa pháp luật ( khoản Điều Nghị định số 100/2012/NĐ – CP) Quy định phù hợp với giới hạn ILO khái niệm “người thất nghiêp”, theo người việc làm xếp vào nhóm “người thất nghiệp” Việc xác định đối tượng áp dụng vào thời điểm xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp phù hợp với thực tiễn khả thực thi vào thời điểm Bởi lẽ kinh tế nước ta chưa phát triển chưa đủ tiềm lực để mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Đồng thời chế độ mà ta bước đầu nghiên cứu, lực kiểm soát lực lượng lao động tự làm việc chưa cao Do việc xác định đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp phạm vi hẹp giai đoạn tổ chức thực cần thiết, thỏa mãn hai điều kiện: kiểm soát đối tượng hưởng bảo hiểm thất nghiệp đáp ứng nguyên tắc tổ chưc bảo hiểm thất nghiệp “lấy thu bù chi” chủ yếu - Người sử dụng lao động: Theo quy định khoản điều Luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp người sử dụng lao động quy định tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc có sử dụng từ mười lao động trở lên Như vậy, người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Theo quy định trên, số lượng doanh nghiệp, đơn vị tham gia bảo hiểm thất nghiệp hạn chế, mức với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng từ 10 lao động trở lên Cách quy định nhìn chung không đảm bảo số lượng doanh nghiệp tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp Có đơn vị không sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng quỹ bảo hiểm thất nghiệp Quy định tạo kẽ hở cho nhiều doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp Mặt khác quy định chưa bảo vệ quyền lợi người lao động, họ đủ điều kiện đóng bảo hiểm thất nghiệp làm việc doanh nghiệp, đơn vị sử dụng 10 lao động, không thuộc diện đóng bảo hiểm thất nghiệp Xét mối tương quan với bảo hiểm xã hội, quy định phạm vi doanh nghiệp tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp cần mở rộng Điều kiện hưởng Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp phức tạp so với chế độ bảo hiểm xã hội khác Cụ thể điều kiện hưởng quy định điều 81 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 hướng dẫn Điều 15 Nghị đinh số 127/2008/NĐ – CP, điều Thông tư số 32/2010/TT – BLĐTBXH điều Thông tư số 44/2013/TT – BLĐTBXH Theo đó, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp xác đinh: - Thứ nhất: Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ mười hai tháng trở lên vòng hai mươi bốn tháng trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật Như người lao động phải tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp khoảng thời gian định trước bị việc làm Quy định nhằm buộc người lao động thực nghĩa vụ theo nguyên tắc có đóng góp hưởng thụ Việc quy định nhằm mục đích vừa đảm bảo tính kinh tế vừa bảo đảm tính xã hội bảo hiểm thất nghiệp Pháp luật nước ta quy định tương đối chặt chẽ điều kiện đóng bảo hiểm thất nghiệp mà người lao động phải thực Tuy nhiên vấn đề đặt vòng 24 tháng trước ngày người lao động bị việc họ đóng 11 tháng bảo hiểm thất nghiệp mà không hưởng bảo hiểm thất nghiệp thiệt thòi cho người lao động Mặt khác, việc quy định khoảng thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp dài hưởng trợ cấp thất nghiệp chưa phù hợp - Thứ hai: Đã đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội, thành phố trực thuộc Trung ương việc làm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật Việc quy định nhằm đảm bảo việc theo dõi, quản lý, kiểm soát số người thất nghiệp để chi trả xác chế độ trợ cấp thất nghiệp - Thứ ba: Chưa tìm việc làm sau mười lăm ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm Quy định nhằm tiết kiệm tài trường hợp thất nghiệp ngắn ngày tái diễn gần thất nghiệp chuyển tiếp quan hệ lao động Có thể thấy điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp phức tạp so với chế độ bảo hiểm xã hội khác Sở dĩ nước ta ranh giới để phân định người có việc làm, có thu nhập thu nhập không rõ ràng Trên giới nhiều quốc gia quy định điều kiện kinh tế thu nhập tham gia hưởng trợ cấp nhằm đảm bảo ý nghĩa bảo hiểm thất nghiệp Tuy nhiên điều kiện nay, Việt Nam chưa thể quy định điều khó khăn việc kiểm soát thu nhập Tương lai cần quy định thêm điều để đảm bảo ý nghĩa, mục đích trợ cấp thất nghiệp Chế độ hưởng - Mức hưởng trợ cấp: Theo quy định khoản điều 82 Luật bảo hiểm xã hội 2006, khoản điều 16 Nghị định số 127/2008/NĐ – CP, khoản Điều Thông tư số 32/2010/TT – BLĐTBXH thì: “Mức trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp sáu tháng liền kề trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật Trường hợp tháng cuối trước thất nghiệp, người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp sáu tháng liền kề để tính mức trợ cấp thất nghiệp bình quân sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước người lao động việc làm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật.” Việc xác định mức hưởng tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Đồng thời quy định phù hợp với khuyến nghị ILO theo Công ước số 168 - Thời gian hướng trợ cấp: Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tổng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng thực theo quy định khoản Điều 82 Luật Bảo hiểm xã hội Cụ thể theo quy định khoản điều Thông tư số 32/2010/TT – BLĐTBXH thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp là: Ba tháng, có từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; Sáu tháng, có từ đủ ba mươi sáu tháng đến bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; Chín tháng, có từ đủ bảy mươi hai tháng đến trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; Mười hai tháng, có từ đủ trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên Việc quy định thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp phải đạt mục tiêu đảm bảo trợ cấp thất nghiệp thời gian người lao động thất nghiệp đảm bảo kích thích người lao động tích cực tìm kiếm việc làm Với quy định thời gian hưởng thấy tương đối phù hợp với thực tiễn, tránh gánh nặng cho quỹ thời gian triển khai thực không gây tượng ỷ lại vào trợ cấp - Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp: Nhằm tạo điều kiện cho quan lao động có thẩm quyền quản lí chặt chẽ số người hưởng trợ cấp thất nghiệp đồng thời nâng cao ý thức họ việc tìm kiếm việc làm, Điều 86 Luật bảo hiểm xã hội 2006, điều 22 Nghị định số 127/2008/NĐ – CP khoản điều Thông tư 32/2010/TT – BLĐTBXH quy định trường hợp tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp Theo đó, người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc trường hợp: người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp không trực tiếp thông báo tháng với Trung tâm Giới thiệu việc làm nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp việc tìm kiếm việc làm theo quy định; người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp bị tạm giam theo định quan Nhà nước có thẩm quyền - Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp: theo quy định Điều 87 Luật bảo hiểm xã hội, khoản điều Thông tư số 32/2010/TT – BLĐTBXH trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm: hết thời hạn hưởng theo định hưởng trợ cấp thất nghiệp; Có việc làm; Thực nghĩa vụ quân sự; Được hưởng lương hưu theo định quan có thẩm quyền; Sau hai lần từ chối nhận việc làm Trung tâm Giới thiệu việc làm giới thiệu mà lý đáng; Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, ba tháng liên tục không thực 10 thông báo tháng việc tìm kiếm việc làm với Trung tâm Giới thiệu việc làm theo quy định; Ra nước để định cư; Chấp hành định áp dụng biện pháp xử lý hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh chấp hành hình phạt tù không hưởng án treo; Bị chết Quy định nhằm mục đích đảm bảo an toàn, cân đối thu chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp - Các biện pháp hỗ trợ người thất nghiệp: + Hỗ trợ học nghề: theo quy định pháp luật thì: “Người hưởng trợ cấp thất nghiệp hỗ trợ học nghề với thời gian không sáu tháng Mức hỗ trợ mức chi phí học nghề ngắn hạn theo quy định pháp luật dạy nghề.” Đây quy định hợp lý, tích cực kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt việc làm, tạo hội cho người lao động đào tạo để tìm kiếm công việc tốt Tuy nhiên, thực tế tỉ lệ người lao động bị thất nghiệp học nghề thấp Điều xuất phát phần từ quy định mức hỗ trợ học nghề thấp, thời gian học nghề ngắn Với mức hỗ trợ này, người lao động khó tìm công việc tốt với nghề mà họ đào tạo Tại khoản Điều Thông tư 32/2010/TT – BLĐTBXH quy định: “Trường hợp người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp có nhu cầu học nghề với mức chi phí cao mức chi phí học nghề trình độ sơ cấp theo quy định pháp luật phần vượt mức chi phí học nghề trình độ sơ cấp người lao động chi trả.” Điều khó khăn người lao động tình trạng thất nghiệp mà phải trả chi phí học nghề + Hỗ trợ tìm việc làm: Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Trung tâm Giới thiệu việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí Thời gian người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Trung tâm Giới thiệu việc làm hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm tính từ ngày người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng không tổng thời gian mà người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp theo định Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội 11 + Quyền hưởng bảo hiểm y tế: Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế Trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp người lao động không hưởng bảo hiểm y tế phải trả lại thẻ bảo hiểm y tế cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo hướng dẫn Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tóm lại, với nội dung chế độ bảo hiểm thất nghiệp quy định trên, bảo hiểm thất nghiệp thực trở thành sách mang tính khả thi cao để bảo vệ người lao động bị thất nghiệp B GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Giải quyền lợi cho ông D gia đình ông Biết rằng, ông D mẹ già 80 tuổi vợ 60 tuổi sống phụ thuộc vào ông Thứ nhất: Ông D thương binh bị suy giảm 45% khả lao động Theo quy định khoản 13 Điều Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng ( Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13) ông D hưởng chế độ ưu đãi thương binh Cụ thể: - Ông D hưởng trợ cấp tháng theo tỉ lệ suy giảm khả lao động 45% Theo quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 101/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ ông D hưởng mức trợ cấp tháng 1.760.000 đồng - Ông D hưởng bảo hiểm y tế; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình vào thương tật ông khả Nhà nước Theo quy định điều 20 Luật bảo hiểm y tế năm 2008 ông D quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí như: khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm số bệnh Cũng theo quy định điều 22 Luật này, hướng dẫn điều Nghị định số 62/2009/NĐ – CP ông D 12 khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Điều 26, 27 28 Luật bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm y tế toán 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp điều trị vết thương, bệnh tật tái phát có sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn quỹ bảo hiểm y tế toán 100% chi phí - Ông D điều dưỡng phục hồi sức khỏe hai năm lần Mức chi điều dưỡng 800.000 đồng/người/lần - Ngoài ra, ông D ưu tiên tuyển sinh, tạo việc làm; hỗ trợ để theo học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đến trình độ đại học vào thương tật trình độ nghề nghiệp tạo điều kiện làm việc quan nhà nước, doanh nghiệp theo quy định pháp luật lao động; ưu tiên giao thuê đất, mặt nước, mặt nước biển, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn giảm thuế theo quy định pháp luật; hỗ trợ nhà quy định khoản Điều Pháp lệnh - Khi ông D chết, người tổ chức mai táng nhận mai táng phí; đại diện thân nhân hưởng trợ cấp lần ba tháng trợ cấp ưu đãi (tương đương 5.280.000 đồng) Do ông D bị suy giảm 45% khả lao động nên thân nhân ông không hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng theo quy định khoản Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ – CP Thứ hai: Giai đoạn từ ông D nghỉ hưu đến ông D qua đời vào tháng 5/2014 Theo kiện đề đưa ông D thương binh nghỉ hưu quận D, thành phố H Do tính từ năm 1950, ta xác định ông D đối tượng hưởng lương hưu hàng tháng theo quy định điểm a khoản điều 50 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 khoản điều 29 Nghị định 68/2007/NĐ – CP Chính phủ Do đó, chết ông D hưởng chế độ tử tuất theo quy định Nghị định 68/2007/NĐ – CP Chính phủ Cụ thể: 13 - Trợ cấp mai táng: Theo quy định Điều 36 Nghị định thì: “Người lao động quy định khoản Điều Nghị định thuộc trường hợp sau chết người lo mai táng nhận trợ cấp mai táng: a) Đang đóng bảo hiểm xã hội; b) Đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội; c) Đang hưởng lương hưu hàng tháng nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng.” Trường hợp ông D thuộc vào điểm c khoản Điều 36 Nghị định Do ông D chết người lo mai táng nhận trợ cấp mai táng Trợ cấp mai táng 10 tháng lương tối thiểu chung thời điểm chết ( tương đương 1.050.000 đồng/tháng x 10 tháng = 10.500.000 đồng) - Thân nhân ông D hưởng trợ cấp tuất hàng tháng: Bởi theo quy định khoản điều 37 Nghị định 67/2008/NĐ – CP thì: “Người lao động quy định khoản Điều Nghị định thuộc trường hợp sau, chết thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng: a) Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trở lên chưa hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội lần (kể đóng bảo hiểm xã hội bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội); b) Chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp thi hành nhiệm vụ, kể chết thời gian điều trị lần đầu; c) Đang hưởng lương hưu hàng tháng; d) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61% trở lên.” Trường hợp ông D thuộc vào điểm c khoản điều 37, tức thân nhân ông D hưởng trợ cấp tuất hàng tháng Theo quy định khoản điều 14 “Thân nhân đối tượng quy định khoản Điều hưởng trợ cấp tuất hàng tháng, bao gồm: a) Con (bao gồm đẻ, nuôi hợp pháp, giá thú pháp luật công nhận, đẻ mà người chồng chết người vợ mang thai) chưa đủ 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi học đủ 15 tuổi trở lên bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ 55 tuổi chồng 60 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng, người khác mà đối tượng quy định khoản Điều sống có trách nhiệm nuôi dưỡng từ đủ 60 tuổi trở lên nam, từ đủ 55 tuổi trở lên nữ; d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng, người khác mà đối tượng quy định khoản Điều sống có trách nhiệm nuôi dưỡng, 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ mà bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên Thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng quy định điểm b, c d khoản phải thu nhập hàng tháng có thu nhập hàng tháng mức thu nhập thấp mức lương tối thiểu chung.” Trong trường hợp ông D ông D mẹ già 80 tuổi vợ 60 tuổi sống phụ thuộc vào ông Do đó, mẹ vợ ông D thuộc trường hợp hưởng tuất hàng tháng theo quy định điểm b, điểm c khoản Điều 37 Mức trợ cấp tuất hàng tháng quy định điều 38 Nghị định 67/2008/NĐ – CP Theo đó: “Mức trợ cấp tuất hàng tháng thân nhân quy định khoản Điều 37 Nghị định 50% mức lương tối thiểu chung” Như vậy, mẹ vợ ông D người hưởng mức trợ cấp tuất hàng tháng 50% x 1.050.000 đồng = 525.000 đồng Thời điểm mẹ vợ ông D nhận trợ cấp tuất hàng tháng tính từ tháng liền kề sau tháng ông D chết 15 Thứ ba, giai đoạn ông D ký hợp đồng làm việc với doanh nghiệp đến ông qua đời Do đề không nói rõ nên dựa vào kiện ta thấy ông D thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội điểm a khoản Điều Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 Khi ông D chết, ông hưởng chế độ tử tuất tham gia quan hệ lao động với doanh nghiệp Cụ thể: - Theo quy định khoản điều 35 Luật bảo hiểm xã hội người lo mai táng nhận trợ cấp mai táng 10 tháng lương tối thiểu chung - Theo quy định điểm b khoản điều 64 Luật bảo hiểm xã hội ông D thuộc trường hợp trợ cấp tuất hàng tháng Mẹ vợ ông D hưởng tuất hàng tháng theo quy định điểm b điểm c khoản Điều 64 Luật bảo hiểm xã hội Mức trợ cấp tuất hàng tháng thân nhân 50% mức lương tối thiểu chung ( tương đương 50% x 1.050.000 đồng = 525.000 đồng) Tuy nhiên người hưởng chế độ tử tuất đó, việc hưởng chế độ tử tuất dựa việc hưởng có lợi cho người lao động thân nhân họ Do ông D chết thì: - người lo mai táng hưởng trợ cấp mai táng 10 tháng lương tối thiểu chung; - mẹ vợ ông D người hưởng trợ cấp tuất hàng tháng với mức hưởng 525.000 đồng Giả sử ông D có 25 tuổi, bị nhiễm HIV không khả lao động có hưởng chế độ an sinh xã hội không? Theo quy định khoản 15 điều 12 Luật bảo hiểm y tế năm 2008 đối tượng tham gia bảo hiểm y tế có: “Thân nhân người có công với cách mạng theo quy định pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng” Ông D thương binh nên thuộc đối tượng “người có công với cách mạng” theo quy định khoản Điều Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 Căn vào hai quy định ông D hưởng chế độ bảo hiểm y tế Cụ thể: 16 - Được cấp thẻ bảo hiểm y tế - Được Quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh - Khi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định điều 26, 27 28 Luật bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm y tế toán 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh - Được bảo hiểm y tế chi trả việc tiếp cận thuốc kháng HIV theo danh mục thuốc kháng HIV Bộ trưởng Bộ y tế quy định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ luật học: Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau năm thực – vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện/ Trần Văn Khánh / Hà Nội – 2012; Khóa luận tốt nghiệp: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp việc thực địa bàn thành phố Hà Nội/ Đỗ Thu Hồng/ Hà Nội – 2010; Các văn pháp luật: - Luật bảo hiểm xã hội năm 2006; - Luật bảo hiểm y tế năm 2008; - Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 quy định sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Nghị định số 152/2006/NĐ – CP Chính phủ hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc; - Thông tư số 03/2007/TT – BLĐTBXH Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc; - Nghị định số 31/2013/NĐ – CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Nghị định 62/2009/NĐ – CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật bảo hiểm y tế; 17 - Thông tư liên tịch số 148/2007/TTLT – BQP – BCA – BLĐTBXH; 18 [...]... hưởng bảo hiểm y t : Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế Trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động không được hưởng bảo hiểm y tế và phải trả lại thẻ bảo hiểm y tế cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tóm lại, với những nội dung về chế độ bảo hiểm thất. .. THAM KHẢO 1 Luận văn thạc sĩ luật học: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp sau 4 năm thực hiện – những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện/ Trần Văn Khánh / Hà Nội – 2012; 2 Khóa luận tốt nghiệp: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp và việc thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội/ Đỗ Thu Hồng/ Hà Nội – 2010; 3 Các văn bản pháp luật: - Luật bảo hiểm xã hội năm 2006; - Luật bảo hiểm y tế năm 2008; - Pháp lệnh số... hai quy định trên thì con của ông D sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế Cụ th : 16 - Được cấp thẻ bảo hiểm y tế - Được Quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí khám bệnh, chữa bệnh - Khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các điều 26, 27 và 28 của Luật bảo hiểm y tế thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh - Được bảo hiểm y tế chi trả đối với việc tiếp cận thuốc kháng... chưa hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần (kể cả đang đóng bảo hiểm xã hội hoặc đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội); b) Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; do bị nhiễm HIV/AIDS vì tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thi hành nhiệm vụ, kể cả chết trong thời gian điều trị lần đầu; c) Đang hưởng lương hưu hàng tháng; d) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng... giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo; Bị chết Quy định trên nhằm mục đích đảm bảo an toàn, cân đối thu chi đối với quỹ bảo hiểm thất nghiệp - Các biện pháp hỗ trợ người thất nghiệp: + Hỗ trợ học ngh : theo quy định của pháp luật th : “Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được hỗ trợ học nghề với thời gian không quá sáu tháng Mức hỗ trợ bằng mức chi phí... hợp đồng làm việc với doanh nghiệp đến khi ông qua đời Do đề bài không nói rõ nên dựa vào dữ kiện ở trên ta có thể thấy ông D thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tại điểm a khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 Khi ông D chết, ông sẽ được hưởng chế độ tử tuất khi tham gia quan hệ lao động với doanh nghiệp Cụ th : - Theo quy định tại khoản 3 điều 35 Luật bảo hiểm xã hội thì người lo mai... cấp thất nghiệp được Trung tâm Giới thiệu việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí Thời gian người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được Trung tâm Giới thiệu việc làm hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm tính từ ngày người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng và không quá tổng thời gian mà người lao động đó được hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quyết định của Giám đốc Sở Lao động... định: “Trường hợp người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có nhu cầu học nghề với mức chi phí cao hơn mức chi phí học nghề trình độ sơ cấp theo quy định của pháp luật thì phần vượt quá mức chi phí học nghề trình độ sơ cấp do người lao động chi trả.” Điều này là khó khăn đối với người lao động khi đang trong tình trạng thất nghiệp mà vẫn phải trả chi phí học nghề + Hỗ trợ tìm việc làm: Người lao động... chế độ bảo hiểm thất nghiệp được quy định như trên, bảo hiểm thất nghiệp thực sự trở thành chính sách mang tính khả thi cao để bảo vệ người lao động bị thất nghiệp B GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1 Giải quyết các quyền lợi cho ông D và gia đình ông Biết rằng, ông D còn mẹ già hơn 80 tuổi và vợ hiện 60 tuổi sống phụ thuộc vào ông Thứ nhất: Ông D là thương binh bị suy giảm 45% khả năng lao động Theo quy định tại... điều 50 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 và khoản 1 điều 29 Nghị định 68/2007/NĐ – CP của Chính phủ Do đó, khi chết ông D sẽ được hưởng chế độ tử tuất theo quy định tại Nghị định 68/2007/NĐ – CP của Chính phủ Cụ th : 13 - Trợ cấp mai táng: Theo quy định tại Điều 36 của Nghị định này th : “Người lao động quy định tại các khoản 1 và 2 Điều 2 Nghị định này thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo dữ kiện đề bài đưa ra thì ông D là thương binh đang nghỉ hưu tại quận D, thành phố H. Do đó nếu tính từ năm 1950, ta xác định ông D là đối tượng đang hưởng lương hưu hàng tháng theo quy định tại điểm a khoản 2 điều 50 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 và khoản 1 điều 29 Nghị định 68/2007/NĐ – CP của Chính phủ.

  • Do đó, khi chết ông D sẽ được hưởng chế độ tử tuất theo quy định tại Nghị định 68/2007/NĐ – CP của Chính phủ. Cụ thể:

  • Trường hợp của ông D sẽ thuộc vào điểm c khoản 1 Điều 36 của Nghị định. Do đó khi ông D chết thì người lo mai táng sẽ được nhận trợ cấp mai táng. Trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lương tối thiểu chung tại thời điểm chết ( tương đương là 1.050.000 đồng/tháng x 10 tháng = 10.500.000 đồng)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan