các quy định về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.

15 337 0
các quy định về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Khái quát chung về thẩm quyền xử phạt và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. 1 1.Thẩm quyền xử phạt hành chính. 1 2. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. 2 II/ đánh giá tính hợp lí về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. 3 1. Ưu điểm và nhược điểm của những quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. 3 2. Ưu điểm và hạn chế của thủ tục xử lý vi phạm hành chính. 6 III. Hướng hoàn thiện các quy định về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. 10 1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. 10 2. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. 11 IV.KẾT LUẬN: 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

Khái quát chung thẩm quyền xử phạt thủ tục xử phạt vi phạm hành 1.Thẩm quyền xử phạt hành a).Thẩm quyền xử lí vi phạm hành chính: khả áp dụng biện pháp xử lí hành giới hạn định pháp luật qui định cho cá nhân tổ chức Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chủ thể xác định quyền hạn mà pháp luật quy định cho chủ thể áp dụng biện pháp xử lí với mức độ xác định cụ thể Theo pháp luật hành , nhiều chủ thể có thẩm quyền xử lí vi phạm hành Vì vậy, việc phân định thẩm quyền, xác định thẩm quyền, xác định chủ thể có thẩm quyền việc xử lí vi phạm hành việc cần thiết… Hiểu cách đơn giản thì: “ Thẩm quyền xử lí vi phạm hành chính là quyền hạn và nghĩa vụ của các cán bộ, công chức quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành xử lý vi phạm hành chính theo những thủ tục nhất định, phạm vi nhất định theo quy định của Pháp luật” b.Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Nhìn chung: Thẩm quyền xử phạt hành chính là quyền lợi và nghĩa vụ xử phạt hành chính của quan nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành xử phạt hành chính theo thủ tục xử phạt và phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật Khác với việc xét xử hành vi phạm tội mà thẩm quyền thực công việc giao cho quan tòa án thực hiện, việc xử phạt hành giao cho nhiều quan, cán có thẩm quyền khác thực Theo qui định pháp luật , thẩm quyền xử phạt hành thuộc c quan như: Ủy ban nhân dân cấp; quan công an nhân dân; đội biên phòng; quan cảnh sát biển;cơ quan hải quan;cơ quan kiểm lâm;… Đồng thời, pháp luật quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cụ thể cán có thẩm quyền xử phạt quan Ví dụ: theo khoản Điều 35 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính; “ kiểm lâm thi hành công vụ có quyền: a Phạt cảnh cáo; b Phạt tiền đến 200000 đồng’… Trong văn pháp luật xử phạt vi phạm hành ban hành trước Pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2002 vấn đề mức phạt tiền không quy định rõ ràng Vì vậy, nhiều trường hợp xảy tranh luận xung quanh trường hợp tổ chức, nhân thực đồng thời nhiều vi phạm hành lúc mức phạt tiền tổng hợp cá nhân, tổ chức vượt mức mà pháp luật quy định cho thẩm quyền người xử phạt Để khắc phục tình trạng thiếu rõ ràng quy định thẩm quyền cử phạt để đảm bảo cho việc thực thẩm quyền xử phạt, Điều 42 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm vi phạm hành chính, cụ thể : - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương - Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Điều 31 đến Điều 41 Pháp lện xử lý vi phạm hành năm 2002 có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc lĩnh vực, ngành mà quản lí - Trong nhiều trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người việc xử phạt người thụ lí thực - thẩm quyền xử phạt người quy định Điều 28 đến Điều 40 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2002 thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành chính, Trong trường hợp phạt tiền , thẩm quyền xử phạt hành xác định vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi vi phạm cụ thể - Trong trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt xác định theo nguyên tắc; + Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt thẩm quyền xử phạt thuộc người đó; + Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt; + Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thuộc ngành khác thẩm quyền xử phạt thuộc chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền nơi xảy vi phạm Thủ tục xử phạt vi phạm hành Các hoạt động nhà nước có đặc tính chung phải tuân theo thủ tục pháp lý định Nghĩa phải tuân theo quy định pháp luật thứ tự công việc phải tiến hành, nội dung cụ thể công việc người thực công việc Việc đặt thủ tục pháp lý nhằm xác định nội dung quy trình thực công việc cách hợp lí giúp cho hoạt động nhà nước tiết kiệm thời gian, công sức đạt hiệu cao Xử phạt vi phạm hành hoạt động nhà nước nên hoạt động phải tuân theo thủ tục pháp luật quy định Thủ tục XPVPHC quy định chủ yếu Chương VI pháp lệnh XLVPHC năm 2002 Trên sở pháp lệnh, ngày 14/11/2003 Chính phủ ban hành Nghị định 134/2003/CP quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh XPVPHC năm 2002, có quy định thủ tục XPVPHC Năm 2008 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh XLVPHC ban hành có nhiều quy định cụ thể thủ tục xử phạt, bổ sung thêm số quy định để đáp úng nhu cầu thực tế… Xuất phát từ nguyên tắc “ vi phạm phải được phát kịp thời và phải bị đình Việc xử lí vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng và triệt để ” “ việc xử lí vi phạm hành chính phải cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ đề quyết định hình thức, biện pháp xử lí thích hợp…”, pháp lệnh XLVPHC quy định hai thủ tục xử lí vi phạm hành sau: a)Thủ tục đơn giản: gọi thủ tục đơn giản theo thủ tục phát hành vi vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt Điều kiện để áp dụng thủ tục hành vi vi phạm phải đơn giản để phát hành vi vi phạm người có thẩm quyền xác định hành vi vi phạm phạm nào, tính chất,mức độ vi phạm, đông thời phát vi phạm phải có đủ thẩm quyền để định xử phạt chỗ Chính vậy, pháp luật quy định thủ tục áp dụng trường hợp phạt cảnh cáo phạt tiền đến 200.0000 đồng (sửa đổi, bổ sung năm 2008) Đó hành vi đơn giản mức phạt áp dụng phù hợp với thầm quyền hầu hết chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành b)Thủ tục lập biên bản: thủ tục khác thủ tục đơn giản chỗ, phát hành vi vi phạm, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt mà phải lập biên VPHC Sở dĩ trường hợp cần phải lập biên v ì hành vi vi phạm phức tạp nên thời gian ngắn (ngay phát vi phạm)và với biểu bên hành vi vi phạm nhận biết cách trực tiếp thường không đủ để đánh giá xác loại vi phạm, tính chất, mức độ vi phạm nên định xử phạt Trong đó, xử phạt vi phạm hành phải người, vi phạm nên việc ghi lại kiện, tượng, tình tiết, số liệu liên quan đến vi phạm làm để sau xử phạt cần thiết Hành vi vi phạm phát người phát không thẩm quyền xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt lại mặt nơi xảy vi phạm nên cần phải lập biên để cung cấp thông tin cho người có định xử phạt II/ đánh giá tính hợp lí thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành Ưu điểm nhược điểm quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành a.Ưu điểm: - Trong hệ thống pháp luật hành liên quan đến thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cho thấy chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định tương đối đầy đủ cấp, ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước có chức danh trao thẩm quyền tiến hành hoạt động Đó điều kiện quan trọng bảo đảm phát nhanh chóng và xử lý kịp thời trường hợp vi phạm, đáp ứng đòi hỏi nguyên tắc thứ xử lý vi phạm hành “mọi vi phạm hành chính đều được phát kịp thời và phải bị đình ngay” - Trong pháp lệnh xử lý vi phạm hành tăng thẩm quyền phạt tiền cho chức danh sở nhằm thực chủ trương phân cấp mạnh cho sở việc xử lý vi phạm hành chính, đồng thời quy định tăng thẩm quyền phạt tiền cho chức danh thuộc quan chuyên ngành nhằm khắc phục tình trạng đùn đẩy lên quan cấp dẫn đến tải xử lí vi phạm hành Ví dụ: Theo pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi bổ sung năm 2008 thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền phạt tiền đến 30.000.000 đồng, cao so với quy định Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2002 10.000.000 đồng - thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thể tập trung tương đối đầy đủ, rõ ràng pháp lệnh xử lý vi phạm hành quan trọng điều kiện thuận lợi để quy định cụ thể Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước Các Nghị định đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật quy định thẩm quyền xử phạt - Các quy định hành theo khuynh hướng trao thẩm quyền xử phạt vi phạm hành gần với thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây Điều góp phần quan trọng việc giáo dục, răn đe người vi phạm bảo đảm khắc phục hậu vi phạm đồng thời nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm hành - Các quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền giúp người có thẩm quyền xử phạt đỡ lúng túng việc xác định vụ việc cụ thể có thuộc thẩm quyền giải hay không giúp cấp họ dễ dàng đánh giá kết hoạt động xử phạt vi phạm hành nói chung xác định cấp vụ việc cụ thể - Các quy định ủy quyền đặt tương đối hợp lý Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định rõ người có thẩm quyền xử phạt ủy quyền trường hợp vắng mặt; Nghị định Chính phủ số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 đặt đòi hỏi khắt khe tiến hành ủy quyền, người có thẩm quyền xử phạt ủy quyền cho cấp phó trực tiếp mình, việc ủy quyền phải thể thành văn người ủy quyền không ủy quyền trực tiếp b.Nhược điểm: hệ thống quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bộc lộ hạn chế như: - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định cách liệt kê chức danh có thẩm quyền xử phạt, chức danh quy định rõ hình thức, mức xử phạt biện pháp cưỡng chế khác mà chủ thể có quyền áp dụng xử phạt vi phạm hành Ngoài ưu điểm phương pháp phân tích phương pháp liệt kê thẩm quyền Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nhược điểm sau: không linh hoạt để theo kịp thay đổi tổ chức quan quản lý thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống vi phạm hành Thực tiễn quản lý cho thấy đơn vị thuộc quan nhà nước thành lập chức danh quan quản lý nhà nước định sau thời điểm Pháp lệnh xử lý vi phạm hành có hiệu lực nên không pháp lệnh quy định thẩm quyền xử phạt Nhưng quan quản lí chuyên ngành thành lập có hoạt động đặc thù người trực tiếp phát vi phạm hành nên xuất nhu cầu bổ sung chức danh có thẩm quyền xử phạt Trong tiến trình cải cách hành nhu cầu xuất tương đối thường xuyên mà việc sửa đổi, bổ sung lại tiến hành thường xuyên Ví dụ: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi bổ sung năm 2007 năm 2008 không quy định thẩm quyền xử phạt cá nhân đứng đầu quan thuộc cục trưởng cục: Cục bảo vệ thực vật, Cục thú y, Cục vệ sinh- an toàn thực phẩm,…mặc dù cục tổ chức để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành - Tiếp theo bất hợp lý quy định thẩm quyền xử phạt tra chuyên ngành Trong vi phạm hành lĩnh vực quản lí khác tính chất, mức độ vi phạm lĩnh vực không thẩm quyền xử phạt chức danh tra viên chuyên ngành tất ngành, lĩnh vực giống Ví dụ: Điều 38 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành tra chuyên ngành: Khoản quy định : “ tra viên chuyên ngành thi công vụ có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền 500000 đồng Có lĩnh vực quản lý có tính chất đặc thù mà hành vi vi phạm có mức xử lý cao, thẩm quyền tra viên chuyên ngành lại hạn chế - Những hạn chế thẩm quyền xử phạt người trực tiếp thi hành công vụ, nhiệm vụ thể thẩm quyền áp dụng mức phạt tiền người trực tiếp thi hành công vụ, nhiệm cụ thấp người trực tiếp thi hành công vụ lực lượng thường xuyên lĩnh vực kiểm tra, phát vi phạm thẩm quyền xử phạt họ lại thấp Ví dụ: Chiến sĩ công an, bộ đội biên phòng, kiểm lâm viên, nhân viên thuế vụ thi hành công vụ được phạt tiền đến 200000 đồng, đội trưởng của những người này có thẩm quyền phạt đến 500000 đồng.Thanh tra viên chuyên ngành được phạt đến 500000 đồng Ngoài hai hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền, chức danh trực tiếp thi hành công vụ thẩm quyền áp dụng hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây (trừ thẩm quyền tra viên chuyên ngành áp dụng thêm biện pháp ; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng ; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả…) Vì thếm, hành vi vi phạm nhỏ, mức phạt tiền quy định nằm phạm vi thẩm quyền cảu người trực tiếp thi hành công vụ có tang vật , phương tiện cần tịch thu áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây người trực tiếp thi hành công vụ phải chuyển vụ việc đến người khác có thẩm quyền giải Như vậy, dẫn đến thiếu sót, làm giảm độ xác xử phạt vi phạm hành - Các quy định hành thẩm quyền xử phạt hành chưa thực gắn với thẩm quyền xử phạt chức danh với hành vi nhóm hành vi định Hạn chế khiên chức danh có thẩm quyền xử phạt ngành có phạm vi quản lý bao gồm nhiều lĩnh vực lúng túng việc xác định thẩm quyền vụ việc cụ thể Dẫn đến tải số lượng vụ việc số ngành, lĩnh vực khó khăn việc phối hợp chức danh có thẩm quyền xử phạt thuộc ngành, lĩnh vực khác Trong cải cách tổ chức máy hành nhà nước theo hướng xây dựng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực hạn chế ngày thấy rõ Ưu điểm hạn chế thủ tục xử lý vi phạm hành a Ưu điểm: Việc chia thủ tục xử phạt vi phạm hành thành hai loại có ý nghĩa: vụ việc đơn giản, rõ ràng điều khiển xe vượt đèn đỏ, vào đường cấm, đường ngược chiều,… người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt ngay; cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp tiền phạt chỗ, vụ việc giải nhanh chóng, đơn giản Điều không tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước người thi hành công vụ mà cho cá nhân, tổ chức vi phạm Ngược lại, với vụ việc phức tạp, đòi hỏi phải xác minh, làm rõ tình tiết vi phạm việc lập biên đảm bảo việc xử phạt khách quan, xác, không phạt “oan” cá nhân, tổ chức Như vậy, thủ tục đơn giản tạo điều kiện xử lí vi phạm hành nhanh gọn thủ tục có lập biên xử phạt hành có sở Mặt khác, biên hành sở để người bị xử phạt khiếu nại, khởi kiện quan nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại xét xử vụ kiện đơn vị định xử phạt vi phạm hành Việc định hai thủ tục xử phạt vi phạm hành tạo nên linh hoạt hoạt động xử phạt, vừa nhanh chóng vừa xác khả điều kiện cho phép b.Nhược điểm: Thực tiễn đấu tranh, phòng chống vi phạm hành chính, việc định áp dụng hai thủ tục nói tồn số vấn đề chưa hoàn toàn thỏa đáng b.1 Việc áp dụng thủ tục đơn giản: mức tiền phạt nâng lên từ 100.000 đồng (Pháp lệnh XLVPHC năm 2002) lên 200.000 đồng năm 2008 Việc nâng mức tiền phạt cần thiết để khắc phục tình trạng vụ việc vi phạm dồn ứ lên cấp để giải Nhưng mức tiền phạt thấp, nhiều vụ vi phạm chưa thể xử lý theo thủ tục b.2)Đối với thủ tục lập biên bản: -Về nội dung của biên bản:được quy định Khoản Điều 55 Pháp lệnh XLVPHC Điều 55 Pháp lệnh quy định nội dung biên thể rõ tính khoa học, chặt chẽ phù hợp Tuy nhiên, số quy đinh, Nghị định số 134/2003/NĐ-CP (hướng dẫn thi hành Pháp lệnh XLVPHC năm 2002) mẫu biên để xử phạt dài, thời gian ảnh hưởng đến kết xử lý vi phạm nhiều trường hợp, người có trách nhiệm xử lý chuyển vụ việc giải theo thủ tục đơn giản với mức thấp nhiều để tránh thủ tục lập biên bản, dẫn đến lọt nhiều hành vi vi phạm không xử lý thỏa đáng Các mẫu định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, mẫu định xử phạt, mẫu biên rườm rà, chưa phù hợp với thực tế; biên tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC, theo quy định phải có hai người làm chứng, thực tế áp dụng khó, đề nghị nên quy định người làm chứng mẫu biên VPHC chưa hợp lý, vừa thừa, vừa thiếu,cụ thể: phần nội dung điều, khoản quy định hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân in dòng nên có hai hành vi vi phạm phải lập hai biên - Về quyết định xử phạt, nội dung quyết định xử phạt: quy định Điều 56 Pháp lệnh Quyết định xử phạt, nội dung của quyết định xử phạt: quy định Điều 56 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 Đây điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung theo quan điểm tạo điều kiện cho quan, người có thẩm quyền xử phạt việc định xử phạt phải bảo đảm quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức (vụ việc vi phạm, dù phức tạp, kéo dài, gây ảnh hưởng không tốt đến sinh hoạt, đời sống, đến hoạt động sản xuất, kinh doanh cá nhân, tổ chức) Điều 56 Pháp lệnh quy định ba loại thời hạn: 10 ngày vụ việc đơn giản; 30 ngày vụ việc phức tạp; vụ việc phức tạp, cần có thời gian xác minh thêm, người có thẩm quyền xử phạt xin gia hạn thêm 30 ngày Quá thời hạn này, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt, trừ trường hợp xử phạt trục xuất Điều 21 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP quy định cụ thể trường hợp mà thời hạn, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt: trường hợp thời hạn định xử phạt, hết thời hạn mà người có thẩm quyền xử phạt không xin gia hạn xin gia hạn không cấp có thẩm quyền cho phép gia hạn Quá trình thực pháp luật XPVPHC cho thấy, quy định phù hợp với thực tế Tuy nhiên, ý kiến cho rằng, thời hạn 30 ngày nhiều vụ việc cần phải có thời gian để xác minh, thu thập tài liệu liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều địa bàn số đối tượng vi phạm hành sau lập biên vi phạm hành bỏ khỏi địa phương thời gian dài, gây khó khăn cho việc xử lý Một khó khăn thực thi Miều 56 việc Pháp lệnh Nghị định số 134/2003/NĐCP chưa quy định cụ thể thủ trưởng trực tiếp có quyền gia hạn thêm thời hạn ban hành định xử phạt vi phạm Trong trường hợp Chủ tịch UBND cấp tỉnh cần gia hạn thời hạn ban hành định xử phạt cần xin phép Thủ tướng Chính phủ hay Bộ trưởng? Đây vấn đề không phức tạp cần xem xét quy định rõ nghiên cứu, xây dựng Luật XLVPHC d Về xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu Trước đây, theo quy định Điều 52 Pháp lệnh XLVPHC năm 1995, tang vật bị tịch thu sung quỹ nhà nước người định tịch thu có trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện chuyển cho quan tài từ cấp huyện trở lên để quan lập Hội đồng định giá tổ chức bán đấu giá Tuy nhiên, thực tế nhiều phương tiện, tang vật vụ vi phạm định giá để bán đấu giá theo chế nội đánh giá với mức thấp giá trị thực, gây thất thoát tài sản Do đó, Điều 61 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 quy định theo hướng: tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị 10 triệu đồng người định tịch thu phải chuyển cho quan tài cấp huyện tổ chức bán đấu giá; tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên người định tịch thu phải giao cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh để bán đấu giá theo quy định pháp luật Quy định đảm bảo tính công khai, khách quan xác xử lý tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu Tuy nhiên, quy định có điểm hạn chế: Thứ nhất, làm xác định giá trị tang vật, phương tiện vi phạm để chuyển cho quan tài cấp huyện Trung tâm bán đấu giá cấp tỉnh?; Thứ hai, số trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu khó vận chuyển lên cấp tỉnh, nơi có trung tâm bán đấu giá để bán đấu giá (như trường hợp tang vật gỗ bị tịch thu) Để giải vướng mắc thứ nhất, Điều 31 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP quy định: sau tiến hành tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, xét thấy cần tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm mà không xác định rõ giá trị tang vật, phương tiện người định tạm giữ phải mời đại diện quan tài cấp xem xét, đánh giá tang vật, phương tiện vi phạm Trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm thuộc loại khó xác định chưa có ý kiến thống người có thẩm quyền tịch thu đại diện quan tài người có thẩm quyền định tịch thu lập Hội đồng định giá tang vật, phương tiện vi phạm với tham gia đại diện Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh đại diện quan có liên quan để định giá Nếu trị giá tang vật, phương tiện vi phạm thuộc thẩm quyền người định tạm giữ người tiến hành tịch thu theo quy định; trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vượt thẩm quyền tịch thu người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt Trị giá tang vật, phương tiện bị tịch thu xác định để xem xét, định việc chuyển giao tang vật, phương tiện cho Trung tâm bán đấu giá tài sản cấp tỉnh chuyển cho quan tài cấp huyện bán đấu giá Về bản, quy định đảm bảo tính chặt chẽ mặt pháp lý, nhiên tính khả thi cần cân nhắc thêm việc mời đại diện quan tài cấp đại diện Trung tâm bán đấu giá cấp tỉnh đến để định giá điều khó khăn nhiều thực Để khắc phục số khó khăn, vướng mắc vừa nêu, khoản 1, Điều 61 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh XLVPHC (2008) sửa đổi theo hướng phù hợp hơn: tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu, trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành người có thẩm quyền quan trung ương quan cấp tỉnh định tịch thu giao cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh, nơi quan người có thẩm quyền định tịch thu đóng trụ sở để bán đấu giá Trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành người có thẩm quyền quan cấp huyện trở xuống định tịch thu thành lập Hội đồng bán đấu giá cấp huyện để bán đấu giá Việc bán đấu giá tang vật, phương tiện bị tịch thu thực theo quy định pháp luật bán đấu giá Đối với tang vật, phương tiện bị tịch thu mà không bán quan người có thẩm quyền định tịch thu thành lập Hội đồng để lý tài sản theo quy định pháp luật Tiền thu từ bán đấu giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, sau trừ chi phí theo quy định pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà nước qua tài sản mở kho bạc nhà nước f Cưỡng chế thi hành quyết định XPVPHC Đây vướng mắc trình thực pháp luật xử phạt vi phạm hành Mặc dù biện pháp cưỡng chế thẩm quyền định cưỡng chế quy định cụ thể Điều 66 Điều 67 Pháp lệnh XLVPHC, việc cưỡng chế gặp khó khăn định chưa có phối hợp quan, tổ chức việc thực biện pháp cưỡng chế, biện pháp khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng Theo ý kiến nhiều Bộ, ngành, địa phương việc trừ tiền ngân hàng gặp khó khăn ngân hàng mục đích kinh doanh, để bảo vệ khách hàng nên thường không muốn phối hợp, thực việc cưỡng chế nộp tiền phạt qua ngân hàng Mặt khác, cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành công việc khó khăn, phức tạp, trình tự, thủ tục cưỡng chế chưa ban hành vấn đề gây khó khăn, lúng túng cho quan có thẩm quyền xử phạt Mặc dù Pháp lệnh XLVPHC ban hành lần vào năm 1989 (sau pháp lệnh năm 1995 2002) đến ngày 18/03/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2005/NĐ-CP quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định XPVPHC Khó khăn khác việc thực biện pháp cưỡng chế quan có thẩm quyền xử phạt lực lượng chuyên trách để thi hành xử phạt vi phạm hành theo quy định Điều 67 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 Nghị định số 37/2005/NĐ-CP người có thẩm quyền ban hành định cưỡng chế có nhiệm vụ tổ chức việc cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm cấp dưới, quan chức UBND có trách nhiệm thi hành định cưỡng chế Chủ tịch UBND cấp theo phân công Chủ tịch, lực lượng cảnh sát nhân dân có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn trình thi hành định cưỡng chế Chủ tịch UBND cấp định cưỡng chế quan khác Nhà nước quan yêu cầu Tuy nhiên, quy định khó khả thi quan xử phạt, quan chuyên môn thuộc UBND không đủ lực lượng để tổ chức cưỡng chế Việc ban hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế áp dụng hết biện pháp xử phạt nộp chậm, tạm đình sử dụng hoá đơn lại gặp nhiều khó khăn thực cưỡng chế như: quan chuyên trách chịu trách nhiệm cưỡng chế thu hồi tiền cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, ngành thuế phải tranh thủ ủng hộ UBND cấp, quan bảo vệ pháp luật phối hợp thực nên trình làm có lúc chưa đồng bộ, nhiều thời gian, làm giảm hiệu lực pháp luật thi hành cưỡng chế Để khắc phục tình trạng này, Điều 114 Luật Quản lý thuế quy định xử phạt với mức phạt tương ứng với số tiền phải nộp người nộp thuế (bao gồm tiền phạt vi phạm pháp luật thuế) ngân hàng, tổ chức tín dụng trường hợp thời điểm trích chuyển, tài khoản tiền gửi người nộp thuế có số dư đủ thừa so với số tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật thuế mà người nộp thuế phải nộp ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác không thực trích toàn phần tương ứng số tiền phải nộp người nộp thuế Tinh thần thể Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 III Hướng hoàn thiện quy định thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành hoạt động có tác động trực tiếp tới quyền lợi ích cá nhân, tổ chức nên quy định mang tính nguyên tắc cần phải thể văn pháp lý quan quyền lực nhà nước cao ban hành hình thức Luật Bộ luật Vi phạm hành hành vi gây nguy hiểm cho xã hội nên xảy lĩnh vực nhà nước, không nên đặt vấn đề giới hạn lĩnh vực có chức danh trao thẩm quyền xử phạt Mọi lĩnh vực quản lý nhà nước cần có chức danh trao thẩm quyền xử phạt hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Quy định chức danh có thẩm quyền xử phạt cần áp dụng quy định theo hướng mở để đảm bao có chức danh với vị trí tương đương phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ tương tự chức danh hữu không thiết phải sửa đổi, bổ sung Quy định chức danh có thẩm quyền XPVPHC hình thức mức phạt mà chủ thể có quyền áp dụng phải thể chủ yếu luật (hoặc luật) xử lý vi phạm hành nhằm đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức Cần phân cấp mạnh cho chức danh có thẩm quyền xử phạt cấp cớ sở lực lượng chủ yếu kiểm tra, phát vi phạm Việc tăng thẩm quyền mức phạt cho chức danh phải hai mục đích nâng cao ý thức trách nhiệm, hiệu hoạt động họ giảm tải cho chức danh có thẩm quyền xử phạt cấp cao Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cần gắn với thẩm quyền áp dụng khắc phục hậu Nên quy định theo hướng chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm Nghị định Chính phủ Cần có quy định chặt chẽ cụ thể lĩnh vực tình mà Chính phủ đặt biện pháp khắc phục hậu khác nhằm khắc phục tình trạng quy định tràn lan Cần giảm bớt chức danh có thẩm quyền xử phạt loại hành vi vi phạm Cần nghiên cứu khả loại hành vi vi phạm nên giao cho hai chức danh có thẩm quyền xử phạt Tuy nhiên, tiếp tục cải cách máy hành phân định lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,giữa quan máy khả trở thành thực Vì vậy, cần có quy định giải tranh chấp liên quan đến thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thủ tục xử phạt vi phạm hành a) Thủ tục đơn giản: thủ tục đơn giản áp dụng để xử nhanh chóng số vụ vi phạm đơn giản rõ ràng, không cần thời gian để xác minh thêm hành vi vi phạm hành lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ, an toàn giao thông đường (đi vào đường cấm, đường chiều, điều khiển xe may lái) Tuy nhiên, mức tiền xử phạt theo thủ tục đơn giản cần nâng lên, đến 500.000 đồng khung tiền phạt quy định cho thủ tục đơn giản Chỉ có số nghị định Nghị định 150/2005/ NĐ-CP quy định XPVPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14/03/2007quy định XPVPHC lĩnh vực giao thông đường có nhiều mức phạt tiền xử phạt theo thủ tục đơn giản Nếu không nâng mức tiền xử phạt theo thủ tục đơn giản phần lớn vụ vi phạm bị xử phạt theo thủ tục có lập biên vậy, thủ tục đơn giản có không, không đảm bảo yêu cầu cải cách thủ tục hành Có ý kiến đề nghị không sử dụng định xủ phạt thủ tục đơn giản mà cần xử dụng biên phạt Đây vấn đề cần xem xét, nghiên cứu vi phạm nhỏ, rõ ràng, đơn giản thủ tục xử phat cần đơn giản Việc sử dụng biên lai cho định xử phạt theo thủ tục đơn giản quy định Điều 20 pháp lệnh XLVPHC năm 1989 “trong trường hợp xủ phạt vi phạm hành chính hình thức cảnh cáo, phạt tiền đến 20.000 đồng quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt quyết định phạt tại chỗ Người bị phạt phải nộp tiền và được nhận biên lai thu tiền phạt” Như vậy, cải cách hành chính, đinh xủ phạt vi phạm hành khôi phục biên lai thu tiền phạt để giải vụ việc vi phạm nhỏ cần tỉnh lược số nội dung không cần thiết để đảm bảo tính đơn giản, gắn gọn mà chặt chẽ b) Về thủ tục xử phạt có lập biên bản: Qua thực tiễn thi hành pháp luật XPVPHC có số vướng mắc, khó khăn mà quan, người có thẩm quyền xủ phạt gặp phải như: + Về mẫu biên và mẫu quyết định xử phạt , mẫu tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm Nhiều kiến nghị Bộ, ngành, địa phương kiến nghị không nên tiếp tục ban hành loại mẫu, mà nên giao cho Bộ, ngành, vào quy định pháp luật để ban hành loại mẫu cho phù hợp với lĩnh vực, ngành quản lý vừa đảm bảo yêu cầu thực tiễn, vừa pháp luật Pháp luật nên quy định nội dung bắt buộc định xử phạt vi phạm hành việc xây dựng mẫu cụ thể ngành hướng dẫn thực + Về vấn đề cưỡng chế thi hành quyết định XPVPHC sách miễn, giảm tiền phạt đối tượng nghèo, điều kiện nộp phạt Việc thời gian dài, Nghị định quy định thủ tục cưỡng chế thi hành định XPVPHC chưa ban hành nguyên nhân kết thi hành định XPVPHC chưa cao Một nguyên nhân khác quan chuyên môn UBND cấp tỉnh phòng ban chuyên môn UBND cấp huyện nói riêng, quan người có thẩm quyền xử phạt (ví dụ :Chánh tra, Thanh tra viên cấp Bộ cấp Sở) lực lượng cưỡng chế Sự phối hợp quan có thẩm quyền việc cưỡng chế thi hành định xử phạt chưa cao (trên thực tế, quan phải thực nhiemj vụ mình, có điều kiện giúp đỡ, phối hợp với quan khác), đó, kiến nghị số quan có thẩm quyền xử phạt cần thiết tổ chức lực lượng chuyên trách để cưỡng chế thi hành định XPVPHC có sở Để không tăng thêm tổ chức; xem xét, cân nhắc giao thêm nhiệm vụ cho quan thi hành án dân cấp tỉnh cấp huyện Đối với địa bàn tỉnh miền núi, vùng nông thôn, trình độ dân trí thấp, ý thức pháp luật hạn chế, đời sống nhân nhiều khó khăn, việc XLVPHC hình thức phạt tiền khó thực hieenuj, quan có thẩm quyền xử lý phải chuyển sang hình thức xủ lý nhẹ để người dân có điều kiện thực cảnh cáo nên tính răn đe, ngăn ngừa không cao Trên sở thực tế vừa nêu cần bổ sung quy định miễn, giảm việc thi hành định XPVPHC hình thức phạt tiền trường hợp nghèo khó kinh tế, điều kiện thi hành định xử phạt vi phạm vi phạm hành Ngoài ra, cần quy định rõ việc giao định XPVPHC theo hướng: người quyền cho phép gia hạn thủ trưởng trực tiếp người gia hạn, trường hợp Chủ tịch UBND cấp tỉnh xin gia hạn Bộ trưởng quản lý ngành người có quyền gia hạn, không thiết phải chuyển xin Thủ tướng Chính phủ để xin gia hạn Vấn đề soạn thảo Luật XLVPHC, cần nghiên cứu nội dung: thứ nhất, cụ thể thủ tục xử phạt quy định trách nhiệm người có thẩm quyền việc nghiên cứu, làm sáng rõ vụ việc; xác định tính chất,mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm để định hình phạt cách khách quan, xác Thứ ha, xem xét, định xử lý, người có thẩm quyền phải giải số vấn đề: vụ việc có với thẩm quyền xử phạt hay không; biên tài liệu vi phạm xác hay chưa; tình tiết loại trừ việc xem xét, xử lý hành (như trường hợp dấu hiệu cấu thành trách nhiệm hành , người vi phạm thực vi phạm tình cấp thiết, phòng vệ đáng); trách nhiệm thu thập chứng để chứng minh vụ vi phạm Mặt khác, cần bổ sung quy định việc đình việc xem xét, quy định xử phạt vi phạm hành số trường hợp như: người vi phạm chết; vi phạm thời hiệu xử phạt Về biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt nên bỏ sung quy đinh: trường hợp không nộp tiền phạt thời hạn, quan có thẩm quyền tính thêm phần trăm (có thể 2% 3%) phụ thu ngày tổng số tiền phạt Việc bổ sung số nội dung nêu cần thiết để xử phạt tiến hành quy hơn, gớp phần giảm bớt sai sót, qua quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức đảm bảo Mặt khác, cần bổ sung thêm số quy định nhằm tằng thêm tính dân chủ trình xem xét, định xử phạt, quy định quyền nghĩa vụ đối tượng vi phạm hành (quyền xem xét tài liệu, hồ sơ vụ việc, giải trình,…) để tăng cường tính dân chủ, công khai trình xem xét, định xử phạt vi phạm hành chính, goáp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức; mặt khác sở giúp quan có thẩm quyền xủ phạt định xử phạt cách đắn khách quan IV.KẾT LUẬN: Qua đánh giá thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành theo pháp lệnh XLVPHC năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 góp phần làm rõ quy định pháp luật vấn đề Qua thấy vai tr ò quan trọng việc xử lý vi phạm hành Các quy định pháp luật thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành có ý nghĩa lớn việc tạo chế pháp lý để xem xét, giải vấn đề, vụ việc xảy thực tế cách nhanh gọn, khách quan pháp luật Qua nhận điểm hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật để tạo điều kiện cho quy định áp dụng hợp lý thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tạp chí luật học số 8/2007 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cập quy định pháp luật hành.Thạc sỹ NGUYỄN NGỌC BÍCH Giáo trình luật hành 3.Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc xây dựng luật xử lý vi phạm ĐỖ HOÀNG YẾN tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2008 Thủ tục xử phạt vi phạm hành thực trạng hướng hoàn thiện TRƯƠNG KHÁNH HOÀN Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 15/2008 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành – Thực trạng quy định, thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện TS Trần Minh Hương Tạp chí Luật số 8/2008 thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cập quy định pháp luật hành TS Nguyễn Ngọc Bích Tạp chí Luật học số 8/2007 MỤC LỤC [...]... họ và giảm tải cho các chức danh có thẩm quy n xử phạt ở cấp cao hơn Thẩm quy n xử phạt vi phạm hành chính cần gắn với thẩm quy n áp dụng khắc phục hậu quả Nên quy định theo hướng các chức danh có thẩm quy n xử phạt vi phạm hành chính đều có thẩm quy n áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm trong các Nghị định của Chính phủ Cần có quy định chặt chẽ và cụ thể về những lĩnh vực và. .. các tài liệu, hồ sơ vụ vi c, giải quy t trình,…) để tăng cường tính dân chủ, công khai trong quá trình xem xét, quy t định xử phạt vi phạm hành chính, goáp phần đảm bảo quy n và các lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức; mặt khác cũng là cơ sở giúp các cơ quan có thẩm quy n xủ phạt quy t định xử phạt một cách đúng đắn và khách quan IV.KẾT LUẬN: Qua những đánh giá về thẩm quy n và thủ tục xử phạt vi. .. hiện hành. Thạc sỹ NGUYỄN NGỌC BÍCH 2 Giáo trình luật hành chính 3 .Thẩm quy n xử phạt vi phạm hành chính và vi c xây dựng bộ luật xử lý vi phạm ĐỖ HOÀNG YẾN tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2008 4 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính thực trạng và hướng hoàn thiện TRƯƠNG KHÁNH HOÀN Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 15/2008 5 Thẩm quy n xử phạt vi phạm hành chính – Thực trạng quy định, thực tiễn áp dụng và. .. thì khả năng trên đó có thể trở thành hiện thực Vì vậy, rất cần có những quy định về giải quy t tranh chấp liên quan đến thẩm quy n xử phạt vi phạm hành chính 2 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính a) Thủ tục đơn giản: thủ tục đơn giản được áp dụng để xử nhanh chóng đối với một số vụ vi phạm đơn giản rõ ràng, không cần thời gian để xác minh thêm những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự,... thập chứng cứ để chứng minh vụ vi phạm Mặt khác, cũng cần bổ sung quy định về vi c đình chỉ vi c xem xét, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong một số trường hợp như: người vi phạm đã chết; vi phạm đã quá thời hiệu xử phạt Về các biện pháp cưỡng chế thi hành quy t định xử phạt nên bỏ sung quy đinh: trong trường hợp không nộp tiền phạt đúng thời hạn, cơ quan có thẩm quy n có thể tính thêm phần trăm... 14/03/200 7quy định XPVPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ có nhiều mức phạt tiền có thể xử phạt theo thủ tục đơn giản Nếu không nâng mức tiền xử phạt theo thủ tục đơn giản thì phần lớn các vụ vi phạm sẽ bị xử phạt theo thủ tục có lập biên bản và như vậy, thủ tục đơn giản có cũng như không, không đảm bảo yêu cầu cải cách các thủ tục hành chính Có ý kiến đề nghị không sử dụng quy t định xủ phạt trong thủ tục. .. phạt vi phạm hành chính theo pháp lệnh XLVPHC năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 đã góp phần làm rõ hơn nữa những quy định của pháp luật về các vấn đề này Qua đó thấy được vai tr ò quan trọng như thế nào trong vi c xử lý vi phạm hành chính Các quy định của pháp luật về thẩm quy n và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính có ý nghĩa rất lớn trong vi c tạo ra cơ chế pháp lý để xem xét, giải quy t các vấn... nhằm khắc phục tình trạng quy định tràn lan như hiện nay Cần giảm bớt các chức danh cùng có thẩm quy n xử phạt đối với một loại hành vi vi phạm Cần nghiên cứu khả năng của mỗi loại hành vi vi phạm chỉ nên giao cho một hoặc hai chức danh có thẩm quy n xử phạt Tuy nhiên, trong khi chúng ta tiếp tục cải cách bộ máy hành chính và phân định lại chức năng, nhiệm vụ, quy n hạn,giữa các cơ quan trong bộ máy... khách quan, chính xác Thứ ha, xem xét, quy t định xử lý, người có thẩm quy n phải giải quy t một số vấn đề: vụ vi c có đúng với thẩm quy n xử phạt hay không; biên bản và các tài liệu của vi phạm đã chính xác hay chưa; các tình tiết loại trừ vi c xem xét, xử lý hành chính (như trường hợp không có dấu hiệu cấu thành trách nhiệm hành chính , người vi phạm thực hiện vi phạm trong tình thế cấp thiết, phòng... cao Trên cơ sở thực tế vừa nêu trên cần bổ sung quy định miễn, giảm vi c thi hành quy t định XPVPHC bằng hình thức phạt tiền đối với những trường hợp nghèo khó về kinh tế, không có điều kiện thi hành quy t định xử phạt vi phạm vi phạm hành chính Ngoài ra, cần quy định rõ hơn vi c giao quy t định XPVPHC theo hướng: người được quy n cho phép gia hạn là thủ trưởng trực tiếp của người gia hạn, trường hợp

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan