NGHIÊN cứu SO SÁNH CHÍNH SÁCH TRUYỀN bá NGÔN NGỮ của THỰC dân ANH ở ấn độ và THỰC dân PHÁP ở VIỆT NAM

144 385 4
NGHIÊN cứu SO SÁNH CHÍNH SÁCH TRUYỀN bá NGÔN NGỮ của THỰC dân ANH ở ấn độ và THỰC dân PHÁP ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ THUỲ MAI NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHÍNH SÁCH TRUYỀN BÁ NGÔN NGỮ CỦA THỰC DÂN ANH Ở ẤN ĐỘ VÀ THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ THÙY MAI NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHÍNH SÁCH TRUYỀN BÁ NGÔN NGỮ CỦA THỰC DÂN ANH Ở ẤN ĐỘ VÀ THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới cận - đại Mã số: 60.22.50 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thanh Vân Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Nghệ An, 2012 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Trần Thị Thanh Vân, người tận tình dẫn giúp đỡ đường nghiên cứu khoa học Tôi xin nói lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô giáo, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh, có ý kiến đóng góp quan trọng, quan tâm hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, muốn nói lời cảm ơn tới quan, tạp chí, viện nghiên cứu, thư viện giúp đỡ nhiều mặt tư liệu Cuối cùng, xin gửi tới gia đình người bạn tốt lời biết ơn sâu sắc cảm thông sẻ chia Xin chân thành cảm ơn! Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu luận văn Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 Chương CHÍNH SÁCH TRUYỀN BÁ NGÔN NGỮ CỦA THỰC DÂN ANH Ở ẤN ĐỘ .11 1.1 Khái quát văn hóa Ấn Độ trước thực dân Anh xâm nhập 11 1.1.1 Cơ sở hình thành đa dạng ngôn ngữ dân tộc Ấn Độ .11 1.1.2 Văn hóa Ấn Độ trước nguy xâm nhập văn hóa phương Tây 14 1.2 Mục đích sở sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ 19 1.2.1 Mục đích chủ nghĩa thực dân Anh sách truyền bá ngôn ngữ thuộc địa .19 1.2.2 Cơ sở thực sách truyền bá Anh ngữ Ấn Độ 21 1.3 Quá trình truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ 25 1.3.1 Chính sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ giai đoạn 1757 - 1858 25 1.3.2 Chính sách truyền bá Anh ngữ thực dân Anh Ấn Độ giai đoạn 1858 - 1947 34 1.4 Kết sách truyền bá ngôn ngữ thực dân Anh Ấn Độ 40 Tiểu kết chương 43 Chương CHÍNH SÁCH TRUYỀN BÁ NGÔN NGỮ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM 46 2.1 Khái quát văn hóa Việt Nam trước thực dân Pháp xâm nhập 46 2.1.1 Cơ sở ngôn ngữ dân tộc Việt Nam .46 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 2.2.1 Sự tiếp xúc với văn hóa phương Tây bước đầu hình thành chữ Quốc ngữ theo ngữ hệ Latinh Việt Nam 50 2.2 Mục đích sở thực âm mưu “khai hóa” Việt Nam văn hóa phương Tây thực dân Pháp 59 2.2.1 Sự phát triển chủ nghĩa đế quốc Pháp mục đích truyền bá văn hóa Pháp vào thuộc địa 59 2.2.2 Cở sở thực âm mưu “khai hóa” Việt Nam thực dân Pháp 63 2.3 Quá trình truyền bá Pháp ngữ thực dân Pháp Việt Nam .66 2.3.1 Biểu qua hoạt động truyền bá Thiên Chúa giáo 66 2.3.2 Biểu qua sách giáo dục 73 2.3.3 Biểu qua sách văn hóa .88 2.4 Kết sách truyền bá ngôn ngữ thực dân Pháp Việt Nam 92 Tiểu kết chương 95 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT, SO SÁNH VỀ CHÍNH SÁCH TRUYỀN BÁ NGÔN NGỮ CỦA THỰC DÂN ANH Ở ẤN ĐỘ VÀ THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM .97 3.1 Những nhận xét chung sách truyền bá ngôn ngữ chủ nghĩa thực dân phương Tây châu Á 97 3.2 Nhận xét so sánh mục tiêu, cách thức truyền bá ngôn ngữ thực dân Anh Ấn Độ thực dân Pháp Việt Nam 100 3.3 Nhận xét so sánh trình thực điều chỉnh sách truyền bá ngôn ngữ thực dân Anh Ấn Độ thực dân Pháp Việt Nam .104 3.4 Nhận xét so sánh hệ sách truyền bá ngôn ngữ thuộc địa Ấn Độ Việt Nam 107 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử giới cận đại bắt đầu gắn liền với đời phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Từ tích lũy chủ nghĩa tư ban đầu, dần dẫn đến giai đoạn “bành trướng” chủ nghĩa đế quốc, lực thực dân phương Tây, mà Anh Pháp “đại diện điển hình” Cũng đa số quốc gia châu Á, châu Phi Mỹ Latinh, Ấn Độ Việt Nam tránh khỏi “mẫu số chung”, trở thành thuộc địa nước đế quốc lớn mạnh phương thức sản xuất Bước sang thời kỳ lịch sử giới đại, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc thuộc địa phụ thuộc, Việt Nam Ấn Độ hai nước tiêu biểu cho đường đấu tranh giành độc lập Cho đến ngày hôm nay, lịch sử khép lại trang sử đau thương thời kỳ chủ nghĩa thực dân đô hộ di sản khứ Dù hay nhiều, bộc lộ vết thương âm ỉ hệ lụy khứ, khép lại dễ dàng 1.2 Chủ nghĩa tư bước sang thời kỳ phát triển chủ nghĩa đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Thuộc địa trở thành điều kiện biểu cho phát triển chủ nghĩa tư giai đoạn Cũng giống nước đế quốc nói chung, thực dân Anh Pháp thực thi sách cai trị tiêu biểu thuộc địa Một sách để thiết lập chế độ thực dân sách truyền bá văn hóa, ngôn ngữ Tuy không điển sách trị hay kinh tế, xem công cụ quan trọng để phục vụ cho thống trị chủ nghĩa thực dân Bất quốc gia tiến hành xâm lược dân tộc khác, chủ nghĩa thực dân thường mang theo văn hóa để truyền bá, “mị dân” cho Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục sách thống trị Trong tiến trình lịch sử đất nước Ấn Độ Việt Nam, quốc gia bị xâm lược đồng hóa Người Aryan mang ngôn ngữ văn học Sanskrit đến Ấn Độ Rồi đến người Mughul xâm lược thống trị Ấn Độ với văn hóa ngôn ngữ Persian… Ở Việt Nam, suốt nghìn năm Bắc thuộc, với thống trị phong kiến Trung Quốc, văn hóa ngôn ngữ Hán có điều kiện ăn sâu, bám rễ mảnh đất Giao Châu, Giao Chỉ Cũng vậy, đến giai đoạn chủ nghĩa tư bản, song song với trình xâm lược bóc lột, chủ nghĩa thực dân truyền bá ngôn ngữ Anh ngôn ngữ Pháp vào thuộc địa Với kế sách đồng hóa văn hóa, thực sách “ngu dân” nhằm biến dân tộc thuộc địa thành phận “mẫu quốc”, cho “dễ bề cai trị” Dù nhiều hay sách đồng hóa văn hóa truyền bá ngôn ngữ quyền thực dân tiến hành xuyên suốt Có thể nói rằng, biểu điển hình chất thâm độc chủ nghĩa đế quốc Nghiên cứu sách truyền bá ngôn ngữ thực dân Anh Ấn Độ thực dân Pháp Việt Nam góp phần giúp có nhận biết toàn diện chủ nghĩa đế quốc - biểu chủ nghĩa tư 1.3 Tiếng Anh tiếng Pháp bắt nguồn từ tiếng Latinh Người ta cho 80% từ tiếng Anh có học thuật bắt nguồn từ Latinh, đa số trường hợp thông qua tiếng Pháp Tiếng Pháp có lịch sử lâu dài, trở thành ngôn ngữ ngoại giao khoa học kỷ XVIII, XIX châu Âu Tuy nhiên, thời thay đổi, tiếng Pháp vai trò hàng đầu ngôn ngữ văn hóa ngoại giao giới Thực tế nay, xu phát triển hội nhập, khó có hội để tiếng Pháp trở thành ngôn ngữ Cộng đồng châu Âu Tiếng Anh chiếm lĩnh mạnh mẽ châu Âu Biến thể Anh Mỹ ngôn ngữ tài chính, thương mại quốc tế, vi tính hiển nhiên ngôn ngữ âm nhạc văn hóa Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Pop, hệ niên tôn sùng Tiếng Anh không tượng văn hóa riêng biệt mà trở thành công cụ giao tiếp quốc tế phát triển mạnh bối cảnh toàn cầu hoá Ấn Độ với lợi tiếng Anh, gia nhập vào “Gia đình quốc tế” Anh ngữ trở thành “điểm bán hàng cho thị trường quốc tế Anh ngữ” Với Việt Nam, sau giành độc lập có nhiều lý để tiếng Pháp không phát triển đây, nguyên nhân ngôn ngữ Pháp không ngôn ngữ giao lưu quốc tế hồi kỷ XVIII Nghiên cứu sách văn hóa - ngôn ngữ thực dân Anh Ấn Độ thực dân Pháp Việt Nam phần giúp lý giải đổi ngôn ngữ ngày hôm 1.4 Ngày nay, hai đất nước thuộc địa cố gắng khép lại khứ, quên đau thương, mát phải gánh chịu, khắc phục hậu thực dân để lại đồng thời tiếp thu giá trị tích cực từ chủ nghĩa thực dân để xây dựng phát triển đất nước Thời đại phát triển mới, Anh Pháp có sách tích cực nhằm gây dựng lại vị trường giới, sách phát triển văn hóa - ngôn ngữ cường quốc trọng Thời kỳ hội nhập phát triển, phủ hai nước Việt Nam Ấn Độ cần có sách phù hợp để phát triển đất nước xu chung nhân loại, “hòa nhập không hòa tan” Như vậy, xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu so sánh sách truyền bá ngôn ngữ thực dân Anh Ấn Độ thực dân Pháp Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa tư bản, với thời kỳ bành trướng chủ nghĩa thực dân kiểu cũ khép lại để lại dấu ấn khó phai mờ lịch sử Và dường thời kỳ tận bây giờ, có sức Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 23 Giới thiệu Ấn Độ - Miến Điện - Nam Dương (1955), Nxb Sự thật, Hà Nội 24 D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Trần Thị Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp - Việt Việt Nam giai đoạn 1906 - 1945 cải cách giáo dục thời Minh Trị”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (64) tr41- 47 26 Trần Thị Phương Hoa (2011), Giáo dục Pháp Việt Bắc kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Luận án tiến sĩ, Học viên khoa học xã hội 27 Trần Xuân Hòa, Phan Trọng Báu (1979),“Một số hoạt động chống Pháp Vân thân xã Trung”, Nghiên cứu Lịch sử, số (108), tr86-88 28 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 29 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội 30 E.Joukov (1950), Sự khủng hoảng trầm trọng hệ thống thuộc địa, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Jacques Anrault (1958), Lên án chế độ thực dân, Phần 1: Những giai đoạn xâm lược thực dân, đánh máy, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Kark Marx, F.Engels (1993), Toàn tập, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 P Kenedy (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lý luận 34 Nguyễn Công Khanh (1996), “Vài nét mối quan hệ Ấn Độ Khối Liên hiệp Anh”, Nghiên cứu châu Âu, (5), tr39-42 35 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục 36 Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ hôm qua hôm nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 37 Nguyễn Văn Kiệm (1998), “Vai trò Giáo hội Thiên chúa xâm lược Việt Nam thực dân Pháp nửa sau kỷ XIX”, Nghiên cứu Lịch sử, tr37- 46 38 Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Nguyễn Trọng Văn, Nguyễn Quang Trung Tiến…(1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn Nxb Thuận Hóa 39 Phan Ngọc Liên (1994), “Về đơn xin học trường thuộc địa Pháp Nguyễn Tất Thành”, Nghiên cứu Lịch sử, số (276), tr84-87 40 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia 41 J.Nehru (1996), Phát Ấn Độ, tập 1, Nxb Văn hoá, Hà Nội 42 J.Nehru (1996), Phát Ấn Độ, tập 2, Nxb Văn hoá, Hà Nội 43 J.Nehru (1996), Phát Ấn Độ, tập 3, Nxb Văn hoá, Hà Nội 44 Vũ Dương Ninh (CB), Phan Văn Ban, Đinh Trung Kiên, Nguyễn Công Khanh (1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1996), Đại cương Lịch sử giới cận đại, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Vũ Dương Ninh (CB) (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Nam Á kỷ XIX - đầu kỷ XX, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 47 Lương Ninh (CB), Lịch sử Thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 48 Nước cộng hoà Ấn Độ (1983), Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin Hà Nội 50 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa, văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh Niên 51 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa - thông tin Viên Văn hóa 52 Lê Văn Phong, (2007), Lịch sử truyền bá chữ Quốc Ngữ 1938 - 1945, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 124 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 53 Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (CB) (1997), Ấn Độ xưa nay, Nxb Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 54 Trình Quốc Quang (1949), Hiến chương Liên Hiệp Pháp, Văn hóa 55 Nguyễn Ái Quốc (1959), Lên án chủ nghĩa thực dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Lê Minh Quốc, Hỏi đáp giáo dục Việt Nam, Tập 1, Nxb Trẻ 57 Lê Minh Quốc, Hỏi đáp giáo dục Việt Nam, Tập 2, Nxb Trẻ 58 Dương Kim Quốc (1982), Việt Nam kiện lịch sử 1858 - 1945, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 59 Dương Kim Quốc (1982), Việt Nam kiện lịch sử 1858 - 1945, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 60 Văn Tân (1946), Ấn Độ đế quốc Anh, Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam 61 Nguyễn Đăng Tiến (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng - 1945, Nxb Giáo dục 62 Vương Toàn (1997), “Giao lưu văn hóa Pháp Việt dấu ấn ngôn ngữ”, Viện Ngôn ngữ, số 3, tr51- 56 63 Hoàng Tuệ (1997), “Nhìn lại thời tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Pháp”, Viện Ngôn ngữ, số tr1- 64 Nguyễn Tường (2000), “Tiếng Pháp thời nay”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số (51) tr26 65 Nguyễn Thành (1996), “Về hoạt động nhóm Mac xít Pháp Nam năm đầu kháng chiến chống Pháp”, Nghiên cứu Lich sử số 16, tr21-24 66 Văn Ngọc Thành (2008), “Tác động Chiến tranh giới lần thứ đến đấu tranh đòi quyền tự trị Ấn Độ (nhìn từ phía sách Anh)”, Nghiên cứu châu Âu, (1), tr 50-53 67 Lê Văn Thao (1997), “Ngày xưa, học tiếng Pháp”, Ngôn ngữ Đời sống, số 11 (25), tr7 125 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 68 Cao Huy Thuần (1988), Đạo Thiên Chúa Chủ Nghĩa Thực Dân Việt Nam, Nxb Hương Quê 69 Minh Tranh (1946), Viễn Đông hôm qua hôm nay, Tủ sách cứu quốc, Tổng Việt Minh Xuất 70 Phan Ngọc Uyển (1997), “Chúng học tiếng Pháp”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 11 (25), tr6 71 Trần Thị Thanh Vân, “Tiếng Anh Ấn Độ - trình truyền bá giá trị lịch sử, văn hoá”, Tạp chí Đông Nam Á, số-2010 72 Trần Thị Thanh Vân, “Sự phát triển Anh ngữ bối cảnh toàn cầu hóa biểu chủ nghĩa thực dân mới”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (116), tr54 - 59 73 Trần Thị Thanh Vân (2011), Chính sách thực dân Anh Ấn Độ từ kỷ XVII đến kỷ XX, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 74 Trần Thị Thanh Vân (2001), Chế độ thực dân Anh hệ nó, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 75 Nguyễn Khắc Viện (1997), “Francophonie Việt Nam ảo tưởng triển vọng”, Viện Ngôn ngữ, số 3, tr6- 13 76 Trần Quốc Vượng (CB) (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục * Tài liệu tiếng Anh, Pháp: 77 Bipan Chandra (1979), Nationalism and Colonialism in Modern India, Orient Longman, India 78 Bipan Chandra (1989), India’s struggle for Independence, Published in Penguin Books India (P) Ltd., New Delhi 79 Bipan Chandra (1976), Modern India, National council of Education Research and Traning, New Delhi 126 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 80 D.Crystal 1997), English as a Global Language, Cambridge University Press 81 Valerie Daniel, La francophonie au Việt Nam, Editions L’ Harmattan Paris 82 S.Gopal (1965), British policy in India 1885-1905, Orient Longman, India 83 S.Huntingdon (1996), The Clash of Civilizations and Remaking of the World Order, New York: Simon and Schuster 84 N.krishnaswamy and Lalitha Krishnaswary (2006), The story of English in India, Published by Foundation Books Pvt.Ltd, New Delhi 85 J.Krishnamuri (2000) “On Nationalism” The first and last Freedom, Chennai: Krishnamurti Foundation Indi 86 Ch.Maybon, (1919), Histoire moderne du pays de L’ Annam (1592 1620), Paris, Librairie Plon 87 Percival Spear (1965), The Oxford history of Modern India 1740 1975, 88 Oxford University Press Edward Thornton (1988), The history of the British Empire in India, Anmol Publications, New Delhi * Tài liệu Internet: 89 http://danluan.org/node/802 90 http://ngonngu.net/index.php?m=print&p=172 91 http://www.daophatngaynay.com/vn/tai-lieu/diem-sach/4638-DaoThien-Chua-va-Chu-Nghia-Thuc-Dan-Tai-Viet-Nam-Phan-I-CHUONGBA-Nen-Tang-Dao-Gia-To-Trong-Viec-Thiet-Lap-Thuoc-Dia-Phap-ONam-Ky.html 92 http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin-bai/3/112/129/1433/khai-quat-ve-lich-sutieng-viet.html 93 http://huc.edu.vn/vi/spct/id48/Chinh-sach-no-dich-ve-van-hoa-cua-thucdan-Phap-va-mot-so trao-luu-van-hoa-truoc-nam-1945-o-Viet-Nam/ 127 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 94 http://chuyencuachi.blogspot.com/2011/06/bao-chi-viet-nam-thoi-thuocia-nhan.html 95 http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoaung-xu-voi-moi-truong-xa-hoi/2202-aymonier-ef-hai-tu-lieu-ve-da-tamxoa-so-van-hoa-viet-nam.html 96 http://vietsuky.wordpress.com/2011/12/12/18-su-tiep-xuc-van-hoa-vietnam-voi-phap/ 97 http://www.gio-o.com/Tet2011NgoBac.htm http://www.cpv.org.vn/cpv/ http://news.vnanet.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU, TƯ LIỆU, VĂN BẢN THỐNG KÊ… Kiểu trường Năm 1940 - 1941 Năm 1943 - 1944 Số trường Số học sinh Số trường Số học sinh Trung học 553 1.329 Cao đẳng tiểu học 19 5.697 18 6.350 Tiểu học 3.998 386.525 4.062 390.780 Sơ đẳng 3.143 132.212 9.070 316.505 Tổng cộng 7.164 524.927 13.154 715.164 (100.000 học 128 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục sinh trường tư) Bảng tổng kết số liệu giáo dục Pháp năm 1940 - 1944 Trường Luật Y - Dược Khoa học CĐ Mỹ Thuật CĐ Nông Lâm CĐ công Thú y Tổng Năm học Cán giảng dạy Giáo Giảng sư viên 6 14 13 1940 1941 265 230 75 1941 1942 345 282 207 72 66 49 59 50 746 Sinh viên đến từ 160 90 103 Trun g 40 47 35 26 19 30 17 16 10 62 2 14 1035 33 75 10 437 66 192 Bắc Nam Lào PC Pháp Hoa Khác 34 87 32 101 46 34 1 206 15 Trường ĐH Đông Dương năm 1941, 1942 (Nguồn: Trịnh Văn Thảo - Trường Pháp Đông Dương, sđd, tr.15) Giáo dục đệ cấp Đồng ấu Dự bị Sơ đẳng Tổng số học sinh vòng Sơ đẳng Trung đẳng năm Trung đẳng năm Cao đẳng Tổng số học sing vòng bổ túc tiểu học Tổng số học sinh đệ cấp Giáo dục đệ nhị cấp Bậc Cao đẳng tiểu học Năm Năm Bắc Kỳ Nam Kỳ Trung kỳ 192.000 29.000 23.000 244.000 14.100 11.400 10.200 92.000 50.000 33.000 175.000 12.100 9.000 6.500 84.000 33.000 29.000 146.000 10.000 7.800 7.200 35.700 27.600 25.000 279.700 202.600 171.000 1.140 1.000 1.140 1.000 2.290 1.850 129 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Năm Năm Tổng học sinh bậc Cao đẳng tiểu học Bậc Trung học Trung học năm Trung học năm Toán Triết Tổng học sinh bậc Trung học Tổng học sinh Đệ nhị cấp Tổng học sinh cấp học phổ thông 800 940 800 830 1.500 1.330 3.880 3.770 6.970 800 450 300 1.550 5.430 200 150 100 450 4.220 280 180 180 640 7.610 285.130 206.820 178.610 (Nguồn: G.Taboulet Le Pavillon de l’Instruction Publique la Foire-Exposition de Saigon, 1934) PHỤ LỤC 2: LƯỢC ĐỒ, TRANH ẢNH… Năm 1651 cho xuất sách quốc ngữ đầu tiên: Tự điển Việt - Bồ - La Phép giảng tám ngày 130 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Bìa Từ điển Việt - Bồ - La (trái) Phép giảng tám ngày Trang bìa Tự điển Việt-Bồ-La tiếng 131 Trang Tự điển Việt-Bồ-La Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục A de Rhodes, xb Roma 1651 Trang đầu Cuốn Tự điển Việt - La tinh Trang bìa Cuốn Tự điển Việt - La tinh giáo sĩ P.J Pigneaux de Béhaine khởi soạn năm 1772; giáo sĩ J.L Taberd chỉnh lý bổ sung, xb Ấn Độ năm 1838 132 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Bài báo in gia đình nhà Joy thủ phủ lớn Bắc Kỳ 40 tem kỷ niệm Ðông Dương thuộc Pháp BẮC KỲ - TRUNG KỲ - NAM KỲ - CAO MIÊN - AI LAO 133 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 134 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Map British India in 1860 Thomas Babington Macaulay's “Minute on education” Arguing for the use of English in India 135 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Lord Macule is the father of english education in India under British rule This essay influenced the British Parliament in 1813 from the edition of 1611 to which are now added his letters from India, 136 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục A history of English education in India by Syed Mahmood The Boy Who Would Educate India 137 [...]... sách truyền bá ngôn ngữ của thực dân Anh ở Ấn Độ Chương 2: Chính sách truyền bá ngôn ngữ của thực dân Pháp ở Việt Nam Chương 3: Một số nhận xét, so sánh về chính sách truyền bá ngôn ngữ của thực dân Anh ở Ấn độ và thực dân Pháp ở Việt Nam 10 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Chương 1 CHÍNH SÁCH TRUYỀN BÁ NGÔN NGỮ CỦA THỰC DÂN ANH Ở ẤN ĐỘ 1.1 Khái quát về văn hóa Ấn Độ trước khi thực dân Anh xâm... dung: đề tài tập trung nghiên cứu chính sách truyền bá Anh ngữ của thực dân Anh ở Ấn Độ và chính sách truyền bá Pháp ngữ của thực dân Pháp ở Việt Nam; bước đầu có những nhận xét, so sánh giữa hai chính sách này và hệ quả của nó - Về thời gian: đề tài chủ yếu nghiên cứu trong giai đoạn: + Đối với Ấn Độ: chủ yếu nghiên cứu trong giai đoạn xâm nhập và cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ (1757 - 1947); hệ quả... của thực dân Anh, cùng với sự quyết tâm thực hiện một cách triệt để trong thực tế Cũng như sự tiếp nhận nhiệt tình từ phía người dân Ấn Độ, những điều kiện khách quan thuận lợi đã trở thành những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho chính sách phát triển ngôn ngữ của tiếng Anh ở Ấn Độ 1.3 Quá trình truyền bá Anh ngữ của thực dân Anh ở Ấn Độ 1.3.1 Chính sách truyền bá Anh ngữ của thực dân Anh ở Ấn Độ. .. các vấn đề lịch sử Tuy vậy, vẫn còn một số vấn đề đã và đang đặt ra trong quá trình nghiên cứu về chính sách thực dân của Anh ở Ấn Độ và Pháp ở Việt Nam giai đoạn này Để có một cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về các chính sách thực dân của Anh và Pháp ở thuộc địa, nhất là nhấn mạnh về vấn đề chính sách truyền bá ngôn ngữ vẫn còn là những mảng đề tài còn trống vắng Hơn thế nữa, từ các góc độ so sánh, ... XX” của tác giả Trần Thị Thanh Vân đã tái hiện lại một cách toàn diện về chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và hệ quả của nó, trong đó có đề cập tới chính sách văn hóa - ngôn ngữ, một trong những chính sách quan trọng giúp Anh thực thi được chính sách cai trị của mình ở Ấn Độ Có thể thấy rõ, nghiên cứu về lịch sử thời thuộc địa của Ấn Độ và Việt Nam trên thực tế đã thu hút được sự quan tâm của. .. 1.2 Mục đích và cơ sở của chính sách truyền bá Anh ngữ của thực dân Anh ở Ấn Độ 1.2.1 Mục đích của chủ nghĩa thực dân Anh trong chính sách truyền bá ngôn ngữ ở thuộc địa Vào giữa thời kỳ cận đại, chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn phát triển của chủ nghĩa đế quốc đã đẩy mạnh sự xâm lược thuộc địa Trong hệ thống thuộc địa “mặt trời không bao giờ lặn”, thực dân Anh đã thực thi những chính sách cai trị... có thể dựng lên bức tranh lịch sử sinh động hơn, sát thực 8 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục hơn, đó cũng là vấn đề khoa học đầy thú vị Công trình mong muốn được tiếp cận từ những điểm đến đó 3 Phạm vi nghiên cứu của luận văn Phạm vi của đề tài Nghiên cứu so sánh chính sách truyền bá ngôn ngữ của thực dân Anh ở Ấn Độ và thực dân Pháp ở Việt Nam được chúng tôi nghiên cứu trong giới hạn sau:... tiếp tục khẳng định vị trí của giáo dục Anh ngữ khi hạn chế việc truyền bá thổ ngữ Những chính sách này đã tạo điều kiện thuận lợi để tiếng Anh ngày một phát triển ở Ấn độ và dần trở thành quốc ngữ của dân tộc này Như vậy, với hàng loạt những chính sách được đề ra của thực dân Anh ở Ấn Độ nhằn thực hiện mục đích biến Ấn Độ thành một “Đế chế Anh ngữ Tuy nhiên nếu những chính sách này chỉ được đưa ra... truyền bá ở tiểu lục địa Ấn qua những chính sách về kinh tế, chính trị, văn hoá , trong đó đặc biệt là chính sách về giáo dục Tiếng Anh là ngôn ngữ của kẻ xâm lược nhưng ở đây không chỉ đơn thuần là sự phổ cập ngôn ngữ đó cho thuộc địa Thông qua sự truyền bá văn hoá của chính quyền thực dân, tiếng Anh đã du nhập, và được tiếp nhận để trở thành một ngôn ngữ phổ thông ở Ấn Độ Đây chính là công cụ để thực dân. .. trị thuộc địa, trong đó có chú trọng đến chính sách văn hóa ngôn ngữ 1.2.2 Cơ sở thực hiện chính sách truyền bá Anh ngữ ở Ấn Độ 1.2.2.1 Cơ sở đề ra Với các giai đoạn khác nhau, tiếng Anh đã được truyền bá và phát triển ở Ấn Độ thông qua hàng loạt những chính sách cụ thể phù hợp với mỗi giai đoạn cai trị khác nhau của Công ty Đông Ấn và sau đó là chính phủ thực dân mà đứng đầu là Nữ hoàng Elizabeth 21

Ngày đăng: 13/05/2016, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan