NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LŨ VÙNG VEN BIÊN GIỚI VIỆT NAM-CAMPUCHIA PHỤC VỤ ỔN ĐỊNH AN NINH-QUỐC PHÒNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI GIẢI BIÊN GIỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

245 545 1
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LŨ VÙNG VEN BIÊN GIỚI VIỆT NAM-CAMPUCHIA PHỤC VỤ ỔN ĐỊNH AN NINH-QUỐC PHÒNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI GIẢI BIÊN GIỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI MIỀN NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LŨ VÙNG VEN BIÊN GIỚI VIỆT NAM-CAMPUCHIA PHỤC VỤ ỔN ĐỊNH AN NINH-QUỐC PHÒNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI DẢI BIÊN GIỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CNĐT : TÔ VĂN TRƯỜNG 9207 TP.HCM – 2009 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninh- quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 DANH MỤC TÀI LIỆU q TẬP MÃ SỐ TIÊU ĐỀ I BC01-KC08.08 Báo cáo Tổng kết khoa học Kỹ thuật II BC02-KC08.08 Báo cáo tóm tắt III BC03-KC08.08 Tổng quan tình hình lũ thực trạng quản lý lũ biên giới IV BC04-KC08.08 Tác động môi trường lũ xuyên quốc gia biện pháp giảm thiểu V BC05-KC08.08 Giải pháp khoa học quản lý lũ phi cơng trình dải biên giới Đồng sơng Cửu Long VI BC06-KC.08.08 Quy hoạch chiến lược hệ thống cơng trình quản lý lũ vùng biên giới Đồng sơng Cửu Long Cơ quan chủ trì đề tài: VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI MIỀN NAM Chủ nhiệm đề tài: TS TÔ VĂN TRƯỜNG Với cộng tác của: Các cán tham gia: Uỷ Ban sông Mê Công Việt Nam, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Long An, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Kiên Giang, Đài Khí tượng Thuỷ văn tỉnh An Giang ThS Nguyễn Ngọc Anh, Viện QHTLMN ThS-NCS Đặng Thanh Lâm, Viện QHTLMN TS Bùi Đạt Trâm, Đài KT-TV tỉnh An Giang CVcc Nguyễn Nhân Quảng, Uỷ ban sông Mê Công VN TS Vũ Văn Nghị, Viện KHTL Miền Nam ThS-NCS Tô Quang Toản, Viện KHTL Miền Nam ThS Phạm Văn Mạnh, Phịng Địa hình - Địa chất KS Trần Đức Đơng, Chun gia mơ hình tốn ThS Nguyễn Đình Đạt, Chun gia Ủy hội sơng Mê Cơng ThS Phạm Gia Hiền, Trung tâm Chất lượng nước&Môi trường ThS Lê Anh Tú, Chuyên gia Quy hoạch thuỷ lợi cán kỹ thuật Viện QHTLMN BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC-KỸ THUẬT i Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninh- quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 LỜI CẢM ƠN q Trong chiến lược kiểm soát lũ ĐBSCL, vùng ven biên giới xem chìa khố hình thành xây dựng giải pháp kiểm sốt lũ, điều khơng phần quan trọng với việc cấp nước mùa kiệt Khơng thể đề cập đến kiểm sốt lũ ĐBSCL mà khơng nói đến kiểm sốt lũ vùng ven biên giới Hơn nữa, vùng ven biên giới lại vùng nhạy cảm quan hệ nước Việt Nam-Campuchia, việc thực thi Hiệp định Phát triển bền vững hạ lưu vực sông Mê Công 1995 Trong việc lấy nước mùa kiệt cho tưới dọc dải biên giới nước cịn nhiều việc phải làm kiểm sốt lũ vùng ven biên giới nẩy sinh nhiều vấn đề cần xem xét cân nhắc kỹ chiến lược lâu dài, mặt kỹ thuật kiểm soát lũ ổn định trịxã hội an ninh-quốc phịng, nhằm tiến đến xây dựng vùng biên giới hồ bình, hữu nghị hợp tác phát triển Vì thế, nghiên cứu cách tổng thể giải pháp quản lý lũ vùng biên giới Việt Nam-Campuchia sở vững để khẳng định giải pháp để xuất điều chỉnh kiểm soát lũ ĐBSCL, mà để phục vụ hiệu ổn định an ninh-quốc phòng phát triển bền vững kinh tế-xã hội dải biên giới Tuy phần lớn vùng biên giới Việt Nam-Campuchia thuộc vùng lũ ngập sâu nhạy cảm chế độ thuỷ văn, thuỷ lực lũ, tác động môi trường tác động an ninh-quốc phịng trị-xã hội đến có nghiên cứu đề xuất giải pháp hữu hiệu kiểm soát quản lý lũ, vừa đáp ứng yêu cầu chung sống với lũ ĐBSCL, tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững theo Hiệp định Mê Công 1995, vừa đảm bảo quan điểm xây dựng vùng biên giới hồ bình hữu nghị Đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt NamCampuchia phục vụ ổn định an ninh-quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long”, mã số KC08.08/06-10, nằm Chương trình Khoa học-Cơng nghệ “Phịng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” Bộ Khoa học Công nghệ quản lý đề xuất thực giai đoạn 2005-2010 nhằm giải vấn đề Đề tài Tiến sĩ Tô Văn Trường làm Chủ nhiệm Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam quan Chủ trì Nhân dịp này, thay mặt Ban Chủ nhiệm Đề tài KC08.08/06-10 xin chân thành cám ơn quan tâm, giúp đỡ Bộ Khoa học Cơng nghệ, Ban Chủ nhiệm Chương trình KC08 cộng tác nhiệt tình, có hiệu quan, nhà khoa học, đồng nghiệp trực tiếp gián tiếp góp phần vào thành cơng đề tài CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Tô Văn Trường Viện trưởng Viện QHTLMN BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC-KỸ THUẬT ii Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninh- quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI KC08.08/06-10 q (1) Tên đề tài: “Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam Campuchia phục vụ ổn định an ninh-quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long” (2) Mã số: KC08.08/06-10 (3) Cơ quan chủ trì: Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam (4) Chủ nhiệm đề tài: TS Tô Văn Trường (5) Thời gian thực hiện: 24 tháng, từ 1/2007 đến 12/2008 (6) Địa bàn: Dải biên giới Việt Nam-Campuchia, có chiều dài đường biên 350 km, chiều rộng bình quân khoảng km, tổng diện tích 5.290 km2 dân số 1.299.500 người Về đơn vị hành chính: Vùng nghiên cứu bao gồm phần đất bốn tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang với 14 đơn vị cấp huyện/thị (7) Kinh phí thực hiện: 2.550 triệu đồng (Hai tỷ năm trăm năm mươi triệu đồng) (8) Mục tiêu đề tài: - Xác định sở khoa học cho giải pháp quản lý lũ ven biên giới; - Đề xuất giải pháp quản lý lũ để phát triển bền vững vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia giảm nhẹ thiên tai vùng ĐBSCL phù hợp với chiến lược kiểm sốt lũ tồn ĐBSCL chiến lược kiểm sốt lũ hạ lưu vực Mê Cơng, phù hợp với chiến lược phát triển tài nguyên nước ĐBSCL chiến lược phát triển tài nguyên nước hạ lưu vực Mê Công, phù hợp với chiến lược phát triển tổng thể lưu vực Mê Công Ủy hội sông Mê Công Quốc tế chiến lược quản lý lưu vực sông Việt Nam; - Kết nghiên cứu đề tài sở để ngành địa phương liên quan xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch (đặc biệt quy hoạch kiểm soát lũ giảm nhẹ thiên tai, quy hoạch phát triển thuỷ lợi, quy hoạch phát triển dân cư sở hạ tầng…) ngành địa phương mình, giúp quan chức có sở điều chỉnh hợp tác toàn diện Việt Nam-Campuchia vấn đề biên giới liên quan nhằm xây dựng dải biên giới ổn định, hồ bình, hữu nghị hợp tác phát triển (9) Nội dung Phương pháp nghiên cứu: a Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, phân tích đánh giá tài liệu địa hình, khí hậu, thuỷ văn, mơi trường, sử dụng đất, ngành kinh tế, đặc biệt ý đến dòng chảy lũ tràn biên giới Tìm hiểu nguyên nhân hình thành tác động BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC-KỸ THUẬT iii Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninh- quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 (thiên nhiên, người) lên biến đổi diễn biến dòng chảy lũ tràn b Nghiên cứu tổng quan vùng ven biên giới VN-CPC lĩnh vực địa hình-địa mạo, khí tượng-thuỷ văn, cảnh quan-mơi trường, kinh tế-xã hội, nông nghiệpnông thôn, lâm nghiệp, dân cư, thuỷ lợi, giao thông, thuỷ sản… c Nghiên cứu trạng tác động môi trường tác động thuỷ văn, chất lượng nước, bồi lắng xói lở lịng dẫn, dân sinh, xã hội, sản xuất, nguồn thuỷ sản, sử dụng đất, cứu trợ, an ninh quốc phòng, giáo dục, y tế… vùng ven biên giới d Phân tích thơng tin tài liệu trạng dự án phát triển liên quan đến tài nguyên nước kiểm sốt lũ thượng lưu vực Mê Cơng, bao gồm nước thượng lưu vực Trung Quốc Myanmar nước hạ lưu vực Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Đánh giá quy mô độ lớn tác động xuyên biên giới dòng chảy lũ dự án e Nghiên cứu giải pháp cơng trình, bao gồm cơng trình kiểm sốt lũ, cơng trình thuỷ lợi, giao thơng, cụm tuyến dân cư… mục tiêu chung quản lý lũ ven biên giới f Nghiên cứu giải pháp phi cơng trình chuyển đối cấu sản xuất, bố trí sản xuất thích nghi với lũ, dự báo-cảnh báo lũ, tránh lũ di dời dân cư, cứu trợ-cứu nạn, quản lý lũ ven biên giới Phân tích chế, sách, luật lệ áp dụng thực thi vùng biên giới g Phát triển cơng nghệ mơ hình tốn ứng dụng phân tích giải pháp/kịch quản lý lũ mặt cơng trình xây dựng mơ hình thuỷ lực h Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường biện pháp giảm thiểu, phân tích thích ứng (hay điều chỉnh) chế, sách… quản lý lũ i Xây dựng sở liệu đề tài, bao gồm cơng trình thuỷ lợi sở hạ tầng, sử dụng đất, khí tượng-thuỷ văn, địa hình… j Xây dựng báo cáo tổng hợp giải pháp tổng thể quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninh-quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới ĐBSCL k Ứng dụng thử nghiệm công nghệ đề tài mô hình tốn, sở liệu quản lý lũ; chuyển giao cho quan liên quan Lồng ghép giải pháp quản lý lũ nghiên cứu quy hoạch, thiết kế cơng trình kiểm sốt lũ vùng ven biên giới (11) Sản phẩm đề tài: (i) Báo cáo Tổng quan tình hình lũ thực trạng quản lý lũ ven biên giới; (ii) Báo cáo Tác động môi trường lũ xuyên quốc gia biện pháp giảm thiểu; (iii) Báo cáo: Giải pháp khoa học quản lý lũ phi cơng trình dải biên giới ĐBSCL; (iv) Báo cáo: Quy hoạch chiến lược hệ thống cơng trình quản lý lũ vùng biên giới ĐBSCL; BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC-KỸ THUẬT iv Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninh- quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 (v) Dự án chuẩn bị đầu tư: Hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ vùng biên giới VNCPC vùng ĐBSCL; (vi) Cơng nghệ mơ hình tốn lũ sở liệu quản lý lũ, (vii) Quản lý lũ ven biên giới góp phần ổn định phát triển bền vững dải biên giới Việt Nam-Campuchia hoà bình hữu nghị; (viii) Sách chuyên khảo đề tài lũ (12) Những ứng dụng kết nghiên cứu: (i) Về khoa học: - Đề tài đề cập chi tiết biện pháp giảm thiếu tác động xuyên biên giới sở biện pháp công trình phi cơng trình Các chương trình, dự án ngành trung ương địa phương phải quan tâm lồng ghép yếu tố kiểm soát lũ biên giới, đồng thời quan tâm đến toán mùa kiệt đánh giá tác động môi trường - Kết nghiên cứu đề tài sở để kiến nghị với Bộ Khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn quan tâm xem xét, nghiên cứu vấn đề xúc xuất phát từ thực tế ĐBSCL yêu cầu phát triển chung khu vực hạ lưu sông Mê Công (ii) Về thực tiễn: - Nghiên cứu giải pháp cơng trình quản lý lũ biên giới lồng ghép vào chương trình quản lý giảm nhẹ lũ Ủy hội sông Mê Công - Xây dựng đồ phân vùng rủi ro ngập lũ tỉnh Đồng Tháp phục vụ việc bảo hiểm rủi ro lũ cho nông nghiệp - Đánh giá tác động môi trường kênh nối dự án Khu kinh tế Phnom Den (tỉnh Takeo, Campuchia) với kênh Vĩnh Tế (tỉnh An Giang, Việt Nam) - Đề xuất kịp thời chương trình nghiên cứu tổng hợp đáp ứng yêu cầu sống (iii) Hợp tác quốc tế: - Thu thập tài liệu, thông tin liên quan từ Uỷ hội sông Mê Công Quốc tế - Xây dựng đồ phân vùng rủi ro ngập lũ tỉnh Đồng Tháp phục vụ việc bảo hiểm rủi ro lũ cho nông nghiệp BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC-KỸ THUẬT v Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninh- quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 MỤC LỤC q DANH MỤC TÀI LIỆU i  LỜI CẢM ƠN ii  TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI KC08.08/06-10 iii  DANH MỤC CÁC HÌNH xi  DANH MỤC CÁC BẢNG xiii  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xv  TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU xvi  CHƯƠNG 1.  ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DẢI BIÊN GIỚI VN-CPC 1  1.1  Đặc điểm tự nhiên dải biên giới VN - CPC vùng ĐBSCL 1  1.1.1  1.1.2  1.1.3  1.1.4  1.1.5  Vị trí, giới hạn vùng nghiên cứu .1  Đặc điểm địa hình .1  Đặc điểm địa chất .2  Đặc điểm thổ nhưỡng 3  Đặc điểm khí tượng 3  1.2  Đặc điểm nguồn nước 4  1.2.1  1.2.2  1.2.3  1.2.4  1.2.5  1.2.6  Hệ thống sông kênh vấn đề quản lý khai thác nguồn nước 4  Đặc điểm thuỷ văn 10  Nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp 11  Nguồn nước cho dân sinh 12  Tình hình ngập lũ vùng ven biên giới .15  Tình hình sử dụng nước dọc biên giới 18  1.3  Hiện trạng phương hướng phát triển nông nghiệp 21  1.3.1  1.3.2  1.3.3  1.3.4  1.3.5  Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 21  Hạn chế sử dụng đất thời gian qua 23  Hiệu loại hình sử dụng đất 23  Cơ cấu mùa vụ, diện tích, suất sản lượng số loại trồng .24  Phương hướng phát triển nông nghiệp .27  1.4  Hiện trạng cơng trình thuỷ lợi kiểm sốt lũ 32  1.4.1  1.4.2  1.4.3  Hiện trạng cơng trình thủy lợi kiểm sốt lũ dải biên giới phía Việt Nam 32  Hiện trạng cơng trình thuỷ lợi kiểm sốt lũ dải biên giới phía Campuchia .35  Hiện trạng hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ tồn vùng ĐBSCL 37  1.5  Các yêu cầu công tác thuỷ lợi sản xuất nông nghiệp 43  BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC-KỸ THUẬT vi Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninh- quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 1.5.1  1.5.2  Các yêu cầu chung 43  Yêu cầu đảm bảo mùa vụ sản xuất 43  1.6  Hiện trạng định hướng phát triển KT-XH vùng biên giới 45  1.6.1  1.6.2  Hiện trạng dân sinh-kinh tế huyện biên giới 45  Đánh giá chung định hướng phát triển kinh tế-xã hội 48  1.7  Hiện trạng quản lý giảm nhẹ thiên tai-lũ lụt 54  1.7.1  1.7.2  Thiệt hại lũ lụt .54  Những thành tựu tồn quản lý giảm nhẹ lũ tỉnh biên giới 56  CHƯƠNG 2.  TỔNG QUAN CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ LŨ DẢI BIÊN GIỚI VIỆT NAM-CAMPUCHIA 62  2.1  Mục tiêu quản lý lũ ĐBSCL dải biên giới 62  2.1.1  2.1.2  Mục tiêu lâu dài 62  Mục tiêu cụ thể 62  2.2  Đánh giá nghiên cứu trước 62  2.3  Phương pháp luận hướng tiếp cận quản lý lũ 66  2.4  Một số vấn đề quy hoạch lũ ĐBSCL 68  2.5  Chiến lược phát triển thuỷ lợi ĐBSCL 69  2.5.1  2.5.2  Những khó khăn .69  Những trọng tâm cần giải .70  2.6  Chiến lược, mục tiêu tiêu chuẩn quản lý lũ vùng ĐBSCL 72  2.6.1  2.6.2  2.6.3  Chiến lược quản lý lũ ĐBSCL 72  Mục tiêu kiểm soát lũ ngành 73  Tiêu chuẩn quản lý lũ .75  CHƯƠNG 3.  QUẢN LÝ LŨ BIÊN GIỚI BẰNG GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH 76  3.1  Quy hoạch hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ ven biên giới 76  3.1.1  3.1.2  3.1.3  Vùng TGLX 76  Vùng sông Tiền-sông Hậu 79  Vùng Đồng Tháp Mười: 81  3.2  Xác định hình thức, vị trí, quy mơ cơng trình quản lý lũ 85  3.2.1  3.2.2  3.2.3  3.2.4  Cơ sở khoa học 85  Hình thức, quy mơ cơng trình kiểm sốt lũ 87  Quy hoạch bố trí dân cư 89  Phát triển giao thông .91  3.3  Trình tự thực giải pháp quy hoạch cơng trình kiểm sốt lũ 95  3.3.1  3.3.2  Quan điểm nguyên tắc 95  Trình tự thực dự án 95  BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC-KỸ THUẬT vii Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninh- quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 CHƯƠNG 4.  QUẢN LÝ LŨ DẢI BIÊN GIỚI VIỆT NAM - CAMPUCHIA BẰNG GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH 96  4.1  Phương pháp luận giải pháp phi cơng trình quản lý lũ dải biên giới Việt NamCampuchia ĐBSCL 96  4.2  Giải pháp phi cơng trình quản lý lũ dải biên giới Việt Nam-Campuchia ĐBSCL 100  4.2.1  4.2.2  4.2.3  4.2.4  Quản lý phát triển khai thác hợp lý vùng ngập lũ ven biên giới 100  Những áp dụng vùng ngập lũ dải biên giới ĐBSCL- Trường hợp tỉnh An Giang 102  Kiểm soát lũ theo hướng thân thiện với lũ .107  Thực thi giải pháp dự báo, cảnh báo, cứu hộ, cứu nạn 112  4.3  Tổ chức cứu trợ Khôi phục thực thi bảo hiểm lũ để chia sẻ tổn thương lũ Tăng cường giáo dục cộng đồng 123  4.3.1  4.3.2  4.3.3  4.3.4  Nâng cao nhận thức cộng đồng rủi ro lũ .123  Hiểu biết hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương khả chống đỡ trước lũ125  Quá trình xuất tình trạng dễ bị tổn thương .127  Hiểu biết khả nguồn lực địa phương .128  4.4  Lập kế hoạch dự phòng cho tổn thất lũ Nghiên cứu nâng cao hiệu công trình kiểm sốt lũ 130  4.5  Những kết luận giải pháp phi cơng trình 136  CHƯƠNG 5.  CÁC KỊCH BẢN QUẢN LÝ LŨ BIÊN GIỚI 139  5.1  Chiến lược phát triển tài nguyên nước Vương quốc Campuchia 139  5.1.1  5.1.2  5.1.3  Các mục tiêu Campuchia lĩnh vực tài nguyên nước .139  Chính sách mục tiêu Bộ Tài nguyên nước Khí tượng Campuchia .140  Các dự án cơng trình có tác động đến tài nguyên nước 140  5.2  Chiến lược phát triển tài nguyên nước nước thượng lưu 146  5.2.1  5.2.2  Hiện trạng phát triển thuỷ lợi-thuỷ điện 146  Quy hoạch phát triển thuỷ điện lưu vực sông Mê Công 150  5.3  Phân tích kịch 155  5.3.1  5.3.2  5.3.3  5.3.4  5.3.5  5.3.6  5.3.7  Mô tả kịch 155  Cơng cụ mơ hình tốn phân tích kịch 155  Tác động kịch sử dụng nước Campuchia đến hạ du 158  Ảnh hưởng kịch phát triển hệ thống thuỷ điện Trung Quốc .159  Ảnh hưởng kịch biến đổi khí hậu 160  Ảnh hưởng kịch phát triển cao thuỷ điện lưu vực gia tăng 40% diện tích tưới tồn lưu vực quy hoạch sử dụng nước giai đoạn 2020 161  Nhận xét chung .161  BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC-KỸ THUẬT viii Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninh- quốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 CHƯƠNG 6.  ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAM - CAMPUCHIA 165  6.1  Một số vấn đề liên quan đến tài nguyên nước vùng biên giới 165  6.1.1  6.1.2  6.1.3  6.1.4  Tác động việc phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam - Campuchia 165  Hiện tượng sạt lở khu vực biên giới 165  Vấn đề vận hành kiểm soát lũ .166  Vấn đề mâu thuẫn sử dụng nước biên giới 167  6.2  Những tác động xuyên biên giới khác lên môi trường ngập lũ 167  6.2.1  6.2.2  6.2.3  6.2.4  6.2.5  6.2.6  6.2.7  6.2.8  6.2.9  6.2.10  Thay đổi diện tích canh tác đất nông nghiệp 167  Thay đổi diện tích ni trồng thuỷ sản 167  Cải tạo chất lượng đất khu vực .167  Thay đổi chất lượng nước mặt 168  Thay đổi hệ sinh thái 168  Thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội hợp tác hữu nghị nhân dân hai nước .168  Tăng cường an ninh-quốc phòng bảo vệ vùng biên giới 168  Nâng cao điều kiện sống nhân dân 168  Phát triển giao thông thuỷ, .169  Các tác động tiêu cực phát triển hệ thống kiểm soát lũ hạ tầng vùng ngập lũ biên giới .169  6.3  Lựa chọn dự án đánh giá 170  6.3.1  6.3.2  6.3.3  6.3.4  6.3.5  Cơ sở lựa chọn cơng trình/dự án đánh giá 170  Dự án rạch Sở Hạ- Cái Cỏ 170  Dự án đập cao su Tha La-Trà Sư 172  Cơng trình kênh Vĩnh Tế 172  Dự án Phnom Den 173  6.4  Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 175  6.4.1  6.4.2  Các giải pháp phi cơng trình 175  Giải pháp công trình .177  CHƯƠNG 7.  CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ LŨ 178  7.1  Giới thiệu chung sở liệu 178  7.1.1  7.1.2  7.1.3  7.1.4  Khái quát chung 178  Mục tiêu, chức sở liệu 178  Nhiệm vụ cụ thể cho việc xây dựng sở liệu bao gồm 178  Tiêu chuẩn Cơ sở liệu 179  7.2  Thiết kế cấu trúc sở liệu 179  7.2.1  7.2.2  7.2.3  Xác định loại liệu 179  Dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu 181  Khuôn dạng chuẩn 182  7.3  Nội dung thực xây dựng sở liệu 182  BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC-KỸ THUẬT ix Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 Hình 8-1: Sơ đồ mơ hình thuỷ lực VRSAP tồn vùng châu thổ Mê Cơng 213 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 Hình 8-2: Kết hồn ngunlũ 2000 mơ hình VSRAP Hình 8-3: Kết kiểm định mơ hình VSRAP lũ 2001 214 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 lũ: + + + + + + Những kết đạt từ việc xây dựng đồ phân vùng rủi ro ngập Cung cấp hình ảnh trạng tự nhiên hoạt động người địa bàn tỉnh Đồng Tháp, bao gồm hệ thống sông, rạch, kênh mương cấp, hệ thống giao thông đường cấp cơng trình kiểm sốt lũ Xây dựng mơ hình thuỷ lực với điểm kết xuất theo lưới ô vuông khoảng cách 100 m cho vùng ngập lũ tỉnh Đồng Tháp Kết đồ độ sâu ngập lũ địa bàn tỉnh ứng với tần suất lũ 1% (lũ 100 năm lần) với mức ngập 0,5 m Phân vùng rủi ro bảo hiểm lũ Hệ thống mốc dấu cao độ lũ tương ứng tần suất 1% thực địa Ranh giới hành theo cấp huyện/xã địa bàn tỉnh tương ứng thực tế để xác định cấp ngập lũ Một phương pháp luận Đề tài quản lý lũ giải pháp phi cơng trình, vùng ngập sâu dải biên giới tỉnh Đồng Tháp, An Giang, giải pháp thích nghi kiểm soát lũ sớm để thu hoạch vụ Hè-Thu trước lũ tháng (chủ yếu thu hoạch từ 15-25/7) xem điểm tiến hành bảo hiểm lũ Đóng góp Đề tài KC08.08/06-10 Dự án “Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam-Trường hợp tỉnh Đồng Tháp, ĐBSCL” cụ thể : Hình 8-4: Mơ hình thuỷ lực VRSAP- phần cho tỉnh Đồng Tháp + Những kết bước đầu thu nhận từ việc thực Đề tài khảo sát nông hộ quan điểm quản lý lũ, kiểm soát lũ, dự báo cảnh báo lũ, phòng ngừa cứu trợ thiệt hại lũ, hệ thống sở hạ tầng vùng ngập lũ ven biên giới sử dụng Dự án “Bảo hiểm lũ” Đây nguồn số liệu thực tế nên đem lại kết thiết thực cho người dân vùng ngập lũ ven biên 215 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 giới triển khai Dự án + Phía thực Dự án WB, World Perspectives, Inc (1300 Pennsylvania Avenue, NW, Suite 380, Washington, DC., 20004), đánh giá cao hợp tác Viện QHTLMN nói chung kết nghiên cứu Đề tài KC08.08/06-10 nói riêng Dự án, đó, số liệu từ việc “Xây dựng đồ phân vùng rủi ro ngập lũ” hữu ích đảm bảo độ tin cậy để tiến hành bước “Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam” + Trên sở ứng dụng kết nghiên cứu thành công tỉnh Đồng Tháp, tiếp tục thực xây dựng phân vùng rủi ro ngập lũ tỉnh An Giang, kinh phí thực ADB tài trợ Hình 8-5: Bản đồ ngập lũ tỉnh Đồng Tháp vào ngày 10/7/2000 8.3 Phối hợp nghiên cứu đánh giá tác động môi trường kênh nối dự án Khu kinh tế Phnom Den (tỉnh Takeo, Campuchia) với kênh Vĩnh Tế - Bối cảnh Dự án: Đặc khu kinh tế Duong Chiv Phnomden nằm phía Nam Campuchia, thuộc huyện Kripong, tỉnh Takeo, cách biên giới Việt Nam-Campuchia khoảng 1,0 km, cách kênh Vĩnh Tế khoảng 2,5 km, có diện tích 57 ha, Chính phủ Hồng gia 216 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 Campuchia quan tâm Dự án có chức gồm (i) Thành lập Trung tâm chợ du lịch để công dân nước Việt Nam-Campuchia qua lại với điều kiện hạn chế miễn thuế hàng hoá xách tay cho khách du lịch; (ii) Thành lập Khu chế xuất nông sản xuất khẩu; (iii)Thành lập cảng cạn-kho chứa hàng-trung chuyển; (iv) Thành lập trung tâm chợ bán buôn bán lẻ để đưa hàng hoá từ nước thứ hai sang nước thứ 3; (v) Đào kênh nối từ kênh Vĩnh Tế để vận chuyển cung cấp nước cho nông dân Campuchia; (vi) Xây dựng bến xe hàng hoá, hành khách khách du lịch; (vii) Mở trung tâm, khách sạn vui chơi giải trí Đối tượng Dự án kênh Vĩnh Tế, việc đề xuất kênh mới-được xem đường giao thông thuỷ quan trọng- nối kênh Vĩnh Tế với đặc khu kinh tế Phnom Den Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam đề nghị Viện QHTLMN giúp nghiên cứu đánh giá tác động môi trường Dự án này, tác động xuyên biên giới Dự án đáng quan tâm Nội dung Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Dự án Phnom Den xác định gồm: + Đánh giá thực trạng môi trường phạm vi vùng nghiên cứu + Đánh giá tác động dự án đến môi trường nước, kinh tế xã hội + Đề xuất giải pháp, biện pháp cơng trình, phi cơng trình nhằm giảm tác hại tác động xấu dự án gây + Kiến nghị với quan chức quản lý tài nguyên nước khai thác cơng trình thực dự án cơng việc cho giai đoạn + Những kết đạt từ việc đánh giá tác động mơi trường: Kênh Vĩnh Tế đóng vai trị quan trọng chuyển tải nước lũ cấp nước mùa khơ cho vùng TGLX Những tác động từ việc thực ĐTM Dự án xác định là: + + Tác động đến môi trường tự nhiên: Kênh Vĩnh Tế quy hoạch giao thông thuỷ tuyến giao thông địa phương, dành cho tàu, thuyền trọng tải 100 tấn, vậy, tương lai mật độ giao thông thuỷ tăng với tham gia đặc khu kinh tế Phnom Den, sạt lở kênh đáng quan tâm, đặc biệt từ điểm kênh nối đến cảng Vĩnh Xương sông Hậu (tỉnh An Giang) Do kênh Vĩnh Tế tiếp nhận lượng phù sa lớn từ lũ sông Mê Công chuyển về, nên vấn đề bồi lắng kênh Vĩnh Tế có chiều hướng gia tăng có tham gia Dự án, dẫn đến tác động bất lợi ổn định kênh, làm tăng chi phí tu nạo vét lịng kênh hàng năm Tác động đến nguồn nước: Kênh Vĩnh Tế nằm hệ thống kênh trục cung cấp nước từ sông Hậu cho TGLX, song khả lấy nước mùa khơ kênh có hạn, mực nước kênh triết giảm nhanh vào sâu nội đồng, khu vực cuối kênh (Hà Giang) Khi lấy nước thêm, mực nước kênh hạ thấp làm chi phí bơm tăng lên tăng xâm nhập mặn từ biển Tây vào nội đồng Kênh nối Vĩnh Tế-Phnom Den nằm vùng lũ tràn từ sơng Hậu vào phía hạ lưu cầu Hữu Nghị nước lũ từ vùng núi Tà Keo Khi đào kênh nối khu kinh tế Phnom Den với kênh Vĩnh Tế, lũ kênh Vĩnh Tế nhanh hơn, mực nước lũ sớm lên cao hơn, dẫn đến cống Trà Sư Tha La phải có điều chỉnh vận hành năm lũ sớm lớn Trong vùng TGLX đất phèn chiếm diện 217 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 + + + tích tương đối lớn, đồng thời mực nước ngầm thấp nên việc đào kênh ảnh hưởng đến khả sinh phèn đất, song tác động khơng lớn có tính tích luỹ Việc đào kênh làm lượng phèn từ CPC theo dịng nước chảy Việt Nam vào đầu mùa mưa Mùa kiệt vùng TGHT thường xảy xâm nhập mặn, phía CPC sử dụng nước cho sản xuất nơng nghiệp tăng thêm tình trạng Một vấn đề đặc biệt quan tâm ô nhiễm nguồn nước Các chất thải từ hoạt động cảng xả cặn bã dầu nhớt, chất hố học, phân bón rơi vãi kênh gặp cố trình vận chuyển, chất thải sinh hoạt nước thải từ khu chế biến ảnh hưởng đến môi trường đất nước nhiều phía Việt Nam Tác động đến tài nguyên đất: Diện tích đất bị sử dụng làm kênh khoảng 130.000 m2 đất trồng lúa Tác động đến môi trường sinh học: Với phát triển mạnh hệ thống cảng tác động đến đời sống lồi di trú có cánh Việc khai thác sản xuất vật liệu xây dựng từ núi đá vôi khu vực làm ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan sinh thái vùng Tác động đến môi trường kinh tế-xã hội: Hệ thống hạ tầng sở phát triển, đôi với dịch vụ-thương mại, bước đột phá mạnh mẽ phát triển kinh tếxã hội tỉnh Tà Keo An Giang, đặc biệt người dân vùng biên giới ven kênh Vĩnh Tế Đời sống người dân ven biên giới nước cải thiện đáng kể Lợi ích kinh tế dự án khơng dừng lại khu vực biên giới nước mà cịn kích thích phát triển kinh tế cho khu vực từ Thủ đô Phnom Penh (Campuchia) đến trung tâm kinh tế Việt Nam TP.Hồ Chí Minh, ngồi cịn mở rộng bn bán với Thái Lan qua hệ thống cảng biển Việt Nam Hình 8-6: Sơ đồ bố trí kênh nối Vĩnh Tế - Đặc khu kinh tế Phnom Den 218 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sơng Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 - Đóng góp Đề tài KC08.08/06-10 việc đánh giá tác động môi trường Dự án đào kênh nối: + Cử đoàn cán khoa học Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam đồn chun gia Uỷ ban sơng Mê Cơng Việt Nam sang khảo sát tình hình thực tế Campuchia, thảo luận với Uỷ ban sông Mê Cơng Campuchia, quan liên quan quyền tỉnh biên giới khu vực dự án Cơ sở khoa học ĐTM xác định từ quan điểm quản lý lũ vùng ven biên giới, vấn đề xuyên biên giới quản lý phát triển sở hạ tầng vùng ngập lũ ven biên giới đặc biệt trọng Trong trình thực ĐTM, quan điểm quản lý lũ tham gia cộng đồng thông qua vấn nông hộ áp dụng cách triệt để, nên kết ĐTM thực tế tổng hợp ý kiến từ người dân đến cấp quyền + + Hình 8-7: Độ sâu ngập lũ năm 2000 vùng ven biên giới phần Tứ giác Long Xuyên + Việc thực ĐTM xem xét góc độ thân thiện với lũ, nên tác động tiêu cực từ Dự án xem xét cách thoả đáng + Sự kết hợp hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ vùng ven biên giới TGLX, có hoạt động cống Trà Sư, Tha La, tràn Xuân Tô kênh chuyển lũ từ kênh Vĩnh Tế vào nội đồng Tứ giác Hà Tiên xem xét cách hài hoà, đảm bảo đánh giá khách quan tác động tích cực từ Dự án tác động tiêu cực lên quản lý lũ + Ảnh hưởng đến mặt kinh tế-xã hội dải biên giới phân tích 219 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 sở quản lý lũ cách tổng hợp 8.4 Đề xuất kịp thời chương trình nghiên cứu tổng hợp đáp ứng yêu cầu sống Trong trình nghiên cứu đề tài KC08.08/06-10, đứng trước tình hình biến đổi khí hậu thời tiết, tác động nước biển dâng hoạt động nước thượng lưu tác động mạnh mẽ đến kinh tế xã hội môi trường ĐBSCL, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam đề xuất chương trình nghiên cứu theo sơ đồ khối sau đây: Đánh giá trạng Hiện trạng thủy lợi NƯỚC BIỂN DÂNG Hiện trạng nông nghiệp-nông thôn Hiện trạng ngành kinh tế khác Chung sống với lũ Các Kết hợp thuỷ lợi-giao thông-dân cư hạn An ninh lương thực / Kinh tế thị trường chế An ninh-Quốc phịng, An sinh cơng xã hội Bảo vệ môi trường/ Đất ngập nước/Đa dạng nông nghiệp Nguồn vốn đầu tư/ Cơ chế đầu tư / Sự đồng đầu tư Theo kịch phát triển Sự đáp ứng/ Hiệu đầu tư/ Những khiếm khuyết Phương hướng phát triển thủy lợi Phương hướng phát triển nông nghiệp-nông thôn Phương hướng phát triển ngành kinh tế khác & ràng buộc Khắc phục khiếm khuyết, đáp ứng đa mục tiêu, phát triển bền vững Hình 8-8: Sơ đồ tổng quát nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH, nước biển dâng ĐBSCL Bộ Nông nghiệp & PTNT quan tâm, đạo cho Viện QHTLMN xây dựng đề cương dự án Bộ thành lập Ban đạo dự án quy hoạch thuỷ lợi tổng thể Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng gồm 14 người Bộ trưởng Cao Đức Phát làm Trưởng Ban, Thứ trưởng Đào Xuân Học làm Phó Trưởng Ban TS Tô Văn Trường làm Ủy viên Thường trực Chính phủ phía quốc tế quan tâm đến dự án Tin dự án đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế-xã hội bền vững ĐBSCL 220 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ q Dải biên giới Việt Nam-Campuchia với chiều dài 350 km có vị trí đặc biệt quan trọng đến việc kiểm soát lũ quản lý lũ ĐBSCL, tuyến chắn ngang dòng lũ tràn chiếm 15-20% tổng lượng lũ vào ĐBSCL, lượng nước lũ gây ngập úng vùng ĐTM TGLX với diện tích ngập 1,4-1,6 triệu ha, năm lũ lớn 1,8-2,0 triệu ha, với độ sâu 0,5-4,0 m, thời gian từ 3-5 tháng Việc kiểm soát lũ tràn biên giới cịn ngăn lượng nước lũ có chất lượng xấu (ít phù sa, mang chua phèn từ phía đồng ruộng Campuchia sang Việt Nam) Những yếu tố tác động đến lũ vùng biên giới hệ thống cơng trình lớn thượng lưu châu thổ sơng Mê Cơng, biến đổi khí hậu lưu vực (tăng giảm lượng mưa) biến đổi bề mặt lưu vực Vùng biên giới khu vực phát triển, nguồn lao động thiếu, đối tượng nghèo đói phổ biến chịu tác động lớn thiên tai lũ lụt Ngành trồng trọt dải biên giới mang tính đặc trưng phương thức canh tác độc canh lúa, loại trồng khác có quy mơ nhỏ Nhìn chung, đất nơng nghiệp huyện nằm dải biên giới giai đoạn 2004-2006 tăng giảm không đáng kể Đất trồng lúa năm tăng nhẹ từ 462.473 năm 2004 lên 470.718 vào năm 2005 Sự chuyển biến mạnh mẽ theo chiều hướng tăng vụ lúa, đất vụ tăng nhanh, từ 1.269 năm 2005 lên 2.137 năm 2006 Chứng tỏ, tăng vòng quay đất nhu cầu khách quan, có vị trí to lớn phát triển nông nghiệp năm qua kể giai đoạn 2010-2020, hệ thống cơng trình thủy lợi kiểm sốt lũ cơng cụ đắc lực, đóng vai trị định cho tăng vụ năm qua kể năm Tuy lũ ln mang đến cho ĐBSCL có mặt tích cực, đem lại cho đồng lượng phù sa khổng lồ Lượng phù sa lắng đọng lại đồng bằng, mang đến cho vụ lúa bội thu sau đó, mà cịn nguồn thức ăn vơ tận để lồi thuỷ sinh phát triển cách vượt trội suốt 5-6 tháng mùa lũ Nước lũ có tác dụng rửa trôi phèn đầu mùa mưa, tẩy thuốc trừ sâu sử dụng đồng làm vệ sinh môi trường mặt ruộng Ngồi mặt lợi ích lũ ngập lụt thiên tai nghiêm trọng tỉnh biên giới ĐBSCL Lũ ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tếxã hội phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn vùng thời gian dài, với mức độ ngày nguy hiểm Việc phòng chống lũ cho ĐBSCL nói chung vùng ven biên giới nói riêng phải bao gồm biện pháp cơng trình phi cơng trình Biện pháp cơng trình xây dựng hệ thống cơng trình thủy lợi để chủ động kiểm sốt lũ theo mục tiêu nhiệm vụ đề Biện pháp phi cơng trình hoạt động khác nhằm giảm thiệt hại lũ gây bao gồm làm tốt công tác dự báo ngắn hạn dài hạn để chủ động phòng chống lụt, xây dựng hệ thống thơng tin hồn chỉnh đại từ xuống để truyền thông tin mệnh lệnh kịp thời Thành lập đội kỹ thuật, cứu nạn, cứu hộ để đáp ứng 221 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 có tình xấu xẩy Bố trí ngành sản xuất, thời vụ thích hợp để tránh thiệt hại nâng cao hiệu Sự kết hợp chặt chẽ biện pháp cơng trình phi cơng trình đem lại hiệu cao giảm chi phí đầu tư Các phương án cơng trình kiểm soát lũ tràn biên giới ĐTM TGLX theo Quy hoạch kiểm soát lũ đề đắn Hiệu kiểm soát lũ to lớn vùng TGLX Tuy vậy, ĐTM có lượng lũ tràn lớn, giải pháp kiểm soát lũ nhiều tồn tác động xuyên biên giới Ở vùng ĐTM, vùng có diễn biến lũ phức tạp, lượng lũ tràn biên giới lớn (gấp 3-4 lần vào TGLX), chưa thể xem xét hết tác động phương án kiểm soát lũ ven biên giới, khả tải sông Tiền Vàm Cỏ Tây hậu gia tăng ngập lũ vùng kẹp sông Vàm Cỏ, vùng Tây-Nam TP Hồ Chí Minh hạ lưu sơng Tiền, nên hệ thống kiểm soát lũ vùng đến trước năm 2000 dừng mức nghiên cứu mà chưa xây dựng cơng trình kiểm sốt lớn Ý tưởng kiểm sốt lũ vùng ĐTM ngăn lũ tràn biên giới, lũ theo sơng Tiền Vàm Cỏ Tây Nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác phịng chống lũ lụt với mục tiêu đảm bảo an tồn mức cao tính mạng người dân bảo vệ hệ thống sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế-xã hội vùng ngập lũ ĐBSCL theo phương châm “chung sống với lũ” quan điểm “chủ động phịng tránh, khơn ngoan sử dụng, bền vững phát triển”, Đề tài đánh giá cách tồn diện tác động mơi trường qua lại dự án vùng biên giới Việt Nam-Campuchia Từ phân tích cho thấy, dự án biên giới Việt Nam nhiều khía cạnh có tác động tới môi trường khu vực biên giới nước Kết đánh giá cho thấy cơng trình thuỷ lợi khu vực biên giới phát huy hiệu cao kiểm soát lũ lụt, cấp nước cải thiện mơi trường Các cơng trình góp phần lớn ổn định sản xuất, nâng cao đời sống người dân không vùng biên giới mà khu vực ĐBSCL Các cơng trình có tác động tích cực tới số vùng dọc biên giới phía Campuchia, đặc biệt vấn đề cấp nước tưới vào mùa khô cải thiện giao thơng thuỷ Ngồi mặt tích cực, cơng trình thuỷ lợi-kiểm sốt lũ tiềm tàng tác động tiêu cực tới bên biên giới Đối với phía Việt Nam, cơng trình kiểm sốt lũ làm thay đổi chế độ dịng chảy sơng ngịi nội đồng, gây nguy xói lở bờ sông, ảnh hưởng đến môi trường nước hệ sinh thái đất ngập nước Đối với phía Campuchia, cơng trình kiểm sốt lũ biên giới Việt Nam gây tác động định mực nước thời gian ngập lũ số khu vực dọc biên giới nước, mức độ ảnh hưởng không lớn Hiện khu vực biên giới phía Campuchia chưa có nhiều cơng trình lớn, tương lai, với nhu cầu phát triển nông nghiệp vùng này, việc xây dựng cơng trình thuỷ lợi diễn mạnh mẽ Điều tiềm ẩn nguy xảy mâu thuẫn việc sử dụng nước bên, đặc biệt kênh có đường biên giới qua tim kênh Trong phạm vi nghiên cứu đề tài làm rõ sở khoa học ứng dụng cho việc đề xuất hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ sốtbiên giới để kiểm soát số lượng chất lượng nước phù hợp với Hiệp định Uỷ hội sông Mê Cơng 1995 Nói tóm lại: Kết nghiên cứu đề tài nâng cấp phương pháp luận, cách 222 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 tiếp cận khoa học thực tế quản lý lũ vùng biên giới, đặc biệt biện pháp phi cơng trình đặc biệt coi trọng, gắn kết với biện pháp cơng trình để thiết thực việc ứng dụng vào biện pháp giảm thiếu tác động xuyên biên giới Bổ sung, điều chỉnh lại số quy mô, thơng số kỹ thuật cơng trình kiểm sốt lũ Thủ tướng phê duyệt dự án kiểm soát lũ trước Cơ sở khoa học để Viện đề xuất dự án ưu tiên cần nghiên cứu đầu tư để sử dụng tài nguyên nước sông Mê Cơng phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường chương trình Ủy hội sơng Mê Cơng (MRC) Ứng dụng vào thực tế phục vụ trực tiếp cho dự án bảo hiểm nông nghiệp tỉnh An Giang Đồng Tháp Đề tài đưa sở khoa học, đánh giá cụ thể dự án đào kênh nối Vĩnh Tế với Phnom Den để Chính phủ, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam tỉnh An Giang làm việc với phía Campuchia Một số kết nghiên cứu công bố tạp chí khoa học ngồi nước Kết nghiên cứu đề tài sở để kiến nghị với Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp & PTNT ngành khác quan tâm xem xét, nghiên cứu vấn đề xúc xuất phát từ thực tế ĐBSCL yêu cầu phát triển chung khu vực hạ lưu sông Mê Công điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng Qua nghiên cứu này, Viện QHTLMN đề xuất nghiên cứu “Nghiên cứu giải pháp đê bao đường giao thông vùng thuộc ĐBSCL nhằm giảm thiểu tác động lũ xuyên biên giới” Theo quy hoạch kiểm soát lũ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1999 cho phép quốc lộ, tỉnh lộ vượt lũ thiết kế vụ 2000 (tần suất 3%) thực tế năm qua nhiều địa phương thực huyện lộ, xã lộ vượt lũ vụ bờ bao cho lúa vụ phát triển giống phong trào tự phát sản xuất nông nghiệp Sự xuất ngày nhiều tuyến đường giao thông, cụm tuyến dân cư vùng ngập, nhiều tuyến dòng lũ thay chảy tràn đồng ruộng chảy chủ yếu qua cầu làm dâng mực nước thượng lưu lên khoảng 10-20 cm Các bờ bao ngăn lũ tháng 8, ngăn lũ năm, tuyến đường giao thơng cắt ngang dịng lũ, cụm tuyến dân cư phân bố vùng ngập làm giảm khả tải thoát lũ, gia tăng mực nước thượng lưu Làm để giải vấn đề nan giải nhằm đưa giải pháp cụ thể cho vùng để đảm bảo lũ nhanh, khơng gây tăng mực nước cho phía Campuchia Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải lãnh đạo địa phương quan tâm giải tồn nói việc ứng dụng thực tiễn đề tài nghiên cứu khoa học KC.08.08/06-10 223 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phía Việt Nam Tổng quan phát triển ngành kinh tế vùng hạ lưu Mekong- Dự án quy hoạch phát triển lưu vực sông Mê Công, Uỷ Ban SMCVN, 2003 Quy hoạch tổng hợp đồng sông Cửu Long, Phân Viện KSQHTLNB, 2005 Báo cáo đánh giá sơ tác động dự án VAICO đến Việt Nam khuôn khổ hiệp định Mê Kông 1995, Uỷ ban sông Mekong,12/2001 Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước sông Vàm Cỏ, Phân Viện KSQHTLNB, 2005 Tổng quan tiềm tác động môi trường xuyên biên giới Campuchia gây Việt Nam, Trung tâm Tư vấn KHCN Phát triển Tài nguyên nước Nhận dạng toàn diện lũ, dự báo, kiểm soát thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ ĐBSCL, Phân Viện KSQHTLMN, 2005 Nghiên cứu vấn đề thoát lũ kinh tế-xã hội-môi trường phục vụ phát triển bền vững vùng Đồng Tháp Mười- KC08-18, Trường Đại học Thuỷ lợi-Cơ sở 2, 2004 Báo cáo sản xuất nông nghiệp năm 2005 kế hoạch sản xuất nông nghiệp 2006 huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng tỉnh Long An, huyện Tân Hồng, Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Chuyên đề tính tốn thuỷ lực kênh Sở Hạ-Cái Cỏ, Phân Viện KSQHTLNB, 2002 10 Danh mục phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi tỉnh An Giang, 2005 11 Điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp-nông thôn tỉnh Đồng Tháp 2001-2010 12 Điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp-nông thôn tỉnh Long An 2000-2010 13 Kết vấn, điều tra khảo sát thực địa nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Thuỷ lợi, 11/2005 14 Niên giám thống kê năm 2004 toàn quốc 15 Niên giám thống kê năm 2004 tỉnh Long An 16 Niên giám thống kê năm 2004 tỉnh Đồng Tháp 224 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 17 Thiết kế kỹ thuật-BVTC- TDT cơng trình kênh Sở Hạ Cái Cỏ, Phân Viện KSQHTLNB, 4/2002 18 Các trang Web Bộ Nông Nghiệp & PTNT, Bộ Kế hoạch-Đầu tư, Bộ Tài nguyên & Môi trường, báo Long An, báo Đồng Tháp, báo Tuổi Trẻ… 19 Hệ thống đồ cơng trình thuỷ lợi tỉnh Đồng Tháp, Long An 20 Báo cáo kết khảo sát thực địa vùng biên giới Tây-Nam nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Thuỷ lợi, 6/2006 Phía Campuchia 21 Niên giám thống kê Vương Quốc Campuchia, 2005.(tiếng Anh) 22 Kế hoạch phát triển Nông nghiệp 2006-2010 Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thuỷ sản Campuchia, 2005 (tiếng Anh & tiếng Campuchia) 23 Các thơng tin đầu tư phát Campuchia, 2005 (tiếng Anh) Campuchia-Hội động phát triển 24 Nghiên cứu nâng cấp hệ thống tưới Campuchia- Ban Thư ký Mekong, 1994 (tiếng Anh) 25 Hồ sơ dự án Phnom Den-Công ty trách nhiệm hữu hạn Phnom Den, 2006 (tiếng Việt tiếng Campuchia) 26 Bản đồ cơng trình thuỷ lợi, số liệu khí tượng, thuỷ văn đất Campuchia Viện Khí tượng-Thuỷ văn (Việt Nam) cung cấp 27 Website Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thuỷ sản Campuchia (bản tiếng Anh) (http://www.maff.gov.kh/) Quốc tế 28 Uỷ ban Chống lũ Quốc gia-Hội Kỹ sư Quân đội Mỹ, 1994 Chương trình chống lũ địa phương, báo cáo công ty French & Associates, Ltd chuẩn bị cho Uỷ ban Chống lũ Quốc gia Hội Kỹ sư Quân đội Mỹ 29 ADPC, 2001 Tài liệu tập huấn Giảm nhẹ Lũ khu đô thị 30 ADPC, 2003 Tài liệu tập huấn Giảm nhẹ Rủi ro Lũ (FRM-5) 225 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 31 CARE-Bangladesh Dự án Chống lũ (bài báo tin ADPC “Quản lý Rủi ro Thảm hoạ Châu Á”, Vol Số 2003) 32 Cẩm nang khoá học quản lý thiên tai ADPC 33 Lynne Ali, Cán thông tin, AODRO Báo cáo Thúc đẩy khả sẵn sàng với rủi ro: Hội thảo kỹ thuật nhận thức cộng, Vanuatu, tháng 6/1991 34 Mike Longworth, Giám đốc, Trung tâm dịch vụ khí tượng học Vanuatu ông Derek Lulum, Cán thiên tai cao cấp, NDMO Báo cáo Thúc đẩy khả sẵn sàng với rủi ro: Hội thảo kỹ thuật nhận thức cộng, Vanuatu, tháng 6/1991 35 Bowers, J., 1980 Một số suy nghĩ thông tin rủi ro Tập 4, Số 36 Carter, W Nick, 1996 Quản lý thảm hoạ: Sổ tay nhà quản lý thảm hoạ 37 Hội chữ thập đỏ,1998 Đánh giá tính nhạy cảm khả năng, Phần 1: Tại cần đánh giá tính nhạy cảm khả năng? 38 Maskrey A, 1998 Quản lý thảm hoạ dựa vào cộng đồng, CBDM-2 Hand-out, ADPC 39 ADPC, 2001 Quản lý lũ lụt đô thị, UFM Hand-out, ADPC 40 AAH, 2002 Sổ tay hệ thống cảnh báo sớm 41 MRC, 2003 Báo cáo Tình trạng lưu vực 2003 42 EMA,1999 Australian Emergency Manual Series-Part 3, Emergency Management Practice Volume 3-Guidelines, Guide 5: Flood Warning, Second Edition 43 ADPC, 2001 Community Based Disaster Management, CBDM-10 Hand-out 44 ADPC, 2002 Overview of Early Warning System for Hydrometeorological Hazards in Selected Countries in Southeast Asian (Cambodia, Indonesia, Lao PDR, Philippines and Vietnam) 45 AAH-2002 Early Warning System Handout 46 UN/ISDR, UNESCAP, USA NOAA-2004 Guidelines for Reducing Flood Losses 47 Insurance and Maladaptation, Professor David Crichton, University College London, Middlesex University, London, University of Dundee, Scotland, Fellow of the Chartered Insurance Institute 226 Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ vùng ven biên giới Việt Nam-Campuchia phục vụ ổn định an ninhquốc phòng phát triển kinh tế-xã hội dải biên giới Đồng sông Cửu Long MÃ SỐ KC08.08/06-10 48 Non-Structural Flood Management Solution forthe Lower Frasher Valley, British, Columbia Tamsin Sara Lyle M.Eng., London, 1998 49 nhiều tài liệu khác 227

Ngày đăng: 13/05/2016, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan