HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA MỘT BÊN LÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ BÊN KIA LÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU VÀ CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN

108 326 0
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA MỘT BÊN LÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ BÊN KIA LÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU VÀ CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA MỘT BÊN LÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ BÊN KIA LÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU VÀ CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN PHẦN MỞ ĐẦU Một Bên nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (dưới gọi Việt Nam) Bên nước Cộng hoà Ác-men-ni-a, Cộng hoà Bê-larút, Cộng hoà Ka-dắc-xtan, Cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan, Liên bang Nga Liên minh kinh tế Á-Âu (dưới gọi “Các quốc gia thành viên Liên minh Kinh tế Á – Âu” Liên minh Kinh tế Á - Âu: NHẬN THỨC tầm quan trọng việc nâng cao tình hữu nghị lâu đời, bền vững hợp tác truyền thống nhiều mặt hai Bên; MONG MUỐN tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đa dạng hoá thương mại hai Bên, đồng thời thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại lĩnh vực đem lại lợi ích chung sở bình đẳng, có lợi, khơng phân biệt đối xử phù hợp với luật pháp quốc tế; KHẲNG ĐỊNH LẠI quyền nghĩa vụ tương ứng hai Bên theo Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới hiệp định quốc tế khác mà hai Bên thành viên; NHẬN THỨC cần thiết phải trì nguyên tắc thực tiễn để thúc đẩy tự không cản trở thương mại cách ổn định, minh bạch không phân biệt đối xử; TIN TƯỞNG RẰNG Hiệp định tăng cường khả cạnh tranh kinh tế hai Bên thị trường toàn cầu tạo điều kiện khuyến khích quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư hai Bên; NHẬN THỨC tầm quan trọng việc tạo thuận lợi thương mại việc thiết lập thủ tục hiệu minh bạch nhằm giảm chi phí đảm bảo khả dự đốn trước; NHẤN MẠNH bổ sung kinh tế hai Bên tiềm to lớn để thúc đẩy mối quan hệ kinh tế cách phát triển khuôn khổ thương mại đầu tư; NHẬN THỨC vai trị đóng góp quan trọng đầu tư việc tăng cường thương mại hợp tác Bên cần thiết phải thúc đẩy, tạo điều kiện hợp tác hội kinh doanh lớn tạo Hiệp định này; KHẲNG ĐỊNH LẠI tầm quan trọng sáng kiến hợp tác kinh tế thực hai Bên đồng ý để phát triển mối quan hệ đối tác kinh tế lĩnh vực mà hai Bên quan tâm; MONG MUỐN loại trừ rào cản thương mại đầu tư hai Bên, giảm chi phí kinh doanh nâng cao hiệu kinh tế; TIN TƯỞNG RẰNG nỗ lực chung hai Bên để hướng tới hiệp định thương mại tự tiên tiến phát triển khung khổ cho việc thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại kinh tế Việt Nam quốc gia thành viên Liên minh kinh tế Á-Âu lợi ích chung lợi ích chung nước; ĐÃ NHẤT TRÍ sau: CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG ĐIỀU 1.1 Các Điều khoản chung Định nghĩa Trong phạm vi Hiệp định này, trừ quy định khác: a) “cơ quan hải quan trung ương” nghĩa quan hải quan có thẩm quyền cao Việt Nam Quốc gia Thành viên Liên minh Kinh tế Á – Âu có chức thực sách liên quan Chính phủ, quy định, kiểm tra giám sát lĩnh vực hải quan, phù hợp với luật quy định nước tương ứng; b) “các quan hải quan” nghĩa quan hải quan Việt Nam Quốc gia Thành viên Liên minh Kinh tế Á – Âu; c) “thuế quan” nghĩa loại hình thuế quan khoản phí áp dụng với việc nhập hàng hóa, khơng bao gồm: i phí tương đương với thuế nội địa áp dụng theo quy định Điều III.2 GATT 1994; ii phí khoản lệ phí khác liên quan đến việc nhập tương ứng với chi phí dịch vụ phải trả; iii thuế áp dụng phù hợp với Chương (Phòng vệ Thương mại) Hiệp định này; d) “ngày” nghĩa ngày dương lịch, bao gồm ngày cuối tuần ngày nghỉ lễ; e) “người kê khai” nghĩa người kê khai hàng hóa cho thủ tục hải quan đại diện người có hàng hóa kê khai; f) “Ủy ban Kinh tế Á-Âu” nghĩa quan quản lý thường trực Ủy ban Kinh tế Á-Âu theo Hiệp định Liên minh Kinh tế Á-Âu ngày 29 tháng năm 2014 (sau gọi tắt “Hiệp định EAEU”); g) “GATS” nghĩa Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ, Phụ lục 1B Hiệp định WTO; h) “GATT 1994” nghĩa Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 ghi chú, Phụ lục 1A Hiệp định WTO; i) “hàng hóa” nghĩa vật phẩm, sản phẩm, nguyên liệu, vật liệu nào; j) “Hệ thống Hài hóa” “HS” nghĩa Hệ thống Mơ tả Mã số Hàng hóa hài hịa nêu Công ước Quốc tế Hệ thống Mô tả Mã số Hàng hóa hài hịa, thơng qua vào ngày 14 tháng năm 1983 Bên thực theo luật quy định tương ứng; k) “các luật quy định” bao gồm luật văn quy phạm pháp luật khác; l) “biện pháp” nghĩa biện pháp Bên thi hành, dù hình thức luật, quy định, quy tắc, thủ tục, định, hoạt động hành chính, thực tiễn hình thức khác; m) “có xuất xứ” nghĩa đáp ứng quy định xuất xứ Chương (Quy tắc xuất xứ) Hiệp định này; n) “Các Bên” nghĩa Việt Nam, bên, Quốc gia Thành viên Liên minh Kinh tế Á – Âu) hành động tập thể riêng rẻ phạm vi thẩm quyền tương ứng trao Hiệp định EAEU, Bên và, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi tắt “Việt Nam”), Bên; o) “người” nghĩa bao gồm thể nhân pháp nhân; p) “Hiệp định SCM” nghĩa Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng, Phụ lục 1A Hiệp định WTO; q) “Hiệp định SPS” nghĩa Hiệp định Áp dụng Biện pháp Vệ Sinh Dịch tễ, Phụ lục 1A Hiệp định WTO; r) “Hiệp định TBT” nghĩa Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại, Phụ lục 1A Hiệp định WTO; s) “Hiệp định TRIPS” nghĩa Hiệp định Khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ, Phụ lục 1C Hiệp định WTO; t) “WTO” nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới thành lập phù hợp với Hiệp định WTO; u) “Hiệp định WTO” nghĩa Hiệp định Marrakesh Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới, hoàn thành ngày 15 tháng năm 1994 ĐIỀU 1.2 Thành lập Khu vực Thương mại Tự Phù hợp với Điều XXIV GATT 1994 Điều V GATS, Bên Hiệp định thiết lập Khu vực Thương mại Tự ĐIỀU 1.3 Mục tiêu Các mục tiêu Hiệp định là: a) nhằm đạt tự hóa thuận lợi hóa thương mại hàng hóa Bên thơng qua, không hạn chế ở, việc cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan đơn giản hóa thủ tục hải quan; b) nhằm đạt tự hóa thuận lợi hóa thương mại dịch vụ Bên; c) tạo thuận lợi, thúc đẩy tăng cường hội đầu tư Bên thông qua việc phát triển môi trường đầu tư thuận lợi; d) hỗ trợ hợp tác thương mại kinh tế Bên; e) bảo hộ đầy đủ hiệu sở hữu trí tuệ thúc đẩy hợp tác lĩnh vực này; f) thiết lập khuôn khổ nhằm tăng cường hợp tác lĩnh vực thỏa thuận Hiệp định tạo thuận lợi cho việc trao đổi thông tin Bên ĐIỀU 1.4 Ủy ban Hỗn hợp Các Bên Hiệp định thành lập Ủy ban Hỗn hợp bao gồm đại diện Bên, đồng chủ tọa hai đại diện – đại diện từ phía Việt Nam đại diện từ phía Liên minh Kinh tế Á - Âu Quốc gia Thành viên Liên minh Kinh tế Á- Â Các Bên đại diện quan chức cấp cao định để tham gia vào Ủy ban Hỗn hợp ĐIỀU 1.5 Chức Ủy ban Hỗn hợp Ủy ban Hỗn hợp có chức sau: a) xem xét vấn đề liên quan đến việc thực thi triển khai Hiệp định này; b) giám sát công việc tất ủy ban quan khác thành lập theo Hiệp định này; c) xem xét cách thức để tăng cường mối quan hệ Bên; d) xem xét đề xuất sửa đổi Hiệp định với Bên; e) thực công việc khác vấn đề có liên quan phạm vi Hiệp định Bên thống Uỷ ban Hỗn hợp thành lập quan trực thuộc, bao gồm quan thành lập theo yêu cầu thời, gán với nhiệm vụ vấn đề cụ thể Ủy ban Hỗn hợp có thể, cần thiết, định tìm kiếm tư vấn thể nhân pháp nhân thứ ba Trừ Bên có ý kiến khác, Ủy ban Hỗn hợp tổ chức: a) phiên họp thường kỳ hàng năm, họp tổ chức luân phiên lãnh thổ Bên; b) phiên họp đặc biệt tổ chức vịng 30 ngày kể từ có đề nghị Bên, phiên họp tổ chức lãnh thổ Bên địa điểm Bên trí Ủy ban Hỗn hợp họp vòng 30 ngày kể từ ngày Bên đưa thông báo theo Điều 15.3 Hiệp định để thảo luận ý nghĩa hành động Bên thỏa thuận Hiệp định Mọi định Ủy ban Hỗn hợp, ủy ban quan khác thành lập theo Hiệp định thong qua dựa đồng thuận ĐIỀU 1.6 Dự án đầu tư ưu tiên Các dự án đầu tư ưu tiên phải chấp thuận bên Chính phủ Việt Nam bên Chính phủ qc gia thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu Mặc dù có quy định khác Hiệp định kết tham vấn Bên nhằm hỗ trợ dự án ưu tiên đầu tư, Bên cung cấp ưu đãi bổ sung Quyết định thực quan chức có liên quan Bên, thẩm quyền họ ĐIỀU 1.7 Đầu mối liên lạc Mỗi Bên định đầu mối liên lạc để tạo điều kiện thông tin liên lạc Bên vấn đề Hiệp định phải thông báo cho Uỷ ban Hỗn hợp đầu mối liên lạc Theo yêu cầu Bên, đầu mối liên lạc Bên phải nêu rõ quan nhân viên chịu trách nhiệm vấn đề hỗ trợ cần thiết cho Bên yêu cầu ĐIỀU 1.8 Thông tin mật Mỗi Bên sẽ, phù hợp với luật quy định mình, trì tính bảo mật thơng tin mật Bên cung cấp theo Hiệp định Khơng có quy định Hiệp định hiểu yêu cầu Bên cung cấp thơng tin mật mà việc tiết lộ thơng tin ảnh hưởng đến việc thực thi luật ngược lại lợi ích cộng đồng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích thương mại hợp pháp doanh nghiệp công tư ĐIỀU 1.9 Ngoại lê chung Ngoại lệ an ninh Điều 20 Hiệp định GATT 1994 Điều 14 GATS dẫn chiếu trở thành phần Hiệp định này, với sửa đổi cần thiết Điều 21 Hiệp định GATT 1994 Điều 14 bis GATS dẫn chiếu trở thành phần Hiệp định này, với sửa đổi cần thiết Ủy ban Hỗn hợp thông báo tới mức tối đa biện pháp tiến hành theo đoạn Điều việc ngưng áp dụng biện pháp ĐIỀU 1.10 Hàng hóa dịch vụ sử dụng kép Các Bên công nhận chủ quyền Việt Nam quốc gia thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu để điều chỉnh thương mại vê hàng hoá dịch vụ sử dụng kép theo nghĩa vụ quốc tế luật kiểm soát xuất quy định tương ứng họ ĐIỀU 1.11 Cán cân toán/Những biện pháp bảo vệ cán cân toán Điều XII Hiệp định GATT 1994 cách hiểu điều khoản Cán cân toán GATT 1994 dẫn chiếu trở thành phần Hiệp định này, với sửa đổi cần thiết ĐIỀU 1.12 Mối quan hệ với Hiệp định Quốc tế khác Hiệp định áp dụng mà không làm phương hại đến quyền nghĩa vụ Bên phát sinh từ thoả thuận song phương đa phương mà Bên thành viên, bao gồm Hiệp định WTO nghĩa vụ cam kết WTO tương ứng Bên Không làm ảnh hưởng đến Điều khoản 4.7 Hiệp định này, điệu khoản Hiệp định không áp dụng nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu quốc gia thành viên Liên minh Kinh tế ÁÂu Liên minh Kinh tế Á-Âu, không cho Việt Nam quyền đặc quyền mà nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu dành riêng cho ĐIỀU 1.13 Minh bạch hóa Mỗi Bên đảm bảo rằng, phù hợp với luật quy định nước mình, luật quy định mang tính áp dụng chung tương ứng với thỏa thuận quốc tế với vấn đề đươc quy định Hiệp định này, đăng tải công bố công khai theo cách khác, bao gồm hình thức thư điện tử Trong chừng mực có thể, phù hợp với luật quy định nước mình, Bên sẽ: a) công bố trước các luật quy định nước nêu đoạn Điều mà Bên dự kiến ban hành;và b) tạo hội hợp lý để cá nhân có quan tâm Bên đóng góp ý kiến luật quy định nêu đoạn Điều mà Bên đề xuất thơng qua Khi Bên có yêu cầu, Bên ngày trả lời câu hỏi cung cấp thông tin liên quan luật quy định nêu đoạn Điều CHƯƠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ĐIỀU 2.1 Đối xử Tối huệ quốc Đối với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại áp dụng hay có liên quan đến nhập xuất áp dụng việc chuyển tiền quốc tế để toán hàng xuất nhập khẩu, phương thức đánh thuế khoản thu nêu trên, tất quy định, thủ tục liên quan đến nhập xuất tất vấn đề nêu khoản khoản Điều III Hiệp định GATT 1994, lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay miễn trừ Bên dành cho hàng hóa có xuất xứ từ hay giao tới nước thứ ba dành vô điều kiện cho hàng hóa tương tự đến từ hay giao tới Bên Không quy định khoản Điều buộc Bên phải dành cho Bên lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay miễn trừ sở tối huệ quốc mà Bên dành cho nước thứ ba đáp ứng tiêu chí sau: a) dành cho nước láng giềng nhằm mục đích tạo thuận lợi cho giao thông biên giới; b) dành cho nước tham gia liên minh hải quan, khu vực thương mại tự tổ chức kinh tế khu vực, hiệp định thương mại khu vực khác định nghĩa Điều XXIV Hiệp định GATT 1994; c) dành cho nước phát triển phát triển theo quy định GATT 1994, Hệ thống ưu đãi phổ cập khuôn khổ UNCTAD luật lệ quy định liên quan Bên ĐIỀU 2.2 Đối xử quốc gia Điều III Hiệp định GATT 1994 giải Điều trở thành phần Hiệp định này, với điều chỉnh phù hợp ĐIỀU 2.3 Căt giảm và/hoặc Xóa bỏ thuế quan Trừ phi quy định khác Hiệp định này, Bên dần cắt giảm và/hoặc xóa bỏ thuế quan hàng hóa có xuất xứ Bên theo lộ trình cam kết thuế Phụ lục Hiệp định không tăng thuế đưa loại thuế dẫn tới kết thuế suất hàng hóa có xuất xứ Bên vượt mức cam kết lộ trình cam kết thuế Phụ lục Hiệp định Một Bên, vào thời điểm nào, đơn phương đẩy nhanh việc cắt giảm và/hoặc xóa bỏ thuế quan lộ trình cam kết thuế Phụ lục Hiệp định hàng hóa có xuất xứ Bên Quy định không ngăn cản Bên tăng thuế lên mức xác định lộ trình cam kết thuế Phụ lục Hiệp định năm tương ứng sau đơn phương đẩy nhanh cắt giảm Bên cân nhắc thực việc tăng, giảm và/hoặc xóa bỏ thuế quan thông báo cho Bên sớm trước mức thuế quan có hiệu lực Các Bên xem xét đẩy nhanh việc cắt giảm và/hoặc xóa bỏ thuế quan lộ trình cam kết thuế Phụ lục Hiệp định cách sửa đổi Hiệp định phù hợp với Điều 15.5 Hiệp định Nếu mức thuế quan hàng hóa có xuất xứ mà Bên áp dụng theo Phụ lục Hiệp định cao mức thuế tối huệ quốc áp dụng loại hàng hóa, hàng hóa hưởng mức thuế suất thứ hai ĐIỀU 2.4 Thay đổi mã HS Mô tả Mỗi Bên đảm bảo thay đổi mã HS mơ tả thực mà không làm giảm nhân nhượng thuế quan cam kết theo Phụ lục Hiệp định Những thay đổi mã HS mô tả Việt Nam thay đổi mã HS mô tả Liên minh Việt Nam Ủy ban Kinh tế Á-Âu, tương ứng, thực Các Bên công bố kịp thời thay đổi mã HS mô tả thông báo cho bên hàng quý ĐIỀU 2.5 Phí, lệ phí thủ tục liên quan đến Nhập Xuất Điều VIII GATT 1994 giải Điều trở thành phần Hiệp định này, với thay đổi phù hợp Mỗi Bên đảm bảo quan liên quan công bố thông tin liên quan đến phí lệ phí mà Bên áp dụng trang web thức ĐIỀU 2.6 Quản lý quy tắc thương mại 10 ĐIỀU 13.6 Hợp tác Công nghệ điện tử Thương mại Việc thảo luận vấn đề liên quan đến Chương thực khn khổ uỷ ban công nghệ điện tử thương mại thành lập cần thiết Các Bên trao đổi thông tin kinh nghiệm luật pháp, quy định chương trình lĩnh vực công nghệ điện tử thương mại, cụ thể vấn đề bảo vệ liệu riêng tư nâng cao lòng tin người tiêu dung Các Bên ghi nhận cần thiết việc tham gia vào diễn đàn song phương, khu vực đa phương xây dựng khung pháp lý quy định thương mại điện tử ĐIỀU 13.7 Phát triển thương mại điện tử Ghi nhận tính chất tồn cầu thương mại điện tử tầm quan trọng việc thúc đẩy ứng dụng phát triển thương mại điện tử, Bên sẽ: a) Nỗ lực xây dựng khung pháp lý thương mại điện tử có sử dụng tiêu chuẩn quốc tế liên quan thu thập liệu phù hợp với thực tiễn quốc tế, bao gồm định đưa khn khổ WTO, có thể; b) Khuyến khích khu vực tư nhân áp dụng quy định tự quản, bao gồm quy tắc ứng xử, hợp đồng mẫu, hướng dẫn chế thực thi thúc đẩy phát triển thương mại điện tử; c) Thúc đẩy việc ứng dụng biện pháp minh bạch phù hợp để bảo vệ người tiêu dung khỏi hành vi gian lận lừa đảo tham gia vào thương mại điện tử; d) Thúc đẩy hợp tác quan bảo vệ người tiêu dung quốc gia Bên vấn đề liên quan đến thương mại điện tử xuyên biên giới nhằm nâng cao phúc lợi cho người tiêu dùng ĐIỀU 13.8 Cơ quan có thẩm quyền Bên cam kết thực thi vấn đề phạm vi chương Cụ thể, thoả thuận thực thi thể cam kết đạt Điều 13.3, 13.4 13.5 Hiệp định này; Thoả thuận thực thi thông qua áp dụng hoạt động thương mại Bên Các Bên, thông qua quan có thẩm quyền, có hành động cần thiết để áp dụng thoả thuận thực thi khoảng thời gian hợp lý 94 hai Bên định 95 CHƯƠNG 14 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐIỀU 14.1 Mục tiêu Mục tiêu Chương nhằm quy định quy trình có hiệu minh bạch cho việc giải tranh chấp phát sinh từ Hiệp định ĐIỀU 14.2 Định nghĩa Trong Chương này: a) “Hội đồng trọng tài”nghĩa Hội đồng trọng tài thành lập theo Điều 14.7 Hiệp định này; b) "các Bên tranh chấp" nghĩa Bên khởi kiện Bên bị kiện Các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu Liên minh Kinh tế Á-Âu tiến hành tiến hành riêng biệt gọi Bên tranh chấp Trong trường hợp sau biện pháp thực nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu, nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu bên tranh chấp, biện pháp thực Liên minh Kinh tế Á-Âu, Liên minh Kinh tế Á-Âu Bên tranh chấp ĐIỀU 14.3 Phạm vi Trừ quy định khác Hiệp định, Chương áp dụng nhằm giải tranh chấp Bên liên quan tới việc giải thích và/hoặc áp dụng Hiệp định Bên thấy Bên khác không thực nghĩa vụ quy định Hiệp định Các tranh chấp liên quan đến Bên tranh chấp phát sinh theo Hiệp định Hiệp định WTO giải diễn đàn Bên khởi kiện lựa chọn Diễn đàn lựa chọn loại trừ diễn đàn khác Trong Hiệp định này, quy định thủ tục có liên quan giải tranh chấp không phù hợp với điều Hiệp định WTO trường hợp khơng tn thủ vi phạm không áp dụng cho nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu mà thành viên WTO Trong đoạn 2, thủ tục giải tranh chấp theo Hiệp định WTO coi khởi xướng Bên tranh chấp yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm theo Điều Cách hiểu Quy tắc Thủ tục Giải tranh chấp 96 WTO, thủ tục giải tranh chấp theo Hiệp định coi khởi xướng có yêu cầu trọng tài theo khoản Điều (Thành lập Hội đồng Trọng tài) Hiệp định ĐIỀU 14.4 Trao đổi thông tin Người góp ý cho tịa án Sự phân phối nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu Liên minh Kinh tế Á-Âu tài liệu tố tụng liên quan đến tranh chấp phát sinh theo Hiệp định không xem vi phạm quy định bảo mật thông tin theo Hiệp định / Hiệp định WTO Bất kỳ nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu Liên minh Kinh tế Á-Âu có lợi ích đáng kể vấn đề tranh chấp có hội lắng nghe để làm văn đệ trình lên Hội đồng Trọng tài người góp ý ĐIỀU 14.5 Trung gian, Hịa giải Các Bên tranh chấp thỏa thuận trung gian, hòa giải thời điểm Q trình trung gian, hịa giải bắt đầu thời điểm kết thúc thời điểm theo yêu cầu Bên tranh chấp Nếu Bên tranh chấp đồng ý, trung gian hịa giải tiến hành song song với quy trình tố tụng Hội đồng Trọng tài quy định Chương Các q trình trung gian, hịa giải đặc biệt quan điểm Bên q trình đươc bảo mật không làm ảnh hưởng đến quyền Bên tranh chấp quy trình tố tụng ĐIỀU 14.6 Tham vấn Các Bên nỗ lực thông qua tham vấn để đạt giải pháp chung giải vấn đề đưa phù hợp với Chương Một yêu cầu tham vấn phải gửi văn đến Bên bị kiện thông qua Đầu mối liên lạc định theo Điều 1.7 Hiệp định gửi đến Ủy ban Hỗn hợp nêu rõ lý tham vấn bao gồm việc xác định biện pháp vi phạm vấn đề khác cở sở pháp lý việc khiếu nại Khi Bên khởi kiện gửi yêu cầu tham vấn theo đoạn Chương này, Bên bị kiện sẽ: a) trả lời yêu cầu văn vòng 10 ngày kể từ ngày nhận nhân yêu cầu; 97 b) tiến hành tham vấn cách thiện chí vịng 30 ngày, 10 ngày trường hợp khẩn cấp, bao gồm trường hợp có liên quan đến hàng hóa dễ hư hỏng, sau ngày nhận yêu cầu tham vấn nhằm đạt giải pháp chung giải vấn đề tranh chấp Thời hạn quy định đoạn Chương thay đổi Bên tranh chấp thỏa thuận Quá trình tham vấn phải bảo mật không gây phương hại tới quyền Bên tranh chấp quy trình tố tụng Một Bên tranh chấp u cầu Bên tranh chấp cịn lại cung cấp chuyên gia tham vấn thuộc quan phủ quan điều hành khác có kiến thức chuyên sâu vấn đề tham vấn ĐIỀU 14.7 Thành lập Hội đồng Trọng tài Bên khởi kiện yêu cầu tham vấn theo Điều 14.6 Hiệp định yêu cầu văn việc thành lập Hội đồng Trọng tài: a) Bên bị kiến không tuân thủ thời hạn theo đoạn Điều 14.6 Hiệp định này; b) Bên tranh chấp không giải tranh chấp thơng qua tham vấn vịng 60 ngày, 20 ngày trường hợp khẩn cấp bao gồm trường hợp liên quan đến hàng hóa dễ hư hỏng, sau ngày nhân yêu cầu tham vấn; c) Bên tranh chấp nhận thấy tham vấn giải tranh chấp thời hạn quy định mục b) đoạn Điều Trong trường hợp khẩn cấp, bao gồm trường hợp liên quan đến hàng hóa dễ hư hỏng, Bên tranh chấp nỗ lực nhằm đẩy nhanh quy trình tố tụng đến mức độ tối đa Yêu cầu thành lập Hội đồng Trọng tài phải làm văn gửi đến Bên bị kiện thông qua đầu mối liên lạc định theo Điều 1.7 Hiệp định gửi đến Ủy ban Hỗn hợp Văn yêu cầu phải việc tham vấn tiến hành không, xác định rõ biện pháp cụ thể bàn cãi cung cấp tóm tắt, ngắn gọn sở pháp lý đơn kiện đủ để trình bày vấn đề cách rõ ràng Các yêu cầu thủ tục quy định Điều thay đổi theo thỏa thuận Bên tranh chấp ĐIỀU 14.8 Bổ nhiệm trọng tài viên 98 Hội đồng trọng tài bao gồm ba trọng tài viên Trong vòng 30 ngày kể từ nhận yêu cầu thành lập Hội đồng trọng tài Bên bị kiện, Các Bên tranh chấp định trọng viên Trong vòng 15 ngày kể từ ngày bổ nhiệm trọng tài viên thứ hai, trọng tài viên định thỏa thuận để chọn chủ tịch Hội đồng Trọng tài người không thuộc tiêu chí sau: a) cơng dân nước thành viên thuộc Liên minh Kinh tế Á-Âu Việt Nam; b) có nơi thường trú lãnh thổ nước thành viên thuộc Liên minh Kinh tế Á-Âu Việt Nam Nếu việc bổ nhiệm không tiến hành thời hạn quy định đoạn Điều này, Bên có thể, trừ có thỏa thuận khác Bên tranh chấp, mời Tổng Thư Ký Tòa án Trọng tài Thường trực (sau gọi tắt “PCA”) có thẩm quyền bổ nhiệm Trong trường hợp Tổng Thư Ký PCA công dân nước thành viên thuộc Liên minh Kinh tế Á-Âu Việt Nam khơng có lực để thực chức bổ nhiệm này, Phó Tổng Thư Ký PCA cán cao cấp mà công dân nước thành viên thuộc Liên minh Kinh tế Á-Âu Việt Nam có lực để thực chức bổ nhiệm yêu cầu để bổ nhiệm Các trọng tài viên sẽ: a) có kiến thức chun mơn và/hoặc kinh nghiệm lĩnh vực luật, thương mại quốc tế, lĩnh vực khác thuộc phạm vi Hiệp định này, việc giải tranh chấp phát sinh từ hiệp định thương mại quốc tế; a) lựa chọn nghiêm ngặt sở khách quan, tin cậy xét xử cơng tâm; b) độc lập khơng có liên hệ nhận dẫn từ Bên; c) công bố cho Bên tranh chấp mâu thuẫn lợi ích trực tiếp gián tiếp vấn đề Các cá nhân khơng giữ vai trị trọng tài viên cho vụ tranh chấp họ liên quan đến tranh chấp trước khía cạnh nào, kể khía cạnh theo Điều 14.5 Nếu trọng tài định theo Điều nghỉ hưu khơng có khả làm việc, trọng tài viên kế nhiệm định vòng 15 ngày phù hợp với thủ tục quy định cho việc bổ nhiệm trọng tài ban đầu trọng tài kế nhiệm có tồn quyền nhiệm vụ trọng tài mà người thay Vào thời điểm quy trình tố tụng bị trì hỗn kể từ ngày trọng tài viên nghỉ hưu khả làm việc việc trì hỗn kết thúc vào ngày trọng tài thay lựa chọn 99 Ngày thành lập Hội đồng Trọng tài ngày mà chủ tịch Hội đồng Trọng tài định Các yêu cầu thủ tục quy định Điều thay đổi theo thỏa thuận Bên tranh chấp ĐIỀU 14.9 Chức Hội đồng Trọng tài Chức Hội đông Trọng tài đánh giá cách khách quan vụ tranh chấp, gồm việc đánh giá khách quan tình tiết vụ việc khả áp dụng phù hợp với Hiệp định này, đưa kết luận phán cần thiết cho việc giải tranh chấp đề cập xác định biện pháp thực thi và/hoặc tạm ngưng ưu đãi phù hợp báo cáo cuối có yêu cầu Bên tranh chấp Kết luận phán Hội đồng Trọng tài làm phát sinh thêm quyền nghĩa vụ Bên quy định Hiệp định ĐIỀU 14.10 Quy trình tố tụng Hội đồng Trọng tài Quy trình tố tụng Hội đồng Trọng tài tiến hành phù hợp với điều khoản Chương Theo đoạn Điều này, Hội đồng Trọng tài quy định thủ tục liên quan tới quyền Bên tranh chấp Các Bên tranh chấp tham vấn với Hội đồng Trọng tài đồng ý thơng qua quy đinh thủ tục không trái với điều khoản Điều Sau tham vấn Bên tranh chấp, Hội đồng Trọng tài có tính khả thi vịng 10 ngày sau ngày Hội đồng Trọng tài thành lập,phải ấn định thời gian biểu cho quy trình tố tụng Hội đồng Trọng tài.Thời gian biểu bao gồm thời hạn xác nộp báo cáo Bên tranh chấp Việc điều chỉnh khung thời hạn thỏa thuận chung Bên tranh chấp tham vấn với Hội đồng Trọng tài Khi có yêu cầu Bên tranh chấp hoăc thấy cần thiết, Hơi đồng Trọng tài tự tìm thêm thơng tin và/hoặc tư vấn kỹ thuật từ cá nhân tổ chức mà cho phù hợp Tuy nhiên, trước Hội đồng Trọng tài tìm thêm thơng tin và/hoặc tư vấn phải thơng báo tới Bên tranh chấp Bất kỳ thông tin và/hoặc tư vấn kỹ thuật mà Hội đồng trọng tài nhân thông báo cho Bên tranh chấp để góp ý Khi Hội đồng Trọng tài xem xét thông tin và/hoặc tư vấn kỹ thuật để đưa vào báo cáo phải xem xét ý kiến Bên tranh chấp thông tin và/hoặc tư vấn kỹ thuật 100 Hội đồng Trọng tài đưa định thủ tục tố tụng, kết luận phán đồng thuận, trường hợp Hội đồng Trọng tài khơng có khả để đạt đồng thuận thủ tục tố tụng, kết luận phán có đưa dựa đa số Hội đồng Trọng tài không công bố quan điểm cụ thể trọng tài viên Hội đồng Trọng tài họp kín Các Bên tranh chấp có mặt phiên họp Hội đồng Trọng tài mời tham dự từ trước Những phiên xét xử Hội đồng Trọng tài không công khai, trừ Bên tranh chấp có thỏa thuận khác Các Bên tranh chấp có hội có mặt tai buổi tường trình, trình bày phản bác thủ tục tố tụng Mọi thơng tin cung cấp đệ trình Bên tranh chấp lên Hội đồng trọng tài, bao gồm bình luận phần miêu tả tóm tắt báo cáo ban đầu trả lời câu hỏi Hội đồng trọng tài cung cấp cho Bên tranh chấp Nội dung thảo luận Hội đồng Trọng tài tài liệu đệ trình giữ bí mật 10.Quy định Chương không ngăn cản việc Bên tranh chấp cơng bố quan điểm bên cho cơng chúng Mỗi Bên tranh chấp phải giữ bí mật thông tin Bên tranh chấp gửi lên Hội đồng Trọng tài mà Bên xác nhận bí mật Nếu Bên tranh chấp có yêu cầu, Bên tranh chấp phải cung cấp tóm tắt cơng khai thơng tin cung cấp nội dung giải trình để công bố công khai 11.Địa điểm phiên xét xử định theo thỏa thuận Bên tranh chấp Nếu khơng có thống nhất, địa điểm tổ chức luân phiên thủ đô Bên tranh chấp với việc phiên xét tổ chức thủ đô Bên bị kiện ĐIỀU 14.11 Các Điều khoản Tham chiếu Hội đồng Trọng tài Trừ Bên có thỏa thuận khác, vòng 20 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thành lập Hội đồng Trọng tài, điều khoản tham chiếu hội đồng trọng tài là: “Xem xét, dựa điều khoản liên quan Hiệp định này, vấn đề đưa yêu cầu thành lập Hội đồng Trọng tài theo Điều 14.7 Hiệp định đưa kết luận phán pháp luật tình tiết thực tế kèm với lập luận cách thức giải tranh chấp” ĐIỀU 14.12 Chấm dứt Tạm ngừng vụ kiện 101 Hội đồng Trọng tài chấp dứt theo yêu cầu chung Bên tranh chấp Trong trường hợp đó, Bên tranh chấp phải thông báo cho chủ tịch Hội đồng Trọng tài Ủy ban Hỗn hợp Hội đồng Trọng tài, theo yêu cầu chung Bên tranh chấp tạm ngừng cơng việc thời điểm khoảng thời gian không 12 tháng liên tục kể từ ngày nhận yêu cầu chung Trong trường hợp đó, Bên tranh chấp phải thông báo cho chủ tịch Hội đồng Trọng tài Trong khoảng thời gian này, Bên tranh chấp cho phép Hội đồng Trọng tài trở lại làm việc việc thông báo đến chủ tịch Hội đồng Trọng tài Bên tranh chấp Trong trường hợp này, khoảng thời gian liên quan quy định Chương gia hạn khoảng thời gian công việc bị tạm dừng Nếu công việc Hội đồng Trọng tài bị tạm ngừng 12 tháng liên tục, Hội đồng Trọng tài bị chấp dứt Thẩm quyền thành lập Hội đồng Trọng tài Bên tranh chấp ban đầu vấn đề tương tự nêu yêu cầu thành lập Hội đồng Trọng tài ban đầu hiệu lực trừ Bên tranh chấp có thỏa thuận khác ĐIỀU 14.13 Báo cáo Hội đồng Trọng tài Báo cáo Hội đồng Trọng tài soạn thảo mà khơng có diện Bên tranh chấp dựa vào điều khoản liên quan Hiệp định này, đệ trình lập luận Bên tranh chấp thông tin và/hoặc tư vấn kỹ thuật cung cấp cho Hội đồng Trọng tài phù hợp với đoạn Điều 14.10 Hiệp định Hội đồng trọng tài đưa báo cáo ban đầu vòng 90 ngày, 60 ngày trường hợp khẩn cấp, bao gồm trường hợp hàng hóa dễ hư hỏng, kể từ ngày thành lập Hội đồng Trọng tài Báo cáo ban đầu bao gồm, đặc biệt là, phần mô tả ý kiến kết luận Hội đồng Trọng tài Trong trường hợp ngoại lệ, Hội đồng Trọng tài nhận thấy đưa báo cáo ban đầu thời hạn quy định khoản Điều này, Hội đồng Trọng tài thông báo cho Bên tranh chấp văn lý việc chậm trễ thời gian dự định đưa báo cáo ban đầu Bất kỳ chậm trễ không vượt 30 ngày trừ Bên tranh chấp có thỏa thuận khác Một Bên tranh chấp gửi góp ý báo cáo ban đầu văn đến Hội đồng Trọng tài vòng 15 ngày kể từ nhận báo cáo ban đầu từ Hội đồng Trọng tài trừ Bên tranh chấp có thỏa thuận khác Sau xem xét góp ý Bên tranh chấp tiến hành kiểm tra kỹ thấy cần thiết, Hội đồng Trọng tài gửi đến Bên tranh chấp báo cáo cuối vòng 30 ngày kể từ ngày đưa báo cáo ban đầu, trừ Bên tranh chấp có thỏa thuận khác 102 Nếu báo cáo cuối cùng, Hội đồng Trọng tài nhận thấy biện pháp Bên tranh chấp không tuân theo Hiệp định này, Hội đồng Trọng tài đưa kết luận phán yêu cầu xóa bỏ biện pháp khơng phù hợp Các Bên tranh chấp công bố báo cáo cuối Hội đồng Trọng tài tài liêu cơng khai vịng 15 ngày kể từ ngày báo cáo cuối đưa ra, tùy thuộc vào việc bảo vệ thơng tin mật, trừ mục đích Bên tranh chấp Trong trường hợp này, báo cáo cuối gửi cho tất Bên tham gia Hiệp định Báo cáo cuối Hội đồng Trọng tài chung thẩm có tính chất bắt buộc Bên tranh chấp liên quan đến tranh chấp cụ thể ĐIỀU 14.14 Thực thi Các Bên tranh chấp tuân thủ phán Hội đồng Trọng tài, Bên tranh chấp nhận thấy không khả thi để tuân thủ tuân thủ phán khoản thời hạn hợp lý Khoảng thời gian hợp lý Bên tranh chấp xác định Khi Bên tranh chấp không thống khoảng thời gian hợp lý vòng 45 ngày kể từ ngày Hội đồng Trọng tài đưa báo cáo cuối cùng, Bên tranh chấp đưa vấn đề lên Hội đồng Trọng tài ban đầu để xác định khoảng thời gian hợp lý sau tham vấn Bên tranh chấp Khi khơng có thống Bên tranh chấp việc Bên xóa bỏ biện pháp khơng phù hợp báo cáo Hội đồng Trọng tài khoảng thời gian hợp lý nêu Điều này, Bên cịn lạicó thể đưa vấn đề lên hội đồng trọng tài ban đầu Hội đồng Trọng tài đưa báo cáo vịng 60 ngày kể từ ngày vấn đề đề cập đoạn Điều gửi đến Hội đồng Trọng tài xem xét Báo cáo bao gồm phán Hội đồng Trọng tài lập luận để đưa phán Khi Hội đồng Trọng tài nhận thấy đưa báo cáo thời hạn, Hội đồng Trọng tài thông báo cho Bên tranh chấp văn lý việc chậm trễ thời gian dự định đưa báo cáo Bất kỳ chậm trễ không vượt 30 ngày trừ Bên tranh chấp có thỏa thuận khác Các Bên tranh chấp tiếp tục nỗ lực tìm giải pháp chung giải việc thực thi báo cáo cuối Hội đồng Trọng tài ĐIỀU 14.15 Bồi thường Tạm ngừng ưu đãi Nếu Bên tranh chấp không tuân thủ phán Hội đồng Trọng tài khoảng thời gian hợp lý đề cập Điều 14.14 Hiệp định này, 103 Bên tranh chấp phải, có yêu cầu Bên tranh chấp lại, tiến hành tham vấn nhằm đưa thỏa thuận chung bồi thường Nếu khơng có thỏa thuận đạt vòng 20 ngày kể từ nhận yêu cầu, Bên tranh chấp lại phép tạm ngừng ưu đãi quy định theo Hiệp định Bên tranh chấp tương đương với mức độ bị ảnh hưởng biện pháp mà Hội đồng Trọng tài xác định không phù hợp với Hiệp định Khi cân nhắc tạm dừng ưu đãi, Bên tranh chấp trước tiên tạm ngừng ưu đãi lĩnh vực ngành mà bị ảnh hưởng biện pháp mà Hội đồng Trọng tài xác định không phù hợp với Hiệp định Nếu Bên tranh chấp nhận thấy không khả thi không hiệu tạm ngừng ưu đãi lĩnh vực ngành nghề tạm ngừng ưu đãi lĩnh vực khác Một Bên tranh chấp phải thơng báo cho Bên tranh chấp cịn lại ưu đãi mà có ý định tạm ngừng, việc tạm ngừng thời điểm thông báo tạm ngừng 30 ngày trước ngày việc tạm ngừng có hiệu lực Trong vịng 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo, Bên tranh chấp cịn lại u cầu Hội đồng Trọng tài ban đầu định ưu đãi mà Bên tranh chấp có ý định tạm ngưng tương đương với mức độ bị ảnh hưởng biện pháp Hội đồng Trọng tài xác định không phù hợp với Hiệp định việc đình đề xuất có phù hợp theo đoạn Điều hay không Bồi thường và/hoặc tạm ngừng ưu đãi biện pháp tạm thời không khuyến khích để xóa bỏ hồn tồn biện pháp khơng phù hợp báo cáo cuối Hội đồng Trọng tài Bồi thường và/hoặc tạm ngừng áp dụng biện pháp không phù hợp với Hiệp định bị thu hồi sửa đổi để phù hợp với Hiệp định này, Bên tranh chấp giải vấn đề Khi có yêu cầu Bên tranh chấp, Hội đồng Trọng tài ban đầu phải phù hợp biện pháp thực thi thông qua báo cáo cuối sau tạm ngừng ưu đãi, đưa phán liệu việc tạm ngừng ưu đãi có nên chấm dứt thay đổi không Các phán Hội đồng Trọng tài thực vòng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu ĐIỀU 14.16 Chi phí Trừ Bên tranh chấp có thỏa thuận khác: a) Bên tranh chấp chịu chi phí trọng tài viên mà định chi phí pháp lý chi phí riêng Bên đó; b) chi phí cho chủ tịch hội đồng trọng tài chi phí khác có liên quan đến vụ kiện chia cho Bên tranh chấp 104 Theo yêu cầu Bên tranh chấp, Hội đồng Trọng tài định chi phí nêu mục b đoạn Điều xem xét đến tình cụ thể vụ việc ĐIỀU 14.17 Ngơn ngữ Tất quy trình thủ tục tài liêu theo Chương thực Tiếng Anh Tài liệu đệ trình để sử dụng quy trình tố tụng theo Chương phải viết Tiếng Anh Nếu gốc ngôn ngữ Tiếng Anh, Bên tranh chấp phải cung cấp dịch Tiếng Anh tài liệu 105 CHƯƠNG 15 CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG ĐIỀU 15.1 Các Phụ lục Các Phụ lục Hiệp định phần tách rời Hiệp định ĐIỀU 15.2 Gia nhập Một nước thành viên Liên minh kinh tế Á-Âu gia nhập Hiệp định bắt buộc phải có đồng thuận văn Bên Sự gia nhập hồn thành thông qua nghị định thư bổ sung cho Hiệp định Ủy ban Kinh tế Á-Âu thông báo cho Việt Nam nước thứ ba có khả tham gia vào Liên minh Kinh tế Á-Âu gia nhập vào tổ chức Không ảnh hưởng đến gia nhập Liên minh Kinh tế Á-Âu nước ứng cử, điều khoản nêu Chương 10 Phụ lục XX XX Hiệp định đàm phán bên nước ứng cử gia nhập Liên minh Kinh tế Á-Âu bên Việt Nam Các nước ứng cử gia nhập Liên minh Kinh tế Á-Âu Việt Nam nỗ lực để hoàn thành đàm phán quy định khoản Điều trước nước ứng cử trở thành nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu ĐIỀU 15.3 Rút lui Chấm dứt hiệu lực Mỗi bên rút khỏi Hiệp định cách đưa thông báo trước sáu tháng văn cho Bên lại Hiệp định chấm dứt hiệu lực nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu mà rút khỏi Hiệp ước EAEU ngày việc rút lui có hiệu lực ĐIỀU 15.4 Điều khoản phát triển Các bên đảm bảo xem xét lại Hiệp định theo hướng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, không kể điều khác, khuôn khổ WTO để xem xét phạm vi theo hướng yếu tố liên quan đến khả phát triển tăng cường sâu hợp tác 106 theo Hiệp định để mở rộng đến lĩnh vực chưa có Hiệp định Nếu thích hợp, Uỷ ban Hỗn hợp đưa kiến nghị đến Bên, với mục đích rõ ràng để mở đàm phán Các bên đảm bảo xem xét chung Hiệp định nhằm thúc đẩy mục tiêu ba năm sau kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, năm năm sau đó, trừ Bên có thoả thuận khác ĐIỀU 15.5 Sửa đổi Hiệp định sửa đổi Bên thơng qua trí văn Những sửa đổi có hiệu lực theo quy định Điều 15.6 Hiệp định Tất sửa đổi phần tách rời Hiệp định ĐIỀU 15.6 Hiệu lực Hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày nhận thông báo cuối văn việc nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu Việt Nam hoàn thành thủ tục pháp lý nước Sự trao đổi thông báo thực Uỷ ban Kinh tế Á-Âu Việt Nam ĐỂ LÀM BẰNG, người ký tên đây, uỷ quyền, ký Hiệp định Được làm thành hai Tiếng Anh [ĐỊA ĐIỂM] vào ngày [NGÀY] Thay mặt nước Cộng hoà Ác- Thay mặt nước Cộng hoà Xã hội men-ni-a Chủ nghĩa Việt Nam Thay mặt nước Cộng hoà Bê-larút 107 Thay mặt nước Cộng hoà Kadắc-xtan [Thay mặt nước Cộng hồ Kiríp] Thay mặt nước Liên bang Nga Thay mặt Liên minh Kinh tế ÁÂu 108

Ngày đăng: 13/05/2016, 00:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan