NGUYÊN tắc QUYỀN tự ĐỊNH đoạt của ĐƯƠNG sự TRONG tố TỤNG dân sự và KIẾN NGHỊ NHẰM bảo đảm THỰC HIỆN QUYỀN tự ĐỊNH đoạt của ĐƯƠNG sự

10 508 0
NGUYÊN tắc QUYỀN tự ĐỊNH đoạt của ĐƯƠNG sự TRONG tố TỤNG dân sự và KIẾN NGHỊ NHẰM bảo đảm THỰC HIỆN QUYỀN tự ĐỊNH đoạt của ĐƯƠNG sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC: A) LỜI MỞ ĐẦU B) NỘI DUNG I) Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương 1 Quyền tự định đoạt đương việc đưa yêu cầu giải vụ việc dân Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu thỏa thuận với việc giải vụ việc dân 3 Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp kháng cáo án định Tòa án Trách nhiêm Tòa án việc bảo đảm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân II) Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Về xây dựng hoàn thiện pháp luật Nâng cao lực xét xử Thẩm phán đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật C) KẾT LUẬN A) LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển đất nước, hệ thống pháp luật nước ta ngày hoàn thiện để đảm bảo nghiêm minh, chuẩn xác tối thượng quyền lực Nhà nước sở tôn trọng đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa quyền người Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyên tắc tố tụng dân Bài viết sau tìm hiểu nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự, từ đưa số kiến nghị nhằm đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương B) NỘI DUNG I) Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Quyền tự định đoạt đương việc đưa yêu cầu giải vụ việc dân 1.1 Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân Thứ nhất, quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân Tại Điều 161 BLTTDS quy định: “cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân (sau gọi chung người khởi kiện) tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Và theo Điều 162 BLTTDS thì: “cơ quan dân số, gia đình trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ … Công đoàn cấp công đoàn sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động pháp luật quy định Cơ quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách” Thứ hai, quyền tự định đoạt việc yêu cầu giải việc dân Người yêu cầu việc dân người tham gia tố tụng đưa yêu cầu giải việc dân việc tham gia tố tụng người yêu cầu việc dân chủ động nguyên đơn vụ án dân Người yêu cầu vụ việc dân có lợi ích hợp pháp lý độc lập nên đưa yêu cầu cho Tòa án giải nguyên đơn vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên yêu cầu họ giới hạn phạm vi yêu cầu Tòa án công nhận hay không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ họ công nhận quyền, nghĩa vụ họ Quyền yêu cầu giải việc dân quyền đương tố tụng dân Việc BLTTDS ghi nhận quyền đương góp phần thể việc thực thi nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực tế Với việc khởi kiện, yêu cầu giải việc dân kịp thời, quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ, thiệt hại sớm khắc phục, ngăn chặn chấm dứt hành vi trái pháp luật 1.2 Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu phản tố bị đơn Về quyền yêu cầu phản tố, nguyên đơn có quyền định việc khởi kiện nội dung khởi kiện bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn Trong tố tụng dân sự, phản tố hiểu việc bị đơn khởi kiện ngượi lại nguyên đơn quan hệ pháp luật khác với quan hệ pháp luật nguyên đơn khởi kiện BLTTDS năm 2004 dành số điều quy định cụ thể quyền phản tố bị đơn tố tụng dân sự, cụ thể điểm c khoản Điều 60 BLTTDS quy định bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị bù trừ nghĩa vụ nguyên đơn Ngoài ra, BLTTDS quy định cho bị đơn có quyền bác bỏ yêu cầu nguyên đơn Sự bác bỏ yêu cầu mặt tố tụng lý giải chứng minh bị đơn tính không hợp pháp việc giải vụ án vi phạm thủ tục việc thụ lý giải vụ án Với việc quy định quyền phản tố, quyền bác bỏ bị đơn yêu cầu nguyên đơn thể ghi nhận pháp luật quyền tự định đoạt đương 1.3 Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Theo quy định Điều 177 BLTTDS trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn họ có quyền yêu cầu độc lập có điều kiện sau đây: việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ liên quan họ; yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Đối với người có liên quan việc dân người tham gia tố tụng vào việc dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trả lời vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ Việc tham gia tố tụng họ giống việc tham gia tố tụng người có liên quan vụ án dân họ chủ động theo yêu cầu đương theo yêu cầu Tòa án Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu thỏa thuận với việc giải vụ việc dân 2.1 Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu Tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng mà việc thay đổi, bổ sung yêu cầu Tòa án chấp nhận hay không chấp nhận Trước mở phiên tòa quyền quyền tuyệt đối đương sự, theo đương thay đổi, bổ sung yêu cầu tùy ý Tuy nhiên, theo quy định Điều 218 BLTTDS phiên tòa việc thay đổi yêu cầu chấp nhận không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bị giới hạn không vượt so với phạm vi yêu cầu ban đầu Mục 6, phần III Nghị số 02/2006/NQ – HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai: “ Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS quy định “ Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu thể đơn khởi kiện nguyên đơn, đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan…” Nguyên đơn rút phần toàn yêu cầu khởi kiện ( điểm b khoản Điều 59 BLTTDS) Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, trường hợp nguyên đơn rút phần toàn yêu cầu việc rút đơn yêu cầu tự nguyện Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu nguyên đớn rút ( khoản Điều 218 BLTTDS ) Trong trường hợp nguyền đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn; nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố, mà người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người có nghĩa vụ yêu cầu độc lập trở thành bị đơn ( Điều 219 BLTTDS ) Trường hợp nguyên đơn, người yêu cầu rút đơn khởi kiện, đơn yêu cầu trước mở phiên tòa, phiên họp giải việc dân để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho hai bên đương Điều 269 BLTTDS quy định Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không tùy trường hợp mà giải Nếu bị đơn, không đồng ý không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, bị đơn đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án 2.2 Quyền tự định đoạt đương việc thỏa thuận giải vụ việc dân Điểm a khoản Điều 180 BLTTDS quy định việc hòa giải phải tiến hành theo nguyên tắc sau: “ Tôn trọng sử tự nguyện thỏa thuận đương sự… Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí mình” Cơ sở hòa giải quyền tự định đoạt đương Điều 10 BLTTDS quy định: “ Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Nguyên tắc quyền định đoạt đương việc hòa giả thể quyền tự thỏa thuận đương Điểm d khoản Điều 192 BLTTDS, Điều 220 BLTTDS, quy định trường hợp tòa án công nhận thỏa thuận bên ( phiên tòa sơ thẩm ) để định: đình giả vụ án, công nhận thỏa thuận đương ( Ngoài nguyên tắc quyền tự định đoạt đương thể giai đoạn phúc thẩm thể việc hội đồng xét xử án phúc thẩm, sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương ) Như vậy, với ý nghĩa nội dung quyền tự định đoạt đương sự, quyền thỏa thuận giải vụ việc đương quyền tố tụng quan trọng đương thực tất giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm, trừ trường hợp BLTTDS quy định không tiến hành hòa giải Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp kháng cáo án định Tòa án 3.1 Quyền tự định đoạt đương việc lựa chon người đại diên, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Để bảo quyền, lợi ích hơp pháp mình, đương tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ đương ủy quyền cho người khác thay tham gia tố tụng Người gọi người đại diện theo ủy quyền đương Tuy vậy, tính chất, yêu cầu việc giải vụ việc dân sau ủy quyền cho người đại diện đương có quyền tham gia tố tụng để bổ sung cho hoạt động người đại diện Việc cử người đại diện theo ủy quyền này, hoàn toàn dựa tự định đoạt đương Theo điều 63 BLTTDS để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có quyền mời luật sư người khác Tòa án chấp nhận tham gia tố tụng Quyền nhờ người khác bảo vệ lợi ích hợp pháp cho biểu nguyên tắc quyền tự định đoạt đương pháp luật tôn trọng Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng theo yêu cầu đương nên việc thay đổi, chấm dứt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương hai bên định Đây quy định thể rõ việc thực thi nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 3.2.Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo bảo án, định tòa án Quyền kháng cáo quyền tố tụng đương quy định điểm c khoản điều 58 BLTTDS Tuy nhiên, theo quy định pháp luật đương tự thực quyền nên theo nghĩa rộng quyền kháng cáo thuộc quyền tự định đoạt đương Ngoài việc quy định đương có quyền kháng cáo pháp luật quy định đương có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo Theo quy định khoản điều 256 BLTTDS đương có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo trước thay đổi phiên tòa phiên tòa không vượt phạm vi kháng cáo ban đầu, thời hạn kháng cáo hết Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm phần rút kháng cáo Trách nhiêm Tòa án việc bảo đảm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Điều BLTTDS quy định “…Toà án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” Quy định có nghĩa Tòa án quyền thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn kiện, yêu cầu đương Tránh nhiệm tòa án việc đảm bảo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dấn biểu phương diện Tòa án giải phạm vi đơn khởi kiện, yêu cầu Đây quy định xác định cụ thể trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo quyền tự định đoạt đương Theo quy định BLTTDS đương có quyền tự định đoạt quyền lợi ích hợp pháp việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng Đây quyền đương tạo điều kiện cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước tòa án Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho việc thực quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Hơn nữa, quy định BLTTDS đảm bảo cho việc thực thi nguyên tắc quyền tự định đoạt đương thực tế II) Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Về xây dựng hoàn thiện pháp luật Một là, sửa đổi, bổ sung quy định khái niệm đương vụ việc dân đương chủ thể vụ việc dân BLTTDS quy định đương vụ án dân sự, chưa có quy định đương việc dân Do đó, yêu cầu đặt cần phải sửa đổi, bổ sung Điều 56 BLTTDS theo hướng quy định bổ sung đương việc dân quy định quyền, nghĩa vụ tố tụng họ đương vụ án dân Hai là, quy định rõ khác biệt địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập so với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với người có quyền nghĩa vụ tố tụng khác vai trò chủ thể khác Ba là, sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải vụ án dân trình tự, thủ tục giải việc dân Bốn là, cần quy định bổ sung thời điểm bị đơn thực quyền phản tố trước phiên tòa Mặt khác cần quy định nguyên đơn có quyền thay đổi, bổ sung, yêu cầu khởi kiện, bị đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu giai đoạn tố tụng Nâng cao lực xét xử Thẩm phán đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật Thứ nhất, hệ thống tổ chức Tòa án, cần sớm thực theo mô hình tổ chức theo cấp xét xử theo tinh thần đạo Nghị số 49 – NQTW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 để tạo điều kiện cho Tòa án độc lập xét xử, tập trung đội ngũ cán nhằm khắc phục tình trạng Thẩm phán phải làm việc tải, phải chịu nhiều áp lực lớn có nơi thẩm phán lại giải việc Do cần phải tổ chức lại hệ thống Tòa án theo cấp xét xử Thứ hai, đội ngũ cán Tòa án cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực xét xử; tăng cường công tác quản lý, giáo dục trị, phẩm chất đạo đức cán xét xử cho Thẩm phán chức danh tư pháp khác để tránh tác động tiêu cực xã hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thứ ba, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân có thực phát huy hiệu hay không, phụ thuộc phần lớn vào hiểu biết pháp luật đương C) KẾT LUẬN Quyền tự định đoạt đương quyền đương việc tự định quyền, lợi ích họ lựa chọn biện pháp pháp lý cần thiệt để bảo vệ quyền, lợi ích Là vấn đề tố tụng dân sự, chi phối trình tố tụng dân nên quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quy định nguyên tắc luật tố tụng dân Qua phân tích trên, giúp hiểu rõ quyền tự định đoạt đương sự, góp phần vào việc hoàn thiện quy định quyền tự định đoạt đương Danh mục tài liệu tham khảo: - Giáo trình Luật Tố Tụng Dân Sự Việt Nam ( Trường Đại Học Luật Hà Nội – Nhà xuất Tư Pháp ) - Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự năm 2005 - Nghị số 02/2006/NQ – HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai: “ Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS - Nghị số 49 – NQTW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 - Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân ( Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1997 ) - Những nguyên tắc tố tụng dân đặc trưng Bộ luật tố tụng dân ( TS Nguyễn Ngọc Khánh, Tạp chí Kiểm sát, số 01/2005 ) - Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân ( Khóa Luận tốt nghiệp, trường Đại Học Luật Hà Nội, năm 1997 – Lương Bạch Đằng ) - Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Bộ Luật tố tụng dân ( Th.S Lê Minh Hải, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 04/2009 )

Ngày đăng: 12/05/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A) LỜI MỞ ĐẦU

  • B) NỘI DUNG

    • I) Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự.

      • 1. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc đưa ra yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự.

        • 1.1. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự.

        • 1.2. Quyền tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn.

        • 1.3. Quyền tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cầu của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

        • 2. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu và thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự.

          • 2.1 Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu.

          • 2.2. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự.

          • 3. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình và kháng cáo bản án quyết định của Tòa án.

            • 3.1. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc lựa chon người đại diên, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

            • 3.2.Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc kháng cáo bảo án, quyết định của tòa án.

            • 4. Trách nhiêm của Tòa án trong việc bảo đảm nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự.

            • II) Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực hiện nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự.

              • 1. Về xây dựng và hoàn thiện pháp luật.

              • 2. Nâng cao năng lực xét xử của Thẩm phán và đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật.

              • C) KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan