KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẤT, PHÂN LOẠI VÀ LẬP BẢN ĐỒ ĐẤT

22 1.6K 1
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẤT, PHÂN LOẠI VÀ LẬP BẢN ĐỒ ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẤT, PHÂN LOẠI VÀLẬP BẢN ĐỒ ĐẤT1.1. Khái niệm chung1.1.1. Đất: Theo V.P.William, đất là tầng mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cây trồng.Theo V.V. Docuchaev, đất là một thể tự nhiên độc lập cũng giống như khoáng vật, thực vật, động vật, đất không ngừng thay đổi theo thời gian và không gian. Đất hay lớp phủ thổ nhưỡng là phần trên cùng của vỏ phong hoá trái đất, là thể tự nhiên đặc biệt được hình thành do tác động tổng hợp của năm yếu tố: khí hậu sinh vật, địa hình, đá mẹ, và thời gian. Giống như vật thể sống khác, đất cũng có quá trình phát sinh, phát triển, thoái hoá và phục hồi. Ở những đất đã sử dụng, hoạt động của con người có tác động rất rõ đến chiều hướng và cường độ của các quá trình này. Đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ đối với sản xuất nông lâm nghiệp mà còn với nhiều ngành khác như xây dựng, giao thông, ngư nghiệp, diêm nghiệp... Do tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế quốc dân, đất là tài sản bất khả xâm phạm của mỗi quốc gia.1.1.2. Điều tra đất (Soils survey): Điều tra đất là công việc xem xét, đo đạc, mô tả các đặc trưng của hình thái phẫu diện đất và các dấu hiệu của bề mặt có liên quan đến hình thành đất ngoài đồng phục vụ phân loại đất.1.1.3. Phân loại đất (soils classification): là việc sắp xếp, đặt tên cho đất theo một trật tự có thứ bậc dựa trên những tiêu chuẩn về hình thái (thông qua phẫu diện đất) và đặc tính lý, hóa (sinh) học của chúng. Một hệ thống trong đó có chứa các đơn vị phân loại đất được sắp xếp theo trật tự như trên gọi là hệ thống phân loại đất. Mỗi hệ thống phân loại đất có các tiêu chuẩn cho từng cấp phân vị khác nhau. 1.1.4. Bản đồ đất: Bản đồ đất là loại bản đồ thể hiện sự phân bố không gian của các loại đất và các yếu tố có quan hệ đến quá trình hình thành, phát triển đất như độ dốc, độ dày tầng đất mịn, mức độ và độ sẫu xuất hiện kết von, đá lẫn trên nền bản đồ địa hình. Theo đó có thể thống kê được số lượng và chất lượng tài nguyên đất. Chất lượng của bản đồ đất phụ thuộc vào chất lượng bản đồ nền và tỉ lệ bản đồ xây dựng. Tuy nhiên, tỉ lệ bản đồ đất lại được quyết định bởi quy mô diện tích vùng cần khảo sát và 1.2. Các thuật ngữ dùng trong điều tra, phân loại và lập bản đồ đất1.2.1. Phẫu diện đất: phẫu diện đất là một mặt cắt không gian 2 chiều theo chiều thẳng đứng từ mặt đất sao cho bộc lộ ra tất cả các tầng đất và một phần của vật chất còn tương đối ít bị phong hóa nằm ở dưới.Hoặc có thể hiểu: Phẫu diện đất là một mặt cắt theo chiều thẳng đứng từ mặt đất đi qua tất cả các tầng đất cho đến lớp đá mẹ đang phong hóa nếu là đất hình thành tại chỗ.1.2.1.1. Phẫu diện chính: là loại phẫu diện được đào đến độ sâu tối thiểu 125cm nếu chưa gặp tầng cứng rắn, hoặc đến đá mẹ hay tầng cứng rắn nếu chúng xuất hiện ở độ 400.000 ha; 1/50.000 cho tỉnh, thành quy mô diện tích tự nhiên ≤400.000 huyện thuộc vùng Trung du - Miền núi có quy mô diện tích tự nhiên lớn - Cấp huyện, thị, vùng kinh tế chuyên canh, sở sản xuất lớn, vùng có địa hình, đất đai tương đối đồng với nhiệm vụ sản xuất thông thường cần xây dựng đồ đất tỉ lệ 1/25.000 - Bản đồ đất tỷ lệ 1/10.000 xây dựng cho vùng có quy mô diện tích tự nhiên từ 5.000 đến 20.000 như: nông, lâm trường, trang trại quy mô lớn, khu tái định cư, kinh tế - Bản đồ đất tỷ lệ 1/5.000 xây dựng cho vùng diện tích 5.000 Đối với sở sản xuất nghiên cứu, diện tích lớn 5.000 cần thâm canh (trồng rau, ăn quả, đặc sản, lâu năm khác…) cần đầu tư cải tạo (đối với vùng đất xấu) vùng đất phân bố xen kẽ, phức tạp lập đồ đất tỷ lệ 1/5.000 lớn Tỷ lệ đồ địa hình đồ giải dùng để lập đồ đất phải lớn tỷ lệ đồ đất cần xây dựng 1.1.5 Chú dẫn đồ đất: thể đồ đất góc trái góc phải đồ đất nhằm giải thích tóm tắt nội dung ký hiệu thể đồ đất, giúp người đọc hiểu, khai thác, sử dụng thông tin tài nguyên đất cách thuận lợi, nhanh chóng đầy đủ Nội dung dẫn đồ đất gồm: - Bảng giải thích hệ thống tên đất gắn với ký hiệu màu sắc thể đơn vị phân loại đất (thường gọi dẫn đồ đất) có vùng nghiên cứu - Bảng giải thích ký hiệu phụ có ghi kèm với tên đất khoanh đất tiêu phân cấp chúng như: độ dốc địa hình địa hình tương đối, độ dày tầng đất mịn, thành phần giới lớp đất mặt, mức độ glây, tỷ lệ kết von, đá lẫn độ sâu xuất - Bảng thống kê diện tích đơn vị phân loại đất theo độ dốc địa hình độ dày tầng đất mịn đất đồi núi; theo thành phần giới địa hình tương đất đồng thung lũng đất ruộng bậc thang 1.1.6 Yếu tố hình thành đất: theo học thuyết V.V Đocuchaev, đất hình thành tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên bao gồm: khí hậu, sinh vật (thực vật, vi sinh vật), địa hình, đá mẹ thời gian (tuổi tương đối) 1.1.7 Quá trình hình thành đất: trình xảy nội đất, tác động điều kiện tự nhiên canh tác ví dụ trình feralit (đặc trưng đất vùng nhiệt đới ẩm) Quá trình hình thành mùn; trình xói mòn, rửa trôi đất; trình glây; trình mặn hoá Cần lưu ý trình hình thành đất khác biệt với yếu tố hình thành đất trình bày mục 1.1.6 1.1.8 Tầng phát sinh đất: Khi tạo mặt cắt thẳng góc từ mặt đất xuống tới lớp đá mẹ mẫu chất phát sinh đất, ta thấy có tầng đất nằm gần song song với mặt đất có khác biệt (giữa chúng với với đá mẹ) màu sắc, thành phần giới, cấu trúc, độ ẩm, độ chặt, tỷ lệ đá lẫn, kết von Những tầng đất khác hình thành di chuyển tích lũy vật chất theo chiều sâu chiều ngang theo quy luật định gọi “tầng phát sinh đất” Có tầng phát sinh phổ biến sau: Tầng thảm mục (Ao): tầng hữu gồm tàn tích thực vật bị phân huỷ, hình dạng biến đổi sang khối đồng màu nâu tối xám đen 2.Tầng mùn thô: tầng tích tụ chất mùn phần phẫu diện đất khoáng Tầng tích tụ sắt: tầng đặc trưng tích luỹ dạng sắt không silicat 4.Tầng tàn tích: tầng rửa trôi, màu sáng, nghèo mùn, nghèo sesquioxit kim loại kiềm (các tầng pôtzôn, xôlốt hoá mùn hoá) 5 Tầng tích tụ: tầng, xảy tích luỹ chất mang đến từ tầng nằm Tầng tích tụ phân chia theo đặc tính chất tích luỹ chúng (mùn, bùn, cacbonat, sesquioxit, thạch cao…), thí dụ: tầng tích tụ mùn, tầng cacbonat - tích tụ Tầng than bùn: tầng chứa chất hữu đất bán thuỷ thành, dày 30 - 50 cm, cấu tạo từ tàn tích thực vật mức độ phân huỷ khác Tầng glây: tầng đất có màu lam xám - xanh xanh, hợp chất sắt hoá trị II tạo hình thành trình glây phát triển mạnh điều kiện ẩm 1.2 Các thuật ngữ dùng điều tra, phân loại lập đồ đất 1.2.1 Phẫu diện đất: phẫu diện đất mặt cắt không gian chiều theo chiều thẳng đứng từ mặt đất cho bộc lộ tất tầng đất phần vật chất tương đối bị phong hóa nằm Hoặc hiểu: Phẫu diện đất mặt cắt theo chiều thẳng đứng từ mặt đất qua tất tầng đất lớp đá mẹ phong hóa đất hình thành chỗ 1.2.1.1 Phẫu diện chính: loại phẫu diện đào đến độ sâu tối thiểu 125cm chưa gặp tầng cứng rắn, đến đá mẹ hay tầng cứng rắn chúng xuất độ [...]... liệu về tỷ lệ % cấp hạt cát và sét của từng mẫu đất vào ô [Percent Sand] vào ô [Percent Clay] tương ứng rồi click chuột vào ô [Get Type], phần mềm sẽ tự động xác định tỷ lệ limon (Silt) và phân cấp thành phần cơ giới mẫu đất cần xác định Đây có thể coi là một tiến bộ khoa học quan trọng, tạo điều kiện rất thuận lợi cho công tác điều tra, phân loại đất, lập bản đồ đất nói riêng và nghiên cứu về đất nói... 1.2.4.2 Màu sắc đất Một trong những dấu hiệu hình thái quan trọng và dễ phân biệt nhất khi nghiên cứu phân loại đất là màu sắc đất Những chất chủ yếu tạo ra màu sắc đất là: (1) Chất hữu cơ và khoáng hữu cơ tạo cho đất có màu tối; (2) Những hợp chất oxyt sắt hóa trị 3 tạo cho đất có màu đỏ, vàng hoặc vàng đỏ Oxyt mangan tạo cho đất có màu nâu; (3) Oxyt silic, cacbonat canxi, caolinit tạo cho đất có màu trắng:... lần khác nhau hoặc nhiều người khác nhau với cùng một mẫu đất thường không thống nhất Do vậy, xác định màu sắc đất và đặt tên đất trong phân loại đất thông qua kiểm tra chéo là việc làm cần thiết, đồng thời cần được duy trì như một thông lệ Trường hợp cần để phân biệt giữa hai tầng đất hoặc cho mục đích phân loại đất và giải thích phẫu diện đất, các màu trung gian có thể được ghi nhận Các phổ màu sắc... của đất bị vùi lấp Ký hiệu này không dùng trong các loại đất hữu cơ hoặc để tách lớp hữu cơ khỏi lớp khoáng Các đặc tính phụ trong các tầng và lớp đất chính Để chỉ rõ những nét phụ và những đặc điểm phụ xuất hiện trong các tầng và lớp đất chính, có thể dựa vào các đặc tính của phẫu diện khi quan trắc, mô tả đất ngoài thực địa Những chữ thường được dùng như những tiếp vĩ ngữ để chỉ ra những loại tầng và. .. trong đất rồi căn cứ vào hàm lượng sét vật lý (cấp hạt có kích thước 0,01mm) để định thành phần cơ giới đất qua thang phân cấp (bảng 1) – Cách thứ hai, căn cứ vào tỷ lệ 3 cấp hạt (cát Φ = 2,0-0,05mm, limon Φ = 0,050,002mm, và sét Φ

Ngày đăng: 12/05/2016, 09:49

Mục lục

  • 1.1.4. Bản đồ đất: Bản đồ đất là loại bản đồ thể hiện sự phân bố không gian của các loại đất và các yếu tố có quan hệ đến quá trình hình thành, phát triển đất như độ dốc, độ dày tầng đất mịn, mức độ và độ sẫu xuất hiện kết von, đá lẫn trên nền bản đồ địa hình. Theo đó có thể thống kê được số lượng và chất lượng tài nguyên đất. Chất lượng của bản đồ đất phụ thuộc vào chất lượng bản đồ nền và tỉ lệ bản đồ xây dựng. Tuy nhiên, tỉ lệ bản đồ đất lại được quyết định bởi quy mô diện tích vùng cần khảo sát và mục đích xây dựng bản đồ. Thông thường ở nước ta, tỉ lệ bản đồ đất được quy ước như sau:

  • 1.1.5. Chú dẫn bản đồ đất: được thể hiện trên cùng bản đồ đất ở góc trái hoặc góc phải của bản đồ đất nhằm giải thích tóm tắt những nội dung cũng như ký hiệu thể hiện trên bản đồ đất, giúp người đọc hiểu, khai thác, sử dụng thông tin về tài nguyên đất một cách thuận lợi, nhanh chóng và đầy đủ nhất. Nội dung của chú dẫn bản đồ đất gồm:

  • 1.1.8. Tầng phát sinh của đất:

  • 1.2.3. Hình thái phẫu diện đất

    • 1.2.3.1. Các tầng và lớp đất

    • 1.2.4. Các thuật ngữ sử dụng để mô tả đất ngoài đồng

      • 1.2.4.1. Thành phần cơ giới của đất

      • – Cách thứ hai, căn cứ vào tỷ lệ 3 cấp hạt (cát Φ = 2,0-0,05mm, limon Φ = 0,05-0,002mm, và sét Φ <0,002mm) trong đất, rồi sử dụng sơ đồ tam giác (tam giác cơ giới – hình 2) biểu thị mối quan hệ giữa tên gọi của thành phần cơ giới đất với tỷ lệ (%) tương ứng của 3 cấp hạt sét, limon và cát trong đất

      • 1.2.4.3. Chất lẫn trong đất

      • 1.2.4.4. Chất mới hình thành

      • 1.2.4.8. Độ chặt của đất

      • 1.2.4.11. Dung trọng của đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan