Tiểu luận về đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

161 206 0
Tiểu luận về đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính hiệu ổn định hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam chịu sức ép vừa trải qua khủng hoảng kinh tế Đồng thời, điều kiện mở cửa thị trường tài chính, ngân hàng thương mại nước phải đối mặt với nhiều thách thức Lúc này, vấn đề lực cạnh tranh ngân hàng cần đánh giá lại cách nghiêm túc, mặt lý luận thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) ngân hàng lớn hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam, chiếm thị phần đáng kể nhiều sản phẩm chủ chốt: tín dụng, huy động, toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, thẻ… Mặc dù vậy, VCB phải đương đầu với áp lực cạnh tranh gay gắt Do đó, nâng cao lực cạnh tranh yêu cầu cấp bách đặt VCB Nhiều giải pháp thường đề cập đến để nâng cao lực cạnh tranh cho VCB xây dựng chiến lược kinh doanh, tăng cường tiềm lực tài chính, đại hóa công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xây dựng thương hiệu,…Song, để tiến hành giải pháp đó, cần phải có đầu tư Vì vậy, xem đầu tư nâng cao lực cạnh tranh giải pháp quan trọng VCB Tuy nhiên, để đầu tư nâng cao lực cạnh tranh thực tác động tích cực đến lực canh tranh, hiệu kinh doanh ngân hàng, cần phải trả lời câu hỏi: xây dựng chiến lược đầu tư nào, huy động vốn đầu tư từ đâu, sử dụng phân bổ vốn đầu tư vào tài sản nào, vào lĩnh vực nào,… để có tác động tốt đến nâng cao lực cạnh tranh? VCB với vai trò tiên phong, mang tính tiêu biểu: vừa đại diện cho khối ngân hàng quốc doanh, vừa mang đặc trưng ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP), đối tượng đầy đủ sống động cho nghiên cứu vấn đề đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Do đó, tác giá lựa chọn nghiên cứu: “Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài (i) Nghiên cứu nước Phù hợp với yêu cầu thực tế, nhiều nghiên cứu cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM Việt Nam đời, phản ánh tầm quan trọng cấp thiết vấn đề Một số nghiên cứu bật như: tác giả Nguyễn Thị Quy có nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập” [38]; tác giả Trịnh Quốc Trung với luận án Tiến sĩ kinh tế: “Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hội nhập ngân hàng thương mại đến năm 2010” [45]; tác giả Lê Đình Hạc với luận án tiến sĩ kinh tế: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” [7]; tác giả Đoàn Đỉnh Lam với luận án tiến sĩ: “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh xu hội nhập” [13], ….Ngoài nhiều luận văn thạc sĩ chọn vấn đề lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Các tác giả có phân tích thực nghiệm lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam xu hội nhập Từ việc thu thập, phân tích số liệu cụ thể qua nhiều năm ngân hàng, tác giả có kết luận, đánh giá định tính định lượng thực trạng cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM Viêt Nam, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Kết bật nghiên cứu là:  Đưa khái niệm lực cạnh tranh NHTM đánh giá thực trạng ngân hàng thông qua tiêu thể lực cạnh tranh NHTM;  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, từ tìm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh NHTM Đối với nội dung thứ nhất, để đánh giá lực cạnh tranh NHTM, tác giả thường sử dụng hệ thống tiêu phổ biến sau: - Đánh giá lực cạnh tranh thông qua phương thức cạnh tranh, thể qua tiêu đính tính định lượng: o Số lượng sản phẩm; o Chất lượng sản phẩm; o Giá dịch vụ; o Quy mô tính hiệu hệ thống phân phối; o Hiệu phương thức tiếp cận khách hàng - Đánh giá lực cạnh tranh thông qua yếu tố phản ánh tiềm lực ngân hàng: o Vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ, tổng tài sản; o Khả khoản, chi trả; o Tỷ lệ an toàn vốn; o Số lao động, cấu lao động theo trình độ; o Khả tiếp cận, chép, đổi công nghệ theo hướng đại hoá; o Tác động hệ thống công nghệ đến sản phẩm, quản trị điều hành; o Tính hiệu máy quản lý,… - Đánh giá lực cạnh tranh thông qua kết quả, hiệu kinh doanh: , o Lợi nhuận, tăng trưởng lợi nhuận; o Khả sinh lời tổng tài sản (ROA), vốn chủ sở hữu (ROE); o Khả cho vay, huy động vốn; o Chất lượng tín dụng; o Thị phần; o Uy tín ngân hàng thị trường PGS.TS Nguyễn Thị Quy tác phẩm “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại xu hội nhập” xây dựng hệ thống tiêu cụ thể cho việc đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Theo bà, tiêu không tập trung phản ánh nguồn lực có ngân hàng, vào tiêu hoạt động ngân hàng mà phải phản ánh vị cạnh tranh ngân hàng khả trì, phát triển vị cạnh tranh tương lai Do đó, tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM bao gồm: - Tiềm lực tài thể qua: mức độ an toàn vốn khả huy động vốn; chất lượng tài sản có (tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản có, mức độ lập dự phòng, khả thu hồi nợ xấu, rủi ro tín dụng tiềm ẩn,…); mức sinh lời (lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, lợi nhuận tổng tài sản - ROA, lợi nhuận vốn chủ sở hữu - ROE,…); khả khoản - Tiềm lực công nghệ: số lượng, chất lượng, khả đổi công nghệ - Nguồn nhân lực: trình độ đào tạo, trình độ thành thạo nghiệp vụ, động phấn đấu, mức độ cam kết gắn bó với ngân hàng,… - Nguồn lực quản lý cấu tổ chức: mức độ chi phối khả giám sát hội đồng quản trị ban giám đốc; số lượng, chất lượng hiệu lực thực chiến lược, sách quy trình kinh doanh quy trình quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ; cấu tổ chức; mức độ phối hợp phận khả thích nghi, thay đổi cấu - Hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp: số lượng chi nhánh, đơn vị trực thuộc; phân bổ theo địa lý, theo thị trường; tính hợp lý phân bổ chi nhánh; quản lý, giám sát hoạt động chi nhánh; mức độ đa dạng dịch vụ cung cấp Đối với nội dung thứ hai, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh từ tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM, tác giả tập trung vào phân tích nhân tố nội ngân hàng, đặc biệt nhân tố thuộc tiềm lực tài kỹ quản lý ngân hàng Ở mức độ rộng hơn, nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại xu hội nhập” tác giả Nguyễn Thị Quy cho rằng, thời kỳ hợp tác quốc tế phát triển mạnh vị cạnh tranh ngân hàng không phụ thuộc vào nguồn lực nội ngân hàng mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên (đối thủ cạnh tranh, khả thâm nhập đối thủ, điều kiện môi trường vĩ mô,…) Do đó, theo tác giả, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng, nhân tố nội có nhiều yếu tố bên ngoài: - Các điều kiện mang tính nhân tố: + Lợi cạnh tranh yếu tố nguồn nhân lực lĩnh vực ngân hàng thể qua: quy mô đào tạo hàng năm, trình độ, kỹ đội ngũ sinh viên đào tạo lĩnh vực ngân hàng trường có khả đáp ứng yêu cầu ngân hàng; số lượng chuyên viên ngân hàng, nhà quản lý ngân hàng giỏi, mức lương bình quân, chế độ làm việc,… + Nguồn tri thức lĩnh vực ngân hàng thể số trường đại học, viện đào tạo nghiên cứu hoạt động ngân hàng; số lượng, chất lượng ấn phẩm khoa học, công trình nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng;… + Trình độ công nghệ chung; + Điều kiện vốn: khả huy động, tiếp cận, sách vĩ mô liên quan,… - Điều kiện cầu dịch vụ ngân hàng; - Trình độ phát triển ngành cạnh tranh, ngành liên quan phụ trợ; - Môi trường vĩ mô; - Đặc điểm văn hoá, xã hội; Đối với đầu tư, tác giả tập trung vào gia tăng vốn điều lệ, phân tích cách khái quát đầu tư cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý không đưa số liệu cụ thể đầu tư Như vậy, nghiên cứu có giá trị ý nghĩa thiết thực việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM điều kiện kinh tế luôn thay đổi, đặt nghiên cứu bối cảnh không tránh khỏi số hạn chế: - Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM chưa phản ánh đầy đủ, phù hợp với tính chất ngân hàng đại, xu phát triển NHTM Việt Nam; - Các tiêu chí đưa nhiều riêng rẽ, chưa có đánh giá tổng quát vị cạnh tranh ngân hàng so với ngân hàng lại lực cạnh tranh, vị cạnh tranh ngân hàng đạt kết hợp nhiều tiêu chí khác - Các đánh giá đa phần mang tính chủ quan, thiếu kết khảo sát thực tế từ khách hàng – đối tượng có đánh giá khách quan lực cạnh tranh ngân hàng phản ánh phù hợp lực cạnh tranh ngân hàng xu hướng thị trường - Đối với nhân tố ảnh hưởng, từ đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh, đa phần nghiên cứu quan tâm đến nhân tố nội việc phân tích nguồn gốc làm nên nhân tố không phân tích, lượng hoá cách cụ thể, khoa học Các nghiên cứu chưa phân tích sâu vai trò hoạt động đầu tư, nhắc đến đầu tư cách gián tiếp, đầu tư nguồn gốc tạo nên nhiều nhân tố lực cạnh tranh Vì thế, đầu tư nâng cao lực cạnh tranh chưa xem giải pháp then chốt, dài hạn nghiên cứu (ii) Nghiên cứu nước Hiện nay, nghiên cứu bật cạnh tranh lực cạnh tranh nghiên cứu Michael Porter, giáo sư trường đại học Kinh doanh Harvard Những nghiên cứu cạnh tranh lực cạnh tranh ông áp dụng cấp độ (doanh nghiệp, ngành, quốc gia) lĩnh vực (sản xuất, dịch vụ) Ở cấp độ lĩnh vực, ông đưa phân tích, kết luận xác đáng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Đặc biệt, mô hình Năm lực lượng cạnh tranh đời năm 1979 ông rõ nhân tố tác động trực tiếp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, từ giúp doanh nghiệp tìm giải pháp, hội để đối phó chiến thắng cạnh tranh Đó nhân tố: yếu tố đầu vào; nhu cầu thị trường; ngành (doanh nghiệp) hỗ trợ liên quan; môi trường, thể chế kinh tế cạnh tranh doanh nghiệp khác; chiến lược doanh nghiệp Mô hình hoàn toàn áp dụng ngân hàng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài Tuy nhiên, nghiên cứu ông mang tầm lý luận, khái quát cao, để áp dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam hay vào chủ thể kinh doanh cụ thể cần phải có cách nhìn nhận linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế Bên cạnh đó, mô hình Năm lực lượng cạnh tranh chưa rõ vai trò hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Để thấy vai trò hoạt động này, cần có phân tích cụ thể, chi tiết Luận án tiếp tục vận dụng nghiên cứu Michael Porter làm sở lý luận phát triển thêm mô hình Năm lực lượng cạnh tranh ông nghiên cứu VCB Chính vậy, bên cạnh việc xây dựng tiêu phù hợp, khách quan để đánh giá lực cạnh tranh NHTM, luận án nghiên cứu tập trung vào hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh, khẳng định đầu tư nâng cao lực cạnh tranh giải pháp đảm bảo cho ngân hàng giữ vững củng cố vị điều kiện hội nhập sâu rộng cạnh tranh mạnh mẽ Luận án phân tích, đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại thông qua số liệu cụ thể, điển hình VCB, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá kết quả, hiệu hoạt động này, đề xuất giải pháp để hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh phát huy hiệu với kỳ vọng xem giải pháp bản, mang tính khả thi cao Mục tiêu nghiên cứu luận án - Hệ thống hoá làm sáng tỏ, phát triển vấn đề lý luận lực cạnh tranh đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại; xác định tác động việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh đến khả cạnh tranh, vị ngân hàng kinh doanh; - Qua lý luận thực tiễn, khẳng định hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh đóng vai trò vô quan trọng với tồn phát triển NHTM nói chung, VCB nói riêng Tùy giai đoạn, tùy vào chiến lược phát triển, chiến lược cạnh tranh mà ngân hàng có hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cụ thể phù hợp - Tìm giải pháp bản, khả thi để tăng cường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cho VCB, xem xét áp dụng cho ngân hàng khác điều kiện thích hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động đầu tư nhằm nâng cao lực cạnh tranh VCB, kết hiệu đạt từ hoạt động đầu tư Phạm vi nghiên cứu luận án hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh diễn VCB giai đoạn vừa qua (chủ yếu giai đoạn 2005-2012) Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp khoa học trình nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh, lập bảng, thống kê, toán học, suy luận logic, vấn chuyên gia…Luận án tiếp cận vấn đề quan điểm doanh nghiệp, cụ thể NHTM, kết hợp mô tả phân tích số liệu thực tế thu thập qua nhiều năm, sử dụng phương pháp khoa học để đánh giá cách định lượng kết hợp định tính hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VCB Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Luận án phát triển vấn đề lý luận hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại: khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố ảnh hưởng,… Luận án ra: nội dung hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh phụ thuộc vào chiến lược cạnh tranh, công cụ cạnh tranh mà ngân hàng sử dụng giai đoạn Để đánh giá hiệu hoạt động này, luận án xây dựng hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, bao gồm tiêu trực tiếp gián tiếp, tiêu định tính định lượng - Về mặt thực tiễn: Vận dụng lý luận, luận án tổng kết đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VCB qua nhiều góc độ Với đặc điểm, vị cạnh tranh tại, luận án hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VCB cần đặc biệt tập trung vào nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao trình độ nhân lực đầu tư cho phát triển thương hiệu, xúc tiến bán hàng Tuy nhiên, cấu đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VCB bất hợp lý chưa đầu tư trọng điểm Bằng việc tính toán tiêu, luận án đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VCB tác động tích cực đến lực cạnh tranh nhiều hạn chế Trên sở phân tích hạn chế, nguyên nhân, luận án đưa giải pháp thiết thực cho VCB nhằm tăng cường hiệu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời tham khảo cho NHTM khác điều kiện thích hợp Điểm mạnh luận án có số liệu phong phú, chân thực, tập trung vào vấn đề đầu tư nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việc xác định hiệu đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng cố gắng tác giả điểm khó khăn lực cạnh tranh tổng hợp nhiều nhân tố, nhân tố chịu tác tác động trực tiếp đầu tư Mặt khác, có nhân tố đánh giá định lượng mà đánh giá cách định tính Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phẩn Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng thương mại cổ phẩn Ngoại thương Việt Nam 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại [6], [37] 1.1.1.1 Khái niệm chức ngân hàng thương mại Phù hợp với trình độ phát triển vào thời kỳ mà quốc gia có định nghĩa khác ngân hàng Theo Luật Các tổ chức tín dụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 16/06/2010, có hiệu lực từ thi hành từ 01/01/2011 “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã” (mục Điều 4) “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản” (mục 12 Điều 4) [37] NHTM chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, số lượng ngân hàng Hiểu theo nghĩa chung “NHTM doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ngân hàng mục tiêu lợi nhuận NHTM doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh tiền tệ dịch vụ liên quan đến toán, tiền tệ hoạt động lợi nhuận doanh nghiệp khác” [6] Xét phương diện loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp “NHTM tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” [6] Ngân hàng quan trọng kinh tế Ngân hàng có ba chức sau: 147 - Trong điều kiện hệ thống ngân hàng tài Việt Nam non yếu, chưa đủ mạnh để vận hành hoàn toàn theo chế thị trường, sách đưa cần phải hướng hoạt động cạnh tranh ngân hàng khuôn khổ pháp lý phù hợp, mang tính định hướng, tránh đua cạnh tranh lãi suất tiêu cực thời gian vừa qua Cải cách, mở cửa ngành tài nghĩa để thị trường thao túng, hay ngân hàng nước ngoài, dòng vốn nước tự hoạt động mà đòi hỏi phải có hệ thống kiểm soát chặt chẽ để tính thị trường, tính cạnh tranh phát huy hiệu quả, hạn chế tiêu cực, mặt trái hội nhập Với mục tiêu có phần đối lập mâu thuẫn nhau, việc cải tổ theo lộ trình, phù hợp với giai đoạn đảm bảo định hướng lâu dài nhiệm vụ đặt cho Ngân hàng Nhà nước ngành liên quan * Kiến nghị chiến lược phát triển Cần phải có chiến lược tổng thể cho ngành ngân hàng ngắn hạn, trung hạn dài hạn Ngân hàng Nhà nước quan chịu trách nhiệm việc hoạch định thực thi chiến lược - Đưa sách kiên nhằm lành mạnh hóa cải thiện lực tài cho NHTM Viêt Nam Đây giải pháp nhằm cải thiện lực cạnh tranh ngân hàng nước Các quan quản lý Nhà nước cần phối hợp để giảm nợ xấu tăng khả kiểm soát chất lượng tín dụng, đặc biệt ngân hàng quốc doanh thực lộ trình tăng vốn, tăng tổng tài sản nhằm đảm bảo tính an toàn cho hệ thống Chiến lược phát triển phải phù hợp với thời đại, phát huy chức ngân hàng đại, vậy, quan quản lý phải có định hướng, sách kịp thời để hỗ trợ ngân hàng có điều kiện phát triển theo định hướng - Tiếp tục cấu lại hệ thống ngân hàng Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng không giải khoản nợ xấu khứ mà phải xây dựng hệ thống đảm bảo vấn đề không tái diễn tương lai hướng đến mô hình hoạt động hiệu Như vậy, không tái cấu tài mà 148 cần phải trọng cấu tổ chức, máy quản trị nguồn nhân lực Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa NHTMQD, giảm dần can thiệp không mang tính thị trường vào hoạt động ngân hàng thương mại Trước áp lực cạnh tranh với ngân hàng nước yêu cầu đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống, Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với ngân hàng thương mại để xây dựng kế hoạch hành động rõ ràng nhằm tiếp tục củng cố, tăng cường lực tài chính, lực quản lý cho ngân hàng đủ điều kiện, kiên giải thể, sáp nhập ngân hàng yếu * Kiến nghị liên quan đến quản trị vận hành Ngân hàng Nhà nước cần phải ban hành đầy đủ bắt buộc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Việc theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động ngân hàng phải dựa hệ thống tiêu chuẩn nhằm đảm bảo tính xác, minh bạch, khách quan đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng Việc áp dụng chuẩn mực kế toán, tài theo tiêu chuẩn quốc tế giải pháp thúc đẩy NHTM nước tăng lực cạnh tranh quốc tế, tạo điều kiện cho ngân hàng đánh giá xác kết hoạt động, kinh doanh, đầu tư 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng - Hiệp hội ngân hàng có vai trò bảo vệ lợi ích thành viên đối thoại với Chính phủ, vận động hành lang đàm phán thương mại quốc tế việc chia sẻ thông tin thành viên,… Hiệp hội đại diện cho tiếng nói ngân hàng Vì hiệp hội cần chủ động tham gia vào trình xây dựng sách, đồng thời phát huy vai trò tiếng nói công tất thành viên hiệp hội - Hiệp hội Ngân hàng cần hỗ trợ thông tin cho ngân hàng để đảm bảo cạnh tranh hệ thống lành mạnh đảm bảo cho ngân hàng có nguồn thông tin đáng tin cậy hỗ trợ cho hoạt động đầu tư - Trước vấn đề cộm, cấp thiết cạnh tranh không lành mạnh, cải tiến công nghệ, chảy máu chất xám ngành ngân hàng, … hiệp hội cần chủ động 149 tổ chức hội thảo để chia sẻ kinh nghiệm, tăng cường hợp tác ngân hàng, cạnh tranh đảm bảo phát triển chung toàn hệ thống 150 KẾT LUẬN Trải qua trình phát triển 50 năm, bên cạnh mạnh truyền thống lĩnh vực bán buôn toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, tín dụng,… VCB bắt đầu đẩy mạnh kinh doanh bán lẻ Tuy nhiên, điều kiện mở cửa thị trường tài thực cam kết quốc tế, với khó khăn suy giảm kinh tế, VCB đứng trước nguy dần mạnh, giảm sút thị phần nhiều lĩnh vực So với ngân hàng khác, VCB mạnh cạnh tranh thể lượng khách hàng truyền thống đông đảo, ưu việc cạnh tranh giá, chất lượng số sản phẩm chủ lực có thương hiệu uy tín Tuy nhiên, VCB lại gặp phải số hạn chế: sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, phong phú, tính sản phẩm chưa đại, đặc biệt dịch vụ bán lẻ; biện pháp khuếch trương thương hiệu, xúc tiến bán hàng đơn điệu, hấp dẫn, chưa đạt hiệu cao Trong bối cảnh đó, chiến lược cạnh tranh VCB tiếp tục giữ vững, củng cố vị cạnh tranh lĩnh vực bán buôn truyền thống, đồng thời đẩy mạnh cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ; tận dụng tối đa công cụ chất lượng sản phẩm, thương hiệu uy tín để khẳng định vị ngân hàng hàng đầu Việt Nam trở thành 70 tập đoàn tài lớn khu vực Châu Á trước năm 2020 Do đó, đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VCB cần tập trung mạnh mẽ vào công nghệ, nâng cao trình độ nhân lực, phát triển thương hiệu xúc tiến bán hàng Thực tế thời gian qua, vốn cho đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VCB lớn có xu hướng tăng hàng năm Vốn khai thác chủ yếu từ nguồn ổn định vốn tự có với kênh huy động đa dạng, hiệu Xét theo nội dung đầu tư, đầu tư cho máy móc thiết bị (công nghệ phần cứng), đầu tư sở hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn đầu tư cho giải pháp phần mềm, cho nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, phát triển thương hiệu xúc tiến bán hàng lại chiếm tỷ trọng nhỏ Với thực trạng vậy, tác giả phân tích, đánh giá kết quả, hiệu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VCB Có thể thấy rằng, đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VCB thời gian qua, với chế tác động trực tiếp gián tiếp, mang lại kết tích cực cho 151 lực cạnh tranh Đó cải thiện lực tài với quy mô vốn, tài sản tăng nhanh, lợi nhuận lớn; lực công nghệ với hệ thống công nghệ đại hơn, đáp ứng tốt nhu cầu quản lý phát triển sản phẩm; lực sản phẩm với việc đời nhiều sản phẩm tảng công nghệ đại; lực quản trị, lực đội ngũ cán bộ, lực hệ thống phân phối có biến chuyển tích cực Mặc dù vậy, xét theo mục tiêu cạnh tranh, hiệu đầu tư chưa cao: thị phần nhiều sản phẩm giảm sút, doanh số lợi nhuận tăng chưa tương xứng với chi phí bỏ Nghiên cứu hạn chế đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VCB: hiệu đầu tư thấp; đầu tư dàn trải, không trọng tâm, trọng điểm; đầu tư thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu ngân hàng đại; đầu tư chưa kịp thời Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, bật công tác huy động vốn chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư, trình độ kinh nghiệm cán làm công tác quản lý đầu tư hạn chế, ảnh hưởng chế ngân hàng nhà nước nên VCB chưa xây dựng chiến lược cạnh tranh đầu tư phù hợp Trên sở phân tích thực tiễn đó, nội dung quan trọng nghiên cứu đưa đề xuất nhằm tăng cường đầu tư tăng cường hiệu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh nhằm khắc phục hạn chế giúp VCB đạt mục tiêu chiến lược đặt tương lai 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nâng cao chất lượng thẩm định dự án FDI ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Thuế Nhà nước Số 13 (131) kỳ tháng 4năm 2007 Giai đoạn thần kỳ kinh tế Nhật Bản (1951- 1973) học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế toán, Số (45) 2007 Áp dụng mô hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter việc xây dựng chiến lược bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 19, tháng 10 năm 2011 Đầu tư nâng cao trình độ công nghệ ngân hàng thương mại Việt Nam: thực trạng giải pháp, Tạp chí ngân hàng, Số 23 tháng 11 năm 2011 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoà Bình (2006), “Năng lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá”, tạp chí Ngân hàng Ngoại thương, (3), tr 2-5 Công ty Nielsen Việt Nam (2012), Báo cáo khảo sát tài cá nhân quý 3/2012, Hà Nội Kiều Hữu Dũng (2004), “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần trình hội nhập phát triển”, Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.7-9 Dương Ngọc Dũng (2009), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Vũ Thị Ngọc Dung (2007), “Hợp tác ngân hàng nước với đối tác nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh”, Tạp chí Ngân hàng, (03), tr 18 – 20 Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại Quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hiển (2006), “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (5), tr 17-19 Phí Trọng Hiển (2006), “Bàn nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (3), tr 16-19 154 10 Nguyễn Thị Xuân Hoa (2008), Xây dựng ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam thành tập đoàn tài ngân hàng sau cổ phần hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 11 Đặng Công Hoàn (2004), “Chiến lược cạnh tranh ngân hàng theo mô hình cạnh tranh Micheal Porter”, Tạp chí Ngân hàng (11), tr 18-20 12 Trần Huy Hoàng (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Đoàn Đỉnh Lam (2007), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh xu hội nhập, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 14 Hoàng Lan (2006), “Một số kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng gia nhập WTO – liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (1+2), tr 57-59 15 Đặng Hữu Mẫn (2010), “Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng đề xuất cải thiện”, Tạp chí khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 41(6) 16 Nguyễn Đăng Nam (2004), “Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ tài Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tài chính, (11), tr 39-41 17 Đỗ Giang Nam (2009), “Giải pháp CRM góp phần nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (06), tr 36 – 39 18 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 19 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Viện Kinh tế học (2003), Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 1963 – 2003, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 155 21 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 22 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 23 Ngân hàng TMCP Kỹ thương (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 24 Ngân hàng Sài gòn thương tín (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 25 Ngân hàng TMCP Á Châu (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 26 Ngân hàng HSBC Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tài 27 Ngân hàng TMCP Đông Á (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 28 Ngân hàng Development Bank of Singapore limited (2012), Báo cáo thường niên 29 Ngân hàng Maybank, Malaysia (2012), Báo cáo thường niên 30 Ngân hàng Bangkok Bank public Company Limited, Thái lan (2012), Báo cáo thường niên 31 Ngân hàng Banco de Oro Unibank, Inc, Philipin (2012), Báo cáo thường niên 32 Tăng Văn Nghĩa (2006), “Chính sách cạnh tranh - công cụ vĩ mô nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dân doanh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (3), tr 30-34 33 Lê Xuân Nghĩa tập thể nhiều tác giả (2001), Thiết lập tiêu đánh giá hiệu an toàn hoạt động ngân hàng thương mại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 156 34 Tô Kim Ngọc (2004), “Tuân thủ yêu cầu Basel 1, tiêu chuẩn đo lường khả hội nhập hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (11), tr 17-20 35 Phạm Ngọc Phong (1996), Marketing ngân hàng, Nhà xuất bàn Thống kê, Hà Nội 36 Từ Quang Phương (2001), Giáo trình Kinh tế Đầu tư, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia 38 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, Nhà Xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Quy (2005), “Lý thuyết lợi cạnh tranh lực cạnh tranh Micheal Porter”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (8), tr 70-73 40 Nguyễn Trọng Tài (2008), “ Cạnh tranh ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (3), tr 23-28 41 Lê Văn Tề (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phẩn Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hậu WTO, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Văn Tiến (2002), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 44 Lê Khắc Trí (2005), “Xây dựng phương pháp đánh giá hiệu xếp hạng lực cạnh tranh tổ chức tín dụng điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (5), tr 38-41 157 45 Trịnh Quốc Trung (2004), Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hội nhập ngân hàng thương mại đến năm 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Khắc Việt Trung (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng, (2), tr 18-21 47 Phạm Đức Trường (2005), “Quan hệ khách hàng - biện pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Bưu viễn thông Công nghệ thông tin, (255), tr 43-45 Tiếng Anh 48 Michael E.Porter (1998), Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors, The Free Press, New York 49 Michael E.Porter (1998), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, The Free Press, New York 50 Michael Dunford, Helen Louri and Manfred Rosenstock (2001), Competition, competitiveness, and enterprise policies, Competitiveness and Cohesion in EU policies, pp 109-146 Websites 51 http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/pcworld.com.vn/Top-5-ngan-hangdan-dau-ve-ung-dung-CNTT/7774053.epi 52 http://www.baomoi.com/Kinh-nghiệm-tái-cấu-trúc-hệ-thống-ngân-hàngMalaysia/127/7853191.epi 53 http://www.ecpay.vn/tin-tuc/3-newsflash-2.html 54 http://www.inntron.com/toprank_vietnam.html 55 http://www.inntron.com/core_banking.html 56 http://www.saga.vn/Marketing/Canhtranh/16278.saga 158 57 http://www.scribd.com/doc/37763951/Accessment-CBS-Vietnam# download 58 http://www.scribd.com/doc/37763951/Accessment-CBS-Vietnam 59 http://www.vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A1nh_tranh_(kinh_doanh) 60 http://www.vinacorp.vn/news/thach-thuc-doi-voi-ngan-hang-hien-dai/in374571 61 http://webnganhang.com/forum/ngan-hang/219-core-banking.html 159 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nhằm mục đích nghiên cứu lực cạnh tranh ngân hàng, tiến hành ghi nhận ý kiến đánh giá, phản hồi Ông/Bà thực trạng số ngân hàng thương mại Việt Nam Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà cam kết tất thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu A Thông tin cá nhân Họ tên: □ Nam □ Nữ Cơ quan công tác:………………………………………………………… Vị trí công tác: □ Giám đốc/Phó giám đốc □ Trưởng/phó phòng □ Chuyên viên Thời gian công tác lĩnh vực tài - ngân hàng: □ 5-10 năm □ 10-20 năm □ Trên 20 năm B Đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng Ông/Bà đánh giá nhân tố sau đóng góp % vào khả cạnh tranh ngân hàng thương mại? □ Năng lực tài □ Năng lực hoạt động □ Năng lực công nghệ □ Năng lực quản trị điều hành □ Năng lực đội ngũ cán □ Năng lực hệ thống phấn phối Trong đó: - Năng lực tài thể qua vốn, tài sản, lợi nhuận, khả sinh lời, chất lượng tài sản ngân hàng 160 - Năng lực hoạt động thể danh mục, chất lượng, thị phần, doanh số sản phẩm mà ngân hàng cung cấp - Nãng lực công nghệ thể khả đổi công nghệ; % nghiệp vụ xử lý công nghệ đại, hỗ trợ phát triển sản phẩm, kênh phân phối, quản lý,… phù hợp với thị trường - Nãng lực quản trị ðiều hành thể mức độ chi phối khả giám sát ban lãnh đạo; khả ứng phó chế điều hành trước diễn biến thị trường - Nãng lực ðội ngũ cán thể qua quy mô, trình độ, số lượng cán đào tạo ngân hàng; tính chuyên nghiệp tác phong làm việc, thái độ phục vụ, kỹ bán hàng; tính hợp lý, hiệu cấu lao động - Nãng lực hệ thống phân phối thể quy mô tính hợp lý phân bổ hệ thống phân phối; quản lý, giám sát hoạt động chi nhánh Ông/Bà đánh giá nhân tố nêu câu ngân hàng thương mại liệt kê cách chấm điểm từ đến Trong đó: - điểm: tốt, - điểm: trung bình, - điểm: trung bình, - điểm: yếu Ngân hàng VCB BIDV Vietinbank HSBC Đông Á Techcombank Năng lực Năng Năng Năng tài lực hoạt lực công lực quản động nghệ trị điều hành Năng lực đội ngũ cán Năng lực hệ thống phân phối 161 Ông/Bà liệt kê ngân hàng thương mại mạnh bán buôn, ngân hàng thương mại mạnh bán lẻ Việt Nam theo đánh giá cá nhân Ông/Bà (thứ tự giảm dần) nêu rõ điểm mạnh tương ứng Ngân hàng dẫn đầu bán buôn Điểm mạnh Ngân hàng Ngân hàng 1: Ngân hàng 2: Ngân hàng 3: Ngân hàng dẫn đầu bán lẻ Ngân hàng Điểm mạnh Ngân hàng 1: Ngân hàng 2: Ngân hàng 3: Trân trọng cảm ơn Ông/Bà dành thời gian cho chương trình khảo sát! [...]... quả Ngân hàng cần có các biện pháp gia tăng vốn chủ sở hữu để đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Việc tìm kiếm các nguồn vốn cho hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh phải đáp ứng về quy mô, luôn đảm bảo tính ổn định và chi phí hợp lý 1.2.5 Mô hình và quy trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Mô hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại: ... chất, đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là một bộ phận của đầu tư phát triển Nhưng không phải hoạt động đầu tư phát triển nào cũng là đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Nếu kết quả của đầu tư phát triển là tăng thêm những tài sản thì kết quả của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là tạo ra và tăng cường các nhân tố của năng lực cạnh tranh, củng cố các công cụ cạnh tranh, đáp ứng mục tiêu cạnh tranh. .. tạo, nâng cao chất lượng môi trường làm viêc, … 1.2.2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại Ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt là tài chính tiền tệ và đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh hướng vào những nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh nên ngoài những đặc điểm như các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp nói chung, đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh. .. động nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh, ngân hàng sẽ khó có thể tồn tại Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh giúp cải thiện tiềm lực tài chính của ngân hàng vì khi năng lực cạnh tranh nâng lên, ngân hàng sẽ thu hút khách hàng nhiều hơn, do đó lợi nhuận mang lại ngày cao hơn, càng có điều kiện bổ sung vốn Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh giúp ngân hàng cải thiện năng lực công nghệ, năng lực hoạt động... tế Chính vì vậy, khi nghiên cứu về NHTM đều phải xem xét dưới cả hai góc độ này mới đảm bảo đầy đủ và phản ánh đúng bản chất của NHTM 14 1.1.2 Lý luận về canh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại [39], [50], [56], [59] (i) Khái niệm cạnh tranh của ngân hàng thương mại Cạnh tranh là khái niệm song hành với... năng lực cạnh tranh Với những đặc điểm như vậy, hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng đòi hỏi phải được quản trị chặt chẽ nhằm mang lại hiệu quả cao nhất Việc quản trị phải được tiến hành ngay từ khi xây dựng chiến lược đầu tư cho đến khi thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả của đầu tư 1.2.3 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại Ngân hàng. .. nghiên cứu về cạnh tranh và đặc điểm hoạt động của ngân hàng, tác giả đưa ra khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng: Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và liên tục tăng cường những lợi thế nhằm đạt được mức cao hơn mức trung bình về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và/ hoặc có khả năng giảm chi phí tư ng đối cho phép ngân hàng tăng được lợi nhuận, thị phần, ... một cao và đa dạng của khách hàng, yêu cầu phải cải tiến chất 27 lượng phục vụ, phải nâng cao năng lực quản trị điều hành,…Những điều đó chỉ có thể đạt được thông qua đầu tư Đó chính là những hoạt động đầu tư nhằm giúp ngân hàng có được năng lực cạnh tranh cao hơn Ngân hàng tiến hành nhiều hoạt động đầu tư, nhưng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh phải tác động đến những nhân tố giúp cho ngân hàng. .. động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở chiến lược cạnh tranh, các công cụ cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh được xác định tùy thuộc vào từng giai đoạn Mỗi một công cụ cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh không chỉ chịu tác động của một hoạt động đầu tư mà chịu tác động của nhiều hoạt động đầu tư Mặt khác, mỗi hoạt động đầu tư không chỉ tác động đến một lợi thế cạnh tranh, một công cụ cạnh tranh. .. nhân viên phục vụ) Năng lực hệ thống phân phối thể hiện qua: số lượng các chi nhánh, điểm giao dịch, đơn vị trực thuộc; tính hợp lý của sự phân bổ hệ thống phân phối; quản lý, giám sát hoạt động chi nhánh 1.2 Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm và vai trò của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại [6], [12], [36] Đầu tư hiểu theo nghĩa

Ngày đăng: 11/05/2016, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan