Phát triển xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ theo hướng phát triển bền vững

144 136 0
Phát triển xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ theo hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tất lĩnh vực kinh tế đứng trước cạnh tranh khốc liệt Ngành dệt may khơng nằm ngồi quy luật chung Ngành dệt may ngành đầu, có vai trị quan trọng chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới Với tốc độ tăng trưởng xuất cao, ngành dệt may có đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng xuất hàng hóa nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung Việt Nam Những thành tựu nhờ doanh nghiệp chủ động tìm kiếm, gây dựng củng cố quan hệ bạn hàng với nhiều nhà nhập lớn giới, đồng thời tận dụng hiệu nguồn lao động dồi dào, khéo tay, có chi phí thấp Triển vọng ngành dệt may sáng dần, kinh tế giới có dấu hiệu khởi sắc sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu Song, để hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thực mang tính bền vững, vừa đảm bảo lợi ích kinh tế vừa đảm bảo lợi ích xã hội lợi ích mơi trường thách thức không nhỏ ngành mà nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất sản phẩm dệt may nhập nguồn phụ liệu, công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may thiếu, yếu manh mún Đây vấn đề cấp thiết mà ngành dệt may cần phải xác định giải pháp để phát triển bền vững hoạt động xuất 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Mặc dù, hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam diễn 10 năm song thực trở thành tốp nước có quy mơ xuất lớn giới năm trở lại Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ cuối năm 2000, song kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường thực vận hành theo chế thị trường từ năm 2007 sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Khái niệm phát triển bền vững khái niệm mẻ Việt Nam nói chung hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam nói riêng Trong năm qua, có đề cập đến yếu tố phát triển bền vững thực tế hoạt động coi trọng yếu tố tăng trưởng yếu tố phát triển bền vững Hoa Kỳ, đánh giá thị trường nhập hàng dệt may lớn, nhiều tiềm nhiều thách thức, quy định ngặt nghèo từ phía Hoa Kỳ hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, song đến thời điểm chưa có cơng trình nghiền cứu đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững 1.3 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài: Trên thực tế hầu hết doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trọng đến yếu tố phát triển xuất theo hướng bền vững Các doanh nghiệp mục tiêu tồn mình, để đảm bảo trì hoạt động, thu hồi vốn điều kiện kinh tế tài cịn nhiều khó khăn đặt mục tiêu tăng trưởng làm yếu tố hàng đầu Với thị trường Hoa Kỳ đầy tiềm năng, doanh nghiệp ln tìm hướng cho doanh nghiệp thị trường làm để xuất ngày nhiều, mang nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Song thực trạng cộm toàn tranh kinh tế xã hội Việt Nam cân cấu kinh tế, phân hoá giàu nghèo đời sống xã hội, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, môi trường đất, nước, khơng khí ngày nhiễm trầm trọng Trước thực trạng nêu trên, định lựa chọn đề tài” Phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững” để làm đề tài nghiên cứu 1.4 Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm qua, yếu tố tác động để phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững.Từ đưa giải pháp để phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững 1.5 Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn điều kiện nghiên cứu cao học viên nên số liệu sử dụng để phân tích thực trạng từ năm 2009 trở lại đề xuất giải pháp đến năm 2015 để giúp Hiệp hội dệt may Việt Nam nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững 1.6 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phát triển xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững Chương 2: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển xuất theo hướng phát triển bền vững Chương 3: Phương pháp nghiên cứu phân tích thực trạng phát triển xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững Chương 4: Đề xuất giải pháp để phát triển xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Khái niệm, vai trò hình thức xuất khẩu: 2.1.1 Khái niệm xuất khẩu: Xuất hiểu việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ sản xuất nước cho khách hàng nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán, tiền tệ phải ngoại tệ bên hai bên Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế xã hội từ hàng tiêu dùng hàng sản xuất công nghiệp, từ máy móc thiết bị cơng nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia vào trao đổi Hoạt động xuất diễn phạm vi rộng phạm vi khơng gian lẫn điều kiện thời gian Nó diễn ngày hay kéo dài hàng năm, tiến hành phạm vi lãnh thổ quốc gia hay nhiều quốc gia khác 2.1.2 Tính tất yếu, vai trị xuất khẩu: 2.1.2.1 Tính tất yếu việc mở rộng hoạt động xuất khẩu: Hoạt động xuất yếu tố quan trọng để quốc gia phát triển trình độ quản lý tiếp thu khoa học cộng nghệ kỹ thuật mà nhân loại phát minh chúng Do điều kiện kinh tế khác quốc gia mạnh lĩnh vực lại yếu lĩnh vực khác Để dung hồ nguy lợi sử dụng tối đa hội sẵn có nhằm tạo cân qúa trình sản xuất tiêu dùng quốc gia, điều giải nhờ hoạt động trao đổi quốc tế Nhận thức điều đảng nhà nước ta có hướng đường lối sách Từ tư tưởng tự cung, tự cấp đến tạo điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế với bên ngoài, mở cửa để thu hút nguồn đầu tư 2.1.2.2 Vai trò xuất khẩu: Xuất hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, khơng phải hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên ngồi nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Vì vậy, xuất đóng vai trò đặc biệt quan trọng doanh nghiệp phát triển kinh tế quốc gia Đối với kinh tế quốc gia Xuất tất yếu khách quan có vai trò quan trọng quốc gia, lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế để tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia cần có bốn điều kiện : Nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn kỹ thuật công nghệ Hầu hết quốc gia phát triên Việt Nam thiếu vốn kỹ thuật, để có vốn kỹ thuật đường ngắn phải thông qua thương mại quốc tế Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hố đại hố đất nước Cơng nghiệp hố với bước phù hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu cơng nghiệp hố địi hỏi phải có lượng vốn lớn để nhập máy móc thiết bị kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến Nguồn vốn nhập hình thành từ nguồn sau : Đầu tư nước ngoài, vay nợ, nguồn viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ nước Các nguồn đầu tư nước ngoài, viện trợ hay vay nợ … có tầm quan trọng khơng thể phủ nhận được, song việc huy động chúng dễ dàng, vay thường chịu thiệt thòi phải trả sau Do vậy, xuất nguồn vốn quan trọng nhất, xuất tạo tiền đề cho nhập khẩu, định đến quy mô tăng trưởng kinh tế Xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Dưới tác động xuất cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi mạnh mẽ xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ Có hai cách nhìn nhận tác dụng xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một : Xuất sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, thụ động chờ vào thừa sản xuất xuất bó hẹp phạm vi nhỏ tăng trưởng chậm Hai : Có thị trường giới mục tiêu để tổ chức sản xuất xuất khẩu, quan điểm tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất, thể điểm sau • Xuất tạo điều kiện cho ngành có hội phát triển chẳng hạn phát triển sản xuất ngành may mặc kèm theo phát triển ngành dệt ngành nhuộm ngành công nghiệp phụ trợ cho may mặc… • Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi kinh doanh nhờ quy mô • Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào mở rộng khả tiêu dùng quốc gia Vì ngoại thương cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng lớn nhiều giới hạn sản xuất quốc gia 10 • Xuất cịn có vai trị thúc đẩu chun mơn hố, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia, khoa học phát triển phân cơng lao động sâu sắc Với đặc điểm quan trọng tiền tệ sử dụng làm phương tiện toán, xuất góp phần quan trọng làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Đặc biệt nước phát triển, đồng tiền khơng có khả chuyển đổi ngoại tệ thu nhờ xuất đóng vai trị quan trọng việc điều hành cung cầu ngoại tệ ổn định sản xuất, qua góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế, thực tế chứng minh nước có tốc độ phát triển kinh tế cao nước có ngoại thương phát triển mạnh động Xuất tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất công cụ giải nạn thất nghiệp nước theo INTERNATIONAL TRADE 1986 – 1990 mỹ nước công nghiệp phát triển, xuất tăng lên tỷ USD tạo nên khoảng 35.000 – 40.000 chỗ làm nước, nước phát triển Việt Nam tạo 50.000 chỗ làm Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu hình thức ban đầu kinh tế đối ngoại, Từ thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế … ngược 130 nhập hàng hóa Việt Nam nguồn hàng sản xuất từ đội ngũ nhân công không đủ 18 tuổi trở lên, người lao động bị áp bức, bóc lột, điều kiện sống người lao động khơng đủ để tái tạo sức lao động họ… Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động xuất , để hoạt động xuất phát triển bền vững cần thiết phải xây dựng môi trường nhân văn doanh nghiệp như: sử dụng lao động từ 18 tuổi trở lên, có đủ sức khỏe, không ngừng nâng cao đời sống cho cán công nhân viên, thành lập tổ chức cơng đồn để bảo vệ quyền lợi người lao động… Việc xây dựng môi trường nhân văn doanh nghiệp tạo bền vững hoạt động xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ mà tạo bền vững lao động ngành dệt may Khi mà nhà quản trị doanh nghiệp dệt may phải giải tốn khó vấn đề dịch chuyển lao động từ ngành dệt may sang ngành khác ngày cao 4.2.2.9.Chuyển dịch sản phẩm sản xuất cách phù hợp: Để đảm bảo giải vấn đề lao động ngành dệt may nói chung doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dệt may xuất sang Hoa Kỳ nói riêng, đồng thời giải toán cạnh tranh giá thành sản phẩm, phủ, ngành doanh nghiệp cần chung tay thực giải pháp chuyển dịch việc sản xuất sản phầm cách phù hợp Như chuyển sản phẩm sản xuất thơng dụng, địi hỏi trình độ lao động trung bình tỉnh, cịn việc sản xuất sản phẩm 131 địi hỏi trình độ lao động có tay nghề cao tập trung thành phố lớn Việc chuyển dịch nhằm hai mục đích: Giải vấn đề công ăn việc làm cho người lao động dư thừa nông thôn Theo kết điều tra toàn tổng cục điều tra dân số nhà năm 2009 cuả Tổng cục Thống kê tính đến ngày 1/4/2009, tổng dân số Việt Nam 85.846.997 người, bao gồm 42.413.143 nam chiếm 49,4% 43.433.854 nữ chiếm 50,6%, dân cư khu vực thành thị 25.436.896 người chiếm 29,6% tổng dân số nước, dân số nơng thơn 60.410.101 người chiếm 70,4% Tỷ trọng dân số nhóm tuổi từ 15-64 nhóm tuổi chủ lực lực lượng lao động 69,1% Hiện tại, nước có 43,9 triệu người độ tuổi lao động làm việc chiếm 51,2% dân số, thành thị có 12 triệu lao động, nơng thơn có 31,9 triệu lao động, lao động nữ chiếm 46,6% Theo thống kê nay, cư dân thành thị tăng nhanh, mức tăng cư dân thành thị 3,4% mức tăng cư dân vùng nông thôn tăng 0,4% Đặc biệt lượng nhập cư vào thành thị người lao động độ tuổi lao động ngày tăng cao Điều gây áp lực lớn cho người nhập cư : nhà ở, việc làm, giáo dục, y tế, quy hoạch đô thị môi trường Phần lớn, lượng người nhập cư khu vực thành thị đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng ngày tăng cao nhu cầu việc làm môi trường làm việc Để giải toán doanh nghiệp dệt may chung tay với ngành Chính phủ viêc chuyển dịch sở 132 sản xuất khu vực nông thôn Việc chuyển dịch sở sản xuất sản phẩm địi hỏi trình độ lao động trung bình khu vực nơng thơn giúp doanh nghiệp dễ dàng thu hút lao động dư thừa đặc biệt lao động nữ, đồng thời giảm giá thành sản phẩm xuất giá nhân công trả cho người lao động nông thôn trả thấp gía nhân cơng trả cho người lao động thành thị PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIÊU ĐIỀU TRA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU DỆT MAY Để giúp nghiên cứu đề tài: “ phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững” có sở thực tiễn hoạt động sản xuất, xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Kính mong q Cơng ty vui lịng cho chúng tơi thơng tin sau: Tên doanh nghiệp:……………………………………… - Người cung cấp thông tin:…………………………………… Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước Cơng ty Cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 133 Khác Quy mơ vốn doanh nghiệp? Dưới tỷ VND Từ tỷ đến 10 tỷ VND Từ 10 tỷ đến 20 tỷ VND Từ 20 tỷ đến 30 tỷ VND Từ 30 tỷ VND trở lên Quy mô lao động doanh nghiệp: Dưới 100 người Từ 100 người đến 300 người Từ 300 người đến 500 người Từ 500 người đến 1000 người Từ 1000 người Công nghệ sản xuất dệt may doanh nghiệp: Tự động Cơ khí, bán tự động Cơ khí Nguồn nguyên vật liệu doanh nghiệp: Tổng số Tỷ lệ nhập nguyên liệu Tỷ lệ nguyên liệu nước Phương thức sản xuất doanh nghiệp: Tổng số Tỷ lệ sản xuất theo phương thức gia công Tỷ lệ sản xuất để xuất “ theo điều kiện FOB” Đánh giá lực sản xuất doanh nghiệp: (1 thấp, cao) Khả cung ứng hàng hóa Khả đổi sản phẩm Chất lượng nguồn nhân lực Công nghệ sản xuất 134 Chất lượng hệ thống thông tin Hệ thống đảm bảo chất lượng Đánh giá khả cung ứng hàng hóa xuất doanh nghiệp ( 1: Thấp, 5: cao) Đáp ứng quy mô hàng xuất Đáp ứng nhu cầu, chất lượng hàng xuất Đảm bảo thời điểm cung cấp 10 Đánh giá khả cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp (1: thấp, 5: cao) Cạnh tranh giá Cạnh tranh chất lượng sản phẩm Về khả đổi mặt hàng Uy tín thương hiệu 11 Đánh giá khả mở rộng thị trường doanh nghiệp (1: thấp, 5: cao) Khả nghiên cứu tìm kiếm khách hàng Hoạt động xúc tiến xuất Đa dạng hóa phương thức xuất 12 Đánh giá hiệu sách hỗ trợ nhà nước (1: thấp, 5: cao) Chính sách hỗ trợ tài Chính sách hỗ trợ thơng tin Chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực Chính sách hỗ trợ xúc tiến xuất Chính sách hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa xuất 135 13 Khó khăn doanh nghiệp xuât dệt may sang Hoa Kỳ (1: thấp, 5: cao) Khó khăn quy mơ khả sản xuất Khó khăn thiếu vốn Khó khăn nguồn nhân lực Khó khăn nguồn nguyên liệu Thiếu thơng tin thị trường Khơng tìm khách hàng Sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trường 14 Theo doanh nghiệp, cần làm để đẩy mạnh hoạt động xuất dệt may sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng phát triển bền vững: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Q vị Mọi thơng tin có liên quan xin gửi về: Nguyễn Thị Yến Phịng 2512, tịa nhà 34T, Hồng Đạo Thúy, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0169 931 9931 136 PHỤ LỤC 02: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU DỆT MAY Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước Công ty Cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khác Quy mô vốn doanh nghiệp? 26 46 23 Dưới tỷ VND Từ tỷ đến 10 tỷ VND Từ 10 tỷ đến 20 tỷ VND Từ 20 tỷ đến 30 tỷ VND Từ 30 tỷ VND trở lên Quy mô lao động doanh nghiệp: 14 17 60 Dưới 100 người Từ 100 người đến 300 người Từ 300 người đến 500 người Từ 500 người đến 1000 người 6 26 137 Từ 1000 người 57 Công nghệ sản xuất dệt may doanh nghiệp: Tự động Cơ khí, bán tự động Cơ khí Nguồn nguyên vật liệu doanh nghiệp: Tổng số Tỷ lệ nhập nguyên liệu Tỷ lệ nguyên liệu nước Phương thức sản xuất doanh nghiệp: 51 43 100% 85.92 14,08 Tổng số 100% Tỷ lệ sản xuất theo phương thức gia công 72,88 Tỷ lệ sản xuất để xuất “ theo điều kiện FOB” 27,12 Đánh giá lực sản xuất doanh nghiệp: (1 thấp, cao) Khả cung ứng hàng hóa 3.80 Khả đổi sản phẩm 3.54 Chất lượng nguồn nhân lực 3.40 Công nghệ sản xuất 3.20 Chất lượng hệ thống thông tin 3.11 Hệ thống đảm bảo chất lượng 3.71 Đánh giá khả cung ứng hàng hóa xuất doanh nghiệp ( 1: Thấp, 5: cao) Đáp ứng quy mô hàng xuất Đáp ứng nhu cầu, chất lượng hàng xuất Đảm bảo thời điểm cung cấp 3.63 3.37 3.51 Đánh giá khả cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp (1: thấp, 5: cao) 138 Cạnh tranh giá 3.63 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm 3.54 Về khả đổi mặt hàng 3.11 Uy tín thương hiệu 3.37 10 Đánh giá khả mở rộng thị trường doanh nghiệp (1: thấp, 5: cao) Khả nghiên cứu tìm kiếm khách hàng Hoạt động xúc tiến xuất Đa dạng hóa phương thức xuất 2.02 2.82 2.48 11 Đánh giá hiệu sách hỗ trợ nhà nước (1: thấp, 5: cao) Chính sách hỗ trợ tài Chính sách hỗ trợ thơng tin Chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực Chính sách hỗ trợ xúc tiến xuất Chính sách hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa xuất 2.43 2.51 2.63 3.17 3.00 12 Khó khăn doanh nghiệp xuât dệt may sang Hoa Kỳ (1: thấp, 5: cao) Khó khăn quy mơ khả sản xuất Khó khăn thiếu vốn Khó khăn nguồn nhân lực Khó khăn nguồn ngun liệu Thiếu thơng tin thị trường Khơng tìm khách hàng Sản phẩm khơng đáp ứng nhu cầu thị trường 2.43 2.57 2.69 2.69 2.97 2.86 2.40 139 PHỤ LỤC 03: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC ĐIỀU TRA TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên doanh nghiệp Tổng Công ty CP Phong phú Công ty Cổ phần May 10 Cty CP SX TM May Sài Gịn Tổng Cơng ty Dệt May Hà Nội Cty CP Việt Hưng ( HCM) Tổng Công ty 28 Công ty CP May Trường Giang Công ty CP May XNK Hà Bắc Công ty May Hải Dương Công ty Cổ phần TEX Giang -TEXGIANG Cơng ty CP SX& DV XK Nguyễn Hồng Tổng Công ty May Đồng Nai –CTCP Công ty CP May Đáp Cầu Công ty CP SX- XNK Dệt May Tổng Công ty May Nhà Bè Công ty CP May Hưng Yên Tổng Công ty CP Dệt May Nam Định Công ty CP PTHT Dệt may Phố Nối Tổng Công ty Đức Giang Tổng Công ty CP May Việt Tiến DANH MỤC 4: DANH MỤC BẢNG BIỂU 140 Biểu 01: Các nội dung phát triển Biểu 02: Quan điểm phát triển bền vững Biểu 03: Quy trình sản xuất phân phối sản phẩm dệt may Biểu 04: Bảng tổng hợp tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2011 Bảng 05: Kim ngạch xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ giai đoạn 2009-2011 Biểu 06: Tình hình nhập hàng dệt may Hoa Kỳ từ nước giới 141 DANH MỤC 5: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơi trường phát triển bền vững tác giả Nguyễn Đình Hịe Văn kiện đại hội đảng XI Báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Uỷ ban Thế giới Môi trường phát triển (WCED) năm 1997 Chương trình Nghị 21 Ủy ban Liên Hợp Quốc môi trường phát triển bền vững Rio de Janerio, Brazil tháng năm 1992 Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Quyết định số 153/2004/TTg định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (gọi tắt Chương trình nghị 21) 142 Chính sách cơng nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập - Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ 11 Quyết định 36/2008/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 10 tháng năm 2008 việc Phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 12 Thông tư số 32/2010/TT-BTC Bộ trưởng Bộ tài ngày 09 tháng năm 2010 việc hướng dẫn chế tài thực “ chương trình đào tạo nguồn nhân lực Dệt May Việt Nam” 13 Quyết định số 29/QĐ- TTg Thủ tướng phủ ngày 08 tháng 01 năm 2010 việc Phê duyệt chương trình phát trỉên vải Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 14 Báo cáo nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam Hoa Kỳ Micheal Martin – Chuyên gia phân tích thương mại tài Châu Á 15 Giáo trình Thương mại quốc tế - TS Trần Văn Tuấn, TS Trần Hoà - Đại học Kinh tế Quốc Dân 16 Báo cáo tài liệu Hiệp hội Dệt may Việt Nam 17 Toàn văn cam kết gia nhập WTO 18 Website: http:// www.vinatex.com, www.vietnamtextile.Org.vn, www.customs.gov.vn 143 19 Báo cáo tình hình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ , báo cáo tình hình nhập hàng Dệt May Hoa Kỳ qua năm Hiệp hội Dệt May Việt Nam 20 Một số website tạp chí kinh tế khác

Ngày đăng: 11/05/2016, 18:10

Mục lục

  • Thuế quan:

    • Quy định về nhãn mác:

    • Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan