Tác động của cấu trúc vốn và cơ hội tăng trưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện phú quốc, tỉnh kiên giang

87 733 0
Tác động của cấu trúc vốn và cơ hội tăng trưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện phú quốc, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -& - LÂM MINH TUÔL TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN VÀ CƠ HỘI TĂNG TRƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - Tháng 8/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -& - LÂM MINH TUÔL TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN VÀ CƠ HỘI TĂNG TRƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Thị Thanh Vinh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Nguyễn Thành Cường KHOA SAU ĐẠI HỌC TS Nguyễn Văn Ngọc Khánh Hịa - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, tác giả thu thập phân tích Nội dung trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Các phân tích kết luận văn thành nghiên cứu khoa học thân Người thực Lâm Minh Tuôl ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập chương trình cao học Trường Đại học Nha Trang Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Thanh Vinh ThS.Nguyễn Thành Cường tận tình động viên, hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Anh, Chị cán viên chức Chi cục Thống kê, Chi cục Thuế huyện Phú Quốc, Tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ cung cấp thông tin, tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo Hội đồng nhận xét, góp ý, phản biện để tơi hồn thiện luận văn Người thực Lâm Minh Tuôl iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm liên quan đến cấu trúc vốn, hội tăng trưởng hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu trúc vốn 1.1.2 Cơ hội tăng trưởng 1.1.3 Hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.2 Tổng quan số lý thuyết cấu trúc vốn 11 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn Modigliani Miller 11 1.2.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn dạng tĩnh (Static trade-off theory) 15 1.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng tài trợ (Pecking order theory) 17 1.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ cấu trúc vốn, hội tăng trưởng hiệu hoạt động doanh nghiệp 18 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mô hình nghiên cứu .24 iv 2.2 Đo lường biến 25 2.2.1 Hiệu hoạt động doanh nghiệp 25 2.2.2 Cấu trúc vốn doanh nghiệp 25 2.2.3 Cơ hội tăng trưởng doanh nghiệp 26 2.2.4 Quy mô doanh nghiệp 27 2.2.5 Cấu trúc tài sản doanh nghiệp .27 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 27 2.3.1 Mối quan hệ cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp 27 2.3.2 Mối quan hệ hội tăng trưởng hiệu hoạt động doanh nghiệp 28 2.3.3 Mối quan hệ quy mô hiệu hoạt động doanh nghiệp .29 2.3.4 Mối quan hệ cấu trúc tài sản hiệu hoạt động doanh nghiệp 29 2.4 Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu 30 2.5 Phương pháp ước lượng mơ hình 30 2.5 Phương pháp kiểm định khuyết tật mơ hình 32 2.5.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Multicollinearity) 32 2.5.2 Kiểm định tự tương quan (Autocorrelation) 33 2.5.3 Kiểm định phương sai thay đổi (Heterokedasticity) 34 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .34 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .34 3.2 Thực trạng cấu trúc vốn doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014 35 3.3 Thực trạng hội tăng trưởng doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014 .38 3.4 Thực trạng quy mô doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014 .39 3.5 Thực trạng cấu trúc tài sản doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014 .41 v 3.6 Thực trạng hiệu hoạt động doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014 .43 3.7 Thực trạng mối quan hệ cấu trúc vốn, hội tăng trưởng hiệu hoạt động doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014 .44 3.8 Phân tích hồi quy mơ hình tác động cấu trúc vốn hội tăng trưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014 46 3.8.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 46 3.8.2 Phân tích tương quan biến độc lập mơ hình 48 3.8.3 Kết uớc lượng kiểm định mơ hình tác động cấu trúc vốn hội tăng trưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 49 3.8.3.1 Kết hồi quy mơ hình tác động TDTA SG đến ROA 49 3.8.3.2 Kết hồi quy mơ hình tác động SDTA SG đến ROA 52 3.8.3.3 Kết hồi quy mơ hình tác động LDTA SG đến ROA 54 3.9 So sánh kết nghiên cứu luận văn với nghiên cứu trước 56 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 58 CHƯƠNG CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 4.1 Tái cấu trúc vốn cho doanh nghiệp theo hướng góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 59 4.2 Sử dụng sách kinh doanh hợp lý .60 4.3 Sử dụng cấu trúc tài sản hợp lý theo hướng góp phần gia tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp 65 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNDN Thu nhập doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh VCSH Vốn chủ sở hữu FEM Fixed Effects Model REM Random Effecst Model vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Hệ số tương quan ROA biến độc lập 45 Bảng 3.2 Thống kê mơ tả biến mơ hình 47 Bảng 3.3 Ma trận tương quan biến độc lập mơ hình 48 Bảng 3.4 Kết hồi quy mô hình tác động TDTA SG đến ROA 50 Bảng 3.5 Kết hồi quy mơ hình tác động SDTA SG đến ROA .52 Bảng 3.6 Kết hồi quy mơ hình tác động LDTA SG đến ROA 55 Bảng 3.7 So sánh kết nghiên cứu luận văn với nghiên cứu trước 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc vốn tối ưu giá trị doanh nghiệp 15 Hình 2.1 Mơ hình mối quan hệ cấu trúc vốn, hội tăng trưởng hiệu hoạt động DN huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 24 Hình 3.1 Số lượng doanh nghiệp phân theo ngành nghề qua năm 35 Hình 3.2 Cấu trúc vốn doanh nghiệp giai đoạn 2008-2014 36 Hình 3.3 Cấu trúc vốn doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh 37 Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng doanh thu DN giai đoạn 2008-2014 38 Hình 3.5 Tốc độ tăng trưởng doanh thu DN theo ngành nghề kinh doanh 39 Hình 3.6 Quy mơ tài sản doanh nghiệp giai đoạn 2008-2014 40 Hình 3.7 Quy mơ tài sản doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh 41 Hình 3.8 Cấu trúc tài sản doanh nghiệp giai đoạn 2008-2014 42 Hình 3.9 Cấu trúc tài sản doanh nghiệp giai đoạn 2008-2014 43 Hình 3.10 Tỷ suất lợi nhuận tài sản bình quân (ROA) doanh nghiệp giai đoạn 2008-2014 44 Hình 3.11 Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh 44 Hình 3.12 Mối quan hệ ROA với cấu trúc vốn, hội tăng trưởng, quy mô cấu trúc tài sản doanh nghiệp giai đoạn 2008-2014 45 63 kiếm thông tin internet trước định Vì họ thấy đánh giá khách hàng khác doanh nghiệp không tốt (sản phẩm, dịch vụ, địa điểm, trang thiết bị…) khả họ khơng đặt phịng cao Do để tăng doanh thu doanh nghiệp phải làm tốt kiểm sốt tốt thơng tin mơi trường Internet mà doanh nghiệp đăng tải  Đối với doanh nghiệp thương mại: Các doanh nghiệp thuộc ngành thương mại huyện đảo Phú Quốc, Tỉnh Kiên Giang chủ yếu kinh doanh mặt hàng nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ cho người dân đảo khách du lịch Để tăng trưởng doanh thu, doanh nghiệp cần phải: - Đa dạng hàng hóa, mở rộng mặt kinh doanh: Đôi khi, khách hàng đến với doanh nghiệp để hỏi thăm mặt hàng đó, thật đáng tiếc doanh nghiệp khơng có nó, đồng nghĩa với việc để tuột hội kinh doanh Do đó, bổ sung thêm để đa dạng ngành hàng buôn bán Tăng ngành hàng đơi với việc mở rộng diện tích trưng bày, đương nhiên, với cách xếp hợp lý hàng hóa khắc phục vấn đề tiêu tốn chi phí mặt - Mở rộng kênh phân phối cửa hàng bán lẻ: Tổ chức kênh tiếp thị, phân phối chiến lược, chiến thuật để tạo lợi cho doanh nghiệp nhỏ trước đối thủ lớn Phân phối yếu tố chủ chốt toàn chiến lược marketing giúp cửa hàng bán lẻ mở rộng tiếp cận với khách hàng tăng doanh thu Mở thêm kênh đại lý, bán hàng liên kết, nhượng quyền thương mại, kênh kinh doanh Online… cách thức nhanh thực mở rộng kênh phân phối - Tăng lượng nhân viên bán hàng: Đội ngũ bán hàng doanh thu họ đem lại giống huyết mạch doanh nghiệp, doanh thu tăng trưởng, thứ tiến triển theo màu hồng, ngược lại doanh nghiệp bị bao trùm màu xám xịt Do vậy, việc tăng nhân viên bán hàng đồng nghĩa với việc nhân viên cần phải có chuyên nghiệp, đào tạo kỹ lưỡng nghiệp vụ bán hàng đem lại phục vụ hiệu công ty khách hàng Tăng nhân viên bán hàng phải song song số lượng lẫn chất lượng 64 - Tăng khách hàng mới, bán nhiều cho khách hàng cũ: Một cách tăng doanh thu cho cửa hàng bán lẻ thu hút nhiều khách hàng tiêu thụ sản phẩm giữ mức độ thường xuyên chí lượng hàng bán cho khách hàng cũ Muốn vậy, cần thực tích cực hình thức Marketing Thơng thường, q quen thuộc thường trở nên nhàm chán khơng để ý đến Do vậy, hình thức tiếp thị quảng cáo phải thay đổi thường xuyên mong có hiệu Ngồi hình thức áp dụng cách thức quảng cáo, gửi Email marketing, triển khai sách giá (định giá hợp lý), khuyến (tặng kèm, chiết khấu), phân phối việc trọng vào việc nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, đa dạng mẫu mã, khai thác tốt nguồn hàng bán ra… giúp doanh nghiệp thu lượng khách hàng lớn mà phục vụ tốt khách hàng trung thành  Đối với doanh nghiệp xây dựng: Để tăng trưởng doanh thu, doanh nghiệp cần phải: - Phải có đội ngũ cán kỹ thuật công nhân lành nghề Phải quan tâm trọng tới người lao động địa phương - Xây dựng uy tín thương hiệu địa bàn hoạt động - Có chế độ sách đặc biệt cho cán công nhân viên công nhân để chủ động nguồn nhân lực - Khi trúng thầu cơng trình xây dựng phải thực đạt theo yêu cầu thiết kế đưa ra, tìm hiểu rõ thiết kế phát thiếu sót đơn vị thiết kế để kịp thời khắc phục, sửa đổi, kiên từ chối thực lỗi sai đơn vị thiết kế đưa - Trong thời gian bảo hành chế độ bảo hành, bảo trì phải thực đầy đủ nhanh chóng có yêu cầu khách hàng - Điều tiết tài kịp thời hợp lý, tuyệt đối không đầu tư dàn trải làm kiểm sốt 65 - Khơng chạy đua theo doanh thu lớn mà làm chất lượng công trình giảm đi, phải phát triển song song doanh thu chất lượng 4.3 Sử dụng cấu trúc tài sản hợp lý theo hướng góp phần gia tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp Theo kết nghiên cứu chương cho thấy, cấu trúc tài sản doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang có chủ yếu tài sản ngắn hạn Mặt khác, kết thực nghiệm cho thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn có tác động thuận chiều (+) với hiệu hoạt động doanh nghiệp Do đó, gia tăng tài sản ngắn hạn góp phần làm gia tăng hiệu hoạt động cho doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, Tỉnh Kiên giang cần sử dụng tài sản ngắn hạn hợp lý Cụ thể: - Các doanh nghiệp cần rà soát tài sản cố định hết khấu hao, cũ kỹ không sử dụng cần lý để chuyển đổi thành tài sản ngắn hạn - Tính tốn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, khơng để nhiều tiền quỹ nhằm tránh chi phí hội - Tính tốn mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý nhằm tránh ứ đọng vốn khâu dự trữ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp - Có sách bán chịu hợp lý nhằm tránh để khách hàng chiếm dụng nhiều hội quay vòng vốn, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp TÓM LƯỢC CHƯƠNG Trong chương 4, luận văn vào kết nghiên cứu thực nghiệm chương đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Nội hàm chương để nâng cao hiệu hạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp cần thực giải pháp tài chính, sách kinh doanh cấu lại tài sản hợp lý 66 67 KẾT LUẬN Cấu trúc vốn hội tăng trưởng doanh nghiệp có tác động đáng kể đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Luận văn hoàn thành mục tiêu đặt có đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa lý thuyết cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp, tổng quan cơng trình nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ cấu trúc vốn, hội tăng trưởng hiệu hoạt động doanh nghiệp số tác giả thực Quốc tế Việt nam Thứ hai, sở lý thuyết cấu trúc vốn, nghiên cứu chứng thực nghiệm mối quan hệ cấu trúc vốn, hội tăng trưởng với hiệu hoạt động, luận văn lựa chọn xây dựng mơ hình phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Thứ ba, luận văn làm rõ thực trạng cấu trúc vốn, hội tăng trưởng hiệu hoạt động doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014 Thứ tư, luận văn vận dụng kỹ thuật phân tích hồi quy liệu bảng để phân tích tác động cấu trúc vốn, hội tăng trưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014 Mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) sử dụng Kiểm định Hausman thực để kiểm tra lựa chọn mô hình thích hợp cho nghiên cứu này; Kiểm định đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi thực Kết thực nghiệm cho thấy, mô hình tác động cố định (FEM) mơ hình phù hợp cho nghiên cứu Kết nghiên cứu với mơ hình tác động cố định (FEM) phát cấu trúc vốn có tác động nghịch chiều với hiệu hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy hội tăng trưởng tỷ trọng tài sản ngắn hạn tổng tài sản có tác động thuận 68 chiều với với hiệu hoạt động doanh nghiệp Kết nghiên cứu phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng số chứng thực nghiệm số tác giả nước thực Thứ năm, từ kết phân tích thực nghiệm, luận văn đề xuất hàm ý sách cần thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Các kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu luận văn đề Tuy nhiên, kết nghiên cứu luận văn số hạn chế sau đây: Thứ nhất, khó khăn việc thu thập số liệu nên hạn chế luận văn số lượng doanh nghiệp sử dụng nghiên cứu cịn thấp với 70 doanh nghiệp Do đó, mức độ đại diện cho toàn doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang chưa cao Thứ hai, luận văn chủ yếu sử dụng nhân tố vi mơ mơ hình để kiểm sốt Các nhân tố vĩ mô hành vi nhà quản trị chưa đưa vào mơ hình để kiểm định Thứ ba, kiến thức có hạn, việc bàn luận kết nghiên cứu tác giả luận văn chưa sâu sắc Từ kết đạt hạn chế nêu luận văn, hướng nghiên cứu tác giả để hoàn chỉnh là: (i) Mở rộng quy mô mẫu thời kỳ nghiên cứu; (ii) Bổ sung thêm nhân tố vĩ mô hành vi nhà quản trị vào mơ hình để kiểm định (iii) Tác giả bàn luận sâu sắc kết nghiên cứu từ mơ hình thực nghiệm 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I [1] Tiếng việt Báo cáo tài doanh nghiệp huyện đảo Phú Quốc, Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008-2014 [2] Chi cục thống kê (2014), “Tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên giang năm 2014” [3] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Tấn Vinh (2011), “cấu trúc vốn hiệu hoạt động cơng ty Niêm Yết thị trường chứng khốn Hà Nội”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài – ngân hàng, Đại học Đà Nẵng [5] Võ Hồng Đức & Võ Tường Luân (2014), "Bằng chứng thực nghiệm hạn mức sử dụng nợ tối ưu doanh nghiệp niêm yết VN", Tạp chí Phát triển Kinh tế số 280 (02/2014), trang 43-60 II Tiếng anh [1] Ahmad, A H., & Abdullah, N A H (2013), “Investigation of optimal capital structure in Malaysia: a panel threshold estimation”, Studies in economics and finance, 30(2), pp.108-117 [2] Brigham E F & Ehrhardt M C (2005), Financial management: Theory and practice, 11th ed, New York: Thomson South-Western [3] Colin Firer , Stephen A Ross, Randolph W Westerfield and Bradford D Jordan (2012) Fundamentals of Corporate Finance 5th edition, McGraw – Hill/Irwin [4] Gujarati D (2004), Basic Econometrics, 4th Edition, McGraw Hill [5] Hasan et al (2014), “Influence of Capital Structure on Firm Performance: Evidence from Bangladesh”, International Journal of Business and Management; Vol 9, No 5; 2014 pp.184-194 70 [6] Joshua Abor (2005), “The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghama” Journal of Risk Finance, Vol.6 No 5, 2005, pp 438-445 [7] Le Thi Phuong Vy, Phung Duc Nam (2013), “Capital Structure and Firm Performance: Empirical Evidence from Vietnamese Listed Firms”, Social Science Research Network 2013 [8] Macguigan, Kretlow, Moyer (2006), Contemporary Financial Management, 10th edtion, Thomson [9] Mohamad et al (2010), “Working Capital Management: The Effect of Market Valuation and Profitability in Malaysia”, International Journal of Business and Management, Vol 5, No 11; November 2010, pp.140-147 [10] Modigliani, F and M Miller (1958), “The cost of capital, corporate finance, and the theory of investment”, The American Economic Review 48(3), pp.291–297 [11] Modigliani, F and Miller, M (1963), “Corporate income taxes and the cost of capital: a correction”, The American Economic Review, Vol 53, 1963, pp 443–53 [12] Myers SC (1977), “Determinants of corporate borrowing”, Journal of Financial Economics, Vol 5, pp.147-75 [13] Myers SC, Majluf, NS (1984),“Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have”, Journal of Financial Economics, Vol.3 No.2, 1984, pp 187-222 [14] [15] [16] Myers SC (1984), “The capital structure puzzle”, Journal of Finance, Vol.39, pp.575-592 Nguyen Thanh Cuong, Nguyen Thi Canh (2012), “The Effect of Capital Structure on Firm Value for Vietnam's Seafood Processing Enterprises”, International Research Journal of Finance and Economics, Issue 89 (2012), pp 221-223 Nour Abu-Rub (2012), “Capital Structure and Firm Performance; Evidence from Palestine Stock Exchange”, Journal of Money, Investment and Banking, Issue 23 (2012), pp 109-117 71 [17] Onaolapo and Kajola (2010), “Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Nigeria”, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, Issue 25 (2010), pp.70-82 [18] Phillips, P A & Sipahioglu (2004), "Performance implications of capital structure: evidence from quoted UK organisations with hotel interests", Service Industries Journal, vol 24, no 5, pp 31-51 [19] Smart S B., Megginson W L., & Gitman L J (2007), Corporate finance, 2nd ed, New York: Thomson South Western [20] R Zeitun, G.G.Tian (2007), “Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan”, The Australasian Accounting Business & Finance Journal, Vol 1, No 4, (December, 2007), pp 40-61 [21] Yu-Shu Cheng, Yi-Pei Liu and Chu-Yang Chien (2010), “Capital structure and firm value in China: A panel threshold regression analysis”, African Journal of Business Management Vol 4(12), pp 2500-2507, 18 September, 2010, pp 2500-2507 [22] Zuraidah Ahmad et al (2012), “Capital Structure Effect on Firms Performance: Focusing on Consumers and Industrials Sectors on Malaysian Firms”, International Review of Business Research Papers Vol No.5 July 2012 Pp 137 – 15 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN tabstat roa tdta sdta ldta sg size cata, statistics( mean sd median max > cv) columns(statistics) variable mean sd p50 max cv roa tdta sdta ldta sg size cata 0402907 282033 2604863 021547 7644005 9.550564 6662378 1998186 2662423 263034 0773337 3.053087 5645359 2834668 0192 2418 1975 1629 9.5666 737 -2.692 0 -.9493 7.4277 0037 9679 1.3494 1.2406 5296 35.2574 11.1845 4.959427 9440111 1.00978 3.589075 3.994094 0591102 425474 PHỤ LỤC MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN pwcorr roa tdta sdta ldta sg size cata, star(0.5) roa roa tdta sdta ldta sg size cata tdta sdta tdta sg 1.0000 -0.0004 1.0000 0.3305* 0.0337 0.2046* -0.0511 sdta size 1.0000 -0.1497* cata 1.0000 sg size sg 1.0000 0.1054* 1.0000 0.2098* 0.0337 -0.1108* -0.0511 1.0000 Variable VIF 1/VIF tdta size cata sg 1.22 1.18 1.12 1.00 0.819049 0.850670 0.892469 0.996658 Mean VIF 1.13 Variable VIF 1/VIF sdta cata size sg 1.19 1.13 1.13 1.00 0.840515 0.882964 0.887215 0.995931 Mean VIF 1.11 cata 1.0000 -0.0304 1.0000 0.2729* 0.0337 1.0000 0.2397* -0.0511 -0.1497* 1.0000 ldta cata vif pwcorr ldta sg size cata, star(5) ldta sg size cata size vif pwcorr sdta sg size cata, star(5) sdta sg size cata sg 1.0000 -0.1459* 1.0000 -0.1460* 0.9574* 1.0000 -0.0066 0.1865* -0.1053* 1.0000 0.0253 -0.0004 -0.0304 0.1054* 1.0000 0.1528* 0.3305* 0.2729* 0.2098* 0.0337 1.0000 0.0921* 0.2046* 0.2397* -0.1108* -0.0511* -0.1497* pwcorr tdta sg size cata, star(5) tdta sg size cata ldta vif size 1.0000 -0.1497* cata 1.0000 Variable VIF 1/VIF size ldta cata sg 1.07 1.07 1.03 1.01 0.934862 0.935179 0.975444 0.987158 Mean VIF 1.04 73 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH xtregar roa tdta sg size cata , fe rhotype(dw) lbi FE (within) regression with AR(1) disturbances Group variable: firm Number of obs Number of groups = = 305 70 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.4 within = 0.2127 between = 0.0578 overall = 0.0736 corr(u_i, Xb) F(4,231) Prob > F = -0.7442 Std Err t roa Coef tdta sg size cata _cons -.219065 0108175 0595086 5669484 -.8522058 0677823 0042103 0593882 0977526 4390265 rho_ar sigma_u sigma_e rho_fov 20320282 14235815 13926711 51097438 (fraction of variance because of u_i) -3.23 2.57 1.00 5.80 -1.94 P>|t| = = 0.001 0.011 0.317 0.000 0.053 15.60 0.0000 [95% Conf Interval] -.3526155 002522 -.0575033 3743477 -1.717214 F test that all u_i=0: F(69,231) = 1.67 modified Bhargava et al Durbin-Watson = 1.6735208 Baltagi-Wu LBI = 2.2731598 -.0855145 019113 1765204 759549 0128024 Prob > F = 0.0027 estimates store fixed xtregar roa tdta sg size cata , re rhotype(dw) lbi RE GLS regression with AR(1) disturbances Group variable: firm Number of obs Number of groups = = 375 70 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.4 within = 0.1448 between = 0.1437 overall = 0.0997 corr(u_i, Xb) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) 5% 0.0000 theta median 0.0000 roa Coef tdta sg size cata _cons -.2602321 0013359 1216369 1732126 -1.167851 0460513 003263 0227836 0442213 2222714 rho_ar sigma_u sigma_e rho_fov 20320282 20094402 (estimated autocorrelation coefficient) 0.0000 95% 0.0000 Std Err 49.41 0.0000 max 0.0000 z -5.65 0.41 5.34 3.92 -5.25 P>|z| 0.000 0.682 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] -.350491 -.0050594 0769817 0865405 -1.603495 (fraction of variance due to u_i) modified Bhargava et al Durbin-Watson = 1.6735208 Baltagi-Wu LBI = 2.2731598 estimates store random = = -.1699732 0077312 166292 2598848 -.732207 74 hausman fixed random Coefficients (b) (B) fixed random tdta sg size cata -.219065 0108175 0595086 5669484 (b-B) Difference -.2602321 0013359 1216369 1732126 0411671 0094816 -.0621283 3937357 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0497364 0026607 054844 0871782 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregar B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtregar Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 45.95 Prob>chi2 = 0.0000 xtserial roa tdta sg size cata Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 69) = 3.048 Prob > F = 0.0853 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (70) = Prob>chi2 = 5.6e+06 0.0000 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH xtregar roa sdta sg size cata , fe rhotype(dw) lbi FE (within) regression with AR(1) disturbances Group variable: firm Number of obs Number of groups = = 305 70 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.4 within = 0.2007 between = 0.0538 overall = 0.0697 corr(u_i, Xb) F(4,231) Prob > F = -0.7347 Std Err t roa Coef sdta sg size cata _cons -.1817153 0098728 0544953 5464829 -.8041736 0686162 0042179 059482 0975301 4465164 rho_ar sigma_u sigma_e rho_fov 19042713 13866753 13904449 49864263 (fraction of variance because of u_i) -2.65 2.34 0.92 5.60 -1.80 P>|t| = = 0.009 0.020 0.361 0.000 0.073 F test that all u_i=0: F(69,231) = 1.65 modified Bhargava et al Durbin-Watson = 1.6861297 Baltagi-Wu LBI = 2.2828161 estimates store fixed 14.50 0.0000 [95% Conf Interval] -.3169089 0015623 -.0627014 3543207 -1.683939 -.0465217 0181833 171692 7386451 0755917 Prob > F = 0.0032 75 xtregar roa sdta sg size cata , re rhotype(dw) lbi RE GLS regression with AR(1) disturbances Group variable: firm Number of obs Number of groups = = 375 70 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.4 within = 0.1351 between = 0.1386 overall = 0.0941 corr(u_i, Xb) 0.0000 5% 0.0000 Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) theta median 0.0000 95% 0.0000 Std Err = = 45.50 0.0000 max 0.0000 roa Coef sdta sg size cata _cons -.2439084 0007805 1103466 1702751 -1.066882 0457976 0032761 0221777 0440505 217163 z P>|z| rho_ar sigma_u sigma_e rho_fov 19042713 20161333 (estimated autocorrelation coefficient) -5.33 0.24 4.98 3.87 -4.91 0.000 0.812 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] -.3336701 -.0056405 0668792 0839377 -1.492514 -.1541466 0072014 1538141 2566125 -.6412504 (fraction of variance due to u_i) modified Bhargava et al Durbin-Watson = 1.6861297 Baltagi-Wu LBI = 2.2828161 estimates store random hausman fixed random Coefficients (b) (B) fixed random sdta sg size cata -.1817153 0098728 0544953 5464829 -.2439084 0007805 1103466 1702751 (b-B) Difference 0621931 0090923 -.0558513 3762078 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0510956 0026567 055193 0870153 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregar B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtregar Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 41.67 Prob>chi2 = 0.0000 xtserial roa sdta sg size cata Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 69) = 2.817 Prob > F = 0.0978 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (70) = Prob>chi2 = 3.6e+06 0.0000 76 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH xtregar roa ldta sg size cata , fe rhotype(dw) lbi FE (within) regression with AR(1) disturbances Group variable: firm Number of obs Number of groups = = 305 70 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.4 within = 0.1804 between = 0.0351 overall = 0.0477 corr(u_i, Xb) F(4,231) Prob > F = -0.7928 Std Err t roa Coef ldta sg size cata _cons -.163144 0109126 03552 5551353 -.6758031 1436033 0043434 0595773 0982461 4542236 rho_ar sigma_u sigma_e rho_fov 18022863 15506779 13978573 55169047 (fraction of variance because of u_i) -1.14 2.51 0.60 5.65 -1.49 P>|t| = = 0.257 0.013 0.552 0.000 0.138 12.71 0.0000 [95% Conf Interval] -.4460835 0023549 -.0818644 3615623 -1.570754 F test that all u_i=0: F(69,231) = 1.75 modified Bhargava et al Durbin-Watson = 1.6865885 Baltagi-Wu LBI = 2.3307542 1197956 0194704 1529044 7487083 2191475 Prob > F = 0.0012 estimates store fixed xtregar roa ldta sg size cata , re rhotype(dw) lbi RE GLS regression with AR(1) disturbances Group variable: firm Number of obs Number of groups = = 375 70 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.4 within = 0.0511 between = 0.1014 overall = 0.0383 corr(u_i, Xb) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) = = 5% 0.0000 theta median 0.0000 roa Coef ldta sg size cata _cons -.1200075 0015973 079048 0991917 -.7847455 1501867 0034103 0222606 0433073 2186327 rho_ar sigma_u sigma_e rho_fov 18022863 21074338 (estimated autocorrelation coefficient) 0.0000 95% 0.0000 Std Err max 0.0000 z -0.80 0.47 3.55 2.29 -3.59 P>|z| 0.424 0.640 0.000 0.022 0.000 [95% Conf Interval] -.4143681 -.0050868 035418 014311 -1.213258 (fraction of variance due to u_i) modified Bhargava et al Durbin-Watson = 1.6865885 Baltagi-Wu LBI = 2.3307542 estimates store random 16.45 0.0057 1743531 0082815 122678 1840724 -.3562332 77 hausman fixed random Coefficients (b) (B) fixed random ldta sg size cata -.163144 0109126 03552 5551353 -.1200075 0015973 079048 0991917 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0431365 0093153 -.043528 4559436 0026898 0552623 088186 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregar B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtregar Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 45.17 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) xtserial roa ldta sg size cata Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 69) = 4.116 Prob > F = 0.0463 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (70) = Prob>chi2 = 1.3e+08 0.0000

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan