NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

68 474 1
NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY PGS.TS VƯƠNG XUÂN TÌNH* C ũng quốc gia đa tộc người khác, Việt Nam, vấn đề dân tộc có vị trí quan trọng, nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ đất nước Bởi vậy, sau hòa bình lập lại miền Bắc không lâu, vào đầu năm 60 kỷ XX, ngành Dân tộc học Việt Nam đời Từ thập niên 60 đến thập niên 70 kỷ XX, với nòng cốt Viện Dân tộc học, ngành Dân tộc học Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng Thành tựu bật ngành thời gian thực nhiều nghiên cứu, điều tra dân tộc nước ta, qua nâng cao nhận thức tộc người, giúp cho việc thực công tác dân tộc hiệu Kết lớn nghiên cứu đời Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam (1979) sách gồm hai tập: Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978) Các dân * Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 19 tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam) (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984) Đây dấu mốc quan trọng nghiệp nghiên cứu tộc người nước ta Sau công trình đời không lâu, đất nước bước vào nghiệp đổi Từ đến nay, phát triển ngành Dân tộc học Việt Nam đời sống tộc người nước ta có nhiều đổi thay; việc nghiên cứu đời sống dân tộc đa dạng Tuy nhiên, trải qua gần 30 năm đổi đất nước (1986), ngành Dân tộc học/Nhân học Việt Nam chưa có tổng kết xứng tầm việc nghiên cứu tộc người, điều thể ngành chưa có công trình phản ánh cách tổng thể dân tộc Việt Nam khoảng thời gian Các dân tộc Việt Nam sách tiếp nối công trình Các dân tộc người Việt Nam - gồm hai tập nêu Ngoài xem xét việc nghiên cứu tộc người, sách phản ánh phát triển, biến đổi dân tộc nước ta từ năm 1986 đến nay, dân tộc Kinh (Việt) lần giới thiệu Bộ sách biên soạn chủ yếu dựa nghiên cứu tài liệu thứ cấp kết hợp với tài liệu điền dã số dân tộc I- BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Bối cảnh quốc tế Kể từ Liên Xô (cũ) nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (cũ) tan rã, Chiến tranh lạnh kết thúc, vấn đề dân tộc giới có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực 20 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, ý thức tộc người, quốc gia - dân tộc (Nation - State) khơi dậy mạnh mẽ Đó ý thức bình đẳng dân tộc, chống áp dân tộc chiều cạnh; mối quan hệ tộc người quốc gia; vấn đề giữ gìn sắc văn hóa tộc người Ý thức chuyển hóa thành hành động sách, chương trình, dự án phát triển nhiều nước, nhiều tổ chức liên quan đến tộc người nhóm xã hội Sự khơi dậy ý thức tộc người góp phần giữ gìn, bảo vệ văn hóa tộc người trước tác động toàn cầu hóa Bên cạnh đó, với xu hướng giao lưu, hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, tộc người có hội học hỏi, chia sẻ lẫn nhau, dẫn tới bước phát triển đời sống kinh tế, xã hội văn hóa Cùng với xu hướng tích cực, xuất chiều hướng tiêu cực vấn đề dân tộc Do tác động yếu tố lịch sử, trị, kinh tế, xã hội giới khu vực, mối quan hệ dân tộc số nơi trở nên nóng bỏng, đặc biệt vùng bán đảo Ban Căng, Cápcadơ, Trung Cận Đông, Nam Á Đông Nam Á Tại khu vực diễn nhiều chiến tranh nội chiến mang màu sắc dân tộc kết hợp với tôn giáo Một số lực trị cực đoan lợi dụng đặc thù quan hệ, tình cảm, lòng tự tôn dân tộc để kích động nghi kỵ, hận thù xung đột dân tộc Các tổ chức khủng bố quốc tế chủ yếu dựa vào vấn đề dân tộc, tôn giáo để chiêu tập lực lượng, đẩy mạnh hoạt động Thực âm mưu “diễn biến hòa bình”, số lực quốc tế gắn vấn đề dân tộc, tôn giáo với vấn đề dân chủ nhân quyền Với luận điểm cho rằng, dân tộc thiểu số bị nhân quyền, thiếu tự do, dân chủ, lực tiếp TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 21 tục thúc đẩy mâu thuẫn dân tộc thiểu số với nhà nước, dân tộc thiểu số với dân tộc đa số quốc gia đa dân tộc, quốc gia theo đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam1 Trong bối cảnh chung đó, có số vấn đề khu vực quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến tộc người Việt Nam như: - Sự hình thành trục hành lang kinh tế khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, gồm: + Trục hành lang kinh tế Bắc - Nam (Côn Minh (Trung Quốc) - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh (Việt Nam); Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh); + Trục hành lang kinh tế Đông - Tây (Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị (Việt Nam) - Savannakhet (Lào) - tỉnh Đông Bắc (Thái Lan) - Mawlamyine (Mianma)); + Trục hành lang kinh tế Nam - Nam (Băng Cốc (Thái Lan) - Phnôm Pênh (Campuchia) - Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam)) Các trục hành lang kinh tế ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội nhiều tộc người Việt Nam, gia tăng quan hệ dân tộc xuyên quốc gia - Việc ký kết hiệp ước biên giới hòa bình, hữu nghị Việt Nam với Trung Quốc, Lào Campuchia, sở bảo đảm an ninh phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới, thúc đẩy quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam với nước khu vực Đây lần lịch sử Xem Vương Xuân Tình: “Định hướng phát triển Viện Dân tộc học giai đoạn 2013 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Tạp chí Dân tộc học, số 5-2013, tr.4-13 22 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) nước ta, biên giới xác định rõ ràng ổn định Điều có tác động tích cực đến phát triển, song đặt thách thức quản lý quan hệ dân tộc, quan hệ dân tộc xuyên biên giới - Chính sách dân tộc quốc gia láng giềng Các sách dân tộc Trung Quốc, Lào Campuchia, đặc biệt sách Hưng biên phú dân1 Trung Quốc có ảnh hưởng định đến dân tộc vùng biên giới nước ta tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc - Hoạt động tổ chức phản động, ly khai nước Một số tổ chức phản động nước người Chăm, người Khơ-me, người Hmông, dân tộc chỗ Tây Nguyên tổ chức khác hoạt động riết đòi tự trị, ly khai cho dân tộc thiểu số Những tổ chức thường xuyên đạo, tài trợ cho hoạt động chống phá quyền, chống lại nghiệp đại đoàn kết dân tộc Việt Nam - Các quan điểm, giá trị tự do, dân chủ, nhân quyền số nước phương Tây Trong quan hệ hợp tác phát triển liên quan đến dân tộc thiểu số nước ta, số nước phương Tây thường sử dụng quan điểm, giá trị tự do, dân chủ, nhân quyền điều kiện Điều ảnh hưởng đến phạm vi, mức độ tiến độ hợp tác, có quan điểm giá trị phương Tây chưa Nhà nước Việt Nam chấp nhận Xem Vương Xuân Tình (Chủ biên): Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014, tr.53-55 TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 23 Ở nước Từ năm 1986 đến nay, có nhiều sách kiện tác động tới dân tộc Việt Nam Có thể nêu số sách kiện sau đây: - Chính sách kinh tế thị trường Chính sách góp phần làm xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, ngày gắn chặt chẽ sản xuất đời sống tộc người, kể vùng cao, vùng sâu, vùng xa với thị trường vùng, thị trường quốc gia quốc tế - Chính sách đất đai việc xóa bỏ mô hình hợp tác xã kiểu cũ Việc thực Khoán 10 nông nghiệp, sách giao đất, giao rừng cho hộ gia đình cho cộng đồng dân cư thôn thể Luật đất đai năm 1993, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật đất đai sửa đổi năm 2003, Luật đất đai sửa đổi năm 2014, việc xóa bỏ mô hình hợp tác xã kiểu cũ, tái lập vị trí thôn, hệ thống hành cấp sở làm thay đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân tất tộc người nước ta - Chính sách phát triển dân tộc thiểu số Chính sách tập trung thực hai thập kỷ qua, trọng vào vấn đề đói nghèo, giáo dục đào tạo, y tế, cán , có liên quan đến nhiều chương trình, dự án phát triển, Chương trình 135, 134; Chương trình 661 Chương trình trồng triệu hécta rừng; Chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho huyện nghèo, cho dân tộc đặc biệt khó khăn, cho số dân tộc có điều kiện phát triển đặc thù (Khơ-me, Chăm, Hmông) Theo thống kê TS Nguyễn Lâm Thành, vùng 24 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) miền núi phía Bắc, tính từ năm 2006 đến năm 2012, có 211 sách chung sách đặc thù cho vùng liên quan đến phát triển1 Bên cạnh sách nêu trên, có quan điểm, chủ trương, sách không liên quan trực tiếp đến dân tộc thiểu số, có tác động sâu sắc tới tộc người Ví dụ, quan điểm đạo văn hóa, mà trọng tâm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, thể qua Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VIII); Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) Những quan điểm đạo có vai trò chủ yếu việc tạo nên thay đổi lớn nhiều vùng dân tộc nhiều tộc người Trong sách phát triển dân tộc thiểu số kể từ sau năm 1986, phải kể tới việc lập ba Ban Chỉ đạo ba vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Trưởng Ban Chỉ đạo vùng Ủy viên Bộ Chính trị Điều thể quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước Việt Nam đến phát triển ba vùng chiến lược - Di dân tự vào Tây Nguyên Cuộc di dân tự ạt vào Tây Nguyên người Kinh (Việt) từ vùng đồng Bắc Bộ, duyên hải miền Trung dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc, thập kỷ 90 kỷ XX làm đảo lộn phân bố dân cư, dân tộc; làm thay đổi sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội tộc người chỗ Tây Nguyên - Xây dựng nhà máy thủy điện Việc xây dựng hàng loạt nhà máy thủy điện, đặc biệt thủy điện Sơn La, Yaly, Đa Nhim, Lai Châu, Sê San, Sêrêpốk, Bản Vẽ dẫn Xem Nguyễn Lâm Thành: Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014, tr.132 TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 25 tới việc thực tái định cư cho hàng trăm ngàn đồng bào dân tộc Điều có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội biến đổi văn hóa tộc người nhiều vùng Tây Bắc, Trung Bộ Tây Nguyên1 - Bất ổn định Thái Bình, bạo loạn Tây Nguyên, Tây Bắc xung đột Tây Nam Bộ Sự bất ổn định nông thôn tỉnh Thái Bình vào đầu năm 90 kỷ XX, số nơi người Khơ-me thuộc Tây Nam Bộ vào thập kỷ 90 năm 2000, bạo loạn Tây Nguyên vào đầu năm 2000, Tây Bắc vào năm 2011 tác động đến phát triển kinh tế - xã hội, tình hình an ninh - quốc phòng vùng nông thôn người Kinh (Việt) ba vùng dân tộc Bối cảnh với yếu tố trị, kinh tế, xã hội văn hóa có tác động nhiều chiều tới phát triển tộc người Việt Nam Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng, việc nêu lên yếu tố có ý nghĩa khái quát, thực tế, có nhiều yếu tố khác đan xen, tác động đến tộc người nước ta kể từ năm 1986 đến II- VÀI NÉT VỀ NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM Vai trò lịch sử nghiên cứu tộc người Cho đến nước ta, Dân tộc học tiếp thu Theo tài liệu Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam, tính nhà máy thủy điện lớn 100MW, đến nay, nước ta có nhà máy vận hành, 17 nhà máy xây dựng, 12 nhà máy chuẩn bị xây dựng nhà máy quy hoạch (nguồn: http://www.vncold.vn/Web/ Content aspx?distid=112, truy cập ngày 21-8-2014) Cần lưu ý: tất nhà máy xây dựng vùng dân tộc thiểu số miền núi 26 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) nhiều mạnh Nhân học, chí có sở đào tạo chuyển đổi mã ngành, tên gọi từ Dân tộc học sang Nhân học, song việc nghiên cứu tộc người quan tâm Có hai lý thực trạng nêu: 1- Việt Nam quốc gia đa dân tộc, vấn đề tộc người có vị trí quan trọng phát triển, kể lịch sử tại; 2- Nhân học nước ta chuyển đổi từ Dân tộc học mở rộng Dân tộc học Điều nhận thấy, công trình Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học1, với tập hợp nhiều nghiên cứu học giả nước nước2 thời gian gần đây, có khoảng 30% viết lấy tộc người đối tượng môi trường nghiên cứu Tổng kết 10 năm xây dựng phát triển Nhân học Khoa Nhân học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: số đề tài nghiên cứu trọng điểm Khoa, có tới đề tài lấy tộc người đối tượng môi trường nghiên cứu3 Nếu nhìn rộng giới, việc nghiên cứu tộc người trọng, chí có xu hướng hồi sinh phát triển mạnh trở lại nước có truyền thống phát triển Nhân học4 Xem Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010, q.1 Nhiều tác giả người Việt Nam công trình đào tạo Nhân học nước Xem Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Ngành Nhân học 10 năm xây dựng phát triển (2002 - 2012), Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, tr.11-12 Xem Nguyễn Văn Chính: “Dân tộc học Mỹ: Đặc điểm, khuynh hướng sở lý luận”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, 2-2013, tr.103-114 TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 27 Trong bối cảnh quan trọng việc nghiên cứu tộc người, thời gian qua xuất tổng kết, đánh giá có liên quan Công trình ghi dấu ấn khó phai mờ, nói, sách Các dân tộc người Việt Nam, gồm hai tập1 Đây kết chủ yếu dựa nghiên cứu điều tra, xác minh thành phần dân tộc Việt Nam vào cuối năm 60 năm 70 kỷ XX Đối tượng để trình bày dân tộc thiểu số nước ta, thế, phần viết tổng luận trình hình thành phát triển đại gia đình dân tộc Việt Nam, công trình tập trung giới thiệu dân tộc thiểu số hai miền đất nước Tuy nhiên, tập thứ viết dân tộc thiểu số phía Bắc xuất trước công bố Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam nên tộc danh số dân tộc công trình chưa thống với Danh mục ban hành sau năm Dẫu hạn chế khó tránh khỏi, song công trình ghi nhận “bách khoa thư”, phản ánh tương đối đầy đủ toàn diện dân tộc thiểu số nước ta Ở đây, người đọc tìm thấy dẫn cần thiết dân tộc nước Hai công trình sở cho nghiên cứu ngành kế cận văn hóa, tôn giáo, lịch sử, nông nghiệp, kinh tế2 Đây xem tổng kết lớn nghiên cứu tộc người nước ta, với hướng tổng kết việc tác nghiệp, mà vận động, phát triển dân tộc thiểu số Xem Viện Dân tộc học: Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Sđd; Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam), Sđd Xem Khổng Diễn: “Viện Dân tộc học”, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia - 50 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 28 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) Nguyên nhân dẫn đến phân ly thường tác động yếu tố bên ngoài, kinh tế thị trường, toàn cầu hóa chí chuyển đổi tôn giáo Sự chuyển đổi từ tín ngưỡng truyền thống sang đạo Tin lành người Hmông tạo nên phân ly nội tộc người, qua mâu thuẫn, xung đột người theo đạo người không theo cộng đồng1 Ở người Chăm, yếu tố tôn giáo tạo nên phân ly nhóm theo Hồi giáo, Bàlamôn Bàni2 b) Quan hệ dân tộc thiểu số Mối quan hệ thể chủ yếu qua quan hệ xã hội văn hóa Dưới chế độ cũ, xảy tình trạng áp dân tộc, tộc Kháng, La Ha, Xinh-mun vùng Tây Bắc phải hầu hạ, phục dịch cho quý tộc Thái3 Theo đó, văn hóa người Thái ảnh hưởng lớn đến tộc người vùng Tây Bắc4 Trước ảnh hưởng đó, có tộc người Xem Vương Duy Quang: Văn hoá tâm linh người Hmông Việt Nam: Truyền thống tại, Sđd, tr.254-258; Nguyễn Văn Thắng: Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới”: Bản chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin lành, Sđd, tr.147-163 Phan Xuân Biên: “Tác động quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta”, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Quan hệ tộc người phát triển xã hội Việt Nam nay, Sđd, tr.17-18 Xem Cầm Trọng: Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1978, tr.240-266 Xem Phan Hữu Dật: Góp phần nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam, Sđd, tr.404-405 72 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) Kháng, Khơ-mú không giữ nhiều yếu tố văn hóa GS Bế Viết Đẳng nhận định đồng hóa tự nhiên chuyển hóa tộc người1 Dưới tác động công nghiệp hóa, đại hóa diễn từ năm 1986 đến nay, giao lưu văn hóa tộc thiểu số gia tăng2 Việc cộng cư, xen cư dân tộc thực tái định cư thúc đẩy giao lưu, tiếp xúc văn hóa, song đặt vấn đề giữ gìn sắc văn hóa tộc người này3 Tại số nơi, ảnh hưởng văn hóa dân tộc có dân số đông Tày, Nùng vùng Đông Bắc giảm thay ảnh hưởng văn hóa người Kinh (Việt)4 Nguyên nhân khiến quan hệ dân tộc thiểu số ngày gia tăng tác động cư trú đan xen5, hôn Xem Bế Viết Đẳng: “Các trình tộc người Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 3-1988 Xem Trần Bình: Về văn hóa Xinh-mun, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; Phạm Quang Hoan (Chủ biên): Dân tộc Cơ Lao Việt Nam Truyền thống biến đổi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003 Xem Trần Văn Hà (Chủ biên): Nghiên cứu tái định cư thủy điện Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2011; Phạm Quang Hoan (Chủ biên): Văn hóa tộc người vùng lòng hồ vùng tái định cư thủy điện Sơn La, Sđd Xem Vương Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh (Đồng Chủ biên): Phát triển bền vững văn hóa tộc người trình hội nhập vùng Đông Bắc, Sđd, tr.254-263 Xem Vương Xuân Tình: “Quan hệ dân tộc sách dân tộc”, Khổng Diễn (Chủ biên): Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr.214-250 TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 73 nhân hỗn hợp dân tộc1 tác động sách dân tộc nước ta2 c) Quan hệ dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh (Việt) Trong lịch sử, quan hệ người Kinh (Việt) với dân tộc thiểu số tốt đẹp, áp dân tộc Ngay di dân phương Nam để khai phá vùng đồng sông Cửu Long diễn cách hòa bình người Kinh (Việt) với tộc người chỗ3 Một số người Kinh (Việt) lên sinh sống khu vực miền núi hòa nhập vào cộng đồng dân tộc thiểu số4 Là dân tộc chủ thể, người Kinh (Việt) có vai trò to lớn phát triển dân tộc thiểu số5 Mặt khác, họ có ưu tiếp thu, truyền bá văn hóa Việt Nam, nên có ảnh hưởng sâu sắc đến biến đổi văn hóa nhiều tộc người, đặc biệt bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa Xem Đỗ Thúy Bình: “Thực trạng hôn nhân dân tộc miền núi phía Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, số 2-1991, tr.19-27 Xem Phạm Quang Hoan, Nguyễn Hồng Dương: Quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta thời kỳ đổi mới, Tlđd; Phan Xuân Biên: Tác động quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta đến năm 2020, Tlđd Xem Nguyễn Công Bình cộng sự: Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr.222-224 Xem Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam: Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (thế kỷ X - XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Xem Bùi Xuân Đính: Vai trò người Việt phát triển bền vững vùng Đông Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Viện Dân tộc học, Hà Nội, 2009 74 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) hội nhập Chẳng hạn, ảnh hưởng văn hóa Kinh (Việt) nên có làng dân tộc Sán Dìu, hầu hết niên không nói ngôn ngữ mẹ đẻ làng không số thành tố văn hóa truyền thống nhà ở, trang phục1 Trong bối cảnh kinh tế thị trường, số người Kinh (Việt) lợi dụng dân tộc thiểu số làm ăn, buôn bán với họ Đó tình trạng cho vay nặng lãi khiến người dân tộc thiểu số phải bán lúa non2; việc dùng nhiều chiêu thức để chiếm đất họ3 Vẫn bối cảnh kinh tế thị trường, phân hóa giàu nghèo ngày diễn mạnh mẽ, có phân hóa dân tộc đa số với thiểu số, đồng miền núi Thực trạng nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan Có quan điểm cho việc thực xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, người Kinh (Việt) hưởng lợi nhiều hơn4 Những nguyên nhân nêu Xem Vương Xuân Tình - Trần Hồng Hạnh (Đồng Chủ biên): Phát triển bền vững văn hóa tộc người trình hội nhập vùng Đông Bắc, Sđd, tr.167-233 Xem Vương Xuân Tình cộng sự: “An toàn lương thực người Thái người Khơ-mú huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An”, Báo cáo Hội thảo vùng Dự án Cơ chế ứng phó với tình trạng khan lương thực dân tộc Thái Khơ-mú Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viện Dân tộc học Viện Nghiên cứu văn hóa Lào thực hiện, Rockefeller Foundation tài trợ, 2007 Xem Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng: Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Sđd, tr.103-113 Xem: Neil, J cộng sự: Những khó khăn công phát triển miền núi Việt Nam, Sđd; WB: The Vietnam Country Social Analysis, Report, 2006; AF - IDS: Sự phát triển kinh tế dân tộc thiểu số Việt Nam, Tlđd TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 75 góp phần dẫn tới xung đột số vùng Tây Nguyên, Tây Nam Bộ1 Cũng quan hệ dân tộc thiểu số, yếu tố cư trú đan xen, hôn nhân hỗn hợp dân tộc sách dân tộc có ảnh hưởng lớn đến quan hệ dân tộc thiểu số với người Kinh (Việt)2 Mặt khác, kinh tế thị trường, toàn cầu hóa nguyên nhân tác động đến mối quan hệ này3 d) Quan hệ dân tộc xuyên quốc gia Ở Việt Nam nhiều nguyên nhân, có khoảng 40 dân tộc có mối quan hệ xuyên quốc gia với mức độ khác nhau, song đến nay, việc nghiên cứu mối quan hệ chuyên khảo Hầu hết công trình nêu tổng luận sau có phần liên quan tới vấn đề xem xét, chủ yếu quan hệ dân tộc xuyên biên giới, tức quan hệ với đồng Xem Khổng Diễn: Thực trạng sử dụng đất đai Tây Nguyên kiến nghị, giải pháp, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Viện Dân tộc học, Hà Nội, 2005; Bùi Minh Đạo: Một số vấn đề quan hệ dân tộc Tây Nguyên nay, Báo cáo Hội nghị Thông báo Dân tộc học, Hà Nội, 2009; Vương Xuân Tình, Nguyễn Văn Minh: Báo cáo thường niên quan hệ dân tộc vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ, Tlđd Xem Bế Viết Đẳng: “Các trình tộc người Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 3-1988; Phan Hữu Dật: Góp phần nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam, Sđd, tr.713-733 Xem Phạm Quang Hoan, Nguyễn Hồng Dương: Quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta thời kỳ đổi mới, Tlđd; Bùi Xuân Đính: Vai trò người Việt phát triển bền vững vùng Đông Bắc, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Viện Dân tộc học, Hà Nội, 2009; Vương Xuân Tình, Nguyễn Văn Minh: Báo cáo thường niên quan hệ dân tộc vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ, Tlđd 76 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) tộc khác tộc ba nước láng giềng có chung đường biên Trung Quốc, Lào Campuchia Tác giả Philip Taylor cho rằng, có dân tộc/nhóm người Việt Nam có mối quan hệ dân tộc xuyên quốc gia mạnh nhất, người Khơ-me Krôm, người Thái, người Chăm, người Hmông, người Hoa người theo Tin lành Đềga Tây Nguyên1 Tại vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, có khoảng 20 dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, Hmông - Dao, Tạng Miến sinh sống đất nước ta có nguồn gốc từ Trung Quốc2 Vào khoảng cuối năm 80 kỷ XX, tình trạng tiếng phổ thông phổ biến vùng này3 Đến đầu năm 2000, việc sử dụng tiếng phổ thông tăng cường, bên cạnh dùng song ngữ đa ngữ Ngoài ra, mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới lao động, buôn bán hôn nhân trở nên phổ biến4 Xem Philip Taylor: “Minorities at Large: New Approaches to Minority Ethnicity in Vietnam”, Journal Vietnamese Studies, 2008, Vol 3, Issue 3, p.3-43, ISSN 1559-3738, p.18-23 Xem Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên): Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000, tr.62-234 Xem Chu Thái Sơn: “Tăng cường yếu tố văn hóa quốc gia vùng cao biên giới phía Bắc”, Viện Dân tộc học: Một số vấn đề kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987, tr.285-298 Xem Phạm Đăng Hiến: “Người Lô Lô môi trường kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt - Trung”, Tạp chí Dân tộc học, số 1-2010, tr.5-13; Bùi Xuân Đính, Nguyễn Ngọc Thanh (Đồng Chủ biên): Một số vấn đề kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014; Vương Xuân Tình (Chủ biên): Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam, Sđd TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 77 Ở vùng biên giới Việt Nam - Lào, mối quan hệ lịch sử tộc người, hôn nhân, dòng họ, di dân dân tộc Thái, Lào, Khơ-mú, Hmông, Cơ-tu, Tà-ôi, Bru - Vân Kiều hai bên đường biên giới diễn phổ biến1 Ngoài ra, đặc thù lịch sử, di dân người Kinh (Việt) tới Lào mối quan hệ họ với đồng tộc Việt Nam gia tăng2 Vùng biên giới Việt Nam - Campuchia có mối quan hệ dân tộc phức tạp Do vấn đề lịch sử để lại, cộng thêm yếu tố nảy sinh, quan hệ tộc người với quốc gia - dân tộc trở thành điểm nóng quan hệ dân tộc Đó mối quan hệ tộc người lịch sử phận người Khơ-me Nam Bộ với người Khơ-me Campuchia tổ chức người Khơ-me nước ngoài3 Do thiếu đất sản xuất, thu nhập thấp, tỷ lệ nghèo đói, mù chữ cao, số người Khơ-me Tây Nam Bộ bị lực lợi dụng tuyên truyền bịa đặt lịch sử, xuyên tạc sách Đảng Nhà nước, làm phức tạp thêm mối quan hệ tộc người người Khơ-me với người Kinh (Việt), Xem Lý Hành Sơn: Quan hệ dân tộc vùng biên giới Việt - Lào, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Viện Dân tộc học, Hà Nội, 2008; Phạm Quang Hoan: Nghiên cứu người Hmông biên giới Việt - Lào, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Viện Dân tộc học, Hà Nội, 2011 Xem Nguyễn Duy Thiệu cộng sự: Di cư chuyển đổi lối sống Trường hợp cộng đồng người Việt Lào, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 Xem Phan Huy Lê: Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Báo cáo tổng hợp đề án cấp Nhà nước, Hà Nội, 2011; Trần Văn Bính (Chủ biên): Văn hóa dân tộc Tây Bắc - Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 78 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) tiến hành đòi lại đất ông cha, tìm cách chia rẽ đoàn kết dân tộc1 Ngoài quan hệ qua biên giới với ba nước láng giềng, quan hệ xuyên quốc gia số tộc người nước ta Hoa Chăm, diễn với đồng tộc khác tộc quốc gia chung đường biên Với người Hoa, bên cạnh quan hệ nguồn gốc tộc người liên quan đến mối quan hệ với quê gốc, diễn việc làm ăn, buôn bán họ với đồng tộc Trung Quốc số nước giới2 Với người Chăm, mối quan hệ xuyên quốc gia thể nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, hôn nhân, có mối quan hệ tôn giáo nhóm Chăm Islam với đồng tộc khác tộc nước khu vực Campuchia, Thái Lan, Malaixia3 Trong thời gian qua, diễn mối quan hệ xuyên quốc gia số dân tộc ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, Xem Lê Ngọc Thắng: Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Nam Bộ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Vương Xuân Tình (Chủ biên): Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam, Sđd Xem Phan An: Người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, tr.19-38; Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, số 2-2014, tr.73-82; Châu Thị Hải: Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006, tr.322-385; Nguyen Van Chinh: Recent Chinese Migration to Vietnam, Asian and Pacific Migration Journal, Vol 22, No.1, 2013 Xem Phú Văn Hẳn: Người Chăm Nam Bộ quan hệ xuyên biên giới khu vực Đông Nam Á, Báo cáo Hội nghị Thông báo Dân tộc học, Hà Nội, 2009; Lý Hành Sơn: Một số vấn đề tộc người Chăm Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Viện Dân tộc học, Hà Nội, 2011 TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 79 quan hệ phận người Hmông với đồng tộc Thái Lan, Ôxtrâylia, Pháp, Canađa, Anh, Mỹ; phận thuộc dân tộc Khơ-me, Ê-đê, Gia-rai với đồng tộc Mỹ số nước Tây Âu khác Các lực tộc người nước móc nối với bọn phản động nước chống phá Việt Nam, tạo nên mâu thuẫn, xung đột tộc người Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ Người Kinh (Việt), miền Nam, có quan hệ dân tộc xuyên quốc gia đa dạng, đặc biệt từ sau năm 1975, chấm dứt chiến tranh Mỹ Việt Nam Từ thời điểm này, có số lượng lớn người Kinh (Việt) di tản vượt biên tới sinh sống nước ngoài, mà chủ yếu Tây Âu, Bắc Mỹ Ôxtrâylia Từ đây, nảy sinh mối quan hệ gắn bó người Kinh (Việt) nước với đồng tộc nước Bên cạnh đó, tình trạng hôn nhân xuyên quốc gia người Kinh (Việt) ngày phổ biến1 Nguyên nhân để thúc đẩy quan hệ dân tộc xuyên quốc gia cố kết tộc người2 Bên cạnh đó, sách đổi Xem Phan An: Hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004; Trần Mạnh Cát: “Vấn đề cô dâu Việt Nam rể Đài Loan”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3-2007 Xem Lý Hành Sơn: Quan hệ dân tộc vùng biên giới Việt - Lào, Tlđd; Nguyễn Văn Thắng: Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới”: Bản chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin lành, Sđd; Vương Xuân Tình: Một số vấn đề dân tộc tác động phát triển vùng biên giới Việt - Trung (Nghiên cứu người Hà Nhì làng tỉnh Lào Cai làng thuộc châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Viện Dân tộc học, Hà Nội, 2011 80 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) mới, mà trọng tâm sách thương mại, đầu tư nước ta ảnh hưởng đến mối quan hệ Cuối cùng, không nhắc tới tác động quan hệ quốc tế, toàn cầu hóa, sách dân tộc nước có chung đường biên, nước có ảnh hưởng đến mối quan hệ dân tộc xuyên quốc gia Việt Nam, lực chống phá Việt Nam1 đ) Quan hệ tộc người với quốc gia - dân tộc Trong trình hình thành dân tộc Việt Nam, người Kinh (Việt) có vai trò to lớn, bên cạnh đó, tộc thiểu số có đóng góp không nhỏ2 Việc hình thành dân tộc Việt Nam gắn liền với trình tộc người nước ta3, trình có quan hệ với ý thức quốc gia - dân tộc4 Xem Phú Văn Hẳn: Người Chăm Nam Bộ quan hệ xuyên biên giới khu vực Đông Nam Á, Tlđd; Phan Xuân Biên: “Tác động quan hệ tộc người phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta”, Sđd; Vương Xuân Tình: Một số vấn đề văn hóa phát triển bền vững tỉnh biên giới Việt Nam, Tlđd Xem Phan Huy Lê: “Nhìn lại thảo luận vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 1-1981, tr.6-15; Đặng Nghiêm Vạn: “Thử bàn dân tộc xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 4-1978, tr.9-18 Xem Đặng Nghiêm Vạn: Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Sđd, tr.147-174 Xem Nguyễn Văn Thắng: “Bản sắc người Khơ-me khu vực biên giới tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Dân tộc học, số 2-2010; Vương Xuân Tình: Một số vấn đề dân tộc tác động phát triển vùng biên giới Việt - Trung (Nghiên cứu người Hà Nhì làng tỉnh Lào Cai làng thuộc châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), Tlđd; Vương Xuân Tình (Chủ biên): Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam, Sđd TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 81 Kể từ bắt đầu tiến hành công đổi đến nay, bản, vấn đề dân tộc nước ta tốt đẹp, chưa có xung đột lớn Vào khoảng đầu năm 2000 đến năm 2011, số địa phương, lực kích động đồng bào dân tộc thiểu số đòi tự trị, ly khai Người Khơ-me bị tổ chức Khơ-me Krôm Campuchia nước thứ ba chi phối với nhiều danh nghĩa khác nhau, nhằm kích động chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, hằn thù dân tộc, chống phá quyền Việt Nam, đòi tự trị, tự tôn giáo1 Tác giả Philip Taylor cho biết, Khơ-me Krôm vận động để trở thành đại diện tổ chức quốc tế tổ chức Liên hợp quốc, Tổ chức người quốc gia phi đại diện (Unrepresented Nations and Peoples Organization), Diễn đàn thường kỳ Liên hợp quốc vấn đề địa (United Nations Permanent Forum on Indegenous Issues) Qua đó, Khơ-me Krôm liên lạc, vận động hành lang với tổ chức khác để bắt quốc gia Việt Nam phải cam kết thực công ước hay tuyên bố Liên hợp quốc, nhân quyền, quyền người địa2 Còn tổ chức FULRO, nhà nước Đềga kích động đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyên chống lại Nhà nước, đòi ly Xem Trần Văn Bính (Chủ biên): Văn hóa dân tộc Tây Bắc Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Bùi Minh Đạo: Một số vấn đề quan hệ dân tộc Tây Nguyên nay, Tlđd; Lê Ngọc Thắng: “Một số vấn đề tác động lực thù địch đến mối quan hệ tộc người nước ta nay”, Sđd Xem Philip Taylor: “Minorities at Large: New Approaches to Minority Ethnicity in Vietnam”, Ibid, p.18-23 82 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) khai, tự trị1 Tuy nhiên, cố không ảnh hưởng nặng nề đến khối đại đoàn kết dân tộc mối quan hệ tộc người với quốc gia - dân tộc * * * Từ trình bày rút số nhận xét sau: Trong gần 30 năm qua, với nghiệp đổi đất nước, nghiên cứu tộc người Việt Nam gắn bó chặt chẽ với trình đổi Dân tộc học, mở rộng theo hướng Nhân học Từ chuyên ngành thuộc ngành Lịch sử, ảnh hưởng cách tiếp cận nội dung nghiên cứu sử học, Dân tộc học đổi để trở thành ngành khoa học độc lập Theo đó, Dân tộc học/Nhân học nước ta ngày mở rộng đối tượng phương pháp nghiên cứu, có đóng góp tốt nghiên cứu tộc người Trong bối cảnh phát triển Dân tộc học/Nhân học đất nước, nghiên cứu tộc người thời gian qua số hạn chế, có thiên lệch tộc người, địa bàn vấn đề nghiên cứu Một số dân tộc có dân số ít, sinh sống địa bàn khó khăn chưa quan tâm mức Nghiên cứu tộc người ý trước, song số lượng nghiên cứu chưa nhiều Mối quan hệ tộc người, kể nước xuyên quốc gia diễn mạnh mẽ, nghiên cứu chuyên sâu, Xem Trương Minh Dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Sđd; Vương Xuân Tình, Nguyễn Văn Minh: Báo cáo thường niên quan hệ dân tộc vùng miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ, Tlđd; Báo cáo thường niên quan hệ dân tộc vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ, Tlđd TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 83 nghiên cứu thực nghiệm Việc xem xét mối quan hệ tộc người với quốc gia - dân tộc chưa trọng Phương pháp nghiên cứu định lượng áp dụng, hiệu chưa cao Dưới tác động phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu hội nhập, sách di dân sách dân tộc , phân bố dân cư, dân tộc Việt Nam ngày đa dạng Đến nay, vùng dân tộc thiểu số, không xã có dân tộc, chí số thôn có tộc người sinh sống không nhiều Hiện tại, có ba luồng di dân diễn ra: di dân người Kinh (Việt) từ đồng lên miền núi; di dân dân tộc thiểu số từ vùng nông thôn đến đô thị di dân xuyên quốc gia Cùng với di dân, hợp tác hoạt động kinh tế, liên kết xã hội hôn nhân hỗn hợp dân tộc gia tăng Điều xóa nhòa lãnh thổ tộc người tồn lịch sử nước ta làm cho việc xác định thành phần dân tộc, xác định phân bố tộc người đất nước ta trở nên phức tạp Trải qua gần 30 năm thực đổi mới, vấn đề dân tộc nước ta đặt bối cảnh, điều kiện thách thức Dẫu đạt số thành tựu phát triển, song tình trạng đói nghèo vùng dân tộc thiểu số, nơi thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới phổ biến, đặc biệt, khoảng cách giàu nghèo vùng với vùng đồng bằng, đô thị ngày lớn, khả thoát nghèo nhiều người dân không cao Cùng với đói nghèo, văn hóa tộc người bị xói mòn nghiêm trọng Tại nhiều nơi gần đô thị, nơi diễn giao lưu mạnh mẽ, nhiều thành tố văn hóa tộc người ngôn ngữ, trang phục, nhà cửa tập quán tốt đẹp khác bị mát 84 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) Văn hóa dân tộc đa số, văn hóa ngoại lai tôn giáo thâm nhập ngày sâu vào đời sống dân tộc thiểu số Trong bối cảnh đó, sắc văn hóa tộc người đứng trước thách thức: cấu trúc lại, bị Quá trình tộc người nước ta diễn mạnh trước năm 1986, bao gồm hai xu hướng cố kết phân ly Sự cố kết biểu rõ rệt qua mối quan hệ tộc người xuyên vùng xuyên quốc gia, qua nhu cầu giữ gìn sắc văn hóa tộc người Còn phân ly, thể qua việc muốn chia tách nhóm địa phương để trở thành dân tộc mới; qua xuất nhóm dân tộc - tôn giáo cộng đồng tộc người, với nhu cầu khác biệt quan hệ xã hội văn hóa; qua xung đột nhóm cư dân số tộc người với quốc gia - dân tộc Đây trình phát triển tự nhiên, song có tác động sách dân tộc lực Việt Nam Củng cố phát triển cộng đồng quốc gia - dân tộc bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu cấp bách vấn đề dân tộc Việt Nam Cơ sở quan trọng cộng đồng quốc gia - dân tộc mối quan hệ tốt đẹp dân tộc quốc gia đa tộc người, mối quan hệ chặt chẽ tộc người với quốc gia Bởi vậy, việc củng cố phát triển có liên quan mật thiết với công tác dân tộc, với trách nhiệm cộng đồng tộc người, thành viên cộng đồng tộc người nghiệp chung đất nước Để quản lý phát triển mối quan hệ dân tộc nước ta tương lai, sách dân tộc có vai trò quan trọng Tuy nhiên bối cảnh mới, cần có đổi sách dân tộc, mà trước hết đổi TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 85 quan điểm sách Trong đất nước đa tộc người nước ta, việc thực sách dân tộc cần thiết, đặc biệt sách với dân tộc thiểu số Song đến nay, chưa làm rõ sách dân tộc với sách xã hội có nhiều sách xã hội liên quan đến dân tộc coi sách dân tộc Bên cạnh đó, có số sách, liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội chưa phù hợp, chưa sửa đổi kịp thời, tạo nên bất bình đẳng dân tộc số địa phương, sách bảo hiểm y tế, sách phát triển kinh tế - xã hội cho dân tộc có dân số ít, mà việc xen cư dân tộc diễn phổ biến 86 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) [...]... học 3 Một số nhận diện trong nghiên cứu về tộc người kể từ năm 1986 đến nay Xem xét nghiên cứu về tộc người từ năm 1986 đến nay là một việc lớn, cần có sự tổng kết công phu, nhất là phải dựa trên cơ sở những nghiên cứu ở từng tộc người và nhóm tộc người Bởi vậy, phần viết này chỉ là những nhận diện bước TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 33 đầu, dựa trên kết quả đánh giá của Viện Dân tộc học cùng một số. .. cứu về tộc người ở Việt Nam từ năm 1980 đến nay: Bước đầu nhận diện”, Tlđd 2 Xem Lưu Hùng: “Tình hình nghiên cứu về các tộc người ở Việt Nam của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam , Tạp chí Dân tộc học, số 1, 2-2013, tr.30-36; Ma Ngọc Dung: “Công tác nghiên cứu dân tộc học tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam , Tạp chí Dân tộc học, số 1, 2- 2013, tr.49-57 TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 35 Viện vốn... trong nghiên cứu về tộc người ở Việt Nam kể từ năm 1986 đến nay cần được ghi nhận, đó là sự tham gia ngày càng nhiều của các tác giả nước ngoài Những tác giả này là chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam; nghiên cứu sinh hay học viên cao học lấy tộc người hoặc vấn đề liên quan đến tộc người ở Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Một số nghiên cứu của họ còn có sự hợp tác với các nhà nghiên cứu. .. thấy một số bất cập, mà trước hết là sự thiên lệch trong nghiên cứu Sự thiên lệch này biểu hiện ở ba khía cạnh: tộc người, địa bàn và vấn đề nghiên cứu Về tộc người, hầu như các dân tộc có dân số đông, dễ tiếp cận hoặc cần quan tâm đặc biệt đến phát triển kinh tế - xã 1 Xem Vương Xuân Tình: Nghiên cứu về tộc người ở Việt Nam từ năm 1980 đến nay: Bước đầu nhận diện”, Tạp chí Dân tộc học, số 1,... báo Dân tộc học với chủ đề: Nghiên cứu tộc người ở Việt Nam (1980 - 2012): Vấn đề chung và các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, Tày - Thái Kađai Đây là hội nghị đầu tiên của kế hoạch tổ chức Hội nghị Thông báo Dân tộc học trong ba năm (2012 - 2014), nhằm phục vụ cho việc tổng kết nghiên cứu về tộc người ở nước ta từ năm 1980 32 CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường) đến nay. .. triển của cộng đồng dân tộc Việt Nam3 2 Yêu cầu và bối cảnh mới trong nghiên cứu về tộc người Kể từ khi công bố bản Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam vào năm 1979 đến nay, trải qua gần 40 năm, Dân tộc học Việt Nam chưa có cuộc tổng kết trọn vẹn nào trong việc nghiên cứu về tộc người trên cả hai phương diện: tác nghiệp nghiên cứu và những biến đổi về kinh tế - xã hội của các dân tộc Trong khi đó,... người ở nước ta1 III- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Từ năm 1986 đến nay, có rất nhiều vấn đề về dân tộc ở Việt Nam, song chúng tôi chỉ tập trung vào ba vấn đề lớn: 1 Chính sách dân tộc Chính sách dân tộc là một bộ phận không thể tách rời trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Điều đó thể hiện rõ trong nguyên tắc “đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát triển” của Đảng Cộng sản Việt. .. Tình: Nghiên cứu về tộc người ở Việt Nam từ năm 1980 đến nay: Bước đầu nhận diện”, Tlđd 3 Xem Lưu Hùng: “Tình hình nghiên cứu về các tộc người ở Việt Nam của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam , Tlđd 4 Xem Ma Ngọc Dung: “Công tác nghiên cứu dân tộc học tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam , Tlđd TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 37 quan có nhiệm vụ công tác gắn với các tộc người trong cả nước là khá... Thắng: Một số vấn đề về tác động của các thế lực thù địch đến mối quan hệ tộc người ở nước ta hiện nay , Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Quan hệ tộc người và phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 2 Xem Lê Ngọc Thắng: “Quan điểm và chính sách cơ bản của Nhà nước ta về dân tộc , Đậu Tuấn Nam (Chủ biên): Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam. .. Góp phần nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.713-724 3 Xem Lê Ngọc Thắng: Một số vấn đề về tác động của các thế lực thù địch đến mối quan hệ tộc người ở nước ta hiện nay , Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Quan hệ tộc người và phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay, Sđd, tr.77-79 TỔNG LUẬN NGHIÊN CỨU TỘC NGƯỜI… 43 sách dân tộc ở tầm vĩ mô và đều khẳng

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan